Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất: Một là, dân tộc chỉ một cộng đồng nguodi co mỗi liên hệ chặt chẽ và bề
Trang 1
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HOC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC TON BUC THANG
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO HOC KY
MON: CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
Dé tai: Dac điểm dân tộc ở Việt Nam và quan điểm giải quyêt vần đê dân tộc ở nước ta hiện nay Liên hệ thực tiên
tại địa phương
Trang 2Danh sach Té 2
Môn Chủ nghĩa Xã hội Khoa học Ca 2 Thứ 6
Tìm hiểu về chủ dé
Soạn thảo nội dung phần:
2 Đặc điểm dân tộc nước
Soạn thảo nội dung phần:
Phân Mở đầu + Phan kết
luận
1 Khái niệm, thông tin về
dân tộc Tổng hợp và chính sửa bài báo cáo
nước ta hiện nay và quan
điểm giải quyết chúng
nước ta hiện nay và quan
điểm giải quyết chúng
100
Tìm hiểu về chủ đề
Soạn thảo nội dung phan:
5 Liên hệ thực tê tại địa phương
100
Soạn thảo nội dung phần:
5 Liên hệ thực tế tại địa
Trang 3
Loi cam doan
Chúng em xin cam đoan Báo cáo cuối kỳ do TỔ 2 nghiên cứu và thực hiện Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả Báo cáo cuối kỳ là trung thực và không sao chép từ bất kỳ báo cáo của nhóm khác
Các tài liệu được sử dụng trong Báo cáo cuôi kỳ có nguôn gôc, xuât xử rõ ràng
(Ký và ghi rõ họ tên)
Đại diện tô 2 (Đã ký)
Vũ Nguyễn Bình Giang
Trang 4MUC LUC
1 Khái niệm, thông tin về dân tộc - ch HH HH HH H4 tre eye 3 1.1 Khái niệm về dân lỘC - 52 2522 12T 11 2111221 2110111212111 rrda 3 1.2 Những dân tộc ở Việt Nam - 2122 HH 22 2 210222 3
121 Cộng đồng 34 dân tộc ở Việt NGHỊ TH H ng TH kh nàng xa 3
1.2.2 Đôi nếi về 54 dân lỘC SH TH HH HH HH Hang tt gu eu 4
2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam - s22 1221112212 1110 211011221122 11a 6
2.2 Đặc điểm nỗi bật của dân tộc Việt Nam, khiến ta khác biệt với thế giới 8
3.2 _ Những chính sách cụ thỂ - + SỰ 1112122121 1121 01H ng t ng re 10
4.1 _ Những vấn đề dân lộc c ch n2 HH HH ngà HH tt H21 t2 g tre 14 4.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong giải quyết những vẫn đề dân tộc 15
5.1 _ Thực trạng các vẫn đề dân tộc tai địa phương (Tỉnh Lâm Đồng) . ccccsccà 16
5.2 Các hoại động để giải quyết những vẫn đề dân tộc tại địa phương (Tỉnh Lâm Đồng) 18
Trang 5PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Van đề dân tộc luôn luôn là một chủ đề nóng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Vấn đề này càng quan trọng hơn khi Việt Nam còn là một nước đa dân tộc
Với số lượng dân tộc là nhiều (54 dân tộc), việc giữ cho mối quan hệ giữa các dân tộc hòa nhã, yên bình, bên cạnh đó còn bảo đảm được quyền lợi và lợi ích của các dân tộc là điều cực kì quan trọng và luôn luôn được đặt lên hàng đầu Bởi khi mối quan hệ hòa nhã này không được giải quyết, đễ dàng khiến sự đoàn kết của tất cả dân tộc Việt Nam trở nên khó kiểm soát, dễ dàng cho các thế lực thù địch lợi dụng và xâm chiếm chủ quyên, lãnh thổ, uy tín của Việt Nam
Vi thé, để có thể nắm rõ các vấn đẻ dân tộc tại Việt Nam và có cái nhìn đúng đắn trước các vấn đề ấy, từ đó tuân thủ và làm theo các chính sách của Đảng
và Nhà nước về dân tộc, tô 2 đã lựa chọn chủ đề “Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam
và quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Liên hệ thực tiễn tại địa phương” là đề tài nghiên cứu
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Nắm được khái niệm, những điểm cơ bản của dân tộc trong Chủ nghĩa Mác - Lenin, mối quan hệ giữa dân tộc và nội dung các chính sách của Đảng và Nhà nước
Nắm được tình hình dân tộc tại Việt Nam nói chung và tại địa phương nói riêng Tìm hiểu được cách Nhà nước đưa ra các giải pháp như thế nào đối với các vấn đề dân tộc
Thấy được tầm quan trọng của dân tộc, từ đó xác định trách nhiệm của bản thân, với tư cách là công dân Việt Nam, góp phần tuyên truyền, xây dựng,
và thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước về dân tộc
3 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: Tiêu luận báo cáo cuối kì môn Chủ nghĩa Xã hội Khoa học được nghiên cứu và thực hiện trong thời gian 27/10/2021 — 18/11/⁄2021.q Nội dụng: Báo cáo tập trung vào các phần sau:
giải quyết chúng Liên hệ các vẫn đề dân tộc tại địa phương
Trang 64 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu thông qua phân tích và tìm hiểu các thông tin về dân tộc và các vấn đề dân tộc tại địa phương Bên cạnh đó có sử dụng và vận dụng, phân tích thêm từ những định nghĩa và khải niệm trong “Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học” do NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật” xuất bản
Trang 7PHAN NOI DUNG
1 Khái niệm, thông tin về dân tộc
1.1
1.2
1.2.1 Céng đồng 34 dân tộc ở Việt Nam
Khái niệm về dân tộc Dân tộc là một cộng đồng TBƯỜI ôn định được hình thành trong lịch
sử trên một lãnh thổ nhất định, có chung mối liên hệ về kinh tế, chung ngôn ngữ, chung nền văn hóa
Dân tộc là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người
Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc
Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:
Một là, dân tộc chỉ một cộng đồng nguodi co mỗi liên hệ chặt chẽ
và bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc Với nghĩa nảy, dân tộc lả một bộ phận của quốc gia - quốc gia nhiều dân tộc
Hai là, dân tộc chỉ cộng đồng người ồn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nên kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung
và có ý thức về sự thông nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trìnhlịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước Với nghĩa này, dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó - quốc gia dân tộc Dưới giác độ môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, dân tộc được hiểu theo nghĩa thứ nhất
Những dân tộc ở Việt Nam
Người Cống Người Dao Người Ê-Đê Người Gia Rai
Trang 8Người Sán Dìu Người Si La Người Tà Ôi Người Tày
1.2.2 Đôi nét về 54 dân tộc Việt Nam có 54 thành phần dân tộc Trải qua bao thế kỷ, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã gan bó, đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành độc lập tự do và xây dựng đất nước Mỗi dan tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự thông nhất và đa dạng của văn hóa Việt Nam
Bản sắc văn hóa của các dân tộc được thể hiện rõ trong các hoạt động kinh tế, văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng tộc người Một trong những đặc trưng chung tạo nên phẩm chất con người và văn hóa Việt Nam là lòng yêu nước, đức tính cần củ, chịu thương, chịu khó, sáng tạo trong lao động sản xuất, gắn bó, hòa đồng với thiên nhiên, cộng đồng làng xóm và đức tính nhân hậu, vị tha của mỗi con ngudi
54 dân tộc Việt Nam được xếp theo 3 ngữ hệ và 8 nhóm ngôn ngữ: Việt —- Mường, Tày - Thái, Mông - Dao, Ka Đai, Tạng Miễn, Nam Dao, Hán
Nhóm Việt - Mường có 4 dân tộc: Kinh, Mường, Thổ, Chứt Đồng bào sống chủ yếu băng nghề trồng lúa nước và đánh cá Trong đời sống tâm linh có tục thờ cùng ông bà tổ tiên và các nghề thủ công truyền thống phat triển ở trình độ cao
Nhóm ngôn ngữ Tay - Thái có 8 dân toc: Tay, Thai, Nung, Giay, Lao, Lu, San Chay, Bồ Y Đồng bào cư trú tập trung ở các tỉnh vùng Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam như: Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc
Trang 9Kạn, Tuyên Quang, Sơn La, Lai Châu, Yên Bái Các tộc người nhóm ngôn ngữ Tày Thái nói ngôn ngữ Nam Á, ở nhà sản, cấy lúa nước kết hợp với làm nương rấy, biết lợi dụng địa hình thung lũng, sáng tạo ra chiếc cối giã gạo, con quay cùng hệ thống mương, phai, lái, lín đưa nước về ruộng Các nghề thủ công khá phát triển như: Rèn, dệt với các sản phẩm đẹp và tinh tế Họ có quan niệm chung về vũ trụ, con người và những vị thân Bên cạnh đó, mỗi tộc người lại có những bản sắc riêng, được biểu hiện thông qua trang phục, nhà cửa, tập quán ăn uống, phong tục, lỗi sống và nếp sống tộc người
Nhóm ngôn ngữ Mông - Dao có 3 dân tộc: Mông, Dao, Pả Thẻn; nhóm ngôn ngữ Ka Đai có 4 dân tộc: La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pu Péo; nhóm ngôn ngữ Tạng Miền có 6 dân tộc: Lô Lô, Phù Lá, Hà Nhì, La Hủ, Công, S¡ La Các tộc người thuộc 3 nhóm này cư trú tập trung đông ở các tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn
La, Lào Cai, Lai Châu Làng bản của họ được xây dựng trên các triền núi cao hay lưng chừng núi Một số các tộc người như La Chí, Cống, S¡ La và một vải nhóm Dao dựng làng ven các con sông, con suối Tuỳ theo thế đất, đồng bào dựng nhà san, nha đất, nhà nửa sàn nửa đất
Đồng bào giỏi canh tác ngô, lúa nếp, lúa tẻ và các loại rau, đậu trên nương rẫy và ruộng bậc thang, đồng thời phát triển các nghề thủ công như rèn, dệt vải, đan lát Đặc biệt phụ nữ vùng cao rất giỏi dệt vải, thêu thùa, làm ra những bộ trang phục độc đáo cho bản thân, gia đình và cộng đồng Chợ phiên là nơi thể hiện rõ bản sắc văn hoá vùng cao, phô diễn toàn bộ đời sống kinh tế từ văn hoá âm thực, văn hoá mặc, nghệ thuật thêu thua,
in hoa, biéu diễn âm nhạc, múa khèn mang đậm dấu ấn văn hóa tộc nguoi
Nhóm ngôn ngữ Môn Khơ Me có 2L dân tộc: Ba Na, Brâu, Bmu - Vân Kiều, Cho Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu, Giẻ Triéng, H’ré, Khang, Kho Me, Kho Mu, Mang, Xinh Mun, Mnéng, O Du, Ma, Ro Mam, Ta 6i, Xo Dang, Xtiêng Đồng bào cư trú rải rác ở khu vực Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên và Nam Bộ Đời sống kinh tế chủ yếu canh tác nương rấy theo phương pháp chọc lễ tra hạt Kiến trúc nhà rông, nhà dài Tây Nguyên, chủa của dân tộc Khơ Me; nghề thủ công đan lát và lễ hội văn hoá cộng đồng là những nét văn hoá độc đáo của cư dân Môn - Khơ Me
Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo có 5 dân tộc: Chăm, Gia Ra, E Dé, Raglai, Chu Ru Đồng bào cư trú tập trung trên các cao nguyên đất đỏ Tây Nguyên và dải đất ven biển miễn Trung: Văn hoá Nam Đảo mang đậm nét mẫu hệ
Nhóm ngôn ngữ Hán có 3 dân tộc: Hoa, Ngái, Sán Dìu Đồng bảo
cư trú trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam, văn hoá Hán mang đậm nét phụ
hệ
Trang 10Có thể nói văn hóa Việt Nam là sự tong hòa các giá trị văn hóa của
54 dân tộc anh em, trong đó có những tộc người bản địa sông trên lãnh thô Việt Nam, có những dân tộc di cư từ nơi khác đến; có những dân tộc chỉ
có số lượng vài trăm người, có những dân tộc có hàng triệu người, nhưng các dân tộc luôn coi nhau như anh em một nhà, thương yêu đủm bọc lẫn nhau chung sức xây dựng bảo vệ Tô quốc như lời Bác Hồ đã căn dặn trong thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai, Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khô cùng nhau, no đói giúp nhau Sông có thể cạn, núi có thé mon, nhung lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt Chúng
ta quyết góp chung lực lượng lại để giữ vững quyên tự chủ của chúng ta”
2 Đặc điểm dân tộc nước Việt Nam
2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia đa tộc người có những đặc điểm nôi bật sau đây:
Thủ nhất: Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó, dân tộc người Kinh có 73.594
341 người chiếm 85,7% dân số cả nước; 53 dân tộc thiêu số có 12 252.656 người, chiếm 14,3% dân số Ty lệ số dân giữa các dân tộc cũng không đồng đều, có đân tộc với số dân lớn hơn l triệu người (Tây, Thái, Mường, Khơ me, Mông ), nhưng có dân tộc với số dân chỉ vải ba tram (Si la, Pu péo, Ro mam, Brau, Ở đu) Thực tế cho thấy nếu một dân tộc mà số dân chỉ có hàng trăm sẽ gặp rất nhiều khó khăn cho việc tổ chức cuộc sống, bảo tồn tiếng nói và văn hoá dân tộc, duy trì và phát triển giống nòi Do vậy, việc phát triển số dân hợp lý cho các dân tộc thiêu số, đặc biệt đối với những dân tộc thiểu số rất ít người đang được Đảng và Nhà nước Việt Nam có những chính sách quan tâm đặc biệt
Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau Việt Nam vốn là nơi chuyên cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á Tỉnh chất chuyền cư như vậy đã tạo nên bản đồ cư trú của các dân tộc trở nên phân tán, xem kế và làm cho các dân tộc ở Việt Nam không có lãnh thổ tộc người riêng Vì vậy, không có một dân tộc nào ở Việt Nam
cư trú tập trung vả duy nhất trên một địa bản
Đặc điểm nảy một mặt tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mở rộng giao lưu giúp đỡ nhau cùng phát triển
và tạo nên một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng Mặt khác, do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên trong quá trình sinh sống cũng dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để các thế lực thù địch lợi dụng vẫn
đề dân tộc phá hoại an ninh chính trị và sự thông nhất của đất nước
Trang 11Thủ ba: Các dân tộc thiêu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bản
có vị trí chiến lược quan trọng Mặc dù chỉ chiếm 14.3% dân số, nhưng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú trên % diện tích lãnh thô và ở những vị trí trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thải — đó là vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa của đất nước Một số dân tộc
có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở các nước láng giềng và khu vực Ví dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khơme, dân tộc Hoa do vậy, các thế lực phản động thưởng lợi dụng van đề dân tộc đề chéng pha cach
mang Viét Nam
Thứ tư: Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều Các dân tộc ở nước ta còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát trién kinh tế, văn hoá, xã hội Về phương diện xã hội, trình độ tô chức đời sống, quan hệ xã hội của các dân tộc thiểu số khác nhau Về phương diện kinh tế, có thể phân loại các dân tộc thiểu số Việt Nam ở những trinh độ phat triển rất khác nhau: Một số ít các dân tộc còn duy trị kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bộ phận các dân tộc ở Việt Nam đã chuyền sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiền hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhiều dân tộc thiểu số còn thấp
Muốn thực hiện bình đẳng dân tộc, phải từng bước giảm, tiến tới xoá bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về kinh tế, văn hóa, xã hội
là nội dung quan trọng trong đường lỗi, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam để các dân tộc thiểu số phát triển nhanh và bền vững Thứ năm Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc - quốc gia thống nhất
Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến
tự nhiên và nhu cầu phải hợp sức, hợp quần để cùng đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt Nam đã hình thành từ rất sớm và tạo ra độ kết dính cao giữa các dân tộc
Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộc ở Việt Nam, là một trong những nguyên nhân và động lực quyết định mọi thăng lợi của dân tộc trong các giai đoạn lịch sử; đánh thăng mọi kẻ thủ xâm lược để giành độc lập thống nhất Tô quốc Ngày nay, để thực hiện thăng lợi chiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam, các dân tộc thiêu số cũng như đa số phải ra sức phát huy nội lực, giữ gìn
và phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan mọi âm mưu vả hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết đân
tộc
Thứ sáu: Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất
Trang 122.2
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc Trong văn hóa của mỗi dân tộc đều có những sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng Sự thống nhất đó, suy cho cùng là bởi, các dân tộc đều có chung một lịch sử dựng nước và giữ nước, đều sớm hình thành ý thức về một quốc gia độc lập, thông nhất
=> Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến chính sách dân tộc, xem đó là vẫn đề chính trị - xã hội rộng lớn và toàn diện gan liền với các mục tiêu trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Đặc điểm nỗi bật của dân tộc Việt Nam, khiến ta khác biệt với thế giới Tính thông nhất trong đa dạng của nền văn hóa Việt Nam gắn chặt giữa bảo đảm sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, tăng cường vị thé, sức mạnh tông hợp quốc gia với phát huy lợi thế của tính đa dạng về mặt dia ly, van hóa, xã hội và nhân văn của từng vùng, địa phương, địa vực Bảo đảm tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa bao hàm cả tăng cường giáo dục tình cảm, niềm tin, lòng tự hào đối với lãnh tụ của quốc gia - dân tộc, của chế độ chính trị, đi đôi với chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ đa đạng ở các cấp, nhất là cán bộ địa phương thuộc các dân tộc (cả đa số và thiểu số) và phát huy vai trò của già làng, trưởng bản Tăng cường vai trò của quốc ngữ (tiếng Việt) đi đôi với tôn trọng, phát huy tiếng mẹ đẻ các dân tộc/tộc người trong chính sách ngôn ngữ quốc gia - một nhân tô quan trọng bảo đảm tính thống nhất trong da dang của văn hóa
Đây mạnh giáo dục, nâng cao hiểu biết, tạo ảnh hưởng lan tỏa về những giá trị có tính biểu tượng quốc gia - dân tộc đi đôi với tôn trọng, phát huy các loại hình văn hóa đa dạng của từng cộng đồng dân tộc, dia phương
Tình yêu dành cho quê hương, đất nước ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trên thế giới hoàn toàn không giống nhau, song tựu chung lại sợi chỉ
đỏ chủ nghĩa yêu nước là biểu hiện khát vọng và hành động luôn đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết Chủ nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam được hình thành từ rất sớm, bắt nguồn từ những tình cảm rat đơn sơ, bình di trong gia đình, làng xã và rộng hơn là tình yêu Tổ quốc Với vị trí địa lý là đầu mỗi giao thông quốc tế quan trọng, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Việt Nam luôn là mục tiêu xâm lược của nhiều quốc gia Trong tiến trình phát triển của dân tộc, nhân dân ta đã phải trải qua thời gian dài chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước
Cần cù, siêng năng là một trong những giá trị đạo đức nỗi bật, phẩm chất đáng quý của người Việt Nam Đối với mỗi người Việt Nam, cần cù, siêng năng, sáng tạo trong lao động là điều phải làm vì có như vậy mới có của cải vật chất Phẩm chất cần cù, chịu thương chịu khó trong lao động
Trang 13của người Việt Nam luôn gan với sự dành dụm, tiết kiệm và trở thành đức tính cần có như một lẽ tự nhiên Như vậy, đầu tiên, đức tính cần cù, sáng tạo và tiết kiệm trong lao động chính là yêu tố quan trọng øiúp con người
có thể đảm bảo được việc duy trì cuộc sống cá nhân Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, sự cần củ, sáng tạo đi đôi với thực hành tiết kiệm trong lao động sản xuất của mỗi người Việt Nam cảng trở nên có ý nghĩa thiết thực, bởi đây chính là động lực tiên quyết nhằm tăng năng suất, năng lực cạnh tranh, thúc đây nền kinh tế đất nước phát triển, qua đó tự mỗi người đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tô quốc
=> Như vậy, có thể khăng định, văn hóa Việt Nam là sự thông nhất trong đa dạng sắc thái văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Tính thống nhất không triệt tiêu tính đa dạng, mà là cơ sở để tính đa dạng được thể hiện phong phú hơn, có môi trường bộc lộ tốt hơn thông qua giao thoa văn hóa,
sự học hỏi và tiếp thụ lẫn nhau giữa các dân tộc Chính vì vậy, bảo đảm tính thông nhất trong đa dạng của văn hóa Việt Nam đòi hỏi phải được nhận thức thông nhất, phải được thao tác hóa thành những tiêu chí cụ thể
để thuận lợi khi nhận thức, giáo dục, hoạch định chính sách cũng như thực hành văn hóa trong đời sống hằng ngày; góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc
3 Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay
Các dân tộc Việt Nam là một cộng đồng thống nhất trong đa dạng,
cư trú, phân tán, đan xen trên nhiều địa bàn của Tổ quốc
Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định vẫn để dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng trong cách mạng nước ta và đã để
ra chủ trương, chính sách dân tộc với nguyên tắc nhất quán: các dân tộc bình đăng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các dân tộc ở Việt Nam được làm chủ vận mệnh của mình trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc Chủ trương, chính sách của Đảng được đồng bào các dân tộc ủng hộ, đón nhận và ra sức thực hiện, tạo động lực to lớn, góp phần quan trọng vào thang lợi của cách mạng dân tộc, dân chủ và những thành tựu to lớn của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Vấn đề dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc là một trong những phương hướng cơ bản xây đựng và bảo vệ Tô quốc
Trang 14Công tác dân tộc là một bộ phận hữu cơ trong toàn bộ công tác cách mạng của Đảng:
Để việc thực hiện chính sách dân tộc đạt hiệu quả, tô chức cơ sở đảng và cán bộ, đảng viên cần làm tốt những việc sau:
Hiểu rõ vị trí, vai trò của miền núi và vùng đồng bảo dân tộc thiểu
sỐ ở nước ta
Những chính sách cụ thể Trong thời kỳ đối mới, nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết vấn đề dân tộc, Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, như Nghị quyết 22- NQ/TW ngày 27-11-1989 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế-xã hội miễn núi; Nghị quyết số 24/NQ/TW ngày 12-3-2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc; Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 20-10-2015 của Ban Bí thư về tăng cường
và đối mới công tác dân vận của Đảng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quan điểm, chủ trương, chính sách cơ bản của Đảng về dân tộc và công tác dân tộc được thể chế hóa trong nhiều bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị, thông tư của các cơ quan có thâm quyền
Có thể khẳng định, chính sách dân tộc của Đảng luôn được quán triệt và triên khai thực hiện nhất quán trong mọi thời kỳ Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thẻ, chính sách dân tộc của Đảng luôn được bố sung, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn và sự phát triển của đất nước
Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, cùng sự nỗ lực vươn lên của đồng bảo các dân tộc, trong, những năm qua, tỉnh hình kinh tế-xã hội vùng dân tộc đã có những chuyên biến quan trọng, quyền bình đẳng giữa các dân tộc ngày càng được thể chế hóa và thực hiện trên thực tế các lĩnh vực của đời sống
Cùng với những thành tựu to lớn của đất nước đạt được trong năm
2019, các địa phương vùng dân tộc thiêu số và miễn núi đều đạt được tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân các tỉnh vùng Tây Bắc tăng 8,4%, các tỉnh vùng Tây Nguyên tăng 8,1%, các tỉnh vùng Tây Nam bộ tăng 7,3%/năm Tỷ lệ hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn giảm bình quân 3- 4%/năm
Ưu tiên đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội thiết yếu,
như: giao thông, nước cho sinh hoạt và sản xuất, điện, thông tin liên lạc,
10
Trang 15trạm xá, các thiết chế văn hóa, y tế, trường, lớp học đã làm thay đôi rõ rệt
bộ mặt nông thôn vùng dân tộc thiểu số, miền núi
Đến nay đã có 98,4% số xã có đường ô tô đến trung tâm; hơn 98%
số hộ dân tộc thiểu số được sử dụng điện lưới quốc gia;hơn 90% số xã được phủ sóng phát thanh, truyền hình; 100% số xã có hạ tầng viễn thông: 100% số xã có trường lớp mam non, tiéu học, trung học cơ sở; 99,3% số
Lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe vùng dân tộc thiểu số được cải thiện, góp phần nâng cao sức khỏe, thể trạng và chất lượng dân số; đồng bào nghèo được khám, chữa bệnh miễn phí và hưởng chính sách bảo hiểm
y tế theo quy định; mạng lưới y tế ở vung dân tộc thiểu số phát triển Công tác tuyên truyền, phô biến, giáo duc pháp luật trong vùng dân tộc và miền núi có chuyên biến tốt, dịch vụ trợ giúp pháp lý đang tiếp cận với người dân Công tác vận động nhân dân, phát huy vai trò người có uy tín trong cộng đồng được chú trọng
Bình đắng giới từng bước được tạo lập giúp người phụ nữ nâng cao nhận thức, vươn lên phát huy vai trò của bản thân trong ø1a đình và xã hội
Có thê thấy răng, nếu như trong thời chiến, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta có tác dụng cô vũ, khích lệ tỉnh thần cách mạng của đồng bào dân tộc thiểu số kháng chiến, làm nên thắng lợi lịch sử của dân tộc, thì trong thời kỳ đối mới, chính sách ấy có ý nghĩa củng cô khối đại đoàn kết dân tộc, tạo ra khối sức mạnh tong hop để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ôn định tình hình an ninh, chính trị của đất nƯỚc
Phần lớn các dân tộc thiểu số sống ở miễn núi, vùng sâu, vùng xa, biên giói hải đảo Đây là những địa bản có vi tri chiến lược về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh, giao lưu quốc tế Nhận thức được điều đó, ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đảng ta đà khang dinh: van
để dân tộc là vấn đề có tính chất chiến lược của cách mạng Việt Nam Chính từ quan điểm này mà Đảng ta luôn coi trọng và quan tâm giải quyết
11