1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ) Vai Trò Của Nhà Nước Về An Sinh Xã Hội Đối Với Nông Dân Ở Việt Nam.pdf

215 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Microsoft Word Luan an gui Hoi dong BVCT, VSDH Bé gi¸o dôc v� ®�o t¹oBé gi¸o dôc v� ®�o t¹oBé gi¸o dôc v� ®�o t¹oBé gi¸o dôc v� ®�o t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©nTr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©nTr[.]

Bộ giáo dục v đ o tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân PHan THị KIM OANH VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NƠNG DÂN Ở VIỆT NAM Chuyªn ng nh : kinh tế trị M số : 62310102 LUậN áN TIếN SÜ kinh tÕ Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: häc: GS.TS mai ngọc cờng PGS.TS tô đức hạnh H Néi 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu Luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa cơng bố cơng trình khác./ TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phan Thị Kim Oanh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH, HỘP vii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1.2.1 Cách tiếp cận 16 1.2.2 Mơ hình nghiên cứu 17 1.2.2.1 Nội dung vai trò Nhà nước an sinh xã hội nông dân 17 1.2.2.2 Các nhân tố đảm bảo vai trò Nhà nước an sinh xã hội nông dân 17 1.2.2.3 Các tiêu chí đánh giá vai trò Nhà nước an sinh xã hội nông dân 18 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 1.2.3.1 Phương pháp định tính 22 1.2.3.2 Phương pháp định lượng 22 1.2.3.3 Phương pháp xử lý liệu 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 Chương 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 28 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NƠNG DÂN 28 2.1.1 Khái niệm cần thiết an sinh xã hội 28 2.1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 28 2.1.1.2 Sự cần thiết an sinh xã hội 29 2.1.2 Khái niệm đặc điểm an sinh xã hội nông dân 33 2.1.2.1 Khái niệm an sinh xã hội nông dân 33 2.1.2.2 Những đặc điểm an sinh xã hội nông dân 34 2.1.3 Vai trò an sinh xã hội nông dân 36 2.2 BẢN CHẤT, NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 40 iii 2.2.1 Bản chất tầm quan trọng vai trò nhà nước an sinh xã hội nông dân 40 2.2.1.1 Bản chất vai trò Nhà nước an sinh xã hội nông dân 40 2.2.1.2 Tầm quan trọng vai trò nhà nước an sinh xã hội nông dân 42 2.2.2 Nội dung vai trò Nhà nước an sinh xã hội nơng dân 44 2.2.2.1 Nhà nước xây dựng hồn thiện mơi trường luật pháp thể chế sách an sinh xã hội nông dân 44 2.2.2.2 Nhà nước phối hợp thực sách an sinh xã hội nơng dân với sách kinh tế R xã hội khác 46 2.2.2.3 Nhà nước kiểm tra, giám sát việc thực sách an sinh xã hội nông dân 49 2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến vai trò Nhà nước an sinh xã hội nông dân 50 2.2.3.1 Quan điểm Nhà nước an sinh xã hội nông dân 50 2.2.3.2 Khả tài Nhà nước thu nhập nông dân 52 2.2.3.3 Năng lực hệ thống quản lý an sinh xã hội nông dân 53 2.2.3.4 Nhận thức xã hội an sinh xã hội nông dân 55 2.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 55 2.3.1 Kinh nghiệm số nước giới vai trò Nhà nước an sinh xã hội nông dân 55 2.3.1.1 Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức 55 2.3.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 60 2.3.2 Những học rút cho Việt Nam từ nghiên cứu kinh nghiệm nước 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 Chương 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64 3.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64 3.1.1 Nhà nước xây dựng hoàn thiện mơi trường luật pháp, thể chế sách để nông dân tham gia vào an sinh xã hội 64 3.1.1.1 Nhà nước xây dựng hồn thiện mơi trường luật pháp, thể chế sách để nông dân tham gia vào an sinh xã hội theo nguyên tắc đóng R hưởng 64 iv 3.1.1.2 Nhà nước xây dựng hoàn thiện mơi trường luật pháp, thể chế sách để nơng dân tham gia an sinh xã hội không dựa nguyên tắc đóng góp 68 3.1.2 Nhà nước phối hợp thực sách an sinh xã hội nơng dân với sách kinh tế R xã hội khác 71 3.1.3 Nhà nước xây dựng mơ hình tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát an sinh xã hội nói chung, nơng dân nói riêng 75 3.1.4 Kết tham gia nông dân vào hệ thống an sinh xã hội 78 3.1.4.1 Sự tham gia nông dân vào an sinh xã hội theo nguyên tắc đóng R hưởng 78 3.1.4.2 Sự tham gia nông dân vào an sinh xã hội không dựa nguyên tắc đóng góp 82 3.2 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 92 3.2.1 Thành tựu hạn chế vai trò Nhà nước an sinh xã hội nông dân Việt Nam 92 3.2.1.1 Những thành tựu hạn chế việc xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách an sinh xã hội nông dân 92 3.2.1.2 Những thành tựu hạn chế vai trò Nhà nước việc phối hợp sách an sinh xã hội với sách kinh tế R xã hội khác 99 3.2.1.3 Những thành tựu hạn chế vai trò Nhà nước việc kiểm tra, giám sát thực thi sách an sinh xã hội nông dân 102 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế vai trò Nhà nước an sinh xã hội nông dân 105 3.2.2.1 An sinh xã hội nơng dân cịn mơ hình mới, nên quan điểm, chủ trương cịn chưa theo kịp với thực tiễn 105 3.2.2.2 Thu nhập nơng dân thấp, khó có khả tham gia an sinh xã hội theo nguyên tắc đóng R hưởng 105 3.2.2.3 Nguồn tài Nhà nước nguồn huy động từ cộng đồng để hỗ trợ an sinh xã hội khơng theo ngun tắc đóng R hưởng nơng dân cịn hạn hẹp 112 3.2.2.4 Năng lực tổ chức quản lý an sinh xã hội nơng dân cịn nhiều bất cập 113 3.2.3.5 Nhận thức xã hội an sinh xã hội nông dân công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin an sinh xã hội đến người dân hạn chế 115 TIỂU KẾT CHƯƠNG 118 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 119 v 4.1 BỐI CẢNH TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 119 4.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế R xã hội đất nước tác động đến tăng cường vai trò Nhà nước an sinh xã hội nông dân năm tới 119 4.1.1.1 Cơ cấu ngành nghề khu vực nông thôn 119 4.1.1.2 Dân số lao động nông thôn năm tới 119 4.1.1.3 Thu nhập, tiêu dùng, tích lũy đời sống người dân nông thôn 120 4.1.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước an sinh xã hội nông dân 123 4.2 PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN NHỮNG NĂM TỚI 126 4.2.1 Tăng cường thu hút tham gia nông dân vào an sinh xã hội 126 4.2.1.1 An sinh xã hội theo nguyên tắc đóng R hưởng 126 4.2.1.2 An sinh xã hội khơng dựa vào đóng góp nông dân 128 4.2.2 Phương hướng tăng cường vai trò Nhà nước an sinh xã hội nông dân nước ta năm tới 134 4.2.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế độ sách an sinh xã hội nông dân 134 4.2.2.2 Tăng cường phối hợp sách kinh tế R xã hội với hệ thống sách an sinh xã hội nơng dân 136 4.2.2.3 Hồn thiện công tác tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát thực hệ thống sách an sinh xã hội nông dân 141 4.3 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 142 4.3.1 Đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn thu, nâng cao thu nhập nông dân 143 4.3.2 Tăng cường hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước để nông dân tham gia vào hệ thống an sinh xã hội mạnh 144 4.3.3 Nghiên cứu đổi tổ chức quản lý an sinh xã hội theo ngun tắc đóng R hưởng nơng dân 147 4.2.4 Tăng cường đào tạo đội ngũ cán làm công tác an sinh xã hội 147 4.2.5 Nâng cao nhận thức cho người nơng dân lợi ích việc tham gia chương trình an sinh xã hội 148 TIỂU KẾT CHƯƠNG 149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASXH ASXHTN BHXH Diễn giải An sinh xã hội An sinh xã hội tự nguyện Bảo hiểm xã hội BHXHBB Bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế BHYTBB Bảo hiểm y tế bắt buộc BHYTTN Bảo hiểm y tế tự nguyện BHTN Bảo hiểm tự nguyện BTXH Bảo trợ xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTXH Cứu trợ xã hội NCT Người cao tuổi NSNN Ngân sách nhà nước NTT Người tàn tật KCB Khám chữa bệnh TEMC Trẻ em mồ côi TCXH Trợ cấp xã hội TGXH Trợ giúp xã hội TGXHTX Trợ giúp xã hội thường xuyên TGXHĐX Trợ giúp xã hội đột xuất ƯĐXH Ưu đãi xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH, HỘP BẢNG: Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 2.1: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4 Bảng 3.5: Khung nghiên cứu 21 Thống kê điều tra tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh 25 Mức phí tài trợ bảo hiểm tai nạn nông nghiệp 58 Hoạt động chương trình, dự án XĐGN Việt Nam 73 Tình hình tham gia BHXH, BHYT nông dân Việt Nam 79 Tỷ lệ đối tượng thuộc diện TGXHTX năm 2010 82 TGXHTX tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh năm 2009 83 TGXHĐX từ NSNN tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh năm 2010 84 Bảng 3.6: Tổng hợp TGXHĐX theo điều tra tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh năm 2009, 2010, 2011 85 Bảng 3.7: TGXHĐX từ cộng đồng tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh khắc phục thiên tai năm 2009, 2010 88 Bảng 3.8: Kết TGXHĐX từ cộng đồng tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh năm 2009, 2010, 2011 89 Bảng 3.9: Số tiền bình quân đối tượng TGXH nhận năm 2010 91 Bảng 3.10: Số tiền TGXHĐX cho nông hộ năm 2011 92 Bảng 3.11: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh giai đoạn 2006 R 2010 93 Bảng 3.12: Đánh giá cán quản lý mức độ phù hợp sách ASXH theo ngun tắc đóng R hưởng hành nông dân 94 Bảng 3.13: Mức trung bình đánh giá đối tượng tham gia vào hệ thống ASXH theo nguyên tắc đóng R hưởng 96 Bảng 3.14: Đánh giá mức độ phù hợp sách hỗ trợ tạo điều kiện để người dân ASXH từ cán quản lý 100 Bảng 3.15: Đánh giá hiệu lực, hiệu việc thực ASXH nông dân 103 Bảng 3.16: Đánh giá nông hộ khả tham gia vào hệ thống BHTN từ khía cạnh tài tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh 106 Bảng 3.17: Tỷ lệ tham gia BHTN nông dân tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An Thanh Hóa 107 Bảng 3.18: Thu nhập hộ gia đình có khơng tham gia ASXH theo ngun tắc đóng R hưởng 108 viii Bảng 3.19: Bảng 4.1: Bảng 4.2: Bảng 4.3: Bảng 4.4: Bảng 4.5: Bảng 4.6: Bảng 4.7: Bảng 4.8: Bảng 4.9: HÌNH: Hình 2.1: HỘP: Hộp 3.1: Tổng hợp chi tiêu từ NSNN cho ASXH khơng đóng góp số sách xã hội 112 Ý kiến nông hộ khả tham gia vào hệ thống BHTN từ khía cạnh tài tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh 127 Đề xuất điều chỉnh TGXHTX đến năm 2020 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh 129 Tổng số đối tượng sống cộng đồng năm 2012 2013 130 Ý kiến điều chỉnh chế độ TCXH đột xuất đến năm 2020 132 Ý kiến phối hợp sách tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh 136 Các biện pháp tăng cường vai trò Nhà nước xây dựng hồn thiện hệ thống ASXH nơng dân năm tới 142 Mong muốn người dân mức đóng góp nhận hỗ trợ Nhà nước để tham gia vào hệ thống BHTN 144 Đề xuất mức hỗ trợ tài để nơng dân tham gia BHYTTN năm 2013R2015 145 Dự báo nhu cầu kinh phí cho TGXH theo mục tiêu Nghị 15R NQ/TW 146 Vòng đời rủi ro sống người 29 Kết số lĩnh vực cơng tác Hội Chữ thập đỏ tồn quốc 2007 R 2012 87 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 3.1: Tình hình nhận TGXHĐX hộ thuộc tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh từ năm 2009 đến năm 2011 104 Biểu đồ 3.2: Đánh giá cán quản lý nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực thi hệ thống an sinh xã hội khơng theo ngun tắc đóng R hưởng cho nơng dân tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh 115 Biểu đồ 3.3: Đánh giá cán quản lý lý nông dân chưa tham gia BHXHTN, BHYTTN tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh 116 Biểu đồ 3.4: Nhận định nông hộ BHXHTN, BHYTTN tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh 116 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thực tiễn sinh động gần 30 năm thực công đổi khẳng định đường lối, chủ trương, sách Đảng ta đắn, bước thích hợp Sự phát triển kinh tế thị trường mang lại cho đất nước biến đổi sâu sắc kinh tế R xã hội Kinh tế tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân người lao động ngày cao, đời sống kinh tế xã hội nhân dân có cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, hệ luỵ hữu phát triển kinh tế thị trường xu hướng phân hố giàu nghèo, bất bình đẳng khu vực nông thôn với khu vực thành thị ngày có xu hướng gia tăng Để bảo đảm ổn định hệ thống trị phát triển bền vững đất nước theo đường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng phát triển nhanh chóng hệ thống an sinh xã hội (ASXH), thay cho kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây, nhằm điều hoà quyền lợi nghĩa vụ cơng dân cộng đồng qua điều hoà mâu thuẫn xã hội đã, phát sinh Từ giành độc lập, nước ta nước nông nghiệp lạc hậu với 80% dân số nông dân Mặc dù lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước tiến nhanh đường công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) tương lai không gần tỷ lệ chưa thể giảm xuống 40% Điều nói lên rằng, nơng dân lực lượng lao động hùng hậu đặc biệt ln ln lực lượng trị xã hội quan trọng, bảo đảm ổn định xã hội an ninh Tổ quốc Vì tính chất đặc thù lao động sản phẩm lao động nông nghiệp nước ta chưa cao nên tỷ trọng đóng góp khu vực vào GDP cịn thấp, phải mà thời gian dài nhà hoạch định sách để quên, để chậm vấn đề ASXH nông dân, tiếp cận vấn đề thể tính ưu việt chế độ XHCN mà chưa đặt phạm trù quản lý nhà nước? Đến năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách để giải vấn đề ASXH nói chung ASXH nơng dân nói 192 Phụ lục 4.10: Chi tiêu cho đời sống người dân Việt Nam giai đoạn 2002 ” 2010 Cả nước Năm Tổng chi tiêu 2002 2004 2006 2008 2010 293,7 396,8 511,4 792,5 1.210,7 2002 2004 Thành 2006 thị 2008 2010 2002 2004 Nông 2006 thôn 2008 2010 Bao gồm 1.000 đồng Chia Chi Chi Chi ăn Chi đời khác uống sống hút ăn uống 269,1 152,5 116,7 24,6 359,7 192,5 167,2 37,2 460,4 242,9 217,5 51,0 704,8 373,4 331,5 87,6 1.138,5 601,7 536,9 72,2 497,5 460,8 652 595,4 811,8 738,3 1.245,3 1.114,6 1.827,9 1.726 232,1 211,1 314,3 283,5 401,7 358,9 619,5 548,3 950,2 890,6 Tỷ lệ % % chi cho ăn uống % chi % chi ăn uống khác 51,9 48,5 47,5 47,1 49,7 39,7 42,1 42,5 41,8 44,3 8,4 9,4 10,0 11,1 6,0 237,6 291 356,1 541,2 843,2 126,7 160,6 201,5 309,3 223,2 36,7 304,5 56,6 382,3 73,5 573,4 130,7 882,8 101,9 84,4 20,9 122,9 30,9 157,3 42,8 239,0 71,2 47,8 44,6 43,9 43,5 46,1 54,6 51,1 50,2 49,9 44,9 46,7 47,1 46,0 48,3 36,4 39,1 39,2 38,6 7,4 8,7 9,1 10,5 5,6 9,0 9,8 10,7 11,5 499,8 390,9 52,6 41,1 6,3 59,6 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2011 Phụ lục 4.11: So sánh thu nhập tích lũy tiêu dùng người dân nông thôn Năm Cả nước Nông thôn Thu nhập Tiêu dùng Tích lũy % tích lũy 2002 356,1 293,7 62,4 17,5 2004 484,4 396,8 87,6 18,1 2006 636,5 511,4 125,1 19,7 2008 995,2 792,5 202,7 20,4 2010 1.387,2 1.210,7 176,5 12,7 2002 275,1 232,1 43,0 15,6 2004 378,1 314,3 63,8 16,9 2006 505,7 401,7 104,0 20,6 2008 762,2 619,5 142,7 18,7 2010 1.070,5 950,2 120,3 11,2 Nguồn : Niên giám Thống kê Việt Nam, 2011 193 Phụ lục 4.12: Tỷ lệ chi tiêu đảm bảo đời sống nhóm thu nhập khu vực nơng thơn Việt Nam năm 2010 Chi ăn uống hút (5 nhóm ngũ vị so với chi trung bình khu vực nơng thơn) Trung bình Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 100,0 54,1 72,1 88,2 113,5 172,2 Tỷ lệ hợp phần tổng chi cho ăn uống Lương thực 17,2 30,8 23,6 19,2 15,3 10,4 Thực phẩm 52,2 48,9 52,9 53,6 52,9 51,7 5,4 7,3 6,5 5,7 5,2 4,4 19,9 8,6 12,2 16,4 21,1 27,7 5,3 4,4 4,8 5,0 5,5 5,8 100,0 31,5 52,8 71,1 107,6 237,2 Chất đốt Ăn uống ngồi gia đình Uống hút Chi khơng phải ăn uống, hút (5 nhóm ngũ vị so với chi trung bình khu vực nơng thôn) Tỷ lệ hợp phần tổng chi cho khơng phải ăn uống hút May mặc, mũ nón, giày dép 7,4 10,6 8,5 8,0 7,5 6,4 Nhà ở, điện nước, vệ sinh 9,3 6,5 8,0 8,7 9,4 10,1 Thiết bị đồ dùng gia đình 16,7 19,8 17,9 18,2 17,1 15,3 Y tế, chăm sóc sức khoẻ 11,5 17,1 16,6 13,8 12,0 8,7 Đi lại bưu điện 30,9 21,2 24,7 27,0 30,2 35,0 Giáo dục 12,7 14,7 13,8 13,8 13,2 11,7 2,9 0,3 0,5 1,0 1,9 4,8 100,0 35,3 60,4 77,5 108,8 218,2 Văn hoá, thể thao, giải trí Chi phí đồ dùng dịch vụ khác hút (5 nhóm ngũ vị so với chi trung bình khu vực nơng thơn) Nguồn : Niên giám Thống kê Việt Nam, 2011 Phụ lục 4.13: Một số đồ dùng lâu bền tính 100 hộ dân khu vực nông thôn Tủ lạnh Đầu Video TV màu Dàn nghe nhạc Máy Điều Máy vi hịa giặt tính Bình nóng lạnh Ơ tơ Xe máy Điện thoại 2004 0,0 41,4 11,7 6,8 25,4 61,4 6,6 1,3 0,3 1,2 1,1 2006 0,0 53,2 27,0 11,2 38,4 74,3 9,9 2,6 0,5 2,4 2,0 2008 0,1 73,9 80,2 19,6 49,5 85,7 12,7 4,8 1,0 4,4 3,8 2010 0,5 84,1 105,6 29,2 52,8 80,7 11,1 7,6 2,1 7,4 6,5 Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2011 194 Phụ lục 4.14: Tình hình sử dụng điện, nước hộ gia đình nông thôn giai đoạn 2006N2010 120 100 80 2006 60 2008 2010 40 20 Đi.n Đi.n &c Đèn Khác lưUi quy, dWu máy nA lo i NưUc máy riêng NưUc máy công c0ng NưUc mua Gi ng Gi ng NưUc NưUc khoan khơi, su i có mưa có bơm gi ng l\c xây Gi ng đt Khác Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2011 195 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN NÔNG DÂN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Mẫu M1 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG Để có kiến nghị với Đảng Nhà nước sách an sinh xã hội nông dân, xin Ông/Bà vui lòng trả lời số vấn đề phiếu vấn đây: Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Nam /Nữ Dân tộc: Tên xã: Thuộc xã Trung bình Xã nghèo Tên huyện: Thuộc huyện ven biển Huyện đồng Huyện trung du miền núi Tỉnh: Trình độ văn hóa chủ hộ (Lớp): /12 Trình độ chuyên môn: (đánh dấu X vào ô tương ứng) R Chưa qua lớp đào tạo R Đang học có sơ cấp nghề R Đang học có trung cấp kỹ thuật R Đang học có cao đẳng, đại học: Câu Hộ Ông/Bà thuộc ngành nghề (Khoanh tròn vào hộ phù hợp) Thuần nông Hỗn hợp Câu Hiện hộ gia đình xếp vào loại (Khoanh tròn vào hộ phù hợp) Hộ giàu Hộ Hộ trung bình Hộ cận nghèo Hộ nghèo Câu Tình hình nhân lao động hộ Số người Tổng số người gia đình Trong đó: Số người tuổi lao động > 60 tuổi Số người độ tuổi lao động (18R60 tuổi) Số người từ 15R

Ngày đăng: 06/04/2023, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN