1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng
Tác giả Lờ Thị Thủy Dương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thựy Dương
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 16,21 MB

Nội dung

Vì thế, nâng cao chất lượng tín dụngluôn là mục tiêu hàng đầu của các NHTM, được đặt ra một cách bức thiết phải giải quyết trong cơ chế, chính sách và điều hành hoạt động ngân hàng.. Nhậ

Trang 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MỤC BẢNG SÓ LIỆU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG TÍN DUNG CUA NGAN

HÀNG THUONG MẠI 2-52 2S E2 2 1EE1E7121121127171211211 1111 1E 3

1.1.Hoạt động tín dung của ngân hàng thương mại - eterno 3

1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại . :- 2 2©5c+ceceeceeersrrreeres 3

LALA Khái niệm ngân hàng thưƠng THẠI àccẰĂSSsSSsseeiseeerseeeres 3

1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại - 31.1.2 Khái quát về tin dụng ngân hàng . - + ©c2ccSc+Eerterrerrerrsrred 6

1.1.2.1 Khái niệm về tin dụng và tin dụng ngân hàng . - 6

1.1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng o cc se ssshitriresrrsrrsserreree 61.1.2.3 Cac nhân tô ảnh hưởng tới chính sách tín dụng . - 81.1.2.4 Quy trình cấp tin dụng ngân hàng :©-5c©5cccscccccccees 8

1.1.2.5 Vai tro của tín dụng ngân hÒng «sec seseeseeseeserske 10

1.2 Chất lượng tin dụng ngân hàng 2-2 s©S2+EE+EEeEEEEzEErrxerkerreee 10

1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng -z©ce+cssccccce+ 101.2.2 Sự can thiết nâng cao chất lượng tin dụng -©5c©cz+csccsceecse+ 11

1.2.3 Các nhân to tác động tới chất lượng tin dụng -5-©55s+cs+ss2 12

1.2.4 Các chi tiêu phản ánh chất lượng tín AUing cecseccesscesseesseessesssessessescsessves 14

1.2.4.1 Các chỉ tiêu định tÍHh << SE 1 kg vn 15 1.2.4.2 Các chỉ tiêu Ginh WONG St kSknhhhinriririetrirrrkrrey 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTMCP KY THUONG VIỆT NAM CHI NHANH HAI BÀ TRƯNG 19

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Hai Bà

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh cơ bản của chỉ nhánh trong thời gian

7.8 ERa 21

2.2 Thực trạng chất lượng tín dung tại Ngân hang Techcombank chi nhánh ;E108;:°000// 20758 — 27

2.2.1 Tình hình tín dụng tại Ngân hàng Techcombank chỉ nhánh Hai Bà TVUNG 8 Ú 27

PIN N11 7a nn 27

2.2.1.2 Tình hình tin dụng theo thời hạn gốc của khoản vay - 28

2.2.1.3 Tình hình tin dụng theo đối tượng khách hàng . 30

2.2.2 Phân tích chất lượng tin dụng tại Ngân hàng Techcombank Hai Bà TVUTG 1 34

2.2.2.1 Phân tích tình hình nợ .- - 5+5 +22 ***+ +2 c++zeeeezzeeeecsz 34 2.2.2.2 Phân tích một số chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dung 35

2.3.Đánh giá thực trạng chất lượng tin dụng tại Ngân hàng Techcombank chỉ nhánh Hai Ba Trưng - Ặ G1 ng ng ng ngư 41 2.3.1 Thành ÍHU SH HH HT HH Thu nh TH TH HH HH gà 41 2.3.2 Hạn chế c+SttềEEttEE tt th tr 42 2.3.3 Nguyên nhân của hạn hế -:- + e©5£+t‡Et‡E‡EEEEEEEEECEEErkerkerrreee 43 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng ««-<<<<+ 43 2.3.3.2 Nguyên nhân khách qIHđH - cv isikkrrsksseree 46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TECHCOMBANK CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 49

3.1 Định hướng cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng Techcombank Chỉ

nhánh Hai Bà 'rưng ccc 5 1n TH HH HH TH HH 49

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tin dung tại Ngân hàng Techcombank

chỉ nhánh Hai Ba Trưng - G1 HH HH HH ngư 49

3.2.1 Tăng cường quản lý rủi ro và kiểm soát nội Độ . ccs-c5c: 50 3.2.2 Hoan thiện quy trình thẩm định tin dụng chặt chẽ va dam bảo thực hiện

dung qui trình trước khi giải HĐÂH chi, 50 3.2.3 Nâng cao năng lực phẩm chất cán bộ tín dụng, khuyến khích cán bộ làm

việc sáng tạo, trách nhiệm và công NIEN .ecccc se sssksseserxeerssersres 51

SV: Lê Thị Thủy Dương Lớp: TCDN 53A

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

3.3 Kiến nghị ¿5 5c E1 1121121121121 11 11 1121121101121 1111 11 111 re 53

LESN‹(.T 0 19.701) Tngg ụ 53

3.3.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp ly cho NHTM hoạt động 533.3.1.2 Thanh lập tổ chức xếp hạng tin nhi€m cecccccccceccecsesseesvessecseessesseeseess 54

3.3.2 Kiến nghị với NHNI - 7s St 2E E1221221211211212121 ke 54

3.3.2.1 Thực hiện có hiệu quả công tác thanh tra hệ thong Ngân hàng 543.3.2.2 NHNN nên tăng quyền tự chủ cho các NHTM 5+: 563.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - 57

3.3.3.1 Hỗ trợ cho các chỉ nhánh trong việc đào tạo cản bộ nguồn _— 573.3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện, bồ sung CƠ chế, chỉnh sách nội bộ 57KET LUẬN 2-52 5S SE2E2E121127171121127121111121121111 1111.1101111 erre 59DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 22 5¿©2E£2££E£££E2Exczxecrez 61

SV: Lê Thị Thủy Dương Lớp: TCDN 53A

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT

Từ viết tắt Giải nghĩa

NHTM Ngân hang thương mai

TCTD Tổ chức tin dụng

TSDB Tai san dam bao

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU SO LIEU

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức ngân hàng ees eseseseseeseeseesesesens 20

Bảng 2.1 Cơ cầu nguồn vốn huy động theo loại tiền và mục dich gửi tiền qua các

năm tại Techcombank Hai Ba Trưng 55 S5 *+sssksseeeereserees 22

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 201 1 — 2013 25Bang 2.3 Doanh số cho vay ở ngân hàng TMCP Kỹ thương — Chi nhánh

Hai Bà Trưng từ năm 2011 — 6 tháng đầu năm 2014 -5¿ 27Bang 2.4: Dư nợ theo sản phẩm cho vay Techcombank Hai Bà Trưng

giai đoạn 2011 - Tháng 6/201 4 - - 6 525 E319 ng ng rưy 32

Bang 2.5 Doanh số cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ -. 5 5 s52 5+2 33Bảng 2.6 Dư nợ cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ - c5 55 5< ++s+svxsss 33

Bang 2.7 Tình hình nợ tại TCB Hai Bà Trưng giai đoạn 2011 — 2013 34 Bảng 2.8 Các chỉ tiêu đo lường mức độ an toàn tín dụng tại TCB

Hai Ba Trưng giai đoạn 2011 — 2013 . 5 S51 sseerseererserese 35 Bảng 2.9 Chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời tín dụng tại TCB Hai Bà Trưng

ial doan 2011 920651777 .ễễễ' 35Bảng 2.10 Các chỉ tiêu về dự phòng rủi ro tin dụng tại TCB Hai Ba Trưng

ELi0.0020009201E120010707 36 Bảng 2.11 Tỷ lệ du nợ có TSDB và dư nợ không có TSĐB trong cho vay tai

Techcombank Hai Bà Trung - - - 5 + s11 ngư 36 Bang 2.12 Các chỉ tiêu phản ánh thu nhập của hoạt động cho vay tại Techcombank

Hai Bà Trưng giai đoạn 201 1- 213 -. 2c 5c + *sskereereserrsrrree 40

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2011- 2013 và

6 tháng đầu năm 20 14 -¿- 2-2 2 £+E£SE£EE£EEEEEEEEEEEEEE2EE21171 71212 rre, 23Biểu đồ 2.2 Tình hình tin dụng theo thời hạn gốc của khoản vay tại Techcombank

Hai Bà Trưng giai đoạn 2011 — 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 28

Biểu đồ 2.3 Tình hình tin dụng theo đối tượng khách hàng tại Techcombank

Hai Bà Trưng giai đoạn 2011 -2013 và 6 thang đầu năm 2014 30Biểu đồ 2.4 Ty lệ du nợ có TSĐB và du nợ không có TSĐB, 5- 37

SV: Lê Thị Thủy Dương Lớp: TCDN 53A

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ở nước ta hiện nay, Ngân hang là một trong những tô chức tài chính quantrọng nhất của nền kinh tế, bởi vai trò giữ cho mạch máu của nên kinh tế được lưuthông và nhờ đó bôi trơn cho hoạt động của nền kinh tế thị trường còn non trẻ

Ngân hàng là tô chức thu hút tiết kiệm lớn nhất, đóng vai trò người thủ quỹ

cho toàn xã hội Nguồn vốn này được luân chuyền linh hoạt từ nơi thừa vốn sangnơi thiếu vốn trong xã hội

Trong đó, tín dụng là hoạt động chiếm ty trọng lớn nhất trong tông tài sản, nósinh lời lớn nhất song rủi ro cũng cao nhất Vì thế, nâng cao chất lượng tín dụngluôn là mục tiêu hàng đầu của các NHTM, được đặt ra một cách bức thiết phải giải

quyết trong cơ chế, chính sách và điều hành hoạt động ngân hàng Nhận thức được

ý nghĩa đặc biệt của việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng hoạtđộng tín dụng đối với kết quả kinh doanh của ngân hàng, cùng với quá trình được

thực tập tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, chi nhánh Hai Bà Trưng, em

đã chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP Kỹ thương ViệtNam chỉ nhánh Hai Bà Trưng” cho chuyên đề thực tập của mình Chuyên đềnghiên cứu và đưa ra các giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn đang là van dénóng bỏng hiện nay, góp phần giải quyết tồn tại trong việc nâng cao chất lượng tín

dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong Ngân hàng.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu những vấn đề cơ bản của tín dụng ngân hàng, vai trò và chấtlượng tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường

Tìm hiểu thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Kỹ thương

Việt Nam, chi nhánh Hai Ba Trung trong giai đoạn hiện nay, phân tích những mặt

được và những mặt hạn chế trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Từ đó kiếnnghị những giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần mở rộngđầu tư vốn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nước

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Kỹ

SV: Lê Thị Thùy Dương 1 Lép: TCDN 53A

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

thương Việt Nam, chi nhánh Hai Ba Trưng trong giai đoạn từ năm 2011- 2014.

Phạm vi nghiên cứu là những van đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt

động tín dụng của của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, chi nhánh Hai Bà

Trưng, đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng tin dụng của Chi nhánh

4 Kết cauNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề được chia thành 3chương với kết cấu như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thươngViệt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng.

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ

thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng.

Do trình độ kiến thức có hạn, cũng như sự hạn hẹp về thời gian nghiên cứu

và sự thiếu thốn tài liệu, chuyên đề này chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết, vì thế

em rat mong được sự góp ý, bố túc nhiều hơn nữa của cô giáo

Em xin được bay tỏ sự biết ơn chân thành nhất đến tâm huyết, nhiệt tình của

TS Nguyễn Thị Thùy Dương cũng như các thầy cô giáo Viện Ngân hàng- Tài chính

đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian qua, đồng thờitạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này

Em xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Thùy Dương

SV: Lê Thi Thùy Dương 2 Lóp: TCDN 53A

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG TÍN DUNG

CUA NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1.Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.

1.1.1.Khái quát về ngân hàng thương mai

1.1.1.1 Khải niệm ngân hàng thương mại.

Lich sử ra đời và phát triển của ngân hàng gan liền với lịch sử phát triển của

nền sản xuất hàng hóa Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện tất yếu cho sự pháttriển của ngân hàng: đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống ngân hàng chính làđộng lực thúc day phát triển kinh tế

Vậy NHTM là gi? Và các hoạt động cơ bản của nó là gì?

Theo Luật Ngân hàng Mỹ 1990: “Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấpdanh mục các dịch vụ tài chính da dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và cácdịch vụ thanh toán Nó thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một

tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế."

Theo Luật các tô chức tín dụng của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam năm 2010 thì Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất

cả các hoạt động ngân hàng (là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng

với nội dung thường xuyên: nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanhtoán) và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu

lợi nhuận.

Từ những cách tiếp cận trên ta có thể đưa ra khái niệm chung nhất về NHTMnhư sau: “Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp dac biệt kinh doanh tiền tệvới hoạt động thường xuyên là huy động vốn, cho vay, chiết khẩu, bảo lãnh và cung

cấp các dịch vụ tài chính cũng như các hoạt động khác có liên quan ”

1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại

Các hoạt động cơ bản của NHTM chủ yếu xoay quanh việc kinh doanh tiền tệ:

a) Hoạt động huy động vốn

Những nguồn huy động bao gồm:

s* Các loại tiền gửi:

Có 4 loại tiền gửi phô biến:

SV: Lê Thi Thùy Dương 3 Lóp: TCDN 53A

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

+ Tiên gửi thanh toán: là loại hình tiền gửi không kỳ hạn, số tiền có thê rút rabat kỳ lúc nào trong số du có của tài khoản, do khách hàng gửi tiền nhờ NH thanh

toán hộ băng séc hay ủy nhiệm chi

+ Tiên gửi có kỳ hạn của các tổ chức: lãi suất cao, nhận hợp đồng tiền gửi

như một tài sản tài chính.

+ Tiển gửi tiết kiệm: là tiền nhàn rỗi do cá nhân gửi để hưởng lãi suất, có théthế chấp như TSĐB, chiết khấu Đặc điểm của loại tiền gửi này là người gửi tiền

được nhận một quyền số tiết kiệm từ NH

+ Tiền gửi các TCTD: trước đây các NHTM gửi tiền ở TCTD với hai mục

đích là thanh toán và sinh lời, nhưng hiện nay cấm gửi TG có kỳ hạn giữa cácTCTD với nhau nên chỉ được phép gửi tiền với mục đích thanh toán

+ Thị trường: bằng cách phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu

NH Nguồn vốn này 6n định nên được sử dụng bổ sung vào nguồn vốn kinh doanhcủa NH Là nguồn vay không cần TSĐB

% Chiết khấu: là việc mua có kỳ hạn, mua có bảo lưu quyền truy đòi các

công cụ chuyên nhượng hay giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng, trước khi đến

hạn thanh toán.

s* Cho thuê tài chính: là hoạt động tin dụng trung và dài hạn trên co sở hợp đồng

cho thuê tai sản giữa bên cho thuê là các tô chức tin dụng, khách hàng đi

SV: Lê Thi Thùy Dương 4 Lóp: TCDN 53A

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

thuê Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng c.ó thể mua lại tài sản đó hoặc tiếp tụcthuê tài sản đó theo những điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê Trong thời

hạn thuê, các bên không được đơn phương hủy bỏ hợp: đồng Với hình thức này thì

người thuê phải trả lãi suất thuê cao hơn các hình thức vay khác nhưng lại giúp

người thuê có ngay tài sản có giá trị lớn dé phục vụ cho sản xuất

s* Dich vụ bảo lãnh là hoạt động NH cam kết về việc: thực hiện nghĩa vụ tài

chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện, đúng nghĩa vụ đã cam

kết Khi đồng ý thực hiện hoạt động này, Ngân hàng sẽ được hưởng một khoản phí

gọi là phí bảo lãnh Mức phí này phụ thuộc vào giá trị và mức độ rủi ro của từnghợp đồng bảo lãnh

s Hình thức khác

c) Hoạt động trung gian:

Ngày nay, các dịch vụ Ngân hàng đang ngày càng phát triển để đáp ứng yêucầu đa dạng của công chúng và doanh nghiệp Hoạt động trung gian của ngân hàng

khá phong phú như:

s* Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán:

Thông qua việc thu hút khách hàng (cá nhân hoặc tổ chức) mở tài khoản giaodịch tại Ngân hang, Ngân hang sẽ quản lý tài khoản của khách hang và tiến hành

các lệnh chi trả theo lệnh của chủ tài khoản Các tiện ích của hoạt động này một mặt Ngân hàng giúp khách hàng giảm bớt được chi phí, thời gian trong quá trình thanhtoán, mặt khác, Ngân hàng tập trung được một lượng tiền lớn trong nền kinh tế dé

tạo nguồn cho các hoạt động của mình

s* Bảo quản tài sản hộ.

Các ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các GTCG và các tài san khác cho khách hàng trong két (vì vậy còn gọi là dịch vụ cho thuê két).

d, Hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính:

s* Dịch vụ ủy thác và tư van đầu tư

Có rất nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã ủy thác, nhờ Ngân hàng quản lý vàkhai thác tài sản hộ Ngoài ra, nhiều khách hàng còn coi ngân hàng như một chuyêngia tư vấn tài chính, khi đó ngân hàng có thê tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính,

về thành lập, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, và ngân hàng không phải chịu

SV: Lê Thi Thùy Dương 5 Lóp: TCDN 53A

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

trách nhiệm với ý kiến mình đưa ra

s* Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán

Đây là hoạt động rất rủi ro, vì thế các NH sẽ lập ra các công ty con độc lập làcác công ty chứng khoán dé cung cấp dịch vụ môi giới, cung cấp cho khách hàng cơhội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác

1.1.2.Khái quát về tín dụng ngân hàng

1.1.2.1 Khái niệm về tin dụng và tín dụng ngân hàng

Tín dụng có vi tri quan trong đối với việc tích tụ, tận dụng các nguồn vốntạm thời nhàn rỗi dé phát triển kinh doanh

Khái niệm về tín dung có thé được hiểu như sau:

“Tin dụng là khái niệm thể hiện moi quan hệ vay mượn giữa người cho vay

và người di vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả, chữ tin Trong quan hệ này, ngườicho vay sẽ chuyển giao quyền sử dụng tiền, hàng hóa cho người di vay trong mộtthời gian nhất định Người đi vay có nghĩa vụ trả số tiền hoặc hàng hóa đã vay khi

đến hạn trả nợ mà có hoặc không kèm theo một khoản lãi ”

Từ những phân tích trên, tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ tín dụng

(chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay) giữa một bên là ngân hàng, một bên là

các chủ thé khác trong nền kinh tế Tin dụng ngân hàng, là quan hệ chuyên nhượngquyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định, vớimột khoản chi phí nhất đinh

1.1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng

e Căn cứ vào thời hạn:

- Tin dụng ngắn hạn: là các khoản cho vay mà thời hạn không quá 1 năm

nhằm tài trợ nhu cầu vốn lưu động phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp vê mua nguyên vật liệu, chi phí sản xuât.

SV: Lê Thi Thùy Dương 6 Lóp: TCDN 53A

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

- Tín dụng trung han: là các khoản cho vay mà thời hạn từ 1- 3 năm nhằmđáp ứng nhu cầu vay vốn tiêu dùng, sản xuất kinh doanh để sửa chữa, khôi phục,thay thé tài sản có định hoặc cải tiễn kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, đổi mới quy trìnhcông nghệ và xây dựng mới những công trình loại nhỏ thời hạn thu hồi vốn nhanh

như nhà xưởng

-Tin dung dài hạn: là các khoản cho vay thời hạn trên 3 năm nhằm cung ứngvốn cho những công trình dự án quy mô vốn lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu hơn như

dự án thủy điện

e Căn cứ vao mục dich tín dụng :

- Tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh: là loại tín dụng được cấp cho các

nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá Nó đáp ứng nhu cầu vốn, trong quá trình sảnxuất kinh doanh: để dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất hoặc trong quan hệ

thanh toán giữa các doanh nghiệp.

- Tín dụng tiêu dùng cá nhân: là loại hình tín dụng đáp ứng cho nhu cầu tiêu

dùng như mua chịu hàng hoá, xây dựng nhà ở hoặc mua sắm các phương tiện vậnchuyền

e Căn cứ vao sự bảo đảm trong quan hệ tín dụng :

- Tín dụng có TSPB: là hình thức cho vay dựa trên cơ sử có bảo đảm cho tiền

vay Có 3 loại tài sản có thé làm TSĐB: tài sản thuộc sở hữu khách hàng, tài sản củabên thứ ba, tài sản hình thành từ vốn vay (trong tương lai)

- Tín dụng không có đảm bảo: là hình thức cho vay không cần TSĐB,

hoàn toàn dựa vào uy tín của cá nhân và công ty khách hàng đang công tác hay dựa

vào bảo lãnh của bên khác Nó chủ yếu phục vụ cho các mục đích cá nhân như: chi

phí đám cưới, du lịch hoặc tiêu dùng

e Căn cứ vào phương thức cho vay:

Theo tiêu thức nảy, tín dụng có thể phân thành các loại sau:

- Cho vay từng lần: là hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng vốnkhông thường xuyên của khách hàng và vốn chỉ tham gia vào một số giai đoạn của

chu kỳ kinh doanh.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: là hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu

câu sử dụng vôn thường xuyên của khách hàng.

SV: Lê Thị Thùy Dương 7 Lép: TCDN 53A

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

- Cho vay theo hạn mức thấu chi: là hình thức cho vay gan liền với tiền gửithanh toán, do NH tài trợ cho sự thiếu hụt tạm thời trên số dư tài khoản của khách

hàng.

1.1.2.3.Các nhân tổ ảnh hưởng tới chính sách tín dụng

Trước hết là nhu cầu tín dụng của khách hàng Chính sách tín dụng là chính

sách phục vụ nhu cầu tín dụng của khách hàng Do đó nhu cầu của khách với cácđặc tính khác nhau quyết định các nội dung và thành công của chính sách tín dụng

Thứ hai, là khả năng sinh lời và rủi ro tiềm năng của khách hàng sẽ quyết

định tính sinh lợi và an toàn của hoạt động tín dụng Đây là lí do nên xây dựngchính sách tín dụng đữa trên dự đoán tương lai cũng như diễn biến trong quá khứ

của tô chức tin dụng

Thứ ba, các Chính sách của Chính phủ, NHNN (chính sách tỷ giá, quyết địnhđiều chỉnh lãi suất ) cũng ảnh hưởng không nhỏ tới chính sách tín dụng

Thứ tư, là yêu tố chủ quan, thuộc về chính bản thân NH Đó chính là quy mô,kết cau, thời hạn của các khoản tiền gửi, quy mô vốn chủ sở hữu

1.1.2.4 Quy trình cấp tín dụng ngân hàng

Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của NH, trong việccấp tín dụng đối với khách hàng, là trình tự các bước NHTM thực hiện để cấp tíndung cho các cá nhân, t6 chức trong nền kinh tế Day là một quá trình gồm nhiềugiai đoạn mang tính chất liên hoàn theo trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt

chẽ, gắn bó với nhau

Quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp ngân hàng nâng cao chất lượng, giảm thiểu

rủi ro tín dụng Hơn nữa, quy trình tín dụng cũng có tác dụng làm cơ sở, cho việc

phân định quyền và trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng và làm

cơ sở tạo lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn

Một quy trình tín dụng thường trải qua năm bước như sau:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn

Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng.Nhìn chung, một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập 3 loại hồ sơ như sau:

e Hồ sơ pháp lý

e Hồ sơ tài chính, sản xuất kinh doanh

SV: Lê Thi Thùy Dương 8 Lóp: TCDN 53A

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

e Hồ sơ về TSĐB

Bước 2: Phan tích tín dụng.

Phân tích tín dụng được hiểu là việc sử dụng nguồn thông tin thu thập được

dé NH đánh giá khả năng và mong muốn khách hang trong van đề hoàn trả nợ vay

Mục tiêu của bước này là:

- Thu thập thông tin về khách hàng thông qau phỏng vấn trực tiếp, thăm cơ

sở SXKD hay từ nguồn tin đáng tin cậy bên ngoài

- Phân tích thông tin thu thập được, đề xuất có nên cấp tín dụng hay không

- Ra quyết định tín dụng

Bước 3: Xây dựng, kí kết hợp đồng tín dụng

Quan trọng nhất là phải có hợp đồng tín dụng, là ràng buộc pháp lý giữakhách hàng và NH trong quan hệ tín dụng về giá trị khoản vay, lãi suât, phương

thức giải ngân, phương án thu nợ

Và phải có hợp đồng bảo đảm tiền vay, được ghi rõ là phụ thuộc hợp đồngtín dụng số bao nhiêu

Bước 4: Giải ngân, giám sát.

Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng đã kýkết trong hợp đồng tin dung và phải làm phụ lục kèm theo hợp đồng

Nguyên tắc giải ngân là phải gắn liền sự vận động hàng hóa, dịch vụ liên

quan với sự vận động tiền tệ nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách

hàng, đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải đề cao sự thuận lợi,tránh gây phiền hà đến công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng

Giám sát là việc nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụngvốn vay thực tế của khách hàng, hiện trang tai sản đảm bảo, tình hình tài chính cuakhách hàng thông qua hóa đơn chứng từ để đảm bảo khách hàng sử dụng vốnđúng mục đích.

Bước 5: Thu nợ, thanh lý hợp đồng tín dụngĐây là bước cuối cùng, trong một quy trình cấp tín dụng Một khoản tín dụng

có thé được kết thúc theo một trong hai cách là thanh lý khi thu đủ và đúng hạn số

tiền nợ/gốc hoặc nếu chưa thu đủ, khoản nợ sẽ được cơ cấu lại hay bị chuyên nợquá hạn.

SV: Lê Thi Thùy Dương 9 Lóp: TCDN 53A

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

1.1.2.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng.

a) Đối với ngân hàng

- Tín dụng ngân hàng tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho NHTM

- Tín dụng ngân hàng tạo ra uy tín và danh tiếng, thương hiệu cho NHTM

- Làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường và mở rộng quy mô hoạt

- Tín dụng ngân hàng góp phần tạo nên cơ cấu vốn tối ưu cho DN

- Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đây khả năng cạnh tranh cho DN

c) Đối với nên kinh tế

- Tín dụng ngân hàng thúc day quá trình tích tụ và tập trung vốn nhàn rỗi

trong xã hội, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Tín dụng ngân hang góp phan thúc day quá trình tái sản xuất mở rộng, day

mạnh đầu tư phát trién cho DN.

- Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng góp phần tô chức điều hòa lưuthông tiền tệ

- Tín dụng ngân hàng cũng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc giatrên trường quốc tế

1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng

1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng

Chất lượng tín dụng Ngân hàng là sự đáp ứng nhu cầu khách hàng (người gửitiền và người vay tiền), đáp ứng nhu cau tồn tại, phát triển ngân hàng và góp phanthực hiện mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội Điều này thé hiện ở chỗ:

- Đối với sự phát triển kinh tế- xã hội: Tín dụng ngân hàng phải phục vu sựphát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa, giải quyết được mối quan hệ giữa tăngtrưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế

- Đối với ban thân NHTM: Tín dụng ngân hàng phải phù hợp với nội lực

SV: Lê Thị Thùy Dương 10 Lớp: TCDN 534A

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

của chính NHTM, đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường, thực hiện nguyên tắc

hoàn trả đúng hạn, có lãi.

- Đối với khách hang: Dap ứng được nhu cầu chính đáng của khách hàng về

số tiền, kì hạn, lãi suất, thủ tục, mục đích sử dụng tiền vay Đồng thời, có chính sách

thu hút được khách hàng đến gửi và vay tiền nhưng vẫn đảm bảo thực hiện đúng

nguyên tắc tín dụng

Tóm lại, chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể, vừa trừu tượng

Nó chính là chỉ tiêu tổng hợp nhất, vừa phan ánh những mặt lành mạnh và chưalành mạnh trong quản lý nền kinh tế nói chung và trong quản lý Ngân hàng nóiriêng; vừa phản ánh toàn diện các mặt trong việc thực thi chính sách tín dụng cua

các NHTM Ngoài ra, chất lượng tín dụng còn phản ánh mức độ thích nghi của

NHTM trước sự thay đổi của môi trường bên ngoài, qua đó thể hiện sức mạnh củaNHTM trong quá trình cạnh tranh tồn tại

Đề chất lượng tín dụng tốt thì hoạt động tín dụng phải thực sự hiệu quả,quan hệ tín dụng cần được thiết lập trên sự uy tín và tin cậy lẫn nhau của hai bên

Bởi nó là thành quả của một quá trình kết hợp giữa nhiều người trong những tổ

chức khác nhau vì một mục đích chung.

1.2.2 Sự can thiết nâng cao chất lượng tín dụng

Dé tạo cơ sở mở rộng quy mô phát triển sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp cũng như đáp ứng đủ nhu cầu vốn tiêu dùng thì không thê không cần đến

nguồn vốn vay của NHTM Đối với doanh nghiệp, ngoài phan vốn tự có thì nguồn

vốn vay sẽ đáp ứng các nhu cầu vốn tức thời của doanh nghiệp, rất tiện lợi với khảnăng huy động được số vốn lớn, kịp thời, giúp doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, đồimới công nghệ, nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh trên thị trường Hơn

nữa, doanh nghiệp vẫn hoàn toàn tự chủ trong các hoạt động kinh doanh cũng như

cơ cau tô chức của mình, Ngân hàng chi có quyền giám sát khoản tin dụng đã cap

và mục đích sử dụng vốn như đã thỏa thuận chứ không ràng buộc chặt như vốn cổ

phan Vốn vay Ngân hang còn là lá chan thuế hữu hiệu cho doanh nghiệp Thuế suấtcàng cao sẽ khuyên khích doanh nghiệp sử dụng vốn vay do phan tiết kiệm nhờ thuếtăng lên Ở nước ta khi mà thị trường tài chính chưa phát triển, thị trường chứngkhoán vừa trải qua đợt khủng hoảng thì các doanh nghiệp luôn trung thành với cách

SV: Lê Thị Thùy Dương 11 Lớp: TCDN 53A

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

thức huy động vốn truyền thống (đi vay) là điều dé hiểu

Còn đối với NHTM, nâng cao chất lượng cho vay là một nhiệm vụ quantrọng hàng đầu mang tính chất sống còn, đối với hoạt động của Ngân hàng, vì hoạtđộng cho vay là hoạt động cơ bản nhất và mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho

Ngân hàng Tuy nhiên bên cạnh đó hoạt động cho vay tat NHTM luôn là một hoạt

động tiềm ân rủi ro rất cao (theo đúng nguyên tắc rủi ro càng cao lợi nhuận kỳ vọngcàng cao) Hoạt động này dựa phần nhiều vào sự tin tưởng của Ngân hàng vàokhách hàng Ngay cả khi Ngân hàng phân tích kỹ lưỡng thì những đánh giá vềkhách hàng chi là những phán đoán trong tương lai Khi rủi ro xảy ra thì tôn thất với

Ngân hàng là rất lớn và sẽ càng nghiêm trọng hơn khi quan hệ với KHDN (quy môkhoản vay lớn) Tén thất ở đây không chỉ là mất vốn và lãi vay mà còn ảnh hưởng

đến uy tín của Ngân hàng (sẽ không có khách hàng nào muốn gửi tiền của mình vàomột Ngân hàng có rủi ro tín dụng cao) Khi tổn thất ở quy mô lớn thậm chí dẫn đếnNgân hàng phá sản và kéo theo ảnh hưởng dây chuyên là sự sụp đồ về mặt tài chính

của cả nền kinh tế

Chất lượng cho vay được nâng cao sẽ là cơ sở cho Ngân hàng mở rộng quy

mô tín dụng, tăng thị phần và tăng sức cạnh tranh trên thị trường, đưa các Ngânhàng xâm nhập được vao các thị trường mới, phân tán rủi ro trong hoạt động tindụng, đồng thời giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa an toàn và sinh lời Sự tăng trưởng

én định, uy tín tăng lên sẽ tạo cho Ngân hàng nhiều khách hàng mới với những dự

án tiềm năng hơn

Với nhu cầu vay vốn không ngừng gia tăng từ phía doanh nghiệp và cá nhângan liền với những tốn thất có thé xảy ra với Ngân hàng, việc nâng cao chất lượnghoạt động tín dụng phải là một việc làm thường xuyên, liên tục và mang tính chiến

lược tại mỗi NHTM.

1.2.3 Các nhân tô tác động tới chất lượng tin dụng

*Nhân tố chủ quan

Các yếu tố nội tại thường có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụngngắn hạn Ta có thé nghiên cứu sự ảnh hưởng của chúng qua một số yếu tố sau:

- Chính sách tín dụng:

Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của một NH, tạo sự thống

SV: Lê Thị Thùy Dương 12 Lớp: TCDN 534A

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

nhất chung nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời Như vậy việc xâydựng chính sách của NHTM có đúng dan hay không đóng một vai trò vô cùng quan

trọng.

- Quy trình tín dụng:

Phân tích tín dụng là hết sức quan trọng, là cơ sở dé định lượng rủi ro trongquá trình cho vay Trong bước này, chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào chất lượngcông tác thâm định đối tượng được vay vốn cũng như quy định điều kiện và thủ tục

vay ở từng ngân hàng thương mại.

Giám sát quá trình sử dụng vốn giúp ngân hàng nắm được diễn biến củakhoản vay đã cung cấp dé có thể điều chỉnh hoặc can thiệp khi cần thiết, sớm thayđược nguyên nhân và ngăn ngừa rủi ro có thé xây ra thiết lập được một hệ thống

phòng ngừa hữu hiệu cho chất lượng tín dụng ngắn hạn

Thu nợ và thanh lý cũng có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại của NHTM.NHTM cần nhạy bén trong việc phát hiện kịp thời những bắt lợi xảy ra của kháchhàng dé có những biện pháp xử lý chính xác, kip thời nhằm giảm tối đa các khoản

nợ quá hạn Điều này tạo tác động tích cực đối với chất lượng tín dụng ngắn hạn

Như vậy, mỗi một bước trong quy trình tín dụng đều có vai trò nhất định của

nó, nêu chúng được cán bộ NH chú trọng thực hiện sẽ giúp giảm thiểu tối đa rủi rocho NH, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng

- Kiểm soát nội bộ:

Chất lượng tín dụng tuy thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời nguyên nhân

các sai sót phát sinh trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng của công tác nội

bộ dé có các biện pháp khắc phục kịp thời

Đây là biện pháp giúp cho ban lãnh đạo Ngân hàng có được các thông tin vềtình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang xúctiến, phù hợp với các chính sách, đáp ứng các mục tiêu đã định

- Quản lý rủi ro tín dụng:

Rui ro trong ngân hàng chủ yếu tập trung vào danh mục tin dụng Day là rủi

ro không thé tránh khỏi, là khách quan Bởi nó gắn liền với hoạt động quan trọng

nhất, có quy mô lớn nhất của NH- hoạt động tín dụng Cần quản lý rủi ro tín dụng

dé hạn chế đến mức thấp nhát tôn thất có thé xảy ra, đồng nghĩa là dé tối đa hóa lợi

SV: Lê Thị Thùy Dương 13 Lớp: TCDN 534A

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

nhuận và tối đa hóa giá trị cho cổ đông

- Ngoài ra, phải kế tới các yếu tố như cơ cấu tô chức của ngân hang, chấtlượng nhân sự ngân hàng, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng

* Nhân tố khách quan

Như chúng ta đã biết, dé tin dụng có hiệu quả và đồng bộ đòi hỏi các NHTM

phải xác định được các nguyên nhân bên ngoài dé có biện pháp hạn chế

- Các nhân tô bất khả kháng:

Có thé kể đến thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay đôi tầm vĩ mô (thay

đổi chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan ) vượt quá tam kiểm soát của

người vay lẫn người cho vay.

Chu kỳ kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tín dụng Trong

thời kỳ nền kinh tế đình trệ, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tín dụng sẽgặp nhiều khó khăn trên tất cả các mặt Tuy nhiên, trong thời kỳ hưng thịnh của nềnkinh tế, nhu cầu vốn tín dụng tăng lên, rủi ro tín dụng giảm dẫn đến hoạt động tíndụng của các NHTM sẽ thuận lợi hơn.

Hệ thống pháp luật có nhiệm vụ hết sức to lớn trong việc tạo ra một môitrường pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuận tiện và đạt hiệu quả kinh

tế, là cơ sở để giải quyết mọi tranh chấp, khiếu nại xảy ra Do đó, yếu tố pháp luật

có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động của NHTM nói chung và chất lượng

tín dụng nói riêng.

- _ Các nhân tô thuộc về khách hàng:

Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán các van đề kinh doanh, yếu

kém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng, chây ì là nguyên nhân gây

rủi ro tín dụng Rất nhiều người vay sẵn sảng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợinhuận cao Đề đạt được mục đích của mình, họ sẵn sảng tìm mọi thủ đoạn ứng phóvới ngân hàng như cung cấp thông tin sai, mua chuộc, Nhiều người vay đã không

tính toán kỹ lưỡng những bat trắc có thể xảy ra, không có khả năng thích ứng và

khắc phục khó khăn trong kinh doanh Trường hợp khác, người vay kinh doanh cólãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn Họ chây ì với hy vọng có thể

quyt nợ hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt

1.2.4 Các chỉ tiêu phan ánh chất lượng tin dụng

SV: Lê Thị Thùy Dương 14 Lép: TCDN 53A

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

Từ những nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng, ngân hàng cụ thể hóa thànhnhững dấu hiệu chính phát sinh trong hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng làquan trọng nhất trong NHTM bao gồm hai mặt: an toàn và sinh lời Do đó các chỉtiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng cần đo lường mức độ đạtđược các mục tiêu này.

1.2.4.1 Các chỉ tiêu định tính.

Để đánh giá chất lượng tín dung, đứng trên giác độ của NH chúng ta phảixem xét cả những chỉ tiêu về mặt định tính và mặt định lượng Về mặt định tính, cácchỉ tiêu được thé hiện qua một số khía cạnh sau:

- Chất lượng tin dụng được thé hiện thông qua kha năng đáp ứng tốt nhu cầu

của khách hàng, thủ tục đơn giản, thuận tiện, cung cấp vốn nhanh chóng, kịp thời,

an toàn, kỳ hạn và phương thức thanh toán phù hợp với chu kỳ kinh doanh của

khách hàng.

- Những NH có lich sử hoạt động lâu doi, cơ sở vật chất trang thiết bị tốt,

đồng thời NH tham gia vào nhiều hình thức huy động vốn, đa dạng hóa và khôngngừng ứng dụng các dịch vụ NH mới NH có tổng nguồn vốn huy động lớn, 6n

định; có lượng khách hàng vay đông đảo chứng tỏ NH có uy tín.

- Ngoài ra, chất lượng tín dụng còn được xem xét thông qua tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của NH, tình hình khai thác tiềm năng của NH trên địabàn hoạt động.

1.2.4.2 Các chỉ tiêu định lượng.

Chỉ tiêu định lượng gồm một số chỉ tiêu cơ bản như:

a Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn, nợ xấu

* Nợ quá hạn.

- Khái niệm:

“Nợ quá hạn” là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã

quá hạn Khi đến kì trả nợ gốc và lãi, nếu khách hàng không trả đúng hạn và không

được NH gia hạn nợ hay không được điều chỉnh kỳ hạn nợ thì sẽ bị chuyên toàn bộ

số nợ còn lại sang nợ quá hạn Việc tính nợ quá hạn như vậy ở nước ta đã theo đúngthông lệ quốc tế, giúp phản ánh đúng thực trạng chất lượng tín dụng Giả sử DNkhông thực hiện đúng các cam kết của mình trong hợp đồng tín dụng hay không

SV: Lê Thị Thùy Dương 15 Lớp: TCDN 534A

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

được NH chấp nhận gia hạn nợ thì tất cả khoản nợ còn lại đều bị chuyền sang nợ

quá hạn Không chỉ chậm trả vốn gốc, nếu DN chậm nộp lãi thì cũng bị NH chuyên

toàn bộ số vốn còn lại sang nợ quá hạn

- Cách tính: Tỷ lệ nợ quá hạn= Nợ quá hạn/ Tổng dự nợ

- Ý nghĩa: Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao, tốc độ tăng cho thấy rủi ro cao và có

xu hướng tăng, thé hiện chat lượng cho vay của NH càng kém, và ngược lại Nợ quáhạn chính là biểu hiện đầu tiên của việc NH không có khả năng thu hồi được vốn vàlãi vay Điều này ảnh hưởng đến tình hình tài chính của NH (không đảm bảo vòngquay vốn, giảm khả năng thanh khoản, doanh thu, lợi nhuận trong kỳ giảm, )

Bên cạnh đó, một NH có tỷ lệ nợ quá hạn cao và/hoặc có xu hướng tăng qua cácnăm sẽ tác động đến tâm lý người gửi tiền; họ cảm thấy không an tâm cho khoản

đầu tư, tiết kiệm của mình và đôi khi dẫn đến việc rút tiền hàng loạt làm cho NHmat khả năng thanh khoản dẫn đến phá sản, suy cho cùng sẽ ảnh hưởng tới uy tin

của NH.

* Nợ xấu

- Khái niệm: “Nợ xấu” là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4 và 5 Trong đó:

Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) là các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh

kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2, các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi

do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; các khoản

nợ này được TCTD đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đếnhạn; các khoản nợ được TCTD đánh giá là có khả năng ton thất một phần nợ gốc và

lãi.

Nợ nhóm 4 (nợ nghỉ ngờ) là các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày, cáckhoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả

nợ được cơ cấu lại lần đầu, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; các

khoản nợ này được TCTD đánh giá là khả năng tôn thất cao

Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày,các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời

hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ

hai quá hạn theo thời han trả nợ được cơ câu lại lân thứ hai, các khoản nợ cơ câu lại

SV: Lê Thị Thùy Dương 16 Lớp: TCDN 534A

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, ké cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn, các khoản

nợ khoanh, nợ chờ xử lý; các khoản nợ này được TCTD đánh giá là không còn khả

năng thu hồi, mat vốn

- Cách tính: Tỷ lệ nợ xấu = Dư nợ xấu / Tổng dự nợ cho vay

- Ý nghĩa: Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng nhất trong số các chỉ tiêu của

NH, là chỉ tiêu đánh giá về mức độ an toàn của hoạt động cho vay Nếu NH có tỷ lệ

nợ xấu cao, liên tục trong thời gian dai thì sự an toàn của NH đang bị đe dọa Điềunày không chỉ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh mà còn ảnh hưởng tới uy tín của

NH Giảm tỷ lệ nợ xấu là việc làm tối quan trọng trong việc nâng cao chất lượng

cho vay thích hợp đi kèm với thanh tra giám sát tình hình sử dụng vốn thì có thể

khắc phục được vấn đề nêu trên.

vốn huy động được

c Nhóm chỉ tiêu phản ánh thu nhập

SV: Lê Thị Thùy Dương 17 Lớp: TCDN 53A

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

- Ty lệ thu nhập từ hoạt động cho vay= Thu nhập từ hoạt động cho vay /

Tổng thu nhập

Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay cho biết tỷ lệ % thu nhập có được từ chovay trên tong thu nhập từ tat cả các hoạt động của NH

- Thu nhập ròng từ hoạt động cho vay = Thu lãi, phí từ hoạt động cho

vay — Chỉ phí huy động và chỉ phí phục vụ hoạt động cho vay

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh tế mà hoạt động cho vay đemlại càng lớn Còn nếu chỉ tiêu này âm thì hoạt động cho vay đã không đem lại hiệuquả kinh tế

-Tốc độ tăng trưởng thu nhập trong hoạt động cho vay = (Thu nhập từhoạt động cho vay của năm sau — Thu nhập từ hoạt động cho vay của nam trước)

x 100% ⁄ Thu nhập từ hoạt động cho vay của năm trước

Nếu chỉ tiêu này dương phản ánh sự tăng trưởng về nguồn thu từ hoạt độngcho vay, hoạt động cho vay đã đem lại hiệu quả kinh tế cho NH

SV: Lê Thị Thùy Dương 18 Lớp: TCDN 534A

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG TMCP KỸ THUONG VIET NAM CHI NHANH HAI BÀ TRUNG.

2.1 Khai quát về Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Hai Ba

Trưng.

2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển

Techcombank Hai Bà Trưng được thành lập theo quyết định số 2419/GP-UB

do UBND TP.Hà Nội cấp ngày 23 tháng 4 năm 2006 GCN đăng ký kinh doanh số

405022 do Sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày 15 tháng 5 năm 2006 Chi nhánh trướckia đặt ở 382- 384 Trần Khát Chân, Hai Bà Trưng, Hà Nội Thang 9- 2012, chinhánh chuyên về số 9 Tô Hiến Thành, Hai Bà Trưng, Hà Nội Chi nhánh hoạt độngtheo mô hình chi nhánh chuẩn của NH Techcombank, là hạt nhân của Vùng 5, được

kỳ vọng sẽ là điểm sáng của Techcombank trong công tác ban hàng và phát triểndịch vụ chăm sóc khách hàng, được đầu tư trang thiết bị hiện đại nhằm tạo lợi thế

cạnh tranh to lớn cho Techcombank trên dia ban.

Day là Chi nhánh đóng vai trò rất quan trọng đối với ngân hàng TMCP Kỹthương, giúp Techcombank mở rộng mạng lưới hoạt động, năm bắt và tận dụng cơ

hội kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận cho ngân hàng, đặc biệt là tại khu vực có

nhiều tiềm năng phát triển như khu vực Phố Huế và các vùng phụ cận tại khu vựcquận Hai Bà Trưng Việc thành lập chi nhánh cũng nhằm quản lý các phòng giaodịch (PGD) tại khu vực này gồm có PGD Nguyễn An Ninh, PGD Trương Định,

PGD Bách khoa Đây có thé coi là một kế hoạch dé phát triển và quản lý mạng

lưới của Ngân hàng NHTM Kỹ thương, đó là trở thành một ngân hàng đô thị hiện

đại, đa năng, phục vụ tốt cho các tổ chức và cá nhân

Cho đến nay, NHKT- Hai Bà Trưng đã vượt qua những khó khăn ban đầu vàngày càng khang định được vị trí, vai trò của mình trong nền Kinh tế thị trường,đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch,

đa dạng hoá các dịch vụ Kinh doanh tiền tệ Ngoài ra, NHKT Hai Bà Trưng còn

thường xuyên tăng cường, đa dạng hóa các hình thức trong việc huy động vốn và sửdụng vốn, các hoạt động đầu tư,kinh doanh, thay đôi cơ cấu đầu tư phục vụ pháttriển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng phát triển kinh tế của đất

SV: Lê Thị Thùy Dương 19 Lớp: TCDN 53A

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

nước.

Trong quá trình gần 10 năm thành lập, Chi nhánh luôn là một trong nhữngChi nhánh hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu cấp trên giao phó và đạt được rất nhiều giảithưởng của toàn hệ thong Techcombank về chỉ nhánh xuất sắc và cá nhân lao độngđiển hình Ngoài ra chi nhánh còn dat được một số giải thưởng có giá trị khác như:

- Hoan thành xuất sắc phát hành chứng chỉ Phát Lộc đầu xuân năm 2006

- Được đánh giá là một trong những chi nhánh có thái độ phục vụ chuyên

nghiệp, tận tình nhất toàn Techcombank năm 2007

- Giải thưởng chi nhánh xuất sắc năm 2006, 2007, 2008

Bên cạnh đó, Techcombank Hai Bà Trưng còn tích cực tham gia các công tác

xã hội Điền hình là việc đầu tư xây dựng trường học và quyên góp ủng hộ học sinhvùng khó khăn cùng Techcombank Lao Cai tại trường tiêu học Sim San 2 xã Y Tý,

Lào Cai năm 2012.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban.

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức ngân hàng

© Mối quan hệ giữa các phòng tại Chỉ nhánh và với trụ sở chính

Mối quan hệ giữa các phòng tại Chi nhánh: là mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ

trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao Các phòng tại Chi nhánh chủ động,

SV: Lê Thị Thùy Dương 20 Lớp: TCDN 534A

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

thường xuyên có mối quan hệ trao đổi với nhau trong xử lý nghiệp vụ giải quyết cácvấn đề liên quan Cung cấp các số liệu liên quan đến chức năng, nhiệm vụ được

giao cho các phòng khác theo đúng quy định của NHKT, chấp hành quy định về bảo

mật và chịu trách nhiệm về sự chính xác số liệu đã cung cấp.

Phòng KHDN, phòng KHCN, Phòng Giao dịch là đơn vị đầu mối cung cấpđầy đủ, toàn bộ các thông tin cân thiết liên quan đến khách hàng, phục vụ công táctái thâm định, kiểm soát, phê duyệt tín dụng cho khách hàng Chịu trách nhiệm vềtính đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin, kết quả thâm định và quyết định cấp tíndụng cho khách hàng.

Trong toàn bộ hệ thống, Ban lãnh đạo chi nhánh, là đầu mối quản lý các

phòng tại Chi nhánh và báo cáo khối nghiệp vụ tại trụ sở chính Các Phòng tại chỉ

nhánh chịu sự quản lý thống nhất về nghiệp vụ chuyên môn, theo ngành dọc từ các

khối nghiệp vụ tại Trụ sở chính, chịu trách nhiệm về tính chính xác của các hồ sơ,

số liệu cung cấp , báo cáo, các ý kiến đóng góp, phản hồi Phòng Nghiệp vụ tai Chi

nhánh chủ động phối hợp, với các Phòng/ Ban nghiệp vụ liên quan tại trụ sở chính,

để cập nhật thông tin về khách hàng, giải quyết các yêu cầu nghiệp vụ chuyên môn,đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh cơ bản của Chỉ nhánh trong thời gian qua

¢ Hoạt động huy động vốn:

Huy động vốn là một nghiệp vụ có chức năng vô cùng quan trọng đối vớiNHTM Nó là tiền đề quyết định đến quy mô và khả năng mở rộng hoạt động kinh

doanh của NHTM cũng như khẳng định vị thế và năng lực cạnh tranh của NHTM

đó Hoạt động huy động vốn càng được mở rộng với cơ cấu hợp lý sẽ tạo điều kiện

phát triển hoạt động kinh doanh của NHTM

Nam bắt rõ điều này, ban lãnh đạo Techcombank Hai Bà Trưng luôn chủ trươngđây mạnh công tác huy động vốn dưới nhiều hình thức, băng nhiều biện pháp Kếtquả, nguồn vốn huy động của chi nhánh luôn ở mức cao và tăng qua các năm.Trong đó, tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, duy trì trên 93%

SV: Lê Thị Thùy Dương 21 Lớp: TCDN 53A

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền và mục đích gửi tiền qua

các năm tại Techcombank Hai Bà Trưng

Năm 2014

2011 2012 2013

TONG NGUÒN `

Ty đồng | 619.371 793.38 1226.55 1035.14 VON

1 Theo loại tiền

vững chắc, đều đặn, tạo cơ sở để mở rộng đầu tư, quy mô tín dụng Đây là một bộ phận

giữ vai trò quyết định trọng ổn định dòng vốn cho các hoạt động kinh doanh của Chinhánh, chiếm từ 62- 72% tổng nguồn vốn Van dé tăng cường huy động từ dân cư có vaitrò quan trọng trong chiến lược huy động vốn của Chi nhánh

SV: Lê Thị Thùy Dương 22 Lớp: TCDN 534A

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2011- 2013 và

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011- 2013 và 6 tháng

dau năm 2014

e Hoạt động cho vay:

Tinh hình dư ng cho vay giảm dan qua 3 năm 2011-2013 và đang có tin hiệutăng trưởng trở lại vào nửa đầu năm 2014 Lợi nhuận Chi nhánh phụ thuộc chủ yếuvào hoạt động cho vay với lợi nhuận chiếm đến hơn 90%, qua đó phản ánh cácnghiệp vụ khác ở Chi nhánh còn chưa phát triển mạnh như kế hoạch

Nguyên nhân dư nợ giảm là do nguồn vốn hau hết là vốn huy động ngắn hạn

có thời hạn nhỏ hơn 12 tháng Việc đầu tư trung, dài hạn băng vốn ngắn hạn là hoạtđộng khá mạo hiểm, rủi ro cao nên Chi nhánh không dam cho vay nhiều trong thờigian qua Van dé mau chốt đặt ra là phải tìm ra giải pháp huy động vốn dai hạn

Bên cạnh hoạt động cho vay doanh nghiệp là thế mạnh từ lâu của Chi nhánhthì giai đoạn này Ngân hàng còn tập trung phát trién khối khách hang cá nhân bằng

các dịch vụ đa dạng, các sản phẩm trọn gói như mua nhà trả góp căn hộ T11, T9 ởkhu căn hộ cao cấp TimesCity, RoyalCity cũng như các chương trình hỗ trợ lãisuất trong 3 năm đầu tiên cho khách hàng Điều này thực sự gây ấn tượng với khách

hàng, góp phan đưa tỷ trọng cho vay đối tượng nay dan tăng lên trong tổng dư nợ

của CN.

SV: Lê Thị Thùy Dương 23 Lớp: TCDN 534

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

e Hoạt động tài trợ thương mại.

Hoạt động tài trợ thương mại của Chi nhánh gồm: nghiệp vụ thanh toán quốc

tẾ, nghiệp vụ mua bán ngoại tệ và nghiệp vụ chi trả kiều hối Trong giai đoạn năm

2011 đến nửa đầu năm 2014 ,với sự tăng trưởng khá én định của hoạt động xuấtnhập khâu trong nước, hoạt động tài trợ thương mại của chi nhánh tăng trưởng khátốt Mặc dù hoạt động kinh doanh đối ngoại chiếm một tỷ trọng không lớn tronghoạt động của Chi nhánh nhưng cũng góp phần đa dạng hoá các hoạt động của Chi

nhánh và tăng thêm hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Chi nhánh.

tốc độ tăng trưởng của chi nhánh

Lãi từ hoạt động dịch vụ năm 2011 đạt 5,053 tỷ đồng, tăng 42,6% so với năm

2010, sau đó giảm mạnh còn 2,587 tỷ đồng năm 2012 Năm 2013, lãi từ hoạt động này là3,272 tỷ đồng, tăng 26,48% so với năm 2012 6 tháng đầu năm 2014 lãi 2,2 tỷ đồng

Hoạt động bảo lãnh: Chi nhánh cung cấp đầy đủ các dịch vụ bảo lãnh như

bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh bảo

hành, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh vay vốn Các dịch vụ này liên tục phát triểntrong những năm qua và mang lại nguồn thu lớn cho Chi nhánh Năm 2011 doanhthu phí bảo lãnh là 57,691triệu đồng và đến năm 2012 thì con số này đã là 75,795triệu đồng tăng 31,4% so với năm 2011 Hết năm 2013, con số này giảm không

đáng kê so với năm 2012 về mức 73,286 triệu đồng

Cùng với hoạt động phát hành thẻ tín dụng, các hoạt động dịch vụ khác cũngngày càng được hoàn thiện và phát triển Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ vàohoạt động của ngân hàng, sỐ lượng khách hàng đăng kí các dịch vụ ngân hàng điện

tử như: Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking cũng ngày một tăng lên.

Phát triển sản phẩm cũng chứng kiến nhiều đổi mới vượt bậc như thẻ đồng thương

hiệu Vietnam Airlines Techcombank Visa, thẻ tín dụng ghi nợ Visa được giới thiệu

vào năm 2008, hay dịch vụ thanh toán/rút tiền không cần thẻ ra đời vào năm 2012

SV: Lê Thị Thùy Dương 24 Lép: TCDN 53A

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh giai đoạn 2011 — 2013

Năm 2011 |2011/2010| 2012 | 2012/2011 | 2013 | 2013/2012

Tỷ Tỷ đồng Tỷ Tỷ đồng | Ty Tỷ đồng

Don vi ` ` `

đông % đông % đông %

Thu |Lãi kinh 36,501 -50,774 39/777

101,3 50,526 90,30 nhap | doanh 122% -50,12% 78,72%

Nguôn: Báo cáo tong kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011- 2013

của Techcombank Hai Bà TrưngLợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp, chung nhất phản ánh và đánh giá hiệu quả hoạt

động kinh doanh của mọi doanh nghiệp nói chung và các NHTM nói riêng Năm

2011, cùng với những biến động khó khăn của nền kinh tế và chính sách thắt chặt

tiền tệ của Nhà nước, lãi suất giảm, hoạt động của khu vực Ngân hàng thương mại

và các doanh nghiệp cũng trở nên yếu kém hơn Lợi nhuận năm 2011 của chi nhánh

đạt ở mức 20,110 tỷ VNĐ Năm 2012, nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn,hoạt động của khối ngân hàng vẫn còn gặp nhiều bat ồn và áp lực cạnh tranh lớn.Hết năm 2012, Chi nhánh bat ngờ báo lỗ 25,205 tỷ đồng Cu thé, thu nhập lãi thuầntrong năm của Chi nhánh đạt 50,526 tỷ đồng, giảm mạnh 50,12% so với cùng ky

năm trước Hoạt động dịch vụ mang về khoản lãi khá thấp 3,475 tỷ đồng, giảm

mạnh 37,83% so với năm 2012 Dù cho chi phí hoạt động của Chi nhánh giảm29,77% xuống mức 66,49 tỷ đồng thì lợi nhuận thuần trong năm của Chi nhánh van

SV: Lê Thị Thùy Dương 25 Lớp: TCDN 534A

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

giảm mạnh 145% xuống còn -10,89 tỷ đồng Chi phí dự phòng rủi ro tăng 252% lêntận 14,314 tỷ đồng Kết qua Chi nhánh báo lỗ 25,205 tỷ đồng trong khi năm 2011

lãi 20,110 tỷ đồng Bước sang năm 2013, nền kinh tế bắt đầu có dấu hiệu phục hồi,

lợi nhuận cũng khởi sắc hơn so với năm 2012, lợi nhuận của Chi nhánh đã dương

trở lại, đạt 15,193 tỷ đồng Theo như thong kê nửa đầu năm 2014, các biện pháp mà

chi nhánh thực hiện đã mang lại hiệu quả thiết thực, lợi nhuận đạt 10,886 ty đồng,

tăng mạnh so với cùng kì năm trước Nợ xấu lên đến mức 2,5% tuy nhiên hoạt độngchi nhánh lại đạt được những kết quả khá khả quan

Cùng với sự gia tăng của lợi nhuận thì tổng tài sản cũng tăng mạnh trong

vòng 3 năm Năm 2011 tổng tài sản của Chi nhánh là 670,103 tỷ đồng và đến năm

2012 con số này đã tăng 19.9% lên 803,548 tỷ đồng Bước sang năm 2013, tông tàisản đã vươn lên ngoạn mục đến con số 1271,526 tỷ đồng (tăng 58,24% so với năm2012) Quy mô tài sản của Chi nhánh liên tục được mở rộng, chất lượng các hoạt

động được cải thiện không ngừng, Chi nhánh luôn duy trì được mối quan hệ tốt với

những khách hàng truyền thống và khai thác mở rộng thêm nhóm khách hàng mới.Chúng ta cùng hứa hẹn cho sự tăng trưởng cao hơn nữa trong 6 tháng cuối năm

2014.

Trong 3 năm qua, kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh không được

ôn định, đặc biệt trong năm 2012 lợi nhuận của chi nhánh giảm di rất nhiều so vớinăm 2011 mặc dù nhiều hoạt động của Chi nhánh van rất tốt Sự thiếu ôn định đó

được xuất phát từ những nguyên nhân sau:

- Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế trong nước làm cho tình hình hoạt động củacác ngân hàng trở nên rất khó khăn, đặc biệt là những doanh nghiệp cần vay vốn lại

khó có thê tiếp xúc với nguồn vốn của Ngân hàng

- Do tai sản có không sinh lời của chi nhánh lớn nên không thu được lãi.

- Do NH Kỹ thương Việt Nam thay đổi phương pháp hạch toán dự thu trong

đó các khoản nợ từ nhóm 2 không thu được lãi thì không hạch toán vào thu nhập mà phải hạch toán ngoại bảng.

- Theo các phân tích kinh tế, những khó khăn của ngành ngân hàng trongnăm 2012 bắt nguồn từ tốc độ tăng tổng tài sản có, vốn điều lệ các ngân hàng trong

năm 2010 và 2011 quá nhanh, đã gây nên áp lực lợi nhuận lên các ngân hàng, buộc

SV: Lê Thị Thùy Dương 26 Lớp: TCDN 534A

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

họ phải tập trung vào tăng trưởng tín dụng.

Việc tăng trưởng tin dụng quá nóng đã khiến van đề rủi ro tín dụng không

được quan tâm đúng mức, và khi Ngân hàng Nhà nước thắt chặt chính sách tiền tệ,

buộc các ngân hàng nâng dự trự bắt buộc theo quy định, mua tín phiếu bắt buộc

thì các ngân hàng lại rơi vào khủng hoảng thanh khoản, từ khủng hoảng thanh

khoản buộc các ngân hàng phải nhảy vào cuộc chạy đua lãi suất huy động, chỉ cóđiều trong cuộc đua này các ngân hàng nhỏ lại là người dẫn dắt và lôi kéo các ngânhàng lớn ngày càng lún sâu vào cuộc đua lãi suất tưởng như sẽ không có hồi kết

Năm 2010, Techcombank đây lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm đang là 15% lên

17%, hút về được 50000 tỷ VND từ khối NHNN, trong đó riêng NH Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn đã mắt trắng 29000 tỷ VND Toàn bộ lượng tiền đồng nàyđược Techcombank thu về dé mua ngoại tệ cất trữ

2.2 Thực trạng chất lượng tín dung tại Ngân hàng Techcombank chỉ nhánh

Hai Bà Trưng.

2.2.1 Tình hình tín dung tại Ngân hàng Techcombank chỉ nhánh Hai Bà Trưng.

2.2.1.1 Quy mô tin dụng.

Bang 2.3 Doanh số cho vay ở ngân hang TMCP Kỹ thương — Chi nhánh

Hai Bà Trưng từ năm 2011 — 6 tháng đầu năm 2014

Don vị tính: tỷ VND

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 | Năm 2013 | Năm 2014Doanh số cho vay 2440.5 2340,8 1045,6 430,8

Cho vay nội tệ 2377,7 2224.4 1043,6 429,1

Cho vay ngoai té 62,8 116,4 2,02 1,7

Nguôn: Bang cân đối kế toán Techcombank Hai Bà Trưng

Nhìn vào bảng trên ta thấy, doanh số cho vay của Chi nhánh giảm dần qua

3 năm và đang có tín hiệu tích cực vào nửa đầu năm 2014 Doanh số cho vay củaChi nhánh năm 2012 giảm đi 4,08% so với năm 2011 Doanh số tiếp tục giảm đến

1045,6 tỷ đồng năm 2013 (giảm 55,3% so với năm 2012) và trong 6 tháng đầu năm

2014 đang có tín hiệu phục hồi với doanh số 430,8 tỷ đồng Nguyên nhân chínhdẫn đến doanh số cho vay giảm là nợ xấu năm 2012 khá cao dẫn đến sự sụt giảmchỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của chi nhánh Mặt khác, do có một số đơn vị có nợ

SV: Lê Thị Thùy Dương 27 Lớp: TCDN 534A

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

quá hạn lớn, kinh doanh thua lỗ nên chi nhánh không thé đầu tư vốn tín dụng tiếp

mà chỉ tập trung thu nợ; một số doanh nghiệp cổ phan hóa có nguồn thu từ phát

hành cô phiếu, trái phiếu, vay cán bộ, công nhân viên nên đã giảm nợ vay ngân

hàng Việc tìm kiếm khách hang mới lai gặp sự cạnh tranh gay gắt của các Chi

nhánh ngân hàng khác cùng địa bàn.

Nội tệ chiếm tỷ trọng khá lớn trong hoạt động cho vay của ngân hàng, tỷ lệ nàyluôn cao hơn 97% tổng danh số: năm 2011 đạt 97,4%, năm 2013 đạt 99,81% và 6 thángđầu năm 2014 đạt 99.6% Hoạt động cho vay bằng ngoại tệ (chủ yếu là USD) chiếm tỷ

trọng nhỏ, giảm mạnh cả về quy mô và ty trọng, đặc biệt trong năm 2013 Sự tăngtrưởng của cho vay bang ngoại tệ như hiện nay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu củanền kinh tế phát triển Có rất nhiều các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

không thể tiếp cận nguồn vốn bằng ngoại tệ Lí do chính đó là chỉ rất ít các doanhnghiệp có nguồn thu ngoại tệ thường xuyên nên nguồn trả nợ cho Chi nhánh khôngđược đảm bảo liên tục Nếu Chi nhánh vẫn cung ứng vốn cho nhu cầu của tất cả cácdoanh nghiệp thì Chi nhánh rất dé mat khả năng thanh khoản khi lượng người rúttiền tăng đột ngột

2.2.1.2 Tình hình tín dụng theo thời hạn gốc của khoản vay

Biểu đồ 2.2 Tình hình tín dụng theo thời hạn gốc của khoản vay tạiTechcombank Hai Bà Trưng giai đoạn 2011 — 2013 và 6 thang đầu năm 2014

Ngày đăng: 04/11/2024, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN