Chính vì vậy, tôi muốn thể hiện sự quan tâm của mình đến vấn đề này, bằng việc chọn đề tài: “Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc và quan điểm, chính sách dân tộc củaĐảng và Nh
Trang 1Đại Học Đại NamKhoa Ngôn Ngữ Anh
Trang 2MỞ ĐẦU 4
1 Tính cấp thiết của đề tài 4
2 Mục đích nghiên cứu đề tài 4
3 Đối tượng nghiên cứu 5
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 5
NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG 6
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc 6
1.1.1 Khái niệm đặc trưng cơ bản của dân tộc 6
1.1.2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin 7
1.2 Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà Nước Việt Nam 9
1.2.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết quan hệ dân tộc 9
1.2.2 Chính sách dân tộc của Ðảng, Nhà nước Việt Nam 10
KẾT LUẬN 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
BẢNG KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Trang 3CNXH: Chủ nghĩa xã hộiCHXHCN: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaTBCN: Tư bản chủ nghĩa
Trang 4MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Nước Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, bao gồm 54 dân tộc anh em,sinh sống trải dài trên khắp cả nước, từ miền núi đồng bằng, tới vùng biển, biêngiới và hải đảo Các dân tộc ở nước ta có quan hệ lâu đời với nhau trên nhiềulĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cùng tồn tại và phát triển Bêncạnh đó, Đảng và nhà nước ta luôn luôn coi việc xây dựng quan hệ đoàn kết,bình đẳng, hữu nghị giữa các dân tộc là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược Chínhsách dân tộc của đảng vì thế luôn nhằm vào khắc phục từng bước sự chênh lệchgiữa các dân tộc, thực sự bình đẳng, cùng làm chủ tổ quốc, cùng đi lên chủnghĩa xã hội Có như vậy, các mặt đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần của nhândân trong các dân tộc mới dần dần được cải thiện đưa đất nước ngày một giàumạnh hơn Tuy nhiên, theo tiến trình phát triển của xã hội, giới trẻ hiện nay càngngày xa rời hiểu biết về các chính sách của Đảng cũng như là nhận thức đến cácvấn đề của nhà nước Điển hình như là những vấn đề thời sự liên quan đến dântộc và các chính sách giải quyết vấn đề khiến việc tìm hiểu, nghiên cứu vềnhững nội dung trở lên rất quan trọng và bức thiết Chính vì vậy, tôi muốn thể
hiện sự quan tâm của mình đến vấn đề này, bằng việc chọn đề tài: “Quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc và quan điểm, chính sách dân tộc củaĐảng và Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.”
làm bài viết tiểu luận cuối kì của môn học của mình để tìm hiểu về việc nhậnthức đúng đắn, sâu sắc về vấn đề dân tộc và các chính sách về dân tộc, giảiquyết các nội dung cả về lý luận lẫn thực tiễn, dưới góc nhìn của một trẻ tuổi -công dân thuộc thế hệ gen Z ở thời đại ngày nay
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Phân tích nội dung cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Phân tích quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà Nước ViệtNam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 5 Liên hệ thực tiễn với vấn đề dân tộc hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam. Nhận thức của em về vai trò của Đảng cộng sản và Nhà nước Việt Namtrong việc thực hiện chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay Những việcchúng em cần làm để góp phần xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tốc ởViệt Nam hiện nay.
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộcvà quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc;Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề dân tộc trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụngphương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa lịch sử Cùngvới đó là sự vận dụng và kết hợp các phương pháp khác như: khái quát hóa, trừutượng hóa, lịch sử và logic, phân tích và tổng hợp,… để làm sáng tỏ vấn đề
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận: Nêu lên nội dung Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩaMác- Lênin, quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Namtrong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếucủa chính sách, quan điểm đó
Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao kiến thức, hiểu biết của mọi người về vấn đềdân tộc, đặc biệt là giới trẻ trong các chính sách của Đảng và Nhà nước, gópphần nâng cao trách nhiệm, ý thức mỗi người về xây dựng và bảo vệ đất nước
Trang 6NỘI DUNGCHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.1.1 Khái niệm đặc trưng cơ bản của dân tộc
Dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin là quá trình phát triểnlâu dài của xã hội loài người Sự thay đổi của phương thức sản xuất là nguyênnhân dẫn đến sự biến đổi của cộng đồng dân tộc Do đó, các hình thức cộngđồng dần thay đổi từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc
Nếu như ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuấtTBCN được xác lập thì ở phương Ðông, dân tộc được hình thành trên cơ sở mộtnền văn hoá, một tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chín muồi và một cộngđồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất định nhưng vẫn còn phân tán và cònkém phát triển
Có thể hiểu dân tộc theo hai cách như sau:
Thứ nhất: dân tộc (hay quốc gia dân tộc) là cộng đồng chính trị - xã hội,
gồm những đặc trưng cơ bản sau đây: Có chung cách thức sinh hoạt kinh tế Đây là đặc trưng quan trọng nhất,tạo nên nền tảng vững chắc của dân tộc
Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt Lãnh thổ bao gồm vùng đất,vùng biển, hải đảo, vùng trời thuộc chủ quyền của quốc gia và thường được thểchế hóa thành luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế Xác lập và bảo vệ lãnhthổ quốc gia dân tộc là nhiệm vụ quan trọng đối với việc quyết định vận mệnhcủa một dân tộc
Có chung một nhà nước quản lý. Có ngôn ngữ chung của quốc gia làm công cụ giao tiếp
Trang 7 Có nét tâm lý biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc và tạo nên bản sắc riêngcủa nền văn hóa dân tộc Với các quốc gia có nhiều tộc người, sự thống nhấttrong đa dạng văn hóa là đặc trưng, đồng thời là quy luật phát triển, là tiềmnăng, sức mạnh nội sinh, tính hấp dẫn của nền văn hóa Việt Nam.
Thứ hai: Dân tộc – tộc người Theo nghĩa này, dân tộc là cộng đồng người
được hình thành lâu dài trong lịch sử Ba đặc trưng dưới đây được dùng làm tiêuchí để xem xét và phân định các tộc người ở Việt Nam hiện nay:
Cộng đồng về ngôn ngữ (gồm ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết) Ngônngữ chính là một đặc trưng cơ bản để phân biệt tộc người này với tộc người kia.Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộc người không cònngôn ngữ mẹ đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp
Cộng đồng về văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phivật thể Điều này phản ánh truyền thống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng,… củamỗi tộc người Ngày nay, song song với xu thế giao lưu văn hóa vẫn tồn tại xuthế bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người
Ý thức tự giác của tộc người, tiêu chí quan trọng nhất để phân định mộttộc người, quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người Đặc trưng nổibật là các tộc người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của dân tộc mình Sựhình thành và phát triển của ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến cácyếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người
Như vậy, khái niệm dân tộc cần phải được hiểu theo hai nghĩa khác nhau.Hai vấn đề này tuy khác nhau nhưng lại gắn bó rất mật thiết với nhau và khôngthể tách rời
1.1.2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về mối quan hệ giữa dântộc với giao cấp; dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới vàthực tiễn cách mạng Nga những năm đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin đã xây dựng“Cương lĩnh dân tộc” Đây là cơ sở lý luận cho việc thực hiện các chủ trương,
Trang 8sách lược cách mạng của giai cấp công nhân đối với các vấn đề dân tộc trongcách mạng xã hội chủ nghĩa Nội dung cơ bản của “Cương lĩnh dân tộc” thể hiệnở những nội dung cơ bản sau:
Các dân tô nc hoàn toàn bpnh đqng
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tô {c trong mối quan hê { giữa các dântô {c Các dân tô {c hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: các dân tô {c lớn hay nhỏ khôngphân biê {t trình đô { cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau, khôngmô {t dân tô {c nào được giữ đă {c quyền đă {c lợi và đi áp bức dân tô {c khác
Trong mô {t quốc gia nhiều dân tô {c, quyền bình đẳng giữa các dân tô {c phảiđược pháp luâ {t bảo vê { ngang nhau; khắc phục sự chênh lê {ch về trình đô { pháttriển kinh tế, văn hóa giữa các dân tô {c lịch sử để lại
Trên phạm vi giữa các quốc gia – dân tô {c, đấu tranh cho sự bình đẳnggiữa các dân tô {c gắn liền với cuô {c đấu tranh chống chủ nghĩa phân biê {t chủngtô {c, gắn liền với cuô {c đấu tranh xây dựng mô {t trâ {t tự kinh tế thế giới mới, chốngsự áp bức bóc lô {t của các nước tư bản phát triển với các nước châ {m phát triển vềkinh tế
Thực hiê {n quyền bình đẳng giữa các dân tô {c là cơ sở thực hiê {n quyền dântô {c tự quyết và xây dựng mối quan hê { hợp tác, hữu nghị giữa các dân tô {c
Các dân tô nc được quyền tự quyết
Quyền dân tô {c tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tô {c đối với vâ {nmê {nh của dân tô {c mình; Quyền quyết định chế đô { chính trị – xã hô {i và conđường phát triển của dân tô {c mình; Quyền tự do đô {c lâ {p về chính trị tách rathành mô {t quốc gia dân tô {c đô {c lâ {p vì lợi ích của các dân tô {c; Quyền tự nguyê {nhiê {p lại với các dân tô {c khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi để có sức mạnhchống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững đô {c lâ {p chủ quyền và có thêmnhững điều kiê {n thuâ {n lợi cho sự phát triển quốc gia, dân tô {c
Trang 9Khi giải quyết quyền tự quyết của các dân tô {c cần đứng vững trên lâ {ptrường của giai cấp công nhân ủng hô { các phong trào đấu tranh tiến bô { phù hợpvới lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao đô {ng Kiên quyếtđấu tranh chống những âm mưu thủ đoạn của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêubài “dân tô {c tự quyết” để can thiê {p vào công viê {c nô {i bô { của các nước.
Liên hiê np công nhân tất cả các dân tô nc lại
Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tô {c của Lênin: Nó phản ánhbản chất quốc tế của phông trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sựnghiê {p giải phóng dân tô {c với giải phóng giai cấp Nó đảm bảo cho phong tràodân tô {c có đủ sức mạnh để giành thắng lợi
Nó quyết định mục tiêu hướng tới, quy định đường lối, phương pháp xemxét, cách giải quyết quyền dân tô {c tự quyết, quyền bình đẳng dân tô {c, đồng thời,nó là yếu tố sức mạnh đảm bảo cho giai cấp công nhân và các dân tô {c bị áp bứcchiến thắng kẻ thù của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứunước và giải phóng dân tô {c, không có con đường nào khác con đường cáchmạng vô sản”
Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao đô {ng trongcác dân tô {c để đấu tranh chống chũ nghĩa đế quốc vì đô {c lâ {p dân tô {c và tiến bô {xã hô {i Vì vâ {y, nô {i dung liên hiê {p công nhân các dân tô {c đóng vai trò liên kết cả3 nô {i dung cương lĩnh thành mô {t chỉnh thể
Tóm lại: “Cương lĩnh dân tô {c” của chủ nghĩa Mác-Lênin là mô {t bô { phâ {ntrong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao đô {ng trongsự nghiê {p đấu tranh giải phóng dân tô {c, giải phóng giai cấp, là cơ sở lý luâ {n củađường lối, chính sách dân tô {c của Đảng Cộng Sản và Nhà nước xã hội chủnghĩa
Trang 101.2 Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà Nước Việt Nam
1.2.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết quan hệ dân tộc
Ngay từ khi ra đời, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã thực hiện nhất quánnhững nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc Ðảng và Nhànước ta luôn luôn coi vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộccó tầm quan trọng đặc biệt Đại hội XII đã khẳng định tầm quan trọng của đoànkết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng của nước ta, đồng thời đưa ra quan điểmvề vấn đề dân tộc, những gì nên làm, những gì cần hoàn thiện, và những gì nêntránh
Nói tóm lại, quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đề dân tộc thể hiện ởcác nội dung sau:
Dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, cũng làvấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam
Các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âmmưu chia rẽ dân tộc
Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốcphòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi; phát triển kinh tế điđôi với giảiquyết các vấn đề xã hội; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; giữ gìnvà phát huy giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số trongsự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất
Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc và miền núi;khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng đi đôi với bảo vệ bềnvững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồngbào các dân tộc; tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và địa phươngtrên cả nước
Trang 11 Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toànÐảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thống chính trị.
1.2.2 Chính sách dân tộc của Ðảng, Nhà nước Việt Nam
Chính sách dân tộc cơ bản của Ðảng và Nhà nước ta được thể hiện cụ thểởnhững điểm sau:
Về chính trị: bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển.
Nâng cao tính tích cực chính trị của công dân; nâng cao nhận thức về tầm quantrọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc của đồng bào các dân tộc thiểusố, thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và CNXH, dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Về kinh tế: thực hiện chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội
miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm năng pháttriển, từng bước thu hẹp chênh lệch về kinh tế Thực hiện các nội dung kinh tếthông qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế, thúc đẩy quá trình pháttriển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Về văn hóa: xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, nângcao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc Mở rộng giao lưu văn hóa vớicác quốc gia, các khu vực và trên thế giới Ðấu tranh chống tệ nạn xã hội, chốngdiễn biến hòa bình trên mặt trận tư tưởng - văn hóa ở nước ta
Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng
đồng bào dân tộc thiểu số Thực hiện chính sách phát triển kinh tế -xã hội, xóađói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục, từng bước thực hiện bình đẳng xã hội.Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị - xã hội ởmiền núi, vùng dân tộc thiểu số
Về an ninh quốc phòng: bảo vệ Tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính
trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Phối hợp chặt chẽ với
Trang 12các lực lượng trên từng địa bàn Củng cố, thắt chặt quan hệ quân dân, tạo thếtrận quốc phòng toàn dân.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG2.1 Liên hệ thực tiễn với vấn đề dân tộc hiện nay trên thế giới và ở ViệtNam
Trong hành trình tìm đường cứu nước, từ một người yêu nước, Nguyễn ÁiQuốc đã trở thành một người cộng sản Bước ngoặt ấy đến khi Người được tiếpcận Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộcđịa (1920) của V.I.Lênin Người viết: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rấtcảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóclên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quầnchúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết chochúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta! Từ đó tôi hoàn toàn tin theoLênin, tin theo Quốc tế thứ ba”
Chủ tịch Hồ Chí Minh tin theo V.I.Lênin, tin theo cách mạng Tháng MườiNga và lựa chọn con đường cách mạng vô sản không chỉ xuất phát từ tình cảm,sự kính trọng V.I.Lênin và lòng yêu mến, ngưỡng mộ cách mạng Tháng Mười doV.I.Lênin lãnh đạo Điều quan trọng là, từ hành trình tìm đường cứu nước,nghiên cứu thực tiễn chính trị và tư tưởng, lý luận hàng chục năm ở nhiều nước,Người nhận thấy: “cách mạng” có nhiều thứ, “chủ nghĩa”, “học thuyết” cũng cónhiều nhưng chỉ có Cách mạng Tháng Mười Nga là thành công “đến nơi” và chủnghĩa Lênin là “chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất”.Chỉ theo con đường Cách mạng Tháng Mười và theo chủ nghĩa Mác-Lênin mớicó thể giải đáp được những yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc, đó là độclập cho dân tộc và ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân
Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, “muốn cứu nước và giải phóngdân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” Chỉ có