Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất...- --- 4 a_ Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật về phạm trù b Quan niém cua triết học Mác-Lênïn về vật chất.. Quan điểm n
Trang 1
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
BAI TAP LON TRIET HOC
Đề tài:” Quan điểm của chủ nghĩa Mác —Lênin về mỗi quan hệ giữa vật chất
và ý thức Và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay”
Họ và tên : NGUYEN VAN QUY MSV : 11236346
Lớp học phần : LLNL1105_05
GV : TS NGUYEN VAN THUAN
HÀ NỘI - 2023
Trang 2
MỤC LỤC
A N .ïnpn 0/08 3
B NOIDUNG
I VAN DE LY LUAN MOI QUAN HE GIUA VAT CHAT VA Y
THUG .Ầ aố 4
1 Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất - - 4
a)_ Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật về phạm trù
b) Quan niém cua triết học Mác-Lênïn về vật chất -.- 5: 4 c)_ Phương thức tồn tại của vật chất - - c5 222212 2 re rreg 6
2 Nguồn gốc, bản chất, và kết cầu của ý thức - ca §
a)_ Nguôồn gốc của ý thỨC -: c2 S1 1S 121215511181 112115111 181811 8
b) Ban chat ctia ý thỨc - 22c 2 111321121111 8181 11111111 8kg 9 c) Kết cấu của ý thỨC 5 222212121 3215181E12115111 18151 11511111 811 reg 10
3 Moi quan hé gitra vat chat va y thite 0.00.00 ceee cee eeeeeees 10 a) _ Vật chất quyết định ý thức - ¿2 2s s SE E151 581512115 tred 10
b) Y thire tac déng nguoc lai vat chat 00.0.0 ec ceceeeeccceseteeeeseseerereens II c)_ Ý nghĩa phương pháp luận - 2 +22: SS‡E+2£E+E2E+EEexerrerrre 12
Il VAN DUNG CUA DANG TA TRONG XAY DUNG VA PHAT
TRIỀN NÈÉN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM - c2 se 13
1 Những nội dung đã áp dụng và thành tựu đã đạt được 13
2 Hạn chế và giải pháp trong quá trình vận dụng 15
C KẾT LUẬN 22.22221212 nêu 17
D DANH MỤC THAM KHẢO - S2 S222 2115121211111 se 18
Trang 3A PHAN MO DAU
Trong những năm gần đây, những thành tựu trong công cuộc đổi mới đã
và đang tạo ra một lợi thế để đất nước ta bước vào một thời kỳ phát triển mới Mỗi quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta và các quốc gia khác trên thế giới đang ngày càng được mở rộng, nhiều tiền đề cần thiết về công nghiệp hóa và hiện đại hóa đã được tạo ra để phục vụ cho nhu cầu phat trién nén kinh té dat nước Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục với những bước tiến lớn với trình độ ngày cảng cao, thúc đây chuyển dịch kinh tế và đời sống xã hội
Các nước đều có cơ hội đề phát triển, tuy nhiên do ưu thế công nghệ và thị trường thuộc về các nước đang phát triển khiến cho các nước chậm phát triển đang phải đối mặt với những thách thức hết sức to lớn Là một đất nước
có xuất phát điểm thấp, phải đi lên từ môi trường cạnh tranh khốc liệt, chính vì
vậy nguy cơ tụt hậu của đất nước ta là vô cùng cao
Trước tình hình đó, cùng với xu thé phat triển của thời đại, Đảng và nhà
nước ta cần tiếp tục tiến hành quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa Việc đó có mỗi quan hệ chặt chẽ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép ta vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giúp cho công cuộc doi mới ngày càng diễn ra mạnh mẽ, đưa đất nước phát triển ngày càng giàu mạnh, khang định được vị thế của mình trên khắp các châu lục
Với ý nghĩa trên, em đã lựa chọn đê tài “Quan điểm của chủ nghĩa Mác
—Lênin về mỗi quan hệ giữa vật chât và ý thức Và sự vận đụng của Dang
ta hiện nay” Do kiên thức bản thân còn hạn chê cho nên bải viết sẽ không thé tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong thầy có thể góp ý nhẹ nhàng cho em ạ!
Trang 4B NỘI DUNG
I VAN DE LY LUAN MOI QUAN HE GIUA VAT CHAT VA Y
THỨC
1 Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a) Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật về phạm trù vật chất trước chủ nghĩa Mác
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng, vật chất là sản phâm của ý thức, ý thức có trước, ý thức quyết định vật chất Họ thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
nhưng lại phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng
Quan điểm nhất quán từ xưa đến nay của các nhà triết học duy tâm đều cho rang vat chat là căn nguyên của sự khởi đầu nên thế giới tự nhiên, họ thừa nhận sự tồn tại khách quan của vật chất Lấy cái tự nhiên đề chỉ cái tự nhiên Các nhà duy vật cô đại thì gắn liền căn nguyên của thể giới với I hoặc vai dang
cụ thê Có thê kê đến như Tales cho rằng cơ sở của vật chất bắt nguồn từ nước Anaximen thì cho rằng vật chất bắt nguồn từ không khí Heraclit thì quan niệm vật chất bắt đầu từ ngọn lửa Đêmocrtt : vật chất là nguyên tử
Nhìn chung, các nhà duy vật cô đại đều đồng nhất vật chất với l dạng
cụ thể của nó, mang tính trực quan cảm tính, không có căn cứ khoa học xác thực Nó chỉ có tác dụng chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
Thời kì cận đại thế kỷ XVII - XVIII (thời kì phục hưng): chủ nghĩa duy vật nói chung và phạm trù vật chất nói riêng đã có bước phát triển mới, đặc biệt là sự phát triển của khoa học, công nghiệp Rất nhiều thành tựu và thành công trong các ngành khoa học để chứng minh, củng cố, khăng định trên lập trường duy vật Song , nhìn chung các nhà triết học duy vật thời kì cận đại đã không đưa ra được những khái quát triết học đúng đắn Họ thường đồng nhất vật chất với khối lượng, xem vật chất, vận động, không gian, thời gian không
có mối liên hệ gì với nhau
b) Quan niệm của triết học Mác-Lênïn về vật chất
Đứng trước tình hình khủng hoảng, các cuộc tranh đấu gay gắt xoay quanh khái niệm vẻ vật chất , Các Mác và Ph.Ăngghen đã đưa ra những tư
Trang 5tưởng rất quan trọng về vật chất Theo Ph.Ăngghen, để có một khái niệm đúng đắn về vật chất, cần phân biệt rõ ràng giữa vật chất với bản thân các sự vật, hiện tượng cụ thể của thế giới vật chất Kế thừa những tư tưởng của Các Mác và Ph.Ăngghen, trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” (1909), V.LLênin đã định nghĩa về vật chất như sau: “Vi chất là một phạm trù triết học dùng đề chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chứng ta chép lại, chụp lai, phan ánh, và tôn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Cho đến nay, quan niệm của V.I Lênin
về vật chất vẫn là định nghĩa hoàn chỉnh nhất, được các nhà khoa học hiện đại coi là một định nghĩa kinh dién
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin bao hàm ba nội dung cơ bản sau:
e Thứ nhất, vật chất là thức tại khách quan — cai tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức
e© Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vảo giác quan con người thi đem lại cho con người cảm giác
e _ Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chăng qua chỉ là sự phản ánh của
nó
Một nhà triết học đã giải thích một cách tường minh như sau về định nghĩa của V.LLénin :
e Thuéc tinh khach quan, co ban nhat, khai quat nhat, phan biét vật
chat va ý thức là thực tại khách quan
e©_ Vật chất là tất cả những gi tồn tại có thực và khách quan
e_ Vật chất là cái mà con người có thể cảm biết được bằng các giác quan khi nó trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên các giác quan của con người
e©_ Vật chất bao gồm cả những đối tượng mà con người đã nhận thức được lẫn những đối tượng mà con người chưa nhận thức được
e Ý thức chỉ là phản ánh hiện thực khách quan vảo bộ não người
Như vậy, có thể thấy quan niệm về vật chất của Mác — Lênin trên lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng đã giải quyết được hai mặt vấn đề cơ bản của triết học Đồng thời cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa
Trang 6học để đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thẻ biết, chủ nghĩa duy vật siêu hình và mọi biêu hiện của chúng trong triết học tư sản hiện đại về phạm trù này Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin còn là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội, tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, góp phần tạo ra nền tảng lý luận khoa học cho việc phân tích các vấn để còn tồn đọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử trên quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng
c) Phương thức tồn tại của vật chất
© Vận động là phương thức tần tại của vật chất
Với tư cách là một khái niệm triết học, vận động theo nghĩa chung nhất được hiểu là mọi sự biến đôi nói chung Ph Ăngghen đã viết :”Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất,-tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính tổn tại cố hữu của vật chất,- thi bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kê từ sự thay đối vị trí đơn giản cho đến tư duy” Không nơi nào, không ở đâu là không có vận động, tồn tại vật chất là tồn tại vận động Vật chất luôn biến đổi không ngừng, đó là vì mọi sự vật hiện tượng luôn có một mối liên hệ với nhau, chúng luôn tác động, ảnh hưởng qua lại Như thế, vận động của vật chất là tự thân và mang tính phố biến
Ph Angghen đã chia vận động thành 5 loại từ thấp đến cao:
® Vận động cơ học: biến đối vị trí
e Van dong li hoc: bién déi nhiét, dién, trường
e_ Vận động hóa học: biến đối các chất, phản ứng hóa học, cân bằng nội môi
e Vận động sinh học: biến đổi cơ thé, tế bảo, trao đôi chất
e_ Vận động xã hội: biến đổi trong các quan hệ kinh tế chính trị, văn hóa
Vận động là thuộc tính cỗ hữu của vật chất, không thể có vận động bên ngoài vật chất Nó không đo ai sáng tạo ra và không thẻ tiêu diệt được do đó nó được bảo toàn cả số lượng lẫn chất lượng Khoa học đã chứng minh rằng nếu
Trang 7một hình thức vận động nào đó của sự vật mắt đi thì tất yêu nó nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế Các hình thức vận động chuyển hóa lẫn nhau còn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại Mặc dù vận động luôn ở trong quá trình không ngừng, nhưng điều đó không loại trừ mà còn bao hàm cả hiện tượng đứng im tương đối, không có nó thì không có sự phân hóa thế giới vật chất thành các sự vật, hiện tượng phong phú vả đa dạng Angghen khang dinh rằng khả năng đứng im tương đối của các vật thể, khả năng cân băng tạm thời
là những điều kiện chủ yếu của sự phân hóa vật chất Nếu vận động là biến đối của các sự vật hiện tượng thì đứng im là sự ôn định, là sự bảo toàn tính quy định sự vật hiện tượng Đứng 1m chỉ một trạng thái vận động, vận động trong thăng bằng, trong sự ôn định tương đối
e Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
Dựa trên thành tựu khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳng định sự tồn tại khách quan của không gian và thời gian, xem không gian
và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động Không gian là mọi sự vật trên thế 2101 đều có vị trí, có hình thức kết cấu, có độ dài, ngắn, cao, thấp Thời gian là mọi sự vật luôn tồn tại trong trang thai biến đổi với độ nhanh chậm khác nhau, kế tiếp và chuyên hóa lẫn nhau Không có không gian và thời gian thuần túy tách rời vật chất vận động V I Lênin viết :”Trong thế giới, không có
gỉ ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động
ở đâu ngoài không gian và thời gian” Xét về cả phạm vi lẫn tính chất, không gian và thời g1an nói chung là vô tận Tuy nhiên, khoa học hiện đại đã chứng minh điều ngược lại: không gian và thời gian của một sự vật, hiện tượng cụ thê
là hữu hạn
s Tỉnh thông nhất của thể giới vật chất
Chủ nghĩa duy tâm coi ý thức, tính thần có trước, quyết định vật chất, còn duy vật thì ngược lại Triết học Mác-Lênin khăng định răng chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất đồng thời còn khăng định rằng thế giới đều là những dang cụ thê của vật chât có liên hệ vật chất thông nhật với nhau như liên hệ về
Trang 8cơ câu tô chức, lịch sử phát triển và đều phải tuân thủ theo quy luật khách quan của thế giới vật chất Do đó nó tồn tại vĩnh cửu, không do ai sinh ra và cũng không mắt đi trong thể giới đó, không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang biến đối là chuyển hóa lẫn nhau, là nguyên nhân và kết quả của nhau
2 Nguôn gốc, bản chất, và kết cầu của ý thức
a) Nguôn gốc của ý thức
Ý thức là một trong hai phạm trù cơ bản của triết học là cơ sở hình thành các trường phái triết học khác nhau Trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, dựa vào những thành tựu của khoa học tự nhiên và bám sát đời sống thực tiễn, Mác — Lênin đã góp phần làm sáng tỏ vấn đẻ ý thức Trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, C.Mác khẳng định: “Ý niém chang qua chi
là vật chất được đem chuyên vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở đó”
© Nguồn gốc tự nhiên của ÿ thức
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức chính là bộ não con người và thế giới khách quan
Cac nha kinh điện của chu nghia Mac-Lénin da khang định rang, xét về nguôn gốc tự nhiên, ý thức thuộc tính của dạng vật chât có tô chức cao nhât là bộ não con người Y thức là chức năng của bộ não con người Não người cũng là cơ quan duy nhất sinh ra ý thức
Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ não không thôi mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài để não phản ánh lại tác động đó thì cũng không thê có ý thức Nghĩa
là không có thế giới khách quan thì không có tồn tại vật chất, không có sự phản ánh lại hình ảnh vật chất là ý thức trong bộ óc của con người Nên ta có thé nói rang, thé giới khách quan chính là nguồn gốc thứ 2 dé san sinh ra ý thức
© Nguồn gốc xã hội của ý thức
Sự phản ánh thê giới bởi bộ óc con người là sự khác biệt về chất so với động vật Do sự phản ánh đó mang tính xã hội, sự ra đời của ý thức găn liên với quá
Trang 9trình hình thành và phát triển của bộ óc người dưới ảnh hưởng của lao động, của ngôn ngữ và giao tiếp Ăng ghen nói “Sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ, nó là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc con vượn, làm cho bộ óc đó dần dần chuyên biến thành bộ óc nguoi
Lao động là quá trình sử đụng công cụ lao động, cơ bắp, trí óc, tác động vào thể giới tự nhiên nhằm biến các dạng vật chất của thê giới bên ngoài thành sản phâm thỏa mãn nhu cầu của con người Chính vì lao động khiến cho cầu trúc cơ thê và bộ não con người phát triển để phù hợp với hoàn cảnh Và cũng chính nhờ lao động đã làm cho con người phát hiện ra những phản ứng, thuộc tính, đặc điểm của thể giới tự nhiên để hình thành phát triển ý thức trong bộ não của họ
Ngôn ngữ cũng chính là một trong những nhu cầu muốn giao tiếp, truyền đạt lại kinh nghiệm, trải nghiệm, kĩ năng đã tiếp thu cho nhau Hay nói cách khác, ngôn ngữ cũng chính là một trong những thành phẩm, thành tựu của quá trinh lao động Và khi bộ não con người đạt đến một trình độ tư duy nhất định,
họ phát triển, tạo ra hệ thống ngôn ngữ, các thê loại chữ viết( tượng hình, la tinh ) Ngôn ngữ chính là vỏ bọc vật chất của tư duy trừu tượng
b) Bán chất của ý thức
Ý thức chính là phản ảnh chủ quan về thế giới khách quan Chính vì tính chủ quan của ý thức mà do đó, tủy vào mỗi bản thân con người lại có sự phản ảnh, cái nhìn, sự đánh giá, hiểu biết khác nhau trước một sự vật, hiện tượng
Ý thức có tính phản ảnh sáng tạo vì phản ánh là thuộc tính có ở mọi dạng vật chất Phản ánh sáng tạo chỉ có ở ý thức con người vì nó không phản ánh nguyên xi mà chỉ phản ánh cái bản chất, thông tin, từ đó đưa ra được các mô hình lí thuyết hoặc các dự báo
Ý thức có bản chất xã hội là vì nó chỉ được hình thành thông qua hoạt động thực tiễn của con người Hoạt động đó không thê là hoạt động đơn lẻ mà
là hoạt động xã hội Ý thức trước hết là ý thức của con người về xã hội và hoàn cảnh và những øì đang diễn ra ở thế giới khách quan về mối liên hệ giữa người
và người trong quan hệ xã hội Do đó ý thức xã hội hình thành và bị chỉ phối
Trang 10bởi tôn tại xã hội và các quy luật của tôn tại xã hội đó Y thức của mỗi cá nhân mang trong lòng nó ý thức của xã hội Bản tính xã hội của ý thức cũng thông nhất với bản tính phản ánh trong sáng tạo
c) Kết cấu của ý thức
Ý thức có kết cầu hết sức phức tạp gồm nhiều yếu tô hợp thành Nếu xét theo chiều ngang thì gồm 3 yếu tố: tình cảm, ý chí và tri thức
Tình cảm: chủ thê là sự rung động, có một cảm xúc mãnh liệt, độc lạ trước một sự vật cụ thể nào đó Nó phản ánh mỗi quan hệ giữa người với người
và quan hệ giữa người với thế giới khách quan Tình cảm trở thành một trong những động lực quan trọng để thôi thúc con người Ý chí là những có gắng, nỗ lực, sức mạnh, khả năng huy động mọi tiềm năng trong bản thân giúp con người
có thê vượt qua rao cản khó khăn để đạt được mục đích, thỏa mãn nhu cầu mong muốn của bản thân Và cuối cùng, trí thức chính là yếu tố quan trọng nhất, tri thức có nhiều cấp độ và lĩnh vực khác nhau, phương thức tồn tại của ý thức chính là tri thức, tức là đề đánh giá ý thức của con người, trước tiên ta cần căn cứ vào tri thức, khối lượng hiểu biết mà họ có Trí thức cũng quyết định rất nhiều yếu tố còn lại của ý thức
Nếu xét theo chiều dọc thì gồm: tự ý thức, tiềm thức và vô thức Tất cả
yếu tố đó cùng với yếu tô khác hợp thành nên ý thức, quy định tính phong phú,
nhiêu vẻ của đời sông tinh than cua con người
3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a) Vật chất quyết định ý thức Theo quan điểm của triết học Mác — Lênin, vật chất và ý thức có mỗi quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau Trong mối quan hệ nảy, vật chất có trước,
ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức
Vật chất quyết định nguồn gốc của ÿ thức Con người là kết quả của quá
trình phát triển và tiễn hóa lâu dài của giới tự nhiên và thế giới vật chất mà ý
thức lại găn liên với sự xuât hiện của con người Vậy nên, điêu hiện nhiên là ý