1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên ngành chính sách công thực thi chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện mường ảng, tỉnh điện biên

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Vũ Thị Minh Luận – người hướng dẫn khoa học, tôi đã thực hiện sửa chữa luận văn theo yêu cầu của Hội đồng, cụ thể như sau: Mở đầu: Đã sửa mục đích nghiên cứu thành Mục tiêu nghiên cứu Ch

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BÙI THỊ QUYÊN THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ MINH LUẬN Hà Nội, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi tự nghiên cứu Luận văn hồn thành giúp đỡ, hướng dẫn TS Vũ Thị Minh Luận Các số liệu luận văn hồn tồn khoa học, có sở rõ ràng trung thực; kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác trước Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Bùi Thị Quyên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Vũ Thị Minh Luận - người giành thời gian, quan tâm tận tình để bảo, hướng dẫn tác giả từ lựa chọn đề tài suốt thời gian thực Luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Chính sách Phát triển, Ban quản lý Chương trình sau Đại học, Phòng Quản lý đào tạo, đặc biệt thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu khoa học Học viện Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả lĩnh vực sách cơng Do vậy, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Tác giả xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Bùi Thị Quyên iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCC Cán công chức CTXH Công tác xã hội DTTS Dân tộc thiểu số GNBV Giảm nghèo bền vững KT-XH Kinh tế- xã hội LĐNT Lao động nông thôn LĐ, TB-XH Lao động, Thương binh Xã hội QLNN Quản lý nhà nước TTKN Trung tâm Khuyến nông UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQVN Ủy ban mặt trặt Tổ quốc Việt Nam XĐGN Xóa đói giảm nghèo iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng Bảng 1.1: Chuẩn nghèo đói qua giai đoạn 10 Bảng 2.1: Kết công tác vận động tuyên truyền sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 43 Bảng 2.2: Tỷ lệ giảm hộ nghèo huyện Mường Ảng giai đoạn 2016 – 2020 56 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Phân loại mức sống hộ dân Mường Ảng đến 31/12/2020 (Theo chuẩn nghèo 2016-2020) 36 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo, thoát nghèo, tái nghèo huyện Mường Ảng đến 31/12/2020 37 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số/tổng số hộ nghèo huyện Mường Ảng năm 2020 38 v CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2021 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH BỔ SUNG, GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN CAO HỌC Kính gửi: - Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ; - Phịng Quản lý Đào tạo; - Khoa Chính sách cơng Tên là: BÙI THỊ QUYÊN; Học viên Lớp: CHCSC6.2, Chun ngành: Chính sách cơng Khố: 2019 - 2021; Mã học viên: 8063404054 Theo Quyết định giao đề tài số 972/QĐ-HVCSPT ngày 16/11/2020 Học viện Chính sách Phát triển tơi thực đề tài “Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Mường Ảng, tỉnh Điên Biên” Người hướng dẫn: TS Vũ Thị Minh Luận Ngày 17 tháng năm 2021 tơi hồn thành bảo vệ luận văn chun ngành sách cơng với số điểm 8,5 Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ theo Quyết định số 486/QĐ-HVCSPT ngày 01 tháng năm 2021 giám đốc học viện sách phát triển Tiếp thu yêu cầu sửa chữa luận văn Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ gồm: Về nội dung (i) Mở đầu: - Sửa mục đích nghiên cứu thành Mục tiêu nghiên cứu vi (ii) Chương 1: - Cần rõ tiêu chí đánh giá sách GNBV địa bàn huyện, tránh nhầm lẫn mục tiêu GNBV quốc gia với tiêu đánh giá Cần lưu ý đối tượng thụ hưởng sách GNBV: tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ nghèo, tỷ lệ tái nghèo, thu nhập bình qn… - Cần cấu trúc lại nhóm yếu tố bên yếu tố bên ảnh hưởng đến thực thi sách GNBV địa bàn huyện (iii) Chương 2: - Cần mô tả rõ bước quy trình thực thi sách GNBV địa bàn huyện Mường Ảng, giai đoạn 2016-2020 Cân nhắc bổ sung bước Đánh giá, tổng kết - Cấn phân tích sâu hạn chế thực thi sách GNBV địa bàn huyện Mường Ảng, giai đoạn 2016-2020 - Cần phân tích sâu nội dung sách GNBV huyện Mường Ảng, tránh phân tích chung chung báo cáo huyện - Rà soát tên mục, tên tiểu mục tránh trùng lặp - Cần vận dụng tiêu chương để phân tích thực trạng chương (iv) Chương 3: - Cần phân tích sở đề xuất giải pháp trước trình bày giải pháp Giải pháp đề xuất chương chưa gắn liền với kết nghiên cứu chương (v) Sửa chữa khác (nếu có) - Rà sốt thống sử dụng toàn luận văn - Bổ sung tiểu kết cho tiểu mục, mục - Kiểm tra, rà soát format văn phong theo quy định Học viện - Rà sốt nguồn trích dẫn, trích dẫn ngun văn cần ghi rõ dấu ngoặc kép vii Sau tham khảo ý kiến TS Vũ Thị Minh Luận – người hướng dẫn khoa học, thực sửa chữa luận văn theo yêu cầu Hội đồng, cụ thể sau: Mở đầu: Đã sửa mục đích nghiên cứu thành Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: - Đã bổ sung tiêu chí đánh giá sách giảm nghèo bền vững địa phương, có rõ tiêu chí giảm tỷ lệ hộ nghèo, thoát nghèo, tái nghèo - Đã cấu trúc lại nhóm yếu tố bên yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện (Yếu tố khách quan: Vị trí địa lý, điều kiện thiên nhiên, Sự phù hợp, đồng sách; yếu tố chủ quan:Năng lực tự vươn lên thoát nghèo thân người nghèo, tập quán, lối sống, lực đội ngũ cán bộ, công chức quản lý tổ chức thực thi sách, tham gia phối hợp chặt chẽ quyền, tổ chức, doanh nghiệp người dân) Chương 2: - Đã mô tả rõ bước thực thi sách địa bàn huyện Đã bổ sung bước tổng kết, đánh giá quy trình thực thi sách - Đã phân tích sâu nội dung sách, vận dụng tiêu Chương để phân tích thực trạng chương Phân tích sâu hững hạn chế thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện giai đoạn 2016-2020 Chương 3: - Đã chỉnh sửa, bổ sung giải pháp đề xuất Chương gắn liền với kết nghiên cứu chương Sửa chữa khác: - Đã chỉnh sửa tên mục, tiểu mục 2.2 2.3 để tránh trùng lặp - Đã rà sốt lại nguồn trích dẫn, trích dẫn nguyên văn đưa vào ngoặc kép - Đã sơ đồ hóa số bảng số liệu viii - Đã rà sốt thống tồn luận văn Tôi xin báo cáo với chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Ban quản lý chương trình sau Đại học, Phòng Quản lý đào tạo học Viện sách phát triển./ Tơi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN TS Vũ Thị Minh Luận Bùi Thị Quyên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN XÁC NHẬN PGS.TS Trần Trọng Nguyên ix (Nhận xét Phản biện) 85 trình nước sinh hoạt; đầu tư xây dựng đủ phòng học cho trường mầm non, phổ thơng, trường dân tộc nội trú; hồn thiện hạng mục Trung tâm Giáo dục Dạy nghề huyện; tiếp tục cải tạo, nâng cấp trạm y tế xã; phát triển hạ tầng truyền thông, trước mắt phải cải tạo, nâng cấp hệ thống truyền xã, thị trấn, đảm bảo chuyển tải dịch vụ phát thanh, truyền hình, viễn thơng cơng nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân - Chính sách phát triển nơng nghiệp phù hợp với xã nghèo vùng đặc biệt khó khăn Trên sở quy hoạch tổng thể, tiến hành quy hoạch chi tiết vùng chuyên canh tập trung vùng ăn trái, vùng sẵn ngun liệu, vùng chăn ni bị, lợn tập trung phải có sách ưu tiên thích đáng đầu tư cho vùng chuyên canh, có giá trị kinh tế cao Phát triển chăn ni gắn với tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích hoạt động thương mại giải đầu cho sản phẩm chăn nuôi; kết hợp với xây dựng sở quản lý dịch bệnh nhằm bảo vệ tốt đàn gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh theo hướng bền vững, xây dựng mơ hình kinh tế trang trại vườn rừng theo hướng tập trung sản xuất số đối tượng có giá trị kinh tế, dễ tiêu thụ sản phẩm kết hợp nuôi số giống đặc sản Tiếp tục trồng rừng quy hoạch lại rừng trồng sở bố trí trồng hợp lý theo địa hình loại đất, loại địa, thơng nhựa có giá trị kinh tế xác định Chú trọng trồng rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn - Chính sách đào tạo nghề cho nơng dân xã đặc biệt khó khăn Chỉ đạo làm tốt công tác khuyến nông, tiếp tục củng cố nâng cao lực để tăng cường hiệu hoạt động hệ thống khuyến nông hoạt động khuyến nông thời gian tới phải đạt mục tiêu: Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh người sản xuất để tăng thu nhập, nghèo vươn lên làm giàu thơng qua hoạt động đào tạo nông dân kiến thức, kỹ hoạt động 86 cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản xuất đạt hiệu cao, khả thích ứng với điều kiện sinh thái, khí hậu biến động thị trường Tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền phổ biến khoa học kỹ thuật cho hộ nông dân với quan điểm cầm tay việc, tuyên truyền phải để nông dân tự lựa chọn, hỗ trợ nông dân họ thật cần thiết Đảm bảo quy trình nhận thức từ thấp đến cao, từ chưa biết đến biết, tránh tình trạng gị ép, hình thức Làm tốt cơng tác điều tra nhu cầu, tiếp tục trì hình thức tập huấn đại trà cho nông dân; xây dựng tổ chức đào tạo nghề cho nông dân để người nông dân biết thành thạo từ nghề bản: trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, chế biến nông sản, dịch vụ du lịch - Chính sách xã vùng rẻo cao đặc biệt khó khăn Tập trung phát triển chăn nuôi đại gia súc trồng rừng kinh tế; tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ cán thông qua công tác luân chuyển, tăng cường đào tạo cán bộ; nâng cao chất lượng giáo dục, trình độ dân trí, bước giúp đồng bào dân tộc xoá dần hủ tục lạc hậu, tập quán canh tác nương rẫy để tiến tới thoát nghèo Đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao đất lâm nghiệp cho đồng bào (có thể giao đến hộ cộng đồng bản) Bốn là, thực mạnh phân cấp quản lý việc huy động phân bổ nguồn lực giảm nghèo cho địa phương, minh bạch hoá nguồn lực cho mục tiêu giảm nghèo gắn kết với theo dõi, giám sát, đánh giá việc huy động sử dụng nguồn lực Cùng với đó, cần nhanh chóng huy động nguồn lực, hình thành Quỹ phòng chống thiên tai, bão lũ nhằm chủ động giải vấn đề phát sinh địa phương người nghèo địa bàn bất ngờ gặp thiên tai, gặp rủi ro, cần có hỗ trợ ứng cứu kịp thời; địa phương hàng năm phải gánh chịu hàng chục bão lớn nhỏ, để lại hậu nặng nề, phải thời gian dài để khắc phục hậu Năm là, huy động đủ nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho người nghèo, tiếp tục cải tiến thủ tục quy trình cho vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo vay vốn theo nhu cầu, tăng cường kiểm tra giám sát để vốn vay sử dụng mục đích, có hiệu quả, hạn chế nợ hạn rủi ro 87 Sáu là, đẩy mạnh việc phân công trách nhiệm cho ngành chức năng, phát huy vai trò doanh nghiệp mạnh thường quân giúp đỡ huy động nguồn lực hỗ trợ cho hộ nghèo địa phương Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân từ huyện đến sở giúp đỡ theo dõi hội viên vươn lên thoát nghèo, nâng cao đời sống 3.4.6 Làm tốt công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm; đánh giá, rút kinh nghiệm thực sách giảm nghèo bền vững Tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi giám sát việc thực sách Thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra, giám sát định kỳ báo cáo sơ kết, tổng kết kết thực chương trình, sách giảm nghèo, có chế khuyến khích để tổ chức, đồn thể nhân dân tham gia giám sát việc thực góp phần phịng ngừa, phát xử lý vi phạm; phát kịp thời sở hở chế quản lý, sách pháp luật để kiến nghị với quan có thẩm quyền có biện pháp khắc phục kịp thời Đồng thời, thơng qua để phát huy nhân tố tích cực góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng cá nhân, quan tổ chức có liên quan Cần thiết lập hệ thống số, thông tin báo cáo hợp lý cấp có phương pháp thu thập thông tin cách khoa học để thu thập đầy đủ thông tin cách đầy đủ, xác trung thực Các số sở để đánh giá chất lượng hiệu thực thi sách cấp, ngành địa phương, đồng thời sở để đánh giá mức độ, tiến độ thực sách Tăng cường chức phản biện xã hội, giám sát cộng đồng, vai trò tổ chức trị - xã hội từ huyện đến sở để hoạt động giám sát trình thực thi sách giảm nghèo địa bàn thực có chất lượng Tăng cường tham gia người dân, tổ chức đoàn thể kênh thông tin đại chúng việc giám sát thực thi sách, việc xác định đối 88 tượng nghèo, cận nghèo, góp phần đảm bảo tính cơng khai, minh bạch q trình tổ chức thực thi sách Đây sở để xác định đối tượng thụ hưởng, tránh việc gây bất bình quần chúng nhân dân Cần thiết lập chế độ báo cáo hàng tháng, quý, tháng, năm cấp huyện xã để thống kê thơng tin cách xác để có đánh giá tồn diện, làm sở để có phương hướng thực thi hiệu sách giảm nghèo Từng bước ứng dụng cộng nghệ thông tin công tác quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước hạn chế sai sót q trình thống kê Thực phân công cụ thể thành viên Ban Chỉ đạo chương trình giảm nghèo theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra, đánh giá, đạo có biện pháp hỗ trợ số địa bàn trọng điểm, có tỷ lệ hộ nghèo cao Thực tốt công tác đánh giá, rút kinh nghiệm trình tổ chức thực sách Các quan chun mơn cần tiếp tục rà sốt, đánh giá cơng tác thực thi sách giảm nghèo hành, xác định sách cần tiếp tục thực hiện; sách cần sữa đổi, bổ sung; nghiên cứu kiến nghị sách theo hướng mở rộng đối tượng hỗ trợ hộ nghèo, hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo để giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo Đánh giá tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ sách giảm nghèo sở; nhìn nhận lại mặt chưa được, phân tích rõ nguyên nhân; đưa biện pháp khắc phục bất cập hạn chế, đạo kịp thời để thực có hiệu sách, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Các quan, đơn vị, xã, thị trấn cần nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm công tác đạo, lãnh đạo thực thi sách, đưa kế hoạch hành động giai đoạn Đồng thời cải tiến phương thức, lề lối làm việc, nâng cao tính chủ động, sáng tạo lãnh đạo thực thi sách giảm nghèo dịa phương Làm tốt công tác sơ kết, tổng kết, khen thưởng, nhân rộng mơ hình điển hình 89 Hàng năm tổ chức đánh giá sơ kết, tổng kết, khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích việc thực chương trình giảm nghèo, đồng thời phải làm tốt cơng tác tun truyền để nhân rộng mơ hình điển hình, phong trào hiệu giảm nghèo 3.5 Một số đề xuất, kiến nghị 3.5.1 Đối với quan Trung ương Hệ thống sách giảm nghèo nên theo hướng giảm sách hỗ trợ trực tiếp (như sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo), tăng sách hỗ trợ sinh kế có trọng tâm trọng điểm để người nghèo chủ động vươn lên thoát nghèo, thực việc hỗ trợ hộ nghèo theo phương châm nhà nước tạo chế, làm "đòn bẩy" để hộ tự lực vươn lên nghèo bền vững Hộ nghèo thuộc sách bảo trợ xã hội (là hộ nghèo khơng cịn thành viên hộ có khả lao động) cần xem xét tách khỏi nhóm hộ nghèo để hưởng sách trợ cấp xã hội lâu dài - Cần giao quyền chủ động cho địa phương việc hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ giống cây, theo Nghị 30a/2008/NQ-CP để phù hợp với điều kiện địa phương nhu cầu người dân - Chính phủ đạo Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban dân tộc giải đất đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số cịn thiếu - Cần có quy định tư vấn, phản biện giám định xã hội dự án sản xuất, xây dựng dự án giảm nghèo trước thực hiện, nhằm thể định hướng phát triển bền vững - Lựa chọn ưu tiên, tập trung phân bổ vốn để đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ dân sinh, sớm đưa hạng mục vào sử dụng phát huy hiệu giúp giảm nghèo nhanh bền vững, tránh tình trạng phân bổ bình qn, dàn trải, cơng trình dở dang, hiệu - Bố trí đầy đủ, kịp thời kinh phí theo Chương trình, Đề án duyệt; đảm bảo ngân sách hàng năm cho việc thực thi sách giảm nghèo nói 90 chung huyện nghèo nói riêng Tăng nguồn vốn nghiệp bố trí hàng năm để thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập - Xây dựng hoàn thiện chế khuyến khích, huy động nguồn lực từ người dân, doanh nghiệp cộng đồng xã hội thực công tác giảm nghèo - Ủy ban Trung ương Mặt Trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên cần tiếp tục quan tâm tuyên truyền vận động doanh nghiệp, tổ chức xã hội người dân địa phương ủng hộ đóng góp nguồn lực cho công giảm nghèo; tuyên truyền phổ biến chủ trương sách Đảng nhà nước người dân nói chung, người nghèo nói riêng để sách thực vào sống 3.5.2 Đối với tỉnh Điện Biên - Chủ động cân đối phân bổ nguồn lực tỉnh kịp thời, tiến độ Đẩy mạnh công tác kêu gọi đầu tư, phát triển công nghiệp, dịch vụ để tạo việc làm, đặc biệt cho hộ khơng có đất đất sản xuất; cần phát triển sản xuất nông nghiệp để tăng thu nhập cho hộ có đất sản xuất; - Triển khai xây dựng cơng trình giao thông, thủy lợi theo quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt để phục vụ sản xuất, lưu thơng hàng hóa cho người dân; - Thực tốt sách y tế, giáo dục, kế hoạch hóa gia đình, lớp dạy nghề nơng thơn, chuyển giao khoa học kỹ thuật hộ nghèo, cận nghèo; nhanh chóng triển khai nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững nghiệm thu có hiệu quả, phù hợp địa phương; - Ban hành sách thu hút đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật phát triển sản xuất, khai thác số lợi tài nguyên khoáng sản, đất sản xuất để phát triển kinh tế, giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh - Tăng cường đào tạo cán phụ trách công tác giảm nghèo địa phương Tổ chức lớp tập huấn để hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, chi tiêu, cách làm kinh tế gia đình, cách sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ để phát triển sản xuất; 91 cách xây dựng kế hoạch, tổ chức sản xuất hợp lý áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao suất trồng, vật nuôi, đồng thời tổ chức thăm quan, học tập mơ hình kinh tế hộ gia đình điển hình địa phương - Có sách ưu đãi dành khoản ngân sách để đào tạo cán cấp xã, đặc biệt cán người dân tộc thiểu số, cán nữ; giảm dần tình trạng ỷ lại vào giúp đỡ cán tăng cường luân chuyển từ nơi khác đến Có sách đãi ngộ tốt cho cán cơng tác xã đặc biệt khó khăn - Tăng cường đạo đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức giảm nghèo, biểu dương, động viên kịp thời gương điển hình có hiệu giảm nghèo, đồng thời có hình thức xử lý cụ thể trường hợp lợi dụng sách, khơng có ý chí vươn lên, khơng muốn nghèo 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, luận văn trình bày quan điểm, đường lối, chủ trương, sách định hướng Đảng Nhà nước Việt Nam công tác giảm nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững nhiệm vụ bản, thường xuyên, liên tục toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội Chương 2, vào phân tích, đánh giá thực trạng thực thi sách giảm nghèo bền vững sở khung lý thuyết xây dựng lại chương 1, luận văn đưa hệ thống giải pháp gồm: - Đổi công tác ban hành văn xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực thi sách - Tổ chức, phân công, phối hợp quan, tổ chức thực thi sách giảm nghèo bền vững - Tuyên truyền vận động, phát huy vai trò người nghèo cơng tác giảm nghèo - Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý cơng chức chun mơn thực thi sách giảm nghèo bền vững - Tăng cường huy động, sử dụng hiệu nguồn lực tài cho cơng tác giảm nghèo - Làm tốt công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm; đánh giá, rút kinh nghiệm thực sách giảm nghèo bền vững Với nhóm giải pháp nhằm thực tốt sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên thời gian tới Bên cạnh luận văn mạnh dạn đưa số đề xuất với quan trung ương tỉnh Điện Biên nhằm tạo điều kiện tốt cho huyện Mường Ảng nói riêng địa phương khác nói chung thực thành cơng cơng xóa đói giảm nghèo địa phương 93 KẾT LUẬN Giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước Chủ trương hình thành từ đất nước giành độc lập, thể văn kiện Đại hội Đảng thể hệ thống sách từ Trung ương đến địa phương nhằm làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo đến mức thấp nhất; quan tâm đầu tư, hỗ trợ đến vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, nhiều hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao; chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn, đời sống người nghèo nhìn chung cịn nhiều khó khăn, khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Được quan tâm Trung ương tỉnh, tâm hệ thống trị nhân dân q trình thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên đạt thành tích đáng khích lệ, nhiên bộc lộ nhiều hạn chế; Cơng tác tổ chức điều hành cịn lúng túng, thiếu chủ động, sáng tạo; chưa cụ thể hóa giải pháp cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương; phối hợp ngành, cấp đơi lúc chưa thường xun, cịn giao phó cho ngành Lao động – Thương binh Xã hội; cán làm công tác giảm nghèo thiếu ổn định, lực hạn chế Bên cạnh số chế, sách giảm nghèo cịn nhiều bất cập ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực thi sách giảm nghèo bền vững Do đó, việc sâu nghiên cứu tìm hiểu sách giảm nghèo bền vững cần thiết, làm tảng để kiến nghị, đề xuất giải pháp thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Với chương, luận văn hệ thống khái niệm sách giảm nghèo; đánh giá thực trạng nghèo thực thi sách giảm nghèo thời gian qua đưa định hướng giải pháp nhằm thực tốt 94 sách giảm nghèo thời gian tới Cụ thể: Chương 1, sở khoa học thực thi sách giảm nghèo bền vững, ngồi việc phân tích số khái niệm nghèo, giảm nghèo, sách giảm nghèo bền vững Luận văn sâu nghiên cứu sở lý luận nội dung sách giảm nghèo bền vững, vai trị sách yếu tố tác động đến việc thực thi sách giảm nghèo bền vững Chương 2, đánh giá thực trạng nghèo thực thi sách giảm nghèo bền vững, luận văn tổng hợp, nghiên cứu phân tích đặc điểm phát triển tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên; Khái quát thực trạng nghèo giảm nghèo địa bàn huyện; đặc biệt phân tích thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện gồm sách hỗ trợ tín dụng người nghèo; sách đào tạo, giải việc làm; sách hỗ trợ sản xuất, đất ở; sách hỗ trợ y tế; sách hỗ trợ giáo dục; sách trợ giúp pháp lý, thơng tin; sách hỗ trợ nhà điện chiếu sáng; sách hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội hỗ trợ giảm nghèo đặc thù Trên sở đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn Chương 3, định hướng giải pháp thực tốt sách giảm nghèo bền vững, luận văn đề cập đến quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giảm nghèo bền vững; Định hướng mục tiêu giảm nghèo bền vững Đảng, Chính phủ Đề xuất sáu giải pháp nhằm thực tốt sách giảm nghèo bền vững Để giải pháp có tính khả thi cao thực hiện, luận văn đề xuất số kiến nghị Trung ương tỉnh Điện Biên có chế, sách phù hợp, góp phần hồn thiện sách giảm nghèo thời gian tới Giảm nghèo bền vững vấn đề lớn phức tạp, vấn đề thách thức khơng Việt Nam mà cịn với nhiều nước giới Giảm nghèo bền vững giải mà cần phải giải bước, cần phải có quan tâm nỗ lực đầu tư đồng thời gian dài để giải vấn đề mà đáp ứng định hướng phát triển lâu dài, để người 95 dân có điều kiện sống tốt Trong q trình thực luận văn, khơng thể tránh khỏi thiếu sót cách tiếp cận, luận giải phong cách trình bày Học viên mong nhận góp ý, bổ sung nhà khoa học, nhà nghiên cứu, đồng nghiệp bạn đọc để tác giả tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu thời gian tới./ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Điện Biên (2011) Nghị số 04-NQ/TU ngày 18/11/2011 Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 20112015, định hướng đến năm 2020 Ban chấp hành Trung ương Đảng, Văn kiện Đại hội đảng lần thứ 13, Nxb CTQG 2021 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Điện Biên (2016) Kết luận số 05-KL/TU ngày 30/6/2016 tiếp tục thực Nghị số 04-NQ/TU ngày 18/11/2011 BCH Đảng tỉnh (Khóa XII) Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007) Tăng trưởng xoá đói giảm nghèo Việt Nam - thành tựu, thách thức giải pháp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015) Báo cáo tóm tắt Kết thực sách Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững năm (2011-2015), Phương hướng nhiệm vụ giảm nghèo 2016 - 2020 Mai Ngọc Cường (Chủ biên, 2009), xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2008) Nghị số 30/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 giảm nghèo nhanh bền vững cho 61 huyện nghèo Chính phủ (2011) Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Đỗ Thị Dung (2011), Giải pháp xố đói giảm nghèo địa bàn huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 10 Nguyễn Hữu Hải (2016) Chính sách cơng vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hằng, (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo Nơng thôn nước ta , Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đặng Thị Hoài (2011), Giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam, 97 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Châu Văn Hiếu, (2015), Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnh Bình Định” Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên (2011) Nghị số 267/NQ-HĐND ngày 30/12/2011 việc phê duyệt Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 15 Huyện ủy Mường Ảng (2015) Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015-2020 16 Huyện ủy Mường Ảng (2020) Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020-2025 17 Quốc hội (2014) Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 18 Quốc hội (2015) Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12/11/2015 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2016-2020 19 Lê Hữu Nghĩa (2007), Xố đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Chính sách giảm nghèo Việt Nam nay: Thực trạng định hướng hồn thiện, tạp chí Kinh tế Phát triển, số 181, tháng năm 2012 21 Nguyễn Ngọc Thái (2019), Thực thi sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ sách cơng, Học viên Chính sách phát triển, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Trường (2019), Quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Thái Nguyên 23 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án ''Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020'' 24 Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 2324/QĐ-TTg ngày 98 19/12/2014 ban hành kế hoạch hành động triển khai Nghị số 76/2014/QH13 Quốc hội đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 25 Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15/9/2015 phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020” 26 Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 27 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 398/QĐ-TTg ngày 11/3/2016 ban hành kế hoạch triển khai Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12/11/2015 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 20162020 28 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 phê duyệt Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020 29 UBND huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên (2016) Đề án 754/ĐA-UBND ngày 25/7/2016 giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 30 UBND huyện Mường Ảng (2020) Báo cáo số 163/BC-UBND ngày 29/4/2020 tổng kết Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn huyện 31 UBND huyện Mường Ảng (2020) Báo cáo số 165/BC-UBND ngày 05/5/2020 tổng kết thực Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 địa bàn huyện 32 UBND huyện Mường Ảng (2020) Báo cáo số 46/BC-UBND ngày 20/02/2020 tổng kết Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 Quốc hội đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 địa bàn huyện 33 UBND tỉnh Điện Biên (2009) Quyết định số 2113/QĐ-UBND ngày 99 02/12/2009 việc phê duyệt Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2009-2020 34 UBND tỉnh Điện Biên (2012) Quyết định số 43/QĐ-UBND ngày 03/02/2012 việc phê duyệt Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 35 UBND tỉnh Điện Biên (2016) Quyết định số 1440/QĐ-UBND ngày 15/11/2016 việc phê duyệt Chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016-2020 36 UNDP(1995), Xóa đói, giảm nghèo Việt Nam”, Hà Nội 37 Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 – 2030 38 Điện Biên (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Điện Biên lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020-2025 39 Hà nội (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2020-2025, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 40 www//https://muongang.dienbien.gov.vn/portal/Home/default.aspx

Ngày đăng: 27/12/2023, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w