DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBCTC Báo cáo tài chínhBĐH Ban điều hành BGD Ban giam décBKS Ban kiểm soátCNTT Công nghệ thông tin CK Chứng khoán CTCK Công ty chứng khoán CTCP Công ty cô phan DMĐ
Trang 1CHUYEN DE THỰC TẬP
ĐÈ TÀI:
TANG CƯỜNG QUAN TRI RỦI RO TRONG HOẠT DONG
KINH DOANH TAI CONG TY CO PHAN CHUNG KHOAN MB
Ho tén: Nguyén Thi Thu Thiy
Ma SV: 11154348
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng em,các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từtình hình thực tế của đơn vị thực tập
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán
1.1.1 Khái niệm về công ty chứng khoán
1.1.2 Chức năng và vai trò của CTCK
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của CTC -¿¿ 5+ +++s+ccecseeesree 6 1.1.3.1 Hoạt động môi giới CÍ ¿+ 5+ + sEkeekErkrrekrkrkre 6
1.1.3.2 Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán ¿ :c+c5+ 6 1.1.3.3 Hoạt động tự doanh chứng khoán «+ +<<c++<++++e+ 6
1.1.3.4 Hoạt động bảo lãnh phát hành -¿ ¿c2 55+ £+c+xcx+ree 7 1.1.3.5 Các hoạt động khác
1.2 Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK 8 1.2.1 Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoán § 1.2.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoán 9
1.2.3 Khái niệm và sự cần thiết của quản trị rủi ro trong kinh doanh chứng
100 eee eee cece eens teen nese eee eeeee sa eeeesesaeeeeeaaaeeeeeaeeeees 12 1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán
1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá việc thực hiện quản lý rủi ro trong hoạt độngkinh doanh của công ty cô phần chứng khoán
SV: Nguyễn Thị Thu Thúy ii Lớp: TTCK57
Trang 41.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong hoạt động kinhdoanh chứng khoán .2I1CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNGKINH DOANH TẠI CÔNG TY CO PHAN CHUNG KHOÁN MB
2.1 Giới thiệu chung về Công ty cỗ phan Chứng khoán MB 242.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn ¿-555c555cc>+ 242.1.2 Cơ cấu tổ chức ccccttttttH.rrhheh re 26
2.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ của công ty cccccccccccrrvcrrrerrer 27
2.1.3.1 Dịch vụ chứng khoán ¿ n2 ntteerrererrrrrrree 272.1.3.2 Dịch vụ ngân hàng đầu tư
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro trong HĐKD của Công ty cổ phần Chứng
khoán M . s-s<csssssssetssetserssrsssrssnnsmasnnssnnssssnssoe OD)
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh tai CTCPCK MBS 302.2.1.1 Đánh giá tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh 302.2.1.2 Đánh giá từng hoạt động kinh doanh «- «+ cec++ 32 2.2.2 Thực trạng tình hình quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCP chứng khoán IMB ©6221 35 2/2,2,1, RUM TÔ VỊ AMONG ssssssssesssssssssssssssscssosssssssessssssssssessssssszesssssesessossses 35 2.2.2.2 Rủi ro thanh toán -.c:cccccccerrrrererererrrrrrrrerrrrrree 37 2.2.2.3 Rủi ro hoạt MON - + ¿c5 2+ ec 39 2.2.2.4 Rủi ro tuân thủ
2.2.2.5 Rui ro hạ tang công nghệ - bảo mật thông tin - 40
2.2.2.6 Rui ro uy tín - thương hiệu - ¿c5 55c Scseesereree 4I 2.3 Đánh giá tình hình quản trị rủi ro trong hoạt động KDCK của Công
ty cổ phần Chứng khoán MB ccxxvseeseeeeessssereeeeeeeeeosoe 412.3.1 Đánh giá qua chỉ tiêu định tính ¿- ccccc+cccsccexercex 41 2.3.2 Đánh giá qua chỉ tiêu định lượng.
Trang 52.4 Nhận xét tình hình quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh của Công ty
cỗ phần Chứng khoán MB
2.4.1 Những kết quả đạt được
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân
CHUONG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG QUAN TRI RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỎ PHẢN CHỨNG
KHOÁN MB
3.1 Duy trì văn hóa công ty về quản trị rủi ro
3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho công tác QTRR.
3.3 Nâng cao khả năng vận hành và hoàn thiện hệ thống công nghệ thông
tin phục vụ QTRR
3.4 Nâng cao vai trò của hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ 523.5 Xây dựng khung quản lý rủi ro tín dụng - 5+ ccc<ccc+ 53
3.6 Dinh ky hang năm đánh giá quy trình thực hiện QTRR dé từ đó rút
kinh nghiệm trong việc thực hiện QTRR và công bố rộng rãi cho các nhânviên trong công ty
KẾT LUẬN
SV: Nguyễn Thị Thu Thúy iv Lớp: TTCK57
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBCTC Báo cáo tài chính
BĐH Ban điều hành
BGD Ban giam décBKS Ban kiểm soátCNTT Công nghệ thông tin
CK Chứng khoán
CTCK Công ty chứng khoán
CTCP Công ty cô phan
DMĐT Danh mục đầu tư
HĐKD Hoạt động kinh doanhHĐQT Hội đồng quản trị
HDTV Hội đông thành viên KDCK Kinh doanh chứng khoán
KQKD Kết quả kinh doanh
NĐT Nhà đầu tưQTRR Quản trị rủi ro SGDCK Sở giao dịch chứng khoán TTCK Thị trường chứng khoán
UBCK Ủy ban chứng khoán UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Bang tổng hợp kết quả HDKD của MBS giai đoạn 2015 - 2017
Bảng 2.2 Số lượng tài khoản của MBS giai đoạn 2015 - 2017
Bảng 2.3 Thị phần môi giới của MBS giai đoạn 2015 - 2017
Bang 2.4 Doanh thu hoạt động tự doanh của MBS giai đoạn 2015 — 2017 42
Bang 2.5 Trích bang giá trị rủi ro thị trường của MBS năm 2015 - 2017 43
Bảng 2.6 Trích bảng giá trị rủi ro thanh toán của MBS năm 2015 - 2017 45
Bang 2.7 Trích bảng giá trị rủi ro hoạt động của MBS năm 2015 - 2017 47
— 53
Bảng 2.9 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của MBS năm 2015 - 2017 54
Bảng 2.10 Tỷ lệ khoản phải thu trên tổng tài sản của MBS năm 2015 - 2017 55 Bảng 2.8 Tỷ lệ an toàn tài chính.
SV: Nguyễn Thị Thu Thúy vi Lớp: TTCK57
Trang 8DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 1.1 Quy trình QTRR
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của MBS
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ KQKD của MBS giai đoạn 2015 - 201
Sơ đồ 2.3 Cơ cầu doanh thu của MBS năm 2017 + 22 s+ +52 40
Sơ đồ 2.4 Tỷ lệ an toàn vốn khả dụng cua MBS giai đoạn 2015 - 2017 53
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết cúa đề tài
Thị trường chứng khoán (TTCK) đóng vai trò là một trong những kênhhuy động vốn đầu tư trung và dài hạn đáp ứng mục tiêu phát triển của nềnkinh tế và tạo ra tính thanh khoản cho các loại chứng khoán trên TTCK Đượcthành lập năm 2000, trải qua hơn 1 thập kỉ hình thành và phát triển, TTCK
Viét Nam dù không có lich sử phát triển quá dài như các TTCK phát triển trên
thế giới tuy nhiên cũng bước đầu chứng minh là kênh huy động vốn trung vàdài hạn cho nền kinh tế, thu hút được đông đảo nhà đầu tư tham gia cũng như
sự quan tâm chú ý của công chúng Để góp phần thúc đây TTCK hoạt động
một cách có trật tự, công bằng và hiệu quả cần phải có sự ra đời và hoạt độngcủa các công ty chứng khoán (CTCK) Sự trưởng thành của các CTCK ViệtNam không chỉ thể hiện về sự tăng trưởng số lượng và quy mô vốn mà còn
thể hiện rõ nét qua phương thức và chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách
hàng, mô hình hoạt động Tuy nhiên, các CTCK hau như có lãi lớn và ngàycàng mở rộng hoạt động kinh doanh trong khi không lường trước được nhữngrủi ro của thị trường Cho đến khi thị trường bước sang thời kì suy thoái thìhầu hết các CTCK trong tình trạng mới thành lập, chưa có một quy trình vớinhững nguyên tắc quản lí rủi ro hiệu quả Hậu quả là nhiều công ty rơi vào
tình trạng thua lỗ liên tục, phải giải thể, phá sản và đóng cửa Đây cũng là lí
do khiến tâm lí nhà đầu tư trở nên e ngại và bi quan khi tham gia vào thị
trường.
Với mong muốn góp phan cải thiện hiệu quả của công tác quản trị rủi ro
ở Công ty cổ phần Chứng khoán MB nói riêng và các công ty chứng khoán
khác nói chung em đã lựa chọn đề tài tốt nghiệp của mình là: “Tăng cườngquản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại Công ty cỗ phần Chứngkhoán MB”.
SV: Nguyễn Thị Thu Thiy 1 Lớp: TTCK57
Trang 102 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản trị rủi ro và giải pháp tăngcường quản trị rủi ro của Công ty cổ phần Chứng khoán MB;
- Phạm vi nghiên cứu: Những kiến thức cơ bản về TTCK, hoạt độngkinh doanh của CTCK mà cụ thé là Công ty cô phần Chứng khoán MB;
- Các phương pháp chủ yếu được sử dụng khi nghiên cứu dé tài làphương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp đánhgiá, so sánh, phương pháp khảo sát thực tế,
3 Kết cầu đề tài
Đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Những van dé cơ bản của công ty chứng khoán và quản tri rủi
ro hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh tạiCông ty cổ phần Chứng khoán MB
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động kinhdoanh tại Công ty cô phần Chứng khoán MB
Với sự giúp đỡ của Công ty cổ phần Chứng khoán MB và thầy PhạmViệt Hùng, em đã chọn được để tài cho mình Do trình độ còn hạn chế emmong thầy xem và sửa giúp em để bài viết của em được hoàn thiện hơn Emxin chân thành cảm ơn!
Trang 11CHƯƠNG 1.
TONG QUAN VE CÔNG TY CHUNG KHOÁN VÀ QUAN TRI RỦI
RO HOAT DONG KINH DOANH CUA CONG TY CHUNG KHOAN
1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán
1.1.1 Khái niệm về công ty chứng khoán
Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài chính, nơidiễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi các chứng khoán hay giấy tờ có giá.Việc trao đổi, mua bán này được thực hiện theo những quy tắc được ấn địnhtrước Tuy vậy, hàng hóa trên TTCK không giống như trên thị trường hàng
hóa thông thường vì đó là các chứng khoán Hàng hóa này không dễ dàng nhìn nhận, đánh giá được, chỉ có giá trị mà không có giá trị sử dụng Do đó,
giao dịch trên TTCK không thẻ tiến hành trực tiếp giữa người mua và ngườibán theo một cách thông thường Các giao dịch này cần được thực hiện quamột trung gian môi giới mà chủ yếu là các công ty chứng khoán nhằm đảmbảo các chứng khoán giao dịch là có thật, hợp pháp; bảo vệ quyền lợi cho nhàđầu tư, đồng thời tiết kiệm chỉ phí cho công ty phát hành chứng khoán, từ đógiúp thị trường hoạt động, phát triển một cách lành mạnh,công bằng và hiệuquả.
“Công ty chứng khoán là tổ chức hoạt động kinh doanh trong lĩnh vựcchứng khoán thông qua việc thực hiện một hoặc một vài dịch vụ chứng khoánvới mục đích tìm kiếm lợi nhuận ”
Theo thông tư 210/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính thì “CTCK là doanhnghiệp hoạt động kinh doanh chứng khoán, thực hiện một, một số hoặc toàn
bộ các nghiệp vụ: Môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoản, bảo lãnhphát hành chứng khoán, tư vấn dau tư chứng khoán ”
Điều kiện để kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam căn cứ vào Nghịđịnh số 86/2016/NĐ-CP:
SV: Nguyễn Thị Thu Thúy 3 Lớp: TTCK57
Trang 12- Công ty chứng khoán có trụ sở làm việc, cơ sở vật chất phục vụ hoạtđộng kinh doanh chứng khoán theo hướng dẫn của Ủy ban Chứng khoán Nhànước sau khi được Bộ Tài chính chấp thuận.
- Tại thời điểm thành lập công ty vốn góp tối thiểu bằng mức vốn phápđịnh tại khoản 1, 2 Điều 71 Nghị định 58/2012-CP
- Điều kiện về nhân sự: Nhân sự dự kiến có ít nhất 3 người có giấy phéphành nghề đúng lĩnh vực hoạt động
- Cổ đông, thành viên góp vốn phải đủ tiêu chuẩn tại khoản 5,6,7 và 10Điều 71 Nghị định 58/2012/NĐ-CP
1.1.2 Chức năng và vai trò của CTCK
+ Chức năng của CTCK
Trên thị trường chứng khoán, CTCK có 3 chức năng cơ bản sau:
e Tạo cơ chế huy động vốn bằng cách làm cầu nối gặp gỡ giữa bên cầntiền và bên đang có tiền chưa sử dụng tới;
e Thiết lập cơ chế giá cả khi giao dich;
® Tăng tính thanh khoản cho các loại chứng khoán.
* Vai trò của CTCK
CTCK có vai trò quan trọng trên TTCK, là cầu nối doanh nghiệp và các
cổ đông trên thị trường, ngoài ra CTCK cũng là nhà đầu tư trực tiếp trên thị
trường Để giảm bớt gánh nặng cho các ngân hàng thương mại, các CTCK
được thành lập làm kênh huy động vố hữu hiệu trong trung và dai hạn một
cách dé dàng hơn.
Các doanh nghiệp muốn hoạt động thì huy động vốn đầu vào là 1 trong
những khâu quan trọng quyét định tới sự hình thành của doanh nghiệp Hiệnnay, kênh huy động vốn qua thị trường chứng khoán là một trong nhữngkênh quan trọng và quen thuộc cho các doanh nghiệp Với chuyên môn
Trang 13nghiệp vụ cao trong bảo lãnh phát hành, CTCK giúp các doanh nghiệp phát
hành chứng khoán tới tay các nhà đầu tư
Giá cả cổ phiếu được tác động rất nhiều nguyên nhân từ vĩ mô, vi mô,tới ngành và tâm lí của người nắm cổ phiếu, vì vậy dé có được hiệu quả đầu
tư tốt các CTTCK thành lập nghiên cứu những biến động và đưa ra nhữngkhuyến nghị tốt nhất cho các nhà đầu tư không có thời gian nghiên cứu nhiều
Đối với thị trường chứng khoán, công ty chứng khoán thể hiện hai vaitrò chính:
(1) Góp phan tạo lập giá cả, điều tiết thị trường
Giá cả chứng khoán là do thị trường quyết định Tuy nhiên, để đưa ra
mức giá cuối cùng, người mua và người bán phải thông qua các CTCK vì họkhông được tham gia trực tiếp vào quá trình mua bán Thông qua CTCK,CTCK cung cấp một cơ chế giá cả nhằm giúp nhà đầu tư có được sự đánh giá
đúng thực tế và chính xác về giá trị khoản đầu tư của mình.
Các công ty chứng khoán còn thé hiện vai trò lớn hơn khi tham giađiều tiết thị trường Để bảo vệ những khoản đầu tư của khách hàng và bảo vệlợi ích của chính mình, nhiều công ty chứng khoán đã giành một tỷ lệ nhấtđịnh các giao dịch để thực hiện vai trò bình ổn thị trường
(2) Góp phan làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính
Thị trường chứng khoán có vai trò là môi trường làm tăng tính thanh
khoản của các tài sản tài chính Nhưng các công ty chứng khoán mới là người
thực hiện tốt vai trò đó vì công ty chứng khoán tạo ra cơ chế giao dịch trên thịtrường Các nhà đầu tư luôn muốn có được khả năng chuyển tiền mặt thành
chứng khoán có giá và ngược lại, trong một môi trường đầu tư 6n định.
Ngoài ra với lợi thế nắm rõ thông tin các tổ chức phát hành cũng như cácnhà đầu tư, các cơ quan quản lí có thể dựa vào để ra quyết định, chính sách
SV: Nguyễn Thị Thu Thúy 5 Lớp: TTCK57
Trang 14đúng đắn, phù hợp, kịp thời, đảm bảo cho thị trường diễn ra một cách trật tự,
có hiệu quả
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của CTCK
1.1.3.1 Hoạt động môi giới CK
Môi giới chứng khoán là một hoạt động kinh doanh của CTCK, môi giới
sẽ giúp khách hàng thực hiện giao dịch chứng khoán theo cơ chế của Sở giaodịch chứng khoán.
Khi thực hiện nghiệp vụ môi giới, công ty chứng khoán phải mở tài
khoản giao dịch chứng khoán và tiền cho khách hàng trên cơ sở hợp đồng ký
kết giữa khách hàng và công ty Trong trường hợp khách hàng của công ty chứng khoán mở tài khoản lưu ký tại tổ chức lưu ky là ngân hang thương mại
hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty chứng khoán có trách nhiệm
hướng dẫn các thủ tục giao dịch, mua bán cho khách hàng và phải ký hợp
đồng bằng văn bản với tổ chức lưu ký Phí môi giới thường được tính phầntrăm trên tổng giá trị của một giao dịch
1.1.3.2 Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán
Là hoạt động cho lời khuyên về công bố phát hành các thông tin, báo cáocủa doanh nghiệp và hỗ trợ một số dịch vụ cho khách hàng Tư vấn đầu tưgồm tư vấn mua bán chứng khoán và DMĐT và tuản trị điều hành tài sản
Đây là dịch vụ có tính phí thông qua một số loại đầu tư đặc biệt, hoặc làchỉ cung ứng tư vấn qua bản tin, dịch vụ quản lý tiền khách hàng
Hoạt động tư vấn đòi hỏi nhiều kiến thức và kỹ năng chuyên môn màkhông đòi hỏi vốn lớn, có sự quản lý chặt chẽ và có yêu cầu cao khi hành nghề
vì tính chất đặc thù của ngành nghề.
1.1.3.3 Hoạt động tự doanh chứng khoán
Các CTCK tự giao dịch mua bán cổ phiếu trên tài khoản của họ Hoạt
động này nhằm thu được chênh lệch giá và các khoản thu nhập khác từ đầu tư
Trang 15chứng khoán Hoạt động tự doanh của CTCK được thực hiện qua cơ chế giaodich trên Sở giao dịch chứng khoán hoặc thị trường phi tập trung OTC.
Tự doanh có thể được thực hiện trực tiếp- giao dịch trao tay với kháchhàng với thỏa thuận 2 bên và không phát sinh phí, giao dịch gián tiếp khiCTCK không giao dịch được bằng trực tiếp nhằm đảm bảo an toàn nếu giábiến động lớn giao dịch gián tiếp các chỉ phí lập giá, thanh toán bù trừ, doCTCK chịu
Nghiệp vụ tự doanh gồm những bước sau:
- Xây dựng chiến lược đầu tư;
- Khai thác tìm kiếm các cơ hội đầu tư;
- Phân tích, đánh giá chất lượng cơ hội đầu tư;
- Thực hiện đầu tư;
- Quản lý đầu tư và thu hồi vốn
1.1.3.4 Hoạt động bảo lãnh phát hành
Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chứcphát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua mộtphần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành dé bán lại hoặc mua sốchứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗtrợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng
Nhằm tư vấn tài chính cho nhà phát hành và các thủ tục phát hành chào
bán, bình ổn giá chứng khoán các tổ chwucs bảo lãnh sẽ làm viéc trực tiếp
hoặc gián tiếp vào quá trình phát hành
Bảo lãnh phát hành thường được thực hiện theo một trong các phương thức sau:
- Bảo lãnh với cam kết chắc chắn
- Bảo lãnh theo phương thức cố gắng cao nhất
- Bảo lãnh theo tat cả hoặc không SV: Nguyễn Thị Thu Thúy 7 Lớp: TTCK57
Trang 16- Bao lãnh theo tối thiéu- tối đa
- Bao lãnh theo dự phòng 1.1.3.5 Các hoạt động khác
Luu ky chứng khoán: nhằm bảo quản chứng khoán cho khách hàng nếuchứng khoán được cấp dưới hình thức ghi số hoặc kí gửi chứng khoán và cóthể giao dịch mua bán chứng khoán của mình thông qua tài khoản chứngkhoán đã lập
Nghiệp vụ tín dụng chứng khoán: CTCK chỉ được làm trung gian giúpkhách hàng có thể vay vốn của ngân hàng với mức kí quỹ cao hơn và chứng
khoán sẽ được phong tỏa làm tài sản thế chấp.
1.2 Quản trị
1.2.1 Khái
ủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK lệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoánRủi ro là sự chênh lệch giữa lợi nhuận thực tế và lợi nhuận kỳ vọng Các
biến động xảy ra không như dự đoán làm thay đổi giá trị mong đợi của một
chiến lược kinh doanh đầu tư Dù muốn hay không thì mọi hoạt động kinhdoanh, đầu tư đều chứa đựng rủi ro Do đó, không có cách nào khác là chúng
ta chấp nhận sự xuất hiện của rủi ro như một tất yếu Điều quan trọng là
chúng ta cần tìm hiểu về bản chất, đặc điểm của từng loại rủi ro trong cáccông cụ đầu tư Rủi ro có thể được định nghĩa:
- Rui ro xảy ra khi một biến cố mà ta không thé tránh được;
- Rủi ro khi mà kết quả khác với dự đoán
- Khi nói tới rủi ro, người ta thường coi:
+ Rủi ro là sự không chắc chắn hoặc các mối nguy hiểm;
+ Các kết quả thực tế chênh lệch so với dự báo;
+ Rủi ro là “tổn thất, thiệt hại, điều không may, sự phá hoại”
- Rủi ro không đối xứng: ở đây tắt cả tác động làm bat lợi quá trình đầu tư
và gây thiệt hại ,làm thay đồi kết quả Sự kiện tác động là ngoài mong muốn.
Trang 17- Rủi ro đối xứng: định nghĩa rủi ro ở đây sẽ được khái quát hơn Rủi ro
là sai lệch giữa giá trị thực tế và kỳ vọng Sai lệch này có thể theo hướng tíchcực hoặc tiêu cực Mức độ rủi ro tỉ lệ thuận với mức độ sai lệch.
Vậy có thể hiểu khái niệm về rủi ro một cách khái quát như sau:
“Rui ro là sự chênh lệch giữa lợi nhuận thực tế và lợi nhuận kỳ vọng.Các biến động xảy ra không như dự đoán làm thay đổi giá trị mong đợi củamột chiến lược kinh doanh/đâu tw.”
Dù muốn hay không thì mọi hoạt động kinh doanh, đầu tư đều chứađựng rủi ro Do đó, không có cách nào khác là chúng ta chấp nhận sự xuất
hiện của rủi ro như một tất yếu Điều quan trọng là chúng ta cần tìm hiểu về
bản chất, đặc điểm của từng loại
Ngành nghề kinh doanh chứng khoán cũng có những rủi ro riêng tác
động tới Có thé hiểu: “Rui ro trong hoạt động KDCK là các sự kiện không
chắc chắn có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh, gây ảnh hưởng bất lợitới việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của công ty chứng khoán ”
1.2.2 Các loại rủi ro
KDCK là lĩnh vực tiền ẩn nhiều rủi ro đối với bat kỳ một cá nhân hay
tổ chức nào muốn tham gia Rủi ro và lợi nhuận là hai mặt khó tách rời,nơi nào lợi nhuận cao thì cũng tiềm ẩn nhiễu rủi ro Và rủi ro trong hoạt
động kinh doanh chứng khoán có những điểm riêng biệt bởi hàng hóa và
các quy tắc khi tham gia lĩnh vực này có những đặc thù mà các ngànhkinh doanh khác không có.
© Rui ro thanh toán: xảy ra khi cam kết thanh toán không đúng han
Hiện nay, nhiều CTCK có mức sử dụng tỷ lệ đòn bẩy tài chính nhất định
và đặc biệt là đối với các khách hàng lớn thì tỷ lệ này đôi khi còn cao hơn ratnhiều Do đó các CTCK sẽ dé bù lỗ cho những khoản mà khách hàng không
có khả năng hoàn trả.
SV: Nguyễn Thị Thu Thúy 9 Lớp: TTCK57
Trang 18Rui ro thanh khoản: xảy ra khi đến hạn nhưng các CTCK chwua thé thanh toán hoặc chuyền đổi các các công cụ tài chính thành tiền mặt trong
thời gian nhất định do một số tác động của thị trường Khi thanh khoản thịtrường biến động đột ngột và bất thường thì rủi ro cho CTCK là rất lớn vớinghiệp vụ tự doanh và cho vay ký quỹ hay trong tương lai là các hoạt động
vay mượn chứng khoán và sản phẩm quyền chọn.
® Rui ro tín dụng: khi khách hàng không hoàn thành nghĩa vụ khi camkết trogn hợp đồng hoặc công ty chứng khoán không thu được ng thì rủi ro tíndụng xảy ra Và thường xảy ra khi cấp margin cho khách hàng bởi khi thua lỗkhách hàng không đủ khả năng trả và giá trị cổ phiếu đã sụt giảm so với banđầu
Mặc dù giao dịch ký quỹ là một công cụ tốt để cạnh tranh và hỗ trợ cho
việc mở rộng thị phần của các CTCK nhưng cần phải quản trị rủi ro này tốt để tránh được khoản lỗ lớn.
® Rui ro tài chính: Là loại rủi ro phi kinh doanh Đó là thiệt hại tiềmnăng do những thay đổi trên thị trường tài chính gây ra Trong rủi ro tài chínhlại chia thành nhiều loại rủi ro khác nhau như: rủi ro thị trường, rủi ro tínnhiệm, rủi ro thanh khoản, rủi ro nghiệp vụ và rủi ro pháp lý Các rủi ro nàykhông hoàn toàn độc lập mà thường có mối quan hệ tương tác với nhau
© Rui ro hoạt động: Là rủi ro mà mọi công ty đều nhận thức được và sẵn
sàng chấp nhận đề có được những cơ hội kinh doanh và gia tăng giá trị cho cổ
đông (rủi ro xảy ra do lỗi kỹ thuật, lỗi hệ thống và quy trình nghiệp vu ).Tâm điểm của mọi hoạt động kinh doanh là khả năng xử lý rủi ro kinh doanh
khéo léo, bao gồm rủi ro kinh tế vĩ mô.
© Rui ro thị trường: La những thiệt hại tiềm năng do những thay đổi của
sự biến động giá hay sự thay đổi giá gây ra
Trang 19Rủi ro thị trường có thể được xác định theo hai hình thức: rủi ro tuyệt
đối và rủi ro tương đối Rủi ro tuyệt đối được quy đổi theo đơn vị tiền tệ, cònrủi ro tương, đối được xác định tương đối căn cứ vào một chỉ số chuẩn, chobiết độ lệch giữa lợi nhuận và chỉ số chuẩn Ngoài ra, rủi ro thị trường còn cóthể phân thành rủi ro định hướng và rủi ro bất định hướng Rủi ro có địnhhướng là rủi ro có liên quan đến sự biến động giá của các loại chứng khoán.Rủi ro này xác định thông qua phương pháp tuyến tính Rủi ro bất định hướng
là rủi ro có mối tương tác phi tuyến với độ biến động giá Ngoài ra trong rủi
ro thị trường người ta có thể nói đến rủi ro cơ bản là những biến chuyền bất
ngờ của các đại lượng tương đối.
Trong rủi ro thị trường, còn phải kể đến rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối
đoái, rủi ro sức mua.
© Rui ro lãi suất: Là khi lãi suất thay đổi làm giá cả chứng khoán thayđổi Chúng tỷ lệ nghịch với nhau Lãi suất tăng ảnh hưởng gián tiếp đến sự sụt
giảm giá chứng khoán và nhiều công ty hoạt động chủ yếu bằng vốn vay sẽ
đi lạm phát Như vậy khi có lạm phát thì lợi tức thực tế giảm
© Rui ro tín nhiệm: Là rủi ro thường thấy ở bat kỳ loại hình kinh doanhnào, rủi ro có liên quan đến những hợp đồng đã ký kết nhưng bên đối tác lạikhông muốn hay không có khả năng thực hiện những cam kết ghi trong hợpđồng, kéo theo những tổn thất tài chính nhất định Một hình thức rủi ro tínnhiệm khác đó là rủi ro không thanh toán, đặc biệt đối với hai khoản thanh
SV: Nguyén Thị Thu Thúy lại Lop: TTCK57
Trang 20toán phải cùng thực hiện trong một ngày Rủi ro xảy ra khi một bên hoặckhông muốn hoặc thực sự là không có khả năng thanh toán hợp đồng cho dùđối tác bên kia đã thực hiện xong nghĩa vụ của mình.
© Rui ro kỹ thuật: Là rủi ro gây ra bởi lỗi kỹ thuật do máy móc hoặc con người gây ra.
Chúng bao gồm cả sự lừa đảo (trường hợp mà nhà kinh doanh có ý làmsai lệch thông tin), thất bại trong quản lý, thiệt hại do quy trình giám sát lỏng
lẻo Những lỗi kỹ thuật có thể phát sinh từ hỏng hóc trong hệ thống thông tin,
giao dịch, thanh toán hoặc lỗi của hệ thống trợ giúp Rủi ro kỹ thuật có thểdẫn đến rủi ro thị trường và rủi ro tín nhiệm
Việc định giá chứng khoán phái sinh phức tạp cũng có thể tạo ra nhữngvan dé kỹ thuật tiềm năng Rui ro mô hình là một mối nguy hiểm ngầm do sửdụng các mô hình không hợp lý để định giá vị thế đầu tư Rủi ro mô hìnhthường rất khó phát hiện Để hạn chế phần nào rủi ro mô hình, các mô hình
cần phải thâm định độc lập, sử dụng các dữ liệu thị trường.
® Rui ro pháp lý: Phát sinh trong việc trong tuân thủ quy định pháp luậttrong kinh doanh như hủy bỏ hợp đồng hoặc vượt quá quyền hạn, hoặc khonghoàn thành đúng chỉ têu quy định.
1.2.3 Khái niệm và sự cần thiết của quản trị rủi ro trong kinh doanh
chứng khoán
s Khái niệm
Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, để có thể gia tăng khả năng cạnh
tranh giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển cũng như tận dụng được các
cơ hội tốt hơn thì công tác quản trị kinh doanh và đặc biệt là quản trị rủi rongày càng được coi trọng và đầu tư hơn
Trang 21Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và có hệ
thống nhằm kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát,những ảnh hưởng bắt lợi của rủi ro
¢ Sự cần thiết của tăng cường quản trị rủi ro trong KDCK.
Trong tất cả các hình thức kinh doanh, mọi cơ hội luôn đi kèm với rủi ro
Vì vậy việc nhận biết, đo lường và hạn chế rủi ro là điều cần thiết để kinhdoanh thành công Lĩnh vực KDCK là một lĩnh vực có độ rủi ro cao vì vậycông tác quản trị rủi ro càng phải được chú ý nhiều hơn Mục tiêu chính đặt racho quản trị rủi ro đó là giúp CTCK tránh khỏi hoặc giảm thiểu những rủi ro
có thê gặp phải và hoạt động hiệu quả hơn thông qua việc xây dựng những
chiến lược có tính tập trung cao; tăng cường khả năng ra quyết định của Ban
giám đốc và HĐQT; tối ưu hóa hoạt động kiểm soát; nâng cao chất lượng quytrình hoạt động và hệ thống kinh doanh; giảm thiểu chỉ phí Xuất phát từnhững lợi ích sau của quản trị rủi ro thì việc tăng cường công tác quản trị rủi
ro là một điều tắt yếu:
- Quản trị rủi ro nhằm hạn chế những bất ngờ xảy ra và tập trung nguồnlực vào những nội dung quan trọng đã được thống nhất, cung cấp các báo cáongắn gon cho thành viên HĐQT/HĐTV và BGD dé phục vụ cho mục đíchkiểm soát hoạt động tốt hơn;
- Rà soát các rủi ro trong chiến lược, chuyển đổi quan trọng hoặc cáchoạt động đòi hỏi phải được đánh giá sâu như mua bán, sáp nhập;
- Các quy trình kinh doanh sẽ phối hợp tốt hơn: bao gồm các quy trìnhhoạch định chiến lược, lập kế hoạch kinh doanh và đo lường kết quả hoạt
Trang 22- Tạo điều kiện cho việc thống nhất hoạt động giám sát với các chứng
năng kiểm toán, kiểm soát
Khi quản trị được thiết lập tốt sẽ giúp tăng khả năng:
+ Đặt mục tiêu mức độ chịu đựng rủi ro và chiến lược kinh doanh;
+ Tối thiểu hóa những bat ngờ trong hoạt động dé từ đó giảm thiểu rủi ro;
+ Tăng tính chính xác cho các quyết định phản ứng trước rủi ro;
+ Quản lý nguồn lực;
+ Phòng tránh gặp phải các loại rủi ro;
+ Liên kết mức tang trưởng, rủi ro và lợi nhuận;
+ Xác định mức vốn cần huy động và nắm bắt thời cơ.
Quản trị rủi ro góp phần tăng tính hiệu quả, hiệu lực tổ chức và báo cáo
rủi ro tốt hơn, giúp doanh nghiệp chủ động trong quá trình xử lý rủi ro tránh
bị bất ngờ khi rủi ro xảy ra Vì vậy tăng cường công tác quản trị rủi ro trong
một lĩnh vực hết sức nhảy cảm như chứng khoán là điều kiện tiên quyết để
các công ty chứng khoán có thé tồn tại và phát triển lâu dài
1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công
ty chứng khoán
Nội dung quản trị rủi ro xoay quanh những vấn đề cơ bản đó là: phântích, nhận diện, đánh giá, lượng hóa, kế hoạch hóa và cuối cùng là quản lý rủi
ro.
So đồ 1.1 Quy trình quản trị rủi ro
Nhận diện rủi ro và phân tích rủi ro
Trang 23Giám sát và tổng kết
® Nhận diện và phân tích
Nhận diện rủi ro phải được xác định liên tục và nảy sinh trong quá trình
kinh đoanh Hoạt động này nhằm thu thập về các đối tượng có thể gặp rủi ro
(con người, tài sản, trách nhiệm pháp lý của CTCK), các nguồn phát sinh ra
rủi ro, các loại tổn thất mà rủi ro có thể gây ra cho CTCK Và thông qua theođõi, nghiên cứu, xem xét môi trường xung quanh CTCK và những hoạt độngcủa công ty, nhằm phát hiện ra những rủi ro đã đang và sẽ có thể xảy ra
Có hai phương pháp được sử dụng dé phát hiện rủi ro: phương pháp dựatrên những rủi ro đã xảy ra và phương pháp hệ thống an toàn
- Phương pháp dựa trên những rủi ro đã xảy ra trong quá khứ dựa trên những rủi ro mà doanh nghiệp đã gặp phải trong quá khứ ;
- Phương pháp hệ thống an toàn do các nhà khoa học phát triển cácchương trình vũ trụ của Mỹ phát minh ra Họ xây dựng các mô hình mô phỏng
rủi ro trên cơ sở những phân tích về quy trình hoạt động và môi trường hoạt
động, qua đó sẽ phát hiện những rủi ro nảy sinh trong môi trường giả lập đó.
Dé hỗ trợ cho việc phát hiện rủi ro, có các công cụ sau: Bảng câu hỏi phân tích rủi ro, danh mục các nguy cơ, danh mục các rủi ro được bảo hiểm,
các hệ thống chuyên gia
Quy trình phát hiện rủi ro:
Định hướng -> Phân tích tài liệu -> Phỏng vấn -> Khảo sát, điều tra trực tiếp
© Do lường rủi ro
SV: Nguyễn Thị Thu Thúy 15 Lớp: TTCK57
Trang 24Do lường rủi ro là hoạt động không thể thiếu của hoạt động QTRR, sau
khi rủi ro đã được nhận diện Hoạt động QTRR phải đo lường quy mô có thể
và ước lượng mức độ nghiêm trọng của nó và đưa ra thứ tự ưu tiên đối phó
Để đo lường rủi ro, các CTCK có thể kết hợp các phương pháp đo lườngđịnh lượng và các phương pháp đo lường định tính.
- Phương pháp đo lường định lượng: Đánh giá khả năng xảy ra tổn thất
có thể được thực hiện thông qua các phân tích lượng hóa trên cơ sở lý thuyếtxác suất Ba biến số rủi ro mà nhà quản trị thường tính toán phân phối xácsuất là số ton thất mà doanh nghiệp gặp phải trong một khoảng thời gian nhất
định, mức độ thiệt hại của từng tồn thất và tổng giá trị tổn thất mà doanh nghiệp phải chịu trong khoảng thời gian cho trước;
- Phương pháp đánh giá định tính: Là phương pháp dựa trên nhữngđánh giá của các chuyên gia dé từ đó xếp hạng các rủi ro và đưa ra một báocáo tổng hợp Phương pháp này được sử dụng đối với những rủi ro khó đolường Nó giải quyết được hai vấn đề của phương pháp đo lường định lượng,thứ nhất là phương pháp này đánh giá được các rủi ro khó đo lường, thứ hai làphương pháp này cho kết quả nhanh hơn mô hình định lượng khi môi trườngkinh doanh thay đồi
e Kiểm soát rủi ro
Kiểm soát rủi ro là một trong hai nội dung trọng tâm của QTRR hiện đại
Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các chiến lược, các chương trình hành động,
công cụ, kỹ thuật nhằm ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổnthất, những ảnh hưởng không mong đợi của rủi ro đối với CTCK
Các biện pháp kiểm soát rủi ro:
- Né tránh rủi ro: các nhà quản trị sẽ di tim và phát hiện ra những rủi rotrong các dự án thể giúp CTCK không phải chịu bất kỳ hậu quả xấu nào màrủi ro được phát hiện có thể gây ra nhưng có thể khiến cho CTCK bỏ lỡ
Trang 25những cơ hội kiếm lời Hơn nữa không phải rủi ro nào cũng có thể né tránh
được;
- Ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro: Day là biện pháp tìm ra nguyên nhân
và ngăn chặn có thể xảy ra Tuy nhiên, do không thể ngăn chặn hết rủi ro, cácnha quản trị phải sử dụng các biện pháp giảm thiéu rủi ro dé giảm thiểu số lầnXây Ta rui ro.
SV: Nguyễn Thị Thu Thúy 17 Lớp: TTCK57
Trang 26® Tài trợ rủi ro
Tài trợ rủi ro gồm các hoạt động nhằm dự phòng các nguồn tài chính cho
các thiệt hại một khi rủi ro xảy ra Có 2 biện pháp cơ bản :
-_ Chấp nhận rủi ro : là biện pháp không tránh khỏi dé không bỏ lỡ những
cơ hội kiếm lời Trong trường hợp này, nhà quản trị phải dự phòng các nguồn
lực tài chính bù đắp cho những thiệt hại có thé xảy ra;
- Chuyển giao rủi ro Vì không phải lúc nào công ty cũng có thể dự
phòng đủ cho các thiệt hại có thể xảy ra nên cần kết hợp chấp nhận rủi ro với
chuyển giao rủi ro Và dé thực hiện được chuyền giao rủi ro công ty phải chấpnhận những điều khoản khắt khe
© Giám sát và tổng kết
Bước này nhằm đánh giá lại toàn bộ quá trình xác định rủi ro, phân tích
rủi ro, đánh giá rủi ro, kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro có được thực hiện đúng
không Công ty cần theo dõi thường xuyên việc tuân thủ chính sách đã đặt ra
về rủi ro và tiêu chuẩn khắc phục rủi ro đề tìm ra những khâu cần chắn chỉnh
Quá trình giám sát và tổng kết nhằm đảm bảo:
- Các biện pháp áp dụng mang lại kết quả như dự kiến;
- Quy trình áp dụng và thu thập thông tin để đánh giá rủi ro là phù hợp;
- Kiến thức bổ sung giúp ra quyết định tốt hơn và xcas định bài học nào
nên áp dung dé phục vụ việc đánh giá và QTRR trong tương lai
1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá việc thực hiện quản lý rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán
® Nhóm chỉ tiêu định tinh:
(1) Tinh độc lập của bộ phận QTRR biểu hiện qua vị trí của CRO(ChefRisk Officier) Yếu tố này quyết định quan trọng trong thực hiện QTRR, từ
đó cũng quyết định mức độ ảnh hưởng của hệ thống cảnh báo rủi ro sớm đến
giá trị công ty Trong nhiều trường hợp được nghiên cứu, hệ thống cảnh báo
Trang 27rủi ro sớm mặc dù được thực hiện tại công ty, song không phải là bộ phận độc lập mà được thực hiện kiêm nhiệm, không có CRO, do đó hiệu quả của hệthống cảnh báo rủi ro sớm khá thấp khi hầu như không có tác động đến giá trị
công ty.
(2) Chính sách quản trị rủi ro biểu hiện qua việc CTCK xây dựng khẩu
vị rủi ro từ đó đưa ra các hạn mức rủi ro cụ thé đối với từng nghiệp vụ hoặcnhóm rủi ro chính, áp dụng công cụ, phần mềm đề quản lí rủi ro
(3) Hệ thống cảnh báo rủi ro sớm (Emerging risk management): Hệthống này tập trung vào kiểm soát các nguy cơ có thể xảy ra trong quá trình
thực hiện quy trình nghiệp vụ, chấp hành các quy định của pháp luật trong
hoạt động của mỗi nghiệp vụ, đánh giá mức độ tới hạn của các loại rủi ro và
tổng giá trị rủi ro trong hoạt động của CTCK
(4) Các mô hình phân tích và lượng hóa rủi ro (Risk models) Việc cácCTCK áp dụng một số mô hình lượng hóa rủi ro như Value at Risk (VaR),phân tích kịch bản, cây quyết định, phương pháp mô phỏng cũng là dấu hiệucho thấy mức độ thực hiện QTRR Phương pháp VaR được phát triển từ năm
1993 và được các tổ chức tài chính trên thế giới áp dụng rộng rãi trong việc
đo lường rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng trong HDKD JP Morgan -tổchức tài chính đi tiên phong về ứng dụng và phát triển phương pháp này Hiệpđịnh Basel áp dụng đối với các nước trong tổ chức G-10 đã coi VaR là nền
tảng để xây dựng nên hành lang pháp lý, tạo ra sân chơi thống nhất và bình
dang cho các tổ chức tài chính quốc tế
(5) Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ thực chất là sự tích hợp một loạt
hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của
mọi thành viên trong công ty để đảm bảo hoạt động hiệu quả, đạt được mục
tiêu đặt ra một cách hợp lý Các CTCK có quy trình hoạt động và kiểm soát nội bộ được văn bản hóa rõ ràng và được truyền đạt rộng rãi trong nội bộ tổ SV: Nguyễn Thị Thu Thúy 19 Lớp: TTCK57
Trang 28chức cũng được xem là biểu hiện cụ thể của việc thực hiện QTRR Vì thôngqua hệ thống này, CTCK xác định rõ các hoạt động tiềm ẩn nguy cơ rủi rocao; quy định rõ ràng trách nhiệm kiểm tra và giám sát của các thành viên và
bộ phận; các biện pháp kiểm tra độc lập
¢ Chỉ tiêu định lượng
(1) Tỷ lệ an toàn vốn khả dụng
Tỷ lệ an toàn vốn khả dụng được xác định theo công thức:
: Vốn khả di
Tỷ lệ an toàn vôn khả dụng (%) = “Tổng giá tị rh x 100
Một trong những đặc điểm QTRR của CTCK là thông qua quản lý vốn
Để đánh giá mức độ thực hiện QTRR tại CTCK, yếu tố này được cụ thể hoá
thành chỉ tiêu tỷ lệ an toàn vốn khả dụng được xác định bằng tổng mức vốn
khả dụng trên giá trị tài sản rủi ro của mỗi CTCK Cơ quan quản lý sẽ xác
định tỷ lệ cụ thể tại đó CTCK đạt ngưỡng an toàn vốn khả dụng Mức độ hiệuquả trong quản trị rủi ro của CTCK được thể hiện tổng hợp qua tính liên tụccủa quá trình đảm bảo mức an toàn vốn khả dụng nêu trên CTCK đạt hiệu quảcao nhất trong hoạt động quản trị rủi ro khi luôn đáp ứng yêu cầu an toàn vốn,
an toàn hoạt động.
(2) Tỷ lệ vốn chủ sở hiữu trên tổng tài sản
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản được tính theo công thức:
Vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản (%) = Tổng tài sản x 100
Tỷ lệ này cho biệt trong 100 dong tài sản tạo ra được tài trợ bởi bao
nhiêu đồng VCSH Tỷ lệ này cho thấy sự tự chủ về tài chính, tỷ lệ này càng
cao chứng tỏ CTCK có sự tự chủ về tài chính cao, ít bị phụ thuộc vào vốn vay
nợ, điều đó cho thấy công ty có sự độc lập, tự chủ về mặt tài chính tốt, sự phụ
Trang 29thuộc vào các khoản nợ là thấp, do đó công ty không bị chịu nhiều sức ép của
các khoản nợ vay, khả năng xảy ra rủi ro cũng là thấp
(3) Tỷ lệ các khoản phải thu trên tổng tài sản
Ty lệ các khoản phải thu trên tổng tài sản được tính theo công thức sau:
Tỷ lệ các khoản Phải thu
= = x x; oan X
phải thu trên tổng tài sản (%) Tông tài sản 100
Nếu tỷ lệ này cao có nghĩa là phan lớn tài sản của CTCK dành tài trợ chokhách hàng, do vậy mức độ an toàn tài sản sẽ phụ thuộc vào tình hình tài
chính cũng như những biến động trong danh mục đầu tư của khách hàng,
CTCK sẽ khó kiểm soát được các rủi ro xảy ra Vì vậy luật pháp các nướcthường quy định một tỷ lệ tối đa cho chỉ tiêu này để đảm bảo mức độ an toàntài sản của CTCK.
1.2.6 Các nhân tố ảnh hướng đến quản trị rủi ro trong hoạt động
kinh doanh chứng khoán
e Các nhân tố chủ quan
Những nhân tố chủ quan xuất phát từ nội tại bên trong doanh nghiệp
(1) Chat lượng đội ngũ nhân sự
Rủi ro từ độ ngũ nhân viên Ngoài kinh nghiệm và kĩ năng làm việc thìđạo đức nghề nghiệp là không thể thiếu Thực tế có rất nhiều môi giới giảmạo chữ kí hay cố tình đặt nhầm lệnh dẫn đến thiệt hại cho khách hàng Điềunày ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín và hình ảnh của công ty
(2) Khả năng điều hành của ban lãnh đạo
Các kế hoạch kinh doanh bao gồm các quyết định về chiến lược, tổ chức
và thực hiện được các HĐQT và các ban lãnh đạo chịu trách nhiệm Đồngthời họ cũng là người trực tiếp xây dựng mục tiêu, chiến lược phát triển, quy
trình QTRR nhằm đảm bảo diễn ra theo đúng kế hoạch và đúng quy chuẩn.
SV: Nguyễn Thị Thu Thúy 21 Lớp: TTCK57
Trang 30(3) Tiềm lực tài chính
Các công ty có quy mô lớn thường có xu hướng thực hiện QTRR đầy đủhơn, do đó giá trị công ty có xu hướng tăng lên Điều này đặc biệt đúng vớicác CTCK, quy mô vốn sẽ quyết định mức độ tiến hành thực hiện Các nghiệp
vụ càng lớn, càng phức tạp, rủi ro càng cao do đó yêu cầu QTRR một cách hệthống và nhất quán là tất yếu Nhiều nghiên cứu cho rằng công ty có năng lựctài chính tài chính cao thường có xu hướng thực hiện QTRR đầy đủ nhằmgiảm thiểu nguy cơ rủi ro tài chính, rủi ro vỡ nợ
(4) Chat lượng cơ sở vật chat
Co sở vật chat và hệ thống quan lí dich vụ không tốt như hư hỏng quá tai
hoặc bị tác động từ bên ngoài sẽ gây ra ảnh hưởng xấu tới giao dịch củakhách hàng Nặng hơn sẽ gây thiệt hại tới trực tiếp tài khoản của khách hàng.Điều này gây ra rủi ro không hề nhỏ cho các công ty
eCác nhân tố khách quan
(1) Chính sách pháp luật của Nhà nước
Các CTCK hoạt động trong một khung pháp luật được định ra trước đó.Những điều luật này có thé tác động tiêu cực tới HDKD của công ty Ví dụnhư các quy định tỷ lệ an toàn tài chính do UBCK ban hành sẽ ảnh hưởng tới
việc trích lập dự phòng của công ty Vì vậy việc thường xuyên theo dõi và cập
nhật những điều luật mới là quan trọng dé tránh rủi ro khách quan này
(2) Thay đổi về tình hình chính trị, xã hội
Trong một xã hội ổn định thì mọi người luôn có xu hướng đầu tư vào
những kênh có tỷ lệ sinh lời cao và rủi ro được kiểm soát nhưng khi tình hìnhchính trị bất ồn sẽ khiến họ lo lắng với những quyết đỉnh đầu tư vào chứng
khoán Điều này tác động tâm lí xấu tới các nhà đầu tư và ảnh hưởng tới các
hoạt động của CTCK
Trang 31(3) Biến động của nén kinh tế vĩ mô
Các chỉ số vĩ mô như lạm phát, tỷ giá CPI, chính sách tiền tệ luôn tácđộng mạnh mẽ tới hoạt động CTCK Đây là rủi ro khó có thể loại bỏ Bởikinh tế Việt Nam còn ảnh hưởng bởi rất nhiều từ thế giới, vì vậy khi các chỉ
số vĩ mô thay đổi sẽ làm tác động không nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam và từ
đó tác động tới giá cô phiếu nhà đầu tư đang nắm giữ Đặc biệt ảnh hưởng rấtmạnh mẽ tới tâm lí đám đông vì vậy đây là rủi ro cần được xem xét kĩ lưỡng
SV: Nguyễn Thị Thu Thúy 23 Lớp: TTCK57
Trang 32CHƯƠNG 2.
THUC TRẠNG QUAN TRI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CO PHAN CHUNG KHOAN MB2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Chứng khoán MB
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
e Tên tiếng việt: Công ty cổ phần Chứng khoán MB
e Tên tiếng anh: MB Securities Joint Stock Company
cả hai sở giao dịch: Sở GDCK Hà Nội (HNX) và sở GDCK TP Hồ Chí Minh(HOSE).
Với thế mạnh là Công ty thành viên của Tập đoàn MB, MBS liên tụcvươn lên đạt các mốc phát triển mới cả về quy mô và nghiệp vụ Vốn điều lệcủa MBS hiện đã đạt hơn 1.200 tỷ VNĐ.
Trang 33Hiện nay,dịch vụ chứng khoán và dịch vụ ngân hàng đầu tư được MBS
+ Chi nhánh Hồ Chí Minh: Tầng 5, tòa nhà Sunny Tower, 259 Trần
Hung Đạo, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh;
+ Chi nhánh Sai Gòn: Tầng 9, tòa nhà Havana, 132 Hàm Nghị, quận 1,
Thành phó Hồ Chí Minh;
+ Chi nhánh Bắc Sài Gòn: Tòa nhà The Prince Residence, 17-21
Nguyễn Văn Trỗi, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh
“ Những dấu mốc :
+ Năm 2000: thành lập CTCP Chứng khoán Thăng Long, vé điều lệ là 9
tỷ VNĐ
+Năm 2008: tăng vốn điều lệ lên 420 ty đồng và được bình chọn là công
ty thành viên tiêu biểu
+ Năm 2009: được đứng đầu thị phần môi giới tại Sở GDCK TP.HCM
và Hà Nội.
+ Năm 2010: tăng vốn điều lệ lên !200 tỷ đồng
+ Năm 2012: đổi tên thành Công ty cổ phần Cứng khoán MB
SV: Nguyễn Thị Thu Thúy 25 Lớp: TTCK57