1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các mô hình tổ chức chính quyền Địa phương hiện nay liên hệ thực tiễn về mô hình tổ chức chính quyền Địa phương Ở nước ta và Đề xuất phương hướng hoàn thiện

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Mô Hình Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương Hiện Nay Liên Hệ Thực Tiễn Về Mô Hình Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương Ở Nước Ta Và Đề Xuất Phương Hướng Hoàn Thiện
Trường học Phân Viện Học Viện Hành Chính Quốc Gia Tại Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính Quyền Địa Phương
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 181,75 KB

Nội dung

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm các mô hình tổ chức chính quyền đạiphương trên thế giới và ở Việt Nam, các phương pháp những nội dung, kinhnghiệm cải cách hành c

Trang 1

PHÂN VIỆN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠI TP HỒ CHÍ MINH

KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

TÊN ĐỀ TÀI CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC

TA HIỆN NAY

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Chính quyền địa phương

Mã phách:………

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 2

6 Bố cục đề tài 2

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1 CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY 3

1.1 Khái niệm 3

1.2 Các mô hình tổ chức chính quyền địa phương hiện nay 4

1.2.1 Chính quyền địa phương theo nguyên tắc phân quyền 4

1.2.2 Chính quyền địa phương theo nguyên tắc tập quyền 5

1.2.3 Chính quyền địa phương xã hội chủ nghĩa 5

1.3 Một số mô hình tổ chức chính quyền địa phương của CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA 8

2.1 Kinh nghiệm cải cách hành chính của một số nước Châu Âu 8

2.1.1 Đưa nền hành chính gần với người dân 8

2.1.2 Cải cách công vụ, công chức 11

2.2 Kinh nghiệm cải cách hành chính của một số nước ở Châu Á 12

Trang 3

2.2.1 Trung Quốc 12

2.2.2 Nhật Bản 14

2.2.3 Singapore 17

2.2 Kinh nghiệm cải cách hành chính của Việt Nam trong lịch sử 19

Tiểu kết chương 2 25

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 27 Tiểu kết chương 3 30

KẾT LUẬN 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay có rất nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia đều có mộtchế độ Nhà nước khác nhau Vì vậy, việc mô hình tổ chức chính quyền từtrung ương đến địa phương của từng quốc gia cũng khác nhau Mỗi quốc giađều có một tổ chức chính quyền địa phương khác nhau và phù hợp với tìnhhình hoạt động cũng như nhu cầu của quốc gia đó Việc tìm hiểu các mô hình

tổ chức chính quyền địa phương trên thế giới giúp cho chúng ta hiểu biết rõhơn về mỗi mô hình và cách thức tổ chức chính quyền địa phương, qua đóliên hệ thực tiễn đến Việt Nam Việc liên hệ này nhằm giúp chúng ta thấyđược việc tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta có sự giống hay khácnhau các mô hình tổ chức chính quyền địa phương khác, ngoài ra tìm ra đượcnhững mặt tích cực của mô hình để tiếp tục phát huy và tìm thấy những mặttiêu cực của mô hình, qua dó có thể đề ra những giải pháp kiến nghị góp phầnlàm hoàn thiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của vấn đề này là nhằm làm rõ các cách thức tổchức chính quyền địa phương trên thế giới, qua đó liên hệ đến cách thức tổchức chính quyền địa phương ở nước ta, từ đó đánh giá nhận xét và đưa ranhững đề xuất phương hướng nhằm hoàn thiện công tác tổ chức chính quyềnđịa phương của nước ta

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu gồm các mô hình tổ chức chính quyền đạiphương trên thế giới và ở Việt Nam, các phương pháp những nội dung, kinhnghiệm cải cách hành chính nhà nước của các quốc gia trên thế giới mà củaViệt Nam trong lịch sử

Trang 5

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu bao gồm thu thập dữ liệu, sau đó chọn lọc vàphân tích phù hợp với chủ đề

5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tài này góp phần hiểu rõ cơ cấu và hoạt động củacác mô hình tổ chức chính quyền trên thế giới cũng như mô hình tổ chứcchính quyền địa phương ở Việt Nam Qua đó, đề ra những phương hướng tổchức và hoạt động cho phù hợp và ngày càng hoàn thiện hơn đối với mô hìnhchính quyền địa phương ở Việt Nam

6 Bố cục đề tài

Gồm 3 phần:

Mở đầu

Nội dung: gồm 3 chương

Chương 1: Các mô hình tổ chức chính quyền địa phương hiện nay.Chương 2:Mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta

Chương 3: Đề xuất phương hướng hoàn thiện mô hình tổ chức chínhquyền địa phương ở nước ta hiện nay

Kết luận

Trang 6

NỘI DUNG CHƯƠNG I CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY 1.1 Khái niệm

Theo nghĩa rộng, chính quyền địa phương được hiểu là hệ thống các cơquan nhà nước ở địa phương, gồm cơ quan đại diện (cơ quan quyền lực nhànước ở địa phương), cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp của địa phương

đó Theo nghĩa hẹp, Chính quyền địa phương được hiểu gồm cơ quan đại diện(cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương) và cơ quan hành pháp của địaphương đó Phụ thuộc vào cách tiếp cận vấn đề hoặc mục tiêu nghiên cứu màchính quyền địa phương sẽ được hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp Trong

đó phổ biến là quan niệm theo nghĩa hẹp Đây là góc độ được nhiều côngtrình nghiên cứu khoa học tiếp cận

Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách phápnhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lýmột khu vực nằm trong một quốc gia Các cán bộ chính quyền địa phương làdân địa phương Chính quyền địa phương có trách nhiệm cung ứng hàng hóacông cộng (nhiệm vụ chi) cho nhân dân trong địa phương mình và có quyềnthu thuế địa phương (nguồn thu)

1.2 Các mô hình tổ chức chính quyền địa phương trên thế giới hiện nay

Mô hình tổ chức chính quyền địa phương của các nước rất đa dạng.Chẳng hạn như ở các nước có chính thể đại nghị cơ quan hành chính địaphương do cơ quan đại diện địa phương thành lập trong số thành viên củamình, người đứng đầu cơ quan hành chính thường cũng đứng đầu cơ quan đạidiện Ở các nước có chính thể cộng hòa tổng thống, cộng hòa hỗn hợp nhândân địa phương không những bầu ra cơ quan đại diện mà còn bầu ra ngườiđứng đầu cơ quan hành chính và một số quan chức khác của địa phương

Trang 7

Tổ chức Chính quyền địa phương phụ thuộc vào nhiều thứ, nhưngtrước hết phụ thuộc vào việc hình thành ra các lãnh thổ hành chính trực thuộc.Các đơn vị lãnh thổ địa phương trên thế giới hiện nay được hình thành theohai nguyên tắc cơ bản: tự nhiên và nhân tạo.

Hiện nay trên thế giới có 03 mô hình tổ chức chính quyền địa phươnggồm: Chính quyền địa phương theo nguyên tắc phân quyền; Chính quyền địaphương theo nguyên tắc tập quyền; Chính quyền địa phương xã hội chủnghĩa

1.2.1 C hính quyền địa phương theo nguyên tắc phân quyền

Điển hình cho mô hình này là Anh, Mỹ và các nước theo hệ thống phápluật Anh - Mỹ, nơi thực hiện nguyên tắc phân quyền triệt để nhất Theo Hiếnpháp liên bang và hiến pháp của hơn 40 bang ở Mỹ, tổ chức và hoạt động củacác tổ chức tự quản địa phương do các địa phương tự quy định nên cách thức

tổ chức và thẩm quyền của các chính quyền này cũng hết sức đa dạng, khôngtheo khuôn mẫu nào Trong mô hình này, Chính quyền địa phương tự quảnkhông có đại diện của chính quyền trung ương hay chính quyền bang Chứcnăng quản lý các chính quyền địa phương nói chung, chính quyền tự quản địaphương nói riêng thường giao cho một Bộ chuyên trách ở Trung ương, có nơi

là Bộ nội vụ, có nơi là Bộ về Chính quyền địa phương quản lý

1.2.2 C hính quyền địa phương theo nguyên tắc tập quyền

Mô hình này có đặc điểm là Chính quyền địa phương do Trung ươngđặt ra, trực tiếp bổ nhiệm nhân sự hoặc có phân cấp và nằm trong hệ thốnghành chính nhà nước thống nhất từ Trung ương đến cơ sở Chính quyền địaphương chịu sự kiểm tra giám sát chặt chẽ của chính quyền Trung ương, vừathực hiện chức năng quản lý nhà nước của Trung ương, vừa thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước ở địa phương Hiện nay, mô hình này chỉ còn tồn tại ởmột số nước đang phát triển

Trang 8

1.2.3 C hính quyền địa phương xã hội chủ nghĩa

Mô hình này được tổ chức ở các nước XHCN cũ và Trung Quốc, ViệtNam hiện nay Theo mô hình này, Chính quyền địa phương không nhữngđược đặt dưới sự giám sát chặt chẽ giữa Trung ương với địa phương, giữachính quyền cấp trên đối với cấp dưới mà còn chịu sự lãnh đạo trực tiếp toàndiện của cấp ủy đảng địa phương Ở mỗi cấp hành chính lãnh thổ, cả ở thànhthị lẫn nông thôn đều thành lập chính quyền địa phương, vừa đại diện cho địaphương, vừa đại diện cho nhà nước Trung ương, tạo thành hệ thống thứ bậctrực thuộc trên dưới

1.3.Một số mô hình tổ chức chính quyền địa phương tiêu biểu trên thế giới.

1.3.1 Mô hình C hính quyền địa phương nước Anh

Ở Anh, chính quyền địa phương là hội đồng địa phương do cử tri bầura; Hội đồng địa phương thực hiện đồng thời chức năng của Hội đồng nhândân và Ủy ban nhân dân Nhiều học giả gọi chính quyền địa phương ở Anh là

“nhà nước của các ban” hay “điều hành bằng các ban” Điều này là do các hộiđồng địa phương này thường thành lập nhiều ủy ban riêng để quản lý và thựchiện công việc của mình Và các ủy ban xem xét tất cả các vấn đề của địaphương và đưa ra các khuyến nghị mà hội đồng có thể thông qua thành quyếtđịnh

Đặc điểm rõ ràng của mô hình là chính quyền trung ương không phải là

cơ quan hành chính tối cao của địa phương và không kiểm soát địa phương.Chính quyền địa phương các cấp độc lập và không phụ thuộc lẫn nhau Tronggiới hạn quyền hạn của mình, Chính phủ có quyền tổ chức các hoạt động chỉdựa trên cơ sở pháp luật chứ không phải theo chỉ đạo của cấp trên Trongtrường hợp có xung đột, tranh chấp hoặc vi phạm pháp luật thì tòa án sẽ giảiquyết Đây là mô hình dân chủ nhất Chính quyền địa phương có năng lực và

Trang 9

điều kiện để chủ động phát huy quyền lợi của mình mà không cần bất kỳ sự

hỗ trợ nào từ chính quyền cấp trên hoặc trung ương.Trong trường hợp hiếmgặp khó khăn về tài chính, các đô thị nhận được hỗ trợ từ chính quyền trungương Một khi nhận được hỗ trợ tài chính từ trung ương, chính quyền địaphương ít nhiều phải phục tùng sự chỉ đạo của trung ương Nếu không có sựkiểm soát của trung tâm, việc hỗ trợ tài chính sẽ bị giảm bớt hoặc thậm chí bịloại bỏ hoàn toàn là điều đương nhiên Điểm đặc biệt của chính quyền địaphương ở Anh là có những nơi chỉ có cơ quan đại diện chứ không có cơ quannào chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định của cơ quan đại diện nhưtrường hợp Ủy ban nhân dân Việt Nam hiện nay Hội đồng địa phương thựchiện cả chức năng của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

1.3.2 Mô hình chính quyền địa phương tập quyền tại Pháp và Đức

Là hai quốc gia điển hình cho mô hình tổ chức chính quyền địa phươngtập quyền, Pháp và Đức mang đặc trưng là chính quyền địa phương bị songtrùng giám sát của đại diện chính quyền trung ương và của chính quyền cấptrên

Mô hình này được hình thành, phát triển từ chế độ quân chủ chuyên chế.Thuở ban đầu của chế độ phong kiến, chính quyền địa phương chỉ là các quancai trị do Nhà Vua cử về địa phương nhằm mục đích thực hiện hay giám sát

sự thực hiện các quyết định của Nhà Vua, mà không tính đến các điều kiệnhoàn cảnh của địa phương, hoặc thậm chí cai trị theo cách riêng của quanchức được cử về Về sau, với sự đấu tranh dân chủ, các lãnh đạo địa phương

có được một số thẩm quyền nhất định cho việc giải quyết các công việc củađịa phương, trong đó có cả các việc có liên quan đến đời sống của nhân dânđịa phương, và cuối cùng, các quan chức được cử về chỉ làm mỗi một chứcnăng giám sát việc thực hiện các quyết định của cấp trên và các văn bản luậtcủa trung ương, mà không còn có quyền hành như trước đây nữa Tại tất cả

Trang 10

các tỉnh ở Pháp đều có Thị trưởng do Hội đồng thành phố bầu cử và ở dướiquyền kiểm soát của các tỉnh trưởng Thị trưởng vừa chăm nom đến nhữngquyền lợi địa phương vừa quan tâm đến những quyền lợi của trung ương.Điểm đặc trưng nhất của mô hình tổ chức chính quyền Đức là tính phânquyền Đây là hệ thống quyền lực được phân theo nguyên tắc: cái gì địaphương làm tốt thì địa phương làm, trung ương chỉ làm những gì mà địaphương làm không tốt hơn Vấn đề quan trọng trong hệ thống của Đức là ởđây phân rất rõ trách nhiệm của từng cấp, cấp này làm thì cấp kia không làm.

Và như vậy thì quyền của mỗi cấp mang tính chủ động và được phân cấp;đồng thời được phân nhiệm vụ thì cũng được phân ngân sách, tức là cấp đó sẽ

có nguồn thu bảo đảm cho việc thực hiện nhiệm vụ của mình Đức là nước có

mô hình tổ chức bộ máy hành chính nhà nước theo kiểu liên bang, gồm cóchính quyền liên bang, 16 chính quyền bang (trong đó có ba bang là thànhphố là Berlin, Hamburg, Bremen) và Chính quyền địa phương (có hai cấpChính quyền địa phương cấp cơ sở và Chính quyền địa phương cấp hạt) Bacấp hành chính này độc lập với nhau Theo Hiến pháp Đức, Chính quyền địaphương các cấp là một thực thể rất quan trọng trong hệ thống chính trị

1.4 Nhận xét

Qua nghiên cứu cho thấy, tổ chức chính quyền địa phương trên thế giới rất đa dạng Dù theo mô hình nào thì chính quyền địa phương ở các nước luôn có sự phân biệt giữa chính quyền tự quản với chính quyền đại diện; giữa chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn.

Về chính quyền tự quản, chính quyền trung ương công nhận và trao chochính quyền địa phương các phạm vi và mức độ tự quản khác nhau Chínhquyền địa phương tự quản có hội đồng do người dân bầu ra để quyết địnhnhững vấn đề thuộc thẩm quyền của họ Theo mô hình này, chính quyền địaphương được tổ chức theo cách không có sự phân biệt giữa cấp trên và cấp

Trang 11

dưới Sự khác biệt giữa các tổ chức chính quyền địa phương nằm ở quy mô,loại hình, chức năng và nhiệm vụ được pháp luật quy định Các cơ quan chínhquyền địa phương thực hiện các hoạt động hành chính nhà nước trong phạm

vi địa phương của mình và độc lập với nhau Luật sẽ quy định chức năng,nhiệm vụ cụ thể của các loại chính quyền địa phương và quy định tiêu chuẩnphân loại các loại chính quyền địa phương

Ngoài chính quyền địa phương tự quản, còn có chính quyền đại diện củatrung ương tại địa phương Ở Pháp, tất cả các tỉnh đều có Tỉnh trưởng, do hộiđồng cấp tỉnh bầu ra và ở dưới quyền kiểm soát của Tỉnh trưởng Các Tỉnhtrưởng do nhà nước trung ương bổ nhiệm giám sát các cơ quan nhà nước địaphương thực thi luật pháp Ngoài ra, một số nước còn có các đơn vị hànhchính chuyên ngành để thuận tiện cho việc quản lý hành chính trên một lĩnhvực nhất định như khu vực bầu cử, khu học chánh, khu thuế Các đơn vịhành chính này không có cơ quan đại diện do nhân dân bầu ra mà chỉ yêu cầu

cơ quan hành chính thực hiện chức năng quản lí Các đơn vị hành chính nàyđược thực hiện nhiệm vụ được giao trong phạm vi một số đơn vị hành chính

tự chủ nhưng không phải là đơn vị hành chính cấp trên của các đơn vị hànhchính tự chủ đó

Đối với khu vực thành thị, ở nhiều nước, chính quyền được tổ chức theo

mô hình một cấp, với hội đồng và chính quyền thành phố do thị trưởng hoặcchức danh tương tự do hội đồng bầu ra hoặc do người dân trực tiếp bầu ra.Dưới đây, chỉ các cơ quan đại diện cho chính quyền thành phố mới thực hiệnchức năng quản lý chứ không phải là một cấp chính quyền Do đặc thù củaquản lý đô thị là đòi hỏi sự nhanh nhạy, tập trung, thống nhất, minh bạch, hiệuquả; đồng thời, nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong quản lýnhà nước đô thị, nên cơ quan hành chính của chính quyền đô thị đều áp dụngchế độ thủ trưởng hành chính với các chức danh thống đốc, tỉnh trưởng, thịtrưởng… tương ứng với từng cấp hành chính Người đứng đầu cơ quan hành

Trang 12

chính có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các nghị quyết của cơ quan đại diện nhândân, đồng thời tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện luật pháp, chính sách củanhà nước và các quyết định, chỉ thị hành chính của các cơ quan hành chínhcấp trên.

Trang 13

cơ quan nào? Nếu chính quyền địa phương chỉ bao gồm Hội đồng nhân dân

và Ủy ban nhân dân như hiện tượng tương đối phổ biến ở nước ta thì vẫn cònnhiều ý kiến khác nhau và chưa có văn bản pháp luật nào giải thích rõ ràng,đầy đủ về khái niệm “chính quyền địa phương” Luật Tổ chức chính quyềnđịa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) cũng chỉ quy định về tổ chứcchính quyền địa phương, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyềnđịa phương hoặc các cấp chính quyền địa phương trong đơn vị hành chính màkhông đưa ra khái niệm hay giải thích thuật ngữ chính quyền địa phương

2.2 Tổ chức và thực hiện chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay.

Hiến pháp năm 2013 đã đổi tên gọi của chương từ “Hội đồng nhân dân

và Ủy ban nhân dân” thành “Chính quyền địa phương” Đây không phải làviệc đổi tên đơn giản mà là tổng kết 20 năm thi hành Hiến pháp 1992 và 10năm thi hành Luật Tổ chức của Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân vàcũng là kết quả của một quá trình đổi mới nhận thức về chính quyền địaphương bao gồm cả về mô hình tổ chức cũng như chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn theo hướng bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ hơn nữa giữa Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm củachính quyền địa phương  trong hệ thống hành chính thống nhất, thông suốt

Ngày đăng: 28/11/2024, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w