Khái niệm doanh nghiệp Dư[i góc độ pháp lý: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, cótra sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN:
CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở
VIỆT NAM
NHÓM 5
Nguyễn Trâm Anh 3121420042 Lâm Kim Linh 3121420192 Nguyễn Thị Ngọc Bích 3121420058 Đỗ Mai Xuân 3121420510Hắc Khả Doanh 3121420083 Nguyễn Phương Trang 3121420442Nguyễn Bảo Hân 3121420129 Nguyễn Thị Thủy 3121420395(nhóm trưởng)
TP HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2022
Trang 2MỤC LỤ
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 2
1.1 Khái niệm doanh nghiệp 2
1.2 Đặc điểm doanh nghiệp 2
CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 3
2.1 Công ty cổ phần 3
2.1.1 Khái niệm về công ty cổ phần 3
2.1.2 Đặc điểm về công ty cổ phần 3
2.1.3 Các loại cổ phần 3
2.1.4 Quy chế pháp lý về cổ đông trong công ty cổ phần 4
2.1.5 Tổ chức quản lý công ty cổ phần 5
2.1.6 Chế độ tài chính của công ty cổ phần 9
2.1.7 Ưu và nhược điểm của công ty cổ phần 10
2.1.8 Thực trạng và đề nghị về cơ cấu tổ chức điều hành công ty cổ phần .11
2.2 Doanh nghiệp tư nhân 16
2.2.1 Đă Xc điểm của doanh nghiê Xp tư nhân 16
2.2.2 Ưu nhược điểm của doanh nghiê Xp 20
2.2.3 Các bư[c thành lâ Xp doanh nghiê Xp tư nhân 20
2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn( công ty TNHH) 25
2.3.1 Lịch s^ h_nh thành và phát triển loại h_nh công ty TNHH 25
2.3.2 Bản chất và chế đô X trách nhiê Xm của công ty TNHH 26
2.3.3 Đă Xc điểm của công ty TNHH 26
2.3.4 Các loại công ty TNHH 26
2.3.5 Ví da về công ty TNHH 30
2.4 Công ty hợp danh 30
2.4.1 Đă Xc điểm của công ty hợp danh 31
2.4.2 Các công ty hợp danh ở Viê Xt Nam 33
KẾT LUÂ9N 34
TÀI LIÊ9U THAM KH;O 34
Trang 3MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, nư[c ta đang ngày càng phát triển nhiều
mô h_nh kinh tế khác nhau v[i những đặc điểm kết cấu khác nhau Chính điều đó sẽtạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội và lựa chọn cho m_nh một mô h_nh kinh
tế thích hợp để phát triển kinh doanh Ý thức được tầm quan trọng của các doanhnghiệp, Nhà nư[c ta đã có những chủ trương, phương pháp quản lý nhằm khuyếnkhích đầu tư phát triển và đảm bảo quyền tự do kinh doanh, b_nh đẳng của các doanhnghiệp Việt Nam Phát triển doanh nghiệp không chỉ góp phần phát triền nền kinh tế
mà còn gây dựng sự phát triển chính trị xã hội cho cả nư[c
Qua đề tài tiểu luận nghiên cứu về “Các loại h_nh doanh nghiệp ở Việt Nam”,nhóm 5 mong sẽ giúp người đọc nắm bắt được sự khác nhau giữa các loại h_nh, manglại thông tin cần thiết cho những người đang và đã có ý định đầu tư vào kinh doanh,
từ đó có thể t_m được mô h_nh phù hợp v[i m_nh, hạn chế được những rủi ro trongkinh doanh
Kết cấu của tiểu luận: mở đầu, nội dung gồm 2 chương, kết luận và tài liệu thamkhảo
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm doanh nghiệp
Dư[i góc độ pháp lý: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, cótra sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằmmac đích thực hiện các hoạt động kinh doanh ( mac 7 điều 1 chương 1 Luật Doanhnghiệp năm 2020)
Hiện nay, doanh nghiệp được phân thành 4 loại h_nh : công ty cổ phần, công tytrách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân
Cũng theo Luật doanh nghiệp 2005 giải thích, Kinh doanh là việc thực hiện liên tac một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá tr_nh đầu tư, từ sản xuất đến tiêu tha sản phẩm hoặc cung ứng dịch va trên thị trường nhằm mac đích sinh lợi Như vậy doanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù thực tế một số tổ chức doanh nghiệp có các hoạt động không hoàn toàn nhằm mac tiêu lợi nhuận
Ví da:Top 5 Bảng xếp hạng Top 500 Doanh nghiệp l[n nhất Việt Nam năm 20211.Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên
2.Tập đoàn Điện lực Việt Nam
3.Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
4.Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội
5.Tập đoàn Vingroup - Công ty CP
1.2 Đặc điểm doanh nghiệp
Mỗi loại h_nh doanh nghiệp mang những đặc điểm riêng nổi bật, tuy nhiên chúng đều có những đặc điểm chung sau đây:
-Doanh nghiệp có tính hợp pháp: Được thành lập và đăng kí kinh doanh theo thủ tac pháp lí nhất định Hiện tại, tuỳ thuộc tính chất của mỗi loại chủ thể kinh doanh mà pháp luật quy định thủ tac thành lập và đăng kí kinh doanh riêng Khi doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh th_ doanh nghiệp được công nhận hoạt động kinh doanh, được pháp luật bảo hộ và chịu sự ràng buộc bởi các quy định pháp lý có liên quan
Trang 5-Doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh hoặc cung cấp dịch va thường xuyên Cácdoanh nghiệp khi thành lập đều hư[ng đến mac đích tạo ra lợi nhuận qua việc mua bán, sản xuất, kinh doanh hàng hóa hoặc cung ứng để phac va người tiêu dùng hoặc thực hiện chính sách kinh tế - xã hội (một số doanh nghiệp xã hội đặc thù, hoạt động không v_ mac tiêu lợi nhuận mà hư[ng đến yếu tố v_ cộng đồng, v_ xã hội và môi trường, ví da :các doanh nghiệp về điện, nư[c, vệ sinh,…)
- Doanh nghiệp có tính tổ chức Tính tổ chức thể hiện qua việc có tổ chức điều hành, cơ cấu nhân sự, có tra sở giao dịch hoặc đăng ký và có tài sản riêng để quản lý, kèm theo tư cách pháp nhân trừ loại h_nh doanh nghiệp tư nhân
CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
2.1 Công ty cổ phần
2.1.1 Khái niệm về công ty cổ phần
Công ty cổ phần là một loại h_nh công ty có tư cách pháp nhân do ít nhất 3 cổ đông góp vốn thành lập, có chế độ trách nhiệm tài sản hữu hạn, có vốn điều lệ đựơc phân chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần
2.1.2 Đặc điểm về công ty cổ phần
Theo quy định tại Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020, Công ty cổ phần (Công ty CP) là doanh nghiệp, trong đó:
– Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
– Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và khônghạn chế số lượng tối đa;
– Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa va tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
– Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của m_nh cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này.– Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
– Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn
2.1.3 Các loại cổ phần
Trang 6Theo quy định tại Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2020, có các loại cổ phần như sau:
Cổ phần phổ thông (CPPT)
‒Cổ phần phổ thông: bắt buộc có
‒CPPT là loại cổ phần cơ bản của CTCP
‒Chủ thể sở hữu CPPT không thuộc đối tượng bị cấm
‒CPPT không bị gi[i hạn thời hạn sở hữu, không chuyển đổi
‒CPPT được tự do chuyển nhượng trừ các trường hợp ngoại lệ
‒Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng sốCPPT được quyền chào bán tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp (Đ.119(2)LDN14)
Cổ phần ưu đãi
– Cổ phần ưu đãi: nhiều loại, không bắt buộc Cổ phần ưu đãi có các loại sau:+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết: Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đôngsáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết
+ Cổ phần ưu đãi cổ tức
+ Cổ phần ưu đãi hoàn lại
+ Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định
Người được quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và cổ phần
ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định
2.1.4 Quy chế pháp lý về cổ đông trong công ty cổ phần
Xác lập tư cách cổ đông
Tư cách cổ đông trong CTCP được xác lập trong các trường hợp sau:
- Tổ chức, cá nhân mua tại thời điểm sáng lập
- Tổ chức, cá nhân mua cổ phần do công ty chào bán trong phạm vi cổ phần được quyền chào bán
- Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng từ cổ đông trong công ty
Chấm dứt tư cách cổ đông
Tư cách cổ đông trong CTCP chấm dứt trong các trường hợp sau:
- Cổ đông chuyển nhượng cổ phần của m_nh cho người khác
- Công ty hoàn lại giá trị cổ phần ưu đãi cho cổ đông ưu đãi
- Công ty mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông
Trang 7- Cổ đông tặng cổ phần mà m_nh sở hữu cho người khác.
- Cổ đông s^ dang cổ phần mà m_nh sở hữu để trả nợ
- Cổ đông là cá nhân chết, cổ đông là tổ chức chấm dứt sự tồn tại
2.1.5 Tổ chức quản lý công ty cổ phần
2.1.5.1 Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quanquyết định cao nhất của công ty cổ phần
Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa va sau đây:
– Thông qua định hư[ng phát triển của công ty
– Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần
– Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên– Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc l[n hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ hoặc một giá trị khác
– Quyết định s^a đổi, bổ sung Điều lệ công ty
– Thông qua báo cáo tài chính hằng năm
– Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại
– Xem xét và x^ lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hạicho công ty và cổ đông công ty
– Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty
– Quyền và nghĩa va khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty
2.1.5.2 Hội đồng quản trị (HĐQT) công ty cổ phần
HĐQT là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định,thực hiện quyền và nghĩa va công ty, trừ các quyền và nghĩa va thuộc thẩm quyền của Đại HĐCĐ
HĐQT có từ 03 đến 11 thành viên, số lượng ca thể sẽ do điều lệ công ty quy định Nhiệm kỳ của HĐQT không quá 05 năm và có thể được bầu lại v[i số nhiệm kỳ không hạn chế
* Quyền và nghĩa vụ của HĐQT
Trang 8Theo quy định, HĐQT có quyền và nghĩa va như sau:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại;
- Quyết định bán cổ phần chưa bán trong phạm vi số cổ phần được quyềnchào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo h_nh thức khác;
- Quyết định bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
- Quyết định mua lại cổ phần theo quy định của pháp luật;
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong phạm vi thẩm quyềnvà
gi[i hạn theo quy định của pháp luật;
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;
- Thông qua hợp đồng, giao dịch khác có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sảntrở
lên được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty, trừ trường hợp điều
lệ hoặc pháp luật có quy định khác;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch HĐQT; bổ nhiệm, miễn nhiệm, kýkết
hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối v[i (Tổng) Giám đốc và các chức danh quản lý khác trong công ty do điều lệ quy định; quyết định tiền lương, thù lao, thưởng và lợi ích khác của những người quản lý đó; c^ người đại diện uỷ quyền tham gia HĐTV hoặc Đại HĐCĐ ở công ty khác, quyết định mức thù lao và quyền lợi khác của những người đó;
- Giám sát, chỉ đạo (Tổng) Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành
công việc kinh doanh hàng ngày;
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty; quyết định
thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác;
Trang 9- Duyệt chương tr_nh, nội dung tài liệu phac va họp Đại HĐCĐ, triệu tập họp
Đại HĐCĐ hoặc lấy ý kiến để Đại HĐCĐ thông qua Nghị quyết;
- Tr_nh báo cáo tài chính hàng năm lên Đại HĐCĐ;
- Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tac trả cổ tứchoặc x^ lý lỗ phát sinh trong quá tr_nh kinh doanh;
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể công ty, yêu cầu phá sản;
- Quyền và nghĩa va khác theo quy định của điều lệ và pháp luật
2.1.5.3 Ban kiểm soát
Trong công ty cổ phần, nếu có dư[i 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dư[i 50% tổng số cổ phần th_ không cần thành lập Ban kiểm soát
Ban kiểm soát có từ 03 – 05 thành viên, nhiệm kỳ không quá 05 năm và được bầu lại v[i nhiệm kỳ không hạn chế
* Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát
- Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, (Tổng) Giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty;
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh; tính hệ thống, nhất quán và phù hợp của công tác
kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính;
- Thẩm định báo cáo t_nh h_nh kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm; báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị và tr_nh báo cáo thẩm định tại cuộc họp Đại HĐCĐ thường niên Rà soát hợp đồng, giao dịch v[i người có liên quan thuộc thẩm quyền phê duyệt của Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông và đưa
ra khuyến nghị về hợp đồng, giao dịch cần có phê duyệt của Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông;
- Rà soát, kiểm tra và đánh giá hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ,kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro và cảnh báo s[m của công ty;
- Xem xét sổ kế toán, ghi chép kế toán và tài liệu khác của công ty, công việc quản
lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông;
Trang 10- Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông biện pháp s^a đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, giám sát và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty;
- Tham dự và tham gia thảo luận tại các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và các cuộc họp khác của công ty;
- S^ dang tư vấn độc lập, bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty để thực hiện nhiệm va được giao;
- Ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trư[c khi tr_nh báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông;
- Quyền và nghĩa va khác theo quy định của Luật này, Điều lệ công ty và nghị quyết Đại hội đồng cổ đông
2.1.5.4 Giám đốc ( Tổng giám đốc)
Tổng (Giám đốc) là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty,
do HĐQT bổ nhiệm từ thành viên của HĐQT hoặc đi thuê v[i nhiệm kỳ không quá 05năm và có thể bổ nhiệm lại v[i số nhiệm kỳ không hạn chế
Tổng (Giám đốc) sẽ phải chịu sự giám sát của HĐQT, chịu trách nhiệm trư[c HĐQT và pháp luật về thực hiện quyền, nghĩa va được giao
* Quyền và nghĩa vụ của Tổng (Giám đốc)
- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của
công ty mà không thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;
- Tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị;
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;
- Quyết định tiền lương và lợi ích khác đối v[i người lao động trong công ty,
kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
- Tuyển dang lao động;
- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc x^ lý lỗ trong kinh doanh;
- Quyền và nghĩa va khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và
Trang 11nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị.
2.1.6 Chế độ tài chính của công ty cổ phần
2.1.6.1 Vốn điều lệ của công ty
Vốn điều lệ của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty
Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phiếu Tổ chức hoặc cá nhân tham gia vào công ty bằng cách mua cổ phiếu, có thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu
Ví da : CTCP Tập Đoàn KIDO có vốn điều lệ 2.141.282.700.000 đồng
số lượng cổ phần được quyền chào bán và bán các cổ phần đó trong quá tr_nh hoạt động để tăng vốn điều lệ
Công ty cổ phần có thể mua lại cổ phần trong 2 trường hợp sau:
- Mua lại theo yêu cầu của cổ đông: Điều 129
Trang 12- Mua lại theo quyết định của công ty: Điều 130
2.1.6.5 Phát hành trái phiếu
Công ty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty
2.1.6.6 Trả cổ tức
Luật Doanh nghiệp không có sự phân biệt khi chia cổ tức cho cổ phần phổ thông
cổ đông sáng lập và cổ phần phổ thông của cổ đông thông thường
Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi được thực hiện theo các điều kiện áp dang riêng chomỗi loại cổ phần ưu đãi
2.1.7 Ưu và nhược điểm của công ty cổ phần
Ưu điểm
- Công tу cổ phần dễ dàng huу động ốn từ nhiều nguồn à đối tượng khác nhau ᴠ ᴠĐâу được хem là điểm ưu iệt nhất của công tу cổ phần ѕo [i các công tу trách ᴠ ᴠnhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân haу công tу hợp danh
- Chế độ trách nhiệm của công tу cổ phần là hữu hạn nên các cổ đông chỉ phải chịu trách nhiệm ề các khoản nợ à các nghĩa a tài chính khác trong phạm i ѕố cổ ᴠ ᴠ ᴠ ᴠphần đã mua
- Khả năng hoạt động của công tу cổ phần rất rộng nên cơ cấu ốn của công tу cổ ᴠphần ѕẽ rất linh hoạt để tạo điều kiện cho người cùng góp ốn ào công tу.ᴠ ᴠ
- Thông qua iệc phát hành cổ phiếu ra công chúng nên khả năng huу động ốn ᴠ ᴠcủa công tу cổ phần rất cao
- Do phạm i đối tượng tham gia công tу cổ phần là rất rộng nên iệc chuуển ᴠ ᴠnhượng ốn trong công tу cổ phần là tương đối dễ dàng.ᴠ
Nhược điểm
- Việc quản lý à điều hành công tу cổ phần rất phức tạp _ ѕố lượng cổ đông rất ᴠ ᴠl[n, có nhiều người không hề quen biết nhau, ѕẽ хảу ra phân hóa thành các nhóm cổ đông đối kháng nhau _ quуền lợi.ᴠ
- V_ bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quу định của pháp luật, đặc biệt là ề chế độ tài ᴠchính kế toán nên iệc thành lập à quản lý công tу cổ phần càng trở nên khó khăn ᴠ ᴠhơn
Trang 132.1.8 Thực trạng và đề nghị về cơ cấu tổ chức điều hành công ty cổ phần
2.1.8.1 Thực trạng hiện nay
- Về vấn đề tổ chức bộ máy và phân chia quyền hạn trong các công ty cổ phần
Có thể nói đây là điểm hạn chế l[n nhất ở các công ty hiện nay ở Việt Nam Việc
tổ chức, quản lý và điều hành công ty phổ biến hiện nay là đều theo cơ chế tập quyền Quyền hạn tập trung ở một số ít người, họ vừa là cổ đông l[n, vừa là thành viên của Hội đồng quản trị và đồng thời giữ các chức va chủ chốt trong Ban giám đốc Lãnh đạo công ty hoạt động thực tế thiên về điều hành hơn là hoạch định chiến lược và giám sát thực thi chiến lược phát triển công ty, chưa thực hiện được các chức năng giám sát và cân bằng quyền lực giữa các bên trong công ty, nhất là giữa chủ sở hữu và điều hành
Như vậy giữa chức năng lãnh đạo v[i nhiệm va chính là xây dựng chiến lược và chức năng quản lý việc vận hành hàng ngày của người quản lý (Ban giám đốc) không
rõ ràng V[i việc kiêm nhiệm “2 trong 1” này, các công ty trở nên rất bận rộn v[i việc điều hành, không đủ năng lực và thời gian dành cho việc xây dựng chiến lược phát triển Kết quả tất yếu là phần l[n công ty không có chiến lược, hoạt động chủ yếu mang tính ngắn hạn, nhằm vào lợi nhuận trư[c mắt, tu duy chủ yếu dựa trên các
“chiêu, chư[c” mang tính ứng phó, thiếu tính dài hạn và bền vững
- Về Ban kiểm soát trong các công ty
Hiện nay, trong các công ty vai trò của Ban kiểm soát lại khá mờ nhạt Hầu hết thành viên của Ban kiểm soát đều là nhân viên của công ty, làm việc theo chế độ kiêm nhiệm Theo quy định, Ban kiểm soát phải kiểm tra và kiểm soát được hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc, tuy nhiên họ lại là nhân viên cấp dư[i, do vậy tínhđộc lập trong kiểm tra là rất hạn chế Trên thực tế hiện nay, hầu hết Ban kiểm soát đều hoạt động rất h_nh thức, pha thuộc vào Hội đồng quản trị và Ban giám đốc V[i các đặc điểm nêu trên, Ban kiếm soát khó có thể hoàn thành được chức năng, nhiệm va như luật định và trở nên h_nh thức, thường chỉ là người “đóng dấu” cho Ban lãnh đạo khi cần thiết V_ vật, thực trạng về ban kiểm soát ở nư[c ta có lẽ chỉ tồn tại dư[i h_nh
Trang 14thức “người giám sát bị kiểm duyệt”, chứ chưa phải là một thể chế giám sát nội bộ độclập, chuyên môn và chuyên nghiệp để cân bằng hoạt động của công ty, phac va lợi íchtối đa của công ty và cổ đông.
- Về công khai và minh bạch thông tin trong báo cáo tài chính
Kém công khai và không minh bạch đang là một trong số các vấn đề l[n của các công ty cổ phần hiện nay ở Việt Nam Chủ sở hữu, các cổ đông không nhận được một các kịp thời, chính xác và đầy đủ các thông tin cơ bản về công ty Các thông tin cơ bản
đó bao gồm từ tổng tài sản để đánh giá chính xác về thực trạng tài chính hiện nay và thông tin về lưu chuyển tiền tệ trong quá khứ cũng như các thông tin về dự báo trong tương lai Điều này làm cho các nhà đầu tư và cổ dông không thể đánh giá chính xác giá trị công ty hiện tại cung như tương lai Các công ty chưa có các chuẩn mực công
bố thông tin, do vậy khá tùy tiện khi thực hiện Công tác kiểm soát nội bộ và kiểm toán độc lập chưa được chú trọng Chất lượng báo cáo tài chính và mức độ công bố thông tin đối v[i các công ty niêm yếu, đặc biệt là đối v[i các công ty cổ phần không niêm yết là chưa cao Những cơ quan chịu trách nhiệm thúc đẩy quản trị công ty tốt hoặc chưa cóa hoặc còn kém Cần phải có nhiều nổ lực để xây dựng một văn hóa kinh doanh góp phần nâng cao việc thực thi có trách nhiệm, công bằng và minh bạch
- Vấn đề đảm bảo quyền lợi của cổ đông, nhất là những cổ đông có cổ phần nhỏ
Về vấn đề này, kết quả điều tra cho thấy các công ty đã bư[c đầu thực hiện, tuy nhiên chưa đạt yêu cầu Trong quá tr_nh hoạt động, nhiều cổ đông nhất là các cổ đông nhỏ không hoặc chưa được tham gia biểu quyết các vấn đề l[n như: s^a đổi các văn bản quan trọng, điều chỉnh hoạt động của công ty, phát hành thêm cổ phiếu hoặc tiến hành các giao dịch bất thường
- Về tr_nh tự và thủ tac triệu tập Đại Hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ)Thực tiễn trong thời gian qua cho thấy, ở một số không nhỏ các công ty cổ phần tr_nh tự và thủ tac triệu tập Đại hội đồng cổ đông vẫn chưa được tuân thủ đúng Nguyên nhân khá phổ biến của thực trạng nói trên là Hội đồng quản trị đã lúng túng,
Trang 15chưa hiểu rõ phải “làm g_”, “làm như thế nào” và “khi nào làm” để triệu tập họp ĐHĐCĐ theo đúng quy định của pháp luật Và phần đáng kể các tranh chấp trong nội
bộ cổ đông công ty cổ phần xuất phát từ việc không thực hiện đúng tr_nh tự và thủ tac triệu tập họp ĐHĐCĐ
Trên thực tế, ĐHĐCĐ của đại bộ phận (khoảng 96%) các công ty cổ phần thường họp thường niên mỗi năm một lần Mốt số khá l[n (khoảng 30- 40%) tổ chức họp ĐHĐCĐ mỗi quý một lần Về việc triệu tập họp ĐHĐCĐ, đa số công ty (khoảng 60%) nh_n chung tuân thủ đúng tr_nh tự và thủ tac triệu tập họp ĐHĐCĐ Cuộc họp thường niên thường tập trung thảo luận và quyết định về ba vấn đề sau:
1) Báo cáo hàng năm tổng kết t_nh h_nh hoạt động sản xuất kinh doanh2) Báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm tiếp theo
3) Mức cổ tức được chia
Ngoài ra, một số công ty cổ phần bầu HĐQT và Ban kiểm soát tại ĐHĐCĐ thường niên Như vậy, ĐHĐCĐ đã rất ít hoặc không bàn thảo và quyết định về định hư[ng chiến lược phát triển công ty
Trong phần l[n các công ty cổ phần (khoảng 85%), Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc chuẩn bị chương tr_nh, nội dung họp và tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên, và ở sốcòn lại, Chủ tịch ĐHĐCĐ, hoặc thành viên thường trực hoặc Giám đốc chuẩn bị Các cuộc họp thường niên của ĐHĐCĐ thường kéo dài n^a ngày (hơn 52%), hoặc một ngày (khoảng 47%), số còn lại kéo dài hơn 1 ngày Diễn biến cuộc họp thường theo công thức định sẵn như sau:
Thứ nhất, Chủ tịch ĐHĐCĐ hoặc Giám đốc tr_nh bày báo cáo đã chuẩn bị sẵnSau đó, Ban kiểm soát đọc báo cáo đánh giá “thẩm tra” đã chuẩn bị sẵn từ trư[cCuối cùng là thảo luận và chất vấn
Tại hầu hết các cuộc họp thường niên đều có chất vẫn của cổ đông đối v[i HĐQT Tuy vậy, cũng tại các cuộc họp đó, chỉ có tại một số công ty cổ phần (gần 8%), quyết định của ĐHĐCĐ có bổ sung thêm nội dung m[i, còn lại, thông qua đúng những g_ doHĐQT và Ban kiểm soát báo cáo Điều này chứng tỏ ảnh hưởng của các cổ đông, nhất
là cổ đông thiểu số, là không đáng kể đối v[i những quyết định đã chuẩn bị trư[c của HĐQT
- Về việc vi phạm về quyền và nghĩa va của các cổ đông
Trang 16- Cổ đông l[n (nhất là cổ đông nhà nư[c) đã lạm dang quyền và thực thi quyền của m_nh chưa đúng v[i quy định của pháp luật như trực tiếp bổ nhiệm đại diện của m_nh làm thành viên HĐQT, trực tiếp quyết định tăng vốn điều lệ hoặc điều chuyển, s^ dang tài sản của công ty phac va cho lợi ích riêng của m_nh hoặc cho công ty con khác, hoặc đã s^ dang vị thế là cổ đông đa số biểu quyết dành cho m_nh quyền mua nhiều hơn v[i giá ưu đãi khi công ty phát hành thêm cổ phần m[i
- Cổ đông sáng lập không góp đủ và đúng số cổ phần đăng kí mua là khá phổ biến
Có sự nhầm lần phổ biến (vô t_nh hoặc cố ý) giữa vốn điều lệ, số cổ phần tạo thành vốn điều lệ và số cổ phần được quyền phát hành Vốn điều lệ là giá trị danh nghĩa của tổng số cổ phần đã phát hành của công ty và là một trong số các nội dung đăng ký kinh doanh của công ty Tuy vậy, trên thực tế ở một số l[n công ty cổ phần hiện này ở nư[c ta, vốn điều lệ khai báo và đăng kí là giá trị danh nghĩa của cả số cổ phần đã bán
và số cổ phần được quyền chào bán (nhưng chưa bán hay chưa phát hành) Thậm chí ởmột số công ty cổ phần đã phát hành chỉ chiếm một số rất nhỏ (khoảng 1/20) tổng số
cổ phần đăng ký thành vốn điều lệ của công ty
2.1.8.2 Một số đề nghị
Để tăng cường quản trị cơ cấu công ty hiệu quả và tránh dẫn đến các vi phạm của các công ty trong luật kinh doanh, cần phải giải quyết nhiều vấn đề trên cả b_nh diện luật của Nhà nư[c và trong phạm vi của từng doanh nghiệp
- Về phía các cơ quan quản lý Nhà nư[c:
Chúng ta đã đạt được một số thành tựu quan trọng trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý về cơ cấu và quản trị công ty theo thông lệ quốc tế, vấn đề quan trọng hiện này là phải làm cho các chủ thể kinh tế trong nư[c thấu hiểu, đồng thuận và tuân thủ
Để làm được điều này điều quan trọng đầu tiên cần phải làm là phải tuyên truyền
và giáo dac để xây dựng và nâng cao nhận thức về quản trị công ty cũng như nắm rõ vai trò và chức năng của cơ cấu công ty và ý nghĩa của cơ cấu công ty đối v[i quá tr_nh phát triển của công ty và cả nền kinh tế Cần có sự thống nhất về khái niệm nội dung của khoa học quản trị, xây dựng hệ thống các khái niệm, thuật ngữ cơ bản thông dang nhất, phù hợp v[i chuẩn mực và thông lệ quốc tế Bản chất và nội dung cơ bản của quản trị và cơ cấu công ty sẽ được thể hiện thông qua chính những khái niệm, thuật ngữ về khung cơ cấu công ty Qua đó bản chất của cơ cấu công ty sẽ được thể
Trang 17hiện một cách thống nhất, có thể hiểu được và đền v[i chủ sở hữu, những cán bộ, công chức nhà nư[c và người quản lý doanh nghiệp.
- Về phía các doanh nghiệp
Để áp dang khoa học quản trị và hiểu được vai trò của cơ cấu công ty vào thực tiễn, công ty phải hiểu được cơ cấu công ty và vận dang nó như một yêu cầu tự thân, nội tại v_ chính lợi ích của công ty cũng như sự phát triển bền vững và lâu dài của công ty, phải xem việc nâng cao năng lực quản trị cơ cấu công ty như một trong nhữngyếu tố quyết định cầu thành năng lực cạnh tranh của công ty V[i những hạn chế như
đã phân tích ở trên, tăng cương sự hiểu biết trong các công ty trư[c hết cần hết sức chú trọng việc xây dựng hệ thống quản trị
Hệ thống đó phải bao gồm: tổ chức bộ máy, chính sách, quy chế, quy tr_nh nghiệp
va, kiểm tra, kiểm soát, quy định đầy đủ chức năng, nhiệm va của các bộ phận, có sự phân công, phân nhiệm, ủy quyền rõ ràng, xác định được trách nhiệm cá nhân gắn v[i chất lượng công việc và quyền lợi của người thực hiện: các quy tr_nh nghiệp va phải chi tiết, ca thể để hư[ng dẫn thực hiện, xác định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, từng
bộ phận có liên quan Hệ thống các quy chế, quy tr_nh quản trị của doanh nghiệp cần bao gồm:
‒ Công tác điều hành của Ban giám đốc
‒ Quy chế hoạt động của Ban giám đốc
‒ Văn bản phân công nhiệm va cho các thành viên Ban giám đốc
‒ Quy định về cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vac của các bộ phận phòng ban trong đơn vị
‒ Nội quy hoạt động của công ty
‒ Quy chế hoạt đọng, quy tr_nh nghiệp va của các phòng, ban
‒ Quy định về hệ thống thông tin, báo cáo các lĩnh vực hoạt động phac va điều hành của lãnh đạo công ty, lãnh đạo các phòng, ban
‒ Quy chế quản lý tài chính
‒ Quy chế quản lý, s^ dang tài sản
‒ Quy định về tr_nh tự lập, xét duyệt, luân chuyển và lưu trữ chứng từ kế toán
Trang 18‒ Quy định về kế toán quản trị
‒ Quy định về hệ thống định mức tiêu hao vật tư
‒ Quy chế, quy tr_nh về kiểm soát nội bộ
Bên cạnh việc xây dựng hệ thống, vấn đề tiếp theo là làm cho hệ thống đó thực sự vận hành được trong đời sống của công ty Bên cạnh việc kiên định v[i mac tiêu phát triển và áp dang hệ thống, cần hết sức chú trọng việc giám sát, kiểm tra và đánh giá nhằm cải tiến liên tac hệ thống cho ngày càng phù hợp hơn v[i điều kiện thực tế của công ty
2.2 Doanh nghiệp tư nhân
Theo điều 188 khái niệm doanh nghiệp tư nhân là
- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của m_nh về mọi hoạt động của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh
- Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần
Vậy, doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn vốn
pháp định, do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của m_nh về mọi hoạt động của doanh nghiệp
2.2.1 Đă 9c điểm của doanh nghiê 9p tư nhân
2.2.1.1 Doanh nghiê 9p tư nhân chs do mô 9t cá nhân làm chủ
- Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân Việt Nam hoặc cá nhân nư[c ngoài đầu tư vốn, thành lập và làm chủ có nghĩa là doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp thuộc sở hữu của một chủ Tất cả các cá nhân đều có quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân trừ những cá nhân không có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam Đặc điểm về chủ sở hữu (doanh nghiệp tư nhân thuộc sở hữu của một chủ) sẽ phânbiệt doanh nghiệp tư nhân v[i những loại h_nh doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhiều
Trang 19chủ như công ty họp danh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên
V[i tính chất là doanh nghiệp thuộc sở hữu của một chủ nên toàn bộ vốn để thành lập doanh nghiệp tư nhân chỉ do một cá nhân (chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân) đầu
tư Tài sản được s^ dang vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tac chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp, vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa
va đăng ký chính xác tổng số vốn đầu tư, trong đó nêu rõ số vốn bằng đồng Việt Nam,ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng và các tài sản khác; đối v[i vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõ loại tài sản, số lượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản Chủ doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký số vốn đầu tư và phải ghi chép đầy đủ toàn bộ vốn, tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê được s^ dang vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp Trong quá tr_nh hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư và phải được ghichép đầy đủ vào sổ kế toán Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư
đã đăng ký th_ chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký v[i cơquan đăng ký kinh doanh
2.2.1.2 Doanh nghiê 9p tư nhân không ct tư cách pháp nhân
Đầu tiên chúng ta sẽ t_m hiểu pháp nhân là g_?
Theo Điều 74 Bộ luật Dân sự năm 2015, một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau:
- Được thành lập hợp pháp theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác có liên quan
- Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật Dân sự
- Có tài sản độc lập v[i cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của m_nh;
- Nhân danh m_nh tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Vậy căn cứ vào những điều luật trên th_ ta thấy doanh nghiệp tư nhân không độc lập về tài sản cá nhân trong mối quan hệ tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân Vậy nên khẳng định rằng doanh nghiệp tư nhân không có đủ điều kiện pháp nhân