CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết của đề tài: Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế cung cấp những sản phảm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con người tồn tại. Trong quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực và thực phẩm của xã hội. Vì thế, sự ổn định xã hội và mức an ninh về lương thực và thực phẩm của xã hội phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nông nghiệp. Mặt khác, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu của các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. Xã hội càng phát triển, thực phẩm nông sản càng đa dạng, càng đòi hỏi phát triển nhiều ngành công nghệ chế biến thực phẩm nông sản. Quy mô, chất lượng, thời điểm cung cấp nguyên liệu từ nông nghiệp quyết định nhiều đến sự phát triển các ngành công nghiệp chế biến. Ở những nước đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông nghiệp còn là nguồn tạo ra thu nhập về ngoại tệ. Tùy theo lợi thế so sánh của mình, mỗi nước có thể xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩm công nghiệp để có đầu tư lại cho nông nghiệp và các ngành khác của nền kinh tế quốc dân. Ở Việt Nam, các nông sản như gạo, cà phê thủy sản, cây ăn quả nhiệt đới là những nhóm hàng tạo ra ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế. Nông nghiệp không những là nguồn cung cấp sản phẩm hàng hóa cho thị trường trong nước và ngoài nước mà còn cung cấp các yếu tố sản xuất như lao động và vốn cho các khu vực kinh tế khác. Sự phát triển của ngành công nghiệp lệ thuộc nhiều vào lực lược lao động do khu vực nông thôn cung cấp. Phần lớn các lao động công nghiệp nhất là ở các nước đang phát triển đều từ nông thôn. Sự phát triển của nông nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến khả năng đáp ứng về lao động cho các ngành khác đặc biệt là ngành công nghiệp. Việc chuyển lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp tùy thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ công nghiệp hóa của mỗi nước. Quá trình công nghiệp hóa đều cần sự đầu tư lớn về vốn. Với những nước đang phát triển, một phần đáng kể về vốn đó phải do nông nghệp cung cấp. Sự cung cấp vốn từ nông nghiệp cho các ngành kinh tế khác đều thông qua nhiều con đường như thuế giá trị gia tăng của nông nghiệp hay sự thay thế các sản phẩm nhập khẩu của nông nghiệp. Nông nghiệp còn là thị trường tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ của công nghiệp và các ngành kinh tế khác.Vì thế, nông nghiệp là 4 một trong những nhân tố bảo đảm cho các ngành công nghiệp khác như công nghiệp hóa học, cơ khí, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và đời sống phát triển. Sự phát triển ổn định của nông nghiệp đòi hỏi phải cung cấp ổn định vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,máy móc nông cụ,cũng như các mặt hang tiêu dùng công nghiệp như vải, xà phòng, đường…. Ở hầu hết các nước nông nghiệp, thị trường nông thôn thường là thị trường tiêu thụ chính các sản phẩm trên. Nông nghiệp còn có tác dụng giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Ở bất cứ nước nào, sản xuất nông nghiệp cũng gắn liền với việc sử dụng và quản lí các tài nguyên thiên nhiên như đất, nước, rừng, thực vật, động vật và không khí. Một nền nông nghiệp phát triển ngoài việc đảm bảo các vai trò nói trên còn phải góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, chống giảm cấp vệ nguồn lực và mất đa dạng sinh học. Hay nói cách khác, nông nghiệp là ngành sản xuất có khả năng tái tạo tự nhiên. Đó là yếu tố cơ bản cho sự phát triển một nền nông nghiệp ổn định và bền vững. Xã hội càng phát triển vai trò của nông nghiệp càng được coi trọng. Ở các nước phát triển, nông nghiệp có tính đa chức năng. Chức năng cơ bản của nông nghiệp bao gồm chức năng kinh tế, xã hội, môi trường, văn hóa và chính trị. Chức năng kinh tế và môi trường đã được thảo luận ở trên. Chức năng xã hội của nông nghiệp thể hiện ở chỗ đây là sinh kế kiếm sống của đại bộ phận cư dân nông thôn, gắn với các truyền thống văn hóa và xã hội của mỗi vùng miền. Chức năng văn hóa hóa vật thể và phi vật thể. Nông nghiệp ổn định sẽ là nền tảng chính trị cho mỗi một quốc gia. Vì vậy để một đất nước phát triển tốt về nền nông nghiệp thì cần phải quản lý và sử dụng đất nông nghiệp một cách thật bền vững nên tôi đã chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai năm 2023” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Để hoàn thành môn học “Đánh giá Đất đai cho phát triển”. - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đánh giá phân hạng mức
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI
MÔN HỌC: ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN
CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG SỬ DỤNG ĐẤTNÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI
ĐỒNG NAI – NĂM 2024
Giáo viên: TS Phạm Quang Khánh Sinh viên: Thiều Văn Nhiên
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 4
1.1 Sự cần thiết của đề tài: 4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 5
1.3 Đối tượng nghiên cứu: 5
1.4 Địa bàn nghiên cứu: 6
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 6
2.1 NỘI DUNG THỰC HIỆN 6
2.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 6
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7
3.1 Điều kiện tự nhiên: 7
3.1.1 Vị trí địa lý: 7
3.1.2 Khí hậu thời tiết: 8
3.1.3 Kinh Tế thành phố Long Khánh: 8
3.1.4 Giao thông của thành phố Long Khánh: 9
3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2023: 9
3.2.1 Tổng diện tích tự nhiên: 9
3.2.2 Hiện trạng theo mục đích sử dụng đất: 10
3.2.3 Đất phi nông nghiệp: 12
3.3 Hiện trạng theo đối tượng quản lý, sử dụng 18
3.3.1 Diện tích theo đối tượng sử dụng 19
3.3.2 Diện tích theo đối tượng được giao để quản lý 20
3.4 Tình hình biến động đất đai (từ ngày 01/01/2023 đến ngày 31/12/2023) 20
3.4.1 Biến động về mục đích sử dụng đất: 20
3.5 Đánh giá biến động đất đai: (từ ngày 01/01/2022 đến ngày 31/12/2022) 23
3.5.1 Về mục đích sử dụng 23
3.5.2 Về đối tượng sử dụng, quản lý 24
3.6 Các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp trong thời gian tiếp theo 24
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25
Trang 34.1 KẾT LUẬN: 25 4.2 KIẾN NGHỊ: 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 4CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết của đề tài:
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế cung cấp những sản phảm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con người tồn tại Trong quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực và thực phẩm của xã hội Vì thế, sự ổn định xã hội và mức
an ninh về lương thực và thực phẩm của xã hội phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nông nghiệp
Mặt khác, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu của các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Xã hội càng phát triển, thực phẩm nông sản càng đa dạng, càng đòi hỏi phát triển nhiều ngành công nghệ chế biến thực phẩm nông sản Quy mô, chất lượng, thời điểm cung cấp nguyên liệu từ nông nghiệp quyết định nhiều đến sự phát triển các ngành công nghiệp chế biến
Ở những nước đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông nghiệp còn là nguồn tạo ra thu nhập về ngoại tệ Tùy theo lợi thế so sánh của mình, mỗi nước có thể xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩm công nghiệp để có đầu tư lại cho nông nghiệp và các ngành khác của nền kinh tế quốc dân Ở Việt Nam, các nông sản như gạo, cà phê thủy sản, cây ăn quả nhiệt đới là những nhóm hàng tạo ra ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế Nông nghiệp không những là nguồn cung cấp sản phẩm hàng hóa cho thị trường trong nước và ngoài nước mà còn cung cấp các yếu tố sản xuất như lao động và vốn cho các khu vực kinh tế khác Sự phát triển của ngành công nghiệp lệ thuộc nhiều vào lực lược lao động do khu vực nông thôn cung cấp Phần lớn các lao động công nghiệp nhất là ở các nước đang phát triển đều từ nông thôn
Sự phát triển của nông nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến khả năng đáp ứng về lao động cho các ngành khác đặc biệt là ngành công nghiệp Việc chuyển lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp tùy thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ công nghiệp hóa của mỗi nước Quá trình công nghiệp hóa đều cần sự đầu tư lớn về vốn
Với những nước đang phát triển, một phần đáng kể về vốn đó phải do nông nghệp cung cấp Sự cung cấp vốn từ nông nghiệp cho các ngành kinh tế khác đều thông qua nhiều con đường như thuế giá trị gia tăng của nông nghiệp hay sự thay thế các sản phẩm nhập khẩu của nông nghiệp Nông nghiệp còn là thị trường tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ của công nghiệp và các ngành kinh tế khác.Vì thế, nông nghiệp là
Trang 5một trong những nhân tố bảo đảm cho các ngành công nghiệp khác như công nghiệp hóa học, cơ khí, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và đời sống phát triển Sự phát triển ổn định của nông nghiệp đòi hỏi phải cung cấp ổn định vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,máy móc nông cụ,cũng như các mặt hang tiêu dùng công nghiệp như vải, xà phòng, đường…
Ở hầu hết các nước nông nghiệp, thị trường nông thôn thường là thị trường tiêu thụ chính các sản phẩm trên Nông nghiệp còn có tác dụng giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường Ở bất cứ nước nào, sản xuất nông nghiệp cũng gắn liền với việc sử dụng và quản lí các tài nguyên thiên nhiên như đất, nước, rừng, thực vật, động vật và không khí Một nền nông nghiệp phát triển ngoài việc đảm bảo các vai trò nói trên còn phải góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, chống giảm cấp vệ nguồn lực và mất đa dạng sinh học Hay nói cách khác, nông nghiệp là ngành sản xuất có khả năng tái tạo tự nhiên Đó là yếu tố cơ bản cho sự phát triển một nền nông nghiệp ổn định và bền vững Xã hội càng phát triển vai trò của nông nghiệp càng được coi trọng Ở các nước phát triển, nông nghiệp có tính đa chức năng Chức năng cơ bản của nông nghiệp bao gồm chức năng kinh tế, xã hội, môi trường, văn hóa và chính trị Chức năng kinh tế và môi trường đã được thảo luận
ở trên Chức năng xã hội của nông nghiệp thể hiện ở chỗ đây là sinh kế kiếm sống của đại bộ phận cư dân nông thôn, gắn với các truyền thống văn hóa và xã hội của mỗi vùng miền Chức năng văn hóa hóa vật thể và phi vật thể Nông nghiệp ổn định
sẽ là nền tảng chính trị cho mỗi một quốc gia
Vì vậy để một đất nước phát triển tốt về nền nông nghiệp thì cần phải quản lý
và sử dụng đất nông nghiệp một cách thật bền vững nên tôi đã chọn đề tài “Đánh giá
hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai năm 2023”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Để hoàn thành môn học “Đánh giá Đất đai cho phát triển”
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đánh giá phân hạng mức độ thích hợp của đất đai nhằm xác định được tiềm năng đất đai để từ đó đề xuất định hướng, giải pháp quản lý sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
- Xây dựng tài liệu điều tra cơ bản về tài nguyên đất phục vụ cho việc xác định nhu cầu sử dụng đất đáp ứng cho việc thực hiện chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước, của các ngành, của tỉnh và
Trang 6của cấp huyện (thành phố trực thuộc tỉnh); thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (05) năm và từng năm của Nhà nước
- Đánh giá thực trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất đai trong năm 2023; làm cơ sở kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để có chủ trương, biện pháp quản lý đất đai chặt chẽ, khoa học và có kế hoạch sử dụng đất hợp lý, hiệu quả làm căn cứ để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ tiếp theo
- Đề xuất việc điều chỉnh chính sách, pháp luật, quy hoạch về đất đai
- Công bố số liệu thống kê hàng năm về đất đai trong niên giám thống kê của thành phố; phục vụ nhu cầu sử dụng dữ liệu về đất đai cho quản lý nhà nước, hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, giáo dục - đào tạo
và các nhu cầu khác của cộng đồng
1.4 Địa bàn nghiên cứu: thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, năm 2023
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 NỘI DUNG THỰC HIỆN
Công tác thống kê đất đai của thành phố Long Khánh năm 2023 được triển khai thực hiện với những nội dung như sau:
- Tập hợp các số liệu thống kê bao gồm số liệu thu thập và số liệu tổng hợp để lưu trữ và cung cấp cho các nhu cầu sử dụng
- Thu thập số liệu về diện tích đất đai theo mục đích sử dụng và theo đối tượng
sử dụng, quản lý; số liệu về tình hình biến động đất đai trong năm
- Lập báo cáo kết quả thống kê đất đai của thành phố Long Khánh năm 2023
Phương pháp tổng hợp số liệu thống kê đất đai được thực hiện trên phần mềm
TK Desktop của Tổng cục Quản lý Đất đai
Sản phẩm thực hiện theo Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, gồm:
Trang 7- Biểu 01/TKĐĐ: Thống kê, kiểm kê định kỳ diện tích đất đai
- Biểu 02/TKĐĐ: Thống kê, kiểm kê định kỳ diện tích đất nông nghiệp
- Biểu 03/TKĐĐ: Thống kê, kiểm kê định kỳ diện tích đất phi nông nghiệp
- Biểu 04/TKĐĐ: Thống kê, kiểm kê định kỳ diện tích đất phân theo từng đơn
vị hành chính
- Biểu 05/TKĐĐ: Thống kê, kiểm kê định kỳ diện tích đất đã được giao, được thuê, được chuyển mục đích sử dụng đất nhưng chưa thực hiện
- Biểu 11/TKĐĐ: Thống kê, kiểm kê định kỳ diện tích đất đô thị
- Biểu 12/TKĐĐ: Phân tích nguyên nhân tăng, giảm diện tích của các loại đất
- Biểu 13/TKĐĐ: Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng đất và đối tượng sử dụng, quản lý đất
- Biểu 14/TKĐĐ: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất
- Biểu 15/TKĐĐ: So sánh hiện trạng sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất
Sản phẩm giao nộp:
- Bản đồ thống kê đất đai cấp xã đã được cập nhật chỉnh lý biến động (01 bộ dạng số);
- Biểu số liệu thống kê đất đai cấp xã (01 bộ số);
- Biểu số liệu thống kê đất đai cấp huyện (01 bộ giấy và 01 bộ số);
- Báo cáo kết quả thống kê đất đai cấp huyện (01 bộ giấy và 01 bộ số)
Lưu trữ, quản lý hồ sơ thống kê đất đai:
- Biểu số liệu, báo cáo kết quả thống kê đất đai cấp xã được lưu tại UBND cấp
xã và Phòng Tài nguyên và Môi trường; bản đồ thống kê cấp xã (dạng số) được lưu tại UBND cấp xã, cơ quan Tài nguyên và Môi trường các cấp huyện, tỉnh và Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Tài liệu thống kê đất đai cấp huyện được lưu tại Phòng Tài nguyên và Môi trường và Sở Tài nguyên và Môi trường
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên:
3.1.1 Vị trí địa lý: Thành phố Long Khánh được thành lập theo Nghị quyết số
673/NQUBTVQH14, ngày 14/4/2019 của Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành về việc thành lập, giải thể, điều chỉnh địa giới hành chính một số đơn vị hành chính cấp
xã và thành lập thành phố Long Khánh thuộc tỉnh Đồng Nai Theo đó thành phố Long Khánh được thành lập với 11 phường: Xuân Bình, Xuân An, Xuân Trung, Xuân Hòa, Phú Bình, Xuân Thanh, Bàu Sen, Bảo Vinh, Suối Tre, Xuân Tân, Xuân
Trang 8Lập và 04 xã: Bình Lộc, Bàu Trâm, Bảo Quang và Hàng Gòn Trên cơ sở 15 đơn vị hành chính cấp xã của thị xã Long Khánh cũ
Với vị trí địa lý thuộc phía Đông Nam của tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp huyện Định Quán, phía Nam giáp huyện Cẩm Mỹ, phía Đông giáp huyện Xuân Lộc, phía Tây giáp huyện Thống Nhất
Thành phố có tổng diện tích tự nhiên 19.297,83 ha, chiếm 3,29% diện tích tự nhiên tỉnh Đồng Nai, với 15 đơn vị hành chánh (11 phường và 4 xã); thành phố Long Khánh có tuyến giao thông quan trọng như: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 56, đường sắt Bắc Nam, đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, cao tốc Bắc Nam đoạn Phan Thiết - Dầu Giây nối thành phố với các trung tâm kinh tế lớn trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực Nam Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, do đó rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội
3.1.2 Khí hậu thời tiết:
Có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, với hai mùa: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 Tháng 12 thỉnh thoảng có sương lạnh
3.1.3 Kinh Tế thành phố Long Khánh:
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; tiếp giáp với vùng kinh tế chiến lược Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và duyên hải miền Trung Có nhiều tuyến đường giao thông quốc gia đi qua, có vị trí quan trọng về các mặt kinh tế - xã hội và an ninh
- quốc phòng đối với tỉnh và cả khu vực; là đầu mối giao lưu hàng hóa với các tỉnh miền Trung, tạo điều kiện để thành phố phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch
- Long Khánh được xem là "thiên đường trái cây" của vùng Đông Nam Bộ Ngoài những miệt vườn, nơi đây còn có rất nhiều điểm đến thú vị và món ăn ngon để trải nghiệm Có diện tích đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp; cây ăn quả; cây có giá trị kinh tế cao, có khả năng xuất khẩu như: cao su, cà phê, chôm chôm, sầu riêng, Hiện hơn 98% hệ thống đường giao thông nội ô đã được thảm nhựa, bê tông hóa Mạng lưới điện quốc gia phủ đều các xã, phường phục
vụ gần 100% số hộ dân sử dụng điện và khoảng 99% số hộ dùng nước hợp vệ sinh
Hiện nay đã quy hoạch 2 khu công nghiệp nằm trên địa bàn thành phố; thu hút được 4 dự án đầu tư nước ngoài, một số doanh nghiệp nhà nước, trên 100 doanh nghiệp ngoài quốc doanh; bao gồm:
- Khu công nghiệp Long Khánh: có diện tích khoảng 264 ha
Trang 9- Khu công nghiệp Suối Tre: có diện tích khoảng 150 ha
Mở thêm 8 Khu công nghiệp mới diện tích hơn 5000 ha
3.1.4 Giao thông của thành phố Long Khánh:
Quốc lộ 1, 20 và liên tỉnh lộ 2, 3 là những đường giao thông quan trọng, nối Long Khánh với các tỉnh khác
Hiện nay, thành phố Long Khánh đang triển khai một số dự án trọng điểm, như:
- Dự án tuyến đường tránh nội ô thành phố
- Đường vành đai 1, 2 (kinh phí dự kiến khoảng gần 1820 tỷ đồng)
- Đường tránh Quốc lộ 1
- Dự án đường CMT8 nối dài
- Dự án nâng cấp tuyến đường tỉnh 772
- Đường liên huyện Suối Tre - Bình Lộc (ĐT770)
- Đặc biệt, dự án Đường cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây sẽ tăng cường liên kết với khu vực Nam Trung Bộ
Đây sẽ là những tuyến đường góp phần giảm tải giao thông cho thành phố, đồng thời kết nối giao thông trong thành phố cũng như các địa phương lân cận Việc đầu tư mạnh tay và đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng sẽ tác động rất lớn đến tốc độ phát triển của bất động sản Long Khánh
3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2023:
3.2.1 Tổng diện tích tự nhiên: Toàn thành phố đến ngày 31/12/2023 là:
19.297,8 ha Bao gồm: đất nông nghiệp có 16.136,1 ha, chiếm 83,56%; đất phi nông nghiệp 3.171,7 ha, chiếm 16,44% diện tích tự nhiên toàn thành phố; đất chưa sử dụng tại thành phố không còn Cụ thể như sau:
Bảng 01: Thống kê diện tích theo mục đích sử dụng
Đơn vị tính: ha
(ha)
Tỷ lệ (%)
Trang 11STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
✓ Đất sản xuất nông nghiệp: diện tích 15.981,3 ha, chiếm 99,10% diện tích
đất nông nghiệp, gồm:
✓ Đất trồng cây hàng năm: diện tích 1.297,4 ha, chiếm 8,12% diện tích đất
sản xuất nông nghiệp, trong đó:
✓ Đất trồng lúa: diện tích 908,2 ha, chiếm 70,00% diện tích đất trồng cây
hàng năm của thành phố, diện tích tập trung ở xã Bảo Quang (439,7 ha), phường Bảo Vinh (243,3 ha), xã Bàu Trâm (188,1 ha), phường Bàu Sen (15,2 ha), phường Xuân Lập (10,1 ha), phường Xuân Tân (6,2 ha), xã Bình Lộc (4,8 ha) và xã Hàng Gòn (0,7 ha) các phường còn lại không có đất trồng lúa
✓ Đất trồng cây hàng năm khác: diện tích 389,2 ha, chiếm 30,00% diện tích
đất trồng cây hàng năm, tập trung ở các xã Bảo Quang (112,3 ha), xã Bàu Trâm (72,3 ha), phường Suối Tre (49,0 ha), phường Bảo Vinh (40,7 ha), xã Hàng Gòn (31,6 ha), xã Bình Lộc (25,5 ha), phường Xuân Tân (17,3 ha), phường Xuân Hòa (16,9 ha) các xã, phường còn lại có diện tích đất trồng cây hàng năm nhỏ, với các loại cây trồng chính là bắp, đậu, rau màu các loại
✓ Đất trồng cây lâu năm: diện tích 14.683,9 ha, chiếm 91,88% đất sản xuất
nông nghiệp, phân bố nhiều nhất ở các xã Hàng Gòn (2.979,9 ha), xã Bảo Quang (2.674,9 ha), phường Suối Tre (1.918,8 ha), xã Bình Lộc (1.688,1 ha), phường Xuân Lập (1367,3 ha), phường Bàu Sen (1.154,6 ha), phường Bảo Vinh (936.8 ha), phường Xuân Tân (881,0 ha) và xã Bàu Trâm (762,3 ha),… trong đó chủ yếu trồng cây ăn quả, vườn tạp và các loại cây trồng lấy gỗ rải rác chưa đủ quy mô thành rừng trong và ngoài các khu dân cư
✓ Đất lâm nghiệp: diện tích 4,7 ha, chiếm 0,03% diện tích đất nông nghiệp, toàn bộ diện tích là đất rừng phòng hộ tại xã Hàng Gòn
Trang 12✓ Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích 39,1 ha, chiếm 0,24% diện tích đất nông
nghiệp, toàn bộ là đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt phần lớn là nuôi cá (chép, rô phi, mè…) phân bố nhiều nhất ở các xã Hàng Gòn (18,9 ha), Bảo Quang (9,0 ha), phường Bảo Vinh (3,7 ha), Bàu Trâm (3,6 ha), Bình Lộc (1,8 ha),… các phường còn lại có diện tích đất nuôi trồng thủy sản nhỏ, riêng ba phường Xuân Lập, Xuân Trung và Xuân Bình không có đất nuôi trồng thủy
sản
✓ Đất nông nghiệp khác: Diện tích 101,1 ha, chiếm 0,63% diện tích đất nông
nghiệp, chủ yếu là các trang trại chăn nuôi và vườn ươm cây giống Đất nông nghiệp khác trên địa bàn thành phố tập trung ở các xã Hàng Gòn (48,7 ha), Bảo Quang (24,0 ha), phường Xuân Lập (8,2 ha), xã Bàu Trâm (7,3 ha), xã Bình Lộc (6,3 ha), phường Bàu Sen (4,3 ha), phường Suối Tre (2,2 ha) các
phường còn lại không có diện tích đất nông nghiệp khác
3.2.3 Đất phi nông nghiệp:
Đất phi nông nghiệp có diện tích 3.171,7 ha, chiếm 16,44% tổng diện tích tự nhiên:
Bảng 03: Thống kê diện tích đất phi nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp 3.171,7 16,44
Trang 133 Đất cơ sở tôn giáo 34,7 1,09
8 Đất phi nông nghiệp khác - -
✓ Đất ở: diện tích 1.180,0 ha, chiếm 37,20% diện tích đất phi nông
nghiệp, trong đó:
- Đất ở tại nông thôn: diện tích 368,0 ha, chiếm 31,18% diện tích đất ở,
thường tập trung ở các khu vực trung tâm của các xã, các tuyến đường giao thông chính như: huyện lộ, các đường liên xã, liên ấp,
- Đất ở tại đô thị: diện tích 812,0 ha, chiếm 68,82 % diện tích đất ở
thường phân bố ở các phường trong thành phố
✓ Đất chuyên dùng: diện tích 1.721,9 ha, chiếm 54,29% diện tích đất phi
4.1 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp 2,1 1,62