1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi chính sách giảm nghèo bền vững ở thành phố long khánh, tỉnh đồng nai

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Thi Chính Sách Giảm Nghèo Bền Vững Ở Thành Phố Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Nguyễn Tuấn Linh
Người hướng dẫn TS. Cảnh Chí Hoàng
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sỹ kinh tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  NGUYỄN TUẤN LINH THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  NGUYỄN TUẤN LINH THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 831 01010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CẢNH CHÍ HỒNG i CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Đồng Nai, ngày 15 tháng năm 2023 Người cam đoan Nguyễn Tuấn Linh ii LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Tiến sỹ Cảnh Chí Hồng, người tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian để hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp đãtruyền dạy kiến thức, bảo cho thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ủy ban Nhân dân thành phố Long Khánh, Phòng Lao động- TB XH thành phố, Ngân hàng sách xã hội, cán phụ trách lĩnh vực giảm nghèo, Tài chính, Thống kê; giáo dục UBND phường, xã cung cấp thông tin, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn tất bạn bè thân hữu gia đình hỗ trợ chia sẻ với tơi q trình học tập thực đề tài Mặc dù, cố gắng tất lực mình,nhưng khó tránh khỏi thiếu sót để luận văn tốt Do đó, tơi mong nhận góp ý, dẫn quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn thiện q trình nghiên cứu công tác sau Đồng Nai, ngày 15 tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Tuấn Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2.1 Phạm vi nội dung 3.2.2 Phạm vi không gian 3.2.3 Phạm vi thời gian Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tiêu chí đánh giá nghèo bền vững 1.1.2 Chủ thể, mục tiêu phương thức giảm nghèo 11 1.1.3 Các yêu cầu sách giảm nghèo bền vững 12 1.2 Nội dung thực sách giảm nghèo bền vững 13 1.2.1 Công tác điều tra, rà soát xác định hộ nghèo 13 1.2.2 Nội dung thực thi sách giảm nghèo bền vững 17 iv 1.3 Quan điểm đảng nhà nước thực thi sách giảm nghèo bền vững23 1.4 Bài học kinh nghiệm rút cho thành phố Long Khánh 26 1.4.1 Tình hình thực thi sách giảm nghèo số địa phương nước 26 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho thành phố Long Khánh thực thi sách giảm nghèo bền vững 28 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 30 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thành phố Long Khánh 30 2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến thực thi sách GNBV thành phố Long Khánh 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Các bước nghiên cứu 40 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 41 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Tổng quan tình hình giảm nghèo địa bàn thành phố Long Khánh giai đoạn (2020-2022) 44 3.1.1 Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2020 44 3.1.2 Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2021 47 3.1.3 Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 50 3.2 Thực trạng thực thi sách GNBV thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai52 3.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch triển khai 52 3.2.2 Thực trạng tuyên truyền phổ biến sách 60 3.2.3 Thực trạng phân công, phối hợp tổ chức thực 61 3.2.4 Thực trạng kiểm tra, đôn đốc trình thực 66 3.2.5 Thực trạng đánh giá kết thực hiện: 67 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững thành phố Long Khánh 69 3.3.1 Các yếu tồ thuộc quan quản lý nhà nước 69 v 3.3.2 Các yếu tố thuộc đối tượng sách 72 3.3.3 Yếu tố kinh tế, xã hội khác 73 3.4 Đánh giá chung hiệu thực sách giảm nghèo bền vững thành phố Long Khánh 74 3.4.1 Thành tựu 74 3.4.2 Tồn tại, hạn chế 76 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Long Khánh 79 3.5.1 Quan điểm thực sách giảm nghèo giai đoạn 79 3.5.2 Định hướng công tác giảm nghèo: 80 3.5.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 89 Kết luận 89 Đề xuất 90 2.1 Đề xuất với tỉnh Đồng Nai 90 2.2 Đề xuất với trung ương 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội NĐC : Nghèo đa chiều GNBV : Giảm nghèo bền vững QLNN : Quản lý nhà nước XĐGN : Xóa đói giảm nghèo UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQ : Ủy ban mặt trân tổ quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ tiêu sử dụng đất củaTP Long Khánh năm 2021 32 Bảng 2.2.Cơ cấu kinh tế TP.Long Khánh năm 2021 34 Bảng 2.3 Thực trạng dân số TP.Long Khánh năm 2022 37 Bảng 2.4 Một số tiêu y tế, nước sạch, vệ sinh môi trường TP.Long Khánh năm 2021 .39 Bảng 3.1 Kết kéo giảm hộ nghèo, hộ cận nghèo .67 Bảng 3.2 Kết thực tiêu dịch vụ xã hội 68 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.Bản đồ hành thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai .31 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Đói nghèo vấn đề mang tính toàn cầu diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn nhiều quốc gia, dân tộc Xóa đói giảm nghèo trở thành vấn đề toàn cầu, mục tiêu thiên niên kỷ XXI giới lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm “Ngày giới xóa đói giảm nghèo” Thực thi có hiệu sách giảm nghèo bền vững vấn đề xã hội vừa lâu dài, vừa nhiệm vụ cấp bách, nhằm đảm bảo phát triển kinh tế, tiến cơng xã hội Giảm nghèo có vai trị quan trọng tạo tiền đề cho phát triển xã hội, sách giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, nhóm người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước như: phát triển kinh tế tăng thu nhập, tiếp cận với dịch vụ như: y tế, giáo dục, văn hóa thơng tin, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Ở Việt Nam, Thực thi sách giảm nghèo bền vững (GNBV)là chủ trương to lớn Đảng Nhà nước quyền địa phương nước quan tâm thực hiệm Nhờ mà tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua năm Bình quân năm giảm từ 1-1,5% số hộ nghèo vươn lên trung bình, nghèo bền vững Ngân hàng giới đánh giá Việt Nam nước có thành tích vượt trội XĐGNBV Thành phố Long Khánh đô thị loại III, công nhận từ 1.6.2019, trung tâm KT-XH phát triển tỉnh Đồng Nai Thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhiều biện pháp tích cực cấp ủy Đảng quyền thành phố Long Khánh thực có hiệu sách giảm nghèo địa bàn, mức sống người nghèo ngày cải thiện, hầu hết người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội thụ hưởng chủ trương, sách hỗ trợ Đảng, Nhà nước Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm địa bàn 89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Chính sách giảm nghèo bền vững tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vựng hai vấn đề q trình, có quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn suốt q trình sách Mỗi sách hướng đến đạt mục tiêu khác thời kỳ, giai đoạn phát triển Mục tiêu sách giảm nghèo bền vựng có đạt mong muốn nhà nước mong muốn, nguyện vọng người nghèo, đối tượng mà sách hướng tới hay không lại phụ thuộc nhiều vào trình tổ chức triển khai thực cấp, ngành, địa phương tham gia tích cực đối tượng sách cộng đồng xã hội Kết nghiên cứu “Thực thi sách giảm nghèo bền vững thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai” cho thấy: - Trong thời gian qua, việc tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững thành phố Long Khánh thu kết định Điều phản ánh nỗ lực tâm lớn đảng bộ, quyền nhân dân thành phố Long Khánh đồng thời thể quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước công giảm nghèo - UBND thành phố Long Khánh thực nhiều sách hỗ trợ bao gồm bồi dưỡng, đào tạo; hỗ trợ khoa học kỹ thuật; hỗ trợ mở rộng phát triển dự án mơ hình giảm nghèo; hỗ trợ đầy đủ kịp thời Y tế, giáo dục, việc làm… Tuy nhiên, trình tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững thành phố Long Khánh cịn có hạn chế, khuyết điểm làm ảnh hưởng đến kết hiệu sách Điều cần phải khắc phục để khơi dậy tiềm năng, mạnh thành phố, hướng đến giảm nghèo bền vững góp phần phát triển kinh tế xã hội đưa thành phố Long Khánh trở thành đô thị loại II vào năm 2025 Trên sở tồn hạn chế, nghiên cứu đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Long Khánh, bao gồm: (1) tăng cường công 90 tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm quan nhà nước người dân; (2) Tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác giảm nghèo; (3) hồn thiện sách, thực hiệu sách giảm nghèo, giảm nghèo bền vững; (6) hồn thiện giải pháp, cơng cụ thực thi sách giảm nghèo bền vững;(4) huy động, sử dụng hiệu nguồn lực chung tay thực công tác giảm nghèo; (5) nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước giảm nghèo; (6) hồn thiện chế, phân cơng trách nhiệm, phối hợp thực địa phương (8) thường xuyên định kỳ tổ chức đánh giá, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm trình thực giảm nghèo bền vững Đề xuất 2.1 Đề xuất với tỉnh Đồng Nai - Huy động nguồn lực tổ chức thực tiêu, nội dung chương trình theo đạo hướng dẫn Trung ương - Xây dựng chương trình giảm nghèo bền vững năm tới cần cụ thể hơn, giao kế hoạch hàng năm cần sớm để huyện, thành phố triển khai phân bổ kịp thời cho sở thực - Cần hỗ trợ kinh phí cho Ban đạo giảm nghèo cấp huyện, cấp xã để có điều kiện thuận lợi tổ chức triển khai thực chương trình theo kế hoạch - Hàng năm, Ban đạo giảm nghèo cấp tỉnh cần tăng cường mở lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp huyện, cấp xã - Việc thực thi sách giảm nghèo phải lồng ghép với chương trình mục tiêu quốc gia khác Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn hay Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2021 - 2025 - Đề nghị sửa đồi bổ sung Nghị Hội đồng nhân dân tình việc triển khai dự án giàm nghèo, tình hình cụ thể Đồng Nai để xác định ngành nghề triển khai, đề xuất bổ xung ngành dịch vụ vào ngành thực dự 91 án phù hợp với điều kiện thị hóa Đồng Nai, đồng thời tận dụng số lao động nhàn rỗi bán thời gian hộ nghèo, hộ cận nghèo - Tình hình nay, dự án giàm nghèo địa bàn tỉnh chuyển xuống huyện, thành phố khơng thể triển khai vướng quy định thủ tục, khó khăn việc đấu thầu nên đề nghị UBND tỉnh Trung ương không sửa đổi quy định nên giam Sở Lao động- TB XH tình đứng làm dự án chung cho tốn tỉnh cấp giống vật nuôi xuống cho huyện, thành phố 2.2 Đề xuất với trung ương - Giảm dần sách hổ trợ cho khơng hộ nghèo, để hộ nghèo khơng cịn tư tưởng chờ, ỷ lại vào sách nhà nước, thực sách hỗ trợ có điều kiện gắn liền với trách nhiệm quản lý, sử dụng chế độ hỗ trợ nhà nước - Tăng cường nguồn lực đầu tư sở thông tin cho người nghèo nhằm đảm bảo hạ tầng thông tin sở đáp ứng nhu cầu người dân tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức cấp, ngành người dân chủ trương, sách Đảng Nhà nước giảm nghèo, tạo đồng thuận huy động nguồn lực để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, đồng thời góp phần thay đổi tư tưởng ỷ nại người dân vào hỗ trợ nhà nước, thúc đẩy ý chí vươn lên thoát nghèo - Đề nghị tăng mức vay vốn ưu đãi hộ nghèo, cận nghèo, thoát nghèo cịn hạn chế mở rộng đối tượng vay vốn hộ có mức sống trung bình để hộ có điều kiện phát triển kinh tế tránh tình trạng xuống hộ nghèo, cận nghèo - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung phương pháp xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, cần xây dựng phiếu điều tra phù hợp vời vùng, địa phương có thề phân cấp cho địa phương xây dựng mẫu phiếu chấm điểm hộ nghèo - Việc triển khai dự án nhân rộng mơ hình giàm nghèo, phát triển sản xuất cộng đồng đề nghị bổ sung thêm ngành dịch vụ, có quy định riw6n việc mua sắm trồng vật nuôi để thực dự an không thông qua đầu thầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ, chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Nghị định số 07/2021/NĐ-CP ngày 27/01/2021 Chính phủ quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025; Quyết định số 24/2021/QĐ-TTg ngày 16/7/2021 Thủ tướng Chính phủ quy định quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm quy trình xác định hộ làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có mức sống trung bình giai đoạn 2022 - 2025; Thông tư số 07/2021/TT-BLĐTBXH ngày 18/7/2021 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn phương pháp rà soát, phân loại hộ nghèo, hộ cận nghèo; xác định thu nhập hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp có mức sống trung bình giai đoạn 2022 – 2025 theo chuẩn nghèo trung ương Quyết định số 32/2022/QĐ-UBND ngày 29/7/2022 UBND tỉnh quy định chuẩn nghèo đa chiều tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2022-2025 Nghị định số 27/2022/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2022 Chính phủ quy định chế quản lý, tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hoa (2009), Hịan thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Mạnh (2010), Vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý xã hội tiến trình đổi mới, Đề tài cấp nhà nước KX.02.22/06-10, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Ngân hàng phát triển Châu Á (2008), Tổng quan tác động hội nhập kinh tế tiểu vùng sơng Mê Kơng đến đói nghèo, Nxb Tài Chính 11 Ngân hàng phát triển Châu Á (2007), Sổ tay đánh giá nghèo đói thị trường có sư tham gia, Nxb Lao động xã hội 12 Nguyễn Thị Nhung (2012), Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế xã hội huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình hoạch định phân tích sách công, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Thành (2011), Luận giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số nước ta đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, Hà Nội 15 Hịang Chí Bảo (2009), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hoa (2009), Hịan thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Quyết định số 02/2022/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2022 Thủ tướng Chính phủ quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 19 Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 20 UBND tỉnh Đồng Nai, Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội từ năm 2015 2022 21 UBND thành phố Long Khánh, Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội từ năm 2015 - 2022 22 UBND thành phố Long Khánh, Báo cáo xóa đói, giảm nghèo từ năm 2015 – 2022 Tài liệu nước 23 Esther Duflo Christopher Udry (2004), The Impact of Conditional Cash Transfer Programs on Household Work Decisions 24 Abhijit Banerjee, Esther Duflo & Rachel Glennerster (2015), The Impact of Microcredit 25 Ana De La O (2013), Conditional Cash Transfers, Political Participation, and Voting Behavior 26 Johannes Haushofer Jeremy Shapiro (2016), Impacts of Social Cash Transfers: Evidence from Randomized Evaluations 27 Orazio Attanasio Emla Fitzsimons (2016), Assessing the Impact of Conditional Cash Transfer Programs: A Review of the Evidence Tài liệu Internet 28 https://dangcongsan.vn/xa-hoi/xoa-doi-giam-ngheo-muc-tieu-xuyen-suot-trongqua-trinh-xay-dung-dat-nuoc-624088.html PHỤ LỤC MẪU M1 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Xin chào Anh/Chị! Tôi học viên cao học lớp Cao học, trường Đại học Lâm nghiệp Hiện tại, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai” Rất mong quý Anh/Chị dành chút thời gian giúp tơi hịan thành phiếu khảo sát Những ý kiến đóng góp Anh/Chị thông tin vô quan trọng cho tơi hịan thành đề tài Tơi cam kết thơng tin dùng cho mục đích nghiên cứu - Hiện ông/bà sinh sống xã/phường thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai - Phương án phù hợp, ơng/bà khoanh trịn vào số thứ tự phương án Câu Xin ơng/bà cho biết địa phương nơi ông/bà sinh sống thực sách đây? Chương trình phát triển hạ tầng (CT 135) Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp (bao gồm: giống, vật nuôi) Ct135 Hỗ trợ tiếp cận với đất đai, nhà nước (CT134) Chính sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo (QĐ 167) Chính sách hỗ trợ cho học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú (TT109/2009/TTLTBTC-BGDĐT) Chăm sóc sức khỏe cho người nghèo(QĐ 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh nơng thơn Chính sách tín dụng cho người nghèo đối tượng sách khác(NĐ 78/2002/NĐ-Cp) Chính sách vốn vay ưu đãi cho đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn (QĐ 32/2007/QĐ-TTg) 10 Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, giai đoạn 2012-2015 (QĐ 54/2012/QĐ-TTg) 11 Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn (QĐ102/2009/QĐ-TTg) 12 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn (QĐ 1956/QĐ-TTg) 13 Chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo 14 Chính sách giáo dục hỗ trợ em học Câu Ơng bà biết sách từ đâu? Nghe báo, đài, ti vi Trưởng họp phổ biến Người nói Cán xã đến phổ biến Câu Theo ơng/bà, có khoảng người dân biết nội dung sách nhà nước? Ít 20% Trên 80% Khoảng 40 đến 50% Khoảng 20% đến 40% Câu Khi tổ chức thực sách giảm nghèo, ơng bà có tham gia họp bàn khơng? Có Khơng Nếu có người tổ chức tiến hành? Thôn tổ chức họp Xã tổ chức họp Huyện tổ chức xã Câu Ở xã có thành lập ban quản lý thực sách giảm nghèo khơng? Có Khơng Câu Cơng tác tổ chức thực sách giảm nghèo địa phương diễn nào? Yếu Chưa tốt Đạt yêu cầu Tổ chức tốt Câu Người dân có khuyến khích tham gia tổ chức thực sách giảm nghèo khơng? Có Khơng Câu Khi thực sách giảm nghèo, ơng bà có tham gia đề xuất biện pháp thực không? Có Khơng Nếu có mức độ tham gia nào? Thường xuyên tham gia ý kiến Thỉnh thoảng Câu Khi tham gia đóng góp ý kiến cách thức thực sách, ý kiến người dân có quyền tiếp thu thực theo khơng? Có (thường xun) Rất Khơng Câu 10 Gia đình ơng/bà có hưởng lợi từ sách giảm nghèo nhà nước khơng? Có Khơng Câu 11 Những sách thực giúp ơng bà thóat nghèo? Chính sách giáo dục Chính sách cho vay vốn để sản xuất Chính sách hỗ trợ nước sinh hoạt Chính sách xây dựng sở hạ tầng Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất Hỗ trợ trực tiếp lương thực Dạy nghề Các sách thuộc Chương trình 135 Câu 12 Cuộc sống gia đình ơng/bà từ thực sách giảm nghèo đến có cải thiện khơng? Khơng thay đổi Cải thiện không nhiều Cải thiện đáng kể Thêm nợ nần vay tiền nhà nước khơng trả nợ mùa, dịch bệnh nguyên nhân khác Câu 13 Việc thực sách giảm nghèo địa phương có mang lại hiệu không? Không hiệu Hiệu Rất hiệu Câu 14 Ông/bà cho biết cách thức thực sách giảm nghèo có phù hợp với điều kiện địa phương điều kiện gia đình ơng/bà khơng? Khơng Phù hợp Phù hợp Câu 15 Khi thực sách giảm nghèo địa phương mình, ơng bà có tham gia kiểm tra trình thực đánh giá kết qủa q trình thực khơng? Có Khơng Câu 16 Hai hình thức thực sách sau ơng/bà thấy hình thức phù hợp với người dân? Khi có sách, nhà nước (tỉnh, huyện, xã), xây dựng kế hoach người dân thực theo Khi có sách nhà nước, người dân bản, xã họp bàn định cách thức thực Xin trân trọng cám ơn thông tin ông bà MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO (Dành cho cán bộ, cơng chức xã ) Xin chào Anh/Chị! Tôi học viên cao học lớp Cao học, trường Đại học Lâm nghiệp Hiện tại, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai” Rất mong quý Anh/Chị dành chút thời gian giúp hịan thành phiếu khảo sát Những ý kiến đóng góp Anh/Chị thơng tin vơ quan trọng cho tơi hịan thành đề tài Tơi cam kết thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu - Hiện ơng/bà sinh sống xã/phường thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai - Phương án phù hợp, ông/bà khoanh trịn vào số thứ tự phương án Câu Khi tổ chức thực sách giảm nghèo, xã có họp dân để bàn cách thực khơng? Có Khơng Câu Ở xã có thành lập ban quản lý thực sách giảm nghèo khơng? Có Khơng Câu Người dân có tích cực tham gia thực sách giảm nghèo địa phương khơng? Tham gia tích cực Khơng tham gia Tham gia khơng tích cực Không muốn tham gia Câu Khi thực sách giảm nghèo, người dân có tham gia đề xuất biện pháp thực không? Có Khơng Câu Khi người dân tham gia đóng góp ý kiến cách thức thực sách, quyền có tiếp thu thực theo khơng? Có (thường xun) Rất Khơng Câu Những sách sau phù hợp với người dân địa phương giúp họ thóat nghèo Chính sách giáo dục Chính sách cho vay vốn để sản xuất Chính sách hỗ trợ nước sinh hoạt Chính sách xây dựng sở hạ tầng Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất Hỗ trợ trực tiếp lương thực Dạy nghề Các sách thuộc Chương trình Nhà nước Câu Việc thực sách giảm nghèo địa phương có mang lại hiệu khơng? Khơng hiệu Hiệu Rất hiệu Câu Ông/bà cho biết cách thức thực sách giảm nghèo có phù hợp với điều kiện địa phương điều kiện người nghèo không? Phù hợp Khơng phù hợp Câu Hai hình thức thực sách sau ơng/bà thấy hình thức phù hợp với người dân? Khi có sách, nhà nước (tỉnh, huyện, xã), xây dựng kế hoach người dân thực theo Khi có sách nhà nước, người dân bản, xã họp bàn định cách thức thực Câu 10 Khi thực sách cấp mình, ơng/bà thấy phối hợp cấp với Tốt Rất rốt Không tốt Câu 11.Công tác vận động tuyên truyền địa phương ông bà có thực thường xuyên không Khơng Có Thỉnh thoảng Nếu có theo ông/bà chất lượng tuyên truyền nào? Tốt Hình thức khơng có kết Câu 12 Khi thực sách cở cấp mình, UBND xã /phường có phối hợp với quan nhà nước tỉnh, huyện với tổ chức CT-XH không? Có Khơng Nếu có hiệu Hiệu Không hiệu hiệu chưa cao Câu 13 Khi kiểm tra, giám sát q trình thực sách địa phương có tham gia tổ chức trị - xã hội khơng? Có Khơng Xin trân trọng cám ơn thông tin ông bà MẪU PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO (Dành cho cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý) Xin chào Anh/Chị! Tôi học viên cao học lớp Cao học, trường Đại học Lâm nghiệp Hiện tại, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai” Rất mong quý Anh/Chị dành chút thời gian giúp hịan thành phiếu khảo sát Những ý kiến đóng góp Anh/Chị thơng tin vơ quan trọng cho tơi hịan thành đề tài Tơi cam kết thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu Hiện ơng/bà giữ chức vụ gì? Phương án phù hợp, ơng/bà khoanh trịn vào số thứ tự phương án đó: Câu Anh/chị có nhận xét tính phù hợp sách giảm nghèo nước ta nói chung thành phố Long Khánh nói riêng nay? Phù hợp Rất phù hợp Chưa thực phù hợp Không phù hợp Câu Với cách thức tổ chức thực sách giảm nghèo từ xuống nay, theo Anh/chị có phù hợp với tình hình thực tiễn xã nghèo người nghèo khơng? Có Khơng Xin vui lịng cho biết lý sao? Câu Hai hình thức thực sách sau Anh/chị thấy hình thức phù hợp với người dân? Khi có sách, nhà nước (tỉnh, huyện, xã), xây dựng kế hoach người dân thực theo Khi có sách nhà nước, người dân bản, xã họp bàn định cách thức thực Vì ơng bà lựa chọn phương án trên? Câu Từ thực tiễn quản lý mình, Anh/chị cho biết hiệu công tác vận động tuyên truyền thực sách thực nào? Hiệu Chưa hiệu Câu Anh/chị cho biết phối hợp quan nhà nước thực sách XĐNG có hiệu khơng? Có Khơng Câu Ơng /bà cho biết công tác kiểm tra, đánh giá trình thực sách XĐNG có thực nghiêm túc không? Nghiêm túc Chưa nghiêm túc Xin trân trọng cám ơn thông tin Anh/chị Cịn hình thức

Ngày đăng: 04/01/2024, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN