1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa mác lênin và sự vận dụng ở việt nam tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học

17 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam
Tác giả Đặng Huy Anh
Người hướng dẫn TS. Đào Tuấn Hậu
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Với quốc gia đa dân tộc như Việt Nam, việc giải quyết đúng đắn các quan hệ dân tộc, để hoạch định và thực hiện có hiệu quả chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước là vấn đề có ý nghĩa lý

Trang 1

ĐẠI HỌC QU C GIA THÀNH PỐ HỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG Đ ẠI HỌ C KHOA H C XÃ H Ọ ỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUY N THÔNG Ề

c&&&d

CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA

TIỂU LU N MÔN Ậ CHỦ NGHĨA XÃ H ỘI KHOA HỌC

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐÀO TUẤN HẬU SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG HUY ANH MSSV: 2156031079

LỚP: BÁO CHÍ K21C_CLC

Thành phố Hồ Chí Minh – tháng 06 năm 202 2

Trang 2

MỤC LỤC

A Đ Ặ T V Ấ N Đ Ề 1

B NỘI DUNG 1

I CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC C A CH NGHĨA MÁC Ủ Ủ - LÊNIN 1

1 Khái niệm, đặc trưng c ơ bả n c ủ a d ân tộc 1

2 Chủ nghĩa Mác Lênin v – ề vấ n đ dân t ề ộc 4

2.1 Hai xu hướng khách quan củ a s ự phát triển quan h ệ dâ n t 4 ộc 2.2 Cương l nh d n t ĩ â ộc củ a ch ủ nghĩ a M ác – Lê nin 5

II SỰ VẬ N D NG CƯƠNG LĨNH DÂN T C Ụ Ộ Ở VIỆT NAM 6

1 Đặc đi ểm dâ n t ộ c Vi ệt Nam 6

2 Quan điểm và chính s ch d n tộc của Đ ng, Nhà nướ á â ả c Việt Nam 8

2.1 Quan đi ểm củ a Đ ảng v ề vấ n đ dân t ề ộc 8

2.2 Chính s á ch d â n t ộc củ a Đ ảng, Nhà nướ c Việt Nam 10 :

3 Thực ti ễn việ c v ận dụ ng cương lĩnh dân t ộc củ a Đ ảng, Nhà nước Việt Nam 11

3.1 Thành tựu 11

3 2 H n chế 12 ạ 4 M t số phương hư ộ ớng cơ b n đ ả ể vậ n d ụng tốt cương lĩnh dân tộc trong thời gian tới 13

C KẾT LUẬN 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 3

A ĐẶT VẤ N Đ Ề

Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, nhân quyền là những vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch nhắm tới nhằm chống phá công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo

vệ Tổ quốc Chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, gây mất ổn định cả về chính trị, kinh

tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng Trong bối cảnh quốc tế nói chung và nước Việt Nam hiện nay nói riêng, vấn đề dân tộc đang có những diễn biến hết sức phức tạp, vừa mang tính đặc thù riêng của từng quốc gia, vừa mang tính toàn cầu Với quốc gia đa dân tộc như Việt Nam, việc giải quyết đúng đắn các quan hệ dân tộc, để hoạch định và thực hiện có hiệu quả chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước là vấn

đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc là một trong những nội dung cơ bản có chiến lược được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm Thể hiện trong quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước Xuất phát từ tình hình đặc điểm của một quốc gia có nhiều dân tộc, có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời; Đảng Cộng sản Việt Nam lấy những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam Đặc biệt, trên cơ sở Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin xây dựng nền tảng tư tưởng và giải quyết vấn đề dân tộc trong từng giai đoạn cách mạng, đồng thời vận dụng sáng tạo và đề ra hàng loạt các chính sách cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tiễn của đất nước Vì vậy, thông qua bài tiểu luận này, tôi xin phân tích nội dung “Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin và sự vận dụng của ở Việt Nam” để làm rõ những thành tựu quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang đạt được

B NỘI DUNG

I CƯƠNG LĨNH DÂN T C C A CH NGHĨA MÁC Ộ Ủ Ủ - LÊNIN

1 Khái niệm, đặc trưng c ơ bả n c ủ a d â n t c ộ

Theo quan điểm của chủ nghĩa M c á – Lênin, d n â tộc là quá trình phát triển l u â

dài của xã hội lo i ngà ười, tr i qua cả ác hình thức cộng đ ng từ thấp đ n cao, bao gồ ế ồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên

nhân quyết định sự ến đbi ổ ủi c a cộng đ ng d n tồ â ộc

Ở phương T y, d n tâ â ộc xuất hiện khi ph ng thươ ức sản xuất tư bản chủ nghĩa đ c ượ

xác lập thay thế ph ng thươ ức sản xuất phong kiến Ở ph ng Đ ng, d n tươ ô â ộc đ c hình ượ thành tr n cê ơ sở một nền v n hoă á, một t m lý dââ n tộc đ phát triển tương đã ối chín muồi

và một cộng đ ng kinh tồ ế tuy đã đạ ớt t i m t mộ ức độ nhất định song nh n chung c n kì ò ém

phát triển và ở trạng th i phân tá án Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa cơ bả n:

Theo nghĩa rộng, dân tộc (Nation) là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng người

ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có

Trang 4

ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để

chỉ một quốc gia, nghĩa là toàn bộ nhân dân của một nước

Theo nghĩa rộng, dân tộc có một số đặc trưng cơ bản sau:

Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thổ ổn định

Lãnh thổ là dấu hiệu xác định không gian sinh tồn, vị trí địa lý của một dân tộc, biểu thị vùng đất, vùng trời, vùng biển mà mỗi dân tộc được quyền sở hữu Lãnh thổ là yếu tố thể hiện chủ quyền của một dân tộc trong tương quan với các quốc gia dân tộc - khác Trên không gian đó, các cộng đồng tộc người có mối quan hệ gắn bó với nhau, cư trú đan xen với nhau Vận mệnh của cộng đồng tộc người gắn bó với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ quốc gia

Đối với quốc gia và từng thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ là thiêng liêng nhất Không có lãnh thổ thì không có khái niệm tổ quốc, quốc gia Bảo vệ chủ quyền quốc gia là nghĩa vụ và trách nhiệm cao nhất của mỗi thành viên dân tộc Chủ quyền quốc gia – dân tộc về lãnh thổ là một khái niệm xác định thường được thể chế hóa thành luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, quá trình di cư khiến cư dân của một quốc gia lại có thể cư trú ở nhiều quốc gia, châu lục khác Vậy nên, khái niệm dân tộc, lãnh thổ, hay đường biên giới không chỉ bó hẹp trong viên giới hữu hình, mà đã được mở rộng thành đường biên giới “mềm”, Ở đó dấu ấn văn hóa chính là yếu tố để phân định ranh giới giữa các quốc gia - dân tộc

Thứ hai, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế

Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc, là cơ sở để gắn kết các bộ phận, các thành viên trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn định, bền vững của dân tộc Mối quan hệ kinh tế là nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc Nếu thiếu tính cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng đồng người chưa thể trở thành dân tộc

Thứ ba, có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp

Mỗi một dân tộc có ngôn ngữ riêng, bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và tình cảm… Trong một quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người, với các ngôn ngữ khác nhau, nhưng bao giờ cũng sẽ có một ngôn ngữ chung, thống nhất Tính thống nhất trong ngôn ngữ dân tộc được thể hiện trước hết ở sự thống nhất về cấu trúc ngữ pháp và kho

từ vựng cơ bản Ngôn ngữ dân tộc là một ngôn ngữ đã phát triển và sự thống nhất về ngôn ngữ là một trong những đặc trưng chủ yếu của dân tộc

Trang 5

Thứ tư, có chung một nền văn hóa và tâm lý Văn hóa dân tộc được biểu hiện

thông qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, lối sống dân tộc, tạo nên bản sắc riêng của từng dân tộc Văn hóa dân tộc gắn bó chặt chẽ với văn hóa của các cộng đồng tộc người trong một quốc gia Văn hóa là một yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng Mỗi dân tộc có một nền văn hóa độc đáo của dân tộc mình Trong sinh hoạt cộng đồng, các thành viên của dân tộc thuộc những thành phần xã hội khác nhau tham gia vào sự sáng tạo giá trị văn hóa chung của dân tộc, đồng thời hấp thụ các giá trị văn hóa chung đó Cá nhân hoặc nhóm người nào từ chối những giá trị văn hóa dân tộc thì

họ đã tự mình tách khỏi cộng đồng dân tộc Văn hóa của một dân tộc không thể phát triển nếu không giao lưu với văn hóa của các dân tộc khác Tuy nhiên, trong giao lưu văn hóa, các dân tộc luôn có Ý thức bảo tồn và phát triển bản sắc của mình, tránh nguy

cơ đồng hóa về văn hóa

Thứ năm, có chung một nhà nước nhà nước dân tộc Các thành viên cũng như

các cộng đồng tộc người trong một dân tộc đều chịu sự quản lý, điều khiển của một nhà nước độc lập Đây là yếu tố phân biệt dân tộc quốc gia và dân tộc tộc người Dân tộc tộc người trong một quốc gia không có nhà nước với thể chế chính trị riêng Hình thức tổ chức, tính chất của nhà nước do chế độ chính trị của dân tộc quyết định Nhà nước là đặc trưng cho thể chế chính trị của dân tộc, là đại diện cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới Các đặc trưng cơ bản nói trên gắn bó chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể, đồng thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định Các đặc trưng ấy có quan hệ nhân quả, tác động qua lại, kết hợp với nhau một cách chặt chẽ và độc đáo trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc, tạo nên tính ổn định, bền vững của cộng đồng dân tộc

người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa Cộng đồng này xuất hiện sau bộ lạc, bộ

tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người của các cộng đồng đó Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận hay thành phần của quốc gia Chẳng hạn, Việt Nam

là quốc gia có 54 dân tộc, tức 54 cộng đồng tộc người Sự khác nhau giữa các cộng đồng tộc người ấy biểu hiện chủ yếu ở đặc trưng văn hóa, lối sống, tâm lý, ý thức tộc người Dân tộc tộc người – có một số đặc trưng cơ bản sau:

- Cộng đ ng v ồ ề ngô n ng ữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ng viết; hoặc ch riêng ữ ỉ ngôn ngữ nói) Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các t c ngộ ười khác nhau và là vấn đề

luôn được c c dá ân tộc coi tr ng giọ ữ gìn Tuy nhi n, trong quê á ình phtr át triể ộc người n t

vì nhiều nguy n nh n khê â ác nhau, có những tộc người không c n ng n ngò ô ữ mẹ đẻ mà sử dụng ng n ngô ữ khác làm công c giao ti p ụ ế

Trang 6

- Cộng đ ng v ồ ề vă n h óa. Văn hóa bao g m văồ n hóa vật thể và phi vật thể ở mỗi tộc người phản ánh truy n th ng, lề ố ối sống, phong tục, tập qu n, t n ng ng, t n gi o cá í ưỡ ô á ủa tộc người đó Lịch sử phát triển của c c t c ngá ộ ười gắn li n về ới truyền th ng v n hố ă óa c a ủ

họ Ngày nay, c ng v xu th giao l u vù ới ế ư ăn hóa v n song song t n tẫ ồ ại xu thế bả ồo t n và phát huy bản s c vắ ăn hóa c a mủ ỗ ội tc người

- Ý thức t giác t c ng ự ộ ười. Đâ à y l tiêu ch quan tr ng nhí ọ ất đ phân đ nh mể ị ộ ột t c

người và có vị trí quyết định đối v i sớ ự tồn t i và áạ pht tri n của mể ỗ ội t c người Đặc

trưng nổi b t lậ à các t c người luộ ôn tự ý ức vth ề nguồn gốc, t c danh c a dộ ủ ân tộc mình;

đó còn là ý thức t khẳng đ nh sự ị ự tồn tại v phát trià ển của mỗ ộc người d cho ci t ù ó những tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động nh h ng cả ưở ủa giao lưu kinh tế ă, vn hóa Sự hình th nh và à phát triển của ý thức tự giá ộc t c người liên quan

trực tiếp đ n cế ác yếu tố củ ý ức, ta th ình cảm, t m lý tộâ c người

Ba tiêu chí này t o n n sạ ê ự ổn đ nh trong mị ỗi tộc người trong quá trình phát triển Đồng thời căn cứ vào ba ti u chê í này đ xem xể ét và phân đ nh cị ác tộc người ở Việt Nam hiện nay

Thực chất, hai cách hiểu trên về khái niệm dân tộc tuy không đồng nhất nh ng ư lại gắn bó mật thi t v i nhauế ớ , kh ngô tách rời nhau Dân tộc quốc gia bao hàm dân tộc tộc người; dân tộc tộc người là bộ phận hình thành dân tộc quốc gia Dân tộc tộc người khác đợi trong những quốc gia nhất định và thông thường những nhân tố hình thành dân tộc tộc người không tắt rồi với những nhân tố hình thành quốc gia Đó là lý do khi nói đến dân tộc Việt Nam thì không thể bỏ qua 54 cộng đồng tộc người, trái lại, khi nói đến

54 cộng đồng tộc người ở Việt Nam phải gắn liền với sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam

2 Chủ nghĩa Mác Lênin v – ề vấ n đ dân t ề ộc

2.1 Hai xu hướng khách quan củ a s ự phát triển quan h ệ dâ n t ộc

Nghiên c u v n đứ ấ ề dân tộc, V.I.Lênin phát hiện ra hai xu h ng khướ ách quan trong

sự phát triển quan hệ dân tộc

Xu hướng th ứ nhất, cộ ng đ ng d n c ồ â ư muố n t ách ra để hì nh th nh c ng đ ng à ộ ồ dân t ộ c đ c l ộ ậ p Nguyên nh n l do sâ à ự thức tỉnh, sự trưởng th nh và ề ý thức dâ ộc, ý n t

thức về quyền s ng cố ủa mình, các cộng đ ng d n cồ â ư đó muố án t ch ra để àthnh l p cậ ác

dân tộc đ c lập Xu h ng n y thộ ướ à ể hiệ õ nét trong phong tràn r o đ u tranh gi nh đấ à ộc lập dân tộc c a c c dủ á â ộn t c thu c đ a vộ ị à phụ thuộc muốn thoát kh i sỏ ự áp bức, b c ló ộ ủt c a

các n c th c dướ ự ân, đế quố c

Xu hướng th hai, c ứ á c d â n t ộc trong t ừng quố c gia, th ậm chí các d ân tộ ở nhiều c quố c gia mu n li n hi p l ố ê ệ ại v i nhau ớ Xu hướng n y nà ổi lên trong giai đo n chạ ủ nghĩa

tư bản đ phát triển th nh ã à ch nghĩa đ quốc đi b c lủ ế ó ột thuộc đ a; do sị ự phát triển của

Trang 7

lự ược l ng s n xuả ất, của khoa h c và côọ ng nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá trong

xã hộ ư bải t n ch nghĩa đủ ã làm xuất hi n nhu c u xệ ầ óa bỏ hàng r o ng n cà ă ách gi a c c ữ á dân tộc, th c đẩú y các dân tộc x ch lí ại gần nhau

Trong thời đ i ngạ ày nay, hai xu hướng khách quan này nêu trên có những bi u ể

hiện rất đa dạng, phong phú

Trong phạm vi một quốc gia: Xu hướng thứ nhất thể hiện trong sự nỗ lực của

từng dân tộc (tộc người) để đi tới sự tự do, bình đẳng và phồn vinh của dân tộc mình

Xu hướng thứ hai thể hiện ở sự xuất hiện những động lực thúc đẩy các dân tộc trong một cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn, hoà hợp với nhau ở mức độ cao hơn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Trong phạm vi quốc tế: Xu hướng thứ nhất thể hiện trong phong trào giải phóng

dân tộc nhằm chống lại chủ nghĩa đế quốc và chống chính sách thực dân đô hộ dưới mọi hình thức; phá bỏ mọi áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc Độc lập dân tộc chính là mục tiêu chính trị chủ yếu của mọi quốc gia trong thời đại ngày nay Độc lập tự chủ của mỗi dân tộc là xu hướng khách quan, là chân lý của thời đại, là sức mạnh hiện thực tạo nên quá trình phát triển của mỗi dân tộc Xu hướng thứ hai thể hiện ở xu thế hình thành liên minh dân tộc ở phạm vi khu vực hoặc toàn cầu Xu hướng này tạo điều kiện để các dân tộc tận dụng tối đa những cơ hội, thuận lợi từ bên ngoài để phát triển phồn vinh dân tộc mình

Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc có sự thống nhất biện chứng với nhau trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại Trong mọi trường hợp, hai xu hướng đó luôn có sự tác động qua lại với nhau, hỗ trợ cho nhau, mọi

sự vi phạm mối quan hệ biện chứng này đều dẫn tới những hậu quả tiêu cực, khó lường Hiện nay, hai xu hướng trên diễn ra khá phức tạp trên phạm vi quốc tế và trong từng quốc gia, thậm chí nó còn bị lợi dụng vào mục đích chính trị nhằm thực hiện chiến lược

“diễn biến hoà bình”

2 2 Cương l nh d ĩ â n t c của ch ộ ủ nghĩ a M á c – Lênin

Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa M c vá ề mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp;

kết hợp ph n tâ ích hai xu h ng khướ ách quan trong sự phát triển d n tâ ộc; d a vự ào kinh nghiệm của phong tr o cà ách mạng thế ới vgi à thực tiễn cách mạng Nga trong việc giải quyết vấn đề dân tộc những năm đầu thế kỷ XX, V.I Lênin đã khái qu t Cá ương l nh d n ĩ â

tộc như sau: “Các dân tộc hoàn to n b nh đà ì ẳng, các dân tộc được quyền tự quy t, li n ế ê hiệp c ng nh n tô â ất cả các dân tộc lại”

Một là á , c c d n t c ho n to n b nh đ â ộ à à ì ẳ ng Đây là quyền thi ng li ng cê ê ủa c c dá ân tộc, không ph n biâ ệt dân tộc lớn hay nhỏ, ở trình độ phát triển cao hay th p Cấ ác dân tộc đều có nghĩa vụ và quyề ợi ngang nhau trê ất cả các lĩn l n t nh vực c a đủ ời sống xã hộ i, không d n tâ ộc nào được giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa

Trang 8

Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan h quốc tế, khôệ ng m t dân tộ ộc nào có quyền đi áp bức, b c ló ột dân tộc kh c Trong má ột quốc gia có nhiều d n tâ ộc, quyền b nh ì đẳng d n tâ ộc phải được thể hiện tr n cê ơ sở phá ý, nhưp l ng quan tr ng h n nọ ơ ó phải được

thực hiện tr n thê ực tế Để ực hith ện được quyền b nh đ ng d n tì ẳ â ộc, tr c hướ ết ph i thủ ả tiêu t nh tr ng ì ạ áp bức giai cấp, trên cơ sở đó xoá bỏ tình tr ng ạ áp bức d n tộc; ph i đấu â ả tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng t c, chộ ủ nghĩa dân t c c c đoan ộ ự

Quyền b nh đ ng giì ẳ ữa c c dá â ộc ln t à cơ sở để thực hiện quy n d n tề â ộc tự quyết

và xây d ng mự ối quan hệ hữu nghị, hợ áp t c gi a c c dữ á ân tộc

Hai là á , c c d n t c đ c quy â ộ ượ ền tự quyết Đó là quyền của c c dá â ộc t quyết n t ự

định l y v n m nh cấ ậ ệ ủa dâ ộc mìn t nh, quy n tề ự lựa chọn chế độ chính trị và con đ ng ườ phát triển của d n tâ ộc mình

Quyền tự quyết dâ ộn t c bao g m quyề ách ra thàồ n t nh l p mậ ột quốc gia dâ ộc n t độc lập, đ ng thồ ời có quyề ự nguyện t n liên hi p vệ ới dâ ộn t c kh c trá ên cơ sở bình đẳng Tuy nhiên, vi c th c hiệ ự ện quy n d n tộc tự quyết ph i xuề â ả ất ph t từ thực ti n - cụ ể và á ễ th phải đứng v ng trữ ên l p tr ng cậ ườ ủa giai cấp c ng nh n, đô â ảm bảo sự thống nhất giữa lợi

ích dân tộc và lợi ch c a giai cí ủ ấp c ng nh n V.I.ô â Lênin đặc biệt chú trọng quy n tề ự quyết của c c d n tá â ộc bị áp bức, c c dá â ộc phn t ụ thuộ c

Quyền tự quyết dâ ộc khôn t ng đ ng nhồ ất v i “quyớ ền” của c c tá ộc người thiểu số trong m t quộ ốc gia đa t c ngườộ i, nh t lấ à việc phân l p thậ ành quốc gia đ c lộ ập Ki n ê quyế ất đ u tranh ch ng lố ại m i ọ âm mưu, thủ đoạn của c c thá ế lực phản đ ng, thộ ù địch lợi dụng chi u bê ài “dân tộc tự quyết” để can thiệp v o c ng vià ô ệc nội bộ của c c n c, ho c á ướ ặ kích động đ i ly khai dân tò ộc

Ba là , liên hi p c ệ ô ng nh n tất cả các d n tộc Liên hi p ng nh n c â â ệ cô â ác dân tộc phản nh sá ự thống nhất giữa giải phóng d n tâ ộc và giải phóng giai c p; ph n ấ ả ánh sự gắn

bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước v ch nghĩa qu c tà ủ ố ế chân ch nh í Đoàn kết, liên hi p c ng nh n cệ ô â ác dâ ộc là cơ sở vữn t ng chắc để đoàn kế át c c tầng l p nh n d n lao đ ng thuớ â â ộ ộc c c dá â ộn t c trong cu c đấộ u tranh ch ng chố ủ nghĩa đế quốc vì độ ập d n tc l â ộc và tiến bộ xã hội Vì vậy, nội dung này vừa là nội dung chủ yếu

vừa là giải pháp quan tr ng đọ ể liên kết các nội dung của Cương l nh d n tĩ â ộc thành một chỉnh thể

Cương l nh d n tĩ â ộc c a chủ ủ nghĩa M c á – Lênin là cơ sở lý luận quan tr ng đọ ể các Đảng c ng s n v n d ng thộ ả ậ ụ ực hiện ch nh sí ách dân tộc trong quá trình đ u tranh gi nh ấ à độc lập d n tâ ộc và xây d ng chự ủ nghĩa xã hộ i

II SỰ VẬ N D NG CƯƠNG LĨNH DÂN T C Ụ Ộ Ở VIỆT NAM

1 Đặc đi ểm dâ n t ộ c Vi ệt Nam

Việt Nam là một quốc gia đa t c ngườ ó những đặộ i c c đi m nổ ậể i b t sau đây:

Trang 9

Thứ nhất, c ó sự chênh lệch v ề số dâ n gi a c ữ á ộ c t c người

Theo các tài liệu chính thức, Việt Nam có 54 d n tâ ộc Trong đó, dân tộc người Kinh (Việt) là dân tộc đa số Dân số thuộc dân tộc Kinh có 82 085.826 người chiếm 85,3% dân số cả nước Trong 53 d n tâ ộc thiểu số, 6 dân tộc có dân số trên 1 triệu người là: Tày, Thái, Mường, Mông, Khmer, Nùng (trong đó dân tộc Tày có dân số đông nhất với 1,85 triệu người); 11 dân tộc có dân số dưới 5 nghìn người, trong đó Ơ Đu là dân tộc có dân số thấp nhất (428 người) Địa bàn sinh sống chủ yếu của người dân tộc thiểu

số là vùng trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên Thực t cho thế ấy, nếu một dân tộc mà số dân ít sẽ gặp rất nhiều khó khăn cho việc tổ chức cu c sộ ống, b o t n ti ng ả ồ ế nói và văn hoá dân tộc, duy trì và phát triển gi ng nố òi Do vậy, vi c pháệ t triển số dân hợp lý cho c c dá ân tộc thiể ố, đặc biệt đ i v i nhu s ố ớ ững dân tộc thiểu số rất ít ng i đang ườ được Đảng và Nhà nước Việt Nam có những ch nh sí ách quan tâm đặc biệt

Thứ hai, cá c d n t c c tr xen k nhau â ộ ư ú ẽ

Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều d n tâ ộc ở khu vực Đông Nam Á Tính chất chuy n cể ư như vậy đã tạo nên b n đồ cư ú củả tr a c c dá ân tộc trở nên ph n t n, xen â á

kẽ và làm cho các dân tộc ở Việt Nam không có lãnh thổ tộc người riêng Vì vậy, kh ng ô

có một dân tộc nào ở Việt Nam c trư ú tập trung v duy nhà ất trên một địa bàn

Đặc điểm này một m t t o đi u ki n thuặ ạ ề ệ ận lợi để các dân tộ ăng cường hi u c t ể biết lẫn nhau, mở rộng giao l u gi p đ nhau c ng phư ú ỡ ù át triển và tạo nên một nền v n ă

hóa thống nhất trong đa dạng Mặt khác, do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên trong quá trình sinh s ng c ng dố ũ ễ nảy sinh m u thu n, xung đâ ẫ ột, tạo kẽ hở để các thế lực thù

địch lợi dụng v n đấ ề dân tộc phá hoại an ninh ch nh trí ị và sự thống nhất của đất n c ướ

Thứ ba, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa b n c à ó vị trí chiến lược quan trọng

Mặc d ch chiếm 14,3% dân sù ỉ ố, nhưng 53 d n tâ ộc thiểu số Việt Nam lại c trư ú trên 3⁄4 di n tệ ích lãnh thổ và ở những vị í tr trọng y u cế ủa qu c gia cố ả về kinh tế, an ninh, quốc ph ng, mò ôi trường sinh thái – đó là vùng bi n giê ới, h i đả ảo, v ng s u v ng xa cù â ù ủa

đấ ướt n c Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộ ở các c nước láng gi ng và ề khu vực Ví dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mông, d n tâ ộc Khơme, dân tộc Hoa do vậy, các thế lực phản đ ng thộ ường lợi dụng v n đấ ề dân tộc đ chống phể á cách mạng Việt Nam

Thứ tư , cá c d n t c Việt Nam c trình đ phát triển kh ng đ â ộ ở ó ộ ô ều

Các dân tộc ở nước ta còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế,

văn hoá, xã hội V ph ng di n xề ươ ệ ã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội của

các dân tộc thiểu số khác nhau Về ph ng di n kinh tươ ệ ế, có ể th phân loại các dân tộc thiểu số Việt Nam nhữở ng tr nh đì ộ ph t triá ển rất khác nhau: Mộ ố í át s t cc d n tâ ộc còn duy tr kinh tì ế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhi n, đê ại bộ phận các dân

Trang 10

tộc ở Việt Nam đ chuyển sang ph ng thã ươ ức sản xuất tiến bộ, tiến h nh c ng nghi p à ô ệ

hóa, hiện đại hóa đất n c Về văn a, trìướ hó nh độ dân trí, trình độ chuyên m n kô ỹ thuật của nhiều d n tộâ c thiểu số còn thấp

Muốn thực hiện b nh đ ng d n tì ẳ â ộc, phải từng bước giảm, tiế ới xoá bỏ khoản t ng cách phát tri n giữể a c c dá ân tộc về kinh tế, văn hóa, xã hội Đây là nội dung quan trọng trong đường lối, chính sách c a Đủ ảng và Nhà nước Việt Nam để các dân tộc thiểu số phát triển nhanh và bền v ng ữ

Thứ năm , cá c d n t c Việt Nam c truyền th ng đo n k â ộ ó ố à ết gắ n b ó lâ u đời trong cộng đ ng d n t ồ â ộc - quốc gia thố ng nh ất

Đặc trưng n y đà ược hình th nh do y u c u cà ê ầ ủa quá trình cải biế ự nhiên t n và nhu cầu phải hợp sức, hợp qu n đầ ể cùng đ u tranh ch ng ngoấ ố ại xâm nên d n tâ ộc Việt Nam

đã hình th nh tà ừ rất sớm và tạo ra độ kết dính cao giữa c c dá â ộc n t

Đoàn kết dâ ộc trở thàn t nh truy n th ng quề ố ý báu của c c dá â ộc ở n t Việt Nam, là một trong nh ng nguy n nh n vữ ê â à động lực quyế ịnh mọt đ i thắng lợ ủa di c ân tộc trong

các giai đoạn lịch sử; đánh th ng mắ ọ ẻ thù xâm l c đi k ượ ể giành độ ậc lp th ng nhố ất Tổ quốc Ngày nay, để thực hiện th ng lắ ợi chiế ượn l c xây d ng vự à bảo vệ vững chắc Tổ

quốc Việt Nam, các dân t c thiểu sộ ố cũng nh đa sư ố ải ra sph ức phát huy n i lộ ực, giữ gìn và phát huy truyền th ng đo n kố à ết dân tộc, nâng cao c nh giả ác, kịp thời đập tan mọi

âm mưu và hành đ ng chia rộ ẽ, phá hoại kh i đố ại đo n k t dân tộc à ế

Thứ sáu, mỗ â ộ i d n t c c ó bản sắ c v ăn h a ri ng, g p ph n t o n n s phong ph ó ê ó ầ ạ ê ự ú,

đa d ng c a n n v n h a Vi ạ ủ ề ă ó ệt Nam thố ng nh ất

Việt Nam là một quốc gia đa dân t c Trong văn h a c a mỗộ ó ủ i dân tộc đ u có ề những sắc th i độá c đáo ri ng g p ph n lê ó ầ àm cho nền v n hă óa Việt Nam thống nhất trong

đa d ng Sạ ự thống nhất đó, suy cho cùng là bởi, các dân tộc đều có chung một lịch sử dựng nước và giữ nước, đều sớm hình th nh à ý thức về một quốc gia đ c lộ ập, th ng nhố ất Xuất ph t tá ừ đặc điểm cơ bản của dâ ộc Viện t t Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến ch nh sí ách dâ ộc, xem đó là vấn đề chín t nh trị - xã hội r ng l n vộ ớ à toàn di n gệ ắn li n về ới các m c tiụ êu trong thời kỳ quá độ lên ch nghĩa xủ ã hộ ở nưới c ta

2 Quan điểm và chính sách d n tộc của Đ ng, Nhà nướ â ả c Việt Nam 2.1 Quan đi ểm củ Đảng v a ề vấ n đ dân t ề ộc

Đảng Cộng s n Viả ệt Nam ngay t khi mới ra đ i đừ ờ ã thực hiện nh t quán nh ng ấ ữ nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa M c á – Lênin về dân tộc Căn cứ vào thực tiễn l ch sử ị đấu tranh cách mạng để xây d ng vự à bảo vệ Tổ quốc Việt Nam cũng như dựa và ìo t nh hình thế giới trong giai đoạn hi n nay, Đ ng vệ ả à Nhà nước ta luôn lu n coi tr ng v n đô ọ ấ ề dân tộc và xây d ng khự ối đ i đoạ àn kết toàn d n tâ ộc có tầm quan trọng đặc bi t Trong ệ mỗi th i kờ ỳ cách mạng, Đ ng v Nhả à à nước ta coi vi c giệ ải quy t đế úng đ n v n đắ ấ ề dân

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w