ĐỀ TÀI: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề dân tộc và chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về việc giải quyết vấn đề dân tộc.. Chính vì lý do đó, tôi quyết định chọn đề tài
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Học phần: CNXHKH( PLT09A)
Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn : Võ Minh Tuấn
Sinh viên thực hiện : Trần Đức Duy
Lớp : K23CLC-TCA
Mã sinh viên : 23A4020063
ĐỀ TÀI: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn
-đề dân tộc và chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về việc giải quyết vấn đề dân tộc Liên hệ với vấn
đề dòng người nhập cư ở Châu Âu hiện nay
Trang 2Mục lục
I MỞ ĐẦU 3
1 Tính cấp thiết của đề tài 3
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4
5 Ý nghĩa Lý luận và thực tiễn của đề tài 5
II NỘI DUNG 5
Phần 1: Phần lý luận 5
1.1 Nội dung cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác-Lênin 5
1.2 Phân tích quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 8
Phần 2 Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân 10
1.1 Vấn đề dòng người nhập cư vào Châu Âu hiện nay 10
1.2 Quan điểm cá nhân về vấn đề dân tộc hiện nay 12
III KẾT LUẬN 13
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Trang 3I MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ quyền quốc gia là xu thế toàn cầu, mỗi quốc gia dù lớn hay nhỏ đều đang nỗ lực khẳng định giá trị dân tộc của mình Các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội cũng đã và đang vận động, thay đổi và phát triển Đối với một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam, dân tộc là nhân tố cốt lõi quyết định vận mệnh đất nước, là nền móng phát triển của quốc gia, dân tộc càng đoàn kết thì quốc gia sẽ vững mạnh Ngoài ra, Nhập cư đã trở thành một vấn đề khó kiểm soát, buộc các nước EU phải phản ứng ở cấp độ liên minh và quốc gia EU chưa đề xuất Chính sách nhập cư chung, do các quốc gia thành viên còn nhiều khác biệt về vấn đề phúc lợi Các lợi ích và mục tiêu của chính sách này Nhập cư là một vấn đề nóng ở Các nước EU, đặc biệt trong giai đoạn gần đây, tình hình một số nước như Bosnia và Herzegovina đều khiến áp lực nhập cư của các nước thành viên EU gia tăng
Chính vì lý do đó, tôi quyết định chọn đề tài của bài viết này là: “Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề dân tộc và chính sách của Đảng và -Nhà nước Việt Nam về việc giải quyết vấn đề dân tộc Liên hệ với vấn đề dòng người nhập cư ở Châu Âu hiện nay”
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Bài luận này tập trung vào hai mục tiêu chính sau:
Thứ nhất, Nắm được quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về - vấn đề dân tộc; Và làm rõ chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam về việc giải quyết vấn đề dân tộc và liên hệ với vấn đề dân tộc thế giới hiện nay Thứ hai, nghiên cứu về nhập cư ở Liên minh Châu Âu từ đó hiểu được các thực trạng của nó, nắm được cơ bản các chính sách của EU về vấn đề này Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 4Tìm hiểu cương lĩnh của chủ nghĩa Mác – Lênin; hệ thống hóa và làm rõ hơn những chính sách cơ bản để giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng và Nhà nước ở Việt Nam hiện nay Đồng thời, liên hệ và Phân tích thực trạng và tác động của vấn nạn nhập cư ở Châu Âu hiện nay và ột số chính sách vấn đề m
đó
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề -dân tộc và chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về việc giải quyết vấn
đề dân tộc Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu của bài luận này còn về vấn nạn nhập cư tại Châu Âu
Phạm vi nghiên cứu:
+Không gian: Việt Nam, phạm vi địa lý của Liên minh Châu Âu +Thời gian: Việt Nam trong quá khứ, hiện tại; Liên minh Châu Âu giai đoạn sau khủng hoảng nhập cư ở EU
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của bài luận này dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc và các chính sách đã có của nhà nước để giải quyết các vấn đề dân tộc Cùng với đó là cơ sở lý luận của quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử và quan điểm Liên minh Châu Âu
về vấn đề nhập cư
Phương pháp nghiên cứu:
Các đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và phương pháp luận lịch sử Điều tiếp theo là sự vận dụng và kết hợp các phương pháp khác như: khái quát hóa, trừu tượng hóa, lịch sử và logic, phân tích và tổng hợp, thống kê để làm rõ vấn đề Xử lý tài liệu và đánh giá, phân tích và rút ra kết luận khoa học về bản chất, đặc điểm của vấn đề
Trang 5liên hệ với các tài liệu cũ như sách, tạp chí, bài báo nghiên cứu, số liệu thống
kê chính thức và một số nguồn thông tin đáng tin cậy trên Internet
5 Ý nghĩa Lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận: làm rõ được quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc và các chính sách đã có của nhà nước để giải quyết các vấn đề dân tộc Và từ những phân tích, đánh giá thực trạng nhập cư ở Liên minh Châu Âu luận văn sẽ cho thấy thành công và hạn chế của EU trong việc đưa
ra và thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế người nhập cư vào EU
Ý nghĩa thực tiễn: Từ những phân tích và nghiên cứu sẽ giúp chúng ta nhận thức rõ tầm quan trọng và ảnh hưởng của vấn đề dân tộc đến một quốc gia, những chính sách của Đảng, và nhà nước đã giúp giải quyết vấn đề dân tộc như thế nào Đồng thời chúng ta cũng hiểu được những nhức nhối mà vấn nạn nhập cư gây ra
Phần 1: Phần lý luận
1.1 Nội dung cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác-Lênin
Nội dung “Cương lĩnh dân tộc” thể hiện trên 3 vấn đề sau:
Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: Các dân tộc lớn hay nhỏ (kể cả Bộ tộc và chủng tộc) không phân biệt trình độ cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lột dân tộc khác
Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ như nhau; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại
Trang 6Trên phạm vi giữa các quốc gia – dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới, chống
sự áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế
Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc Thứ hai, các dân tộc được quyền tự quyết
Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình: quyền tự quyết định chế độ chính trị – xã hội và con đường phát triển của dân tộc mình; quyền tự do độc lập về chính trị tách ra thành một quốc gia dân tộc độc lập vì lợi ích của các dân tộc; quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi để
có sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quốc gia – dân tộc
Khi giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc cần đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân ủng hộ các phong trào đấu tranh tiến bộ phù hợp với lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Kiên quyết đấu tranh chống những âm mưu thủ đoạn của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước
Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Lênin: Nó phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi
Trang 7Nó quy định mục tiêu hướng tới; quy định đường lối, phương pháp xem xét, cách giải quyết quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời, nó là yếu tố sức mạnh bảo đảm cho giai cấp công nhân và các đân tộc bị
áp bức chiến thắng kẻ thù của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong các dân tộc để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến
bộ xã hội Vì vậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả 3 nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể
Tóm lại: “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác – Lênin (của Đảng Cộng sản) là một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở lý luận của đường lối, chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Liên hệ với vấn đề dân tộc hiện nay trên thế giới:
Vấn đề nổi trội trong quan hệ dân tộc trên thế giới đương đại là vấn đề giải phóng dân tộc Trong quan hệ giữa các quốc gia ngày nay, tuy chế độ thực dân cũ đã cáo chung, nhưng chế độ thực dân mới với những biến tướng
vô cùng phức tạp vẫn đang tồn tại, là công cụ để ràng buộc các nước yếu thế
lệ thuộc vào các nước có thế lực hơn vì lợi ích của các nước này Vì vậy sự , nghiệp giải phóng dân tộc là cuộc đấu tranh rất lâu dài, gian khổ và đầy khó khăn
Chủ quyền dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ luôn là vấn đề phức tạp, nhất là giữ vững chủ quyền lãnh thổ toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng biển và hải đảo Chủ quyền dân tộc chẳng những chỉ là chủ quyền lãnh thổ mà còn bao gồm tính độc lập và chủ quyền về kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh - quốc phòng, đối ngoại
Trang 8Vấn đề xây dựng và củng cố sự thống nhất trong đa dạng dân tộc của một quốc thổ toàn vẹn là mối quan tâm lớn trong vấn đề dân tộc của thế giới đương đại, nhằm ổn định xã hội, tạo tiền đề lớn nhất cho sự tồn tại và phát triển của quốc gia dân tộc, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống - - nhân dân, củng cố an ninh, quốc phòng, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia Có những quốc gia dân tộc đang tiềm ẩn nguy cơ xung đột tộc người, ly khai dân tộc và chia cắt quốc thổ, do chưa giải quyết thỏa đáng vấn đề bình đẳng dân tộc, bao gồm quan hệ bình đẳng lợi ích giữa các dân tộc tộc người - trong điều kiện đa dân tộc, vấn đề người di cư, nhập cư và vấn đề công dân, quốc tịch
Những vấn đề nảy sinh trong nội bộ một quốc gia dân tộc luôn gắn liền với bối cảnh quốc tế và quan hệ giữa các quốc gia dân tộc Do sự gắn liền quan hệ lợi ích trong toàn cầu hóa và tác động của quan hệ dân tộc xuyên biên giới và xuyên quốc gia nên không ít vấn đề ban đầu thuộc về nội bộ của một nước, song vì lý do này hoặc lý do khác, đã vượt qua biên giới và phạm vi quốc gia dưới những hình thức khác nhau, trở thành vấn đề có sự can dự của thể chế quốc tế hoặc một số nước khác trong hay ngoài khu vực và phụ thuộc vào sự phân chia “miếng bánh lợi ích” của những nước này Xu thế đó đòi hỏi phải xử lý mối quan hệ giữa chủ quyền quốc gia với quan hệ quốc tế trong điều kiện mới khi quan hệ quốc tế chịu những ràng buộc của nhiều phía 1.2 Phân tích quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt
Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đề dân tộc thể hiện ở các nội dung: Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam Các dân tộc trong đại gia đình Vi t Nam bệ ình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp
Trang 9công nghi p h a, hiệ ó ện đại hóa đất nước, xây d ng vự à bảo vệ ổ quố T c Việt Nam x h i ch nghã ộ ủ ĩa Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc Phát tri n to n di n chể à ệ ính trị, kinh tế, văn hóa, x h i v an ninh -ã ộ à quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu s trong số ự nghiệp phát triển chung c a củ ộng đồng dân t c Viộ ệt Nam thống nhất
Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế -xã hội các vùng dân tộcvà miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm ngho; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vệ ền vững môi trườ b ng sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng b o các dân tà ộc, đồng thời tăng cường s ự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đ ủa các địa phương trong cả nướ c c
Công tác dân t c vộ à thực hi n ch nh sách dân t c l nhi m v c a toệ í ộ à ệ ụ ủ àn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành và à to n bộhệ thống chính trị”
Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện cụ thể
ở những điểm sau:
Về chính trị: thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc Ch nh sách dân t c gí ộ óp phần nâng cao tính t ch í cực chính trị của công dân; nâng cao nh n th c cậ ứ ủa đồng b o các dân tà ộc thiểu s vố ề tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc, thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Trang 10Về kinh tế, nội dung, nhi m vệ ụ kinh tế trong chính sách dân t c ộ
là các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế -xã ộ h i mi n n i, về ú ùng đồng bào các dân t c thi u sộ ể ố nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc Thực hiện các nội dung kinh tế thông qua các chương trình, d án phát triự ển kinh tế ở các vùng dân t c thi u s , thộ ể ố úc đẩy quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng x h i ch ã ộ ủ nghĩa
Về văn hóa: xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truy n th ng c a các tề ố ủ ộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đờ ống văn hóa ở cơ sở, nâng cao trình đội s văn hóa cho nhân dân các dân tộc Đào tạo cán bộ văn hóa, xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện của các tộc người trong quốc gia đa dân tộc Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống diễn biến hòa bình trên mặt trận tư tưởng văn hóa ở nướ- c ta hiện nay
Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội, công bằng thông qua vi c th c hi n ch nh sách phát triệ ự ệ í ển kinh tế -xã ộ h i, xóa đói giảm ngho, dân số, y tế, giáo dục trên cơ sở chú đến tính đặc thù mỗi vù ý ng, mỗi dân tộc
Về an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Tăng cường quan hệ quân dân, tạo thế trận qu c phòng to n dân trong ố à vùng đồng b o dân t c sinh sà ộ ống
Phần 2 Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
1.1 Vấn đề dòng người nhập cư vào Châu Âu hiện nay
Cuộc khủng hoảng nhập cư gần đây tiếp tục nóng lên trên các diễn đàn châu Âu, hàng nghìn người nhập cư tại Bosnia và Herzegovina đang phải