Tư tưởng H ồ Chí Minh có vai trò quan tr ng trong vi c áp dọ ệ ụng vào con đường xây dựng đất nước Việt Nam Nhà nước của dân, do dân và vì dân với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI TH O LU N ẢẬ
Đề tài: Phân tích những điểm đặc sắc trong tư tưởng H Chí ồ
Trang 3CỘNG HÒA XÃ H I CHỘỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập T do H nh phúc – ự– ạ
BIÊN B N LÀM VI C ẢỆ
H c ph n: ọầ Tư tưởng Hồ Chí Minh
L p h c ph n: ớọầ 232_HCMI0111_21 Giảng viên ph trách: ụ Vũ Thị Thu Hà
Chủ đề thảo lu n: Phân tích nhậ ững điểm đặc sắc trong tư tưởng H Chí Minh v xây ồ ề dựng nhà nước Vi t Nam Liên h v i vi c xây dệ ệ ớ ệ ựng Nhà nước Vi t Nam hi n nay ệ ệ
Địa điểm: Google Meet
Thời gian: 21h30 ngày 29/01/2024 Nội dung cu c hộọp:
1 M c tiêu ụ
Tìm hiểu đề tài th o lu n b môn ả ậ ộ Tư tưởng H Chí Minh v i chồ ớ ủ đề “Phân tích nh ng ữ điểm đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước Việt Nam”, từ đó phân tích yêu c u, mầ ục tiêu đưa ra công việc cần làm và th i gian thờ ực hi n cệ ụ thể cho t ng công ừ việc, phân công nhi m v cho t ng thành viên ệ ụ ừ
Nhóm làm vi c t t, nhi t tình và nghiêm túc Các thành viên nh n nhi m v , k t qu ệ ố ệ ậ ệ ụ ế ả mà nhóm trưởng phân chia
Trang 4H và tên ọNhi m vệụ Chức v ụ
Tạ Thị Thu Hi n ề B n ch t cả ấ ủa Nhà nước Dân ch ủ Nhà nước của Nhân dân
Thành viên Dương Hồng Hiệp Vận d ng (Thành t u) ụ ự Thành viên Nguyễn Văn Hiệp Vận d ng (Nguyên nhân c a h n ch ) ụ ủ ạ ế Thành viên
Nguy n Thễ ị Hoa Nhà nước do Nhân dân Nhà nước vì Nhân dân
Thành viên
Nguy n Th Hễ ị ồng Vận d ng (Thành t u) ụ ự Thành viên
Lường Thị Huệ Vận d ng (H n ch ) ụ ạ ế Thành viên Chu Khánh Huy n ề Nhà nước dân chủ Nhân dân ở Việt Nam
là s l a chự ự ọn đúng đắn c a H Chí Minhủ ồ
Thành viên Tô Thị Huyền Vận d ng (Gi i pháp) ụ ả Thành viên
Nguyễn Mai Hương Vận d ng (Nguyên nhân c a thành t u) ụ ủ ự Thư ký Phùng Thị Thu Hương Nhà nước trong sạch, vững mạnh Nhóm trưởng
Trang 51 Quá trình l a ch n kiựọểu nhà nước ở Việt Nam 6
2. Nhà nước Vi t Nam Dân ch C ng hòa ệủ ộ– những nét khái quát v sề ự ra đời và trưởng thành dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh 8
II NHỮNG NÉT ĐẶC S C ẮTRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 10
1 Nhà nước dân chủ 10
2 Nhà nước pháp quyền 16
3 Nhà nước trong sạch vững mạnh 19
III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC XÂY D NG NHÀ ỰNƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 24
Trang 6A GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản c a cách mạng Việt Nam, là kết quả c a s vận d ng phát triển sáng tạo chủ ủ ủ ự ụ nghĩa Mác Lênin vào điề- u kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điề- u kiện cụ thể c a Vi t Nam, k ủ ệ ế thừa và phát tri n các giá tr ể ị truyền thống tốt đẹp c a dân t c, tiủ ộ ếp thu tinh hoa văn hoá nhân loạ T lâu nhii ừ ều nhà lãnh đạo của Đảng ta đã khẳng định chủ tịch Hồ Chí Minh là “nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận kiệt xuất” Hồ Chí Minh đã xây dựng được hệ thống lý lu n toàn di n v cách mậ ệ ề ạng Việt Nam phù h p v i th c ti n cợ ớ ự ễ ủa đất nước và dòng ch y thả ời đại cho đến ngày nay Tư tưởng H ồ Chí Minh có vai trò quan tr ng trong vi c áp dọ ệ ụng vào con đường xây dựng đất nước Việt Nam Nhà nước của dân, do dân và vì dân với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công b ng, dân chằ ủ, văn minh Ngày nay, tư tưởng đó vẫn luôn là kim chỉ nam để xây d ng và ự hoàn thiện Nhà nước pháp quy n xã h i chề ộ ủ nghĩa, phục vị đẩy m nh công nghi p hóa, ạ ệ hiện đại hóa đất nước
Với những ý nghĩa to lớn và quan trọng y nhóm 3 xin phép ấ trình bày đề tài “ Những nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam”
B NỘI DUNG
I NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM LÀ SỰ LỰA CHỌN ĐÚNG ĐẮN
CỦA H CHÍ MINH Ồ
1 Quá trình l a ch n kiựọểu nhà nước ở Việt Nam
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền nhà nước Quá trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh gắn liền với những nhận thức, tìm kiếm, lựa chọn một hình thức, chế độ nhà nước thích hợp, thúc đẩy dân tộc Việt Nam phát triển theo đúng quỹ đạo tiến bộ xã hội Ngay ở tuổi trưởng thành, trên quê hương mình, Hồ Chí Minh đã thấy rõ bộ mặt phản nhân tính của nhà nước thực dân phong kiến Đó là hình thức nhà nước xấu xa, tồi tệ nhất mà nhân loại từng biết đến, nhưng lại là một sản phẩm tất yếu của hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới Toàn bộ bản chất
Trang 7thật sự của nhà nước đó được Hồ Chí Minh bóc trần, lên án gay gắt trong nhiều tác phẩm, bài nói, bài viết, trước hết là tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Từ đó, Hồ Chí Minh đặt vấn đề về sự cần thiết phải lật đổ nhà nước thối nát đó, nhưng bằng cách nào, con đường nào, lấy gì để thay thế nó thì Người chưa có sẵn một câu trả lời
Xuất phát từ nhu cầu giải phóng dân tộc, trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đã tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, là lý luận cách mạng tiên tiến nhất của thời đại Được soi sáng bởi phương pháp luận biện chứng mácxít, thông qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã phát hiện vị trí lịch sử của các chế độ nhà nước đang vận hành, trên cơ sở phân tích, so sánh và đặt chúng trong dòng chảy liền mạch của tiến bộ lịch sử Trong quá trình khảo cứu, Hồ Chí Minh chú ý tìm hiểu hai loại hình nhà nước hiện thời: Nhà nước dân chủ tư sản mà những đại diện tiêu biểu là Mỹ, Pháp và nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời từ Cách mạng Tháng Mười 1917
Trong nhận thức của Hồ Chí Minh, nhà nước tư sản dù ở Mỹ hay ở Pháp, mặc dầu đã xác lập được một hệ thống giá trị theo các chuẩn mực dân chủ và nhân đạo, nhưng về thực chất vẫn là công cụ thống trị của một số người, vì lợi ích của thiểu số; đại bộ phận dân chúng vẫn bị bóc lột, nô dịch cả ở chính quốc lẫn ở các nước thuộc địa Tính chất phiến diện nửa vời, không triệt để của nhà nước dân chủ tư sản, ngay trong bản chất của nó đã bộc lộ những đối kháng không thể điều hòa và chắc chắn sẽ là nguyên nhân làm bùng nổ các cuộc cách mạng xã hội trong tương lai Cái gọi là “thiên đường của dân chủ, tự do”, lý tưởng bình đẳng, bác ái chỉ còn là những ngôn từ sáo rỗng, không có nội dung xã hội xác thực Vì vậy, mục đích giải phóng và phát triển của xã hội Việt Nam không thể lựa chọn và đi theo kiểu nhà nước đó Những nhận xét và khảo nghiệm của Hồ Chí Minh về nhà nước tư sản mang tính cách mạng, khoa học, có ý nghĩa phương pháp luận to lớn và ngày nay vẫn giữ nguyên giá trị
Đối lập với nhà nước tư sản là nhà nước Xôviết còn non trẻ, nhưng đã bộc lộ sức sống và những ưu thế nổi trội của mình, hướng vào phục vụ quần chúng công - nông - binh, thật sự vì lợi ích của họ Đây chính là loại hình nhà nước của chế độ xã hội mới mà cách mạng Việt Nam phải đi theo Như vậy, bằng những khảo nghiệm thực tiễn, với tư duy chính trị
Trang 8nhạy cảm, sắc sảo, vào những năm 20 của thế kỷ trước, Hồ Chí Minh đã quyết định lựa chọn con đường Cách mạng Tháng Mười, kiểu nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin Câu hỏi về con đường xóa bỏ nhà nước thực dân phong kiến và lấy gì để thay thế đã tìm được lời giải xác đáng Để lựa chọn kiểu nhà nước theo xu thế vận động của lịch sử, Hồ Chí Minh dựa trên hai cơ sở chính Đó là tính chất nhân dân và khả năng của nhà nước trong việc bảo đảm cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, thoả mãn các “nhu cầu trần thế” của nhân dân và con người Ở Hồ Chí Minh, việc lựa chọn kiểu nhà nước gắn bó chặt chẽ với mục tiêu giải phóng con người và phát triển xã hội
Tính chất sáng tạo độc đáo của Hồ Chí Minh là việc vận dụng kinh nghiệm Xô viết để kiến tạo, xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam Về mục đích, nguyên tắc, Người trung thành với “mô hình Xôviết”, nhưng lại có bước đi, cách làm độc lập, không giáo điều, rập khuôn Có thể nói, Hồ Chí Minh chỉ lĩnh hội cái “tinh thần Xôviết” để định hình “mô hình Nhà nước Việt Nam” Chính vì thế, năm 1941, khi về nước, trong quá trình xây dựng căn cứ địa cách mạng, Hồ Chí Minh không chủ trương xây dựng các Xôviết đã từng xuất hiện trong phong trào Xôviết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) mà thành lập Ủy ban Việt minh, Ủy ban giải phóng và Ủy ban nhân dân cách mạng tỉnh, liên tỉnh Giữa năm 1945, khu giải phóng Việt Bắc đã hình thành chính quyền hoàn chỉnh Đồng bào toàn khu được hít thở không khí tự do, tự tổ chức đời sống của mình, từ sản xuất, đánh giặc, quản lý mọi mặt đời sống xã hội đến bảo vệ chính quyền Bằng công tác thực tiễn chu đáo, thiết thực, các ủy ban nhân dân, chính quyền kiểu mới cắm rễ trong lòng quần chúng, tạo nên uy tín và sức mạnh Chính phủ lâm thời (Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam) do Đại hội quốc dân Tân Trào bầu ra (16-8-1945) và Nhà nước hình thành theo quy định của Hiến pháp 1946 đều tiếp tục truyền thống này, thực sự là một nhà nước dân chủ nhân dân
2 Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – những nét khái quát về sự ra đời và trưởng thành dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đưa đến sự rađời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Chủ tịch đồ Chí Minh là người khai sinh, đứngđầu và là linh hồn của nhà nước đó
Trang 9Sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập lịch sử ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh công bố danh sách Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa Nội các quốc gia thống nhất do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, đồng thời kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao
Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 3-9-1945, Hồ Chí Minh đã đề ra sáu nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ thứ ba là “tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu” làm cho Nhà nước ta trở thành nhà nước dân chủ, hợp hiến Dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, ngay từ những ngày đầu tiên, chính quyền mới đã hướng vào giải quyết và thỏa mãn các nhu cầu tối cần thiết của nhân dân
Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã được tổ chức thắng lợi vào ngày 6-1-1946, trong điều kiện cả nước đangchuẩn bị kháng chiến Quốc hội khóa I có 333 đại biểu, sau bổ sung 70 đại biểu gồm 20 đại biểu thuộc Việt Nam cách mạng đồng minh hội và 50 đại biểu của Việt Namquốc dân đảng Đánh giá về Quốc hội khóa I, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “ Trong cuộc Toàn quốc đại biểu đại hội này, các đảng phái đều có đại biểu mà đại biểu không đảng phái cũng nhiều, đồngthời phụ nữ vàđồng bào dân tộc thiểu số cũng đều cóđại biểu Vìthếcho nên, các đại biểu trong Quốc hội này không phải đại diệnchomột đảng phái nào mà làđại biểucho toàn thể quốc dân Việt Nam Đó làmột sự đoàn kết tỏ ra rằng lực lượng của toàn dân Việt Nam đã kết lại thành một khối”(1)
Quốc hội cử ra Chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, gồm 22 thành viên, do Hồ Chí MinhlàmChủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đây là Chính phủ kháng chiến và kiến quốc Để củng cố chính quyền và quản lý đất nước, Hồ Chí Minh ý thức rất rõ tầm quan trọng của Hiến pháp Ngày 20-9-1945, Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 34 thành lập Ba dự n thảo Hiến pháp gồm 7 thành viên, do Người làm Trưởng ban Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Hồ Chí Minh, đến tháng 10-1946, bản Dự thảo hiến pháp hoàn đã thành Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trong phiên họp ngày 9-11-1946, đã chính thức thông qua bản dự thảo Hiến pháp Đó là bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta Sau này, vào cuối những năm 50, cũng chính Hồ Chí Minh lãnh đạo và chỉ đạo soạn thảo Hiến pháp 1959, làm cơ sở pháp lý cho đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đấutranh thống nhất nước nhà
Trang 10Dưới sự lãnhđạo của Hồ Chí Minh, Nhànước Việt Nam ngày càng được củng cố và hoàn thiện về các mặt: lập pháp, hành pháp và tư pháp, thật sự là công cụ quyền lực của nhân dân, đại diện cho chí, ý lợi ích và nguyện vọng của toàn dân tộc Trong xây dựng và lãnhđạo nhà nước, Hồ Chí Minh đã tuân thủ các nguyên tắc cơ bản, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, có phân công, phân nhiệm rõ ràng nhằm thực hiện mục tiêu dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Căn cứ vào các nhiệm vụ cáchmạng trong từng thời kỳ, Người đã chỉ đạo tổ chức bộ máy nhà nước gọn, nhẹ, thích hợp, đủ năng lực và trí tuệ quản lý đất nước
Hồ Chí Minh luôn luôn căn dặn cán bộ chính quyền, đoàn thể phải tin ở dân, vì khả năng của dân là tolớn, là vô tận Trong toàn bộ hoạt động của mình với cương vị là người đứng đầu Nhà nước, Hồ Chí Minh luôn luôn khẳng định tư tưởngnước lấy dân làm gốc, lợi ích của nhân dân là trước hết và trên hết, nhiệm vụ của chính quyền và đoàn thể là phụng sự nhân dân
Qua thực tiễn lãnh đạo, quản lý, Hồ Chí Minh nhìn thấy rất rõ những căn bệnh phát sinh làm hủy hoại và biến dạng Nhà nước Người kiên quyết chống lại, cảnh báo nhiều nguy cơ, đề xuất cácgiải pháp thiết thực, trừng trị nghiêm khắc các cán bộ thoái hóa, biến chất, đảm bảo cho Nhànước ta thật sự trong sạch, vững mạnh
Trong 24 năm đứng đầuNhà nước, Hồ Chí Minh đã dày công xây dựng các thiết chế, thể chế vàcơ chế dân chủ, khơi nguồn truyền thống dân chủ ở Việt Nam Đặc biệt, Người đã để lại một tấm gương sáng về đạo đức liêm khiết, trong sạch, hết lòng phục vụ nhân dân, vì dân, vìnướcvà một phong cách lãnh đạo đặc sắc - phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh II NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNGNHÀNƯỚC VIỆT NAM
1 Nhà nước dân chủ
1.1 Bản chất củanhànước dân chủ
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ nhưng tuyệt nhiên nó không phải là “nhà nước toàn dân” mà đây là nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân Bản chất giai cấp công nhân được thể hiện trên các phương diện:
Trang 11Một là, Đảng cộng sản giữ vai trò cầm quyền Lời nói đầu của bản Hiến pháp năm 1959 khẳng định: “Nhà nước của ta là Nhà nước dân chủ Nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo” Ngay trong quan điểm về nhà nước dân chủ, nhà nước do Nhân dân là người chủ nắm chính quyền, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh nòng cốt của Nhân dân là liên minh công-nông-trí, do giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước
(3) Bằng công tác kiểm tra.
Hai là, bản chất giai cấp của Nhà nước Việt Nam thể hiện ở tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước Đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là mục tiêu cách mạng nhất quán của Hồ Chí Minh Việc giành lấy chính quyền, lập nên Nhà nước Việt Nam mới, chính là để giai cấp công nhân và Nhân dân lao động có được một tổ chức mạnh mẽ nhằm thực hiện mục tiêu nói trên
Ba là, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ Hồ Chí Minh rất chú ý đến cả hai mặt dân chủ và tập trung trong tổ chức và hoạt động của tất cả bộ máy, cơ quan nhà nước Người nhấn mạnh đến sự cần thiết phải phát huy cao độ dân chủ, đồng thời cũng nhấn mạnh phải phát huy cao độ tập trung, Nhà nước phải tập trung thống nhất quyền lực để tất cả mọi quyền lực thuộc về Nhân dân
Trong tư tưởng của Người về Nhà nước mới ở Việt Nam, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc, thể hiện cụ thể như sau:
Một là, Nhà nước Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam, của toàn thể dân tộc Từ giữa thế kỉ XIX, khi đất nước bị ngoại xâm, các tầng lớp Nhân dân Việt Nam, hết thế hệ này đến thế hệ khác đã không quản hy sinh xương máu chiến đấu cho độc lập, tự do của Tổ quốc Từ khi Đảng Cộng sản Việt