1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài lý luận chung về gia đình liên hệ với thực trạng gia đình ở việt nam hiện nay

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

Những vấn đề lý luận chung về gia đình1.1 Khái niệm gia đình Gia đ-nh là một h-nh thức cộng đồng xã hội đặt biệt, được h-nh thành, duy tr-và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sá hôn nhân, quan

Trang 1

KHOA KH XÃ HỘI & NHÂN VĂN

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH

LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

GVHD: THS NGUYỄN THỊ HẢI LIÊNLỚP: POS 351

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4A:

1 Ngô Thị Việt Khanh 27202952389

Trang 2

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ

ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1

1 Những vấn đề lý luận chung về gia đình 1

1.1 Khái niệm gia đình 1

1.2 Các hình thức trong gia đình 1

1.3 Vị trí của gia đình trong xã hội 2

1.3.1 Gia đ-nh là tế bào của xã hội 2

1.3.2 Gia đ-nh là t6 ấm, mang l:i các giá trị h:nh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên 3

1.3.3 Gia đ-nh là cầu nối giEa cá nhân với xã hội 3

1.4 Chức năng và vai trò cơ bản của gia đình 4

1.4.1 Chức năng của gia đ-nh 4

1.4.2 Vai trò của gia đ-nh 5

1.5 Cơ sở xây dựng gia đình thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội 6

1.5.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 6

1.5.2 Cơ sở chính trị - xã hội 6

1.5.3 Cở sở văn hóa 7

1.5.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ 7

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ Ở GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 10

2 Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH 10

2.1 Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình 10

2.2 Biến đổi các chức năng của gia đình 11

2.2.1 Chức năng tái sản xuất ra con người (Chủ nghĩa sinh sản) 11

2.2.2 Biến đ6i chức năng giáo dục (Xã hội hóa) 12

2.2.3 Chức năng tâm lý - t-nh cảm 12

2.2.4 Chức năng kinh tế và t6 chức tiêu dùng 13

2.3 Thực trạng gia đình Việt Nam thời nay 14

Trang 3

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI1 Những vấn đề lý luận chung về gia đình

1.1 Khái niệm gia đình

Gia đ-nh là một h-nh thức cộng đồng xã hội đặt biệt, được h-nh thành, duy tr-và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sá hôn nhân, quan hệ huyết thống tr-và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với nhEng quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đ-nh Có vai trò quyết định đến sự tồn t:i và phát triển của xã hội C.Mác và Ph Ăngghen, khi đề cập đến gia đ-nh đã cho rằng:

"Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá tr-nh phát triển lịch sử: hàng ngày tái t:o ra đời sống của bản thân m-nh, con người bắt đầu t:o ra nhEng người khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giEa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đ-nh" Cơ sở h-nh thành gia đ-nh là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái ) NhEng mối quan hệ này tồn t:i trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người, được quy định bằng pháp lý hoặc đ:o lý.

1.2 Các hình thức trong gia đình

Sự h-nh thành của gia đ-nh, trước hết, do nhu cầu t-nh cảm, đặc điểm sinh lý tự nhiên của con người, nhu cầu tồn t:i và phát triển của xã hội Đồng thời sự vận động và phát triển của gia đ-nh l:i chịu ảnh hưởng quyết định của điều kiện khách quan như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội V- vậy, trong lịch sử đã xuất hiện các h-nh thức gia đ-nh khác nhau Gia đ-nh tập thể dựa trên cơ sở hôn nhân tập thể, gia đ-nh cá thể dựa trên cơ sở hôn nhân một vợ, một chồng.

Cho nên gia đ-nh được chia làm hai h-nh thức đó là:

Gia đình tập thể: h-nh thức gia đ-nh tồn t:i trong xã hội nguyên thủy, đó là " t-nh tr:ng trong đó nhEng người chồng sống theo chế độ nhiều vợ, và vợ của họ cũng sống theo chế độ nhiều chồng, và v- vậy, con cái chung đều coi là chung của cả hai bên" H-nh thức gia đ-nh này, dưới tác động của quy luật đào thải tự nhiên, đã trải qua hàng lo:t biến đ6i với các kiểu gia đ-nh: Gia đ-nh huyết tộc; Gia đ-nh Punalua (b:n thân); Gia đ-nh cặp đôi sau đó chuyển thành gia đ-nh cá thể dựa trên cơ sở hôn nhân một vợ, một chồng.

Trang 4

Gia đình cá thể (gia đình một vợ, một chồng): h-nh thức gia đ-nh cá thể (gia đ-nh một vợ một chồng) này sinh từ kiểu gia đ-nh đối ngẫu khi chế độ chiếm hEu nô lệ ra đời gắn với nó là sự xuất hiện chế độ tư hEu và lao động của nam giới ngày càng được đề cao trong xã hội.

1.3 Vị trí của gia đình trong xã hội1.3.1 Gia đình là tế bào của xã hội

Gia đ-nh có vai trò quyết định đối với sự tồn t:i, vâ on đô ong và phát triển của xã hô oi Ph.Ăngghen đã chp rõ: “Theo quan điểm duy vâ ot th- nhân tố quyết định trong lịch sử, quy cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp Nhưng bản thân sự sản xuất đó l:i có hai lo:i Mô ot mặt là sản xuất ra tư liê ou sinh ho:t: thực phẩm, quần áo, nhà ở và nhEng công cụ cần thiết để sản xuất ra nhEng thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống NhEng trâ ot tự xã hô oi, trong đó nhEng con người của mô ot thời đ:i lịch sử nhất định và của mô ot nước nhất định đang sống, là do hai lo:i sản xuất quyết định: mô ot mặt là do tr-nh đô o phát triển của lao đô ong và mặt khác là do tr-nh đô o phát triển của gia đ-nh”.

Với viê oc sản xuất ra tư liê ou tiêu dùng, tư liê ou sản xuất, tái sản xuất ra con người, gia đ-nh như mô ot tế bào tự nhiên, là mô ot đơn vị cơ sở để t:o nên cơ thể -xã hô oi Không có gia đ-nh để tái t:o ra con người th- xã hô oi không thể tồn t:i và phát triển được V- vâ oy, muốn có mô ot xã hô oi phát triển lành m:nh th- phải quan tâm xây dựng tế bào gia đ-nh tốt, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “… nhiều gia đ-nh cô ong l:i mới thành xã hô oi, xã hô oi tốt th- gia đ-nh càng tốt, gia đ-nh tốt th- xã hô oi mới tốt H:t nhân của xã hô oi chính là gia đ-nh”.

Tuy nhiên, mức đô o tác đô ong của gia đ-nh đối với xã hô oi l:i phụ thuô oc vào bản chất của từng chế đô o xã hô oi, vào đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền, và phụ thuô oc vào chính bản thân mô h-nh, kết cấu, đặc điểm của mỗi h-nh thức gia đ-nh trong lịch sử V- vâ oy, trong mỗi giai đo:n của lịch sử, tác đô ong của gia đ-nh đối với xã hô oi không hoàn toàn giống nhau Trong các xã hô oi dựa trên cơ sở của chế đô o tư hEu về tư liê ou sản xuất, sự bất b-nh đẳng trong quan hê o xã hô oi và quan hê o gia đ-nh đã h:n chế rất lớn đến sự tác đô ong của gia đ-nh đối với xã hô oi Chp khi con người được yên ấm, hòa thuâ on trong gia đ-nh, th- mới có thể yên tâm lao đô ong, sáng t:o và đóng góp sức m-nh cho xã hô oi và ngược l:i Chính v- vâ oy, quan tâm xây dựng quan hê o xã hô oi, quan hê o gia đ-nh b-nh đẳng, h:nh phúc là vấn đề hết sức quan trọng trong cách m:ng xã hô oi chủ nghĩa.

Trang 5

1.3.2 Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên

Từ khi còn nằm trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuô oc đời, mỗi cá nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đ-nh Gia đ-nh là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên 6n, h:nh phúc của mỗi gia đ-nh là tiền đề, điều kiê on quan trọng cho sự h-nh thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hô oi Chp trong môi trường yên ấm của gia đ-nh, cá nhân mới cảm thấy b-nh yên, h:nh phúc, có đô ong lực để phấn đấu trở thành con người xã hô oi tốt.

1.3.3 Gia đình là czu nối giữa cá nhân với xã hội

Gia đ-nh là cô ong đồng xã hô oi đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự h-nh thành và phát triển nhân cách của từng người Chp trong gia đ-nh, mới thể hiê on được quan hê o t-nh cảm thiêng liêng, sâu đâ om giEa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau mà không cô ong đồng nào có được và có thể thay thế.

Tuy nhiên, mỗi cá nhân l:i không thể chp sống trong quan hê o t-nh cảm gia đ-nh, mà còn có nhu cầu quan hê o xã hô oi, quan hê o với nhEng người khác, ngoài các thành viên trong gia đ-nh Mỗi cá nhân không chp là thành viên của gia đ-nh mà còn là thành viên của xã hô oi Quan hê o giEa các thành viên trong gia đ-nh đồng thời cũng là quan hê o giEa các thành viên của xã hô oi Không có cá nhân bên ngoài gia đ-nh, cũng không thể có cá nhân bên ngoài xã hô oi Gia đ-nh là cô ong đồng xã hô oi đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hê o xã hô oi của mỗi cá nhân Gia đ-nh cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiê on quan hê o xã hô oi.

Ngược l:i, gia đ-nh cũng là mô ot trong nhEng cô ong đồng để xã hô oi tác đô ong đến cá nhân Nhiều thông tin, hiê on tượng của xã hô oi thông qua lăng kính gia đ-nh mà tác đô ong tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đ:o đức, lối sống, nhân cách v.v Xã hô oi nhâ on thức đầy đủ và toàn diê on hơn về mỗi cá nhân khi xem xét họ trong các quan hê o xã hô oi và quan hê o với gia đ-nh Có nhEng vấn đề quản lý xã hô oi phải thông qua ho:t đô ong của gia đ-nh để tác đô ong đến cá nhân Nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cá nhân được thực hiê on với sự hợp tác của các thành viên trong gia đ-nh Chính v- vâ oy, ở bất cứ xã hô oi nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hô oi theo yêu cầu của m-nh, cũng đều coi trọng viê oc xây dựng và củng cố gia đ-nh Vâ oy nên, đặc điểm của gia đ-nh ở mỗi chế đô o xã hô oi có khác nhau Trong xã hô oi phong kiến, để củng cố, duy tr- chế đô o

Trang 6

bóc lô ot, với quan hê o gia trưởng, đô oc đoán, chuyên quyền đã có nhEng quy định rất khắt khe đối với phụ nE, đòi hyi người phụ nE phải tuyê ot đối trung thành với người chồng, người cha - nhEng người đàn ông trong gia đ-nh Trong quá tr-nh xây dựng chủ nghĩa xã hô oi, để xây dựng mô ot xã hô oi thâ ot sự b-nh đẳng, con người được giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vê o chế đô o hôn nhân mô ot vợ mô ot chồng, thực hiê on sự b-nh đẳng trong gia đ-nh, giải phóng phụ nE Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu không giải phóng phụ nE là xây dựng chủ nghĩa xã hô oi chp mô ot nửa” V- vâ oy, quan hê o gia đ-nh trong chủ nghĩa xã hô oi có đặc điểm khác về chất so với các chế đô o xã hô oi trước đó.

1.4 Chức năng và vai trò cơ bản của gia đình

Sự tồn t:i của gia đ-nh với các ho:t động phong phú qua các thời đ:i lịch sử là cơ sở thực tiễn để xây dựng và phát triển gia đ-nh Việc thực hiện các chức năng cơ bản của gia đ-nh chính là cơ sở thực tiễn cho việc h-nh thành các chính sách, xây dựng nhEng chuẩn mực và định hướng giá trị tốt đẹp cho gia đ-nh Việt Nam trong thời k- quá độ lên chủ nghĩa xã hội Gia đ-nh có bốn chức năng cơ bản: chức năng sinh sản, chức năng giáo dục, chức năng kinh tế và chức năng tâm lý t-nh cảm

1.4.1 Chức năng của gia đình

Chức năng tái xuất ra con người: Là chức năng đặt thù của con người Chức năng này không chp đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lí tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy tr- nòi giống của gia đ-nh, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy sự trường tồn của xã hội Nội dung tái sản xuất, duy tr-nòi giống, nuôi dưỡng nâng cao thế lực, trí lực đảm bảo tái xuất nguồn lao động và sức lao động cho xã hội Việc thực hiện chức năng này diễn ra trong từng gia đ-nh, nhưng nó không chp là việc riêng của gia đ-nh mà là vấn đề xã hội Bởi lẻ chức năng này quyết định mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một quốc gia và quốc tế Tr-nh độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng lao động mà gia đ-nh cung cấp.

Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: Là chức năng quan trọng của gia đ-nh Thể hiện tinh cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, trách nhiệm của gia đ-nh đối với xã hội Thực hiện chức năng này, gia đinh có ý nghĩa rất quan trọng với sự h-nh thành nhân cách, đ:o đức, lối sống của mỗi con người Với chức năng này, gia đ-nh góp phần to lớn vào việc đào t:o thể hệ trẻ, thế hệ tương lai của xã hội, cung cấp nguồn lao động để duy tri sự trường tồn của xã hội

Trang 7

Chức năng kinh tế và t6 chức tiêu dùng, quản lí gia đ-nh: Là chức năng quan trọng của gia đ-nh Thực hiện chức năng này, gia đ-nh đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đ-nh Đồng thời, gia đ-nh đóng góp vào quá tr-nh sản xuất và tái xuất ra của cải, sự giàu có cho xã hội Thực hiện tốt chức năng này, không nhEng t:o cho gia đ-nh có cơ sở đế t6 chức tốt đời sống, nuôi d:y con cái, mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội.

Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy tr- t-nh cảm gia đ-nh: Là chức năng thường xuyên của gia đ-nh Bao gồm việc thya mãn nhu cầu t-nh cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm báo sự cân bằng tâm lí, bảo vệ chăm sóc sức khye người ốm, người già, trẻ em Gia đ-nh có ý nghĩa quyết định đến sự 6n định và phát triển của xã hội.

1.4.2 Vai trò của gia đình

Vai trò của gia đ-nh là một trong nhEng nội dung then chốt của việc nghiên cứu về gia đ-nh Gia đ-nh là cách thức cơ bản thya mãn các nhu cầu sống, sinh ho:t và phát triển của gia đ-nh trong quan hệ với xã hội Các nghiên cứu về gia đ-nh dù xét trên cấp độ vĩ mô, hay xét ở cấp độ vi mô th- gia đ-nh có nhEng vai trò cụ thể Gia đ-nh được t:o lập, tồn t:i và phát triển chính là do nó có sứ mệnh đảm đương nhEng vai trò đặc biệt mà xã hội và tự nhiên đã trao cho, không một thiết chế xã hội nào thay thế được Quan hệ giEa gia đ-nh và xã hội cũng như quan hệ giEa các thành viên và các thế hệ trong gia đ-nh thông qua việc thực hiện các chức năng gia đ-nh.

Mặt khác, gia đ-nh là một ph:m trù lịch sử Mỗi thời đ:i lịch sử cũng như mỗi chế độ xã hội đều sản sinh ra một lo:i gia đ-nh tương ứng, xây dựng một kiểu gia đ-nh lý tưởng phù hợp với nhEng vai trò lịch sử của xã hội của đó ở thời tiền sử Mác và Ăngghen đã khẳng định: Gia đ-nh "là quan hệ xã hội duy nhất" Khi đó, gia đ-nh có vai trò vừa là cộng đồng lao động, vừa là cộng đồng sinh ho:t, là khuôn kh6 tồn t:i của xã hội, vai trò và chức năng của gia đ-nh cũng đồng thời là vai trò và chức năng của xã hội (gia đ-nh - xã hội sơ khai), thực hiện chức năng gia đ-nh cũng là thực hiện chức năng xã hội và ngược l:i Khi xã hội ngày càng phát triển gắn liền với quá tr-nh phân công lao động xã hội dẫn đến có sự độc lập tương đối của gia đ-nh đối với xã hội, thậm chí có sự đối lập giEa gia đ-nh và xã hội tuy trong các xã hội thị tộc, bộ l:c, sự đối lập giEa gia đ-nh và xã hội còn rất mờ nh:t nhưng đến khi có sự h-nh thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa th- sự đối lập đó chp có thể trở thành ph6 biến Với sự phát triển của

Trang 8

phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự biến đ6i th- vai trò, chức năng của gia đ-nh như là kết quả của quá tr-nh đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đ:i hóa.

1.5 Cơ sở xây dựng gia đình thời ký quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội1.5.1 Cơ sở kinh tế - xã hội

Cơ sở kinh tế - xã hô oi để xây dựng gia đ-nh trong thời kỳ quá đô o lên chủ nghĩa xã hô oi là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng tr-nh đô o của lực lượng sản xuất là quan hê o sản xuất mới, xã hô oi chủ nghĩa Cốt lõi của quan hê o sản xuất mới ấy là chế đô o sở hEu xã hô oi chủ nghĩa đối với tư liê ou sản xuất từng bước h-nh thành và củng cố thay thế chế đô o sở hEu tư nhân về tư liê ou sản xuất Nguồn gốc của sự áp bức bóc lô ot và bất b-nh đẳng trong xã hô oi và gia đ-nh dần dần bị xóa by, t:o cơ sở kinh tế cho viê oc xây dựng quan hê o b-nh đẳng trong gia đ-nh và giải phóng phụ nE trong trong xã hô oi V.I.Lênnin đã viết: “Bước thứ hai và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế đô o tư hEu về ruô ong đất, công xưởng và nhà máy Chính như thế và chp có như thế mới mở được con đường giải phóng hoàn toàn và thâ ot sự cho phụ nE, mới thủ tiêu được “chế đô o nô lê o gia đ-nh” nhờ có viê oc thay thế nền kinh tế gia đ-nh cá thể bằng nền kinh tế xã hô oi hóa quy mô lớn” Xóa by chế đô o tư hEu về tư liê ou sản xuất là xóa by nguồn gốc gây nên t-nh tr:ng thống trị của người đàn ông trong gia đ-nh, sự bất b-nh đẳng giEa nam và nE, giEa vợ và chồng, sự nô dịch đối với phụ nE Bởi v- sự thống trị của người đàn ông trong gia đ-nh là kết quả sự thống trị của họ về kinh tế, sự thống trị đó tự nó sẽ tiêu tan khi sự thống trị về kinh tế của đàn ông không còn Xóa by chế đô o tư hEu về tư liê ou sản xuất đồng thời cũng là cơ sở để biến lao đô ong tư nhân trong gia đ-nh thành lao đô ong xã hô oi trực tiếp, người phụ nE dù tham gia lao đô ong xã hô oi hay tham gia lao đô ong gia đ-nh th- lao đô ong của họ đóng góp cho sự vâ on đô ong và phát triển, tiến bô o của xã hô oi Như Ph.Ăngghen đã nhấn m:nh: “Tư liê ou sản xuất chuyển thành tài sản chung, th- gia đ-nh cá thể sẽ không còn là đơn vị kinh tế của xã hô oi nEa Nền kinh tế tư nhân biến thành mô ot ngành lao đô ong xã hô oi Viê oc nuôi d:y con cái trở thành công viê oc của xã hô oi” Do vâ oy, phụ nE có địa vị b-nh đẳng với đàn ông trong xã hô oi Xóa by chế đô o tư hEu về tư liê ou sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được thực hiê on dựa trên cơ sở t-nh yêu chứ không phải v- lý do kinh tế, địa vị xã hô oi hay mô ot sự tính toán nào khác.

1.5.2 Cơ sở chính trị - xã hội

Cơ sở chính trị để xây dựng gia đ-nh trong thời kỳ quá đô o lên chủ nghĩa xã hô oi là viê oc thiết lâ op chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân

Trang 9

lao đô ong, nhà nước xã hô oi chủ nghĩa Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao đô ong được thực hiê on quyền lực của m-nh không có sự phân biê ot giEa nam và nE Nhà nước cũng chính là công cụ xóa by nhEng luâ ot lê o cũ kỹ, l:c hâ ou, đ• nặng lên vai người phụ nE đồng thời thực hiê on viê oc giải phóng phụ nE và bảo vê o h:nh phúc gia đ-nh Như V.I.Lênin đã khẳng định: “Chính quyền xô viết là chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luâ ot cũ kỹ, tư sản, đê tiê on, nhEng pháp luâ ot đó đặt người phụ nE vào t-nh tr:ng không b-nh đẳng với nam giới, đã dành đặc quyền cho nam giới… Chính quyền xô viết, mô ot chính quyền của nhân dân lao đô ong, chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giớ đã hủy by tất cả nhEng đặc quyền gắn liền với chế đô o tư hEu, nhEng đặc quyền của người đàn ông trong gia đ-nh…” Nhà nước xã hô oi chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của viê oc xây dựng gia đ-nh trong thời kỳ quá đô o lên chủ nghĩa xã hô oi, thể hiê on rõ nét nhất ở vai trò của hê o thống pháp luâ ot, trong đó có Luâ ot Hôn nhân và Gia đ-nh cùng với hê o thống chính sách xã hô oi đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đ-nh, đảm bảo sự b-nh đẳng giới, chính sách dân số, viê oc làm, y tế, bảo hiểm xã hô oi… Hê o thống pháp luâ ot và chính sách xã hô oi đó vừa định hướng vừa thúc đẩy quá tr-nh h-nh thành gia đ-nh mới trong thời kỳ quá đô o đi lên chủ nghĩa xã hô oi Chừng nào và ở đâu, hê o thống chính sách, pháp luâ ot chưa hoàn thiê on th- viê oc xây dựng gia đ-nh và đảm bảo h:nh phúc gia đ-nh còn h:n chế.

1.5.3 Cở sở văn hóa

Trong thời kỳ quá đô o lên chủ nghĩa xã hô oi, cùng với nhEng biến đ6i căn bản trong đời sống chính trị, kinh tế, th- đời sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng biến đ6i NhEng giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hê o tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bước h-nh thành và dần dần giE vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hô oi, đồng thời nhEng yếu tố văn hóa, phong tục tâ op quán, lối sống l:c hâ ou do xã hô oi cũ để l:i từng bước bị lo:i by Sự phát triển hê o thống giáo dục, đào t:o, khoa học và công nghê o góp phần nâng cao tr-nh đô o dân trí, kiến thức khoa học và công nghê o của xã hô oi, đồng thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đ-nh kiến thức, nhâ on thức mới, làm nền tảng cho sự h-nh thành nhEng giá trị, chuẩn mực mới, điều chpnh các mối quan hê o gia đ-nh trong quá tr-nh xây dựng chủ nghĩa xã hô oi Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị, th- viê oc xây dựng gia đ-nh sẽ lê och l:c, không đ:t hiê ou quả cao.

Trang 10

1.5.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ

* Hôn nhân tự nguyê !n

Hôn nhân tiến bô o là hôn nhân xuất phát từ t-nh yêu giEa nam và nE T-nh yêu là khát vọng của con người trong mọi thời đ:i Chừng nào, hôn nhân không được xây dựng trên cơ sở t-nh yêu th- chừng đó, trong hôn nhân, t-nh yêu, h:nh phúc gia đ-nh sẽ bị h:n chế Hôn nhân xuất phát từ t-nh yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyê on Đây là bước phát triển tất yếu của t-nh yêu nam nE, như Ph.Ăngghen nhấn m:nh: “…nếu nghĩa vụ của vợ và chồng là phải thương yêu nhau th- nghĩa vụ của nhEng kẻ yêu nhau há chẳng phải là kết hôn với nhau và không được kết hôn với người khác” Hôn nhân tự nguyê on là đảm bảo cho nam nE có quyền tự do trong viê oc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhâ on sự áp đặt của cha mẹ Tất nhiên, hôn nhân tự nguyê on không bác by viê oc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái có nhâ on thức đúng, có trách nhiê om trong viê oc kết hôn.

Hôn nhân tiến bô o còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi t-nh yêu giEa nam và nE không còn nEa Ph.Ăngghen viết: “Nếu chp riêng hôn nhân dựa trên cơ sở t-nh yêu mới hợp đ:o đức th- cũng chp riêng hôn nhân trong đó t-nh yêu được duy tr-, mới là hợp đ:o đức mà thôi… và nếu t-nh yêu đã hoàn toàn phai nh:t hoặc bị mô ot t-nh yêu say đắm mới át đi, th- ly hôn sẽ là điều hay cho cả đôi bên cũng như cho xã hô oi” Tuy nhiên, hôn nhân tiến bô o không khuyến khích viê oc ly hôn, v- ly hôn để l:i hâ ou quả nhất định cho xã hô oi, cho cả vợ, chông và đặc biê ot là con cái V- vâ oy, cần ngăn chặn nhEng trường hợp nông n6i khi ly hôn, ngăn chặn hiê on tượng lợi dụng quyền ly hôn và nhEng lý do ích kỷ hoặc v- mục đích vụ lợi.

* Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng

Bản chất của t-nh yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân mô ot vợ mô ot chồng là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ t-nh yêu Thực hiê on hôn nhân mô ot vợ mô ot chồng là điều kiê on đảm bảo h:nh phúc gia đ-nh, đồng thời cũng phù hợp với quy luâ ot tự nhiên, phù hợp với tâm lý, t-nh cảm, đ:o đức con người Hôn nhân mô ot vợ mô ot chồng đã xuất hiê on từ sớm trong lịch sử xã hô oi loài người, khi có sự thắng lợi của chế đô o tư hEu đối với chế đô o công hEu nguyên thủy Tuy nhiên, trong các xã hô oi trước, hôn nhân mô ot vợ mô ot chồng thực chất chp đối với người phụ nE “Chế đô o mô ot vợ mô ot chồng sinh ra tự sự tâ op trung nhiều của cải vào tay mô ot người, - vào tay người đàn ông, và từ nguyê on vọng chuyển của cải ấy l:i cho con cái của người đàn ông ấy, chứ không phải của người nào khác V-thế, cần phải có chế đô o mô ot vợ mô ot chồng về phía người vợ, chứ không phải về

Trang 11

phía người chồng” Trong thời kỳ quá đô o lên chủ nghĩa xã hô oi, thực hiê on chế đô o hôn nhân mô ot vợ mô ot chồng là thực hiê on sự giải phóng đối với phụ nE, thực hiê on sự b-nh đẳng, tôn trọng lẫn nhau giEa vợ và chồng Trong đó vợ và chồng đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đề của cuô oc sống gia đ-nh Vợ và chồng được tự do lựa chọn nhEng vấn đề riêng, chính đáng như nghề nghiê op, công tác xã hô oi, học tâ op và mô ot số nhu cầu khác v.v Đồng thời cũng có sự thống nhất trong viê oc giải quyết nhEng vấn đề chung của gia đ-nh như ăn, ở, nuôi d:y con cái… nhằm xây dựng gia đ-nh h:nh phúc Quan hê o vợ chồng b-nh đẳng là cơ sở cho sự b-nh đẳng trong quan hê o giEa cha xu thế mẹ với con cái và quan hê o giEa anh chị em với nhau Nếu như cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương con cái, ngược l:i, con cái cũng có nghĩa vụ biết ơn, kính trọng, nghe lời d:y bảo của cha mẹ Tuy nhiên, quan hê o giEa cha mẹ và con cái, giEa anh chị em sẽ có nhEng mâu thuẫn không thể tránh khyi do sự chênh lê och tu6i tác, nhu cầu, sở thích riêng của mỗi người Do vâ oy, giải quyết mâu thuẫn trong gia đ-nh là vấn đề cần được mọi người quan tâm, chia sẻ.

* Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý

Quan hê o hôn nhân, gia đ-nh thực chất không phải là vấn đề riêng tư của mỗi gia đ-nh mà là quan hê o xã hô oi T-nh yêu giEa nam và nE là vấn đề riêng của mỗi người, xã hô oi không can thiê op, nhưng khi hai người đã thya thuâ on để đi đến kết hôn, tức là đã đưa quan hê o riêng bước vào quan hê o xã hô oi, th- phải có sự thừa nhâ on của xã hô oi, điều đó được biểu hiê on bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân Thực hiê on thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiê on sự tôn trọng trong t-nh t-nh yêu, trách nhiê om giEa nam và nE, trách nhiê om của cá nhân với gia đ-nh và xã hô oi và ngược l:i Đây cũng là biê on pháp ngăn chặn nhEng cá nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn để thảo mãn nhEng nhu cầu không chính đáng, để bảo vê o h:nh phúc của cá nhân và gia đ-nh Thực hiê on thủ tục pháp lý trong hôn nhân không ngăn cản quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn chính đáng, mà ngược l:i, là cơ sở để thực hiê on nhEng quyền đó mô ot cách đầy đủ nhất.

Ngày đăng: 20/04/2024, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w