1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề 5 cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa mác lênin đặc điểm dân tộc ở việt nam và liên hệ vấn đề dân tộc việt nam hiện nay

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác - Lenin. Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam và liên hệ vấn đề dân tộc Việt Nam hiện nay
Tác giả Lớp QT47.2
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Mai Uớc
Trường học Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học Cơ bản
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 1996
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,06 MB

Cấu trúc

  • 1. Khái niệm dân tộc và đặc trưng của dân tộc (3)
  • 2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân LỘC... cuc nh nh Hình HH BI HH HN H BI BÌ HH. HN B BH HE HH 3 3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin (5)
    • 3.1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng................. cho 5 3.2. Các dân tộc được quyỀh f' QHYẾT............. HT nnnSn hen he 7 3.3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân đỘC............. chen se 9 a.Khái niệm....................ccnnnn ng nn ng ng nến nen rếo 9 b.Đặc điểm.................. Q0 011111 ng nen ngu 10 4. Dân tộc ở Việt Nam................. uc mm my 12 Z1... ng nhe êeddẦẢ. 12 (8)
    • 4.2 Liên hệ vẫn đề dân tộc Việt Nam hién nay cccccccccccccccccccccccssseeeesees 15 a. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay (21)

Nội dung

Khái niệm dân tộc và đặc trưng của dân tộc Cho đến nay, dân tộc được hiệu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, dân tộc nation là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng người ôn định làm thành n

Khái niệm dân tộc và đặc trưng của dân tộc

Cho đến nay, dân tộc được hiệu theo hai nghĩa:

Theo nghĩa rộng, "dân tộc" là thuật ngữ chỉ cộng đồng người ổn định tạo thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, nói ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, liên kết với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và lịch sử đấu tranh chung lâu dài trong quá trình dựng nước và giữ nước Khi được hiểu theo nghĩa này, "dân tộc" đồng nghĩa với "quốc gia", tức là toàn bộ nhân dân của một nước, chẳng hạn như dân tộc Ấn Độ, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Việt Nam.

Theo nghĩa hẹp, dân tộc (ethnics) là khái niệm dùng đề chỉ một cộng đồng tộc người được hình thành trong lịch sử, có mỗi liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa Cộng đồng này xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tô tộc người của các cộng đồng đó Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận hay thành phần của quốc gia Chắng hạn, Việt Nam là quốc gia có 54 dân tộc tức 54 cộng đồng tộc người Sự khác nhau giữa các cộng đồng tộc người ấy biếu hiện chủ yếu ở đặc trưng văn hóa, lỗi sống, tâm lý, ý thức tộc người

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, mặc dù dân tộc theo nghĩa hẹp (dân tộc - tộc người) vẫn tồn tại, nhưng chủ yếu tập trung vào khái niệm "dân tộc" theo nghĩa rộng hơn, tức là "dân tộc quốc gia" Dân tộc quốc gia là một tập thể người gắn kết vững bền, ổn định trong một quốc gia, có lãnh thổ, nền kinh tế, quốc ngữ thống nhất, cùng chung truyền thống văn hóa và đấu tranh hình thành trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước Sự thống nhất này được duy trì dưới sự quản lý của nhà nước.

Với tính cách là một hình thức cộng đồng người trong lịch sử, dân tộc (theo nghĩa rộng) được nhận biết bởi các đặc rưng cơ bản sau:

Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thô n định

Lãnh thổ là dâu hiệu xác định không gian sinh tổn, vị trí địa lý của một dân tộc, biểu thị vùng đất, vùng trời, vùng biến mà mỗi dân tộc được quyên sở hữu Lãnh thổ là yếu tố thể hiện chủ quyền của một dân tộc trong tương quan với các quốc gia - dân tộc khác Trên không gian đó, các cộng đồng người có môi quan hệ gan bó với nhau, cư trủ đan xen với nhau Đôi với quốc gia và từng thành viên dân tộc, yêu tô lãnh thô là thiêng liêng nhât Không có lãnh thô thì không có khái niệm tô quốc, quôc gia Bảo vệ chủ quyền quốc gia la nghĩa vu va trách nhiệm cao nhất của môi thành viên dân tộc

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, cư dân của một quốc gia có thê cư trú ở nhiều quốc gia, châu lục khác Vậy nên, khái niệm dân tộc, lãnh thổ, hay đường biên giới không chỉ bó hẹp trong biên giới hữu hình, mà đã được mở rộng thành đường biên giới “mềm”, ở đó dấu ấn văn hóa chính là yếu tô đề phân định ranh giới giữa các quốc gia - dân tộc

Đặc điểm cốt lõi nhất của một dân tộc là có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Đây chính là nền tảng gắn kết các thành viên lại với nhau, tạo nên sự thống nhất, ổn định và bền vững của toàn thể cộng đồng Mỗi quan hệ kinh tế vững chắc chính là nền tảng vững chắc cho sự hình thành của một dân tộc Sự thiếu vắng mối liên kết chặt chẽ, bền vững về kinh tế sẽ khiến một cộng đồng người không thể trở thành một dân tộc thực sự.

Thứ ba, có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp

Mỗi một dân tộc có ngôn ngữ riêng, làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và tình cảm Trong một quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người, với các ngôn ngữ khác nhau, nhưng bao giờ cũng sẽ có một ngôn ngữ chung, thống nhất Tính thống nhất trong ngôn ngữ dân tộc được thể hiện trước hết ở sự thống nhất về cấu trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản

Thư tứ, có chung một nên văn hóa và tâm ly

Văn hóa dân tộc được biểu hiện thông qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, lỗi sống dân tộc, tạo nên bản sắc riêng của từng dân tộc Văn hóa dân tộc gắn bó chặt chẽ với văn hóa của các cộng đồng tộc người trong một quốc gia Văn hóa là một yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng Mỗi đân tộc có một nền văn hóa độc đáo của dân tộc mình

Cá nhân hoặc nhóm người nào từ chối những giá trị văn hóa đân tộc thì họ đã tự tách khỏi cộng đồng dân tộc Văn hóa của một dân tộc không thé phat trién néu không giao lưu với văn hóa dân tộc của các dân tộc khác Tuy nhiên, trong g1ao lưu văn hoá, các dân tộc luôn có ý thức bảo tôn va phát triên bản sắc cua minh, tranh nguy cơ đồng hóa về văn hóa

Thứ năm, dân tộc là một cộng đồng người có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)

Dân tộc và quốc gia có đặc điểm khác nhau ở chỗ dân tộc - quốc gia có một nhà nước độc lập quản lý điều hành, đây là yếu tố phân biệt với dân tộc - tộc người Dân tộc - tộc người không sở hữu nhà nước hay thể chế chính trị riêng Hình thức tổ chức và tính chất của nhà nước chịu sự chi phối của chế độ chính trị của dân tộc đó Nhà nước thể hiện đặc trưng cho chế độ chính trị, là đại diện cho dân tộc trong mối quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới.

Các đặc trưng cơ bản nói trên gắn bó chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thế, đồng thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định Các đặc trưng ấy có quan hệ nhân quả, tác động qua lại, kết hợp với nhau một cách chặt chẽ và độc đáo trong lịch sử hỉnh thành và phát triển của dân tộc, tạo nên tính ôn định, bền vững của cộng đồng dân tộc.

Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân LỘC cuc nh nh Hình HH BI HH HN H BI BÌ HH HN B BH HE HH 3 3 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng cho 5 3.2 Các dân tộc được quyỀh f' QHYẾT HT nnnSn hen he 7 3.3 Liên hiệp công nhân tất cả các dân đỘC chen se 9 a.Khái niệm ccnnnn ng nn ng ng nến nen rếo 9 b.Đặc điểm Q0 011111 ng nen ngu 10 4 Dân tộc ở Việt Nam uc mm my 12 Z1 ng nhe êeddẦẢ 12

Bình đẳng dân tộc là nguyên tắc đầu tiên trong Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin Xuất phát từ mục đích của cách mạng xã hội chủ nghĩa, từ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, giai cấp công nhân phản đối tình trạng bất bình đẳng giữa các dân tộc, phản đối mọi đặc quyền, đặc lợi và áp bức dân tộc Giai cấp công nhân không thể thực hiện được mục đích cách mạng của mình nếu không đấu tranh xóa bỏ tình trạng dân tộc này đặt ách nô dịch lên dân tộc khác, để bảo vệ quyền lợi của các dân tộc Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: Các dân tộc lớn hay nhỏ (kể cả Bộ tộc và chủng tộc) không phân biệt trình độ cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lột dân tộc khác

Trong một quốc gia đa dân tộc, pháp luật cần phải đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc, bất kể sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế và văn hóa do lịch sử để lại Bằng cách khắc phục những chênh lệch này, quốc gia có thể thúc đẩy sự đoàn kết và hòa hợp dân tộc, tạo ra một môi trường công bằng và cởi mở cho tất cả công dân.

Trên phạm vi giữa các quốc gia - dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới, chống sự áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế

Quyền bình đẳng của các dân tộc không những được ghi vào công pháp quốc tế, luật pháp quốc gia mà quan trọng hơn hết là phải từng bước hiện hóa ở mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

Trong quan hệ giữa các quốc gia dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc được biểu hiện ở cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn, chống sự áp bức bóc lột, sự vi phạm lợi ích của nước lớn, nước phát triển đối với các nước nhỏ, lạc hậu, chậm phát triển

Theo V.I.Lênin, để bảo đảm sự bình đẳng giữa các dân tộc, trước hết phải bằng việc ban hành và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, trong đó ghi nhận đầy đủ sự bình đẳng trước hết là về quyền lợi giữa các dân tộc: “Vấn đề bảo vệ quyền của một dân tộc thiểu số chỉ có thể được giải quyết bằng cách ban bố một đạo luật chung của Nhà nước, trong một nước dân chủ triệt để, không xa rời nguyên tắc bình quyền” Pháp luật chính là cơ sở chắc chắn và có hiệu quả nhất để bảo vệ quyền của các dân tộc thiểu số Do đó, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, thừa nhận sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các dân tộc trong mọi lĩnh vực là yêu cầu đầu tiên để bảo đảm bình đẳng dân tộc Theo V.I.Lênin, không chỉ pháp luật trên mọi lĩnh vực đều phải thừa nhận sự bình đẳng giữa các dân tộc mà cần phải có một đạo luật riêng về vấn đề dân tộc, thừa nhận sự bình đẳng giữa các dân tộc Pháp luật đó còn phải bảo đảm tính hiệu lực và hiệu quả cao, có chế tài loại bỏ những bất bình đẳng quyền lợi giữa các dân tộc

V.I.Lênin còn đưa ra một vấn đề có tính nhân văn trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc tộc người, đó là việc thực hiện chính sách ưu tiên, ưu ái hơn đối với một dân tộc nhỏ hơn, kém phát triển Bình đẳng dân tộc không có nghĩa là bình quân chủ nghĩa, cào bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các dân

7 tộc, nhất là khi các dân tộc đang có sự chênh lệch lớn trên thực tế Khi các dân tộc có trình độ phát triển không đều nhau, đòi hỏi chia đều về nghĩa vụ sẽ ngày càng làm gia tăng khoảng cách giữa các dân tộc V.I.Lênin chỉ rõ cần có sự ưu tiên đối với các dân tộc kém phát triển hơn trong thực hiện một số nghĩa vụ hoặc trong phân bổ quyền lợi

Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc

3.2 Các dân tộc được quyền tự quyết

Theo Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác - Lênin, dựa trên quan điểm về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp, Lenin khái quát: "Các dân tộc bình đẳng, có quyền tự quyết, và liên hiệp công nhân các dân tộc" Trong đó, quyền tự quyết của dân tộc được nhấn mạnh Lenin định nghĩa quyền này là "quyền phân lập về mặt Nhà nước ra khỏi tập thể dân tộc khác, tức là sự thành lập một quốc gia dân tộc độc lập" Ông cũng giải thích rằng "quyền dân tộc tự quyết hoàn toàn chỉ có nghĩa là các dân tộc có quyền độc lập chính trị, tự do phân lập về mặt chính trị khỏi dân tộc áp bức họ".

Việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết:

- _ Việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải dựa trên cơ sở thực tiễn cụ thể của từng quốc gia, dân tộc Lê-nin chỉ ủng hộ việc một dân tộc tách ra thành một quốc gia riêng biệt khi dân tộc đó đang bị áp bức, bóc lột Việc thực hiện quyền tự quyết trong

1 V.I.Lênin: Toàn tập, t.25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr.303

? V.I.Lênin: Toàn tập, t.27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.327 trường hợp này là cần thiết để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các dân tộc Trong trường hợp các dân tộc trong một quốc gia đang chung sống hòa bình, đoàn kết, không bị áp bức thì vấn đề quyền dân tộc tự quyết không được đặt ra Việc ly khai trong trường hợp trên có thể dẫn đến xung đột, chia rễ, gây ảnh hưởng đến sự ổn định và phát triển của quốc gia

Khi xem xét, giải quyết quyền tự quyết của dân tộc phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, phù hợp với lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Đó là những phong trào đấu tranh vì độc lập, tự do, vì lợi ích của nhân dân lao động

Kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực phản động, thù địch lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp công việc nội bộ của các nước và chia rễ dân tộc Các thế lực thù địch cố ý đánh tráo khái niệm quyền tự quyết của dân tộc với “quyền” của các tộc người thiểu số trong một quốc gia đa tộc người, nhất là quyền phân lập thành quốc gia độc lập Chúng lợi dụng điều này để để kích động một số đồng bào dân tộc thiểu số đòi ly khai dân tộc, thành lập quốc gia riêng Mục đích của việc lợi dụng vấn đề này là để gây mất ổn định chính trị - xã hội, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Chính vì vậy, toàn thể dân tộc phải luôn đề cao cảnh giác, nhận diện đúng và mạnh mẽ đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chia rễ dân tộc của các thế lực phản động, thù địch

Việc không tôn trọng quyền dân tộc tự quyết có thể dẫn đến các hậu quả như:

Xung đột và bất ổn: Khi một dân tộc không được tự quyết định vận mệnh của mình, họ có thể cảm thấy bị áp bức và bất công Điều này có thể dẫn đến bất ổn xã hội, bạo lực và thậm chí là chiến tranh.

Liên hệ vẫn đề dân tộc Việt Nam hién nay cccccccccccccccccccccccssseeeesees 15 a Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay

a Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay

Từ nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc, đồng thời căn cứ vào thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, cũng như dựa vào sự biến động của tình hình thế giới, Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay từ khi mới thành lập cho đến nay luôn coi trọng vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng coi việc giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, cũng như tiềm năng của từng dân tộc và đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đối với quốc gia dân tộc Việt Nam, sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết hợp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tức là thực hiện quyền bình đẳng, quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam Đối với cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam, tư tưởng nhất quán của Đảng là bảo đảm sự bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số

Những thành tựu đạt được trong giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay: Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay thực hiện nhất quán những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc Đảng và Nhà nước đã nhận định đúng đắn vấn đề dân tộc ở nước ta và thực hiện nghiêm các chủ trương, chính sách đề ra Đấu tranh chống các thế lực thù địch, phản động, giữ vững an ninh quốc gia, độc lập dân tộc Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách bảo đảm các dân tộc bình đẳng, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát

19 triển, duy trì và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc Đời sống của người dân, đặc biệt là dân tộc thiểu số đã có nhiều khởi sắc, cải thiện về mọi mặt

Thiếu sót trong giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt nam hiện nay

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, trên thực tế tại một số địa phương việc giải quyết vấn đề dân tộc vẫn còn những hạn chế, thiếu sót Bên cạnh đó là bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa hiện nay, vấn đề dân tộc trong hội nhập và toàn cầu hóa là khuynh hướng tất yếu Điều này vừa mang đến cơ hội phát triển nhưng cũng đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức trong việc giải quyết các vấn đề dân tộc đang tồn tại ở Việt Nam hiện nay

Trong đó, khó khăn trong việc giải quyết sự phát triển không đồng đều ở các vùng, các nhóm dân tộc và chống lại âm mưu chống phá nhà nước của các thế lực thù địch, phản động luôn là những vấn đề trọng tâm Cụ thể như sau:

Về sự phát triển không đồng đều ở các vùng, các nhóm dân tộc đối với vấn đề dân tộc ở nước ta

Trong phát triển kinh tế vùng dân tộc, những năm qua tuy tốc độ tăng trưởng khá nhanh song đóng góp của khu vực này vào nền kinh tế quốc dân còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng Hệ thống kết cấu hạ tầng tuy được cải thiện song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm Sản xuất nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn, mang nặng tính tự phát, sản xuất nhỏ chưa phát huy được tiềm năng, thế mạnh của từng vùng Công nghiệp địa phương, công nghiệp chế biến chưa phát triển, thương mại dịch vụ chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất và đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số Mặc dù công tác xóa đói giảm nghèo đã mang lại kết quả vượt bậc so với thời gian trước nhưng tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều còn cao; hiện vẫn còn nhiều nhóm dân tộc thiểu số, nhiều

20 vùng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp hơn so với bình quân chung của cả cộng đồng

Tình trạng trên có nguyên nhân khách quan từ điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, khí hậu của địa bàn mà các dân tộc sinh sống và điều kiện lịch sử và cả nguyên nhân chủ quan, là những thiếu sót trong hoạch định và tổ chức thực hiện đường lối, quân điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam

Về những tác động tiêu cực và âm mưu của các thế lực thù địch đối với vấn đề dân tộc ở nước ta

Vấn đề dân tộc và tôn giáo từ rất sớm bị các thế lực xâm lược từ bên ngoài, các thế lực thực dân, đế quốc xem như một “công cụ”, “phương tiện” tất yếu vừa có tính “mở đường”, vừa là “thường xuyên” trong quá trình thực hiện các ý đồ xâm lược, chống phá cách mạng Dân tộc và tôn giáo là hai vấn đề vừa có tính lịch sử, vừa có tính thời sự hiện nay, đó cũng là các vấn đề nhạy cảm và phức tạp trong mọi thời kỳ phát triển Vấn đề dân tộc ở nước ta lại bị các thế lực thù địch lợi dụng để chống phá cách mạng, bởi những lý do sau:

Một là, các dân tộc thiểu số là một bộ phận của quốc gia có đời sống còn nhiều khó khăn so với mặt bằng chung Nguyên nhân kinh tế là yếu tố dễ đem ra để so sánh, kích động, dễ nhận biết để lồng vào đó cách giải thích khác nhau nhằm tạo ra sự nghỉ ky, từ đó phá hoại khối đoàn kết giữa các dân tộc, đa số với thiểu số; thiểu số với thiểu số

Hai là, mặt bằng học vấn của đồng bào các dân tộc thiểu số không đồng đều, nhận thức còn những hạn chế nên dễ bị các thế lực thù địch lợi dụng để xuyên tạc sự thật về các vấn đề phát triển và quan hệ dân tộc

Ba là, trình độ quản lý nhà nước về công tác dân tộc của hệ thống chính trị bên cạnh thành tựu vẫn còn hạn chế, chưa sâu sát, chưa bền vững, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, như nhận thức,

21 cán bộ, cơ chế quản lý, chính sách, xuất phát điểm của các dân tộc trong phát triển

Thứ tư, xuất phát từ quan điểm chiến lược (mang tính bản chất) của các thế lực xâm lược là trước khi chiếm đoạt tài nguyên, cần chinh phục thuộc địa hoặc quốc gia khác Bước này đóng vai trò then chốt trong việc mở đường cho quá trình bóc lột và khai thác tài nguyên Đây là một hành vi phổ biến trong lịch sử xâm lược và chiếm đóng thuộc địa, với mục đích tối đa hóa lợi nhuận và củng cố quyền lực.

“người dân bản địa, bản xứ” thông qua con đường có tính mũi nhọn là “tôn giáo” và “dân tộc” Lợi dụng đặc điểm quan hệ tộc người trong điều kiện các quốc gia đa tộc người; áp dụng chính sách “chia để trị” để kích động phá hoại khối đoàn kết dân tộc

Vừa qua, vụ khủng bố tại Đắk Lắk đã làm gây ra nhiều thiệt hại về người và của cụ thể nhiều cán bộ và người dân bị giết hại

Vụ việc đã gây bất ổn trong xã hội, làm phức tạp tình hình Tây Nguyên

Cùng với vụ tấn công này, những đối tượng phản động đã liên tiếp tung những luận điểm xuyên tạc, bóp méo bản chất vụ việc, kích động để hướng tới mục tiêu chia rẽ dân tộc, tôn giáo

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w