đề tài lý luận của chủ nghĩa mác lênin về giai cấp đấu tranh giai cấp liên hệ với thực tế

25 0 0
đề tài lý luận của chủ nghĩa mác lênin về giai cấp đấu tranh giai cấp liên hệ với thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị v giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nh tư bản với giai cấp những công nhân làm thuê.. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THU T TP.HCM Ỹ Ậ

ĐỀ TÀI: LÝ LU N CỦA CH NGHĨA MÁC – LÊNIN V ẬỦỀ

GIAI CẤP, ĐẤU TRANH GIAI CẤP LIÊN H V I THỆ ỚỰC

Trang 2

4 Đấu tranh giai c p ấ 10

Chương II Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản 14

Chương III Ý Nghĩa của phương pháp luận 15

Chương IV Vấn đề giai cấp v đấu tranh giai cấp  Vit Nam 20

1 Đấu tranh giai c p trong th i kấ ờ ỳ quá độ ừ t chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp v tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vo tay mình Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động m họ còn bị áp bức về chính trị, xã hội v tinh thần Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị v giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nh tư bản với giai cấp những công nhân làm thuê

Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi bin pháp v phương tin bảo v địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội cho phép họ được hưng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp Công cụ chủ yếu l quyền lực nh nước Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị Đây l đối kháng về quyền lợi giữa những giai cấp áp bức bóc lột v những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột

Đối kháng l nguyên nhân của đấu tranh giai cấp Có áp bức thì có đấu tranh chống áp bức Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội no tạo ra m l hin tượng tất yếu không thể tránh được trong xã hội có áp bức giai cấp

Đấu tranh giai cấp l một trong những động lực thúc đẩy sự vận động v phát triển của xã hội có sự phân chia giai cấp

Trang 4

4 Chương Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp, đấu I

tranh gai cấp

1 Giai cấp là gì ?

Trong l ch s , ph n l n các nhà triị ử ầ ớ ết h c, xã h i họ ộ ọc trước C Mác, đặc bit là các nhà tri t h c và xã h i hế ọ ộ ọc tư sản đều th a nh n s t n t i th c t c a các giai c p ừ ậ ự ồ ạ ự ế ủ ấ Song, do h n ch v nhi u mạ ế ề ề ặt, đặc bit là hạn chế về nhận thức, v lề ập trường giai cấp, h ọ đã không thể lý giải một cách khoa học v ề hin tượng phức tạp này c a l ch ủ ị sử Theo h , giai c p là t p h p nhọ ấ ậ ợ ững người có cùng m t chộ ức năng xã hội, cùng một l i s ng ho c m c số ố ặ ứ ống, cùng một địa v và uy tín xã h i, v.v Các lý thuyị ộ ết đó dựa trên những tiêu chu n l a ch n mẩ ự ọ ột cách ch quan để thay thế cho những đặc ủ trưng khách quan của giai cấp Về thực ch t, h ấ ọ tránh đụng đến các vấn đề cơ bản, đặc bi t là v ấn đề  h s ữu tư liu s n xu t ch y u c a xã hả ấ ủ ế ủ ội, mưu toan lm mờ sự khác bi t giai c ấp v đối kháng giai c p nh m bi n h cho s t n t i c a các giai cấ ằ  ộ ự ồ ạ ủ ấp thống trị, bóc l t ộ

C Mác nghiên c u v giai c p t ứ ề ấ ừ vic phân tích k t c u pế ấ hương thứ ảc s n xu t vấ ới cách ti p c n khoa h c: l y lý lu n v hình thái kinh t - xã hế ậ ọ ấ ậ ề ế ội lm cơ s nghiên cứu xã hội C Mác đã đi tìm cái gốc của cơ cấu xã hội, cơ cấu giai cấp đó l kinh tế Theo C Mác, s phân chia xã h i thành giai c p là k t qu t t nhiên c a s phát ự ộ ấ ế ả ấ ủ ự triển l ch sị ử xã h i Quan h giai c p chính là bi u hi n v mộ  ấ ể  ề ặt xã h i cộ ủa nh ng ữ quan h s n xu ả ất, trong đó tập đon người này có th bóc lể ột lao động của tập đon người khác Vì v y, ch có th ậ ỉ ể hiểu đúng vấn đề giai cấp khi g n nó vắ ới đờ ống i s kinh t , v i n n sế ớ ề ản xu t v t ch t xã h i ấ ậ ấ ộ

Kế thừa và phát triển tư tưng của C Mác v Ph Ăngghen, trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, V.I Lênin đã đưa ra một định nghĩa khoa học về giai cấp: “Được g i là giai ọ cấp, là nh ng tữ ập đon người to lớn, khác nhau v a v cề đị ị ủa h trong m t h ọ ộ  thống sản xu t xã h i nhấ ộ ất định trong l ch sị ử, về quan h c a h  ủ ọ đố ới v i những tư liu sản xuất (thường thì nh ng quan h ữ  ny được pháp luật quy định và th a nhừ ận), v vai ề trò c a h trong t ủ ọ ổ chức lao động xã h i, vộ  do đó khác nhau về cách thức hưng thụ phần c a củ ải xã h i ít hay nhi u mà h ộ ề ọ được hưng Giai c p là nh ng tấ ữ ập đon người, mà một tập đon có thể chiếm đoạt lao động của các tập đon khác, do địa vị khác nhau c a h trong m t ch ủ ọ ộ ế độ kinh t xã hội nhất định”ế 1

Định nghĩa của V.I Lênin đã chỉ ra các đặc trưng cơ bản của giai cấp, sau đây: Trước hết, giai c p là nh ng tấ ữ ập đon người có địa vị kinh t - xã h i khác nhau ế ộ Giai c p là nh ng tấ ữ ập đon người đông đảo, không phải là nh ng cá nhân riêng l , ữ ẻ

Trang 5

mà nh ng tữ ập đon ny khác nhau về địa vị kinh tế - xã h i, t c là khác nhau v vộ ứ ề ị trí, vai trò trong m t h ộ  thống s n xu t xã hả ấ ội nhất định trong lịch sử

Địa vị kinh tế - xã h i c a giai c p do toàn b ộ ủ ấ ộ các điều ki n t n t i kinh t - v t ch ồ ạ ế ậ ất của xã h i quy nh, do v y mang tính khách quan, mộ đị ậ ặc dù giai cấp đó hoặc mỗi thành viên c a giai c p có ý thủ ấ ức được hay không M i cá nhân khi sinh ra không t ỗ ự lựa chọn cho mình địa vị kinh tế - xã hội được Địa vị của các giai cấp l do phương thức s n xu t nhả ấ ất định sinh ra v quy định Địa vị của mỗi giai cấp trong một h thống s n xu t xã h i nhả ấ ộ ất định nói lên giai cấp đó l giai cấp thống tr hay giai cị ấp bị thống trị Trong một h th ng sảố n xu t xã h i nhấ ộ ất định thường t n t i c ồ ạ ả phương thức s n xu t th ng tr , phả ấ ố ị ương thức sản xuất tn dư v phương thức sản xuất mầm mống Địa vị kinh t - xã h i c a mế ộ ủ ột giai cấp là do giai cấp ấy đại din cho phương thức s n xu t nào trong h ả ấ  thống s n xu t xã hả ấ ội đó quy định Giai cấp thống trị và giai c p b trong xã h i chi m h u nô l là ch nô và nô l ; trong xã h i phong ấ ị trị ộ ế ữ  ủ  ộ kiến l địa ch và nông dân; trong xã hủ ội tư bản chủ nghĩa l tư sản và vô sản Đó l những giai cấp đại di n cho b n ch t c ả ấ ủa phương thức sản xuất th ng tr t ng giai ố ị  ừ đoạn lịch sử Sự ận độ v ng, phát tri n cể ủa các phương thức sản xuất có thể làm cho địa vị kinh tế - xã h i c a mộ ủ ỗi giai cấp cũng biến đổi theo sự biến đổi của vai trò các phương thức sản xu t trong xã h i Ví d khi h ấ ộ ụ  thống s n xuả ất tư bản ch ủ nghĩa trong một xã hội đã phát triển thì giai cấp địa ch ủ đại din cho phương thứ ảc s n xuất phong kiến (tn dư) sẽ không còn là giai c p th ng tr n a ấ ố ị ữ

Phương thức sản xuất xã hội l cơ s hin thực đưa tới sự ra đời của các giai cấp Tuy nhiên, không ph i b t c ả ấ ứ phương thứ ảc s n xu t nào trong l ch sấ ị ử cũng sản sinh ra giai c p, mà ch có nhấ ỉ ững phương thứ ảc s n xu t chấ ứa đựng những điều ki n v ật chất t o ra sạ ự đố ậi l p v l i ích gi a các tề ợ ữ ập đon người m i s n sinh ra giai c p ớ ả ấ Trong l ch s xã hị ử ội loi người, các phương thứ ảc s n xu t chấ ứa đựng những điều kin v t ch t cho s t n t i các giai cậ ấ ự ồ ạ ấp đối kháng l phương thứ ảc s n xu t chiấ ếm hữu nô l, phương thức s n xu t phong kiả ấ ến, phương thứ ảc s n xuất tư bản chủ nghĩa

Dấu hi u ch y ủ ếu quy định địa v kinh t - xã h i c a các giai c p là các m i quan ị ế ộ ủ ấ ố h kinh t - v t ch t gi a các tế ậ ấ ữ ập đon người trong phương thứ ảc s n xuất Các mối quan h kinh t - v t ch ế ậ ất cơ bản giữa ngườ ới người trong phương thứ ải v c s n xuất là quan h s h  ữu đố ới tư lii v u s n xu t; quan h tả ấ  ổ chức qu n lý s n xu t và ả ả ấ quan h phân ph ối của c i xã h i Các m i quan hả ộ ố  chủ ếu ny đã quy định đị y a v ị kinh t - xã h i khác nhau c a các tế ộ ủ ập đon người Đây chính l các dấu hiu khách quan ch y u quyủ ế ết định địa v kinh t - xã h i c a các giai c p trong xã h i, ị ế ộ ủ ấ ộ hình thành nên giai c p th ng tr và giai c p b ấ ố ị ấ ị trị

Trang 6

6 Các giai c p khác nhau v vai trò c a hấ ề ủ ọ trong các mối quan h kinh t ế - vật chất cơ bản Quan h s hữu quy định giai cấp nào n m quyắ ền s h ữu (định đoạt) và giai cấp nào không có quyền s h ữu tư liu sản xuất chủ yếu Quan h t ch ổ ức, qu n lý sả ản xuất quy định giai c p nào có quyấ ền quản lý (t ổ chức, điều hành, phân công lao động ) và giai cấp nào không có quyề ổn t chức, qu n lý sả ản xu t Quan h phân phấ  ối của c i xã hả ội quy định phương thức hưng thụ (sản phẩm, địa tô, giá tr ị thặng dư ) v quy mô hưng thụ (nhiều hoặc ít) của cải xã hộ ủi c a các giai c p Trong nh ng ấ ữ quan h trên, quan h   đố ới tư lii v u s n xu t là quan h ả ấ  cơ bản và ch yủ ếu nhất quyết định trực tiếp đến địa v kinh t - xã hị ế ội của các giai cấp, bi vì, giai c p nào ấ nắm gi ữ tư liu sản xuất tức là nắm được phương tin vật chất ch yủ ếu c a nủ ền sản xuất xã hội v theo đó sẽ n m gi luôn vai trò chi phắ ữ ối trong tổ chức qu n lý s n xuả ả ất và phân ph i số ản phẩm lao động, giai cấp đó tr thành giai cấp thống trị, bóc lột Các giai cấp khác do không có tư liu s n xuả ất, bu c phộ ải phụ thu c vào giai cộ ấp có tư liu sản xu t và trấ  thành các giai c p bấ ị thống trị, bị bóc lột Quan h s n xu ả ất vật chất không chỉ quy định vai trò của các tập đon người trong lĩnh vực kinh tế, mà còn l cơ s chủ yếu quy định vai trò của họ trong các lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội của đời sống xã hội

Thực ch t của quan h giai c p là tấ ấ ập đon người này chiếm đoạt lao động của tập đon người khác do đối lập về địa vị trong một chếđộ kinh tế - xã h i nhộ ất định Trong xã h i, các quan h ộ  giữa các tập đon người trong sản xuất, đặc bit là quan h s h ữu, thường được nh nước của giai c p th ng tr ấ ố ị thể chế hóa thành lu t pháp, ậ được ra s c b o v b ng mứ ả  ằ ột h thống kiến trúc thượng tầng chính trị - pháp lý Giai cấp nào th ng trố ị về kinh tế, giai cấp đó cũng giữ luôn vai trò th ng tr ố ị trên các lĩnh vực khác của đời sống xã hội và tr thành giai c p th ng tr xã h i Th c ch t c ấ ố ị ộ ự ấ ủa quan h giai c ấp là tập đon người này chiếm đoạt lao động c a tủ ập đon người khác do đối lập về địa vị trong một chế kinh tđộ ế - xã hội nhất định, t c là quan hứ  giữa bóc l t và b bóc l ộ ị ột Sự i l p v lđố ậ ề ợi ích cơ bản giữa các giai cấp là nguyên nhân căn bản của mọi xung đột xã h i t khi l ch s xã hộ ừ ị ử ội loi người có sự phân chia thành các giai cấp cho đến ngày nay Do v y, các giai c p t ậ ấ ừ chỗ khác nhau v v trí, ề ị vai trò trong h  thống s n xu t, dả ấ ẫn đến khác nhau v v trí, vai trò trong ch ề ị ế độ kinh tế - xã h i Ví d , trong xã hộ ụ ội tư bản ch ủ nghĩa, giai cấp tư sản và giai c p vô sấ ản do khác nhau v về ị trí, vai trò trong h  thống s n xu t xã h i, dả ấ ộ ẫn đến đố ậi l p nhau về a v trong ch đị ị ế độ kinh t - xã h i, tr thành hai giai c p th ng tr - b ế ộ  ấ ố ị ị trị Định nghĩa giai cấp c a V.I Lênin cho th y, giai c p là m t ph m trù kinh t - xã ủ ấ ấ ộ ạ ế hội có tính l ch sị ử, sự ồ ạ ủ t n t i c a nó g n v i nh ng h ắ ớ ữ  thống s n xu t xã h i d a trên ả ấ ộ ự cơ s của chế độ tư hữu về tư liu sản xuất Sự xuất hin và tồn tạ ủi c a giai c p xét ấ đến cùng là do nguyên nhân kinh tế Tuy nhiên, không được biến định nghĩa giai cấp thành một phạm trù kinh t ế đơn thuần Ch có th xem xét các giai c p trong h ỉ ể ấ 

Trang 7

thống những mối quan h xã hội đa dạng, ph c t p và không ng ng vứ ạ ừ ận động, biến đổi mới có thể nh n th c một cách đầy đủ và sâu s c s khác bi t c a các giai cậ ứ ắ ự  ủ ấp về kinh t , chính trế ị, tư tưng, tâm lý, đạo đức, lối sống Song cơ s khoa học để xem xét các mối quan h đó, theo V.I Lênin, không thể có gì khác hơn l phân tích chế độ kinh t ế đã sản sinh ra các giai cấp đó v địa v c ị ụ thể c a m i giai c p trong ủ ỗ ấ một ch ế độ kinh t - xã h i nhế ộ ất định

Định nghĩa giai cấp c a V.I Lênin mang b n ch t cách m ng và khoa h c, có giá tr ủ ả ấ ạ ọ ị to l n v lý lu n và th c tiớ ề ậ ự ễn Đây l cơ s để nhận thức đúng đắn v trí, vai trò, bị ản chất c a các giai c p trong l ch sủ ấ ị ử; đồng th i trang bờ ị cho giai cấp vô sản cơ s lý luận khoa học để nhận thức được vai trò lịch s c a giai cử ủ ấp vô s n trong cuả ộc đấu tranh xóa b giai c p và xây d ng xã h i mỏ ấ ự ộ ới.

2 Nguồn gốc của giai cấp

Giai cấp là một hin tượng xã hội xuất hi n lâu dài trong l ch s g n v ị ử ắ ới những điều kin sản xu t vấ ật chất nhất định của xã hội Các nh kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng minh được r ng, ằ nguồn gốc của s ự xuất hin và mất đi của những giai cấp cụ thể và của xã hội có giai cấp đều dựa trên tính tất yếu kinh tế, “gắn với nh ng ữ giai đoạn phát triển lịch s ử nhất định c a sủ ản xuất”

Trong xã h i c ng s n nguyên th y, do lộ ộ ả ủ ực lượng s n xuả ất chưa phát triển, nên năng suất lao động còn rất thấp kém Vì vậy, lm chung, hưng chung tr thành phương thức chủ yếu để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội cộng sản nguyên thủy Điều kin sản xuất lúc bấy giờ không cho phép và không thể có sự phân chia xã h i thành giai cộ ấp được Ph Ăngghen chỉ rõ, trong xã h i c ng s n nguyên thộ ộ ả ủy tất cả đều bình đẳng và t ự do, chưa có nô  l v thường thường còn chưa có sự nô dịch nh ng b l c khác ữ ộ ạ

Cuối xã h i nguyên th y, lộ ủ ực lượng sản xuất phát tri n lên mể ột trình độ mới do con người bi t s d ng công c sế ử ụ ụ ản xuất b ng kim loằ ại v do thường xuyên c i ti n công ả ế cụ sản xuất, v.v S phát tri n c a lự ể ủ ực lượng sản xuất dẫn đến năng suất lao động tăng lên v xuất hin “của dư” trong xã hội Sự xuất hin “của dư” không chỉ tạo khả năng cho những người này chiếm đoạt lao động của những người khác, mà còn là nguyên nhân tr c ti p d n t i phân cônự ế ẫ ớ g lao động xã h i phát tri n S phát triộ ể ự ển của phân công lao động xã hội làm cho hoạt động trao đổ ải s n ph m tr thành tẩ  ất yếu, thường xuyên và ph ổ biến Đến lượt mình, s phát tri n cự ể ủa phân công lao động v trao đổi l i là nh ng nhân t kích thích mạ ữ ố ạnh mẽ sự phát tri n c a s n xu t ể ủ ả ấ vật ch t xã hấ ội Tình tr ng s n xu t lúc b y gi cho th y, s n xu t cạ ả ấ ấ ờ ấ ả ấ ộng đồng nguyên th y không còn phù h p n a, s n xuủ ợ ữ ả ất gia đình cá thể tr thành hình thức sản xu t có hi u qu ấ  ả hơn Các gia đình có ti sản riêng ngày càng nhi u, trong công ề

Trang 8

8 xã xu t hi n s chênh l ch v tài s n Ch ấ  ự  ề ả ế độ tư hữu về tư liu s n xu t d n dả ấ ầ ần được hình thành thay th cho ch công h u nguyên th y v ế ế độ ữ ủ ề tư liu s n xu t ả ấ Trong điều kin ấy, những người có ch c, có quyứ ền trong thị tộc, b l c l i d ng ộ ạ ợ ụ địa vị c a mình chiủ ếm đoạt tài sản của công xã làm c a riêng S phát tri n ti p theo ủ ự ể ế của s n xu t v t ch t tả ấ ậ ấ ừng bước phân hóa xã h i thành nh ng tộ ữ ập đon người có s ự đối lập về a vị kinh t - xã hđị ế ội và giai c p xu t hi n S ấ ấ  ự xuất hi n xã h i có giai  ộ cấp cũng l một bước tiến của lịch s g n li n v i s phát tri n c a sử ắ ề ớ ự ể ủ ản xu t vật ấ chất

Nghiên c u s tan rã c a các th t c, b l c trong xã h i c ng s n nguyên th y, ứ ự ủ ị ộ ộ ạ ộ ộ ả ủ Ph Ăngghen đi đến kết luận: “Trong những điều kin lịch sử lúc đó, sự phân công xã h i l n ộ ớ đầu tiên, do tăng năng suất lao động, tức l tăng của c i và do m ả  rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất, nhất định phải đưa đến chế độ nô l Từ ự s phân công xã h i l n lộ ớ ần đầu tiên, đã nảy sinh ra s phân chia lự ớn đầu tiên trong xã h i thành hai giai c p: ch nô và nô l , k bóc lộ ấ ủ  ẻ ột v ngườ ịi b bóc lột”2 Sự ra đời và mất đi của một h thống giai cấp này hay h thống giai cấp khác không phải do nguyên nhân chính trị hay tư tưng mà là nguyên nhân kinh tế Như vậy, nguyên nhân sâu xa c a s ủ ự xuất hi n giai c p là s phát tri n c a l ấ ự ể ủ ực lượng sản xuất lm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hin “của dư”, tạo khả năng khách quan, tiền đề cho tập đon người này chiếm đoạt lao động của tập đon người khác Nguyên nhân tr c tiự ếp đưa tới s ự ra đờ ủi c a giai c p là xã h i xu t hiấ ộ ấ n chế độ tư hữu v ề tư liu s n xu t Ch ả ấ ế độ tư hữu v ề tư liu sản xuất l cơ s trực tiếp của s hình thành các giai c p Và ch ng nào, ự ấ ừ  đâu còn tồn tại chế độ tư hữu v ề tư liu sản xu t thì ấ  đó còn có sự tồn tại của các giai cấp v đấu tranh giai c p Giai ấ cấp ch mỉ ất đi khi chế độ tư hữu v ề tư liu s n xu t hoàn toàn b xóa bả ấ ị ỏ

Theo các nh kinh điển mácxít, con đường hình thành giai cấp rất phức t p: Nhạ ững người có ch c, có quyứ ền l i d ng quyợ ụ ền lực để chiếm đoạt tài sản công làm của riêng; tù binh bắt được trong chiến tranh được s dử ụng làm nô l để sản xuất; các tầng lớp xã h i tộ ự do trao đổi, b phân hóa thành các giai c p khác nhau Tị ấ ừ xã h i c ng sộ ộ ản nguyên thủy sang chế độ chiếm h u nô l là cữ  ả một bước quá độ lâu dài từ ch độ ế công h u sang chữ ế độ tư hữu về tư liu sản xuất; từ chưa có giai cấp sang có giai c p ấ Điều kiện góp phần đẩy nhanh quá trình phân hóa giai cấp là các cu c chi n tranh, ộ ế những th ủ đoạn cướp bóc, nh ng hành vi b o lữ ạ ực trong xã h i Xã hộ ội cộng sản nguyên thủy tan rã, xã h i chi m h u nô l là xã h i có giai cộ ế ữ  ộ ấp đầu tiên trong l ch sị ử ra đời, xuất hin khoảng 3 - 5 nghìn năm trước

3 Kết cấu của giai cấp

Trang 9

Kết c u xã h - giai c p là t ng th các giai c p và m i quan h ấ ội ấ ổ ể ấ ố ệ giữa các giai c p, ấ tồn t i trong m t gạ ộ iai đoạ ịn l ch s ử nhất định K t c u xã hế ấ ội - giai cấp trước hết do trình độ phát triển của phương thứ ảc s n xu t xã hấ ội quy định Trong xã h i có giai ộ cấp, k t c u xã hế ấ ội - giai cấp thường rất đa dạng do tính đa dạng của chế độ kinh tế v cơ cấu kinh t ế quy đị nh

Trong một kết c u xã hấ ội - giai c p bao gi ấ ờ cũng gồm hai giai cấp cơ bản và những giai cấp không cơ bản, hoặc các tầng lớp xã h i trung gian Giai cộ ấp cơ bản là giai cấp g n vắ ới phương thức sản xuất thống tr , là s n phị ả ẩm c a nhủ ững phương thức sản xuất thống tr ị nhất định Đó l giai cấp ch nô và nô l trong xã h i chi m h u nô lủ  ộ ế ữ ; giai cấp địa chủ và nông dân trong xã h i phong ki n; giai cộ ế ấp tư sản và vô sản trong xã hội tư bản ch ủ nghĩa

Những giai cấp không cơ bản là những giai c p g n vấ ắ ới phương th c s n xu t tàn ứ ả ấ dư, hoặc mầm mống trong xã h i Nh ng giai cộ ữ ấp không cơ bản gắn với phương thức s n xuất tn dư, như nô lả trong buổi đầu xã h i phong kiộ ến; địa ch và nông ủ nô trong buổi đầu xã hội tư bản Nh ng giai cữ ấp không cơ bản g n vắ ới phương thức s n xu t m m mả ấ ầ ống, như tiểu ch , tiủ ểu thương, tư sản, vô sản trong giai đoạn cuối xã h i phong kiộ ến Thông thường các giai cấp do phương thức sản xuất tn dư của xã h i sộ ản sinh ra, s tàn l i d n cùng v i s phát tri n c a xã h i; các giai cẽ ụ ầ ớ ự ể ủ ộ ấp do phương thứ ảc s n xu t m m mấ ầ ống sản sinh ra chính là m t phặ ủ định xã hội cũ Trong quá trình phát tri n c a l ch s , các giai cể ủ ị ử ấp cơ bản v không cơ bản có th có ể sự chuyển hóa do s phát tri n và thay th nhau cự ể ế ủa các phương thức sản xu t ấ Trong xã h i có giai c p, ngoài nh ng giai cộ ấ ữ ấp cơ bản v không cơ bản còn có các tầng l p và nhóm xã h i nhớ ộ ất định (như tầng lớp trí thức, nhân sĩ, giới tu hành ) Mặc dù các tầng l p, nhóm xã hớ ội không có địa vị kinh t c l p, song nó có vai trò ế độ ậ quan tr ng trong s ọ ự phát tri n c a xã h i nói chung và tùy thuể ủ ộ ộc vo điều ki n l ch  ị sử c ụ thể mà nó có th ể phục v cho giai c p này, ho c giai c p khác Các t ng l p xã ụ ấ ặ ấ ầ ớ hội này luôn b ị phân hóa dưới tác động của sự vận động nền sản xuất vật ch t xã ấ hội

Kết c u xã hấ ội - giai c p luôn có s vấ ự ận động và biến đổi không ng ng S vừ ự ận động, biến đổi đó diễn ra không chỉ khi xã hội có sự chuyển biến các phương thức sản xu t, mà c trong quá trình phát tri n c a mấ ả ể ủ ỗi phương thứ ảc s n xu t ấ

Phân tích k t cế ấu xã h - giai cội ấp và khuynh h ng vướ ận động, phát tri n c a nó có ý ể ủ nghĩa cực kỳ quan tr ng c v lý lu n và th c tiọ ả ề ậ ự ễn trong điều ki n hi n nay Phân   tích khoa h c k t c u xã họ ế ấ ội - giai cấp giúp cho chính đảng của giai c p vô s n xác ấ ả định đúng các mâu thuẫn cơ bản, mâu thu n ch y u c a xã h i; nh n thẫ ủ ế ủ ộ ậ ức đúng địa vị, vai trò v thái độ chính trị của mỗi giai cấp Trên cơ s đó để xác định đối tượng và lực lượng cách mạng; nhim v và giai cụ ấp lãnh đạo cách mạng, v.v

Trang 10

10

4 Đấu tranh giai cấp

* Tính t t y u và th c ch t cấ ế ự ấ ủa đấu tranh giai c p ấ

Tổng k t th c ti n l ch s m t cách sâu rế ự ễ ị ử ộ ộng, trên cơ s quan điểm duy vật bin chứng về xã hội, C Mác v Ph Ăngghen khẳng định: “Lịch sử tất cả các xã hội tồn t i t ạ ừ trước đến ngày nay ch là l ch sỉ ị ử đấu tranh giai cấp Ngườ ựi t do và người nô l, quý tộc v bình dân, chúa đất và nông nô, thợ cả phường hội và thợ bạn, nói tóm l i, nh ng k áp b c và nhạ ữ ẻ ứ ững ngườ ịi b áp bức, luôn luôn đối kháng với nhau, đã tiến hành một cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm, m t cuộ ộc đấu tranh bao giờ cũng kết thúc ho c b ng m t cu c c i t o cách ặ ằ ộ ộ ả ạ mạng toàn b xã h i, ho c b ng s ộ ộ ặ ằ ự dit vong c a hai giai củ ấp đấu tranh với nhau”3 (Ph Ăngghen chú thích cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888 l toàn b l ch ộ ị sử thành văn cho tới nay)

Kế thừa và phát triển tư tưng của C Mác v Ph Ăngghen trong điều kin mới của lịch sử, V.I Lênin chỉ rõ: “Đấu tranh giai cấp l gì? Đấu tranh gia cấp l đấu tranh của b ộ phận nhân dân này ch ng mố ộ ột b phận khác, cuộc đấu tranh c a qu n chúng b ủ ầ ị tước hết quyền, bị áp bức v lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp b c và ứ bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô s n chả ống những người hữu s n hay giai cả ấp tư sản”4

Như vậy, các nh kinh điển đã chỉ ra tính t t y u và th c ch t cấ ế ự ấ ủa đấu tranh giai cấp trong xã hội có đối kháng giai cấp

Đấu tranh giai c p là t t y u, do s ấ ấ ế ự đố ậi l p về lợi ích căn bản không thể điều hòa được gi a các giai cấp Trong xã h i có giai cữ ộ ấp, đấu tranh giai c p là quy lu t tấ ậ ất yếu c a xã h i Tính t t yủ ộ ấ ếu của đấu tranh giai c p xu t phát t tính t t y u kinh tấ ấ ừ ấ ế ế, nguyên nhân là do s ự đối kháng v lề ợi ích cơ bản gi a giai c p b ữ ấ ị trị và giai cấp thống trị Đ u tranh giai c p là mấ ấ ột hin tượng lịch s khách quan, không ph i do ử ả một lý thuyết xã hội nào t o raạ , cũng không phải do ý mu n ch quan cố ủ ủa một lực lượng xã hội hay một cá nhân no nghĩ ra Ở đâu v khi no còn áp bức, bóc l t, thì ộ  đó v khi đó còn đấu tranh giai cấp chống l i áp b c, bóc l t Th c ti n l ch s cạ ứ ộ ự ễ ị ử ủa xã hội loi người đã v đang chứng minh điều đó

Đấu tranh giai c p là cuấ ộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định

Trang 11

Trong xã h i có giai cộ ấp, đấu tranh giai c p ch yấ ủ ếu v trước hết là cuộc đấu tranh của hai giai cấp cơ bản đại din cho phương thức sản xuất th ng tr trong xã h i (nô ố ị ộ l và ch ủ nô, nông dân v địa ch , vô sủ ản v tư sản) Đó l các giai cấp có l i ích ợ căn bản đối lập nhau Cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp cơ bản trong một xã hội là những cuộc đấu tranh giai cấp điển hình, đặc trưng cho chế độ xã hội đó Về cơ bản các giai c p, t ng l p xã hấ ầ ớ ội còn lại đều có l i ích ít, nhi u g n v i viợ ề ắ ớ c đánh đổ giai cấp thống trị bóc lột Song do lợi ích giữa các tập đon l hế ức khác t s nhau, nên thái độ của các giai cấp tham gia vào cuộc đấu tranh chung không giống nhau Ch có giai cỉ ấp đại din cho phương thứ ảc s n xu t m i và qu n chúng cùng ấ ớ ầ khổ là lực lượng tham gia đông đảo, tích c c nh t Cuự ấ ộc đấu tranh c a các giai củ ấp cơ bản là trục chính thu hút các giai cấp không cơ bản và các tầng lớp trung gian trong xã h i tham gia ộ

Thực ch t cấ ủa đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột ch ng lố ại giai cấp áp b c, bóc l t nh m lứ ộ ằ ật đổ ách th ng tr c a chúng ố ị ủ Trong xã hội có đối kháng giai cấp, thực chất đấu tranh giai c p là cuấ ộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp b c, bóc l t ch ng l i giai c p áp b c, bóc l t do s ứ ộ ố ạ ấ ứ ộ ự đối lập về lợi ích không th dung hòa trong m t ch kinh t - xã h i nhể ộ ế độ ế ộ ất định Các giai c p b ấ ị trị, bị bóc lột không chỉ bị chiếm đoạ ết qu t k ả lao động mà còn b áp ị bức v chính tr , xã h i và tinh th n Giai c p thề ị ộ ầ ấ ống trị, bóc l t bao gi ộ ờ cũng ra sức bảo v a v đị ị giai cấp cùng với những đặc quyền, đặ ợ ủa mình b ng quy n lc l i c ằ ề ực chính tr và bị ộ máy nh nước Đấu tranh giai cấp để giải quy t mâu thu n không th ế ẫ ể dung hòa gi a các giai c p t t yữ ấ ấ ếu dẫn đến cách mạng xã hội nh m lằ ật đổ ách th ng ố trị c a giai c p áp b c, bóc lủ ấ ứ ột Đây l điểm khác nhau căn bản giữa quan điểm của những người cách mạng với những ngườ cơ hội i ch ủ nghĩa Cách mạng xã hội là phương thức tất yếu để ật đổ l ách thống tr c a giai c p th ng tr bóc l t, xóa b ị ủ ấ ố ị ộ ỏ quan h s n xu ả ất cũ, xây dựng quan h s n xu t mả ấ ới và m đường cho l ực lượng sản xuất phát tri n Mể ục đích cao nhất mà một cuộc đấu tranh giai c p cấ ần đạt được không phải l đánh đổ một giai cấp cụ thể, mà là gi i phóng lả ực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãm c a nh ng quan h sủ ữ  ản xuất đã lỗi th i, tờ ạo điều kin để đẩy nhanh s ự phát tri n c a lể ủ ực lượng sản xuất và phát tri n xã h ể ội.

Đấu tranh giai cấp không phải là hin tượng vĩnh viễn trong lịch sử Cuộc đấu tranh giai c p gi a các giai c p trong l ch s t t y u phát triấ ữ ấ ị ử ấ ế ển đến cuộc đấu tranh giai c p c a giai c p vô sấ ủ ấ ản Đây l cuộc đấu tranh giai c p cu i cùng trong l ch ấ ố ị sử Trong cuộc đấu tranh này, giai c p vô sấ ản đứng lên giành chính quy n, thiề ết lập n n chuyên chính c a mình và thông qua nề ủ ền chuyên chính đó tiến hành c i tả ạo trit để xã hội cũ, tiến tới xóa bỏ mọi đối kháng giai cấp, xây dựng thành công xã hội c ng s n ch ộ ả ủ nghĩa

Trang 12

12 Trong đấu tranh giai c p, ấ liên minh giai cấp là t t yấ ếu Liên minh giai cấp là s liên ự kết gi a nh ng giai cữ ữ ấp ny để chống lại những giai cấp khác Liên minh giai c p là ấ vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để tập hợp và phát tri n lể ực lượng trong các cuộc đấu tranh giai cấp Cơ s ủ c a liên minh giai c p là s ấ ự thống nh t v lấ ề ợi ích cơ bản Liên minh giai c p có tính chiấ ến lược lâu dài khi các giai c p có lấ ợi ích căn bản thống nhất với nhau Ngược lại, sẽ l sách lược tạm thời khi dựa trên cơ s ự thố s ng nhất v ề những lợi ích trước mắt không cơ bản Đấu tranh giai c p và liên minh giai ấ cấp luôn g n bó hắ ữu cơ với nhau Đó l hai mặt của một quá trình để tạo nên sức mạnh nh m giành th ng l i trong cuằ ắ ợ ộc đấu tranh giai c p ấ

* Vai trò của đấu tranh giai c p trong s phát tri n c a xã h i có giai c p ấ ự ể ủ ộ ấ Trong xã h i có giai c p, ộ ấ đấu tranh giai cấp là động l c tr c ti p, quan tr ng cự ự ế ọ ủa lịch sử C Mác v Ph Ăngghen luôn nhấn mạnh vai trò của đấu tranh giai cấp, đặc bit là cuộc đấu tranh giai cấp gi a giai cữ ấp tư sản và giai c p vô s n Hai ông kh ng ấ ả ẳ định: “Trong gần 40 năm chúng ta đưa lên hng đầu cuộc đấu tranh giai cấp, coi đó l động lực trực ti p c a l ch sế ủ ị ử, v đặc bit là cuộc đấu tranh giai c p gi a giai cấ ữ ấp tư sản và giai cấp vô s n vả ới tính cách l đòn bẩy mạnh mẽ của cuộc cách mạng xã hội ngy nay”5

Sự phát tri n c a xã h i là k t qu c a s ể ủ ộ ế ả ủ ự tác động bi n ch ng gi a l ứ ữ ực lượng sản xuất và quan h s n xu t Khi l ả ấ ực lượng s n xu t có s phát tri n c v tính ch t và ả ấ ự ể ả ề ấ trình độ, mâu thuẫn với quan h sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu, đòi hỏi phải phá bỏ quan h s n xu ả ất cũ Trong xã hội có giai c p, mâu thuấ ẫn ny được bi u hi n v ể  ề mặt xã h i thành mâu thu n gi a các giai cộ ẫ ữ ấp cơ bản có lợi ích đố ậi l p nhau trong một phương thức sản xuất Quan h sản xuất lỗi thời khi tr ành xith ềng xích trói buộc s phát tri n c a lự ể ủ ực lượng s n xu t không t ả ấ ự động mất đi, nó được các giai cấp th ng tr , phố ị ản động ra s c b o v b ng b o l c, b ng kiứ ả  ằ ạ ự ằ ến trúc thượng t ng ầ chính tr , b ng pháp luị ằ ật v tư tưng, v.v Trong các giai c p b bóc lấ ị ột, ị thố b ng trị t t y u có m t giai cấ ế ộ ấp đại bi u cho lể ực lượng s n xu t phát tri n Lả ấ ể ợi ích căn bản c a hủ ọ đòi hỏi ph i xóa bả ỏ quan h s n xu ả ất cũ, xây dựng quan h s n xu ả ất mới, “tạo địa bàn phát triển” cho lực lượng sản xuất Đấu tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã hội Thông qua cách mạng xã hội mà quan h s n xuả ất cũ được xóa bỏ, quan h s n xu t m i phù h p v ả ấ ớ ợ ới trình độ phát triển của lực lượng s n xuả ất được xác lập Khi cơ s kinh t mế ới đã hình thnh, phát triển thì ki n trúc thế ượng t ng m i s m hay muầ ớ ớ ộn cũng ra đời, phát tri n theo, xã ể hội th c hiự n bước chuy n t hình thái kinh t - xã h i th p lên hình thái kinh t - ể ừ ế ộ ấ ế xã hội cao hơn, tiến bộ hơn

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan