LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên ,em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Đình Lương đã tận tình hướng dẫn và giảng dạy truyền đạt kiến thức về môn Xác xuất thống kê và hướng dẫn chỉ bảo tận tình truyền đạt kiến thức để cho em được hiểu rõ hơn về môn và tích lũy thêm kiến thức hay và bổ ích chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt thời gian diễn ra môn học và giúp em hoàn thành tốt bài tiểu luận này. Tuy nhiên em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã được học nhưng thời gian có hạn và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên bài tiểu luận em không tránh được những sai sót ,trong quá trình nguyên cứu và trình bày của bài tiểu luận này. Rất mong sự góp ý của các thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các giảng viên đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này. Em xin chân thành cảm ơn . PHẦN 1 MỞ ĐẦU Xác suất thống kê là môn học có lịch sử phát triển đã lâu đời. Lý thuyết xác suất thống kê là bộ môn nghiên cứu các hiện tượng ngẫu nhiên trong cuộc sống. Sự ra đời của lý thuyết xác suất thống kê bắt đầu từ những bức thư từ hai nhà toán học vĩ đại người Pháp là Pascal và Femat xung quanh cách giải đáp một vấn đề phát sinh trong những trò chơi cờ bạc mà được một nhà quý tộc đưa ra cho Pascal. Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệu. Khi áp dụng thống kê trong khoa học, công nghiệp hoặc các vấn đề xã hội, thông lệ là bắt đầu với tổng thể thống kê hoặc một quá trình mô hình thống kê sẽ được nghiên cứu. Nó đề cập tới tất cả các khía cạnh của dữ liệu bao gồm việc lặp kế hoạch , thu thập dữ liệu mẫu cho các cuộc khảo sát và thí nghiệm. Ngày nay lí thuyết được áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực như trong y học, công nghệ, kinh tế, sinh học, Và với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật thì đã khiến môn xác suất thống kê dần được phổ biến trong các trường cao đẳng, đại học và vì nhu cầu ngày một càng cao đặc biệt đối với các sinh viên ngành không chuyên về toán. Nên giáo trình xác suất thống kê ngày một được cải tiến lên để phù hợp với nhu cầu ấy Để có thể tự ứng dụng thống kê vào cuộc sống hằng ngày, em đã áp dụng đối tượng nghiên cứu bằng cách tiến hành làm thí nghiệm sản xuất giá đậu, với đề tài “Làm thí nghiệm sản xuất giá đậu xanh với 5 mức tưới khác nhau viết báo cáo bằng phần mềm librabry office calc” 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của bài tiểu luận này là nghiên cứu về phân tích phương sai một nhân tố và cụ thể đó là mức tưới hàng ngày lên giá đỗ và làm thí nghiệm sản xuất giá đậu xanh với 5 mức tưới khác nhau cách đều trong ngày từ 1 đến 5 lần. Đo chỉ tiêu về cân nặng của đậu xanh. Phân tích kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận nước có ảnh hưởng đến năng suất của giá đậu hay không và viết báo cáo 1.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp được sử dụng chủ yếu trong bài này chính là tham khảo tài liệu, phân tích – tổng hợp Sử dụng phương pháp phân tích lý luận nghiên cứu các tài liệu lý thuyết về môn xác suất thống kê. Kết hợp với phương pháp nghiên thực nghiệm tiến hành ươm trồng thử đậu, thống kê và xử lý số liệu thu được, tiến hành đánh giá hiệu quả. Cuối cùng, sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để tiến hành viết báo cáo. 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sự tăng trưởng giá đậu qua hằng ngày, phân tích phương sai một nhân tố. PHẦN 2 NỘI DUNG 2.1 Tổng quan vấn đề 2.1.1 Nêu tổng quan vấn đề nghiên cứu Tổng quan lại thì vấn đề chúng ta cần phải nghiên cứu là quan sát và phân tích sự phát triển của giá đỗ qua các mức tưới bằng cách áp dụng phân tích phương sai nhân tố. 2.1.2 Các vấn đề thực tiễn đã giải quyết được dựa vào bài toán trên Vấn đề thực tiễn mà chúng ta đã giải quyết được dựa vào bài toán trên là biết được mức tưới nào là phù hợp để sự phát triển của giá đỗ được tốt nhất. 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Trình bày quy trình bố trí thí ngiệm *nguyên liệu + 210 gram đậu xanh ( nảy mầm tốt, không mốc, không lép, không mọt) + ly nhựa có lỗ thoát nước bên dưới đaý + cân tiểu ly có trọng lượng 0.1 gram-3kg + nước ấm có nhiệt độ 55*C *Cách Làm Bước 1: Lựa chọn 1 loại giống đậu xanh (có khả năng nãy mầm) Số lượng 15 ô thí nghiệm x 14g = 210g Bước 2: Chia đều 210 g hạt giống thành 15 phần bằng nhau; cho mỗi phần vào một dụng cụ để ủ giá (theo quy trình); Bước 3:NT1: Tưới 1 lần vào buổi sáng. (NT1.1, NT1.2, NT1.3) NT2: Tưới 2 lần trong ngày cách đều. (NT2.1, NT2.2, NT2.3) NT3: Tưới 3 lần trong ngày cách đều.( NT3.1 ,NT3.2 NT3.3) NT4: Tưới 4 lần trong ngày cách đều.(NT4.1 ,NT4.2,4.3) NT5: Tưới 5 lần trong ngày cách đều .(NT5.1, NT5.2, NT5.3) Bước 4: Thu thập số liệu Về khối lượng: Cân vào buổi sáng trước khi tưới. Và tối trước khi tưới, thực hiện trong 5 ngày liên tục.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Tên đề tài :
LÀM THÍ NGHIỆM SẢN XUẤT GIÁ ĐẬU XANH VỚI 5 MỨC TƯỚI KHÁC NHAU,SỬ DỤNG PHẦN MỀM LIBRABRY OFICE CALC ĐỂ TÍNH PHƯƠNG SAI
Họ Tên: Phan Ngọc Truyền Ngành: QLĐĐ
Lớp: K68A4_QLĐĐ_LT_CQ Khoa: Lâm Học
Đồng Nai – Năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 2
1.1 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2 Phương pháp nghiên cứu 3
1.3 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4 Mục đích nghiên cứu 3
PHẦN 2 NỘI DUNG 4
2.1 Tổng quan vấn đề 4
2.1.1 Nêu tổng quan vấn đề nghiên cứu………4
2.1.2 Các vấn đề thực tiễn đễ giải quyết được dựa vào bài toán trên……….4
2.2 Nội dung nghiên cứu………4
2.2.1 Trình bày quy trình bố trí thí nghiệm……… 4
2.2.2 Thu thập số liệu……….5,6,7 2.2.3 Kết quả nghiên cứu………13
PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14
PHẦN 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 15
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Số liệu ngày thứ nhất……… 8
Bảng 2.2 Số liệu ngày thứ hai………9
Bảng 2 3 số liệu ngày thứ ba 10
Bảng 2.4 Số liệu ngày thứ tư……… 11
Bảng 2.5 Số liệu ngày thứ năm……… 12
Bảng 2.6 Sử dụng phần mềm librabry để tính ra kết quả……… 13
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên ,em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Đình Lương đã tận tình hướng dẫn và giảng dạy truyền đạt kiến thức về môn Xác xuất thống kê và hướng dẫn chỉ bảo tận tình truyền đạt kiến thức để cho em được hiểu rõ hơn về môn và tích lũy thêm kiến thức hay và bổ ích chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt thời gian diễn ra môn học và giúp em hoàn thành tốt bài tiểu luận này
Tuy nhiên em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã được học nhưng thời gian có hạn và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên bài tiểu luận em không tránh được những sai sót ,trong quá trình nguyên cứu và trình bày của bài tiểu luận này Rất mong sự góp ý của các thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các giảng viên đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 5PHẦN 1 MỞ ĐẦU
Xác suất thống kê là môn học có lịch sử phát triển đã lâu đời Lý thuyết xác suất thống kê là bộ môn nghiên cứu các hiện tượng ngẫu nhiên trong cuộc sống Sự
ra đời của lý thuyết xác suất thống kê bắt đầu từ những bức thư từ hai nhà toán học
vĩ đại người Pháp là Pascal và Femat xung quanh cách giải đáp một vấn đề phát sinh trong những trò chơi cờ bạc mà được một nhà quý tộc đưa ra cho Pascal
Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệu Khi áp dụng thống kê trong khoa học, công nghiệp hoặc các vấn đề xã hội, thông lệ là bắt đầu với tổng thể thống kê hoặc một quá trình mô hình thống kê sẽ được nghiên cứu Nó đề cập tới tất cả các khía cạnh của dữ liệu bao gồm việc lặp kế hoạch , thu thập dữ liệu mẫu cho các cuộc khảo sát
và thí nghiệm
Ngày nay lí thuyết được áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực như trong y học, công nghệ, kinh tế, sinh học, Và với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật thì đã khiến môn xác suất thống kê dần được phổ biến trong các trường cao đẳng, đại học và vì nhu cầu ngày một càng cao đặc biệt đối với các sinh viên ngành không chuyên về toán Nên giáo trình xác suất thống kê ngày một được cải tiến lên để phù hợp với nhu cầu ấy
Để có thể tự ứng dụng thống kê vào cuộc sống hằng ngày, em đã áp dụng đối tượng nghiên cứu bằng cách tiến hành làm thí nghiệm sản xuất giá đậu, với đề tài
“Làm thí nghiệm sản xuất giá đậu xanh với 5 mức tưới khác nhau viết báo cáo bằng phần mềm librabry office calc”
Trang 61.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của bài tiểu luận này là nghiên cứu về phân tích phương sai một nhân tố và cụ thể đó là mức tưới hàng ngày lên giá đỗ và làm thí nghiệm sản xuất giá đậu xanh với 5 mức tưới khác nhau cách đều trong ngày từ 1 đến 5 lần Đo chỉ tiêu về cân nặng của đậu xanh Phân tích kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận nước có ảnh hưởng đến năng suất của giá đậu hay không và viết báo cáo
1.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp được sử dụng chủ yếu trong bài này chính là tham khảo tài liệu, phân tích – tổng hợp
Sử dụng phương pháp phân tích lý luận nghiên cứu các tài liệu lý thuyết về môn xác suất thống kê Kết hợp với phương pháp nghiên thực nghiệm tiến hành ươm trồng thử đậu, thống kê và xử lý số liệu thu được, tiến hành đánh giá hiệu quả Cuối cùng, sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để tiến hành viết báo cáo
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Sự tăng trưởng giá đậu qua hằng ngày, phân tích phương sai một nhân tố
Trang 7PHẦN 2 NỘI DUNG 2.1 Tổng quan vấn đề
2.1.1 Nêu tổng quan vấn đề nghiên cứu
Tổng quan lại thì vấn đề chúng ta cần phải nghiên cứu là quan sát và phân tích sự phát triển của giá đỗ qua các mức tưới bằng cách áp dụng phân tích phương sai nhân tố
2.1.2 Các vấn đề thực tiễn đã giải quyết được dựa vào bài toán trên
Vấn đề thực tiễn mà chúng ta đã giải quyết được dựa vào bài toán trên là biết được mức tưới nào là phù hợp để sự phát triển của giá đỗ được tốt nhất
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Trình bày quy trình bố trí thí ngiệm
*nguyên liệu
+ 210 gram đậu xanh ( nảy mầm tốt, không mốc, không lép,
không mọt)
+ ly nhựa có lỗ thoát nước bên dưới đaý
+ cân tiểu ly có trọng lượng 0.1 gram-3kg
+ nước ấm có nhiệt độ 55*C
*Cách Làm
Bước 1: Lựa chọn 1 loại giống đậu xanh (có khả năng nãy mầm) Số lượng 15
ô thí nghiệm x 14g = 210g
Bước 2: Chia đều 210 g hạt giống thành 15 phần bằng nhau; cho mỗi phần vào một dụng cụ để ủ giá (theo quy trình);
Bước 3:NT1: Tưới 1 lần vào buổi sáng (NT1.1, NT1.2, NT1.3)
NT2: Tưới 2 lần trong ngày cách đều (NT2.1, NT2.2, NT2.3)
NT3: Tưới 3 lần trong ngày cách đều.( NT3.1 ,NT3.2 NT3.3) NT4: Tưới 4 lần trong ngày cách đều.(NT4.1 ,NT4.2,4.3)
NT5: Tưới 5 lần trong ngày cách đều (NT5.1, NT5.2, NT5.3) Bước 4: Thu thập số liệu
Về khối lượng: Cân vào buổi sáng trước khi tưới Và tối trước khi tưới, thực hiện trong 5 ngày liên tục
Trang 8Bước 5: Xử lí số liệu: Ước lượng được tỉ lệ nảy mầm của các nghiệm thức; Phân tích, tìm nghiệm thức tưới tối ưu
2.2.2 Thu thập số liệu
Theo dõi và cân khối lượng ráo nước của mỗi phần 1 lần trong ngày vào 6h sáng ( từ ngày thứ nhất đến ngày thứ năm)
Đặt
Tổng bình phương độ lệch, biểu thị sự chênh lệch của cá thể với trung bình mẫu toàn thể
Tổng bình phương độ lệch giữa các mức, biểu thị sự chênh
lệch do các cá thể và nhân tố gây ra
Trang 9Tổng bình phương độ lệch trong từng mức, biểu thị sự chênh lệch do các cá 5 thể gây ra (nhân tố ngẫu nhiên)
Ta luôn có: QT = Qf + Qr
Tính các phương sai và F:
● Nếu F lớn nghĩa là sf2 lớn hơn đáng kể so với sr2 do đó
Qf lớn hơn đáng kể
So với Qr từ hệ thức (*) suy ra sự khác biệt giữa các mức của nhân tố A có ảnh hưởng đến kết quả
● Nếu F nhỏ nghĩa là sf2 nhỏ hơn đáng kể so với sr2 do đó
Qf nhỏ hơn đáng kể so với Qr từ hệ thức (*) suy ra sự khác biệt giữa các mức của nhân tố A không ảnh hưởng đến kết quả
Bố trí thí nghiệm:
Trang 10T3 3.1 3.2 3.3
Số liệu sẽ được ghi theo bảng sau
Bảng 2 1 Số liệu ngày thứ nhất
Kết quả theo dõi ngày 1 Nghiệ
m thức Ti
Năng suất (Gram) T
i l ặ p l ầ n 1
Ti lặp lần
l ặ p l ầ n 3 T
8
4 2 2
4 2 2 T
5
4 2 2
4 1 8 T
8
4 2 2
4 4 2 T
5
4 2 6
4 1 9 T
8
4 2 2
4 4 3
Trang 11Bảng 2 2 Số liệu ngày thứ 2
Kết quả theo dõi ngày 2 Nghiệ
m
thức
Ti
Năng suất (Gram) T
i l ặ p l ầ n 1
T i l ặ p l ầ n 2
T i l ặ p l ầ n 3
6 7
4 4 9
4 6 4
4
4 5
4 4 2
5 3
4 5 3
4 6 2
6 2
4 5 8
4 4 9
6 7
4 5 4
4 8 3
Trang 12Bảng 2.3 số liệu ngày thứ 3
Kết quả theo dõi ngày 3
Nghiệm
thức Ti
Năng suất (Gram)
Ti lặp lần 1
Ti lặp lần 2
Ti lặp lần 3
Bảng 2,4 số liệu ngày thứ 4
Kết quả theo dõi ngày 4
Nghiệm
thức Ti
Năng suất (Gram)
Ti lặp lần 1
Ti lặp lần 2
Ti lặp lần 3
Trang 13T2 56.9 56.9 56.6
Bảng 2.5: số liệu ngày thứ 5
Kết quả theo dõi ngày 5
Nghiệm
thức Ti
Năng suất (Gram)
Ti lặp lần 1
Ti lặp lần 2
Ti lặp lần 3
Trang 14Thì chúng ta sẽ có lược đồ phân tích phương sai như sau: Đầu tiên về cách xử lí số liệu:
Lập bảng như dưới:
Bảng 2 6 Sử dụng phần mềm librabry office calc để tính ra kết quả
Dựa vào kết quả cho thấy là F-critical > F ta có thể kết luân rằng: Kết quả trên cho thấy được việc tưới nước không có ảnh hướng đến sự tăng trọng của giá đậu nhưng mức 5 có năng suất sao nhất nên là mức tưới thứ 5 tối ưu nhất
Từ kết quả bảng trên ta đã biết được có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức nói chung Cụ thể, tại nghiệm thức có trung bình cao nhất suy ra nghiệm thức tối ưu là nghiệm thức 5 vì nghiệm thức 4 có độ lệch chuẩn khá cao nên không phù hợp để áp dụng ngoài thực tiễn Còn ở các thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 ta thu được năng suất quá thấp
Kết luận thí nghiệm:
Số thứ tự Nghiệm thức Thời gian ngâm
và tưới
Trung bình khối lượng
69.03
+ Ở nghiệm thức đầu tiên: Mức tưới ( ngâm 6.5phút )1 lần/ ngày: Giá tương đối ổn định
+ Ở nghiệm thức thứ 2: mức tưới ( ngâm 6.5 phút) 2 lần/ ngày: giá phát triển chậm
Trang 15+ Ở nghiệm thức 3: mức tưới ( ngâm 6.5 phút) 3 lần/ ngày: giá phát triển nhanh hơn mức tưới 1 và 2, bắt đầu xuất hiện một số hạt bị úng nước + Ở nghiệm thức 4: mức tưới ( ngâm 6.5 phút) 4 lần/ ngày: giá phát triển ổn định nhưng số hạt bị úng nước cũng chưa đáng kể
+ Ở nghiệm thức 5: mức tưới ( ngâm 6.5 phút) 5 lần/ ngày: giá phát triển nhanh nhưng số lượng hạt bị úng nước là hầu hết chỉ còn lại số ít giá phát triển cho năng suất
=> Trong 5 nghiệm thức trên đây nghiệm thức tối ưu nhất là nghiệm thức 5
Trang 16PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Phân tích phương sai: phân tích phương sai một nhân tố dùng để giải giả thuyết trung bình bằng nhau của các nhóm mẫu với khả nắng phạm sai lầm chỉ là 5%
Qua thí nghiệm nghiên cứu về giá đậu đã mang lại cho chúng ta một bài học về phân tích phương sai và cho thấy các mức tưới ảnh hưởng đến năng suất của giá đậu
Từ nghiên cứu giá đậu thông qua thống kê mà phân tích được bao gồm số liệu và thông tin quan trong cho một cách ngắn gọn
Kiến nghị
Tưới nước bằng cách dâng ngập xả cạn để đạt năng suất cao , chất lượng tốt và toàn cho người tiêu dùng Cần nghiêng cứu thêm biện pháp tưới tự động cho giá đậu xanh để tiết kiệm nước tưới và công chăm sóc.
Trang 17TÀI LIỆU THAM KHẢO
Một số trang wed
1
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-bach-khoa-ha- noi/advanced-microeconomics/giao-trinh-xac-suat-thong-ke/10710015
2 https://123docz.net/document/3140862-noi-dung-va-phuong-phap-day- hoc- mot-so-yeu-to-xac-xuat-thong-ke-o-truong-trung-hoc-pho-thong.htm
3 Thầy Lê Đình Lương, Giáo trình xác suất thống kê