1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng của đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
Tác giả Hoàng Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Khái niệm liên minh giai cấp, tầng lớp Liên minh giai cáp, tầng lớp là sự liên kết hợp tác hỗ trợ nhau giữa các giai cấp, tầng lớp xã hôi có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, nhằm thực

Trang 1

t0 =6) a eS RS aera Sy AD A?

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

Rr

VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

BAI TAP LON

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh giai

cap va Sw van dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khôi dai

đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay

Họ và tên: Hoàng Anh

Mã sinh viên: 11200108; Lớp: (121)_12

Ny

AS)

CƯ Ầ

(Ags SSS

6) pained —— J

Trang 2

Mục lục

I9) '¡98›7\1aDDùẰẶỤẶAẶAẶA 3

Fe sộayaaaiia 4

1.1 Khải niệm giai cấp, tầng lớp - - -c 1c S11 S11 1311121125111 111 11 5115111111121 11 111121 4 1.2 Khái niệm liên minh giai cấp, tầng lớp - - - s13 1131222115 1112112115 111112125 te 4

2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá

độ lên CNXH 02022 22222222222 2222 2E re 5

2.1 Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giai cáp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên

Chur nghita x4 NGI oo 4 5

2.2 Nội dung của liên minh giai cáp, tang lớp trong thời kỳ quá độ - 7225252 ss<c<sss2 6 2.3 Nguyên tác cơ bản của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ 8

3 Sự vận dụng của Đáng ta trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ở Việt Nam hiện nay 9

KP ©- s00) 87000 a 9

3.3 Những kinh nghiệm rút ra và giải pháp . -Q QQ S2 22221121111 11H 2111 ca 16

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Vào tháng 2 năm 1848, tác phâm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” được xuất bản lần đầu Đây là sự kiện đánh dấu Sự ra đời của nghĩa xã hội khoa học — hệ thông

lý luận khoa học soi đường chỉ lỗi cho giai cáp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử cua minh là lật đô chế độ tư bản, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng

nhân loại Chủ nghĩa xã hội khoa học chính là kết quả của những hoạt động không mệt

mỏi của Mác, Ăngghen và Lênin dựa trên những ké thừa những yéu tố tích cực của

những thé hệ đi trước, những tinh hoa của nhân loại cộng với sự khảo sát, phân tích từ thực tiễn chủ nghĩa tư bản

Trong hệ thống lý luận, các vấn đề của cách mạng xã hội chủ nghĩa như: giai

cấp lãnh đạo, lực lượng tiền hành, hình thức, biện pháp đấu tranh đều được chủ

nghĩa xã hội khoa học đề cập một cách đầy đủ, toàn diện với mục tiêu cao nhát là thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Trong đó, van đề liên minh giai cấp là một trong những vấn đề chiến lược, có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của

cách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nói

riêng Qua nghiên cứu vẻ liên minh giai cáp, tầng lớp ta nhận thức sâu sắc về tính tất yếu khách quan, nội dung, nguyên tác liên minh giai cấp và những phương hướng giải quyết ván đẻ liên minh giai cấp trong tiên trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt

là trong thời kỳ quá độ

Ngày nay, các thé lực thù địch của cách mạng luôn tìm mọi thời cơ đề kích động, chia rẽ nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân

tộc, gây hại cho lợi ích chung của đất nước Vì vậy, “Quan điểm của chủ nghĩa Mác

— Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dựng cđø Đáng trong quá trình xây dựng khối đgi đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nạp” là đề tài cấp thiết, cần nghiên cứu

trong quá trình học tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, giúp sinh viên chúng em có

kiến thức nèn táng về mặt lí luận để xây dựng xã hội chủ nghĩa và trong thực tiễn là về

những chính sách của Đảng và Nhà Nước trong việc xây dựng dat nước, xây dựng

khói đại đoàn kết dân tộc

Trang 4

NỘI DUNG CHÍNH

1 Các khái niệm

1.1 Khái niệm giai cấp, tầng lớp

Về khái niệm của giai cáp, trong tác phâm “ Sáng kiến vĩ đại”, Lênin đã đưa ra

định nghĩa: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy

định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tô chức lao

động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách hưởng thụ và về phan của cải xã hội ít

nhiều mà họ được hưởng Giai cáp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể

chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau

trong một ché độ kinh tế xã hội nhất định” Như vậy, giai cáp không phải là sản phẩm

của sản xuất nói chung mà là sản phẩm của hệ thống sản xuất xã hội nhất định Giai cấp là phạm trù kinh tế- xã hội có tính chát lịch sử

Tầng lớp xã hội chỉ những nhóm người ngoài kết cấu các giai cáp trong một xã hội nhất định như: tầng lớp công chức, trí thức, tiếu nông, những tầng lớp này đều

có những mối quan hệ nhất định với giai cáp này hay giai cấp khác trong xã hội Giai cấp, tầng lớp của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm: giai cấp công nhân, giai cáp nông dân, tàng lớp trí thức, tầng lớp doanh nhân, tàng lớp tiêu

chủ, tầng lớp thanh niên, phụ nữ

1.2 Khái niệm liên minh giai cấp, tầng lớp

Liên minh giai cáp, tầng lớp là sự liên kết hợp tác hỗ trợ nhau giữa các giai cấp, tầng lớp xã hôi có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, nhằm thực hiện nhu cầu và lơi

ích của các chủ thê trong khối liên minh, tạo động lực thực hiện thắng lơi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Cụ thẻ, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng và trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung, đây là sự liên minh của giai cáp công

nhân với giai cấp nông dân, các tảng lớp lao động khác Trong xã hội có áp bức bóc lột, giai cáp công nhân, nông dân và các tàng lớp lao động khác đều có chung địa vị là

bị áp bức bóc lột, họ đều có mục tiêu chung là xóa bỏ áp bức bóc lột, xóa bỏ chế độ

cũ, xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn; trong thời kì quá độ, họ đều có mục tiêu

cuối cùng là hoàn thành xây dựng chủ nghĩa xã hội với một xã hội “dân giàu, nước mạnh”, công bằng, dân chủ và văn minh Liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kỳ quá độ là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành bại của cuộc cách mạng xã hội chủ

nghĩa.

Trang 5

2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH

2.1 Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giai cáp, tầng lớp trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trong các tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp”, “Ngày 18 tháng sương mù của Lui Bonapacto” , “Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức”, Mác - Ăngghen đã khăng định: liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác là một tất yêu khách quan, nó xuất phát từ nhu cầu tập hợp lực lượng trong

xã hội đề chống lại sự liên kết bóc lột của giai cấp tư sản, từ sứ mệnh lich su cua giai cấp công nhân và từ nhu cầu giải phóng của chính nông dân và các tầng lớp lao động khác trong xã hội Thực tế lịch sử đã chứng minh: bat cứ một cuộc cách mạng xã hội nào trong lịch sử, giai cấp lãnh đạo muốn lật đô được sự thống trị của giai cấp cũ đã lỗi thời, lạc hậu, phản động đều phải tập hợp được lực lượng xung quanh mình Ngay bản thân giai cấp tư sản, khi tiến hành cách mạng lật đô chế độ chuyên chế phong kiến, giai cấp tư sản cũng phải tập hợp được nông dân, thợ thủ công để tạo thành lực lượng áp đảo sự chống đối của quý tộc phong kiến

Vậy tính tất yêu và cơ sở khách quan của liên minh giai cáp, tầng lớp trong thời

kỳ quá độ có thể được giải thích qua ba li do cơ bản:

Thứ nhất, như đã nêu qua trong phần khái niệm, trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động đều bị giai cấp tư sản bóc lột, vì thế

họ có chung một kẻ thù, cùng một mục tiêu thống nhất đó là lật đồ giai cấp tư sản, xóa

bỏ áp bức bóc lột và xã hội bất công ấy Đây là cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp có lợi ích đối lập nhau, đặt ra nhu cầu tất yếu khách quan là: giai cấp công nhân

phải liên minh với các giai cấp tầng lớp xã hội khác có lợi ích phù hợp với mình và đó

là giai cấp nông dân, tầng lớp lao động trong xã hội đó đề thực hiện nhu cầu, lợi ích chung - xây dựng xã hội chủ nghĩa Theo Mác, giai cấp vô sản sẽ không thể thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình nếu không lôi kéo được một lực lượng đông đảo trong

xã hội là nông dân và tiểu tư sản về phía mình, để tạo thành lực lượng cách mạng to lớn chống lại giai cấp tư sản Sau cuộc cách mạng 1848 - 1849 ở Châu Âu, Mác viết tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp” (1850), nghiên cứu kỹ những thất bại của công nhân Pháp trong cach mang thang Hai và cách mạng tháng Sáu năm 1848, Mac da chỉ rõ: “Công nhân Pháp không thể tiến lên được một bước nảo, và cũng không thê đụng đến một sợi tóc nào của giai cấp tư sản trước khi đông đảo nhân dân đứng giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, tức là nông dân và tiêu tư sản nối dậy chống chế độ tư sản” [1; 30] Vậy những cuộc đầu tranh mang tính đối đầu đầu tiên của giai cấp công nhân với giai cấp tư sản ké trên bị thất bại, nguyên nhân là do công nhân chiến đấu đơn độc, chưa liên hệ được với nông dân nên trở thành “bài ca ai điểu”

Thứ hai, trong CNXH, liên minh công - nông thực chất là liên minh giữa các ngành trong cơ câu kinh tế quốc dân Tính tất yếu của liên minh công - nông - trí thức

Trang 6

được Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn tới không chỉ trong giai đoạn giành chính quyền, mà còn đặc biệt lưu ý trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trong giai đoạn này, Lênin đặc biệt nhân mạnh rằng chính trị đã chuyền sang chính tri trong lĩnh vực kinh tế, vậy liên minh muốn được phát huy và củng cô hơn phải lay kinh tế làm cơ sở, phải xuất phát từ yêu cầu khách quan về kinh tế - kỹ thuật của một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội, mà nhiệm vụ trung tâm là công nghiệp hóa, hiện đại hóa Do đó phải gắn công nghiệp với nông nghiệp và khoa học công nghệ hiện đại Về tất yếu kinh tế - kỹ thuật, Lênin chỉ rõ: nêu không có kinh tế nông nghiệp làm cơ sở thì một nước nông nghiệp không thê xây dựng được nền công nghiệp Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: tất yêu kinh tế - kỹ thuật là biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiễn Tư tưởng đó tiếp tục được thẻ hiện trong hội nghị Trung ương bảy khóa IX và khóa X Hiện nay các lĩnh vực công nghiệp với nông nghiệp và khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại ngày càng được thúc đây, găn chặt và liên kết do sự tác động của sự nghiệp đổi mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Điều đó, làm cho các giai tầng cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta lại càng xích lại gần với nhau một cách tự nhiên hơn, tạo điều kiện cho việc

củng cô khối liên minh công - nông - trí

Thứ ba, giai cấp công nhân, nông dân, trí thức đều là lực lượng sản xuất, đều là lực lượng chính trị - xã hội có đặc điểm và vai trò rõ ràng Họ là giai cấp, tầng lớp có lực lượng đông đảo nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đặc biệt ở các nước tiền tư bản, nông nghiệp còn quá lạc hậu, không thê tiễn lên chủ nghĩa xã hội mà

bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa thì đây là lực lượng cách mạng chủ yếu Với tư cách là giai cấp lãnh đạo, giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản phải nắm bắt được những nhân tô khách quan của từng giai cấp, từng giai cấp thì mới tô chức thành khối liên minh vững chắc để giành được thắng lợi, hơn nữa còn “không có thể lực nào phá vỡ nổi”

2.2 Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ

* Về chính trị:

Trong giai đoạn đấu tranh giành chính quyên, liên minh trong lĩnh vực chính trị

là sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động

xã hội khác đấu tranh thiết lập cho được chuyên chính vô sản, sau đó sử dụng chính quyên chuyên chính vô sản thực hiện sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong quá

trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh về chính trị giữa các giai cấp, tầng lớp đó

là cùng nhau tham gia vào bộ máy chính quyền, từ trung ương đến cấp cơ sở, cùng nhau bảo về chế độ xã hội chủ nghĩa và mọi thành quả cách mạng, làm cho nhà nước

xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh

Trong nội dung này cần lưu ý rằng, liên minh vẻ chính trị giữa giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội không có nghĩa là dung hòa lập trường tư

Trang 7

tưởng của các giai cấp tầng lớp trong xã hội đó mà sự liên mình này phải dựa trên lập trường chính trị của giai cấp công nhân, thực hiện và hoàn thành sứ mệnh lịch sử: Xóa

bỏ hoàn toàn chế độ áp bức bóc lột tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa tiến tới xã hội cộng sản chủ nghĩa

Trong quá trình liên minh, giai cấp công nhân phải luôn giữ vai trò lãnh đạo

thông qua chính đảng của mình Lênin khẳng định: do vai trò kinh tế của nó trong sản xuất lớn, nên giai cấp vô sản là giai cấp duy nhất có thê lãnh đạo tất cả quần chúng

nhân dân lao động

* Về kinh tế:

Liên minh trong lĩnh vực kinh tế là quá trình hợp tác giữa công nhân với nông

dân và các đại biêu khoa học, giới kỹ thuật để phát triển sản xuất, mang lại lợi ích cho

cả công nhân, nông dân và các tàng lớp lao động khác trong xã hội Trong thời kì quá

độ, đây vừa là vấn đề trọng tâm nhat dam bao cho khối liên minh vững bèn, vừa là con

đường để thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Trong quá trình đó, khói liên minh một mặt xây dựng những cơ sở kinh tế đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mang lại lợi ích

cho nhân dân lao động, mặt khác phải dần dần xoá bỏ từng bước giai cấp tư sản - mam mông gây ra áp bức bắt công trong xã hội

Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội phải được thê hiện trong việc kết hợp đúng đắn lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp, tạo ra quan hệ tác động lẫn nhau giữa các ngành nghè, các lĩnh vực như công

nghiệp - nông nghiệp - khoa học - kỹ thuật, Quan hệ hỗ trợ này được tạo lập và vững

chắc khi quan hệ, lợi ích kinh tế được giải quyết thích hợp, hài hòa giữa các chủ thẻ lợi

ích trong khói liên minh, mọi hoạt động kinh tế phải đảm báo lợi ích của nhà nước, xã

hội đồng thời đảm bảo được lợi ích của giai cấp, tầng lớp lao động

* Về văn hóa, xã hội:

Đây cũng là một vấn đề quan trọng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Nội dung xã hội cấp thiết trước mát của liên minh là tạo nhiều việc làm, khắc phục tình

trạng thát nghiệp, đồng thời kết hợp các giải pháp cứu trợ, hỗ trợ để xóa đói, siảm nghèo cho công nhân, nông dân và trí thức Trong Nghị quyét Đại hội đại biểu toàn quốc làn thir XIII, Dang ta đã đề ra định hướng phát triển xã hội trong 5 năm (2021 - 2025) là:

“Đến năm 2025, tỉ trọng lao động nông nghiệp trong tông lao động xã hội khoảng 25%;

tỉ lệ lao động qua đảo tạo là 70%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị năm 2025 dưới

4%; tỉ lệ nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1 - 1,5% hằng năm; có 10 bác sĩ và 30 giường bệnh/1 vạn dân; ti lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% dân số; tuổi thọ trung bình đạt khoảng 74,5 tuôi; tỉ lệ xã đạt tiêu chuân nông thôn mới tối thiếu 80%, trong đó ít nhất 10% đạt chuân nông thôn mới kiều mẫu” Qua đây ta thấy được sự quyết tâm cải thiện chất lượng đời sóng nhân dân của Đảng ta, càng củng có thêm lòng tin của nhân dân

vào Đảng, nhà nước, cùng đoàn kết để xây dựng mục tiêu cuối cùng là chủ nghĩa xã

hội.

Trang 8

Liên minh về văn hóa - xã hội của các giai cáp tàng lớp cũng là để nhân dân

thường xuyên học tập, nâng cao trình độ tư tưởng, văn hóa của mình đặc biệt là lí luận

chủ nghĩa Mác - Lênin Nâng cao dân trí là nội dung co ban, lâu dài Trước mắt, Đảng

ta tập trung vào mục tiêu xóa mù chữ, trước hết là đối với nông dân, nhất là ở khu vực

miền núi Tiếp đó là nâng cao kiến thức về khoa học công nghệ, vẻ chính trị, kinh té, văn hóa, xã hội; khắc phục các tệ nạn xã hội, các hủ tục lạc hậu, các biêu hiện tiêu cực

như tham nhũng, quan liêu; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Có như vậy, nội dung liên minh mới toàn diện và đạt mục tiêu của định hướng XHƠN và mới làm cho công- nông- trí thức cũng như các vùng, miễn, dân tộc xích lại

gan nhau trên thực té

2.3 Nguyên tắc cơ bản của liên minh giai cấp, tàng lớp trong thời kỳ quá độ

Khối liên minh vững chắc giữa các giai cáp, tằng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là khói liên minh tuân thủ ba nguyên tác sau:

Nguyên tắc 1: Dam bao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân V.I Lênin cho răng, xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân không có nghĩa là chia quyền lãnh đạo của hai giai cấp này mà phải đi theo đường lối giai cấp công nhân Giai cáp nông dân là giai cấp gắn với phương thức sản xuất nhỏ, cục bộ, phân tán, không có hệ tư tường độc lập Do đó, chỉ có đi theo hệ tư tưởng của giai cấp công nhân mới có thể tiền lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, V.I.Lênin khắng định: " chỉ có sự lãnh đạo của giai cấp vô sản mới có thé giải phóng quản chúng tiêu

nông thoát khỏi ché độ nô lệ tư bản và dẫn họ tới chủ nghĩa xã hội"

Nguyên tắc 2: Đảm bảo nguyên tác tự nguyện V.I.Lênin đã nhiều lần nhắc nhở những người cộng sản ở Nga là phải bằng những việc làm cụ thẻ để cho giai cấp nông dân thây rằng, đi với giai cấp vô sản có lợi hơn đi với giai cấp tư sản, từ đó họ tự nguyện đi với giai cap công nhân, Có thực hiện trên tinh thần tự nguyện thì khói liên minh giữa giai cáp công nhân với giai cấp nông dân mới có thẻ bèn vững, lâu dài Nguyên tác 3: Kết hợp đúng đắn các lợi ích Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân có những lợi ích cơ bản là thống nhát, bởi vì họ đều là những người lao

động, đều bị bóc lột dưới chủ nghĩa tư bản Sự thống nhát lợi ích này tạo điều kiện thực hiện sự liên minh giữa họ Song, giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân là

những chủ thẻ kinh tế khác nhau Giai cấp công nhân đại diện cho phương thức Sản

xuất mới cộng sản chủ nghĩa Giai cáp nông dân gắn với chế độ tư hữu nhỏ Mà ché

độ tư hữu nhỏ thì mâu thuẫn với phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất Do vậy cần phải quan tâm giải quyết mâu thuẫn này,

phải thường xuyên phát hiện những mâu thuẫn nảy sinh và giải quyết kịp thời, phải

chú ý tới những lợi ích thiết thực của nông dân V.I.Lênin cho rằng: "Chúng ta phải để

cho nông dân, với tư cách là người sản xuất nhỏ, có được một phạm vi tự do khá lớn

Không nâng cao kinh tế nông dân, chúng ta không thê giải quyết được tình hình lương thực"; cần phải có những nhượng bộ nhất định đối với nông dân

Trang 9

3 Sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ở

Việt Nam hiện nay

Trong khoảng 10 năm đầu 1975 - 1985 dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân

đã giành được một số thăng lợi quan trọng, đồng thời cũng vấp phải không ít sai làm Chúng ta mang tư tưởng nóng vội muốn đây nhanh quá trình khôi phục, phát triên dat

nước để mau chóng bù đắp những hy sinh tôn thát trước đây Cùng với tâm lý chủ quan cho rằng chúng ta đủ sức làm được tất cả Vì vậy, chúng ta không lường hét những khó khăn và phức tạp sau thời chiến Tất cả những nguyên nhân nói trên đã

đây chúng ta vào các ké hoạch cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế với quy mô lớn được triển khai ô ạt trên phạm vi cả nước, lợi ích của các giai cáp, tang lop không

được tính toán đầy đủ và két hợp hợp lý Những việc làm ấy, trên thực tế, đã vi phạm những nguyên tác của chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, dẫn đến đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội; khối đại đoàn kết dân tộc, khói liên minh

công nông có nguy cơ rạn nứt; quản chúng giảm sút lòng tín đối với Đảng và Nhà

nước Trước tình hình đó, Đảng ta đã tiền hành nhiều bước tìm tòi thử nghiệm Sự tìm

tòi của Đảng bắt gặp sự sáng tạo của dân đã hình thành đường lối đôi mới toàn diện

mà Đại hội VỊ (12 - 1986) của Đảng là một bước ngoặt quan trọng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đường lối đại đoàn kết dân tộc là một bộ phận rất quan trọng

trong toàn bộ đường lối đôi mới của Đảng Đại đoàn kết toàn dân vốn là bài học lớn

trong lịch sử dân tộc cũng như trong lịch sử cách mạng nước ta dưới sự lãnh đạo của

Đảng Cộng sản Việt Nam, tham nhuan sâu sắc tư tưởng Hỗ Chí Minh, mà tư tưởng

Hà Chí Minh chính là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác —

Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Một trong những quyết định có ý nghĩa

quan trọng của Đại hội VI là việc rút ra 4 bài học kinh nghiệm, trong đó có hai bài học

lớn của cách mạng Việt Nam là “ lầy dân làm góc” (lực lượng nhân dan la nén tang xa hội; sức mạnh nhân dân là động lực phát triên đất nước; quyên lợi nhân dân là mục tiêu phần đầu của Đảng) Đồng thời trong bồi cảnh quốc tế hiện nay, yếu tó dân tộc trở thành một đặc điểm cực kỳ quan trọng Từ đó, Đảng ta xác định: Đại đoàn kết toàn

dân là nguồn sức mạnh và động lực chủ yếu, là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam Từ sự tông kết các bài học lịch sử, Đại hội đã xác định phương hướng cơ bản của chính sách xã hội của Đảng ta trong những năm tới trong đó thê hiện đậm nét

tư tưởng đoàn kết Không những thề tư tưởng ấy còn được phản ánh trong các chính

sách, biện pháp kinh tế - xã hội

3.1 Các nội dung đã áp dụng

Về chính trị:

Đảng lấy việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân làm gốc Khi nêu quan

điểm về liên minh công — nông - trí thức, trong Văn kiện Đại hội II (1951) Đảng ta đã

chỉ ra: “Chính quyền của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là chính quyền dân chủ của nhân dân nghĩa là của công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiêu tư sản trí

Trang 10

thức chính quyền đó dựa vào mặt trận dân tộc thông nhất, lay liên minh công nhân, nông dân và lao động trí thức làm nền tảng và do giai cấp công nhân lãnh dao” [4:437] Đây cũng chính là dựa trên sự vận dụng của chủ tịch Hồ Chí Minh với quan điểm của Lênin về “nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản” vào điều kiện Việt Nam Người khẳng định: “Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo.” [2; 586] Văn kiện Đại hội VIII của Đảng tiếp tục nhắc lại quan điểm đó, đồng thời còn chỉ rõ thêm: “Trong thời

kỳ mới của công cuộc xây dựng đất nước, nhân dân ta càng có điều kiện để mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc, lấy liên giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng” [5; 122] Trong quan niệm của Hồ Chí Minh thì đại đoàn kết không chỉ dừng lại ở khâu lệnh ở những lời kêu gọi mà phải được thể hiện trong thực tiễn Bởi vậy đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất Đại đoàn kết dân tộc biến thành sức mạnh vật chất thành lực lượng vật chất có tô chức là mặt trận dân tộc thông nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Hồ Chí Minh làm rõ đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất vì quần chúng nhân dân dù có hàng trăm hàng triệu người cũng chỉ là số đông không có sức mạnh nếu như không được hướng dẫn không được tập hợp và hoạt động theo một mục tiêu xác định Vì theo chúng ta thấy những phong trào yêu nước của ta thời kì trước thất bại do chưa có định hướng nhưng cũng bởi chưa có sự tập hợp hướng dẫn hoạt động theo một mục tiêu xác định Đoàn kết ở đây không chỉ là tập hợp một cách lỏng léo mà còn phải có những đường lối chặt chẽ

chính sách rõ ràng Tổ chức thể hiện sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc chính là

mặt trận dân tộc thống nhất, quy tụ tông hợp các tầng lớp giai cấp trong một khối thống nhất

Về kinh tế:

Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh công — nông - trí

thức một cách sáng tạo, cụ thê và thiết thực của Đảng ta trong thời kỳ nảy là đã ra chủ trương đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bởi chỉ có thông qua sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thì mới thực hiện được nội

dung kinh tế của liên minh công —- nông - trí thức Cốt lõi của liên minh về kinh tế là

mỗi quan hệ chặt chẽ giữa công nghiệp và nông nghiệp Từ lâu, Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã khẳng định: “Công nghiệp và nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát

triển, như hai chân đi khỏe và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến

mục đích”.[3; 376, 438] Văn kiện Đại hội IX đã xác định động lực chủ yếu đề phát

triển đất nước là: “ đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông đân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thê và

xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã

hội” [6; 86] Các nội dung liên minh công - nông - trí thức về chính trị, kinh tế, văn

hóa - xã hội đều được vận dụng trong những điều kiện mới ở nước ta Tiếp tục phat

triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm, đồng thời thực

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN