1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm cơ bản của chủ nghĩa mác lenin về vấn đề dân tộc qua đó phân tích quan điểm nội dung chính sách dân tộc của đảng và nhà nước việt nam hiện nay

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin về vấn đề dân tộc qua đó phân tích quan điểm, nội dung chính sách dân tộc, của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay.
Tác giả Huỳn Nguyễn Chí Hiếu, Phó Vĩnh Toàn, Trương Tin, Bùi Thị Kiều ễ, Ngô Hải, Lê Thị H n Trân, Nguyễn Thị Huy n Trân, Nguyễn Hồng Diễm, Nguyễn Thị Dương Thùy, Nguyễn Thị Kim Quy, Huỳnh Ngọc Trâm, Lê Thị Huyển, Phan Thị Yến Bình, Nguyễn Tuấn Luật, Đặng Hoàng Thành, Nguyễn Thị Kim Ngân, Bùi Thị Trinh, Thu Hồng, Phạm Thị Ngọc Duyên
Người hướng dẫn T.Đ.PHỤNG
Trường học Trường Đại Học An Giang
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Chủ Đề
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Dân tộc hiện đại là quốc gia dân tộc. Như vậy, dân tộc là cộng đồng người [n định, hình thành trong lịch sg, tạolập một quốc gia, trên cơ sf cộng đồng bền v_ng về: lbnh th[ quốc gia, ki

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

-    

-CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

KHOA HỌC CHỦ ĐỀ:

Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin về vấn đề dân tộc qua đó phân tích quan điểm, nội dung chính sách dân tộc, của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay.

Giáo viên hướng dẫn : T.Đ.PHỤNG

Sinh viên thực hiện

Huỳn Nguyễn Chí Hiếu

Phó Vĩnh Toàn

Bùi Thị Kiều ễ

Ngô Hải

Lê Thị H n Trân _ DVN216831

Nguyễn Thị Huy n Trân _ DVN216337

Nguyễn Hồng Diễm _ DKQ211435

Nguyễn Thị Dương Thùy _DKQ211543

Nguyễn Thị Kim Quy_DVN216328

Huỳnh Ngọc Trâm _ DVN216335

Lê Thị Huyển _ DVN216335 Phan Thị Yến Bình Nguyễn Tuấn Luật Đặng Hoàng Thành _ DVN216744 Nguyễn Thị Kim Ngân _ DVN216595 Bùi Thị Trinh

Thu Hồng Phạm Thị Ngọc Duyên _ DVN216402

Trang 2

MỤC LỤC 1 KHÁI NIỆM ĐẶC, TRƯNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 2

a Khái niệm 2

b Đặc trưng 3

c Sự kiện có liên quan 5

2 QUAN ĐIỂM VỀ DÂN TỘC THEO CHỦ NGHĨA MAC – LENIN 5

a Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc 7

b Khái niệm dân tộc thường được dùng với hai nghĩa: 7

c Đối chiếu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin với một số đặc điểm của dân tộc nước ta hiện nay 8

3 Vấn đề dân tộc gắn liền với Việt Nam 9

Hết 12

Trang 3

1 KHÁI NIỆM ĐẶC, TRƯNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC

a Khái niệm

Cho đến nay, khái niê Xm dân tô Xc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, t rong đó có hai nghĩa được dùng ph[ biến nhất:

Mô ?t la dân tô Xc ch\ mô Xt cô Xng đồng người có mối liên hê X chă Xt ch^ và bền v_ng, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ng_ riêng và nh_ng n攃Āt văn hóa đă Xc thù, xuất hiê Xn sau bô X lạc, bô X tô Xc Với nghĩa này, dân tô Xc là mô Xt bô X phâ Xn của qu

ốc gia – quốc gia nhiều dân tô Xc

Hai la, dân tô Xc ch\ cô Xng đồng người [n định hợp thành nhân dân mô Xt n ước, có lbnh th[, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ng_ chung và có 礃Ā thư

c về sự thống nhất quốc của mình, gen bó với nhau bfi lợi ích chính trị, kinh t

ế, truyền thống, văn hóa và truyền thống đấu tranh chung suốt quá trình lịch s

g lâu dài dựng nước và gi_ nước Với nghĩa này, dân tô Xc là toàn bô X nhân dân c

ủa quốc gia đó – quốc gia dân tô Xc

Khái niệm “dân tộc” thông thường được dùng để ch\ hầu như tất cả các hình t hưc cộng đồng người (bộ lạc, bộ tộc, tộc người, dân tộc) Ta cần phân biệt “dâ

n tộc” theo nghĩa rộng này với “dân tộc” theo nghĩa khoa học: Dân tộc là hình thưc cộng đồng người cao hơn các hình thưc cộng đồng trước đó, kể cả bộ tộc Cũng như bộ tộc, dân tộc là cộng đồng người gen liền với xb hội có giai cấp, có nhà nước và các thể chế chính trị Dân tộc có thể từ một bộ tộc phát tri

ển lên, song đa số trường hợp được hình thành trên cơ sf nhiều bộ tộc và tộc n gười hợp nhất lại Từ hình thưc cộng đồng trước dân tộc phát triển lên dân tộc

là một quá trình vừa có tính liên tục vừa có tính nhảy vọt lớn

Dân tộc có nh_ng đặc điểm giống bộ tộc, song có nh_ng đặc trưng mới phân biệt với bộ tộc Mặc dù vậy, trong nhiều trường hợp, sự phân biệt gi_a d

ân tộc và bộ tộc không phải dễ dàng đối với khoa học lịch sg

Điều cần chú 礃Ā trước tiên là, nếu như f bộ tộc, các mối liên hệ cộng đồn

g còn tương đối yếu ớt, lỏng lẻo thì dân tộc là cộng đồng người thống nhất hơ

n, [n định và bền v_ng hơn nhiều

Sf dĩ như vậy vì dân tộc được hình thành trong thời gian rất lâu dài, trải qua nhiều thg thách của lịch sg Mặt khác do dân tộc được hình thành và củng

Trang 4

cố trên cơ sf mới, đó là các mối liên hệ kinh tế được hình thành trong một thị trường thống nhất, rộng lớn: thị trường dân tộc

Sự thống nhất kinh tế của cộng đồng được củng cố bằng thiết chế chính trị mới là các nhà nước tập quyền Dân tộc hiện đại là quốc gia dân tộc

 Như vậy, dân tộc là cộng đồng người [n định, hình thành trong lịch sg, tạo lập một quốc gia, trên cơ sf cộng đồng bền v_ng về: lbnh th[ quốc gia, kinh

tế, ngôn ng_, truyền thống, văn hoá, đặc điểm tâm lí, 礃Ā thưc về dân tộc và tên gọi của dân tộc

Khái niệm được hiểu :

Các thành viên cùng dân tộc sg dụng một ngôn ng_ chung (tiếng mẹ đẻ)

để giao tiếp nội bộ dân tộc Các thành viên cùng chung nh_ng đặc điểm sinh h oạt văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, tạo nên bản sec văn hoá dân tộc Dân tộc được hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc, là một cộng đồng chính trị – xb hội, được ch\ đạo bfi một nhà nước, thiết lập trên một lbnh th[ chung, như: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa

b Đặc trưng

Dân tộc là một khối cộng đồng người [n định được hình thành trong lịc

h sg, dựa trên cơ sf cộng đồng về ngôn ng_, lbnh th[, kinh tế và tâm l礃Ā, biểu h iện trong cộng đồng văn hóa Dân tộc là sản phẩm của quá trình vận động phát triển của xb hội loài người từ thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc Dân tộc có nh_ng đặc trưng chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, dân tộc la một cộng đồng về ngôn ngữ.

Ngôn, ng_ là công cụ giao tiếp xb hội, trước hết là công cụ giao tiếp tro

ng cộng đồng (thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc) Các thành viên của một dân tộc

có thể dùng nhiều ngôn ng_ trong giao tiếp với nhau Có một ngôn ng_ đượsố

c nhiều dân tộc sg dụng Điều quan trọng là mỗi dân tộc có một ngôn ng_ chu

ng thông nhất mà các thành viên của dân tộc coi đó là tiếng mẹ đẻ của họ Tín

h thống nhất trong ngôn ng_ dân tộc thể hiện trước hết f sự thống nhất về cấu trúc ng_ pháp và kho từ vựng cơ bản Ngôn ng_ của một dân tộc thể hiện đặc t rưng chủ yếu của dân tộc đó

Thứ hai, dân tộc la một cộng đồng về lãnh thổ.

Trang 5

Mỗi dân tộc có lbnh th[ riêng thống nhất, không bị chia cet Lbnh th[ dân tộc bao gồm cả vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của quốc gia dân tộc Trong trường hợp quốc gia có nhiều dân tộc, lbnh th[ quốc gia gồm lbnh th[ của các dân tộc thuộc quốc gia ấy hợp thành Phạm vi lbnh th[ dân tộc hình thành trong quá trình lịch sg lâu dài Chủ quyền quốc gia dân tộc về lbnh th[ là một khái niệm xác định, thường được thể chế hóa thành luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế Thực tế lịch sg có nh_ng trường hợp bị chia cet tạm thời, nhưng không thể căn cư vào đó mà cho rằng cộng đồng ấy đb bị chia thành hai hay nhiều dân tộc khác nhau Đương nhiên

sự chia cet đó là một thg thách đối với tính bền v_ng của một cộng đồng dân tộc

Cộng đồng lbnh th[ là đặc trưng quan trọng không thể thiếu được của dân tộc Lbnh th[ là địa bàn sinh tồn và phát triển của dân tộc, không có lbnh th[ thì không có khái niệm t[ quốc, quốc gia

Thứ ba, dân tộc la một cộng đồng về kinh tế.

Từ các cộng đồng người nguyên thủy chuyển sang bộ tộc, yếu liên kếtố

t cộng đồng dựa trên quan hệ huyết thống dần dần bị suy giảm, vai trò của nhâ

n tố” kinh tế – xb hội ngày càng tăng Đây là nhu cầu hoàn toàn khách quan tr ong đời sống xb hội Nh_ng mối liên hệ kinh tế làm tăng tính thống nhất, [n đị

nh, bền v_ng của cộng đồng người sống trong một lbnh th[ rộng lớn Nh_ng mối liên hệ kinh tế thường xuyên và mạnh m^ đặc biệt là mối liên hệ thị trườn

g đb làm tăng tính thông nhất, tính [n định, bền v_ng của cộng đồng người đô

ng đảo sống trong lbnh th[ rộng lớn Thiếu sự cộng đồng chặt ch^, bền v_ng v

ề kinh tế thì cộng đồng người chưa phải là dân tộc

Thứ tư, dân tộc la một cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách…

Văn hóa là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng Văn hó

a dân tộc mang nhiều sec thái của các địa phương, các sec tộc, các tập đoàn ng ười song nó vẫn là một nền văn hóa thông nhất không bị chia cet Tính thống nhất trong đa dạng là đặc trưng của văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc hình thà

nh trong quá trình lâu dài của lịch sg, hơn bất cư yếu tố’ nào khác, tạo ra sec t hái riêng đa dạng, phong phú của từng dân tộc Mỗi dân tộc có một nền văn h

óa riêng để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác Văn hóa của mỗi dân tộc k hông thể phát triển, nếu không giao lưu văn hóa với các dân tộc khác Mỗi dân tộc có tâm l礃Ā, tính cách riêng Để nhận biết tâm l礃Ā, tính cách của mỗi dân tộc phải thông qua sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần của dân tộc ấy, đặc biệt t hông qua phong tục, tập quán, tín ngưỡng, đời sống văn hóa

Trang 6

Nh_ng đặc trưng trên có quan hệ biện chưng tác động qua lại lẫn nhau, kết hợp với nhau một cách chặt ch^ trong lịch sg hình thành, phát triển cộng đ ồng dân tộc Trong đó cộng đồng về kinh tế có vai trò quyết định đối với dân t

ộc Các đặc trưng khác có vai trò nhất định đối với quá trình hình thành, phát t riển dân tộc

Nghiên cưu vấn đề dân tộc hiện nay có vai trò to lớn đối với sự phát triển của con người, của mỗi quốc gia dân tộc Dân tộc không ch\ là sản phẩm của sự phát triển kinh tế, văn hóa xb hội mà còn là động lực của sự phát triển của mỗi quốc gia trong thời đại ngày nay, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xb hội Hợp tác và hội nhập là xu thế khách quan đối với mỗi quốc gia dân tộc trên thế giới, song không vì thế mà làm mất đi bản sec với nh_ng đặc trưng phong phú của dân tộc mình Với 礃Ā nghĩa đó, việc quán triệt quan điểm của Đảng ta về xây dựng mối quan hệ h_u nghị gi_a các dân tộc trên thế giới và gi_ gìn bản sec của các dân tộc hiện nay là vấn đề đặt ra hết sưc cần thiết đối với mỗi dân tộc

c Sự kiện có liên quan

Các dân tộc f Việt Nam cư trú xen k^ Nhiều t\nh có tới trên 20 dân tộc nh ư: Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Lâm Đồng Riêng t\nh Đek Lek hơn 40 dân tộc anh em Phần lớn các huyện miền núi có từ 5 dân tộc trf lên cư trú Nhiều xb, bản có tới 3 hoặc 4 dân tộc cùng sinh sống

Tình trạng cư trú xen k^ gi_a các dân tộc f nước ta, một mặt là điều kiện đ

ể tăng cường hiểu biết nhau, đoàn kết, xích lại gần nhau, xây dựng cộng đồng các dân tộc ngày càng gen bó v_ng chec, cùng nhau tiến bộ và phát triển, sự cách biệ

t về trình độ phát triển từng bước thu hẹp lại; mặt khác, cần đề phòng trường hợp

có thể do chưa thật hiểu nhau, khác nhau về phong tục, tập quán làm xuất hiện mâu thuẫn, tranh chấp về lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế, dẫn tới khả năng va chạm gi_a nh_ng người thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên một địa bàn

2 QUAN ĐIỂM VỀ DÂN TỘC THEO CHỦ NGHĨA MAC – LENIN

Cùng với vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn luôn là một nội dung quan trọng có 礃Ā nghĩa chiến lược của cách mạng xb hội chủ nghĩa Giải quyết vấn đề dân tộc là một trong nh_ng vấn đề có 礃Ā nghĩa quyết định đến sự [n định, phát triển hay khủng hoảng, tan rb của một quốc gia dân tộc

 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc là một bộ phận của nh_ng vấn đề chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản Do đó, giải quyết vấn đề dân tộc phải gen với cách mạng vô sản và

Trang 7

trên cơ sf của cách mạng xb hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nhấn mạnh rằng, khi xem x攃Āt và giải quyết vấn để dân tộc phải đáp ưng v_ng trên lập trường giai cấp công nhân Điều đó cũng có nghĩa là việc xem x攃Āt và giải quyết vấn đề dân tộc phải trên cơ sf và vì lợi ích cơ bản, lâu dài của dân tộc

 Giải quyết vấn để dân tộc thực chất là xác lập quan hệ công bằng, bình đẳng gi_a các dân tộc trong một quốc gia, gi_a các quốc gia dân tộc trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xb hội

 Trên cơ sf tư tưfng của C.Mác, Ph.Ăngghen về vấn đề dân tộc và giai cấp, cùng với sự phân tích hai xu hướng của vấn đề dân tộc, V.I.Lênin đb nêu ra "Cương lĩnh dân tộc" với ba nội dung cơ bản: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc Đây được coi là cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin

 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là một bộ phận không thê tách rời trong cương lĩnh cách mạng của giai câp công nhân; là tuyên ngôn

về vấn đề dân tộc của đảng cộng sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải quyết đúng đen mối quan hệ dân tộc Cương lĩnh đb trf thành cơ sf l礃Ā luận cho chủ trương, đường lối và chính sách dân tộc của các đảng cộng sản và nhà nước xb hội chủ nghĩa

 Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

 Quyền bình đẳng gi_a các dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc Tất

cả các dân tộc, dù đông người hay ít người, có trình độ phát triển cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, không có đặc quyền đặc lợi

về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ng_ cho bất cư dân tộc nào

 Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng gi_a các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và phải được thực hiện trong thực tế, trong đó việc khec phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa gi_a các dân tộc do lịch sg để lại có 礃Ā nghĩa cơ bản

 Trong quan hệ gi_a các quốc gia - dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc gen liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn; chống sự áp bưc, bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế Mọi quốc gia đều bình đẳng trong quan hệ quốc tế

 Các dân tộc được quyền tự quyết

 Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đường phát triển kinh tế, chính trị - xb hội của dân tộc mình Quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập (vì lợi ích của các dân tộc, chư không phải vì mưu đồ và lợi ích của một nhóm người nào) và quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dân tộc khác trên cơ sf bình đẳng

 Khi xem x攃Āt giải quyết quyền tự quyết của dân tộc, cần đưng v_ng trên lập trường của giai cấp công nhân: ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống lại nh_ng mưu toan lợi dụng quyền dân tộc tự quyết làm chiêu bài để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai chia r^ dân tộc

Trang 8

 Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

 Đây là tư tưfng, nội dung cơ bản trong "Cương lĩnh dân tộc" của V.I.Lênin Tư tưfng này là sự thể hiện bản chất quốc tế của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và phản ánh tính thống nhất gi_a sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp

 Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc có 礃Ā nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giải phóng dân lộc Nó có vai trò quyết định đến việc xem x攃Āt, thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết Đồng thời, đây cũng là yếu tố tạo nên sưc mạnh bảo đảm cho theng lợi của giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bưc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc

a Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xb hội loài người, trải qua các hình thưc cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc

Thị tộc là hình thưc cộng đồng xb hội đầu tiên trong lịch sg loài người,

bao gồm tập hợp một số người cùng chung huyết thống và có ràng buộc về kinh

tế (quan hệ sản xuất) Các quan hệ sản xuất bao gồm quyền sf h_u công cộng về các tư liệu sản xuất (như đất đai, đồng cỏ, rừng núi, sông ngòi, công cụ sản xuất ) Các thành viên trong thị tộc cùng lao động chung, sg dụng các công cụ lao động chung và hưfng thụ sản phẩm làm ra theo lối bình quân

Bộ lạc là một hình thưc t[ chưc xb hội theo kiểu nhóm xb hội trong lịch sg

phát triển của loài người Bộ lạc nguyên thủy là tập hợp dân cư được tạo thành từ nhiều thị tộc do có quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau, trong đó có một thị tộc gốc tạo thành bộ lạc gọi là bào tộc

Bộ tộc là một hình thưc t[ chưc cộng đồng dân cư được hình thành từ sự

liên kết của nhiều bộ lạc và liên minh các bộ lạc trên cùng một vùng lbnh th[ nhất định và thường có quan hệ máu mủ nhất định (huyết tộc) Đưng đầu một bộ tộc thường là một tộc trưfng hay tộc chủ

Dân tộc là một hình thưc t[ chưc xb hội cộng đồng phát triển nhất theo

lịch sg phát triển của xb hội loài người Dân tộc là một cộng đồng người chia sẻ ngôn ng_, văn hóa, sec tộc, nguồn gốc hoặc lịch sg

b Khái niệm dân tộc thường được dùng với hai nghĩa:

X攃Āt về nghĩa thư nhất, dân tộc hay quốc gia dân tộc là cộng đồng người [n định, bền v_ng hợp thành nhân dân của một quốc gia, là cộng đồng chính trị - xb hội có nh_ng đặc trưng cơ bản sau đây:

 Có chung phương thưc sinh hoạt kinh tế là đặc trưng quan trọng nhất và là cơ sf

để liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng v_ng chec

 Có lbnh th[ chung [n định không bị chia cet là địa bàn sinh tồn, phát triển của

cộng đồng dân tộc

 Có sự quản l礃Ā của một nhà nước, nhà nước – dân tộc độc lập

Trang 9

 Có ngôn ng_ riêng hoặc có thể có ch_ viết riêng làm công cụ giao tiếp trên mọi

lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, tình cảm

 Có n攃Āt tâm lí riêng biểu hiện kết tinh trong nền văn hóa dân tộc và tạo nên bản

sec riêng của nền văn hóa dân tộc, gen bó với nền văn hóa của cả cộng đồng các dân tộc

Ví dụ: Các quốc gia dân tộc như Việt Nam, Nga, Mỹ, Ba Lan,

X攃Āt về nghĩa thư hai, dân tộc là một tộc người, là cộng đồng người cụ thể có nh_ng mối liên hệ chặt ch^, bền v_ng, được hình thành lâu dài trong lịch sg và

có ba đặc trưng cơ bản như sau:

+ Cộng đồng về ngôn ng_ (bao gồm ngôn ng_ nói và ngôn ng_ viết; hoặc ch\ riêng ngôn ng_ nói) Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau

và là vấn đề luôn được các dân tộc tôn trọng và gìn gi_

+Cộng đồng về văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể f mỗi tộc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của tôc X người đó Trong sinh hoạt văn hóa có nh_ng n攃Āt đặc thù

so với nh_ng cộng đồng khác Đặc biệt, lịch sg phát triển của các tộc người

c. Đối chiếu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin với một số đặc điểm của dân tộc nước ta hiện nay

Nước ta có 54 dân tộc anh em.Dân tộc Kinh chiếm 87% dân số, 53 dân tộc còn lại chiếm 13% dân số, phân bố rải rác trên phạm vi cả nước.Có 10 dân tộc có

số dân từ dưới 1 triệu đến 100 ngàn người, 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn người; 16 dân tộc có số dân từ dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người; 6 dân tộc

có số dân dưới 1 ngàn người

Đăc trưng n[i bật trong quan hệ gi_a các dân tộc f nước ta là sự cố kết dân tộc, hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đb trf thành truyền thống, thành sưc mạnh và đb được thg thách trong cuộc đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ T[ quốc, xây dựng đất nước qua mấy ngàn năm lịch sg cho đến ngày nay Do nh_ng yếu tố đặc thù của nền kinh tế trồng lúa nước, một kết cấu nông thôn bền chặt sớm xuất hiện Trải qua lịch sg chống giặc ngoại xâm, dân tộc ta đb hình thành rất sớm và trf thành một quốc gia dân tộc thống nhất ngay dưới chế độ phong kiến Đoàn kết là xu hướng khách quan cố kết các dân tộc trên cơ sf có chung lợi ích, có chung vận mệnh lịch sg, chung một tương lai tiền

đồ Tuy vậy, bên cạnh nh_ng mặt tích cực thì có nơi có lúc cũng xảy ra hiện tượng tiêu cực trong quan hệ dân tộc Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch lại luôn luôn dùng mọi thủ đoạn để chia r^ dân tộc và can thiệp vào nội bộ của nước ta Do đó, phát huy truyền thống đoàn kết, xóa bỏ thành kiến, nghi kị dân tộc và kiên quyết đập tan âm mưu chia r^ dân tộc của kẻ thù là nhiệm vụ trọng yếu của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ T[ quốc xb hội chủ nghĩa hiện nay

Hình thái cư trú xen k^ gi_a các dân tộc ngày càng tăng, tuy trong từng khu vực nhất định có nh_ng dân tộc sống tương đối tập trung, nhưng không

Trang 10

thành địa bàn riêng biệt Do đó, các dân tộc nước ta không có lbnh th[ riêng, không có nền kinh tế riêng và sự thống nhất h_u cơ gi_a các dân tộc và quốc gia trên mọi mặt của đời sống xb hội ngày càng được củng cố

Tình hình chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế,văn hóa gi_a các dân tộc, gi_a các vùng dân cư là một đặc trưng cần được quan tâm nhằm khec phục dần sự chênh lệch để thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc f nước ta.nhiều dân tộc có trình độ rất thấp, chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên Đời sống vật chất của bà con dân tộc thiểu số còn thiếu thốn, tình trạng nghèo đói k攃Āo dài, thuốc ch_a bệnh khan hiếm, nạn mù ch_ và tái mù ch_ còn xuất hiện f nhiều nơi.Đường giao thông và phương tiện đi lại còn khó khăn, điện và nước phục vụ cho đời sống còn rất khan hiếm, thông tin, bưu điện còn chua đáp ưng được nhu cầu của người dân f nhiều nơi nhất là f nh_ng vùng xa xôi, hẻo lánh Do điều kiện tự nhiên, xb hội,hậu quả của các chế độ áp bưc bóc lột trong lịch sg nên các dân tộc mới có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa

Cùng với nền văn hóa cộng đồng, mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam đều có đời sống văn hóa mang bản sec riêng rất phong phú Bfi vì bất cư dân tộc nào dù nhiều người hay ít người, đều có nền văn hóa riêng, phản ánh truyền thống lịch sg, đời sống tinh thần, niềm tự hào dân tộc bằng nh_ng bản sec văn hóa độc đáo.Đặc trưng của sec thái văn hóa dân tộc bao gồm ngôn ng_, tiếng nói, văn hóa, nghệ thuật, tình cảm dân tộc, y phục, phong tục tập quán, quan hệ gia đình dòng họ dân tộc có ch_ viết riêng :Thái , Chăm, Mông, Giarai, Một số dân tộc thiểu số gen với một vài tôn giáo truyền thống như: đạo Phật, Bàlamôn, đạo Tin Lành, đạo Thiên Chúa Vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn luôn tôn trọng bản sec văn hóa riêng và tôn trọng tự do tín ngưỡng của mỗi dân tộc Sự phát triển đa dạng mang bản sec văn hóa của từng dân tộc càng làm phong phú thêm nền văn hóa của cộng đồng.Các dân tộc thiểu số tuy ch\ chiếm 13% dân số cả nước nhưng lại cư trú trên các địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và giao lưu quốc tế, đó là các vùng biên giới, các vùng núi cao, hải đảo nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số trước đây là căn cư cách mạng và kháng chiến Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc f các nước láng giềng và khu vực

3 Vấn đề dân tộc gắn liền với Việt Nam

Việt Nam la một quốc gia đa tộc người có những đặc điểm sau đây: Thứ nhất(có sự chênh lệch về số dân gi_a các tộc người):Nước ta có 54

dân tộc, trong đó, dân tộc kinh có 73.594.341 người, chiếm 85,7% dân số cả nước; 53 dân tộc thiểu số có 12.252.656 người, chiếm 14,3% dân số.Địa bàn sinh sống chủ yếu của người dân tộc thiểu số là vùng trung du và miền núi phía Bec

và Tây Nguyên.Thực tế cho thấy,nếu một dân tộc mà số dân ít s^ gặp rất nhiều khó khăn trong công việc t[ chưc cuộc sống,bảo tồn tiếng nói và văn hoá dân tộc,duy trì và phát triển giống nòi.Do vậy việc phát triển số dân hợp l礃Ā cho các dân tộc thiểu số,đặc biệt đối với dân tộc thiểu số rất ít người đang được Đảng và Nhà nước Việt Nam có nh_ng chính sách quan tâm đặc biệt

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w