1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển Việt Nam - chi nhánh Nghệ An

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Nghệ An
Tác giả Đinh Thị Ngọc Mai
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thụy Dương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 33,32 MB

Nội dung

Tín dụng von lưu động: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay với mục đích dự trữ hàng hóa, mua các loại nguyên vật liệu cho hoạt độ

Trang 1

CHUYEN DE THUC TAP

CHUVEN NGÀNH: NGAN HANG

Dé thi:

TANG CƯỜNG QUẦN TRI RỦI RO TIN DUNG TẠI

NGAN HÀNG PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGHỆ AN

ĐINH THỊ NGỌC MAI

HA NOL, 2017

cet

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

CHUONG TRINH CHAT LUQNG CAO

THONG TIN THU VIEN

TANG CUONG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG PHAT TRIEN VIET NAM - CHI NHANH NGHE AN

Họ và tên sinh viên : Dinh Thị Ngọc Mai MSV : 11132488

Chuyên ngành : Ngân hàng Lớp : Ngan hàng CLC KSS

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

DAIHOCK.1.Q.D

TT THONG TIN THU VIỆN

PHONG LUAN AN- TU LIEU

HA NỘI, 2017

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được bài chuyên dé thực tập tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm

ơn chân thành nhất đến các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân,

những người đã cho em những kiến thức căn bản, những kinh nghiệm quý báu để

em có thể hình dung được một cách khái quát những gì cần phải thực hiện khibước vào quá trình thực tập cũng như áp dụng kiến thức đó vào thực tiễn trongquá trình thực tập và viết chuyên đề Đặc biệt, em xin cảm ơn T.S Nguyễn ThịThùy Dương, đã tận tình chỉ bảo cho em trong suốt thời gian qua Sự chỉ bảo tậntình và chu đáo của cô giúp em hoàn thiện tốt hơn bài báo cáo, giúp em nhận ra

những lỗi sai và tìm ra đúng hướng cho bài viết của mình.

Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức của em còn nhiều hạn chế nênbài chuyên đề thực tập tốt nghiệp này khó tránh khỏi những lỗi sai Em mongthầy cô thông cảm và cho em những góp ý để em có thêm kinh nghiệm cho bản

thân dé sau khi ra trường em có thê làm việc tot hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Dinh Thị Ngoc Mai_

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thừy Duong

CHUONG 1: CƠ SO LÝ LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG

TRONG HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HÀNG 2

1.1 Tổng quan về hoạt động tín dung của ngân hàng - 2-52 2

TAAL Khai TIỆH tin ding nga HAH;, : 2:.-2.-22.-52-222222212c6i-257<52252+2xrzvevvarsrrresce 2

1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng eeeeecseeseeeeseeseseeeeeeeneeaes 2

1.1.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng -2- 2 52 5z2xxevcxerrxerres 4

1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng . - 5s + 1s erierey 4

I201S:U0H{TOALITTGMTTЇT12AnNHanIĐSTESSS Số ốc 5

| el, EU tian TIỂU FE 8 HHINHEcseeseeeeraeutrntrrarthutonnnttettiscankigtiS00019800010003001 aenane 5

133, Đặc điểm rủi ro tín GUNG Ss buAgtE©OKCOL0LXSLDALSGODOLĐSutuØdodCPtgdWgiEQ4203440604x0ude% 6{ˆ2.3 Phan Loan nui 10 tin QỤTP; :. -.: :sscc22z222223721521 x05 5n5751201358 558330238532323221722122 ý

1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tin Ụng - «- + ++++sk£sekeeeeekeseeeeeerrse §

1.2.5 Hậu qua mà rủi ro tín dung mang lại - «+ «5+ ++ss+s++ 12 1.3 Quan tri rlii ro 00000) 13

1.3.1 Khái niệm quan tri rủi ro tin ụng - << 55s *seeseeeesree 13 1.3.2 Mục tiêu của quản tri rủi ro tín dụng .- «<< s+sexesrss 13

1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hang .- 14

CHƯƠNG II: THUC TRANG QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGANHÀNG PHAT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGHỆ AN 23

2.1 Tổng quan về NHPT Việt Nam — chi nhánh Nghệ An . 23

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh . - 232.1.2 Các hoạt động chủ yếu của chi nhánh ngân hàng phát triển Việt Nam

Z5 7 ` 26

Zee Lie trang quấn trị rit ro tin đựng fal npấn BAN: sau eseieeeosekoeeeceeee 29

2.2.1 Nhận biết và nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng pháttriển — chi nhánh Nghệ An -. 2-2 2£ 22 ©+££EE£EEEEEEEEEEerrerrkrrrerrseee 29

2.2.2 Do lường rủi ro tín dung tại ngân hàng phát triển chi nhánh Nghệ An.

¬— 35

2.2.3 Xếp hạng rủi ro tín dụng tại ngân hang phát triển chi nhánh Nghệ An.40

SV: Dinh Thị Ngọc Mai ` Lớp: Ngân hàng CLC 55

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

2.2.4 Xử lý rủi ro tín dụng tại NHPT ` ốỐố.ẽ ẽ ốc 42

2.3 Đánh giá về công tác quản tri rủi ro tín dụng tại chi nhánh 46

2.3.1 Những mặt thành công trong công tác quản tri rủi ro tín dụng 46

2.3.2 Hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế 2- + 48

CHUONG III: GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN TRI RỦI RO TÍN

DUNG O NGAN HANG PHAT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGHỆ

j0 Ầổ tiaeias ies ibs stieeasneineteearesensevensonsseanes 52

3.1 Định hướng công tac quan tri rủi ro tín dụng của ngân hang trong thời gian

„0 7 1 7 ` ' ' 52

3.1.1 Phương hướng hoạt động trong thời gian tỚI - «5s <+s=+s a2

Si lui RSET UCT SEI ES TT EC FE 1 coerce smsasserearesen eer sacanamvannisncane 60a.0ã015007 53

3.2 Một số giải pháp tang cường quản tri rủi ro tín dung ở ngân hàng phát triển

Việt Nam — chi nhánh Nghệ An - - ¿5G 22213223221 E+EEEreverkererreces 54

3.2.1 Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của

các bộ nhân viên V]) - -G- 2c 2322111231111 11 1 311190 1H ky54

3.2.2 Nâng cao chat lượng chat tin dụng và chất lượng thẩm định dự án 56

3.2.3Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 56

3.2.4 Chú trọng việc thực hiện trích lập dự phòng rủi ro tin dung 57

3.2.5 Thu thập va cập nhật thông tin khách hàng thường xuyên 58

3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 2-2-2 ©tEEEEEEEEEEEEEEEEEkErrkrrkerrkee 58

3.3.1 Đối với ngân hàng phát triển Việt Nam Hội sở chính 58

3.3.2 VGi Chimh Phu eeeecssesssssseseesseeeseeeeeeseeseseeseeeeeesesseseeseseeseeeeaeeees 61 3.3.3 Với ngân hang nhà nước Việt Nam - 5+5 ++s++x£+x++zezss 63

3.3.4 Với chính quyền địa phương - 2-2 ©+z+++EE+Exe+rxetrxerrxeee 64

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO <5 se ©ssssessees66

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

DANH SÁCH CÁC TỪ VIET TAT

Từ viết tắt Nguyên văn

NHPT Ngân hàng phát triên

NHNN Ngân hàng nhà nước TDNH Tín dụng nhà nước

TCTD Tô chức tín dụng TSCĐ Tài sản cô định

TGĐ Tông giám đôc

TDNN Tín dụng nhà nước TDXK Tín dụng xuât khâu

Trách nhiệm hữu hạn

SV: Dinh Thị Ngọc Mai Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Cho vay tín dụng đầu tư giai đoạn 2014- 2016 - se: 26

Bảng 2.2 Cho vay TDXK giai đoạn 2014-2016 - ¿+ 5c + s+x+s<ssssxcsszs PA

Bảng 2.3 Bảng số liệu huy động vốn của chi nhánh từ 2014-2016 28Bảng 2.4 Quản lý vốn ODA ø1ai đoạn 2006- 2010 - 5<<cs<ss+sscs2 28

Bảng 2.5 Bang thống kê nợ xấu giai đoạn 2010- 2012 ¿sex 36 Bảng 2.6 Ty lệ nợ xấu giai đoạn 2014 — 201 6 - 5< +2 x << cezseeseecs 36

Bang 2.7 Thống kê nợ xấu năm 2016 theo loại hình tổ chức, cá nhân 37

Bảng 2.8: Nợ quá hạn NHPT- chi nhánh Nghệ An c5 55555555555239

Bang 2.9: Lãi treo tại NHPT — chi nhánh Nghệ An - 2-5555 52 s52 <+s+s5239

Bảng 2.11: Bảng xếp loại nợ NHPT — chi nhánh Nghệ An 42 Biểu đồ 2.1: Tổng nợ quá hạn qua các năm - 2 2++£x+++Ex++EEerrrvrere 38

SV: Dinh Thị Ngọc Mai Lớp: Ngân hàng CLC 55

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta biết rằng tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển.

Tín dụng ngân hàng tăng trưởng mạnh là điều kiện tiền đề quan trọng cho các

doanh nghiệp mở rộng sản xuất, gia tăng sản lượng, từ đó thúc day toàn bộ nền

kinh tế Tuy nhiên, đối với hệ thống ngân hàng, hoạt động tín dụng bao giờ cũng

gắn liền với rủi ro Một khi đã xảy ra rủi ro thì hậu quả mang lại vô cùng to lớn

cho chính bản thân ngân hàng và suy giảm nền kinh tế đất nước.

Rủi ro tín dụng luôn đi song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại

bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa

hoặc giảm thiểu rủi ro tín dụng Các ngân hàng trong hệ thống dù là các ngân

hàng thương mại hay các ngân hàng chính sách cũng đều phải có các biện pháp

dé nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng, cũng như xử lý rủi ro tín dụng khi rủi ro

đã xảy ra sao cho hậu quả mang lại là thấp nhất Việc đưa ra các biện pháp phòng

ngừa và xử lý rủi ro là điều vô cùng quan trọng trong việc dat tới mục tiêu hoạt

động tín dụng an toàn, hiệu quả trong tăng trưởng.

Thực tiễn hoạt động tín dụng của NHPT Việt Nam — chi nhánh Nghệ An thời gian qua cũng cho thấy rủi ro tín dụng xu hướng ngày càng tăng cao Yêu

cầu cấp bách đặt ra là rủi ro tín dụng phải được quản lý, kiểm soát một cách có

bài bản, có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động trong phạm vi rủi ro chấp nhận

được để ngân hàng hoạt động một cách an toàn và hiệu quả Hiện nay, NHPT

Việt Nam — chi nhánh Nghệ An thực thi rất nhiều phương pháp và triển khai một

số kế hoạch dé tối thiếu hóa những rủi ro có thể gặp phải và cũng đã đạt được 1

số thành công nhất định Do đó em đã chọn đề tài: “ Tăng cường quản trị rủi ro

tín dung tại Ngân hàng phát triển Việt Nam — chỉ nhánh Nghệ An” làm đề tài

nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Đề tài cung cấp cho người đọc những phân tích về tình hình quản trị rủi ro

tín dụng ở chi nhánh, đồng thời sẽ đưa ra các giải pháp để tăng cường hoạt động

quản trị rủi ro tại NHPT Việt Nam — chi nhánh Nghệ An Ngoài phan mở đầu va

kết luân, chuyên đề bao gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của

ngân hàng.

Chương 2: Thực trang quản trị rủi ro tín dụng tại NHPT Việt Nam - chi nhánh Nghệ An.

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ở NHPT Việt

Nam - chi nhánh Nghệ An.

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 1 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD TS Nguyễn Thị Thừy Dương

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI RỦI

RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA NGÂN HÀNG.

1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng

1.1.1 Khái niêm tín dụng ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng (TDNH) là giao dịch tài sản giữa ngân hàng (TCTD)

với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó ngân hàng (TCTD) chuyền giao tài san cho bên đi vay sử dụng trong 1 thời gian nhất

định theo thỏa thuận, và bên đi vay sẽ phải có trách nhiệm và nghĩa vụ hoàn trả

vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho ngân hàng (TCTD) khi đến hạn thanh toán.

TDNH có vai trò rất quan trọng đối với bản thân ngân hàng và hơn thế

nữa nó có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế của đất nước Đối với ngân hàng

tín dụng cũng là nghiệp vụ chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Tat cả các nghiệp vụ khác của ngân hàng đều có tinh chất bổ sung

và hỗ trợ cho nghiệp vụ tín dụng Đối với của nền kinh tế thị trường, TDNH là hình thức tín dụng chủ yếu, nó đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế linh

hoạt, kịp thời.

1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng.

s* Phân loại theo thời hạn tín dụng.

Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn không quá 12 tháng,

thường được sử dụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bé sung khi các doanh

nghiệp thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động hoặc cho các cá nhân vay phục vụ nhu

cầu sinh hoạt tiêu dùng Các khoản vay ngắn hạn ít rủi ro về khả năng thanh toán

cũng như về lãi suất hơn so với tín dụng trung và dài hạn.

Tin dụng trung han: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, được dùng với mục đích phục vụ nhu cầu mua sắm các loại tài sản cố định, cải tiến đổi

mới kỹ thuật công nghệ, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ và có thời hạn

thu hồi vốn nhanh

Tín dụng đài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng dé cung cap von cho xây dựng cơ bản, cải tiên và mở rộng san xuất có quy mô lớn.

Thường thì tín dụng trung và dài hạn được dau tu để hình thành vốn cố

ee

_ Ð_

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 2 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 10

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

¬——ễễÊÊÂÊÊÊÂÊÂễÊÂÊÂÊ.B. ẼẮẼẼ_ẮẦẮ

định và một phân vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất Cho vay trung và đài hạn

với thời gian dai, độ rủi ro cao hơn với cho vay ngắn han, dé giảm bớt rủi ro

ngoài việc qui định vay phải có tài sản đảm bảo, ngân hàng cho vay còn qui định

khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh

và đời sống.

s* Phân loại theo đối tượng tín dụng.

Tín dụng von lưu động: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn

lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay với mục đích dự trữ hàng hóa, mua

các loại nguyên vật liệu cho hoạt động kinh doanh và sản xuất các loại hàng hóa

của các tô chức, các doanh nghiệp Tín dụng vốn lưu động được NH quyết định

cho các doanh nghiệp vay vào giai đoạn khó khăn khi thiếu nguồn tài chính trong

quá trình SXKD, thiếu vốn lưu động.

Tin dụng vốn có định: là loại tin dụng được sử dụng để hình thành nên tài

sản có định Loại này được đầu tư dé mua sắm TSCD, cải tiến và đổi mới kỹ

thuật mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới Thời hạn cho

vay là trung hạn và dài hạn.

>,

s* Phân loại theo mục dich sử dung vốn.

Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: là loại tín dụng được cung cấp

cho các cá nhân và doanh nghiệp dé họ sử dụng trong việc tiến hành sản xuất và

kinh doanh Như cho cá nhân vay với mục đích kinh doanh cửa hàng quan áo,

kinh doanh hàng tiêu dung, văn yếu phẩm, thực phẩm hay là bổ sung vốn cho

doanh nghiệp sản xuất hàng hóa hoặc hoạt động xuất nhập khẩu.

Tin dụng tiêu ding cá nhân: là loại tin dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

được cung cấp cho các cá nhân để mua sắm các vật liệu trong gia đình như xe

máy, điện thoại, máy tính hay vật dụng trang trí nhà cửa Khi đó, thông qua

ngân hàng các cá nhân sẽ được bổ sung vốn nhát định với thời gian nhất định đi

kèm với điều kiện vay vốn do ngân hàng đưa ra Trong những năm gần đây, tín

dụng tiêu dùng ngày càng có xu hướng tăng lên bởi nhu cầu mua sắm cá nhân

của người dân ngày càng lớn.

Tin dụng dung dau tư tài sản cố định: là loại tín dụng bổ sung vốn cho khách hàng với mục đích đầu tư tài sản cố định như xe hơi, máy móc, thiết bị vật

tư, nhà xưởng

$e

SV: Dinh Thi Ngoc Mai 4 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

“+ Phân loại theo tính chất dam bảo của các khoản cho vay:

Tin dung có bảo đảm: là loại hình tin dụng mà các khoản cho vay cần đếntài sản tương đương thé chấp như bat động sản, các cơ sở sản xuất kinh doanh.Tín dụng có đảm bảo có các hình thức như: cầm có, thế chấp, chiết khấu và bảo

lãnh mới được thực hiện cho vay.

Tin dụng không có bao dam: là loại hình tín dụng mà khi thực hiện việc

cho vay thì không cần sử dụng đến tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp Do

vậy, tín dụng không có bảo đảm chỉ có thể được áp dụng đối với các khách hàng

truyền thống đối với ngân hàng, đã có mối quan hệ lâu dài và sòng phẳng với

NH, khách hàng này có tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín đối với NH, đãthực hiện đủ các nghĩa vụ đối với NH trong quá khứ như trả nợ đầy đủ, đúng hạn

cả gốc lẫn lãi, việc sản xuất kinh doanh khả thi, có lợi nhuận và khả năng hoàn

trả nợ cho NH cao

> Trong nên kinh tế thị trường như hiện nay thì việc phân loại tín dụngngân hàng theo các tiêu chí trên chỉ có ý nghĩa tương đối Bởi vì, các hình thứctín dụng càng đa dạng thì sự phân loại càng chỉ tiết Việc phân loại tín dụng sẽgiúp cho việc nghiên cứu sự vận động của vốn tín dụng trong mỗi loại hình chovay Day chính là cơ sở dé so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng

1.1.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng

Thứ nhất, trong hoạt động TDNH ngân hàng đóng vai trò trung gian trongquá trình huy động vốn và cho vay Trong quan hệ tín dụng với các nhà doanhnghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là người cho vay đồng thời vừa là người đi

vay.

Thứ hai, trong hoạt động TDNH ngân hang huy động vốn và cho vay vốn

đều thực hiện đưới hình thức tiền tê

Thứ ba, quả trình vận động và phát triển của TDNH không hoàn toàn phùhợp với quy mô phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa

Thứ tw, TDNH thúc đây quá trình tập trung va điều hòa vốn giữa các chủ

thể trong nền kinh tế

1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng.

% Tin dụng ngân hàng góp phan thúc đẩy quá trình sản xuất được mởrộng và điều tiết vĩ mô kinh tế

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nhu cầu vốn

SV: Dinh Thị Ngoc Mai „ Lớp: Ngân hàng CLC 55

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

pn

ee ngất.

vô cùng quan trọng, nguồn vốn giúp doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị, mở rộng

sản xuất kinh doanh hay là xoay vòng vốn trong sản xuất, Do vậy, tín dụng

ngân hàng đã góp phần để quá trình luân chuyển vốn được nhanh hơn, giup các

cá nhân cũng như là các doanh nghiệp cần vốn tìm được nguồn vốn nhanh từ đó

duy trì hoạt động sản xuất liên tục.

s* Tín dụng ngân hàng góp phan tiết kiệm chi phi sản xuất.

Trong quá trình luân chuyển hàng hóa và tiền tệ, tín dụng tham gia trực

tiếp và chịu rất nhiều sự chỉ phối của chính sách phát triển kinh tế của chính phủ

Vi vay, tín dụng đã góp phan day nhanh quá trình luân chuyển tiền tệ trong nền

kinh tế thị trường, hạn chế thấp nhất sự ứ đọng vốn trong hoạt động sản xuất và

kinh doanh hàng hóa.

>,

s%* Tin dung ngân hang góp phan cho đất nước hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong giai đoạn hiện nay khi xu hướng hội nhập kinh tê quốc tế ngày càng

lan rộng, các doanh nghiệp vì vậy không chỉ hoạt động ở trong phạm vi lãnh thổ

của quốc gia mình nữa mà phải mở rộng hoạt động kinh doanh ra phạm vi khu

vực và thế giới Khi đó, tín dụng ngân hàng là công cụ giúp đỡ các doanh nghiệp

bổ sung thêm nguồn vốn để có đủ nguồn lực dé tham gia vào hoạt động sản xuất

và kinh doanh trên thi trường quốc tế như mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng

sản phẩm dé phù hợp với thị trường của mỗi quốc gia

% Tín dụng ngân hàng góp phân thực hiện chính sách xã hội đất nước.

Việt Nam là 1 nước đang phát triển, do vậy những năm qua việc thành lập

tín dụng chính sách xã hội được đánh giá là một giải pháp sáng tạo, có tính thực

tiễn đối với nền kinh tế Việt Nam Tín dụng chính sách xã hội được 2 cơ quan là

NH chính sách xã hội và NH phát triển đảm nhận công việc cho vay tới các đối

tượng phù hợp Nguồn vốn này góp phần quan trọng trong thực hiện các chủ

trương , chính sách mà Đảng và Nhà nước déa về xóa đói giảm nghèo, phát triển

thêm nguồn nhân lực, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân

1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng.

1.2.1 Khái niêm rủi ro tín dụng.

Theo Thomas P.Fitch: ‘Rui ro tín dụng xảy ra khi người vay không thanh

toán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ.

Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong

hoạt động cho vay của khách hang’.

`.

SV: Dinh Thị Ngoc Mai 5 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thừy Duong

Rủi ro tín dụng được xuất phát từ một khách hàng hay một nhóm khách

hàng vay vốn không trả được nợ cho NH Trong kinh doanh ngân hàng rủi ro tín

dụng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây hậu qua nặng né dẫn đến

nợ xấu tăng cao, đây có thé là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc NH bị phá sản

Ngày nay, nhu cầu về nguồn vốn cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh sản xuất, cải tiến các loại trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, nâng cao kỹ thuật công

nghệ và dung cho nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh ngày càng tăng lên nhanh

chóng Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng cao này, các ngân hàng phải

luôn sẵn sang mở rộng quy mô hoạt động tín dung, điều đó có nghĩa là rủi ro tín dụng cũng phát sinh ngày càng nhiều hơn.

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phức tạp nhất, việc quản lý và phòng ngừa nó

rất khó khăn, nó có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào Rủi ro tín dụng nếu

không được phát hiện và xử lý kịp thời sẽ phát sinh ra nhiều loại rủi ro khác

không thể lường hết được.

Một câu hỏi đặt ra cho tất cả các ngân hàng hiện nay là làm thế nào để

quản trị rủi ro tín dụng một cách có hiệu quả Trong hoạt động cho vay đối với

khách hàng, rủi ro tín dụng thường xảy ra ngoài mong muốn của ngân hàng Do

vậy, ngân hàng sẽ phải cố gắng lường trước những rủi ro có thể xảy ra từ thời

điểm bắt đầu nghiệp vụ tín dụng đối với mỗi khách hàng Tuy nhiên, rủi ro tín

dụng không phải bao giờ cũng xảy ra trong hoạt động cho vay đối, nó là một hiện

tượng tiềm ẩn Tuy nhiên trong khá nhiều tình huống, rủi ro có tính lặp lại nên

các ngân hàng có thể nhận biết được tính quy luật của nó Và như vậy, ngân hàng

có thé tim ra những giải pháp nhằm quản lý và hạn chế khả năng rủi ro tín dụng

có thé xảy ra và giảm thiểu những tổn thất mà rủi ro tín dụng gây ra

> Như vậy, rủi ro tín dụng có thé được hiểu là những biến cố không

được mong đợi sẽ xảy ra trong hoạt động tín dụng Khi rủi ro đã xảy ra sẽ dẫn

đến sự tồn thất về tài sản, giảm sút lợi nhuận so với lợi nhuận đã dự kiến hoặc

phải mat thêm chỉ phi mới có thể hoàn thành một nghiệp vụ tài chính trong hoạt

động ngân hàng.

1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng.

s% Rui ro tín dụng có tính da dang và phức tap.

Điều này được thể hiện ở sự đa dạng, phức tạp của những nguyên nhân,

hình thức, hậu quả và biện pháp xử lý khi xảy ra rủi ro tín dụng Do đó, để phòng

ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả luôn phải chú ý đến tất cả những dấu hiệu, bản

SV: Dinh Thi Ngọc Mai 6 Lop: Ngan hang CLC 55

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

chất cũng như là hậu quả mang lại từ đó sẽ có những biện pháp giải quyết hợp lý

và đúng đăn.

s* Rui ro tín dung có tính tắt yêu.

Hoạt động tín dụng luôn đi kèm với rủi ro và rủi ro là không thể tránh

khỏi Vì vậy, chúng ta chỉ có thể hạn chế tối đa rủi ro chứ không thể ngăn chặn

rủi ro hoàn toàn Khi tình trạng thông tin không cân xứng sẽ làm cho ngân hàng

không thể nắm bắt các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đầy đủ được, điều

này làm cho các khoản vay đều có thé xảy ra rủi ro.

“* Rui ro tin dung có tính gián tiêp.

Khi quan hệ tín dụng diễn ra, ngân hàng sẽ trao quyền vay vốn cho khách hàng là những đối tượng cần sử dụng đến vốn Rủi ro tín dụng diễn ra khi mà

khách hàng gặp phải tốn thất trong quá trình sử dụng vốn vay nghĩa là rủi ro trong

hoạt động sử dụng vốn của khách hàng chính là nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro

tín dụng Ở đây, ngân hàng không trực tiếp gặp phải rủi ro tín dụng mà các đối

tượng vay vốn ngân hàng gặp rủi ro nên ngân hàng cũng gián tiếp gặp rủi ro

1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng.

Rủi ro là khả năng mà những sự kiện chưa chắc chắn trong tương lai sẽ làm cho chủ thể không đạt được những mục tiêu chiến lược và mục tiêu hoạt động Rủi ro trong hoạt động ngân hàng bao gồm những rủi ro có thể dự đoán trước, rủi ro không thể báo trước, xuất phát từ những nguyên nhân bên ngoài,

nguyên nhân bên trong Có thể kể ra một vài loại cụ thé sau:

s* Núi ro thanh khoản.

Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro khi các ngân hàng bị thiếu ngân quỹ hoặc

tài sản ngắn hạn để đáp ứng được nhu cầu của những người gửi tiền và người đi

vay Ví dụ, rủi ro thanh khoản xảy ra khi ngân hàng thiếu ngân quỹ để đáp ứng yêu

cầu chỉ trả tiền gửi cho người gửi tiền, thanh toán những khoản nợ đến hạn mà

ngân hàng đã vay, thiếu ngân quỹ để giải ngân cho hợp đồng tín dụng đã được NH thoả thuận, Rủi ro này phát sinh chủ yếu từ phía các ngân hàng là nơi huy động

ngắn hạn và cho vay dài hạn nhưng khi có biến cố nào đó thì người gửi tiền thườngrút tiền đã gửi từ ngân hàng nhanh hơn những người vay sẵn sàng trả nợ

s*% Nói ro mắt von.

Rui ro mat vốn xảy ra khi ngân hàng cho vay mà không thu hồi được nợ.

Trong giao dich tin dụng thì ngân hàng ứng trước tiền cho người đi vay sau 1 quá SV: Dinh Thị Ngọc Mai 7 Lop: Ngan hang CLC 55

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

trình sản xuất thì khách hàng mới có tiền trả cho ngân hàng Số tiền ứng trước

càng cao thì rủi ro càng lớn Hình thức cho vay tín chấp thì rủi ro cao hơn so với

cho vay có tài sản đảm bảo Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì rủi ro

này thường chiếm tỷ trọng lớn nhất và cũng ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngân hàng nếu xảy ra Vì đối với các ngân hàng, các khoản cho vay và đầu tư chiếm

tới 2/3 trong tông tài sản và nó đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Nếu

không được thanh toán ngân hàng đứng trước nguy cơ không được thanh toán

của vốn và lãi

s* Rui ro lãi suất.

Rủi ro lãi suất xảy ra khi thay đồi lãi suất thị trường dẫn đến tài sản sinh lời

của ngân hàng giảm giá trị Qua đó, rủi ro lãi suất là những tổn hại về thu nhập

ròng và giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu của một TCTD, xuất phát từ sự thay

đổi của lãi suất thị trường do thời hạn huy động vốn bình quân và thời hạn cho vay

bình quân thường có sự khác biệt lớn Cu thé, thời hạn cho vay của các ngân hàng

thường lớn hơn thời hạn huy động vốn nên khi lãi suất thị trường tăng lên thì chỉ phí huy động vốn tăng nhanh hơn mức tăng từ thu nhập của các khoản vay theo lãi

suất cố định, làm giảm thu nhập ròng của ngân hàng Ngoài ra, sự khác biệt về

hình thức lãi suất huy động và lãi suất cho vay cũng khiến cho các ngân hàng bị rủi

ro lãi suất Cụ thể, khi cho vay chủ yếu theo lãi suất có định trong khi huy động

vốn theo lãi suất thả nỗi thì khi lãi suất thị trường tăng lên cũng làm cho chi phíđầu vào tăng nhanh hơn thu nhập làm chênh lệch lãi ròng giảm

s* Rui ro hồi đoái

Rủi ro hối đoái thường xảy ra đối với các nền kinh tế mở Cụ thể, rủi ro

này sẽ xảy ra khi có sự biến động về lãi suất, lạm phát, suy thoái kinh tế Rui ro

xuất hiện ở nhiều quốc gia khác nhau sẽ làm cho cơ hội đầu tư vào các đồng tiền

khác nhau gây nên các biến động tỷ giá, và sự duy trì trạng thái ngoại hối thấp

hơn mức cần thiết.

1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng.

1.2.4.1 Nguyên nhân khách quan.

s* Môi trường pháp lý.

Hiện nay, môi trường pháp lý của Việt Nam vẫn còn nhiều bắt cập, các

chính sách quản lý kinh tế thường hay có sự thay đổi đột ngột dẫn đến việc ra đời

các văn bản pháp lý chưa phù hợp Điều đó gây ảnh hưởng lớn đến môi trường

kinh doanh tại Việt Nam, khiến nhiều tổ chức kinh tế không điều chỉnh kịp thời

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 8 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thity Dương

phương án kinh doanh, chưa cập nhật các văn bản pháp lý có thể dẫn đến thực

hiện sai luật.

Môi trường pháp lý có thể ảnh hưởng đến các khoản tín dụng trung — dài

hạn Trong môi trường pháp lý đồng bộ, đầy đủ thống nhất và có sự ổn định nhất

định sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc xét duyệt tín dụng Một thực tế

cho thấy rằng pháp luật Việt Nam rất nhiều quy định, quy chế chồng chéo nhau

như vậy sẽ gây khó khăn cho ngân hàng hoặc nếu các quy định thiếu chặt chẽ có

thé tạo ra kẽ hở dé các bên trục lợi Việc thay đổi các chính sách cũng có thể là

một nguyên nhân gây khó khăn cho công tác thu hồi nợ của ngân hàng.

s* Môi trường tự nhiên.

Rui ro tín dụng có thé được hình thành do thời tiết hay thiên nhiên gây ra

như lũ lụt, hoả hoạn, động đất, dịch bệnh, hạn hán Nó có thể gây ra những

thiệt hại không lường trước được cho cả người vay và bản thân ngân hàng Ví dụ,

đối với các cá nhận doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng nông, lâm, thủy, hải

sản khi tình trạng thiên nhiên diễn biến thất thường nếu xảy ra thiên tai sẽ gây

thiệt hại lớn về tài sản cũng như các sản phẩm sản xuất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi nhuận thu được từ đó mat khả năng trả nợ cho ngân hàng Những rủi ro này thì rất khó dé lường trước nhưng bù lại nó chiếm tỷ lệ không lớn, tuy

nhiên nếu rủi ro xảy ra thì rất khó khăn cho cả người vay cũng như ngân hàng và

thường để lại hậu quả lớn Tuy nhiên, hiện nay loại rủi ro này ngân hàng thường

được chia sẻ thiệt hại với các Công ty Bảo hiểm hoặc được Nhà nước hỗ trợ.

s* Môi trường kinh tê-xã hội.

Môi trường kinh tế - xã hội có thể tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tín

dụng Một khi thị trường đã quen với các khoản tín dụng, thì hiệu quả tín dụng

được nâng lên Các chu kỳ kinh tế cũng ảnh hưởng lớn tới hoạt động tín dụng.

Như là, trong thời kỳ suy thoái kinh tế, công việc sản xuất bị đình trệ, khi đó hoạt

động tín dụng gặp nhiều khó khăn về mọi mặt Hoặc là, khi lạm phát tăng cao, lãi

suất thực sẽ bị giảm xuống và nếu ngân hàng không có sự cân đối giữa các loạinguồn và sử dụng các loại nguồn nhạy cảm với lãi suất thì có thể khoản cho Vay

không đem lại hiệu quả mong đợi Cũng có thể kể đến những biến động về thị trường làm cho CDT bị bat ngờ, dẫn đến nguồn thu không đủ, làm giảm khả năng

trả nợ cho ngân hàng.

Ngoài ra, sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường

thế giới cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến họat động sản

SV: Dinh Thị Ngoc Mai 5 Lớp: Ngân hàng CLC 55

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD TS Nguyễn Thị Thity Dương

————_— ——— _-.ÔBS _—_—

xuất kinh doanh của người đi vay Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn phụ thuộc rat

lớn vào sản xuất nông, lâm nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi

trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu) hay các sản phẩm như dầu thô, may

gia công đều rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới nên dễ bị tổn

thương khi thị trường thế giới biến động xấu Ngoài ra, còn có những khó khăn

do bị khống chế hạn ngạch trong ngành dệt may, hay những vụ kiện bán phá giá

trong ngành thủy sản làm ảnh hưởng trực tiếp đến họat động kinh doanh của

các doanh nghiệp nói riêng và của các ngân hàng cho vay nói chung Không chỉ

xuất khẩu, những mặt hàng nhập khẩu cũng dễ bị tổn thương không kém Ví dụ

như, các mặt hàng về sắt thép bị ảnh hướng rat lớn bởi giá thép thế giới, việc tăng

giá phôi thép làm cho một số doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phải ngưng

sản xuất do chỉ phí giá thành rất lớn trong khi không tiêu thụ được sản phẩm.

1.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan.

s* Nguyên nhân từ phía ngân hang.

Thứ nhất, các chính sách tín dụng Ngân hàng đưa ra có thể đã lỗi thời và

không còn phù hợp với nền kinh tế hiện nay và thể lệ cho vay còn sơ hở từ đó

khách hàng lợi dụng những sơ hở đó để chiếm đoạt vốn của Ngân hàng Ví dụ

như: ngân hàng cấp cho khách hàng số lượng vốn vay thừa hoặc thiếu so với nhu

cầu dẫn đến khách sử dụng vốn vay không đúng mục đích vay vốn

Thứ hai, các rủi ro tín dụng có thể xuất phát từ chính bản thân các cán bộ

ngân hàng, đặc biệt là các cán bộ tín dụng và thâm định Cán bộ tín dụng là

người trực tiếp tìm đến khách hàng, dé xác định nhu cầu vay Để có thé cho Vay,

cán bộ tín dụng có thể trực tiếp thâm định tài sản đảm bảo, dự án hoặc có thể

nhờ phòng thâm định hỗ trợ Các cán bộ tin dụng và thâm định là những người

theo sát khoản vay, dự án, phát hiện kịp thời thông tin và là người chịu trách

nhiệm chính của khoản vay Tuy vậy, một số cán bộ ngân hàng vô tình hoặc cố ý

không chấp hành đúng quy trình cho vay như: không đánh giá đầy đủ chính xác

khách hàng trước khi cho vay, cho vay khống, thiếu tài sản đảm bảo, cho vay

vượt tỷ lệ an toàn Đồng thời 1 số cán bộ Ngân hàng không kiểm tra, giám sát

chặt chẽ về tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng Nguyên nhân có thé do

trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng yếu kém nên xảy ra tình trạng đánh giá

các dự án, hồ sơ xin vay còn chưa tốt, còn xảy ra tình trạng dự án thiếu tính khả

thi mà vẫn cho vay Nhiều cán bộ Ngân hàng còn thiếu tinh thần trách nhiệm, vi

phạm đạo đức kinh doanh như: thông đồng với khách hàng lập hồ sơ giả để vay

vốn, xâm tiêu khi giải ngân hay thu nợ, đôi khi còn né nang trong quan hệ khách

——— ——_—— _

_

SV: Dinh Thi Ngọc Mai 10 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

hàng, dựa trên những mối quan hệ cá nhân mà bỏ qua những thủ tục cần thiết.

Ngoài ra rủi ro tín dụng xảy ra tình trạng tham nhũng, tiêu cực diễn ra trong nội

bộ Ngân hàng Nhiều cán bộ ngân hàng đã lợi dụng những khẽ hở trong các quy trình tín dụng để tham nhũng những khoản tiền riêng cho bản thân gây ra những

hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho ngân hàng.

Thứ ba, hiện nay áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau rất lớn.

Nhiều ngân hàng chạy đua về doanh số, nên có những khoản vay ngân hàng

đứng trước những rủi ro cao nhưng vẫn cho vay Đôi khi ngân hàng lại quá

chú trọng về lợi nhuận, đặt những khoản vay có lợi nhuận cao hơn những

khoản vay lành mạnh.

Thứ tu, nhiều ngân hàng chưa thực hiện việc đa dạng hóa các danh mụcđầu tư Quản trị danh mục đầu tư hợp lý sẽ làm cân đối và kiềm chế rủi ro bằng

cách nhận dạng, đưa ra dự báo và tăng cường kiểm soát mức độ rủi ro đối với

từng thị trường, từng đối tượng khách hàng, nhiều loại sản phẩm tín dụng với các

điều kiện hoạt động khác nhau Mặc dù hiểu rõ tầm quan trọng của việc đa dạng

hóa danh mục đầu tư nhưng hiện nay vẫn có rất nhiều ngân hàng chỉ cho vay 1

hoặc 2 ngành Những đối tượng mà ngân hàng đó hướng đến là 1 hoặc vài doanh

nghiệp lớn, nhóm kinh doanh đơn lẻ Một danh mục đầu tư phụ thuộc vào 1

ngành hay một loại mặt hàng là rất nguy hiểm.

s* Nguyên nhân từ phía khách hang

Thứ nhất, khách hàng vay vốn sử dụng không đúng mục đích vốn vay,

mang vốn vay sử dụng vào các hoạt động có rủi ro cao dẫn đến thua lỗ không trả

được nợ cho ngân hàng Khi khai báo mục đích vay vốn cho ngân hàng thì tất cả

các khách hàng đều có những lý do rất chính đáng để nhằm mục đích tạo sự tin tưởng cho ngân hàng để ngân hàng cấp vốn vay Tuy nhiên khi đi vào sử dụng

vốn vay thì khách hàng lại làm sai khác với mục đích sử dụng đã đưa ra mà sử

dụng vào các hoạt động có rủi ro cao như đầu tư chứng khoán, đầu tư vào các dự

án mà chưa được thẩm định kiểm tra Rất nhiều khách hàng sẵn sàng lao vào

những cơ hội kinh doanh mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao mà

không tính toán đến những khả năng bắt trắc có thể xảy ra nên khả năng xảy ra

rủi ro với ngân hàng là rất lớn.

Thứ hai, xuất phát từ trình độ kinh doanh của khách hàng yếu kếm, khả

năng tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp còn

hạn chế, dẫn đến kinh doanh thua lỗ Trường hợp này khá phổ biến do khách

SV: Dinh Thi Ngọc Mai 11 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

hàng có trình độ yếu kém trong việc dự đoán các vấn đề về kinh tế, yếu kém

trong năng lực quản lý Ngoài ra việc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiếu

sự linh hoạt, không cải tiến quy trình kỹ thuật công nghệ, không trang bị them

các loại máy móc hiện đại, không thay đổi mẫu mã hoặc nghiên cứu nâng cao

chất lượng sản phẩm Khi đó, sản phẩm sản xuất không cạnh tranh được với các

sản phẩm tốt hơn trên thị trường dẫn đến bị ứ đọng không tiêu thụ được làm giảmnguồn thu cho doanh nghiép từ đó doanh nghiệp không có khả năng thu hồi vốn

để hoàn trả nợ cho Ngân hàng

Thứ ba, bản thân khách hàng từ khi nộp hồ sơ vay vốn đã có ý định lừa

gạt, chiếm dụng vốn của Ngân hàng, như dùng một loại tài sản thế chấp đi vay

nhiều nơi, giá trị của tài sản đảm bảo không đúng như hồ sơ cung cấp,làm giả hồ

sơ, Ngoài ra, xuất hiện nhiều trường hợp khách hàng đã tìm mọi cách để ứng

phó với ngân hàng như cung cấp các báo cáo tài chính sai lệch, không đúng với tình trạng của doanh nghiệp Nếu không kịp thời phát hiện ra, NH sẽ đánh gia sai

tình hình tài chính của khách hàng và sẽ tiến hành cho khách hàng vay vốn, dẫn

đến những rủi ro tín dụng Mặt khác còn nhiều khách hàng đạo đức không tốt,

kinh doanh vẫn có lãi nhưng vẫn có ý không thanh toán cho ngân hàng.

1.2.5 Hậu quả mà rủi ro tín dụng mang lại.

1.2.5.1 Hậu quả đối với nền kinh tế.

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động ngân hàng liên quan đến rất nhiều

thành phần kinh tế từ cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp hay các tổ chức kinh tế cho đến cả các tô chức tin dụng khác Do đó, kết quả kinh doanh của ngân hàng sẽ phản ánh kết quả sản xuất kinh đoanh của cả nền kinh tế và đương nhiên

nó cũng phụ thuộc nhiều vào tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của các

doanh nghiệp và khách hàng Hoạt động kinh doanh của ngân hàng không thể có

kết quả tốt khi hoạt động kinh doanh của nền kinh tế không tốt bởi hoạt động

kinh doanh của ngân hàng sẽ xuất hiện nhiều rủi ro khi hoạt động kinh té có

nhiều rủi ro Nếu rủi ro tín dụng xảy ra sẽ dẫn đến tình trạng mất ồn định trên thi

trường tiền tệ từ đó gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,

điều đó sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực cho nền kinh tế cũng như là đời sống xã hội

của người dân Bởi vậy, phòng ngừa và giảm thiểu các loại rủi ro tín dụng không

chỉ là vấn đề sống còn đối với mỗi ngân hàng mà còn là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế Tín dụng ngân hàng an toàn sẽ góp phần vào sự ổn định và phát triển của

toàn xã hội.

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 12 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

1.2.5.2 Hậu quả đối với ngân hàng

Khi rủi ro tín dụng xảy ra ảnh hưởng trực tiếp đên ngân hàng gây giảm lợi

nhuận kinh doanh tức là thu nhập ngân hàng giảm Thu nhập giảm khiến cho việc

mở rộng tín dụng tại ngân hàng gặp nhiều khó khăn Rủi ro tín dụng còn làm

giảm khả năng thanh toán, khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của ngân hàng gặpnhiều khó khăn Các khoản cho vay có thể mat hoặc khó đòi trong khi tiền gửikhách hàng vẫn phải trả lãi, làm mt đi những cơ hội kinh doanh tốt của ngânhàng Nếu rủi ro xảy ra mức độ quá lớn, khi đó nguồn vốn của ngân hàng không

đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu sẽ làm mắt uy tín của ngân hàng, gây mắt lòng

tin từ phía khách hàng.

1.3 Quản trị rủi ro tín dụng.

1.3.1 Khái niệm quản tri rủi ro tín dụng.

“Theo Ủy ban Basel thì quản lý rủi ro tín dụng là việc thiết lập cơ chếnhận biết, đo lường, quản lý và kiểm soát được các rủi ro hiện tại và rủi ro tiềm

an trong hoạt động tín dụng một cách đầy đủ, nhằm tối đa hoá lợi nhuận đượcđiều chỉnh theo yếu tố rủi ro bằng cách duy trì mức độ rủi ro tín dụng trong phạm

vi chấp nhận được.”

“Hiệu quả quản lý RRTD là một bộ phận quan trọng trong cách tiếp cận

rủi ro tổng thể và được coi là vai trò cốt từ cho sự thành công của ngân hàng

trong dài hạn” (Basel Committee on Banking Supervation)

Nhu vậy, có thé nói rang, quan lý rủi ro tín dụng là một trong những hoạt

động chủ đạo của ngân hàng Quản lý rủi ro tín dụng phải hướng vào việc đảm

bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng và không ngừng nâng cao chất lượng tín

dụng của ngân hàng ngay cả trong những điều kiện thị trường đầy biến động,

nguy cơ rủi ro không ngừng gia tăng

> Như vậy, quản lý rủi ro tín dụng là quá trình các ngân hàng tiễn hành

xây dung và tổ chức thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh

doanh tín dụng Với mục đích đạt được mục tiêu an toàn, phát triển tín dung 1

cách bền vững, tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm nợ xấu,

nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng, từ đó tăng doanh thu, giảm chỉ phí và

nâng cao chất lượng và hiệu qua hoạt động kinh doanh trong cả ngắn hạn và dai

hạn của ngân hàng thương mại.

1.3.2 Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng.

Quản trị rủi ro hợp ly là yếu tố tiên quyết cho sự tồn tại của mỗi ngân

SV: Dinh Thi Ngọc Mai 13 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

a dam 4

-hàng nói riêng cũng như toàn hệ thống ngân -hàng nói chung Quản trị rủi ro tín

dụng hiệu quả cho phép ngân hàng phân bổ vốn một cách hợp lý dựa trên sự cân

bằng giữa rủi ro và tiềm năng tạo ra lợi nhuận Vì vậy, mỗi Ngân hàng đều cần

phải có chính sách cho vay và các phương thức kiểm tra sử dụng vốn vay hiệu

quả, để đảm bảo quá trình thu hồi vốn vay có kết quả tốt nhất, hạn chế tối đa rủi

ro tín dụng.

Đối với khách hàng việc ngân hàng có các phương án quản trị rủi ro giúp

khách hàng có kế họach sử dụng vốn vay của mình một cách hiệu quả, và kịp

thời điều chỉnh kế họach kinh doanh cho phù hợp trong từng thời kỳ, tránh được

tình trạng nhiều khách hàng tìm ra những sơ hở để gây ra rủi ro tín dụng Đắc

biệt, luồng vốn trong dân cư được luân chuyển một cách có hiệu quả từ dân vào

phía ngân hàng, và từ ngân hàng đến cộng đồng dân cư.

Quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả giúp cho các cơ quan có thâm quyền như NHNN, Chính phủ dễ dàng kiểm sóat họat động cho vay của các ngân hàng, cũng như kiểm sóat được thị trường tài chính một cách tốt nhất.

1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng.

Sơ đồ 1.1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng

Z Nhận biết i

Kiểm soát và xử ly Do lường RRTD

RRTD

= aXép hang RRTD

1.3.3.1 Nhận diện rủi ro tin dụng.

“+ Nhận biết rủi ro tin dụng từ ngân hàng

Rủi ro tín dụng được thể hiện qua nợ quá hạn, nợ xấu, dự phòng rủi ro khi

các yếu tố này có xu hướng tăng trưởng như: quy mô tín dụng tăng quá nhanh

vượt quá khả năng quản lý của ngân hàng, cơ cấu tín dụng tập trung vào 1 ngành kinh doanh quá mức hoặc các chỉ tiêu như nợ xấu, nợ quá hạn có xu hướng tăng

nhanh và vượt ngưỡng cho phép theo quy định của NHNN.

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 14 Lớp: Ngân hàng CLC 55

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

“+ Nhận biết rủi ro tín dụng của khách hàng.

Nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng khi mà khách hàng xuất hiện dau hiệu khó

có khả năng thu hồi nợ, tình hình tài chính xấu hay có dấu hiệu lừa đảo Khi đó, ngân hàng cần nhanh chóng tiến hành kiểm tra đánh giá để nhận biết khả năng

xảy ra rủi ro đê có biện pháp xử lý hiệu quả.

s* Để nhận biết được dấu hiệu xảy ra rủi ro, ngân hàng can:

Phân tích các chỉ tiêu tin dụng của ngân hàng: tiến hành phân tích toàn bộ

các chỉ tiêu của ngân hàng để biết về quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng, về loại

tiền Bên cạnh đó, các ngân hàng nên kết hợp với dự báo kinh tế vĩ mô để đánhgiá them về những rủi ro có thé xảy ra vì ly do của nền kinh tế

Tiến hành phân tích, phân loại, đánh giá khách hàng:

- _ Công việc phân tích, đánh gia bắt đầu ngay từ khi ngân hàng tiếp nhận

hồ sơ của khách hàng, việc này nhằm mục đích phát hiện các nguy cơ rủi ro

trong từng khách hàng, các khoản nợ khác nhau.

- Dé phân tích khách hàng, cần thu thập đầy đủ tat cả các thông tin lienquan đến khách hàng mà ảnh hưởng tới quyết định cho vay của ngân hàng Hiệnnay, các ngân hàng đều thu thập thông tin khách hàng từ nguồn thông tin là cácbáo cáo tài chính nếu khách hàng là các doanh nghiệp còn nếu khách hàng là các

khách hàng cá nhân thì tìm hiểu thông tin qua các mối quan hệ của khách hàng Ngoài ra, các ngân hàng còn phải kiểm tra các thông tin từ Trung tâm phòng

ngừa rủi ro, từ đối tác của doanh nghiệp

1.3.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng

‹,

s* Nợ xáu — thước do truyén thông của rủi ro tin dụng.

Định nghĩa nợ xấu của Việt Nam tại Quyết định 493/2005/QĐ-Ngân hang

Nhà nước ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước như sau: “Nợ xấu là những

khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm

5 (có khả năng mat vén).”

Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ được đánh giá dưới chuẩn theo

quy định của luật các TCTD, đã bị quá hạn hoặc bị nghi ngờ về khả năng trả nợ

lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này xảy ra khi các cá nhân hay tô chứclàm ăn thua lỗ liên tục, tuyên bố phá sản hoặc đã tiến hành xử lý tài sản Nợ xấugồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và hoặc gốc đã quá ba tháng, ngân hàng sẽ căn

cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng dé hạch toán các khoản vay vào các nhóm

SV: Dinh Thị Ngọc Mai Lo Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thừy Dương

¬————_

nợ thích hợp.

Như vậy nợ xấu được xác định theo 2 yếu tố (định nghĩa của VAS):

- Đã quá hạn trên 90 ngày

- Khả năng trả nợ đáng lo ngại.

Các khoản nợ xấu thường bị xóa số khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của các ngân hàng và điều này gây tổn thất không nhỏ cho hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng Nợ xấu càng cao thì rủi ro và tổn thất dòng vốn của các ngân hàng càng lớn Xét về nguyên nhân của các khoản nợ xấu, có thể thấy, nợ

xau của hệ thống ngân hàng gia tăng không có nghĩa là do ngân hàng hoạt động

kém hiệu quả, mà xuất phát từ những khách hàng vay không trả được mới dẫn

đến tình trạng nợ xấu

Nợ xấu sẽ phản ánh một cách rõ nét rủi ro tín dụng của ngân hàng thông

qua việc đánh giá cả thời hạn quá hạn của khoản vay và tiêu chí đánh giá rủi ro

của khoản vay Nợ xấu được phản ánh rõ nhất qua chỉ tiêu:

(i) Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu /Tổng dư nợ (ii) Tỷ lệ nợ xấu / Vốn chủ sở hữu

(iii) Tỷ lệ nợ xấu / Quỹ dự phòng tổn that.

(iv) Tỷ lệ nợ xấu / Tổng giá tri tài sản đảm bảo

s* Đo lường rủi ro tin dụng theo khung giá trị VAR.

> Nguyên tắc của Basel II về quản trị rủi ro tín dụng.

Nội dung cơ bản của Basel II là đưa ra các phương pháp và nguyên tắc về

quản lý rủi ro tín dụng, kiểm soát nợ xấu, bao gồm:

— Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp: Yêu cầu xem xét đánh gia rủi

ro tín dụng phải là chiến lược xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng (mức độ

chấp nhận rủi ro, tỷ lệ nợ xấu ), trên cơ sở đó phát triển các chính sách nhằm

phát hiện, theo đõi và kiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động, đối với từng khoản

cap tín dụng cụ thê và nâng lên tâm soát rủi ro của cả danh mục dau tư.

_- Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh: Các ngân hàng cần xác định rõ ràng

các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (xác định thị trường mục tiêu, đối tượng

khách hàng tiềm năng, điều kiện cấp tín dụng ) nhằm xây dựng các hạn mức

tín dụng phù hợp cho từng loại khách hàng trên cơ sở các thông tin định lượng,

—————————— Ös

—D

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 16 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thừy Dương

25⁄5 ee

định tính, kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng Ngân hàng phải

có quy trình rõ ràng trong đề xuất tín dụng, phê duyệt và sửa đổi tín dụng, có sự

phân tách nhiệm vụ rạch ròi giữa các bộ phận có liên quan đến công tác tín dụng.

Việc cấp tín dụng cần tuân thủ nguyên tắc cần trọng trên cơ sở giao dịch công bang giữa các bên.

— Duy tri quá trình quản ly và theo đối tin dun phù hợp: Tuy theo quy mô

của từng ngân hàng để xây dựng hệ thống quản lý phù hợp, kịp thời nắm bắt các

thông tin từ phía khách hàng như tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh

doanh, mức độ thực hiện các cam kết để sớm phát hiện các dấu hiệu bất

thường, kiểm soát tốt các khoản vay có vấn đề Ngân hàng cũng cần có các biện

pháp quản lý và khắc phục các khoản nợ xấu Vì thế, chính sách quản lý rủi ro tín

dụng của ngân hàng phải chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đẻ.

Uỷ ban Basel cũng khuyến khích các ngân hàng xây dựng và hoàn thiện

hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tạo tiền đề cho việc phân loại, đánh giá khách

hàng dựa trên nhiều tiêu chí; phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng ứng với từng

đối tượng khách hàng đẻ có biện pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro

cho ngân hàng.o

> Do lường rủi ro tín dung theo khung giá trị VAR

Giá trị của rủi ro (VAR) là một ước lượng về khả năng thua lỗ (tồn thất

tiềm ấn) của một danh mục đầu tư trong thời gian nắm giữ danh mục đó với

khoảng tin cậy xác định Mục đích của việc xác định VAR không chỉ dé mô tả về

kết quả xấu nhất có thể xảy ra mà còn cung cấp một khoảng ước lượng về khả

năng sinh lời và thua lỗ của danh mục đầu tu đó.

Hiệp ước Basel II khuyến khích các ngân hàng sử dụng các cách tiếp cận

và mô hình đo lường RRTD để có thể lượng hóa giá trị tổn thất tín dụng tối đa

dựa trên khung giá trị VAR Một cách tổng quát VAR được đo lường như tổn

thất tối đa ở tình huống xấu nhất trong một khoảng thời gian xác định theo cách

này thường được gọi là VAR tuyệt đối VAR cho phép chúng ta tổng hợp tất cả các trạng thái rủi ro và các khoản cho vay khác nhau dé tìm ra 1 con số từ đó xác

định mức vốn cần thiết để chống đỡ cho rủi ro này.

Trong khi giá trị VAR cho danh mục đầu tư đã được sử dụng khá phổ biến tại các ngân hàng, việc tính toán VAR gặp nhiều khó khăn do:

- VAR tín dụng nail được do lường trong | khoảng thời gian dai hon,

thường là 1 của danh mục đầu tư thường được

55 -45

Nà Lớp: Ngân hàng CLC 55

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD TS Nguyễn Thị Thùy Dương

tính thời gian là 1 ngày.

- Tinh lỏng của công cụ tín dụng thấp, ít được giao dịch trên thi trường

nên khó có thé tính được giá trị thị trường và độ biến động giá trị thị trường của

khoản vay.

1.3.3.3 Xếp hạng rủi ro tin dung dé quản ly rủi ro tín dụng.

Hệ thống xếp hạng giúp cho các TCTD quản lý và kiểm soát được những

rủi ro tín dụng mà họ có thể gánh chịu trong hoạt động tín dụng cũng như các hoạt động kinh doanh khác bằng cách phân loại và quản lý mức độ tín nhiệm của

các đối tượng đi vay cũng như khoản vay

Trong một thời gian dai, các tô chức tin dung sẽ thực hiện việc quản lý rủi

ro bằng cách giám sát mức độ tín nhiệm của từng đối tượng vay riêng biệt Nhìn chung, quá trình quyết định cho vay của các tổ chức tín dụng khá đơn giản là quyết định cho vay hoặc không cho vay Ngay cả khi người vay vốn bị phá sản,

thì phần tổn thất của bên cho vay sẽ được bù đắp bằng số tài sản cố định thếchấp

Xếp hạng rủi ro tín dụng là yếu tố cần thiết cho những chức năng quan

trọng khác, như là:

- Thiết lập hạn mức dựa trên hạng được xép: vi dụ, các ngân hàng có thé

mở rộng hạn mức cho vay đối với những khách hàng được xếp hạng cao (rủi ro

thấp) và hạn chế cho vay đối với người vay được xếp hạng thấp (rủi ro cao) và

nhờ đó hạn chế được rủi ro tín dụng.

- Thiết lập phạm vi thẩm quyền được phê duyệt đối với các khoản Vay căn

cứ theo loại hạng được xếp: ví dụ, cán bộ tín dụng ở các chi nhánh ngân hàng có

quyền tự quyết định cho vay đối với khoản vay đối những người vay được xếp

hạng rủi ro thấp.

- Đơn giản hóa quá trình kiểm tra khoản vay đối với khách hàng được xếp hạng cao: Ngân hàng cần tăng cường hiệu quả của quá trình tự kiểm tra từng

khoản vay bằng cách phân bố nguồn lực để quản trị rủi ro dựa trên mức độ rủi ro

của người vay.

- Giám sát người vay riêng lẻ dựa trên hạng được xếp: đối với những người vay bị xuống hạng hay hạng có rủi ro cao thì ngân hàng có thể tiến hành

giám sát kỹ hơn Ngân hàng còn có thể tham gia việc quản lý những người vay này ngay tại những giai đoạn bắt đầu họ gặp phải những khó khăn về tài chính để

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 18 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 26

Chuyên đề thực té GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

adel ee he | NHƯ NNVADTD_ n.i

từ đó giúp ngăn chặn được quá trình tiếp tục xuống hạng của họ

- Giám sát toàn bộ danh mục tín dụng: Với việc giám sát ma trận dịch

chuyển về xếp hạng NH có thể nhận ra các khoản tài sản bị giảm giá trị trongdanh mục cho vay và xác định những thay đổi về dư nợ vay của mỗi hạng đối với

mỗi ngành và khu vực.

- Lượng hóa rủi ro tín dụng và phân bô vôn: Các định chê tài chính sẽ sử

dụng xác suất vỡ nợ của mỗi hạng tín dụng như là dữ liệu đầu vào để từ ra tính

rủi ro tín dụng Thêm vào đó, họ có thê phân bố vốn cho mỗi lãnh vực dựa vào

mức rủi ro tính toán được.

- Định giá khoản vay để phản ánh rủi ro tín dụng: Ngân hàng thường xácđịnh lãi suất khoản vay bằng cách cộng thêm một tỷ lệ chỉ phí tín dụng vào chỉphí huy động vốn, tỷ lệ chi phí hoạt động và tỷ lệ lợi nhuận mục tiêu Ngân hàng

còn có thể ước lượng tỷ lệ chỉ phí tín dụng bằng cách sử dụng xác suất bị vỡ nợ

đối với mỗi hạng

1.3.3.4 Các phương thức tăng cường quản trị rủi ro tín dụng.

Các ngân hàng cần tạo dựng một khung QTRR vững chắc, cân bằng giữalợi nhuận dự kiến và rủi ro có thể chấp nhận được Theo mô hình này, công tác

QTRR tín dụng được tăng cường theo chiều dọc, tách biệt các khâu, đảm bảo

chuyên môn hóa cao, phân định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn của các cá

nhân, đơn vị trong việc quan hệ khách hàng, thấm định và quyết định tín dụng.

Dưới đây là 1 số phương thức được sử dụng trong việc tăng cường QTRR trong

vận hành được chuẩn hóa và trơn tru.

Phương pháp này được thực hiện chủ yếu thông qua việc phân tíchthẩm định kỹ lưỡng các thông tin tài chính và các thông tin phi tài chính của

người nhận nợ và áp dụng thủ tục cấp tín dụng chặt chẽ trước khi đầu tư nhằm

phân loại khoản vay và các đối tác vay vốn dựa vào mức độ rủi ro tín dụng

của nó đê quản lý.

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 19 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

“+ Phương thức quản lý rủi ro bằng việc xây dựng mô hình rủi ro — do

lường rủi ro.

Các mô hình trên sẽ giúp ngân hàng tiêu chuẩn thông qua công cụ là Bộ

tiêu chí sàng lọc và lựa chọn khách hàng Đây là phương pháp đánh giá khách

hàng tiên tiến, dựa trên các thông tin về tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh

của khách hàng, kết hợp với đánh giá của cán bộ thẩm định Việc kết hợp giữa

các yếu tố định lượng và thẩm định giúp ngân hàng có cái nhìn toàn diện, toàncảnh về khách hàng, đánh giá chính xác về năng lực của khách hàng cũng như

các rủi ro tiềm an.

%* Phương thức quản lý rủi ro bằng cách phân tán rủi ro.

Ngân hàng sẽ nắm giữ nhiều tài sản có rủi ro khác nhau thay vì chỉ tập

trung nắm giữ ở một hay một số loại tài sản có rủi ro nhất định Việc phân tán rủi

ro tín dụng cho nhiều đối tượng vay vốn sẽ cho phép các tổ chức tín dụng và các nhà đầu tư giảm thiểu RRTD đối với toàn bộ tài sản có.

Khi các tổ chức tín dụng tập hợp nhiều loại cho vay trong một tài sản cho

phép sẽ làm giảm đi sự thay đổi về thu nhập của chúng Lợi nhuận từ các khoản cho vay thành công sẽ bù đắp phần lỗ từ những khoản cho vay gặp phải rủi ro.

Bởi vậy, sẽ làm giảm đi khá lớn khả năng tổ chức tín dụng đó sẽ bị thiệt hại.

“ Phương thức quan trị rủi ro tín dụng trên cấp độ danh mục.

Hiện đây đang là phương pháp xu thế được hầu hết ngân hàng trong và

ngoài nước áp dụng Bộ phận chuyên trách sẽ tập hợp thông tin và lập các báo

cáo định kỳ, trong đó phân tích toàn bộ các khía cạnh của hoạt động tín dụng

như: biến động khách hàng, biến động dư nợ, tập trung dư nợ theo các chỉ tiêu

cho từng phân khúc khách hàng Chính sách tạo ra những tiêu chí sàng lọc khách

hàng, chọn lọc khách hàng và chấp nhận khách hàng, mô hình sẽ cụ thể hóa thành công cụ, hệ thống để các đơn vị kinh doanh sử dụng, còn danh mục từ dữ

liệu đó sẽ tạo thành các báo cáo quản trị danh mục được cập nhật trên hệ thống

tài nguyên dữ liệu, qua đó tác động ngược trở lại chính sách.

“ Phương thức quản lý rủi to tín dụng bằng cách rà soát chính sách rủi

ro theo từng thời kỳ.

Trong những khoảng thời gian nhất định, các ngân hàng các rà soát lại

chính sách quản trị rủi ro của ngân hang mình như: chính sách TSDB, chính bảo

lãnh, chính sách tài trợ Các chính sách này hình thành nên quy trình tín dụng

với các nghiệp vụ, các bước cụ thé trong quy trình cấp tín dụng Dé tạo ra chính

sách tín dụng phù hợp là đưa ra phương hướng cụ thể, rõ ràng cho các cán bộ tín

SV: Đỉnh Thị Ngọc Mai 20 Lớp: Ngân hàng CLC 55

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

dụng Điều này sẽ giúp nâng cao sự thống nhất trong hoạt động tín dụng củangân hàng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời

1.3.3.5 Kiểm soát rủi ro tín dụng.

s* Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng.

Hoạt động kiểm soát RRTD tại ngân hàng gồm 3 hoạt động sau:

- Kiểm soát trước khi cho vay: tiến hành kiểm soát thông tin khách hàng

từ hồ sơ vay vốn và thấm định, các cán bộ tín dụng sẽ tiến hành kiểm tra các

chính sách, quy trình cho vay tại ngân hàng đó sau đó sẽ đối chiếu với từng

trường hợp khách hàng, kiểm tra tính chính xác của hồ sơ, các số liệu của hồ sơ

đó Sau khi đã tiến hành đối chiếu hồ sơ, cán bộ sẽ xin ý kiến của người phụ

trách bộ phận tín dụng cũng như là Ban giám đốc.

- Kiểm soát trong khi cho vay: kiểm tra quá trình giải ngân gồm sự đốichiếu lại của khách hàng với thông tin trên hồ sơ tại ngân hàng từ đó phát hiện ra

các trường hợp sai phạm như vay hộ, lập hồ sơ giải ngân vay vốn, lãi không nộp

ngân hàng, điều trà việc sử dụng vốn vay của ngân hàng có đúng mục đích trên

hồ sơ không

- Kiểm soát sau khi cho vay: ngân hàng lên kế hoạch đôn thúc khách

hàng trả nợ khi đã đến hạn trả nợ mà khách hàng vẫn chưa trả nợ, theo dõi hoạt

động kinh doanh của khách hàng để kịp thời phát hiện những rủi ro có thể xảy ra.

s* Kiểm soát rủi ro tín dung theo Basel II.

Basel là “sản phẩm” của Uy ban Basel về Giám sát các ngân hàng với mụctiêu chuẩn hóa các quy định về an toàn vốn trong hoạt động ngân hàng Baselđược xây dựng trên nguyên tắc cơ bản đảm bảo các ngân hàng duy trì đủ nguồnvốn bù đắp cho các khoản lỗ có thể phát sinh từ những rủi ro mà ngân hàng đangnam giữ Việc triển khai Basel giúp chuẩn hóa, cải thiện và lành mạnh hóa lĩnh

vực ngân hàng thông qua việc áp dụng các chuẩn mực toàn cầu Khi triển khai

Basel II sẽ chuyển đổi toàn diện mô hình tín dụng Sự thay đổi này tạo ra sự

chuyên môn hóa sâu sắc giữa các bộ phận nghiệp vụ, tăng cường kiểm soát rủi ro

tín dụng hướng tới yêu cau, thông lệ quốc tế về QTRR

s* Hiệp ước Basel II hướng tới thực hiện ba mục tiêu:

-Đảm bảo phương pháp tính mức vốn an toàn của ngân hàng

-Ðo lường riêng rẽ rủi ro hoạt động và rủi ro tín dụng

-Tăng cường quản trị toàn cầu hoá tài chính ngân hàng thống nhất giữa

các quoc gia.

SV: Dinh Thi Ngoc Mai 21 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

s* Với ba mục tiêu trên, nội dung chính của Basel II doc tóm tắt trong 3 trụ cỘt:

- Trụ cột thứ nhất: Xoay quanh rủi ro tín dụng, yêu cầu vốn tối thiểu, đưa

ra yêu cầu mức vốn tối thiểu và phương pháp đánh giá rủi ro.

- Trụ cột thứ hai: Quy định về giám sát hoạt động ngân hàng.

- Trụ cột thứ ba: Yêu cầu về việc công bố thông tin hoạt động ngân hàng

cho các đối tượng liên quan.

s* Trong đó, nội dung cơ bản của Basel II là dua ra các phương pháp và

nguyên tắc về quản lý rủi ro tín dụng, kiểm soát nợ xấu, bao gom:

-Xây dung môi trường tin dụng thích hop: Yêu cầu xem xét đánh giá rủi

ro tín dụng phải là chiến lược xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng (mức độ

chấp nhận rủi ro, tỷ lệ nợ xấu ), trên cơ sở đó phát triển các chính sách nhằm

phát hiện, theo dõi và kiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động, đối với từng khoản

cấp tín dụng cụ thể và nâng lên tầm soát rủi ro của cả danh mục đầu tư

-Thuc hiện cấp tín dụng lành mạnh: Các ngân hàng cần xác định rõ ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (xác định thị trường mục tiêu, đối tượng

khách hàng tiềm năng, điều kiện cấp tín dụng ) nhằm xây dựng các hạn mức tín

dụng phù hợp cho từng loại khách hàng trên cơ sở các thông tin định lượng, định

tính, kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng Ngân hàng phải có

quy trình rõ ràng trong đề xuất tín dụng, phê duyệt và sửa đổi tín dụng, có sự phân tách nhiệm vụ rach ròi giữa các bộ phận có liên quan đến công tác tín dung.

Việc cấp tín dụng cần tuân thủ nguyên tắc cẩn trọng trên cơ sở giao dịch côngbằng giữa các bên

- Duy trì quá trình quan lý và theo dõi tin dụng phù hop: Tuy theo quy mô

của từng ngân hàng để xây dựng hệ thống quản lý phù hợp, kịp thời năm bắt các

thông tin từ phía khách hàng như tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh

doanh, mức độ thực hiện các cam kết để sớm phát hiện các dấu hiệu bất

thường, kiểm soát tốt các khoản vay có vấn đề Ngân hàng cũng cần có các biện pháp quản lý và khắc phục các khoản nợ xấu Vì thế, chính sách quản lý rủi ro tín

dụng của ngân hàng phải chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề.

Uỷ ban Basel cũng khuyến khích các ngân hàng xây dựng và hoàn thiện

hệ thống xếp hạng tin dụng nội bộ, tạo tiền dé cho việc phân loại, đánh giá khách hàng dựa trên nhiều tiêu chí, phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng ứng với từng

đối tượng khách hàng để có biện pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro

cho ngân hàng.

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 22 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 30

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN

DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHAT TRIEN VIỆT NAM —

CHI NHÁNH NGHỆ AN.

2.1 Tổng quan về NHPT Việt Nam - chỉ nhánh Nghệ An

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chỉ nhánh.

* Lịch sử phát triển.

Chi nhánh NHPT Nghệ An là đơn vị trực thuộc NHPT Việt Nam, được

thành lập theo Quyết định số 03/QĐ-NHPT ngày 01/7/2006 của Tổng giám đốc

NHPT Việt Nam, trên cơ sở tổ chức lại Chi nhánh Quỹ HTPT Nghệ An trước

đây Chi nhánh NHPT Nghệ An có bảng cân đối kế toán, có con dấu riêng và

được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Tiền thân của NHPT Việt Nam là quỹ hé trợ phát triển, ngân hàng được

thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 8 tháng 7 năm 1999, Trong

giai đoạn 1999-2006, quỹ hỗ trợ phát triển hoạt động như một đơn vị hạch toán

tập trung toàn hệ thống được nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán, được miễn

thuế và các khoản nộp ngân sách

Năm 2006, đứng trước tình hình Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO, để

tránh các điều lệ đồng thời vẫn có thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước,

ngày 19/5/2006 chính phủ đã đồng ý thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam

trên cơ sở sắp xếp lại Quỹ hỗ trợ phát triển dé thực hiện cả hai nhiệm vụ tín dụng

đầu tư phát triển và tín dụng xuất khâu

So với hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển, NHPT được tăng quyền chủ

động, tăng tính trách nhiệm trong đánh giá, thâm định cho vay các dự án và có

quyên từ chôi cho vay đôi với những dự án kém hiệu quả.

So với hệ thống các NHTM, NHPT Việt Nam có sự khác biệt là tổ chức

tài chính thuộc sở hữu 100% của Chính phủ, không nhận tiền gửi từ dân cư Do hoạt động của ngân hàng phát triển không vì mục đích lợi nhuận nên được hưởng

một số ưu đãi đặc biệt như không phải dự trữ bắt buộc, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán, được miễn nộp

thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật Tuy

nhiên, ngân hàng vẫn chịu sự điều tiết của luật các tổ chức tin dụng, do vậy vẫn

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 23 Lop: Ngan hang CLC 55

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

phải chấp hành các quy định trong việc thực hiên chính sách tiền tệ, chính sáchtín dụng và quản lý ngoại hối của NHNN

Ngân hàng Phát triển Việt Nam là ngân hàng chính sách, hoạt động theo

mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ100% vốn điều lệ

Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của NHPT Việt Nam thì Chi nhánh NHPT

Nghệ An có chức năng, nhiệm vụ huy động, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốncủa các tổ chức trong và ngoài nước dé thực hiện chính sách Tín dụng đầu tư và

TDXK của Nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

s* Sơ đô bộ máy tô chức.

Ngân hàng phát triển Việt Nam - chi nhánh Nghệ An có tổ chức bộ máy

gồm các phòng chức năng, nghiệp vụ sau đây:

* Phong tổng hợp

¢ - Phòng tín dung 1

° Phong tín dụng 2

* Phong kiểm tra

- Phong tài chính — kế toán

¢ Phong Hành chính và Quản lý nhân sự

SƠ ĐÒ CƠ CÁU TỎ CHỨC NGÂN HÀNG

và quyền hạn của các phòng thuộc Chi nhánh NHPT Nghệ An, chức năng nhiệm

vụ của các phòng nghiệp vụ như sau:

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 24 Lớp: Ngân hàng CLC 55

Trang 32

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

s* Phòng Tổng hợp:

Có chức năng tham mưu Giám đốc Chi nhánh xây dựng và điều hành các

kế hoạch hoạt động nghiệp vụ của Chi nhánh và tô chức thực hiện hoạt động:Huy động, tiếp nhận, quản lý, điều hành và cân đối nguồn vốn tại Chi nhánh một

cách hiệu quả; chủ trì, phối hợp với phòng Tín dụng và các phòng liên quan

thâm định các DAĐT vay vốn tín dụng đầu tư, bảo lãnh, vay xúc tiến dài hạn.

s* Phong Tin dụng 1, tín dụng 2:

Có chức năng tham mưu Giám đốc tổ chức thực hiện công tác cho vay,thu hồi nợ vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khâu theo đúng quy định của NHPTViệt Nam, phối hợp với phòng Tổng hợp thâm định năng lực pháp lý, năng lựctài chính và các vấn dé liên quan khác của CDT các DA dé nghị vay vốn tin dụng

đầu tư, bảo lãnh, Vay xúc tiến dai hạn, chủ trì tiếp nhận và đề xuất việc cho vay

đối với các khoản vay xúc tiến ngăn han, bảo lãnh phương án SXKD, hỗ trợ sauđầu tư, cho vay lại vốn ODA

* Phòng Tài chính — kế toán:

Thực hiện việc quản lý vốn, tài sản, thu chỉ tài chính, chi tiêu cho chỉnhánh Tổ chức thực hiện tốt chế độ kế toán do ngân hàng phát triển và bộ Tài

chính ban hành.

Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh và tô chức thực hiện công tác quản lý

tài chính, công tác kế toán, thanh toán cho khách hàng, công tác tiền lương, kho

quỹ theo quy định.

Phối hợp với các phòng có liên quan thực hiện việc thanh toán vốn kịpthời, đúng đối tượng, chính xác, an toàn và hiệu quả

s* Phòng Kiểm tra:

Báo cáo giám đốc kết quả kiểm tra, giám sát và đưa ra những đề xuất, kiến

nghị biện pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro, khắc phục những sai sót, vi phạm đã được

phát hiện qua giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp.

Hỗ trợ giám đốc chỉ nhánh tổ chức triển khai công tác kiểm tra, giám sát

toàn diện các hoạt động phát sinh tại Chi nhánh, công tác pháp chế; giải quyết khiếu nại tố cáo; phòng chống tham nhũng: phòng chống rửa tiền tại Chi nhánh.

s* Phong Hành chính và Quan lý nhân sự:

Có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Chi nhánh quản lý và tổ chức

thực hiện các công tác: Tổ chức và cán bộ, tiền lương, thi đua khen thưởng, kỷ

luật hành chính — quản tri, công tác đào tạo cán bộ, theo dõi việc thực hiện nội

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 25 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 33

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thity Dương

quy, quy chế làm việc và công tác an ninh, an toàn tại Chi nhánh.

s* Cơ cấu nhân sự

Chi nhánh gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc và 6 phòng chức năng

Tổng số biên chế là 60 người với trình độ chuyên môn như sau:

- Trinh độ đại học là 48 người chiếm 80% tổng số cán bộ

- Trinh độ cao đẳng 2 người chiếm 3,3%

- Trinh độ trung cấp và khác là 10 người chiếm 16,7%.

2.1.2 Các hoạt động chủ yếu của chỉ nhánh ngân hàng phát triển Việt Nam.

Qua 11 năm hoạt động, trên cơ sở tổ chức lại chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát

triển Nghệ An, với sự phan đấu nỗ lực không ngừng của tập thế cán bộ viên chức

Chi nhánh dưới sự lãnh dao, chỉ đạo của NHPT Việt Nam và sự ủng hộ tích cực

của các cấp, các ngành, chính quyền địa phương đến nay Chi nhánh NHPT Nghệ

An đã có bước trưởng thành vượt bậc và vũng chắc.

Dal avy | Hoat động tin dung.

s* Về cho vay tin dụng dau tư.

Công tác cho vay tín dụng đầu tư tại Chi nhánh trong thời gian qua đã được

thực hiện một cách nghiêm túc và theo sự chỉ đạo của NHPT Việt Nam, đúng quy

định của Chính phủ về chính sách Tín dụng ĐTPT, phù hợp với quy hoạch vùng

và chiến lược phát triển của tỉnh Nghệ An Chỉ nhánh đã chú trọng đầu tư vào các

DA trọng điểm, các DA an ninh năng lượng, an sinh xã hội, các DA tại vùng khó

khăn và đặc biệt khó khăn của tỉnh tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng miền và

thúc day tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh Một số dự án có thé kể đến như: Đầu tư xây

dựng công trình Thuỷ điện Khe Bó, Trồng rừng NL Tổng đội TNXP2, DTXD Nhà

máy nước dứa cô đặc công suất 5000 tấn SP/năm, sản xuất cam tại nông trường

An Ngãi, mở rộng XN đá quí Nghệ An (Cty đá quý Nghệ An)

Bảng 2.1 Cho vay tín dụng đầu tư giai đoạn 2014- 2016

DVT: triệu đồng

7.200.433 6.269.955 5.084.282

Nợ quá han 10.701 9.010 3.000

Lai treo 4.839 4.872 4.641 Tong thu ng 2.143.252 2.049.094 2.021.652

Nguôn: Phong tín dung — Chi nhánh NHPT Nghệ An

SV: Dinh Thi Ngoc Mai 26 Lop: Ngan hang CLC 55

Trang 34

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

=> Đánh giá: Theo dõi kết quả thu nợ nhóm dự án nội bảng trong 3 năm

có thé thấy tình hình thu nợ của chỉ nhánh khá ồn định và đều đạt hoặc vượt chi

tiêu thu hôi nợ đã đề ra qua từng năm, nợ quá hạn có giảm dan qua các năm tuy

nhiên còn khá cao Nguyên nhân năm 2016 có tỷ lệ thu nợ cao đột bién là do có 3

dự án thu nợ trước hạn do có sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên

địa bàn Theo báo cáo kết quả hoạt động trong 3 năm vừa qua Năm 2014, tổng

thu nợ (gốc + lãi) dat 101,9% nhiệm vụ TGD giao và đạt 99,7% nhiệm vu thu nợ

theo HĐTD Năm 2015 tổng thu nợ dat 102.9% nhiệm vu thu nợ TGD giao và

đạt 99,72% so với HĐTD Năm 2016, tổng thu nợ đạt 148.2% nhiệm vụ TGD

giao và đạt 99,72% nhiệm vu thu nợ theo HDTD.

s* Cho vay TDXK

Cùng với tín dụng đầu tư và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, loại hình tín dụng

ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu đã góp phần vào tạo điều kiện cho các doanh nghiệp

sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu Từ đó góp phần thúc đây kim ngạch xuất

khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Thực hiện nhiệm vụ được Thủ tướng chính phủ giao về cho vay phục vụ

xuất khẩu các mặt hàng trong danh mục do Nhà nước ban hành Chi nhánh tập

trung cho vay phục vụ xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu có lợi thế trên địa bàn

như: chè, cà phê, tinh bột ngô, sn, sắn lát khô, thuỷ hai sản, đồ gỗ mỹ nghệ

xuất khâu sang các thị trường như Mỹ, Anh, Nga, Hà Lan, Thụy Sỹ, Trung Quốc,

An Độ

884 14,689

2016 165,919 124,891

Nguon: Phòng tín dung — Chi nhánh NHPT Nghệ An

SV: Dinh Thi Ngoc Mai 27 Lớp: Ngân hang CLC 55

1,350 33,809

5,730 74,537

Trang 35

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

Trong những năm vừa qua, công tác huy động vốn tại chỉ nhánh gặp

nhiều khó khăn, tuy nhiên chỉ nhánh đã tích cực áp dụng nhiều giải pháp để huy

động vốn, trong đó chủ yếu tập trung huy động vốn tạm thời nhàn rỗi của các

khách hàng lớn của Chỉ nhánh.

2.1.2.3 Quản lý vốn nước ngoài:

Giải ngân 1.443.001 421.056 100.186 Thu nợ gôc 235.639 299.735 617.748

Thu nợ lãi, phí thu

chua thu được

Nguôn: Phong tin dụng — Chi nhánh NHPT Nghệ An

15.493.831

Hiện chi nhánh đang quan lý 1 số dự án được vay vốn ODA của nước

ngoài Tuy nhiên, đối với các dự án vay với vốn nước ngoài chi nhánh gặp khá

nhiều khó khăn trong quá trình thu hồi nợ vay Tuy tình hình thu nợ gốc và lãi

của chi nhánh khá tốt, các chỉ tiêu thu nợ gốc và nợ lãi van đạt đúng chỉ tiêu

TGD dé ra và tăng qua các năm Tuy nhiên đối với 1 số dự án nợ nhận bàn giao

SV: Dinh Thi Ngọc Mai 28 Lớp: Ngân hang CLC 55

Trang 36

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thừy Dương

từ tô chức tiền thân của ngân hàng phát triển hiện rất khó để thu hồi nợ Ví dụ,đối với nợ quá hạn và lãi treo của dự án đầu tư 2 dây chuyền chè - Công ty Chè

Nghệ An được đầu tư cho các nhà máy chè từ năm 1989, năm 2005 Bộ Tài

chính yêu cầu Cty chè Nghệ An nhận nợ với Quỹ HTPT Chi nhánh đã hướng

dẫn Chủ dau tư đã lập phương án trả nợ theo hướng dẫn tại công văn số

9748/BTC-QLN ngày 26/7/2013 của Bộ Tài chính, tuy nhiên hiện nay công ty

ĐTPT Chè Nghệ An đang tiến hành cỗ phan hóa nên chưa thực hiện lập phương

án Khoản nợ quá hạn và lãi treo năm 2016 TGD không giao kế hoạch thu nợ.

2.1.2.4 Công tác Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng thương mại

Thực hiện Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quy chế Bảo lãnh cho các Doanh nghiệp vay vốn

Ngân hàng thương mại Chi nhánh NHPT Nghệ An đã triển khai hoạt động có hiệu quả, giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An tiếp cận

được nguồn vay từ các Ngân hàng thương mại trên địa bàn với mục đích xâydựng cơ sở vật chất Ngân hàng đã bảo lãnh kết quả cụ thể như sau:

- Tinh đến ngày 31/12/2014, giá trị chứng thư phát hành còn hiệu lực:

51.500 tr.đ, số vốn bảo lãnh còn hiệu lực: 11.106 tr.déng Trong năm 2014 đãthu nợ bắt buộc được 861 tr.đồng (gốc 809 tr.đồng, thu nợ lãi 52 tr.đồng)

- Tinh đến ngày 31/12/2015, giá trị chứng thư phát hành còn hiệu lực:

28.000 tr.déng; số vốn bảo lãnh còn hiệu lực: 5.869 tr.đồng: dư nợ bắt buộc

33.311 tr.đồng trong đó gốc 22.897 tr.đồng, lãi 10.414 tr.đồng

- Tính đến ngày 31/12/2016 , giá trị chứng thư phát hành còn hiệu lực:

28.000 tr.đồng: số vốn bảo lãnh còn hiệu lực: 5.869 tr.d6ng; dư nợ bắt buộc nội

bang 23.032 tr.đồng (gốc: 12.755 tr.đồng, lãi: 10.277 tr.déng); ngoại bảng 13.184

tr.đồng (gốc: 9.799 tr.đồng: lãi: 3.385 tr.đồng); thu nợ bắt buộc được 343 tr.đồng

đạt 8,3% nhiệm vu thu nợ gốc bắt buộc tối thiểu năm, thu nợ lãi: 0 đồng.

2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng.

2.2.1 Nhận biết và nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng pháttriển — chỉ nhánh Nghệ An

s* Nhận biết rủi ro tin dụng tại NHPT-chi nhánh Nghệ An.

Ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp giám sát thực tiễn sản xuất kinh

doanh của các dự án và việc các dự án thực hiện các điều khoản trong hợp đồng tín dụng đã ký kết nhằm phát hiện ra các dấu hiệu xảy ra rủi ro và các biến động

trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

SV: Dinh Thị Ngọc Mai 29 Lop: Ngan hang CLC 55

Trang 37

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

Đặc biệt, khâu quan trọng nhất trong quá trình xét duyệt cho vay là khâuthẩm định dự án Việc thâm định dự án sẽ giúp nhận biết các rủi ro có thể xảy ra

khi cho Quy trình thẩm định khách hàng ở ngân hàng bao gồm:

e Tham định hồ sơ vay vốn

Tham định hồ sơ vay vốn là việc xem xét tính đảm bảo day đủ, hợp lệ của

bộ hồ sơ vay vốn Đây là nội dung thâm định đầu tiên, là căn cứ để thu thập thôngtin, thể hiện sự hợp tác, tuân thủ các quy định pháp luật của CĐT trong việc cungcấp hồ sơ cũng như hoàn thiện hồ sơ sau khi được hướng dẫn Hồ sơ vay vốn đảmbao sự đầy đủ, hợp lệ sẽ giúp NH có cơ sở dé thu thập, xử lý thông tin phục vụcông tác thẩm đinh DA Nếu hồ sơ không đảm bảo tính pháp lý, đầy đủ sẽ kéo dàithời gian thâm định dẫn tới ảnh hưởng đến cơ hội đầu tư và tăng các yếu tố rủi rocho DA Trong nội dung này NH cần kiểm tra về tính hợp pháp, hợp lệ, tính nhất

quán về nội dung sô liệu của các văn bản, giây tờ và nội dung của dự án.

e Tham định khách hàng vay von.

Trước khi đi sâu vào phân tích khách hàng vay vốn (chủ đầu tư), ngân hàng

cần nắm bắt đầy đủ các thông tin chung về CĐT như: Quá trình hình thành và pháttriển, lĩnh vực hoạt động SXKD chính của CDT, vi thế của CĐT trên thươngtrường, mô hình hoạt động, những thay đổi trong quá trình hoạt động Sau đó tiếptục đi sâu vào phân tích những nội dung chủ yếu sau:

- Về năng lực pháp lý của CDT: Cần xem xét cụ thể loại hình doanh nghiệp

của CDT, xem xét tư cách pháp lý của Người đại diện theo pháp luật của doanh

nghiệp, ngành nghề hoạt động, vốn đăng ký, sự phù hợp ngành nghề hoạt động vớigiấy đăng ký doanh nghiệp

- Nhận xét, đánh giá về mô hình tổ chức, bộ máy điều hành của CDT baogồm xem xét về quy mô, cơ cấu t6 chức, số lượng, trình độ, cơ cấu lao động;

chính sách tuyển dụng và đãi ngộ lao động: tình trạng cơ sở vật chất; chính sách

ĐTPT của CDT Đánh giá về năng lực kinh nghiệm của bộ máy lãnh đạo chủ chốtCDT bao gồm Chủ tịch hội đồng quản tri, tổng giám đốc, kế toán trưởng

- Đánh giá uy tín trong quan hệ tín dụng của CĐT: NH cần các mối quan

hệ của CDT với các tổ chức tín dung dé từ đó cho thay thái độ của CDT trong việc

thực hiện các nghĩa vụ cũng như tinh thần hợp tác với các tô chức tín dụng Trong

quan hệ này yêu cầu CDT phải thực hiện các hợp đồng vay nợ sòng phẳng, đúnghạn, có tinh thần hợp tác để khắc phục khó khăn khi gặp khó khăn trong việc thựchiện các hợp đồng tín dụng

SV: Dinh Thi Ngọc Mai 30 Lớp: Ngân hang CLC 55

Ngày đăng: 28/11/2024, 23:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN