Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc: • Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi.. Gắn tăng trưởng kinh tế
Trang 1ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC Ở VIỆT NAM VÀ QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở NƯỚC
TA HIỆN NAY LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐỊA
PHƯƠNG
B Ộ M Ô N C H Ủ N G H Ĩ A X Ã H Ộ I K H O A H Ọ C
Start Presentation
Trang 2THÀNH VIÊN
Nguyễn Thị Khánh Trang
Đỗ Thị Hà Vy
Nguyễn Thuỵ Ngọc Yến
Đặng Đồng Thái Anh Thư
Đào Nguyễn Tố Trinh
Tôn Nữ Thanh Thanh
2253010149 2253010134 2253010123
2253010189
Trang 3NỘI DUNG
1.Chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc
2.Hai xu hướng khách quan của sự phát
triển quan hệ dân tộc
3 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
4 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
5 Liên hệ thực tiễn
Trang 4• Theo quan điểm của Mác- Lênin:
Trang 5• Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế:
• Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt
• Có sự quản lý của một nhà nước
• Có ngôn ngữ chung của quốc gia
• Có chung tâm lý
Thứ hai (nghĩa rộng):
Trang 6Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau
2 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển
quan hệ dân tộc:
Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân
cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập.
Trang 73 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa
Mác-Lênin
7
Trang 8Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
3 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa
Mác-Lênin
Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết
Trang 9Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
3 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa
và được thực hiện trên thực tế.
• Thực hiện quyền bình đẳng trước tiên phải loại bỏ tình trạng áp bức dân tộc, giai cấp với nhau.
Trang 10Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết
3 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa
Mác-Lênin
• Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đường phát triển kinh tế, chính trị - xã hội của dân tộc mình trong đó quyền tự quyết về chính trị là nội dung cơ bản, quan trọng nhất.
• Việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ thực tiễn - cụ thể và cần đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân.
• Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với quyền dân tộc thiểu số trong một quốc gia
Trang 11Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
3 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa
• Là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung với nhau trong Cương lĩnh dân tộc thành
1 chỉnh thể.
Trang 124 Dân tộc và quan hệ
dân tộc ở Việt Nam
Trang 134.1 Đặc điểm dân
tộc Việt Nam
• Thứ nhất: Có sự chênh lệch
về số dân giữa các tộc người;
• Thứ hai: Các dân tộc cư trú
xen kẽ nhau;
• Thứ ba: Các dân tộc thiểu số ở
VN phân bổ chủ yếu ở địa bàn
có vị trí chiến lược quan trọng;
• Thứ tư: Các dân tộc ở VN có trình độ phát
triển không đều;
• Thứ năm: Các dân tộc VN có truyền thống
đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng -
quốc gia thống nhất
• Thứ sáu: Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa
riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa VN thống nhất
Trang 14Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, trong văn hóa của mỗi dân tộc đều có những sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thống nhất đa dạng.
Trang 154.2 Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà
nước Việt Nam:
4.2.1 Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc 4.2.2 Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta
Trang 16Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc:
• Đại hội IX, tại Hội nghị Trung ương 7 khóa IX, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số 24-NQ/TW,
ngày 12-3-2003, “Về công tác dân tộc” Nghị quyết khẳng định: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam”. Đây là luận điểm rất quan trọng, thể hiện tầm nhìn chiến lược và tư duy đổi mới của Đảng trong bối cảnh, tình hình trong nước và quốc tế có nhiều chuyển biến, thay đổi
Trang 17Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc:
• Đại hội IX, tại Hội nghị Trung ương 7 khóa IX, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số 24-NQ/TW,
ngày 12-3-2003, “Về công tác dân tộc” Nghị quyết khẳng định: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam”. Đây là luận điểm rất quan trọng, thể hiện tầm nhìn chiến lược và tư duy đổi mới của Đảng trong bối cảnh, tình hình trong nước và quốc tế có nhiều chuyển biến, thay đổi
• Đến Đại hội XIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định vị trí chiến lược của chính sách đoàn kết các dân tộc trên cơ sở “Bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển” Cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Điều này đảm bảo mọi dân tộc đều có cơ hội tiếp cận các nguồn lực phát triển, giáo dục, y tế và các dịch vụ công khác một cách công bằng
Trang 18Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc:
• Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng trên địa
bàn vùng dân tộc và miền núi Gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện
tốt chính sách dân tộc, quan tâm phát triển bồi dưỡng nguồn lực, giữ gìn và phát huy những giá trị bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số.
Trang 19Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc:
• Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng trên địa
bàn vùng dân tộc và miền núi Gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện
tốt chính sách dân tộc, quan tâm phát triển bồi dưỡng nguồn lực, giữ gìn và phát huy những giá trị bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số.
• Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi, trước hết tập
trung vào việc phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo, khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái
Trang 20Cũng tại Đại hội VII, xuất phát từ tình hình thực tế của đồng bào người Hoa và đồng bào người
Khmer, Đảng ta đã có quan điểm cụ thể về vấn đề này: “Bảo đảm cho người Hoa quyền và nghĩa
vụ công dân, tôn trọng văn hoá, chữ viết, tạo điều kiện để bà con người Hoa yên tâm làm ăn, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam và vun đắp quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt
Trang 21Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc:
• Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng trên địa
bàn vùng dân tộc và miền núi Gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện
tốt chính sách dân tộc, quan tâm phát triển bồi dưỡng nguồn lực, giữ gìn và phát huy những giá trị bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số.
• Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi, trước hết tập
trung vào việc phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo, khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái
• Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thống chính trị
Trang 22Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta
thể hiện cụ thể ở
Trang 23Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta
thể hiện cụ thể ở
Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân
tộc.
Về kinh tế: cực kì quan trọng nội dung nhiệm vụ kinh
tế trong chính sách dân tộc là các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
Trang 24Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta
thể hiện cụ thể ở
Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân
tộc.
Về kinh tế: cực kì quan trọng nội dung nhiệm vụ kinh
tế trong chính sách dân tộc là các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
• Góp phần nâng cao tích cực chính trị của
công dân, nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số và tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc
• Thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, dân giàu nước mạnh,
• Phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc
• Thực hiện thông qua các chương trình dự án phát triển kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
Trang 25Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta
thể hiện cụ thể ở
Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân
tộc.
Về kinh tế: cực kì quan trọng nội dung nhiệm vụ kinh
tế trong chính sách dân tộc là các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
Về văn hoá: Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc Giữ gìn và phát huy
giá trị văn hoá truyền thống của các tộc người,
phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hoá ở
cơ sở, nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân các
dân tộc.
Về xã hội: Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an
ninh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Trang 26Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta
thể hiện cụ thể ở
• Đào tạo cán bộ văn hoá, xây dựng môi trường,
thiết chế văn hoá phù hợp với điều kiện của các tộc người trong quốc gia đa dân tộc.
• Mở rộng giao lưu văn hóa với các quốc gia trên
thế giới.
• Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội thông qua chính sách này trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù của mỗi vùng, mối dân tộc.
• Phát huy vai trò hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị-xã hội ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số.
Về văn hoá: Giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá
truyền thống của các tộc người, phát triển ngôn
ngữ, xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, nâng cao
trình độ văn hoá cho nhân dân các dân tộc.
Về xã hội: Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an
ninh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Trang 27Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta
thể hiện cụ thể ở
• Về an ninh quốc phòng: Tăng
cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn Tăng cường quan hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc sinh sống.
Trang 28KẾT LUẬN
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính chất, toàn diện, tổng hợp, bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, liên quan đến mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc trong cộng động quốc gia Phát triển kinh tế xã hội của các dân tộc là nền tảng để tăng cường đoàn kết và thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, là cơ sở từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các
Trang 29#Dântộc #ViệtNam #Liênhệthựctiễn
Search Presentation
CNXHKH
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Thành phố HCM đã triển khai các
chính sách để giải quyết các vấn đề
dân tộc như sau:
Trang 30Chính sách phát triển kinh tế
• TP xác định mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số đóng
góp 25% vào GRDP và đến năm 2030, đóng góp 40%
vào GRDP của TP Các chỉ tiêu này đặt cao hơn chỉ
tiêu của quốc gia từ 5-10%.
• Thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp và khu chế
xuất, tạo ra việc làm cho người dân, trong đó có các
dân tộc thiểu số Chính quyền thành phố cũng hỗ trợ
Trang 31LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Chính sách phát triển cơ
sở hạ tầng: đầu tư mạnh
vào giao thông, điện nước
và công nghệ thông tin.
Chính sách giáo dục: đưa ra chương trình phù hợp với dân tộc thiểu số để bảo tồn, phát huy văn hóa của họ
trong giáo dục.
Trang 32Chính sách an sinh xã hội: Cung cấp các chương
trình hỗ trợ các nhóm dân tộc thiểu số trong các
lĩnh vực y tế, nhà ở và trợ giúp xã hội như BHYT và
Tham gia quản lý: Khuyến khích dân tộc thiểu
số tham gia vào các hoạt động chính trị, xã hội
để đảm bảo tiếng nói và quyền lợi của họ được
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Trang 33LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Chính sách khuyến khích đầu tư:
tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, nhằm bảo tồn lịch sử, di sản và hoạt động
ở các vùng khó khăn, áp dụng công
nghệ tiên tiến.
Chính sách bảo tồn văn hóa: thực hiện các dự án bảo tồn di sản văn hóa, khôi phục và phát triển các lễ hội truyền thống.
Trang 34Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng giải quyết tốt vấn đề dân tộc và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như giúp cải thiện đời sống kinh tế, góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của các cộng đồng dân tộc tại thành phố Tuy nhiên, trong thực tiễn việc giải quyết vấn đề dân tộc ở nhiều nơi vẫn tồn tại một
số hạn chế, bất cập Vì vậy, cần tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp để giải
Trang 36Home About Contact Beauty
Nature
TRẮC NGHIỆM
F o r Y o u r A t t e n t i o n
End of Slide
Trang 371 Hình thức cộng đồng người nào ra đời trước cộng đồng dân
tộc:
A Thị tộc B Thân tộc
D Trưởng tộc
C Huyết tộc
Trang 381 Hình thức cộng đồng người nào ra đời trước cộng đồng dân
tộc:
A Thị tộc B Thân tộc
D Trưởng tộc
C Huyết tộc
Trang 39Có đặc điểm chung về bản sắc văn hóa
2 Đặc trưng nào Không thuộc về đặc trưng của dân tộc - tộc người?
Ý thức tự giác tộc người
Trang 40Có đặc điểm chung về bản sắc văn hóa
2 Đặc trưng nào Không thuộc về đặc trưng của dân tộc - tộc người?
Ý thức tự giác tộc người
Trang 413 Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc là?
A Các dân tộc hoàn
toàn bình đẳng
B Các dân tộc được quyền tự quyết
D Tất cả đáp án trên
C Liên hiệp công nhân tất
cả các dân tộc
Trang 423 Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc là?
A Các dân tộc hoàn
toàn bình đẳng
B Các dân tộc được quyền tự quyết
D Tất cả đáp án trên
C Liên hiệp công nhân tất
cả các dân tộc
Trang 43Tự quyết về chính trị
4 Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì nội dung
nào được coi là cơ bản, tiên quyết nhất?
Tự quyết về kinh tế
Trang 44Tự quyết về chính trị
4 Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì nội dung
nào được coi là cơ bản, tiên quyết nhất?
Tự quyết về kinh tế
Trang 455 Để tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay thì chính sách cụ thể nào của Đảng và nhà nước ta được coi là
vấn đề cực kỳ quan trọng?
A Tôn trọng lợi ích, truyền thống,
bản sắc văn hóa của các dân tộc
B Phát huy truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc
D Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số
C Phát triển kinh tế hàng hóa ở
các vùng dân tộc thiểu số
Trang 465 Để tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay thì chính sách cụ thể nào của Đảng và nhà nước ta được coi là
vấn đề cực kỳ quan trọng?
A Tôn trọng lợi ích, truyền thống,
bản sắc văn hóa của các dân tộc
B Phát huy truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc
D Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số
C Phát triển kinh tế hàng hóa ở
các vùng dân tộc thiểu số
Trang 47CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
B Ộ M Ô N C H Ủ N G H Ĩ A X Ã H Ộ I K H O A H Ọ C