Trong hoạt động của các ngân hàng Việt Nam đã và đang tồn tại một van dékhiến các ngân hàng phải ưu tiên giải quyết hàng đầu đó là nợ xấu hay bao quát hơngọi chung là rủi ro tín dụng.. Q
Rui ro tớn dụng tại chi nhỏnh ngõn hang thương mại - ô- ô+ 3
Khái niệm rủi ro tín dung - s5 s1 HH nh 3
“Rui ro tín dụng là khả năng xảy ra những tốn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi.
Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thé, ngân hàng không dự kiến được khoản vay đó sẽ bi tổn thất Tuy nhiên những khoản cho vay đó luôn hàm chứa rủi ro Một số ý kiến cho rang trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, tỷ lệ tổn that tự nhiên đối với toàn bộ hoạt động tín dụng luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung Do vậy, khi tổn thất dưới mức tỷ lệ tôn thất dự kiến, ngân hàng coi đó là một thành công trong quản lý.”
(TS Phan Thị Thu Hà và các tác giả, 2002, trang 127)
Các chỉ số đo lường rủi ro tín dụng . - + + 52+5£+££+££+£+£xsrxerxerxered 3 1.2 Quan lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng thương mại
Tỷ lệ nợ quá hạn
Chỉ tiêu đầu tiên không thé không nhắc đến đó là tỷ lệ nợ quá hạn Khi mà khách hàng vay không trả nợ theo đúng như hợp đồng tín dụng đã ký hoặc không có kha năng trả nợ thi sẽ được coi là phát sinh nợ quá han Nợ quá han được phan chi vào các nhóm khác nhau tùy vào thời gian quá hạn.
Ty lệ nợ quá han = Số dư nợ quá hạn/ Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn này có ý nghĩa trong việc cho biết rằng tỷ lệ số vốn ngân hàng không thu hồi được khi cho vay trên tong số vô mà ngân hàng dùng cho việc vay nợ Tỷ lệ này tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro mà ngân hàng gặp phải khi thực hiện hoạt động cho vay.
Là các khoản nợ cho vay mà không có khả năng hoặc khó có khả năng thu hồi Được quy định tại điều 6, QD 493/2005 của NHNN cu thé như sau:
Nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3): các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày, các khoản nợ có cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cau lai.
Nợ nghỉ ngờ (nhóm 4): các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày, các khoản khoản nợ vay cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.
Nợ có khả năng mắt vốn (nhóm 5): các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, các khoản nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời gian đã cơ cấu lại.
Chỉ tiêu này phan ánh RRTD một cách tương đối chinh xác Do đó, mà các NHTM cần trú trọng đặc biệt đến vì hy vọng lấy lại khoản tiền từ các khoản vay trở nên mong manh và khó khăn, ngân hàng cần có biện pháp phù hợp dé giải quyết.
Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng
Ty lệ dự phòng RRTD = Dự phòng RRTD/ Tổng dư nợ
Ty lệ này phản ánh số dư quỹ dự phòng rủi ro mà ngân hàng trích lập so với tong dư nợ của ngân hàng Thông qua việc trích lập quỹ dự phòng RRTD từ thu nhập của ngân hàng đã thể hiện sự chuẩn bị trước của ngân hàng cho các khoản tôn thất từ việc cho vay có thể xảy ra, trường hợp xấu nhất là không thu hồi toàn bộ được số vốn đã bỏ ra Việc trích quỹ dự phòng này do NHNN quy định và phân chia thành 2 loại cụ thể là: quỹ dự phòng chung của các nhóm nợ và quỹ dự phòng riêng của từng nhóm nợ Do đó, nếu tỷ lệ này cao thì khả năng gặp phải rủi ro của ngân hàng cũng cao hơn.
Ty lệ nợ xóa trong năm
Ty lệ nợ xóa = Nợ xóa trong năm/ Tổng dư nợ
Trường hợp ngân hàng không còn biện pháp nào có thé thu hồi nguồn vốn từ khoản vay thì ngân hàng sẽ thông báo là khoản vay không còn giá trị và bị xóa số khỏi hệ thống ngân hàng Đó là những khoản vay được xóa nợ, các khoản vay này phản ánh chân thực nhất những rủi ro mà ngân hàng gặp phải vì ngân hàng hoàn toàn bị mat đi nguồn vốn cho vay Chính vì thé mà số lượng những khoản vay được xóa nợ càng tăng thì ngân hàng sẽ bị tổn thất càng nhiều và ngược lại.
1.2 Quản lý rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng a) Khái niệm:
Sinh lời và rủi ro vốn là hai mặt tồn tại đồng thời trong hoạt động tín dụng. Theo thống kê, thiệt hại từ các báo cáo của ngân hàng chủ yêu là để bù đắp cho hoạt động RRTD Vì vậy, muốn xây dựng một ngân hàng phát triển bền vững thì quan lý RRTD là một phần không thé thiếu trong các hoạt động của ngân hàng thương mai.
Quan lý RRTD là quá trình bao gồm các hoạt động như: nhận diện rủi ro, đo lường và đánh giá rủi ro, kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro nhằm bảo đảm cho sự phát triên ôn định của các ngân hàng. b) Mục tiêu:
Quản lý RRTD được thực hiện nhằm đáp ứng 3 mục tiêu chính trong hoạt động của ngân hàng, cụ thể:
- Giảm RRTD ở mức hợp lý: thực hiện quản lý RRTD sẽ giúp ngân hàng dự đoán, dự báo trước những rủi ro có thể xảy ra từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp dé làm giảm mức rủi ro ở mức hợp lý.
- Cải thiện lợi nhuận của chi nhánh ngân hàng thương mại: RRTD dem lại ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu của ngân hàng Vì vậy quản lý RRTD sẽ giúp ngân hàng hạn chế được những tốn thất về lợi nhuận do ảnh hưởng của rủi ro tín dụng mang lại.
- Ôn định và phát triển tương lai hoạt động của ngân hàng: hoạt động quản lý RRTD được thực hiện tốt sẽ khiến ngân hàng giảm được chi phí, cải thiện lợi nhuận, bảo đảm nguồn vốn, gia tăng niềm tin của khách hàng cho ngân hàng.
1.2.2 Bộ máy quản lý rủi ro tín dụng
Ban kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý tín dụng
Bộ máy quản lý tín dụng tại các ngân hàng thường có bốn bộ phận, phòng ban chính tham gia trực tiếp vào quá trình quản lý RRTD là: Giám đốc, Ban kiểm tra- giám sát tín dụng độc lập, Phòng tín dụng, Phòng thấm định.
Bộ máy quản lý rủi ro tín dụng - -. se +1 ng key 6
Ban kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý tín dụng
Bộ máy quản lý tín dụng tại các ngân hàng thường có bốn bộ phận, phòng ban chính tham gia trực tiếp vào quá trình quản lý RRTD là: Giám đốc, Ban kiểm tra- giám sát tín dụng độc lập, Phòng tín dụng, Phòng thấm định.
- Giám đốc: nhiệm vụ của giám đốc là điều hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng một cách bao quát nhất bao gồm nghiệp vụ kinh doanh và các hoạt động liên quan; Phê duyệt các nội dung, hoạt động hợp lý hoặc từ chối các haotj động không ồn do phòng tín dung dé lên; quyết định các biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ, điều chỉnh ký hạn nợ, chuyền nợ quá hạn, chỉ đạo cán bộ nhân viên có nghĩa vụ tiến hành các biện pháp xử lý đối với khách hàng.
- Phòng tín dụng: (nhiều ngân hàng tách ra làm Phòng Hỗ trợ tín dụng vàPhòng Quan hệ khách hàng): Nhiệm vụ chính của phòng tín dụng là tìm hiểu và xây dựng kế hoạch cụ thể đối với từng khoản tín dụng của khách hàng, thực hiện đề xuất ưu đã với từng nhóm khách hàng được phân chi cụ thé; theo chu kỳ thực hiện hoạt động phân tích, tổng hợp hoạt động tín dung của ngân hang; thực hiện công việc phân loại dư nợ, phân tích và sắp xếp nợ quá hạn vào các nhóm khác nhau; tìm hiểu tai sao lại xảy ra tinh trang đó va dé xuất biện pháp khắc phục; dự thảo các báo cáo tổng kết; làm đầu mối ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng, xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Phòng thẩm định: trực tiếp thẩm định các dự án đầu tư do giám đốc giao, xét duyệt các hồ sơ vượt quyền phán quyết do các ngân hàng cơ sở gửi đến, phối hợp với các bộ phận khác trong việc kiểm tra quy trình tín dụng tại Hội sở và các ngân hàng cơ sở đồng thời giải quyết các công việc khác do Ban giám đốc giao.
- Bộ phận kiểm tra - giám sát tín dụng độc lập: thực hiện các nhiệm vụ chính như đánh giá mức độ rủi ro của các khoản tín dụng và quá trình quản lý rủi ro của từng phòng ban trong ngân hàng nhằm phát hiện ra những sai lệch và khuyết điểm trong hoạt động tín dụng, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục và tìm ra phương hướng giải quyết vấn đề trên.
Nội dung quản lý rủi ro tín ụng - 5 +5 1£ + £**kEsskkseeeeereseree 7 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng -¿ 2 csz+cs+csz+se¿ 15
Tai tro tans ae dién rui rui ro ro
Am đánh giá soat ruil ro
Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý rủi ro tin dụng
Bước 1: Nhận diện rủi ro tín dụng
Nhận diện rủi ro chính là bước mở đầu trong chuỗi quá trình quản lý RRTD tại ngân hàng Tuy nhiên, nhận biết rủi ro tín dụng là một điều rất khó bởi các hình thức RRTD xảy ra là khác nhau, do đó không thể có bất cứ một tiêu chuẩn chung hay một mô hình chung nhận biết về RRTD Tuy nhiên, sau nhiều lần gặp phải vấn đề liên quan đến RRTD, các NHTM đúc kết ra được một số tiêu chuan dé đánh giá về RRTD chủ yếu từ hai bên tham gia trực tiếp dưới đây:
Về phía ngân hang: Các yếu tô, chỉ tiêu về nợ quá hạn, nợ xấu, cơ cấu; quy mô tín dụng và trích lập dự phòng.
Về phía khách hàng: Khi khách hàng có những hành động, dấu hiệu không bình thường hoặc không đúng với pháp luật. a, Về phía khách hàng
Doanh nghiệp vay vốn chậm chễ trong việc gửi báo cáo tài chính của mình; không sẵn sàng đưa ra những giấy tờ sao kê chứng minh nguồn thu nhập có định của cá nhân Đó là những dấu hiệu cho thấy khách vay có những vấn đề bất thường mà ngân hàng cần phải chú ý tới Nếu thực sự có vấn đề xảy ra thì ngân hàng cần có những phương án giải quyết đúng lúc hạn chế sự rủi ro.
Khách hàng thường xuyên trễ hẹn hoặc không muốn gặp trực tiếp cán bộ nhân viên của ngân hàng dé làm việc Đó chứng tỏ khách hang đang có điều gì che giấu hoặc gặp vấn đề khó khăn trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng cần tìm hiểu rõ ràng nguyên nhân từ đâu mà ra.
Khách vay trả nợ ngân hàng không đúng kỳ hạn: trả nợ đúng kỳ hạn được coi là điều kiện bắt buộc của khách hàng khi vay Nếu khách hang chậm ché trong việc trả nợ sau khi đã được cán bộ gọi điện nhắc thì đó là dấu hiệu cho sự khong bình thường của khách Đó là dấu hiệu rõ ràng nhất có thể dẫn đến rủi ro tín dụng.
Khách hàng có nhiều khoản vay vốn ở các ngân hàng khác nhau: khách hàng thường có xu hướng lựa chọn một ngân hàng mình tin tưởng dé tham gia vào hoạt động tín dụng vì về lâu về dài sẽ có nhiều ưu đãi cho khách hàng Vip của ngân hàng.
Tuy nhiên, nếu khách hàng vay vốn ở nhiều ngân hàng khác nhau có thé dẫn đến tình tạng là khách muốn đáo nợ giữa các ngân hàng với nhau Nếu điều này không được phát hiện kịp thời thì sẽ ảnh hưởng liên tiếp nhiều ngân hàng chứ không phải chỉ một ngân hàng. b Về phía ngân hàng Quy trình cho vay có thê không được thực hiện đúng quy định: trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt, vì vậy nhiều NHTM có quyết định cho vay khách hàng với những tiêu chí thấp, không dam bảo chắc chan khả năng trả nợ của khách Điều đó dẫn đến RRTD là vô cùng lớn.
Cán bộ tín dụng đánh giá khách hàng và phân loại khách hàng chưa thực sự chính xác: cán bộ tín ngân hàng chỉ xác nhận thông tin của người vay vốn qua các thông tin một chiều từ phía người vay Sự bất đối xứng thông tin này khiến bên ngân hàng trở thành người bị thiệt.
Sự tăng trưởng nhanh chóng của quy mô tín dụng khiến ngân hàng chưa đủ mạnh mẽ về nguồn vốn dé kiểm soát cũng dẫn đến những rủi ro nhất định.
Bước 2: Phân tích, đánh giá rủi ro Đây có thể coi là bước chính, chủ yếu và quan trọng nhất trong quá trình quản lý RRTD Thông thường có hai loại mô hình là định tính và định lượng được dùng ở bước phân tích này.
Mô hình phân tích định tính Đối với mỗi trường hợp khách hàng vay, cán bộ tín dụng cần phải trả lời được các câu hỏi cơ bản sau:
- Khách hang vay có thé tin tưởng không?
- Hop đồng tin dụng giữa người đi vay và ngân hàng có được ký kết theo đúng quy định và người đi vay có sẵn sàng trả nợ khi có tiền hay không?
- _ Trong trường hợp khách hàng không trả được nợ sua khi ngân hàng đã nhắc nợ thì ngân hàng có thể dùng những biện pháp gì để thu hồi lại nguồn vốn của mình?
Tư cách khách vay: Mục đích và thiện chí trả nợ của khách hàng là hai yếu tố bắt buộc mà cán bộ tín dụng cần tìm hiểu kỹ khi xem xét có quyết định cho khách vay hay không.
Năng lực khách vay: Khách vay phải có đầy đủ hành vi năng lực pháp lý phù hợp với đúng quy định của pháp luật thì cán bộ tín dụng mới xem xét đến các yếu tổ tiếp theo dé đưa ra quyết định có cho vay hay không.
Thu nhập khách vay: Cần tìm hiểu kỹ, rõ ràng và chính xác về nguồn thu nhập chính thường xuyên, chủ yếu đảm bảo nguồn trả nợ của khách hàng.
Bảo đảm tiền vay: Xét đến tiêu chí bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng cần phải nắm rõ được khách hàng có những tài sản nào dé đảm bảo cho khoản vay và tài sản đó được định giá khoảng bao nhiêu trên thị trường hiện nay cũng như một vài năm tới.
Nhân tố thuộc chỉ nhánh . -c¿+2++++tExxvrterrtrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrke l5
Thứ nhất, cán bộ ngân hàng gặp áp lực về chỉ tiêu: mỗi cán bộ của bộ phận kinh doanh phải đạt doanh thu số vay theo từng tháng, từng quý, từng năm dé đạt được mục tiêu lợi nhuận mà ngân hàng hướng tới đạt được trong một tháng, một quý, một năm Tuy nhiên, nhiều khi ngân hàng luôn muốn cán bộ tín dụng phải đạt chỉ tiêu nhưng số lượng nguồn khách hàng đáp ứng đủ điều kiện, yêu cầu cho vay của ngân hàng còn hạn chế dẫn đến khâu thấm định của cán bộ nới lỏng hon cho khách hàng Điều này dễ tạo điều kiện cho việc khách hàng có ý lừa đảo ngân hàng.
Thứ hai, về vấn đề trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng: một số cán bộ trình độ năng lực chưa đủ tốt để tham gia vào quá trình thẩm định khách hàng, dễ dẫn đến những đánh giá sai sót về khách hàng Vì vậy, việc tuyển chọn, chọn lọc và đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng đặc biệt là cán bộ tín dụng là việc làm cần thiết và quan trọng nhất.
Thứ ba, nhân tố công nghệ của ngân hàng: nhân tố về công nghệ của ngân hàng cũng góp phần quan trọng ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng Trước đây, các ngân hàng chưa chú trọng ứng dụng công nghệ vào các hoạt động quản lý thông tin của mình Tuy nhiên hiện nay, với sự bùng nỗ của khoa học công nghệ, các ngân hàng thương mại ngày càng có quy mô lớn, số lượng khách hàng đông, số lượng giao dịch ngày càng nhiều, phạm vi hoạt động thì mở rộng và càng tiến đến hội nhập quốc tế thì yếu tố về công nghệ thông tin ngân hàng lại có vai trò vô cùng quan trọng Với một hệ thống thông tin hiện đại đảm bảo cho ngân hàng có thể thu thập, phân tích dữ liệu và xử lý thông tin liên quan đến hoạt động của ngân hàng một cách nhanh chóng Không những vậy, việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong ngân hàng còn giúp ngân hàng có nhiêu thời gian quản lý, giám sát rủi ro tín dụng.
Thứ tư, vì mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng: thời gian khoảng 10 năm trước thì hoạt động tín dụng thực sự là một điểm nóng trong lĩnh vực kinh tế, tuy nhiên hiện nay đã có sự giảm nhiệt nhưng các tô chức tín dụng vẫn không ngừng gia tăng quy mô và chất lượng tín dụng của mình Các NHTM và các tổ chức tài chính khác sẽ phải đối mặt với nhiều vấn dé dé tăng nguồn khách cho mình Điều đó sẽ dẫn đến rủi ro nếu như một tô chức nào đó lựa chọn hạ thấp tiêu chuẩn, quy định cho vay của mình xuống thấp hơn đề thu hút thêm nguồn khách vay cho ngân hàng.
1.3.2 Nhân tố thuộc môi trường ngoài
- Về môi trường vi mô: bao gồm các yếu tố vi mô có thé tác động đến hoạt động của ngân hàng như: ngân hàng nhà nước, khách hàng, các NHTM khác
Thứ nhất, về khách hàng: năng lực kinh doanh cạnh tranh còn thấp kiến thức còn kém, chưa đủ dé tham gia thị trường kinh doanh một cách nhạy bén, linh hoạt dẫn đến việc khó thích nghi được với môi trường kinh doanh ngày nay thay đổi liên tục một cách chóng mặt Yêu cầu của đối tác ngày càng cao, đòi hỏi nhiều sự khác biệt mà trình độ quản lý của khách hàng còn yếu kém sẽ dẫn đến những rủi ro rất lớn Ngoài ra, còn có sự thiếu trung thực của khách hàng khi vay vốn có thé ảnh hưởng đên nguôn vôn của ngân hàng.
Thứ hai, về các ngân hàng TMCP: các ngân hàng TMCP khác có thể vừa đóng vai trò là đối thủ cạnh tranh về số lượng khách hàng vừa có vai trò là đồng minh, liên kết, giúp đỡ và tương trợ lẫn nhau.
Thứ ba, ngân hàng Nhà nước: các chính sách, quy định của ngân hàng Nhà nước có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng
- Về môi trường vĩ mô: đó là các chính sách kinh tế, môi trường pháp lý mà pháp luật quy định với hoạt động tín dung của ngân hàng.
Thứ nhất, NHTM là nơi thực hiện và áp dụng các chính sách tài chính được nhà nước ban hành Tuy nhiên, các chính sách được đưa ra có thể có những ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến với ngân hàng tùy thuộc vào quy mô, điều kiện và quy định hoạt động của ngân hàng đó Ngoài ra, các chính sách về đầu tư của Chính phủ cũng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Thứ hai, môi trường pháp lý cũng là một yếu tố quan trong dẫn đến nguy cơ xảy ra RRTD Dựa vào các bộ luật, quy định của nhà nước ban hành mà các ngân hàng mới có cơ sở để đưa ra những điều kiện căn bản nhất khi tiến hành quá trình cho vay đối với khách hàng.
CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THỰC TRANG QUAN LÝ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHAN SAI GON - HA NOI CHI NHÁNH DONG ĐÔ
2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mai cỗ phan Sài gòn — Hà Nội, chi nhánh Đông Đô
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hang
Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Đông Đô có chức năng, nhiệm vụ thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo Luật các tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Sai Gon- Hà Nội, theo quy chế tô chức hoạt động của Chi nhánh và theo ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội. a) Chức năng ° Chức năng làm trung gian tín dụng: NHTM làm "cầu nối" giữa người thừa vốn và người có nhu cầu sử dụng vốn nhưng lại không có Hoạt động này không chỉ có lợi ích cho cả người thừa và người thiếu vốn mà nó còn góp phần phát triển cho sự tăng trưởng của nên kinh tế Đối với các ngân hàng thì lợi nhuận sẽ được họ khai thác qua phần chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay hoặc tiền hoa hồng từ các hoạt động môi giới Theo một vài ý kiến của các chuyên gia cho răng:
80% lợi nhuận của Ngân hàng là thông qua hoạt động cho vay. ° Chức năng làm trung gian thanh toán: Ngân hàng đứng ra làm trung gian thanh toán cho khách hàng bằng cách chuyền tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác theo yêu cầu của khách hàng. ° Chức năng tạo tiền: Ngân hàng sau khi nhận một món tiền gửi, trên tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng sẽ có số du Với số tiền này sau khi đã dé lại một khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng sư đem di đầu tư, cho vay từ đó nó sẽ chuyên sang vôn tiên gửi của ngân hàng khác Với vòng quay của vôn thông qua chức năng
18 tín dụng và thanh toán của ngân hàng Ngân hàng thương mại thực hiện được chức năng tạo tiền. b, Nhiệm vụ: ° Thực hiện công việc báo cáo thống kê các hoạt động kinh doanh tín dụng, bảo lãnh của ngân hàng SHB một cách định kỳ, thường xuyên và đầy đủ. ° Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, hoạt động của chi nhánh theo từng mốc thời gian cụ thể như từng tháng, từng quý, từng năm. ° Thường xuyên trao đôi với khách hàng cũ và khai thác tiềm năng của họ có thé mang lại Bên cạnh đó, thực hiện các biện pháp phù hợp dé tìm kiếm nguồn khách hàng mới. ° Nghiên cứu và phát triển những sản pham mới nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm, dịch vụ tài chính đa dạng, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu của đa số tất cả các loại khách hàng khác nhau Xây dựng thương hiệu và danh tiếng của ngân hàng về cả chất lượng phục vụ, sản phâm đa dạng, mức giá cạnh tranh và sự tin tưởng của khách hàng. ° Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, từ đó phát triển mô hình ngân hàng số hiện đại thuận lợi cho nhu cầu sử dụng của khách hàng. ° Phát huy tối da, sử dụng nguồn lực tài chính hiệu trên nguyên tắc dam bảo an toàn hoạt động và nâng cao khả năng sinh lời. e Đầu tư vào nguồn nhân lực, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nhân viên, khuyến khách những cá nhân và tập thé sáng tạo, tiễn hành khen thưởng cho các nhân tố xứng đáng và tạo điều kiện cho họ phát triển bản thân một cách tối ưu nhất.
2.1.2 BO máy của Ngân hàng dụng
IPhòng KH doanh PGD Bạch Mai nghiệp
Phòng Thâm PGD Chiên dinh va ngan quy Thang
Cac Phong giao PGD Lò Đúc dịch
Pho GD phụ trach KHCN
Pho GD phu trach KHDN
Phong Hanh chinh - tong hop
Phong dich vu khach hang
Phong thanh toán quoc tê
Sơ đồ 2.1 Bộ máy cơ cấu tổ chức tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
(Nguôn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn — Hà Nội)
Ban Giám độc: bao gôm có giám đôc chi nhánh va 2 phó giám doc chi nhánh:
Giám đốc chi nhánh là người đứng dau chi nhánh, chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh, thực hiện công tác đối ngoại, quản lý tô chức
Phó giám đốc là người giúp Giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do Giám đốc phân công, phụ trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về quyết định của mình, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của chi nhánh khi Giám đốc vắng mặt và báo cáo lại kết quả công việc trình Giám đốc.
Chức năng, nhiệm vụ của Ngan hàng 5 5 Sex *svEsskeseesseske 18
Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Đông Đô có chức năng, nhiệm vụ thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo Luật các tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Sai Gon- Hà Nội, theo quy chế tô chức hoạt động của Chi nhánh và theo ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội. a) Chức năng ° Chức năng làm trung gian tín dụng: NHTM làm "cầu nối" giữa người thừa vốn và người có nhu cầu sử dụng vốn nhưng lại không có Hoạt động này không chỉ có lợi ích cho cả người thừa và người thiếu vốn mà nó còn góp phần phát triển cho sự tăng trưởng của nên kinh tế Đối với các ngân hàng thì lợi nhuận sẽ được họ khai thác qua phần chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay hoặc tiền hoa hồng từ các hoạt động môi giới Theo một vài ý kiến của các chuyên gia cho răng:
80% lợi nhuận của Ngân hàng là thông qua hoạt động cho vay. ° Chức năng làm trung gian thanh toán: Ngân hàng đứng ra làm trung gian thanh toán cho khách hàng bằng cách chuyền tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác theo yêu cầu của khách hàng. ° Chức năng tạo tiền: Ngân hàng sau khi nhận một món tiền gửi, trên tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng sẽ có số du Với số tiền này sau khi đã dé lại một khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng sư đem di đầu tư, cho vay từ đó nó sẽ chuyên sang vôn tiên gửi của ngân hàng khác Với vòng quay của vôn thông qua chức năng
18 tín dụng và thanh toán của ngân hàng Ngân hàng thương mại thực hiện được chức năng tạo tiền. b, Nhiệm vụ: ° Thực hiện công việc báo cáo thống kê các hoạt động kinh doanh tín dụng, bảo lãnh của ngân hàng SHB một cách định kỳ, thường xuyên và đầy đủ. ° Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, hoạt động của chi nhánh theo từng mốc thời gian cụ thể như từng tháng, từng quý, từng năm. ° Thường xuyên trao đôi với khách hàng cũ và khai thác tiềm năng của họ có thé mang lại Bên cạnh đó, thực hiện các biện pháp phù hợp dé tìm kiếm nguồn khách hàng mới. ° Nghiên cứu và phát triển những sản pham mới nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm, dịch vụ tài chính đa dạng, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu của đa số tất cả các loại khách hàng khác nhau Xây dựng thương hiệu và danh tiếng của ngân hàng về cả chất lượng phục vụ, sản phâm đa dạng, mức giá cạnh tranh và sự tin tưởng của khách hàng. ° Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, từ đó phát triển mô hình ngân hàng số hiện đại thuận lợi cho nhu cầu sử dụng của khách hàng. ° Phát huy tối da, sử dụng nguồn lực tài chính hiệu trên nguyên tắc dam bảo an toàn hoạt động và nâng cao khả năng sinh lời. e Đầu tư vào nguồn nhân lực, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nhân viên, khuyến khách những cá nhân và tập thé sáng tạo, tiễn hành khen thưởng cho các nhân tố xứng đáng và tạo điều kiện cho họ phát triển bản thân một cách tối ưu nhất.
2.1.2 BO máy của Ngân hàng dụng
IPhòng KH doanh PGD Bạch Mai nghiệp
Phòng Thâm PGD Chiên dinh va ngan quy Thang
Cac Phong giao PGD Lò Đúc dịch
Pho GD phụ trach KHCN
Pho GD phu trach KHDN
Phong Hanh chinh - tong hop
Phong dich vu khach hang
Phong thanh toán quoc tê
Sơ đồ 2.1 Bộ máy cơ cấu tổ chức tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
(Nguôn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn — Hà Nội)
Ban Giám độc: bao gôm có giám đôc chi nhánh va 2 phó giám doc chi nhánh:
Giám đốc chi nhánh là người đứng dau chi nhánh, chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh, thực hiện công tác đối ngoại, quản lý tô chức
Phó giám đốc là người giúp Giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do Giám đốc phân công, phụ trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về quyết định của mình, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của chi nhánh khi Giám đốc vắng mặt và báo cáo lại kết quả công việc trình Giám đốc.
Phòng Hành chính tong hợp: Công tác lễ tân, phục vụ; Quản lý hành chính, văn thư, con dấu; Quản lý, mua sắm tài sản cố định và công cụ dụng cụ của ngân hàng; Xây dựng phương án và thực hiện nghiêm ngặt công tác bảo vệ an toản cơ quan và khách hàng đến giao dịch; Công tác tuyển dụng, theo dõi cham lương nhân sự; Soạn thảo các thông báo quy định của ngân hàng; Thực hiện công việc hành chính tổng hợp khác theo yêu cầu của ban Giám đốc.
Phòng Tham định: Tham định hồ sơ, dự án vay vốn, dau tư theo yêu cầu của ban lãnh đạo và các cấp có thâm quyền; định giá tài sản đảm bảo của khách hàng; tác nghiệp, luân chuyên hồ sơ trên dự án; đưa ra ý kiến việc đồng ý hay không đồng ý với các khoản cấp tín dụng; phối hợp với cán bộ QHKH kiểm tra, giám sát khách hàng trước, trong và sau khi cấp tín dụng; xây dựng phương án xử lý nợ quá hạn; tham gia đóng góp ý kiến đối với tất cả văn bản về chính sách có liên quan đến công việc thâm định.
Phòng Kế toán và ngân quỹ: Lập kế hoạch xây dựng và kiểm tra chế độ báo cáo tài chính kế toán; lập báo cáo tài chính chi tiết hàng kỳ hậu kiểm chứng từ kế toán; quản lý công tác thanh toán nội địa của ngân hàng; quản lý ngân quỹ.
Phòng Hỗ trợ tín dụng: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, chịu trách nhiệm đảm bảo tính chính xác, đầy đủ hồ sơ tín dụng của khách hàng, luân chuyên hồ sơ; thực hiện các thủ tục hoàn thiện hồ sơ cấp tín dụng; theo dõi khoản vay/ bảo lãnh/ đến hạn thanh toán/ tất toán khoản cấp tín dụng, gửi thông tin tới chuyên viên QHKH; báo
21 cáo quá hạn và trích lập dự phòng, báo cáo dư nợ, bảo lãnh, tài sản đảm bảo, lãi suất; báo cáo kiểm kê hồ sơ tín dụng và TSDB
Phòng Thanh toán quốc tế: Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại trên khu vực trong và ngoài nước; tiến hành xây dựng các chiến lược nâng cao phát triển sran phẩm dịch vụ của ngân hàng với các hoạt động bên ngoài quốc gia như: kinh doanh các loại ngoại tệ, thực hiện việc thanh toán quốc tế, cho các doanh nghiệp xuát nhập khâu vay dé tiến hành thực hiện các hoạt động trao đổi buôn bán xuất nhập khẩu,
Phòng Khách hàng cá nhân: thực hiện khai thác tối đa nguồn vốn từ khách hàng là các cá nhân, các hộ dân cư; thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm của Ngân hàng SHB: tin dụng, đầu tư, chuyên tiền, mua bán ngoại tệ, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử; thâm định và tính toán hạn mức tín dụng cho 01 khách hàng trong phạm vi được ủy quyên; quản lý các hạn mức đưa ra theo từng khách hàng.
Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Thực hiện công việc khai thác nguồn vốn từ các khách hàng là doanh nghiệp bằng vốn VNĐ hoặc vốn ngoại tệ; thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc, tư vấn cho khách hàng về các sản phâm của Ngân hàng SHB: tín dụng, đầu tư, chuyền tiền, mua bán ngoại tệ, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tir tham định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu giao dịch tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền; kiểm tra chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng Phối hợp các phòng liên quan thực hiện thu sốc, thu lãi, thu phí đầy đủ và kip thời.
Phòng Dịch vụ khách hàng: Tiến hành tiếp nhận và trả lời các thông tin về tiền gửi, lãi suất, trả sao kê, số phụ giấy báo cho khách hàng: thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi VND và ngoại tệ; thu đổi ngoại tệ theo quy chế; tiếp nhận hồ sơ, mở tài khoản tiền gửi; mở thẻ cho khách hàng.
Phòng Giao dich: Phòng giao dịch là đơn vị thuộc chi nhánh có con dấu riêng, có giám đốc phụ tách phòng giao dịch riêng nhưng vẫn chịu sự giám sát và quản lý của Ban giám đốc trên chỉ nhánh; đôi khi Phòng giao dịch sẽ thực hiện một
Thực trạng nợ quá hạn của chi nhánh: - 5+5 £++s++eexseexssex 28
Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn của chỉ nhánh Đông Đô
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 8,5 8,2 8,16
Ty lệ tăng (giảm) so với năm trước -0,3 -0,04
(Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hang SHB chi nhánh Đông Đô)
Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh Đông Đô ở mức bình thường so với tình hình chung của các ngân hàng khác Tuy nhiên, thời gian trở lại đây do áp dụng nghiêm ngặt những quy định về cho vay và lựa chọn nguồn khách hàng vay một cách kỹ lưỡng phù hợp với từng khoản vay mà tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh đang có chiều hướng giảm dan.
Thực trạng tỷ lệ nợ xấu . 2 22k 8 EEEEEEEEEEE21111 1x cEkrrkd 28 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tai chi nhánh Đông D6
Tỷ lệ nợ xấu của chỉ nhánh luôn duy trì ở mức nợ xấu trong phạm vi quy định của NHNN và có xu hướng ổn định qua các năm Chứng tỏ chat lượng tín dụng của chi nhánh luôn được đảm bảo, kiểm soát ở một mức ồn định nhất định.
Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu của chỉ nhánh Đông Đô Đơn vị: phần trăm (%)
Ty lệ tăng (giảm) so với năm trước 0,29 0,11
(Nguôn: Báo cáo thường niên của ngân hàng SHB chỉ nhánh Đông Đô)
Từ bảng báo cáo trên ta có thé thấy tuy tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh có xu hướng ổn định và giảm nhẹ qua các năm nhưng tốc độ giảm tỷ lệ nợ xấu đang có xu hướng giảm dan Điều này cho thay chi nhánh có thé đang gặp một số van đề trong việc giải quyết nợ xấu.
2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh Đông Đô
Hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tông tài sản và mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng vì vậy mà chi nhánh Đông Đô đã rất quan tâm đến rủi ro tín dụng và hoạt động quản ly RRTD Cu thé hoạt động quản lý RRTD đã được thực hiện tại chi nhánh Đông Đô với các nội dung cơ bản sau đây.
- Xác định hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại mức lợi nhuận cao nhưng đồng hành cùng với đó cũng là loại hoạt động có mức độ rủi ro cao hơn hắn so với các loại hoạt động khác của ngân hang, quan điểm tổng quát của Ban giám đốc SHB chi nhánh Đông Đô về rủi ro tín dụng như sau:
- Một khách hàng không được tập trung cấp tín dụng nhiều lần, không được tập trung cấp tín dụng chủ yếu vào một loại ngành/ nghề hoặc một khu vực tập trung các hộ kinh doanh giống nhau.
- Muốn cấp tín dụng cho một doanh nghiệp phải xem xét kỹ lưỡng BCTC của doanh nghiệp và yêu cầu doanh nghiệp gửi bản BCTC đã được các công ty kiểm toán uy tín kiêm tra.
- Khi cấp tín dụng cho một dự án lớn cần phải thực hiện theo chế độ công khai: họp bàn giữa ban giám đốc và các phòng ban liên quan đảm bảo tính công khai và chính xác khi đưa ra quyết định.
- Tìm hiéu rõ vê hô sơ pháp lý, hô sơ tài chính cùng các hô sơ khác liên quan đảm bảo thông tin khách hàng cung cấp là hoàn toàn chính xác.
- Khâu thầm định và ra quyết định cho vay luôn có sự tham phối hợp nhất quán của Phòng Quan hệ khách hàng và Phòng Thâm định, khâu giải ngân luôn có sự phối hợp chặt chẽ đồng thời của Phòng Quan hệ khách hàng và Phòng Hỗ trợ tín dụng, Khâu giám sát kiểm tra và thu nợ có sự phối hợp của phòng Quan hệ khách hàng, Hỗ trợ tín dụng và Ban quản lý thu hồi nợ Như vậy sẽ bảo đảm được tính chính xác và tăng khả năng tin cậy về nguồn thông tin của khách hàng do đó nếu có triệu chứng của RRTD ngân hàng cũng sẽ có những phương án giải quyết kịp thời.
- Xây dựng một chính sách tín dụng đồng nhất rồi chuyển cho cán cán bộ tín dụng và cán bộ quản lý tín dụng một khung các tiêu chí cụ thé dé ra các quyết định đúng đắn trong hoạt động tín dụng Sau đây là những yếu tố trong chính sách tín dụng của ngân hàng SHB chi nhánh Đông Đô:
+ Mục đích danh mục tín dụng.
+ Quy định quyền cho vay đối với từng cấp bậc cán bộ tín dụng
+ Phân chia mức độ cấp bậc chịu trách nhiệm trong hoạt động, công tác tín dụng và trong hoạt động báo cáo với cấp trên.
+ Quy định chính sách vay và lãi suất cho vay đối với từng khoản tín dụng.
+ Các phương án ưu tiên cấp tín dụng trong những trường hợp đặc biệt.
- Xây dựng giới hạn tín dụng đối với khách hàng: giới hạn tín dụng phải được xác định lại một cách định kỳ để phù hợp với sự biến động về mức độ rủi ro của khách hàng Việc xác định giới hạn tín dụng được thực hiện thông qua hai bước cơ bản:
+ Đầu tiên là CBTD phải xác định được mức độ rủi ro của khách hàng trong vòng | năm tới Dé xác định những nguy cơ rủi ro, CBTD cần phải tiễn hành khảo sát, phân tích, đo lường và tổng hợp về nguồn thu của khách hàng hoặc tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+ Đưa ra mức tín dụng cụ thê đối với khách hàng trên cơ sở ước tính nhu cầu đối với các hạng mục tín dụng của khách hàng dé có thé điều chỉnh cho phù hợp.
2.3.2 Phân tích, đánh giá rủi ro
Ngân hàng xác định để nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động quản lý RRTD thì việc áp dụng hệ thống tính điểm tín dụng là một công cụ hữu ích và cần thiết Vì vậy ngân hàng thực hiện việc đánh giá, phân tích rủi ro dựa theo hệ thống tính điểm tín dụng và xếp loại khách hàng.
Ngân hang SHB chi nhánh Đông Đô thực hiện xếp hạng tín dụng đối với khách hàng đang có quan hệ tín dụng và các khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu với SHB có dư nợ trên 500 triệu đồng.
Hệ thống xếp loại tín dụng khách hàng cá nhân kinh doanh gồm 55 tiêu chí được chia làm 3 phan:
- Phan 1: Thông tin chỉ tiết về khách hàng cá nhân kinh doanh (12 chỉ tiêu)
- Phần 2: Các thông tin khác liên quan đến hoạt động kinh doanh (22 chỉ tiêu)
- Phần 3: Phương án kinh doanh (21 chỉ tiêu)