1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Thanh Xuân

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong thời gian 3 tháng thực tập tại TPBank Thanh Xuân, nhận thấy rủi ro tín dụng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và chi nhánh không thể loại bỏ hết được rủi ro này mà ch

Trang 1

1.1 Tống quan về tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thươngITHẬÌ - 6 << I0 0.0.0.0 000000004 00006 000080 101.1.1 Khái niệm về tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp 10

1.1.2 Đặc điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp 10

1.1.3 Các hình thức tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp 11

1.1.4 Vai trò của hoạt động tin dung đối với khách hang doanh nghiép 13

1.2 Tham định tin dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại141.2.1 Khái niệm thâm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp 14

1.2.2 Mục đích và ý nghĩa của tham định tín dụng 2-5 5+ sec 141.2.3 Quy trình thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp 15

1.2.4 Nội dung công tác thẩm định tin dụng đối với khách hàng doanh nghiệp 161.3 Mô hình phê duyệt tin (ng o- << 5< 5 9.99 895990 20 21 1.3.1 Khái niệm mô hình phê duyệt tín dụng - 5 +5 ++<x++sx+esseresss 21 1.3.2 Phân loại mô hình phê duyệt tín dụng - ©5555 S 2c £+csersereerees 211.4 Chất lượng thẩm định tin dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàngTHUONG MAI <5 << 2 9 9 9 009.00 0000040040060 0000104084 221.4.1 Quan điểm về chất lượng thắm định tin dụng đối với khách hàng doanh12112007277 22

1.4.2 Một số tiêu chí thẫm định tín dụng 2-2 5© 2£cxczEerxerrxerxerrrerxee 231.4.3 Những nhân tố anh hướng đến chất lượng tham định tin dụng đối với

khách hàng doanh nghiệp - - 5c 5À S2 S2 SS1 SE 1 HH HH rkt 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CHAT LƯỢNG THÁM ĐỊNH TÍN DUNG DOI VỚIKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHÀNTIÊN PHONG — CHI NHÁNH THANH XUAN -¿- + 2 +k£E£EE+EEEeEEEErrerkerxee 31

Trang 2

2.1 Tổng quan về Ngân hang Thương mại Cé phần Tiên Phong - chi nhánh Thanh

XUẪ o Gọi Họ TT 0 00000 0000.00.0004 000006 00804 31

2.1.1 Sơ bộ về Ngân hang Thương mai Cô phần Tiên Phong 312.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mai Cô phan

Tiên Phong — Chỉ nhánh Thanh Xuân - (G5 22322 S22 E*EcsevEsessrsexss 31

2.1.3 Cơ cau tổ chức của TPBank - Chỉ nhánh Thanh Xuân 32

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh giai đoạn 2015 - 2017 35

2.2 Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp taiNgân hàng Thương mại Cô phần Tiên Phong — Chỉ nhánh Thanh Xuân 41

2.2.1 Hoạt động tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp 412.2.2 Hoạt động thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tai Ngân

hàng Thương mại Cỗ phanTién Phong - Chi nhánh Thanh Xuân 462.3 Đánh giá thực trang chất lượng thẩm định tín dụng với khách hàng doanh nghiệptại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Chỉ nhánh Thanh Xuân 51

2.3.1 Chất lượng thấm định tin dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân

hàng Thương mại Cố phần Tiên Phong - Chi nhánh Thanh Xuân 51

2.3.2 Thành tựu dat được - - - cà S11 S 12121112111 111 1111211112 T1 11 11 1kg 54

2.3.3 Hạn chế và nguyên nhân - 2© ¿+ £+EE+EE+E2EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrrree 55CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIEN NGHỊ NÂNG CAO CHAT LƯỢNG THÂM ĐỊNHTÍN DỤNG DOI VỚI KHACH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HANG

THUONG MAI CÔ PHAN TIÊN PHONG CHI NHÁNH THANH XUÂN 583.1 Định hướng nâng cao chất lượng thấm định tin dụng đối với khách hàng doanhnghiệp tai Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong- chỉ nhánh Thanh Xuân giai

đoạn 2018 - 2(J2Á() 5-5 < + HH HH 00080050006 58

3.1.1 Dinh hướng phát triển hoạt động kinh doanh 0 0.ccccccccccsessessesseeseeees 58

3.1.2 Dinh hướng nâng cao chất lượng tham định tin dụng đối với khách hangGoan mghi€p 800017 603.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tham định tin dụng đối với khách hang doanh

nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Chỉ nhánh Thanh Xuân

60

3.2.1 Hoàn thiện về quy trình và kỹ thuật tham định tín dụng - 63

Trang 3

3.2.2 Đầu tư, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, nâng cao hiệu quả ứng dụng

công nghệ tin học trong quá trình tham định tín dụng 2 ¿525552 64

3.2.3 Giải pháp về tổ chức - nhân sự - 2 2 2+cE+EE+EEeEEeEEEEEerkerkrrrrrrerree 603.2.4 Một số giải pháp khác - 2-22 5s 222k 2322121127121 71.211 112111 xe 62

3.3 Một số kiến nghị - 2° << se se se se EsEssExsEssExsersersersersersersee 62

3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nước - 2-2222 eEEC2EEEEECEEEEEEErkrrkrerrees 62

3.3.2 Đối với Ngân hàng thương mại cỗ phần Tiên Phong - 63

KET LUẬN SE St SE k1 S111 1111111111111 1111111111111 111111111111 EEExtkeE G7DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - 5+ St+E+SE+E‡EE+EEEEEEEEEEEEEEEEzEeEerksrrrksrrrs 68

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Trải qua những năm tháng học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học Kinh tếQuốc dân, được tiếp thu kiến thức từ những giảng viên đầy chuyên môn và tận tình, đượcgiao lưu, tích lũy kinh nghiệm từ bạn bè cùng lớp, bản thân em đã trưởng thành hơn rấtnhiều, em đã có kiến thức nên tảng về Kinh tế nói chung và ngành Tài chính — Ngân hàngnói riêng Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Đỗ Hoài Linh đã hướngdẫn tận tình, giúp em hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp này

Trong 3 tháng thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cô phan Tiên Phong — Chi nhánhThanh Xuân, em đã được anh chị tại chi nhánh hướng dẫn cũng như chi dạy rất nhiệt tình,moi người luôn tạo không gian làm việc thoải mái nhất có thé cho em Bản thân em đã chủđộng đưa ra những thắc mắc của bản thân, liên tục học hỏi, được hỗ trợ anh chị làm hồ sơ,giấy tờ và dần quen với quy trình thâm định tin dụng tại chi nhánh Em xin chân thành cảmơn Ban lãnh đạo và những anh chị ở TPBank Thanh Xuân đã tạo điều kiện thuận lợi cho

em hoàn thành kỳ thực tập này.

Sau cùng, em xin kính chúc thầy cô luôn khỏe mạnh và công tác tốt, chúc toàn thểcác anh, chị tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong — Chi nhánh Thanh Xuân gặthái được nhiều thành công trong công việc Chúc TPBank Thanh Xuân sẽ đạt được nhữngmục tiêu ban đầu đề ra và trở thành một trong số những Chi nhánh đứng đầu bang của Ngânhàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong

Sinh viên thực tập

Đỗ Thùy Dung

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Quận Thanh Xuân là điểm nối giữa các tỉnh phía Tây Bắc và Thủ Đô Hà Nội, nămtrong khu vực có nền kinh tế trọng điểm và gần thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn của cả

nước Quận được đánh giá có tiềm năng phát triển trao đổi hàng hóa, kỹ thuật - công nghệ,

thu hút nguồn vốn đầu tư Năm 2015, theo các chuyên gia, hệ thống cơ sở hạ tầng tại ThanhXuân chưa có sự đồng bộ, chất lượng giao thông chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng, nhiều

công trình xây dựng còn do dang Tuy nhiên, theo báo cáo của UBND quận Thanh Xuân

năm 2017, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư và nâng cấp thành những khu côngnghệ, trung tâm thương mại hiện đại, đặc biệt, với sự hoàn thành đồng bộ biển quảng cáo

tại con đường Lê Trọng Tan, hệ thống cấp điện, nước , giao thông vận tải đáp ứng được

yêu cầu phát triển của một Quận tại Hà Nội đã khiến cho Thanh Xuân trở nên văn minh,thu hút được sự quan tâm của các nhà dau tư lớn, có tiềm năng thúc day phát triển kinh tếxã hội trên địa bàn Quận (Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch sử dụng dat đến năm2020, kế hoạch sử dụng dat 5 năm kỳ dau (2011 — 2015) Quận Thanh Xuân — Thành Pho

Ha Nội, 2013)

Thống kê tháng 6/2017, quận có khoảng 11.000 doanh nghiệp, đến tháng 12/2018,

con số trên đạt 23.145 doanh nghiệp, tập trung chủ yếu ở phường Nhân Chính, KhươngTrung, Thanh Xuân Bắc, Khương Mai (Thongtindoanhnghiep,2018) Điều này cho thay tốcđộ phát triển về số lượng doanh nghiệp tại Quận tăng rất nhanh Cùng với sự gia tăng về

quy mô tổng doanh nghiệp, tại Quận xuất hiện hiện tượng doanh nghiệp trốn thuế, gian lận

về thuế, nhiều doanh nghiệp chây ì trong công tác nộp thuế, cụ thể là Công ty cô phần Dịch

vụ an ninh miền Bắc - tổ 80 phường Khương Trung, Công ty Cổ phần Lương Thực Hồng

Hà - số 56 Nguyễn Trãi, phường Thượng Đình theo báo cáo của Ban Kinh tế và thôngtin từ Chi cục Thuế Quận, với sự thành lập của 2 đoàn kiểm tra liên ngành, sau 2 tháng tiễnhành kiểm tra, đôn đốc thuế, thực hiện quyết liệt các giải pháp thu hồi nợ thuế, tính đến30/06/2018, cơ quan đã thu được 529 tỷ đồng tiền nợ của năm trước, số nợ thuế đã giảm27% so với thời điểm cuối năm 2017 Trước tình hình chung về doanh nghiệp tại ThanhXuân, Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Thanh Xuân nhận thấy tiềm năng mở rộng

5

Trang 6

quy mô, khai thác tín dụng mảng khách hàng doanh nghiệp tại khu vực này là rất cao Song,còn tồn tại nhiều doanh nghiệp chưa thành thật trong việc khai báo tình hình kinh doanh,

sản xuat

Trong thời gian 3 tháng thực tập tại TPBank Thanh Xuân, nhận thấy rủi ro tín dụng

có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và chi nhánh không thể loại bỏ hết được

rủi ro này mà chỉ có thể phòng và hạn chế rủi ro ở mức độ cho phép nên đề tài em chọn là:“Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngânhàng Thương mại Cổ phân Tiên Phong - Chỉ nhánh Thanh Xuân”

2 Mục đích nghiên cứu

Thu thập thông tin, phân tích, đánh giá hoạt động thấm định tín dụng khách hàng

doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong — Chi nhánh Thanh Xuân.

Đề xuất giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng thâm định tín dụng khách hàng

doanh nghiệp tai Ngân hàng TMCP Tiên Phong — Chi nhánh Thanh Xuân.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tình hình hoạt động thâm định và chất lượng thâm định tín

dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong — Chi nhánh Thanh Xuân.

Pham vi nghiên cứu: Chuyên dé nghiên cứu về hoạt động thâm định chất lượng tin

dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong — Chi nhánh Thanh Xuân

trong giai đoạn 2015 — 2017, đề xuất định hướng và giải pháp đến năm 2020

4 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm các phương pháp lý luận (nghiên cứu tài liệu, phân tích, xử lý thông tin, so sánh, )

Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra, quan sát khu vực, địa bàn

xung quanh, )

Trang 7

5 Cau trúc chuyên đê nghiên cứu

Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng thâm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp

tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng thâm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong — Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2015 - 2017

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với khách nghiệp

tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Tiên Phong - Chi nhánh Thanh Xuân

Trang 8

DANH MỤC TỪ VIET TAT

CIC Credit Information Center: Trung tâm thông tin tín dung

KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHCN Khách hàng cá nhân

BCTC Báo cáo tài chính

DN Doanh nghiệpKQKD Kết quả kinh doanh

SXKD Sản xuất kinh doanhTG Tiền gửi

TMCP Thương mại cô phần

TNHH Trách nhiệm hữu han

VNĐ Việt Nam đồng

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ANH VÀ BANG

Hình ảnh Trang

Hình 1.1: Các bước cơ bản trong quy trình thâm định tín dụng khách hàng doanh 16nghiệp

Hình 2.1: Logo Ngân hàng Thương mại Cô phân Tiên Phong 31

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức TPBank - chỉ nhánh Thanh Xuân 32

Hình 2.3: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong — Chi nhánh 37

Thanh Xuân Hình 2.4: Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh 30

Thanh Xuân

Hình 2.5: Tỷ trọng dư nợ KHDN theo thành phần năm 2017 46

Bảng biểu Trang

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn 36 Bảng 2.2: Tổng dư nợ tín dụng phân chia theo thời hạn 38 Bảng 2.3: Tổng dư nợ tín dụng phân chia theo đối tượng qua các năm 39 Bảng 2.4: Số lượng khách hàng TPBank Thanh Xuân 4

Bảng 2.5: Tình hình dư nợ khách hàng doanh nghiệp +2

Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn 4 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền 44

Bang 2.8: Cơ cau dư nợ theo loại hình doanh nghiệp 45

Bang 2.9: Số lượng hô sơ tin dung đã được thâm định và phê duyệt 48

Trang 10

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG THAM ĐỊNH TÍN DUNG DOI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

1.1 Tổng quan về tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thươngmại

1.1.1 Khái niệm về tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

Tín dụng thường được hiểu theo nghĩa đơn giản nhất đó chính là sự vay mượn trêncơ sở tín nhiệm lẫn nhau của người cho vay và người đi vay Định nghĩa đầy đủ thì “tíndụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay dựa trên nguyêntắc hoàn trả”

Cụ thể hơn, tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên chovay và bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyên giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trongmột thời gian nhất định, theo thoả thuận bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vốn sốc và lãicho bên cho vay khi đến hạn thanh toán

Do đó tín dụng đối với KHDN có khái niệm như sau:

Hoạt động tín dụng KHDN là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng cho DN để thựchiện phương án sản xuất kinh doanh, đầu tư, trong một thời gian nhất định theo thỏathuận với nguyên tắc trả cả gốc và lãi

1.1.2 Đặc điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

Mặc dù có nhu cầu vốn lớn nhưng xét về quy mô doaanh nghiệp, những khoản vaynày không lớn đối với ngân hàng Ngân hàng sẽ không gặp khó khăn trong nhu cầu thanhkhoản khi đáp ứng khoản vay này trong bất kì thời điểm nào Song, ngân hàng gặp khánhiều rủi ro mang tính quy luật khi cấp tin dụng: rủi ro mat vốn cao, DN không đáp ứngđược nhu cầu tối thiểu đã dé ra và trong quá trình cấp tín dụng, ngân hàng nhận thấy rangcần phải cải thiện cấp tín dụng dé đạt được hiệu quả tín dụng cao Hoạt động tín dụng đốivới KHDN có đặc điểm sau:

Về quy mô và tốc độ tăng trưởng dư nợQuy mô hoạt động SXKD của từng DN là khác nhau nên đối với ngân hàng, hoạtđộng tín dụng đối với các DN cũng có giá trị khác nhau và thuộc thị trường khác nhau Tuydư nợ của từng DN có thể nhỏ so với số vốn của ngân hàng nhưng số lượng các DN ngày

10

Trang 11

càng lớn, xét toàn bộ nhóm dư nợ của đối tượng KH này cũng chiếm một tỉ trọng đáng kểtrong tong dư nợ của ngân hàng.

Về mức độ rủi roSo với quy định hiện hành, các điều kiện vay vốn của DN vẫn chưa thực sự đầy đủvà mức độ tin cậy chưa cao Đặc biệt là các DN vừa và nhỏ, khi bộ máy điều hành hoạtđộng còn đơn giản, thiếu sự liên kết các bộ phận, chặt chẽ trong khâu quản lí, công tác chaphành quy định của Nhà nước về kế toán tài chính còn nhiều sai sót Vì vậy, ngân hàng gặp

những rủi ro sau:

e Khách hàng không trả nợ, ngân hàng mat vốn, điều này ảnh hưởng xấu tới uy tín

ngân hàng.e Vì nhiều lí do khác nhau, khách hàng thường không trả nợ đúng hạn, trả chậm gốc

và lãi.

Về khả năng sinh lời

Khi hoạt động SXKD của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, ngân hàng sẽ có nhiều cơ

hội thu được lơi nhuận từ việc cấp tín dụng cho DN Đồng thời, cùng với đóm ngân hàngcó thể cung cấp những dịch vụ song song như bảo lãnh, bảo hiểm, thu phí dịch vụ thanhtoán, Néu ngân hàng thực sự khai thác tốt, đây cũng sẽ là khoản lợi nhuận không hé nhỏ.Về mức lãi suất, ngân hàng quy định nhóm DN vừa và nhỏ cao hơn các DN lớn Đối vớinhóm DN vừa & nhỏ giá trị của một khoản vay không lớn nhưng NH có khả năng lay số

lượng bù quy mô.

Về chỉ phí thẩm địnhThường chi phí thâm định đối với phân khúc DN vừa và nhỏ sẽ cao hơn phân khúcDN lớn do nhu cầu vốn vay của phân khúc khách hàng này tuy thấp nhưng ngân hàng vẫnphải đảm bảo thực hiện đầy đủ những bước trong quy trình tín dụng

1.1.3 Các hình thức tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

Có nhiều cách phân loại hình thức tín dụng, tuy nhiên trên thực tế người ta thường

phân loại theo các tiêu chí sau:

11

Trang 12

Phân loại theo thời hạn tín dụng

Tín dụng ngắn han: là loại tín dụng mà thời hạn sử dụng tiền vay nhỏ hơn 12 tháng vađược sử dụng chủ yếu dé bù dap sự thiếu hut vốn lưu động trong hoạt động SXKD của

doanh nghiệp.

Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng mà thời hạn sử dụng tiền vay từ 12 tháng đến 60tháng Hình thức này các DN chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay cho các hoạt động trunghạn của doanh nghiệp như mua sắm TSCD, cải tiến thiết bị công nghệ, mở rộng

SXKD Tin dụng dài han: là loại tín dụng có thời han sử dung tiền vay lớn hơn 60 thang DN

chủ yêu sử dụng vốn vay này cho hoạt động xây dựng công xưởng, phương tiện vận tảiquy mô lớn, cầu đường

Phân loại theo KH sử dụng vốnTín dụng KH cá nhân: hình thức tín dụng mà đối tượng là một cá nhân nhằm đáp ứngcác nhu cầu của KH

Tín dụng KH doanh nghiệp: hình thức tín dụng mà đối tượng là các DN hoạt động trongcác lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

Phân loại theo mục đích sử dụng vốnTín dụng kinh doanh: là loại hình tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động

sản xuất và thương mại.

Tín dụng phục vụ đời sống: là loại hình tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho cáchoạt động tiêu dùng như xây dựng nhà ở, mua sắm phương tiện

Phân loại theo xuất xứ của tín dụngTín dụng trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho KH có nhu cầu, đồng thời người divay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng

Tín dụng gián tiếp: là các khoản vay thông qua việc thực hiện mua bán các khế ước,

chứng từ nợ phát sinh và còn thời hạn thanh toán.

12

Trang 13

Phân loại theo hình thức đảm bảo tiền vaye Tín dụng có bảo đảm không phải bằng tài sản: là hình thức tín dụng không có tài sản

thế chấp, cầm có hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba mà việc vay chỉ dựa vào uy tín của

ban thân người di vay.

e Tín dung có đảm bảo bang tai sản: là hình thức cho vay phải có tai sản thé chap, cầm có

hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba Sự đảm bảo này là căn cứ dé ngân hàng có thé thaythế nguồn vốn vay ban đầu trong trường hợp người vay không hoàn trả được khoản vay.1.1.4 Vai trò của hoạt động tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

Hoạt động tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp có những vai trò như sau:Thứ nhất, hoạt động tín dụng là nguồn thu nhập lớn nhất, đồng thời là đòn bẩy cho

những hoạt động khác của Ngân hàng.

Là một trong những hoạt động lớn, chiếm 70 — 90% tổng doanh thu của ngân hàng, hoạtđộng tín dụng có chức năng tạo ngu6n vốn cho những phương án SXKD có nhu cau về vốn,lợi nhuận thu được DN sẽ trả lãi cho ngân hàng đồng thời tái đầu tư, mở rộng quy mô sảnxuất Thường thì DN sẽ có xu hướng vay thêm từ ngân hàng, từ đó làm tăng dư nợ tín dụngcủa DN tại ngân hàng và cùng với sự phát triển quy mô SXKD, doanh nghiệp có nhu cầu

sử dụng nhiều loại dịch vụ khác của ngân hàng hơn nữa

Thứ hai, hoạt động tín dung là một trong những yếu t6 ảnh hưởng cung - cau dịch vụ, hàng hóa; giữ vai tro diéu tiết nguồn vốn

Xét về doanh nghiệp, dé thực hiện hay mở rộng phương án SXKD, doanh nghiệp phải

vay vốn ngân hàng Xét về người tiêu dùng, thu nhập nhất định chưa thể đáp ứng được nhu

cầu tiêu dùng của họ Điều đó dẫn đến hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất ra không đượctiêu thụ triệt dé, làm ngưng trệ chu kỳ tuần hoàn và luân chuyền vốn của doanh nghiệp Vì

thế, ngân hàng sẽ đóng vai trò điều tiết lưu thông hàng hóa bằng cách cho vay SXKD đối

với doanh nghiệp và cho vay tiêu dùng đối với cá nhân

Thứ ba, hoạt động tín dụng giữ vai trò điều tiết và phân phối các nguôn vốnNguồn vốn tồn tại và biểu hiện đưới hình thức khác nhau trong dự trữ, sản xuất và lưuthông của doanh nghiệp, chúng vận động tạo ra chu kỳ tuần hoàn và luân chuyên vốn Trongtrường hợp DN thừa hay thiếu vốn ở những giai đoạn này, đều gây ảnh hưởng xấu tới chu

13

Trang 14

kỳ vận động của nguồn vốn Vì thế, ngân hàng sẽ đứng ra điều tiết bằng cách cho vay hoặcnhận tiền gửi từ DN, tạo điều kiện giúp quá trình SXKD của DN đạt hiệu quả cao.

Thứ tư, hoạt động tín dụng ảnh hưởng tới dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng

công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Tại ngân hàng hiện nay, phần lớn nguồn vốn vay có mục đích để sử dụng trong ngànhthương mại dịch vụ (Ví dụ: kinh tế ngoài quốc doanh đạt trên 80%) Vì thế, cùng với địnhhướng của nhà nước, hoạt động tín dụng có thê điều tiết được cơ cấu kinh tế khi tạo cơ hộicho doanh nghiệp có phương án SXKD theo lĩnh vực này bằng cách có những ưu đãi tốt,chính sách tín dụng hợp lí, sản phẩm tín dụng đa dạng Thông qua điều tiết hoạt động tíndụng, ngân hàng có thé thực hiện được mục tiêu dich chuyên cơ cấu kinh tế mà Nhà nước

1.2.2 Mục đích và ý nghĩa của thắm định tin dụng

1.2.2.1 Mục đích thấm định tín dungMục đích của thâm định tín dụng là đưa ra quyết định tín dụng Vì thé, dé CBTD vaBan lãnh đạo ngân hang có thé chắc chan và dứt khoát trong quyết định, thẩm định tín dụngnăm bắt những thông tin sau:

14

Trang 15

e Xác định rõ tình trạng hoạt động trong quá khứ, hiện tại của DN, tình hình của DN đó

có vững vàng hay không? DN có mắt khả năng cân đối, khả năng thanh toán hay không?

se DN có nhu cầu vay vốn thực sự hay không, việc vay vốn được sử dụng vào mục đích

nào? Xác định phương hướng của DN qua đó đánh giá tình hình DN trong tương lai:

khả năng hoạt động kinh doanh, mức sinh lời từ vốn vay

e DN sẽ dùng dòng tiền nao dé trả nguồn vốn đã vay cho ngân hàng?

Việc thâm định giúp NH có cái nhìn tổng quát về DN đồng thời dự đoán được các khảnăng xảy ra, qua đó đưa ra những quyết định tín dụng hay là từ chối tín dụng, và nếu quyết

định tín dụng thì phải kèm theo điều kiện gì

1.2.2.2 Y nghĩa thẩm định tín dụng

Tham định tài chính là việc xem xét, rà soát một cách khách quan, khoa học, hệ

thống và toàn diện tất cả các khía cạnh liên quan đến tình hình tài chính của DN Việc thâmđịnh tín dụng sẽ giúp nhận dạng các chỉ tiêu, các khoản mục có những dấu hiệu không bìnhthường Đứng trên nhiều góc độ khác nhau thâm định tín dụng mang lại những kết quả nhấtđịnh và có ý nghĩa riêng đối với mỗi bên

về phía KH (DN): Việc thâm định tín dụng sẽ giúp chủ DN nhìn nhận ra các vấn đềma DN còn dang mắc phải Thông qua đó, khắc phục và hoàn thiện những van đề trên, giúp

DN tăng sức mạnh tài chính.

Về phía NH: Công tác thẩm định tín dụng được tiến hành một các chặt chẽ, can thậnsẽ làm giảm thiểu đi các rủi ro tài chính có thể xảy ra Từ đó, giúp ngân hàng cho vay một

khoản vay có hiệu quả.

1.2.3 Quy trình thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

Đề giúp cho quá trình thầm định được diễn ra một cách thống nhất, có tính đồng bộ,

khoa học đồng thời hạn chế được rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng đã soạn

thảo va đưa ra quy trình thẩm định tín dụng cho từng đối tượng khách hàng tương ứng Hauhết, ở mỗi ngân hàng thương mại sẽ có quy trình thẩm định riêng, bao gồm nhiều bước,mỗi bước sẽ quy định cụ thé những công việc cần làm và cán bộ thực hiện chúng

Có thể hiểu, quy trình thâm định tín dụng là trình tự các công việc cụ thé, được quyđịnh rõ ràng và người chịu trách nhiệm thực hiện chúng từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn

15

Trang 16

của khách hàng là doanh nghiệp cho đến khi ngân hàng đưa ra thông báo cho vay, giải ngân

và thanh lý hợp đồng

Trong quy trình tín dụng, kết quả của giai đoạn trước luôn là tiền dé dé thực hiện vàảnh hưởng đến chất lượng của các giai đoạn sau Trên thực tế, tùy vào từng trường hợp cụthể, từng loại hình khách hàng DN mà CBTD có thể áp dụng linh hoạt các bước trong quytrình tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho DN vay vốn Dưới đây là các bước cơ bản trongquy trình thâm định tín dụng chung cho KHDN

Hình 1.1: Các bước cơ bản trong quy trình thâm định tín dụng khách hangdoanh nghiệp

Bước 1 : Xem xét hỗ sơvay von của khách hàng Bước 2 : Tién hành thẩm

` ˆ r ———y Ẵ

vả thu thập các thông tin định tín dụng

Tham dinh tinh Tham dinh hé so phap

kha thi cua lý khách hang vay vốn

phương an sản 3 va tinh hinh trong

xuat kinh doanh, quan hệ đối với các tổ

dự án đầu tư chức khác

kha năng thu héi nợ vay soát rủi ro tín dụng

1.2.4 Nội dung công tác thâm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

Mục đích của thâm định tín dụng là đánh giá đúng năng lực phương án sản xuất hoặcdự án đầu tư và dự đoán rủi ro liên quan đến khả năng thu hồi nợ vay Những yếu tố gópphần vào đánh giá khả năng thu hồi nợ vay:

16

Trang 17

e Tham định tư cách pháp nhân của DNe Thâm định năng lực quản lý, điều hành DN

1.2.4.1 Thắm định tư cách khách hang vay vốn

Mục tiêu thâm định tư cách của KH vay vốn là đánh giá tư cách pháp nhân, tính chấthợp pháp và mức độ tin cậy đối với những thủ tục vay mà KH phải tuân thủ

Theo quy chế cho vay các TCTD, KH muốn vay vốn NH cần đáp ứng các điều kiện vayvốn sau:

e KH có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và có kha năng chịu trách

nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

e KH đưa ra mục đích vay vốn hợp lí và hợp pháp.e KH cung cấp thông tin về khả năng tài chính, bao đảm cho nghĩa vụ trả nợ theo hợp

đồng tín dụng

e KH đề xuất phương án SXKD hoặc dự án đầu tư hiệu qua

e _ KH cam kết thực hiện nghiêm túc những quy định về đảm bảo tiền vay của Chính phủ

và hướng dẫn của NHNN Việt Nam

Hoạt động này được hiểu đơn giản là xem xét kỹ và kiểm tra xem KH có thỏa mãnnhững điều kiện vay vốn như được chỉ ra trong quy chế tín dụng hay không Trong các điềukiện vay vốn trên, thâm định mục đích sử dụng vốn Vay, thâm định khả năng tải chính đảmbảo nợ vay và thâm định tính chất khả thi của phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự ánđầu tư là quan trọng nhất

1.2.4.2 Tham định năng lực quản lý

Năng lực quản lý, điều hành của doanh nghiệp là một yếu tố không thể thiếu trongquá trình thấm định tín dụng DN Bởi nó không chỉ có ảnh hưởng tới DN mà còn tác độngtới các đối tác khác như ngân hàng Một DN có trình độ quản lý kinh doanh tốt, tạo cho

17

Trang 18

ngân hàng niềm tin, sự tín nhiệm an tâm khi cho vay, về khả năng hoàn trả nợ vay trong

tương lai DN có năng lực quản lý cũng sẽ cung cấp cho ngân hàng những thông tin tàichính chính xác, kịp thời, khoa học giúp cho công tác thâm định được tiến hành nhanhchóng và chính xác Ngược lại, nếu DN không có năng lực quản lý điều hành tốt thì sẽnhanh chóng gặp khó khăn trong quản lý nguồn nhân lực bên trong và ngoài DN Vì vậythâm định năng lực quản lý, điều hành của DN là một điều cần thiết cho công việc thâm

định tín dụng.

Đề thẩm định năng lực quản lý, ngân hàng cần lưu ý những mặt sau của DN:e - Hiện trạng và triển vọng kinh doanh trong tương lai: Bao gồm phân tích tình hình sản

xuất, tình hình tiêu thụ và uy tín sản phẩm.

e Cơ cấu tô chức, quản trị nhân sự và cần chú ý đánh giá chiều sâu quan lý thể hiện ở việc

phân cấp ủy quyền và đào tạo đội ngũ quản lý kế cậne_ Quản trị chiến lược, tầm nhìn trong tương lai: việc lựa chọn chiến lược phát triển có phù

hợp với môi trường kinh doanh, nguồn lực và văn hóa DN hay không.e Trình độ của ban điều hành DN: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác trước đây

và hiện tại.

1.2.4.3 Tham định tình hình tài chính của doanh nghiệp

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thé là do khách quan hoặc chủ quan, ngân hangkhông thé chắc chắn rằng khách hàng thực sự hiểu và đánh giá đúng đắn được về tình hìnhtài chính của họ Nên thâm định tài chính của KH là điều thực sự cần thiết đối với ngânhàng nhằm tránh được những rủi ro không đáng có Khi thực hiện thủ tục vay, ngân hàng

sẽ yêu cầu KH cung cấp các báo cáo tài chính của các kỳ gần nhất Những nội dung cần tập

trung trong thâm định tình hình tài chính DN:Thẩm định tính tin cậy của bản báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính (BCTC) DN cung cấp cho ngân hàng do bộ phận kế toán tài chính

của DN soạn thảo Vì vậy, chưa thé hoàn toàn tin cậy vào báo cáo này Cán bộ thâm định

của ngân hàng cần xem xét kỹ BCTC và thuyết minh BCTC đồng thời sử dụng kiến thức

chuyên ngành kiểm toán để có những đánh giá, kết luận khách quan về tình hình tài chínhcủa DN, nhất là trong trường hợp các BCTC này chưa được kiểm toán

Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

18

Trang 19

Phân tích báo cáo tài chính thông thường sẽ phân tích tất cả những chỉ số cần thiếtdé phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng chúng như cô đông, ngân hàng, đối tác Tuy nhiênở đây, ngân hàng chỉ quan tâm đến một vài chỉ tiêu dé thẩm định lại xem tình hình tài chính

DN có thực sự lành mạnh hay không.

Các tỷ số tài chính thường được sử dụng: chỉ số đánh giá khả năng thanh khoản, chỉsố đánh giá hiệu quả hoạt động của tài sản, chỉ số đánh giá khả năng trả nợ và lãi, chỉ số

đánh giá khả năng sinh lợi.

Ngoài ra, có thê kết hợp phân tích tình hình tài chính và phân tích hệ số:Phân tích tình hình tài chính thực hiện thông qua việc phân tích tình hình tài sản và nguồnvốn, báo cáo kết quả kinh doanh; phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Việc phântích này có thể đánh giá được sự hợp lý trong việc tạo ra các nguồn vốn và cách thức sử

dụng vốn.

Phân tích các hệ số tài chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghệp thôngqua việc xem xét mối liên hệ giữa các chỉ số và ý nghĩa của chúng

Đánh giá tình hình tai chính doanh nghiệp

Sau khi tính toán và phân tích, các cán bộ TĐTD thường đánh giá mức độ biến độngcủa từng tiêu chí bằng cách so sánh các chỉ số tài chính này theo thời gian; so sánh với các

chỉ số của các DN khác trong cùng ngành hoặc với các tiêu chuẩn của ngành, đặc biệt xem

xét trong mối quan hệ giữa các tiêu chí, có như vậy mới kết luận một cách đầy đủ, chính

xác và toàn điện.

1.2.4.4 Tham định tinh khả thi của phương án vay vốn

Mục đích thâm định tính khả thi của phương án SXKD là dé ngân hàng đánh giá khanăng hoàn trả vốn vay của khách hàng, từ đó có kế hoạch giải ngân, thu hồi nợ gốc và lãicho phù hợp Nội dung thâm định bao gồm:

Thứ nhất, đánh giá sơ bộ phương án SXKD, dự án đầu tư về: tính hợp pháp của mụcđích sử dụng vốn, cơ cấu sản phâm/dịch vụ, nhu cầu vốn, nguồn vốn sử dụng, thời gian

thực hiện.

Thứ hai, xem xét tính khả thi của phương án tiêu thụ sản phẩm, đưa ra các dự tínhvề doanh số bán hàng bằng cách đánh giá thị trường tiêu thụ của DN Đề phân tích tốt tìnhhình thị trường đòi hỏi cán bộ thâm định phải có những hiểu biết nhất định về nhu cầu thi

19

Trang 20

trường, giá cả và thị phần của khách hàng mình đang xem xét cấp tín dụng Bên cạnh đó,cần thâm định dự báo các khoản chi phí, thâm định kết quả kinh doanh của dự án dau tư décó những ý kiến đánh giá hiệu quả tài chính một cách khách quan, chính xác, trung thực.

Thứ ba, phân tích rủi ro của dự án Phân tích các loại rủi ro có thể phát sinh trongtừng dự án sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn Đối với mỗi dự án sẽ phát sinhnhững rủi ro khác nhau: rủi ro thay đổi chính sách của nha nước, rủi ro từ khách hàng, rủiro thị trường Can phân tích rủi ro dé chủ động hơn trong việc ngăn ngừa và giảm thiểu

rủi ro, dự liệu trước những phương án đối phó nhằm làm giảm thiệt hại do rủi ro gây ra.

1.2.4.5 Tham định biện pháp bảo dam tin dụng

Bảo đảm tín dụng là việc TCTD thực hiện các biện pháp để giảm thiêu rủi ro, tạo cơ

sở dé thu hồi được các khoản nợ vay của KH Bao gồm hai hình thức: bao đảm bằng tài sản và bảo đảm không bang tài sản.

Đối với bảo đảm bằng tài sản thì bao gồm bảo đảm bằng tài sản thế chấp, bảo đảm

bằng tài sản cầm cố, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn tự có và vay bảo đảm banghình thức bảo lãnh của bên thứ ba Đề bảo đảm tiền vay thực sự có hiệu quả thì:

e Nghĩa vụ được bảo đảm phải thấp hơn giá trị bảo đảme Phải có thi trường tiêu thụ đối với tài sản đảm bảo

© Cơ sở pháp lý cần đầy đủ để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm bảo đảm

tiền vay

Đối với bảo đảm không băng tài sản: là hình thức mà trong đó ngân hàng cấp tíndụng dựa trên khả năng hoàn trả của DN chứ không cần bất kì tài sản bảo đảm nào Đề cóthé cấp tín dung mà không cần bat kì một tài sản bảo đảm nào, DN can đáp ứng nhu cầu dongân hàng đặt ra Hình thức này bao gồm bảo đảm bằng uy tín người vay và bảo đảm bằng

uy tín của người bảo lãnh.

Vì vậy, đánh giá một cách khách quan, trung thực và chính xác xem tài sản bảo đảm

có thỏa mãn những yêu cầu trên hay không là mục tiêu của thâm định tài sản đảm bảo tíndụng Nếu tài sản bảo đảm thỏa mãn những yêu cầu trên thì khả năng thu hồi được nợ sẽ

cao hơn, do đó tài sản đảm bảo nợ vay được coi là phù hợp Nếu không thỏa mãn những

yêu cầu đã đề ra thì tài sản bảo đảm tín dụng không có ý nghĩa gì trong việc đánh giá khảnăng thu hồi nợ

20

Trang 21

1.3 Mô hình phê duyệt tín dụng

1.3.1 Khái niệm mô hình phê duyệt tín dụng

Mô hình phê duyệt tín dung là mô hình gồm quy định về trình tự và thầm quyền

của bộ máy ngân hàng trong hoạt động tín dụng.

Điều kiện đánh giá sự hiệu quả của mô hình phê duyệt tín dụng:

* Kiểm soát được rủi ro tín dụng* Đảm bảo được kết quả hoạt động kinh doanhY Phi hợp với quy mô, tổ chức của ngân hàng

1.3.2 Phân loại mô hình phê duyệt tín dụng

Có nhiều loại mô hình phê duyệt tín dụng, song, NHTM thường lựa chọn mộttrong hai loại mô hình phê duyệt tín dụng là mô hình phân tán và mô hình tập trung, điềunày phụ thuộc vào khả năng chấp nhận rủi ro tín dụng, quy mô, cơ cấu và độ phức tạp

trong tô chức của ngân hàng

1.3.2.1 Mô hình phê duyệt tín dụng phân tán

Là mô hình phê duyệt tín dụng, trong đó, sẽ có những mức phán quyết tín dụng cụthé đối với từng cán bộ lãnh đạo các đơn vi kinh doanh Các đơn vi kinh doanh phải trình

hồ sơ lên cấp cao hơn đề phê duyệt đối với những khoản tín dụng vượt thâm quyền Môhình này chưa có sự tách biệt giữa hoạt động kinh doanh, công tác quản trị rủi ro và tác

nghiệp nên các phòng, ban trong nội bộ ngân hàng phải đồng thực hiện những công việcnày và phải chịu trách nhiệm đối với mọi hoạt động trong khâu cấp tín dụng

Mô hình giúp nâng cao tính độc lập và tự chịu trách nhiệm đối với từng khoản tín

dụng của cán bộ ngân hàng, giảm sức ép lên nhà quản trị và giảm bớt thời gian thâm định

Bên cạnh những ưu diém trên, mô hình gặp phải một vài nhược điểm phô biến như không

có sự chuyên môn hóa cho từng phòng ban, một đơn vị có thể phải kiêm soát nhiều yếutố Việc giảm sức ép cho nhà quan tri cũng giống như day đơn vị kinh doanh ra xa khỏivòng kiểm soát của nhà quản lí, sẽ có khả năng phát sinh nhiều nợ xấu, hoặc cán bộ quản

lí cấp thấp lợi dung chức quyên dé thu lợi cá nhân Đồng thời, khi các đơn vi tự phê duyệt

theo mức phán quyết được quy định, dẫn đến không có sự đánh giá khách quan về khách

hàng, cán bộ phê duyệt chưa thực sự đưa ra được những phương án hỗ trợ khách hàng

21

Trang 22

một cách tối ưu nhất, việc này ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng tín dụng của ngân

hàng.

1.3.2.2 Mô hình phê duyệt tín dụng tập trung

Là mô hình trong đó quyên ra quyết định tín dụng tập trung cho các cá nhân phê

duyệt tín dụng hoặc một nhóm phê duyệt tín dụng Mô hình này đã có sự tách biệt một cách độc lập giữa hoạt động kinh doanh, công tác quản trị rủi ro và tác nghiệp Mô hình

phê duyệt tín dụng tập trung đã khắc phục được những nhược điểm của mô hình phê

duyệt tín dụng phân tán, phát huy tối đa trình độ chuyên môn của từng vị trí nhân sự trong

công tác tín dụng, từ đó giảm thiêu rủi ro ở mức thấp nhất

Việc tập trung quyền quyết định tín dụng sẽ giúp nhà quản trị dé dang kiểm soát

được hoạt động kinh doanh của các đơn vi kinh doanh, dễ điều chỉnh cơ cầu vốn theo mục

tiêu định sẵn và kịp thời hỗ trợ, xây dựng chính sách quản trị rủi ro thống nhất trên toànhệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, việc hai phòng ban tự thâm định độc lập và đưa ra kết

luận cho một phương án kinh doanh sẽ giúp cán bộ phê duyệt có cái nhìn khách quan và

chính xác về khách hàng, và đưa ra phán quyết hiệu quả nhất Từ đó giảm thiểu rủi ro tindụng Sau một khoảng thời gian triển khai tại TCTD, mô hình đã kiểm soát chặt chẽ hơnđược hoat động tín dụng, tìm kiếm và lựa chọn được khách hàng thực sự tốt, các khâu

thực hiện chuyên nghiệp và giảm thiéu rủi ro tín dụng

Tuy nhiên, mô hình này đòi hỏi cán bộ thâm định phải có chuyên môn, năng lực

thực sự và cán bộ phê duyệt có những kĩ năng, kiến thức cần thiết, gắn kết lý thuyết vớithực tiễn, có kinh nghiệm tín dụng lâu năm Mô hình trên cần có sự đầu tư thời gian, công

sức và nguồn nhân lực do đây cũng là một mô hình mới được áp dụng trong hệ thống

NHTM, không tránh khỏi những sai sót và bat cập.1.4 Chat lượng thâm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hang

thương mại

1.4.1 Quan điểm về chất lượng tham định tin dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

Theo từ điền thuật ngữ kinh tế học (NXB từ điển Bách Khoa Hà Nội — 2001) thì

“Chất lượng là toàn bộ các đặc tính của một hàng hoá hay dịch vụ đáp ứng được yêu cầu

của người mua Vật liệu, kiểu dáng và kỹ thuật chế biến là những đặc điểm quan trọng

của chất lượng ảnh hưởng đến việc người tiêu dùng mua sản phẩm đó” Con theo tổ chức

22

Trang 23

quốc tế và tiêu chuan ISO, trong dự thảo 9000:2001 thì “Chất lượng là tập hợp các đặc tínhcủa một sản phâm, một hệ thống hay quá trình dé đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và

các bên có liên quan”.

Đứng trên quan điểm của ngân hàng, có thé hiểu chất lượng TDTD như sau: “Chatlượng TDTD là mức độ tin cậy của các kết quả thâm định phương án SXKD trên cơ sở cácnguôn thông tin cung cấp tin cậy, các giả định có căn cứ thuyết phục cùng với việc áp dụngcác phương pháp thâm định, quy trình thâm định, nội dung thẩm định phù hợp trong điềukiện thời gian ngắn nhất và chi phí thấp nhất” Chất lượng thâm định còn là sự phù hợp

giữa các kết quả tính toán khi thâm định với các kết quả thực tế đạt được sau khi triển khai

phương án SXKD Chính các yếu tố này sẽ tạo nên một kết quả thâm định có tính khoa học

và thực tiễn khiến cho đù đứng dưới góc độ khác nhau nhưng cán bộ thấm định đều có được

những kết luận tương tự nhau về mặt hiệu quả phương án SXKD

Vậy chất lượng thẩm định tín dụng là việc phân tích, đánh giá một cách khách quan,

toàn diện, sâu sắc phương án SXKD hay dự án dau tư, tài sản bảo dam, tình hình tài chínhcủa DN trên nhiễu góc độ Từ đó, ngân hàng đưa ra quyết định cấp tín dụng nhằm manglại hiệu quả tài chính cho DN, đồng thời đem lại lợi ích cho cả DN và ngân hàng

TĐTD chung do NHNN đặt ra thì các ngân hàng thường có xu hướng xây dựng các quy

định riêng về thâm định sao cho phù hợp với đặc tính riêng của ngân hàng mình Ngân hàngnào xây dựng một quy trình thẩm định tín dụng càng chi tiết, cụ thể về nội dung từ côngviệc và có sự phân bổ các bước cũng như người thực hiện những bước đó thì ngân hàng đó

sẽ có sự kiểm soát hoạt động thấm định một cách chặt chẽ và khoa học, đồng thời chính

nhân viên của họ cũng sẽ được phân rõ trách nhiệm rõ ràng Từ đó, ngân hàng có thé tựkiểm tra, rà soát được chất lượng của từng khâu trong quá trình thẩm định tín dụng tại ngân

23

Trang 24

hàng minh dé kịp thời xử lý những tình huống phát sinh không đánh có, tránh gây ra hiểu

lầm đối với khách hàng Quan trọng hơn, khi quy trình thống nhất đã được đưa vào thựchiện, các cán bộ thâm định sẽ có căn cứ quan trọng dé xác định rõ được nội dung, yêu cầu.Từ điều này sẽ giúp tiết kiệm thời gian cũng như chỉ phí cho quá trình thầm định Việc đánh

giá các tiêu chí này thông qua trả lời những câu hỏi sau:

e TĐTD đã có mặt tại mỗi ngân hang hay chưa?

e Quy trình thâm định có đề ra cụ thé công việc và trách nhiệm, cũng như quyền hạn của

từng CBTD không? e Có sự phân định rõ ràng các nhiệm vụ giữa các phòng, ban tham gia quá trình TDTD

hay không?

Sự tuân thủ nội dung và quy trình thẩm định cua cán bộ thẩm định

Có thể nhận định rằng, điều quan trọng hơn cả là ngân hàng có thể xây dựng một

quy trình thâm định tín dụng khoa học và phù hợp với đặc tính của chính mình Tuy nhiên,quy trình này chỉ được đánh giá đúng đăn nhất khi mà những người thực hiện quy trình nàythực sự trung thực và nghiêm túc tuân thủ các nội dung trong quy trình Nếu như các cánbộ tham gia quy trình không nghiêm túc thực hiện từng bước, lỏng lẻo trong quá trình thẩmđịnh thì kể cả khi một quy trình thâm định đã được nghiên cứu và xây dung kỹ cũng sẽ trỏnên vô nghĩa Vì vậy, chúng ta cần phải nghiên cứu đồng thời cả 2 loại tiêu chí này

1.4.2.2 Các tiêu chí định lượng

a Tiêu chí phản ánh trực tiếpCác báo cáo về thẩm định tín dụng: Đây là tài liệu quan trọng nhất trong quá trìnhthâm định tín dụng đối với KHDN Chất lượng của quá trình thâm định tín dụng phụ thuộcphần lớn vào các tiêu chí thẩm định trong báo cáo này Báo cáo thâm định tín dụng đi sâuvào các nội dung công tác thâm định tín dụng đối với KHDN gồm những mục như:

e Thâm định tư cách của KH vay vốne Tham định năng lực quan lý, điều hành DNe Thẩm định tình hình tài chính DN

e Thẩm định tín khả thi của phương án vay vốne Tham định biện pháp bảo đảm tín dụng

24

Trang 25

Thời gian thẩm định tín dụngTrong các nội dung của thâm định doanh nghiệp, thâm định tín dụng là khâu đượcđánh giá là mat nhiều thời gian nhất Bởi CBTD phải mắt thời gian tìm hiểu, đánh giá, phântích thông tin về DN Tuy nhiên, để không mất cơ hội tài trợ tốt cũng như giúp cho ngânhàng có thêm nguồn thu, thâm định tín dụng bắt buộc phải diễn ra nhanh chóng, phù hợp

với thời gian đã quy định Chính vì lí do này, nên ở mỗi ngân hàng khác nhau sẽ có những

quy định rõ ràng và khác nhau về thời gian thâm định tín dụng Những quy định này sẽ

được công khai minh bạch và nó cũng được coi là một trong những công cụ dé các ngân

hàng cạnh tranh với nhau, cũng như để đánh giá chất lượng của công tác thâm định

Chỉ phí thẩm định tính dụngChi phí thâm định tín dụng bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình thựchiện công tác thầm định tín dụng như thu thập thông tin, đánh giá, khảo sát thực tế Khiquy trình thâm định được thực hiện với chi phí càng thấp càng chứng tỏ chất lượng thâmđịnh tín dụng càng cao Đây là chỉ tiêu thể hiện về mặt tài chính và quản lý tài chính trongkhâu thâm định

b Tiêu chí phản ánh gián tiếp

lượng dịch vụ chưa tốt, trình độ nhân viên tín dụng còn thấp, thâm định yếu kém, ngân hàng

đang phải giải quyết một số khoản vay xấu

(**) Chỉ tiêu nợ quá hạn

Nợ quá hạn là những khoản nợ trong đó toàn bộ hay một phần nợ sốc hoặc lãi đã

quá hạn trả.

25

Trang 26

Công thức tính:

Tổng dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quả hạn = x 100%

Tong du no

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi ng của ngân hang đối với các khoản vay Cho

biết những khoản vay đã qua thâm định có thật sự trả được nợ đúng hạn như ban đầu không.

Nếu công tác thâm định không dự báo được các rủi ro xảy ra dẫn đến nợ quá hạn tăng ngoàikhả năng kiểm soát, làm thu nhập ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng

Nếu một ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh vì có nguy

cơ mat khả năng thanh toán, hoạt động tín dụng không đạt hiệu quả tốt Tỷ lệ nợ quá hạn

phản ánh hiệu quả tín dụng của ngân hàng, nếu con số này cao biểu hiện hiệu quả, chất

lượng tín dụng tại ngân hàng thấp, đồng thời hoạt động thâm định tín dụng cũng bị đánhgiá có chất lượng kém

ce) Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

Nợ xấu là những khoản nợ không sinh lời hay khó thu hồi bao gồm các khoản nợ

quá hạn trên 90 ngày và các khoản nợ sau khi được cơ cấu lại thời hạn trả nợ Căn cứ vàokhoản 8 Điều 3 của Thông tư 02/2013/TT-NHNN, nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3,

nhóm 4 và nhóm 5 Dưới đây là phân loại các nhóm nợ trên theo phương pháp định lượng:

e Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

Y Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

IN No gia han ng lần đầuY Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp

đồng

Y No thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản này

AN Nợ dang thu hồi theo kết luận thanh traY No được phân loại vào nhóm 3 quy định tại khoản 2, 3 Điều 3 Thông tư 02/2013/TT-

NHNN.e©_ Nhóm 4 (nợ nghỉ ngờ) bao gồm:Y Nợ quá hạn trên 181 ngày đến 360 ngày

26

Trang 27

No cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơcau lại lần đầu

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ haiKhoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kétừ ngày có quyết định thu hồi

Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày màvẫn chưa thu hồi được

Các khoản nợ của nhóm khác chuyên sang nhóm 4

e Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

Nợ quá hạn trên 360 ngày

Nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ

được cơ cấu lại lần đầuNợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lạilần thứ hai

No cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, ké cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn

Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày kể từ ngày

có quyết định thu hồiNợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫnchưa thu hồi được

Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước công bố đặt vào tìnhtrạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tảo vốn và tài sản.Các khoản nợ nhóm khác chuyên sang nhóm 5

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ: là tỷ lệ cho biết có bao nhiêu phan trăm các khoản chovay khó có khả năng thu hồi hay mức độ hoàn trả nợ vay của KH có khả năng trả nợ thấp

Dư nợ xâu cudi ky

Ty lệ nợ xấu = x 100%

Tông dư nợ tín dụng cudi ky

Theo tiêu chuân quôc tê, tỷ lệ nợ xâu trên tông dư nợ đảm bảo an toàn ở mức dưới

1.5% Tại Việt Nam, tỷ lệ này dưới 3% là an toàn, hoạt động thâm định tín dụng có chất

lượng.

27

Trang 28

(****) Tỷ lệ sỐ lượng hồ sơ được phê duyệt/số lượng hồ sơ tín dụng Ty lệ sỐ lượng hồ sơ được phê duyêt/số lượng hồ sơ tín dụng một phần thể hiện sự

gia tăng về nhu cầu tín dụng của khách hàng, mặt khác phản ánh sự tín nhiệm của kháchhàng đối với ngân hàng Nếu tỷ lệ này quá lớn, có thé nhận định rằng chất lượng thẩm địnhtín dụng của ngân hang là rat tốt, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi trường hợp CBTD thầmđịnh sơ sài, nóng vội trong quá trình thâm định và phê duyệt hồ sơ Nếu tỷ lệ này quá nhỏ,có thé kết luận rằng hoạt động tín dụng của ngân hàng chưa thực sự hiệu quả

Số lượng hồ sơ được phê duyệt Ty lệ hồ so được phê duyệt = x 100%

Thu thập và xử lý thông tin

CBTD dựa trên những thông tin thu được đề thực hiện thâm định, do đó độ chính

xác của kết quả thâm định sẽ được chi phối bởi chat lượng của luồng thông tin Hiện nay,

van đề mà CBTD cần quan tâm nhất đó là nguồn thông tin và chất lượng thông tin thu thậpđược, thông thường, CBTD sẽ lay thông tin từ những nguồn sau:

e Thông tin được cung cấp bởi KHe Thông tin từ cơ quan có thâm quyền, trung tâm CIC và trung tâm phòng ngừa rủi roe Nguồn khác: Đối tác của KH, từ những ngân hàng từng có mối quan hệ với KH từ trước

Quy trình và phương pháp thẩm địnhVới sự đôi mới công nghệ liên tục, áp dụng sự tiễn bộ của khoa học công nghệ, ngânhàng đã giúp cho công việc đánh giá và phân tích hồ sơ vay vốn của các CBTD diễn ranhanh chóng và đạt hiệu quả cao, giúp tiết kiệm thời gian và chi phi, đồng thời van dam

bảo quyết định được đưa ra là đúng đắn Ngược lại, khi quy trình và phương pháp TDTD

rườm rà, mat nhiều thời gian sẽ ảnh hưởng đến cơ hội tài trợ khách hang, tăng chi phí hoạt

động, gây ảnh hưởng hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

28

Trang 29

Trinh độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm địnhCán bộ thâm định là những người trực tiếp tiếp nhận hồ sơ, thu thập và khai thácthông tin khách hàng để phân tích, tính toán các tiêu chí tài chính, đánh giá và đưa ra kếtluận phê duyệt tín dụng Công việc này không những đòi hỏi cán bộ TDTD phải có kiếnthức chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, kinh ngiệm, những hiéu biết thị trường và hiểu biếtở các lĩnh vực liên quan Mặt khác, các kết luận của cán bộ TĐTD dựa trên sự đánh giá chủquan của họ, vì vậy đòi hỏi ngoài kiến thức, kinh nghiệm còn phải có đạo đức nghề nghiệp.Nếu CBTD thực hiện qua loa, không đúng với quy trình thấm định hoặc không có đạo đứcnghề nghiệp sẽ đưa ra những đánh giá thiếu sót, không những gây tốn thất cho Ngânhàng mà còn ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội của quốc gia.

1.4.3.2 Nhóm nhân tố khách quan

Khách hàng

Phần lớn là đối tượng cho vay với hầu hết các NHTM, doanh nghiệp thường có nhucầu sử dụng vốn lớn trong dài hạn Vì vậy, chất lượng của công tác TĐTD, quyết định chovay của ngân hàng sé bị ảnh hưởng bởi sự chưa đầy đủ trong hồ sơ khách hàng Dé khôngtốn nhiều thời gian cũng như chi phí tham định, khách hàng nên chủ động cung cấp đầy đủ

theo checklist của Ngân hàng.

Các yếu tố kháce Môi trường pháp lý

Bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật và sự điều hành việc thực hiện những văn

bản đó của các cơ quan chức năng Môi trường pháp lý có thé ảnh hưởng tốt hoặc không

tốt đến chất lượng thâm định tín dụng Tuy nhiên, tat cả các chủ thé tham gia vào quan hệtín dụng đều phải tuân thủ pháp luật, thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình

Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, pháp luật đã trở thànhhàng rào bảo vệ, kim chỉ nam hướng dẫn và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong

xã hội hoạt động theo trật tự, bình đăng, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng lành mạnh.

Tuy nhiên vẫn có những quy định chồng chéo gây khó khăn cho ngân hàng, các quy địnhthiếu chặt chẽ tạo ra các khe hở cho các bên cùng trục lợi Yêu cầu đặt ra là những quyphạm pháp luật, văn bản luật quy định về tín dụng phải phù hợp với điều kiện và trình độphát triển kinh tế xã hội, trên cơ sở đó kích thích hoạt động thâm định có hiệu quả hơn

29

Trang 30

© Môi trường kinh tế xã hội

Môi trường kinh tế xã hội phát triển đã góp phan tạo ra những sự thay đổi lớn đốivới doanh nghiệp Hệ thống DN ngày càng được mở rộng, từ đó kéo theo các nhu cầu vềnguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh Với một lượng lớn các KH cần có nhu cầu củacác khoản tín dụng Ngân hàng luôn đứng trước những sự lựa chọn, DN nào có nền tàichính tốt, DN nào có triển vọng kinh doanh và những ngành nghề nào đang chứa đựngnhững rủi ro trong tương Mục tiêu lợi nhuận luôn được đặt ra với các ngân hàng, điều đóđòi hỏi hệ thống thâm định KH của mình không ngừng được nâng cao Từ công tác thâmđịnh tín dụng, công thác thâm định phương án sản xuất kinh doanh, thâm định tài sản đảm

bảo được đưa ra bàn luận, đánh giá đề tìm ra cách thức tối ưu Qua đó không ngừng nâng cao chất lượng thấm định tài chính KH cũng như các nội dung thâm định khác.

e Sự cạnh tranh giữa các ngân hang

Sự đổi mới và không ngừng phát triển của các ngân hàng trong nước, cộng thêm sự

góp mặt của các ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài đã tạo ra môi trường cạnh

tranh khá gay gắt giữa các ngân hàng với nhau Điều này đã tạo động lực dé các ngân hàngmở rộng cho vay Tuy vậy việc mở rộng này chủ yếu sẽ tập trung vào các KH có tiềm năng,những KH có quan hệ tốt với bản thân ngân hàng Chính công tác thâm định tín dụng sẽ

giúp NH nhận diện được các KH tiềm năng, từ đó tạo dựng những mối quan hệ thân thiết,

bền vững với 2 bên Vì vậy nên, các nhà lãnh đạo ở các NHTM hiện nay luôn quan tâm tớiviệc nâng cao và phát triển chất lượng thâm định tín dụng

30

Trang 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CHAT LƯỢNG THẤM ĐỊNH TÍN DỤNG DOI VỚI

KHACH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HANG THUONG MẠI CO PHAN

TIÊN PHONG - CHI NHÁNH THANH XUÂN

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - chỉ nhánh Thanh

Xuân2.1.1 Sơ bộ về Ngân hàng Thương mại Cé phần Tiên Phong

TPBank

Vi chúng tôi hiểu bạn

Hình 2.1: Logo Ngân hàng Thương mại Cé phần Tiên PhongTên gọi đầy đủ: “Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong”

Tên tiếng anh: Tien Phong Commercial Joint Bank

Tên viết tắt: TPBank hoặc TPBHội sở chính: Tòa nhà TPBank - Số 57 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Vốn điều lệ: 8.533.000.000.000 đồng

Giấy phép hoạt động: số 123/GP — NHNN ngày 5/5/2018 của Thống đốc NHNN Việt NamMã số thuế: 01012744865

Webside: www.tpb.vn

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cé phần Tiên

Phong — Chỉ nhánh Thanh Xuân

Thực hiện Thông tư số 21/2013/TT-NHNN và Quyết định Số 41/TL-TPBank quyđịnh về việc thành lập Chi nhánh Ngân hàng, Ngân hàng TMCP Tiên Phong chính thức

khai trương Chi nhánh Thanh Xuân vào tháng 3/2015, đặt tại số 194 Lê Trọng Tan, phường

quận Thanh Xuân, Hà Nội.

Trải qua 3 năm hoạt động, TPBank Thanh Xuân không ngừng mở rộng mạng lưới,

nâng cao năng lực cạnh tranh va là ngân hàng đầu tiên tại địa bàn Quận Thanh Xuân ápdụng hệ thống quản lý IOS 9001:2000 Đồng thời chứng minh năng lực của chính mình,

31

Trang 32

đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình phát triển, chất lượng của Ngân hàng TMCP

Tiên Phong.

Với mạng lưới rộng, cán bộ nhân viên trẻ tuổi, năng động, lòng nhiệt tình cao và liên

tục được dao tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tin tưởng rằng TPBank ThanhXuân sẽ ngày một phát triển lớn mạnh trên địa bàn

Đánh giá về năng lực của Ngân hàng, TPBank Thanh Xuân liên tục đạt danh hiệu“Chi nhánh Xuất sắc” năm 2016 - 2017, thành tích nổi trội hon han so với những Chi nhánh

cùng tuổi như TPBank Hà Đông và TPBank Chiến Thắng Theo thong ké thang 9/2018,

Chi nhánh sẽ tiếp tục đạt danh hiệu truyền thống nay trong năm nay.2.1.3 Cơ cấu tố chức của TPBank - Chi nhánh Thanh Xuân

Hiện nay, chi nhánh TPBANK Thanh Xuân được tổ chức theo sơ đồ sau:

Hình 2.2: Sơ đồ tố chức TPBank - chỉ nhánh Thanh Xuân

Trang 33

Ban Giám đốcGồm 1 Giám đốc và 1 Phó Giám đốc, thực hiện chức năng quan trị điều hành.Giám đốc là người đại diện, trực tiếp điều hành hoạt động, đưa ra kế hoạch hoạt độngcho Chi nhánh Giám đốc là người phê duyệt những phương án của chi nhánh trongphạm vi quyền hạn Đồng thời, sau khi thông qua phương án, Giám đốc chi nhánh phảicó trách nhiệm đối với quyết định trên trước Pháp luật và trước Hội sở chính TPBank.Phó Giám đốc với vai trò là người hỗ trợ công việc cho Giám đốc, nhận trách nhiệmquản lí Chi nhánh khi Giám đốc không có mặt tại Chi nhánh.

Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp (KHDN)

Đối tượng khách hàng chính của phòng là DN, nhiệm vụ chính:

Xác định mục tiêu, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm và phát triển số lượng khách hàng

là DN kinh doanh trong nền kinh tế

Phân tích, đánh giá, chọn lọc khách hàng DN chất lượng và hiệu quả.

Tăng cường chăm sóc khách hàng, áp dụng chính sách hỗ trợ đối với DN truyền thống,DN VIP song không ngừng tạo dựng uy tín đối với khách hàng mới hợp tác cùngNgân hàng.

Huy động tiền gửi tiết kiệm của DN bằng VND hay ngoại tệ.Thực hiện hoạt động cho vay tài trợ, cho vay theo dự án, cho vay sản xuất kinh doanh đối với các DN

Quản lí khoản cho vay bằng cách theo dõi hoạt động sử dụng vốn, hoạt động ngoài lềvà khả năng chỉ trả nợ vay của DN, đồng thời thường xuyên đánh giá, phân tích hoạt

động thị trường ngành.

Phát triển dịch vụ eBank, quản lí tài khoản, bao thanh toán, bảo lãnh cho DN.Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng: dịch vụ chuyên tiền

ra nước ngoài, mở LC,

Phòng dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân (KHCN)

Đối tượng khách hàng chính của phòng là Cá nhân, nhiệm vụ chính:Xác định mục tiêu, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm và phát triển số lượng khách hàngcá nhân đảm bảo chất lượng trong nền kinh tế

33

Trang 34

Thực hiện huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ cá nhân bằng VND hoặc ngoại tệ.

Ra mắt nhiều sản phẩm ưu đãi, thu hút cá nhân gửi tiền tiết kiệm vào Ngân hàng dé tậndụng hiệu quả nguồn tài chính nhàn rỗi

Hoạt động cho vay cá nhân với các loại sản phẩm tín dụng cá nhận trong từng giai đoạngồm các sản phâm: Cho vay mua nhà, cho vay tiêu dùng, cho vay mua ô tô

Kiểm tra, giám sát hiệu quả tín dụng, tình hình tài chính cũng như đảm bảo nguồn chovay năm bắt kịp thời rủi ro khi cho vay tín dụng

Mở rộng nhiều loại hình sản phẩm phục vụ nhu cau sử dụng của khách hàng Cá nhân

Phòng hỗ trợ tín dụng

Thực hiện kiểm soát, lưu trữ và bảo quản các loại chứng từ, số sách kế toán của Chi

nhánh theo quy định của Nhà Nước Đồng thời, thực hiện công việc kiểm tra sau đối

với toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Chi nhánh

Có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, tài sản của chi nhánh; giám sát theo dõi tình hìnhthực hiện kế hoạch trên và đảm bảo kế hoạch được thực hiện một cách hiệu quả Phân

tích kịp thời tình hình tài chính của chi nhánh, phục vụ cho hoạt động quản trị của Ban Lãnh đạo.

Thực hiện hỗ trợ những phòng ban khác trong Chi nhánh trong hoạt động tin dụng

Đề xuất, đóng góp ý kiến với Giám đốc chi nhánh về việc nghiên cứu, hướng dẫn thực

hiện chế độ kế toán, cách thức xây dựng chế độ quản lý tài sản, phương thức định mứcvà quản lý tài chính, nộp thuế, trích lập quản lý và về các phương án sử dụng quỹ, tiếtkiệm chỉ tiêu nội bộ, hợp lý và đúng chế độ của Nhà nước và của Ngành

Có trách nhiệm đối với số liệu kế toán, báo cáo tài chính và đảm bảo về an toàn tài sản,tiền vốn của ngân hàng và khách hàng thông qua việc kiểm tra công tác thực hiện kế

toán, tài chính của các đơn vi trong Chi nhánh.

Đóng vai trò đầu mối trong việc quản lý toàn bộ số liệu, đữ liệu kế toán, bảo mật, cungcấp thông tin hoạt động của Ngân hàng, của khách hàng qua số liệu kế toán theo quyđịnh Có trách nhiệm lập báo cáo kế toán tài chính theo quy định của Nhà nước, lập cácloại báo cáo kế toán phục vụ quản tri điều hành của Ban lãnh đạo tại Ngân hàng

Phòng dịch vụ ngân hàng

Phòng dịch vụ ngân hàng gồm bộ phận giao dịch và bộ phận kho quỹ

34

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN