1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện tân phú, tỉnh đồng nai

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  NGUYỄN THỊ MINH TUYẾT THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  NGUYỄN THỊ MINH TUYẾT THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 831 01010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN CƯỜNG i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đồng Nai, ngày tháng năm 2023 Người cam đoan Nguyễn Thị Minh Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai” lời đầu tiên, cho phép tơi tri ân lịng biết ơn sâu sắc tới đến PGS.TS Đặng Văn Cường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tỉnh Đồng Nai quan tâm, góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình học tập, nghiên cứu, giúp tơi có sở kiến thức phương pháp nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ủy ban nhân dân huyện, xã, cán bộ, cơng chức tồn thể nhân dân nơi đề tài tiến hành nghiên cứu, điều tra, quan hữu quan khác hỗ trợ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho khảo sát, thu thập liệu, số liệu để nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn anh chị cán bộ, công chức công tác Ủy ban nhân dân huyện, xã toàn thể nhân dân nơi đề tài tiến hành nghiên cứu hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Một lần xin cám ơn tất thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình tơi thực luận văn Xin trân trọng cám ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Tuyết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH , BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận thực thi sách giảm nghèo bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung thực thi sách giảm nghèo bền vững 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi sách giảm nghèo bền vững 14 1.2 Cơ sở thực tiễn thực thi sách giảm nghèo bền vững 18 1.2.3 Một số học kinh nghiệm cho huyện Tân Phú thực thi sách giảm nghèo bền vững 27 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 29 iv 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Các nguồn tài nguyên khoáng sản 33 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 35 2.1.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn việc thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp chọn điểm khảo sát 40 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 Chương 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thực trạng công tác giảm nghèo bền vững huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 45 3.1.1 Các sách áp dụng giảm nghèo bền vững huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 45 3.1.2 Kết thực giảm ghèo huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 47 3.2 Thực trạng thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 50 3.2.1 Tổ chức thực thi sách giảm nghèo bền vững 50 3.2.2 Kết thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 62 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 69 3.3.1 Những yếu tố thuộc chủ thể thực thi sách 69 3.3.2 Những yếu tố thuộc đối tượng hưởng sách 74 3.4 Đánh giá chung việc thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 76 v 3.4.1 Thành công 76 3.4.2 Hạn chế 77 Bên cạnh kết đạt q trình thực thi sách giảm nghèo huyện Tân Phú bộc lộ tồn tại, hạn chế sau: 77 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 80 3.5 Giải pháp tăng cường thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 82 3.5.1 Chủ trương thực thi sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 2025 82 3.5.2 Giải pháp tăng cường việc thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 85 2.2 Đối với UBND tỉnh Đồng Nai 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế CSXH Chính sách xã hội CT-XH Chính trị - Xã hội GNBV Giảm nghèo bền vững HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ-TBXH Lao động-Thương binh, Xã hội UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chuẩn nghèo theo thu nhập Việt Nam Bảng 2.1 Thống kê diện tích, dân số mật độ dân số năm 2022 31 Bảng 2.2 Bảng Số lượng mẫu điều tra 43 Bảng 3.1 Kết giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2022 huyện Tân Phú 49 Bảng 3.2 Sự hiểu biết người dân sách giảm nghèo bền vững 53 Bảng 3.3 Nguồn lực thực thi sách giảm nghèo bền vững 57 Bảng 3.4 Tình hình thực tín dụng ưu đãi địa bàn huyện Tân Phú, giai đoạn 2016 – 2022 64 Bảng 3.5 Kết cấp thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh cho người nghèo huyện Tân Phú giai đoạn 2016-2022 65 Bảng 3.6 Tình hình hỗ trợ miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập tiền ăn trưa huyện Tân Phú giai đoạn 2016 – 2022 66 Bảng 3.7 Tình hình hỗ trợ nhà huyện Tân Phú giai đoạn 2016 - 2022 67 Bảng 3.8 Số lượt hộ nghèo hỗ trợ tiền điện huyện Tân Phú giai đoạn 2016 - 2022 68 Bảng 3.9 Số lượng lao động đào tạo nghề giải việc làm huyện Tân Phú đoạn 2016 – 2022 70 Bảng 3.10 Ảnh hưởng yếu tố thuộc chủ thể đến thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 75 Bảng 3.11 Ảnh hưởng yếu tố thuộc đối tượng hưởng sách đến thực thi sách GNBV huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 77 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH , BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình tổ chức thực thi sách giảm nghèo bền vững 19 Hình 2.1 Bản đồ hành Huyện Tân Phú - Đồng Nai 30 Biểu đồ 3.1 Mức độ tham gia người dân vào trình xây dựng biện pháp thực thi sách 52 Biểu đồ 3.2 Mức độ tham gia cán xã vào q trình xây dựng biện pháp thực thi sách 53 Biểu đồ 3.3 Đánh giá cán bộ, công chức cấp xã cơng tác tun truyền sách 54 Biểu đồ 3.4 Đánh giá người dân hiệu phối hợp thực sách 60 Biểu đồ 3.5 Đánh giá người dân tham gia tổ chức trị - xã hội kiểm tra, đánh giá q trình thực thi sách 62 Biểu đồ 3.6 Đánh giá CBCC tham gia tổ chức trị - xã hội kiểm tra, đánh giá trình thực thi sách 63 88 hợp thực đồng thời xác định chế trách nhiệm quyền với tổ chức trị - xã hội cách cụ thể thẩm quyền phù hợp với vị vai trò bên Đồng thời tập trung phối hợp theo dõi kiểm tra, đơn đốc việc thực thi sách giảm nghèo bền vững 3.5.2.4 Giải pháp huy động nguồn lực cho việc thực thi sách giảm nghèo bền vững Nếu sách giảm nghèo bền vững trơng chờ vào nguồn vốn từ ngân sách nhà nước đạt hiệu giảm nghèo bền vững mong đợi Do cần phải quan tâm, huy động khai thác tối đa từ nguồn khác cho thực thi chương trình giảm nghèo bền vững (Ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, từ cộng đồng, từ doanh nghiệp) Cần khuyến khích doanh nghiệp đầu tư tạo điều kiện để doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, tạo công ăn việc làm cho người dân Thực hiệu công tác vận động, thơng tin, trun truyền Nhằm huy động tồn nguồn lực xã hội hỗ trợ cho người nghèo, hộ nghèo hộ cận nghèo 3.5.2.5 Giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá q trình thực thi sách Kết đánh giá thực trạng cho thấy: Cơng tác kiểm tra, giám sát cịn mang nặng tính chất hành Thơng tin mà hoạt động kiểm tra, giám sát cung cấp cho quan nhà nước có thẩm quyền chưa đáp ứng đầy đủ kịp thời cho q trình hồn thiện sách Chính điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu lực, hiệu đảm bảo phù hợp bền vững sách q trình thực Vì vậy, phải tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá q trình thực thi sách công việc quan trọng, làm tốt việc cho biết sách triển khai đến đối tượng hay không Đặc biệt, 89 việc đánh giá sách giúp cho phát điểm bất hợp lý sách từ có định chỉnh sửa kịp thời Vì thế, để hoạt động giám sát thực có chất lượng cần tăng cường chức phản biện xã hội Tăng cường kiểm tra, đánh giá cấp ủy đảng, quyền cấp thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giảm nghèo bền vững Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá quản lý theo mục tiêu sách Để đánh giá kết thực thi sách cách tồn diện cần thiết phải lượng hóa mục tiêu sách số lượng hóa để từ làm cứu cho việc đánh giá kết hiệu sách giảm nghèo bền vững 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chính sách Giảm nghèo tổ chức triển khai thực thi sách Giảm nghèo hai vấn đề trình, có quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn suốt q trình thực sách Mỗi sách hướng đến đạt mục tiêu khác thời kỳ, giai đoạn phát triển Mục tiêu sách Giảm nghèo có đạt mong muốn nhà nước mong muốn, nguyện vọng người nghèo, đối tượng mà sách hướng tới hay khơng lại phụ thuộc nhiều vào trình tổ chức triển khai thực thi cấp, ngành địa phương tham gia tích cực đối tượng sách cộng đồng xã hội Luận văn, với đề tài “Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai”, tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững; đồng thời phân tích thực trạng thực bước quy trình tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai thời gian qua Trên sở đưa giải pháp nhằm nâng cao kết thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện đến năm 2025 Những nội dung cụ thể mà luận văn đạt là: Trước hết hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận thực thi sách giảm nghèo bền vững, tập trung xây dựng phân tích khung lý thuyết nội dung tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững Điều có ý nghĩa quan trọng làm tảng cho việc đánh giá trình tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện thời gian qua, đồng thời sở đó, có tổng kết, đánh giá ưu điểm, hạn chế trình tổ chức triển khai thực thi 91 sách giảm nghèo bền vững Thứ hai thông qua kết khảo sát người dân, cán làm công tác giảm nghèo kết hợp với số liệu để phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững từ khâu xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực khâu kiểm tra, đánh giá trình thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện thời gian qua Mỗi khâu nội dung tổ chức thực thi đánh giá phân tích dựa hai khía cạnh kết đạt tồn hạn chế từ làm tiền đề cho việc xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao kết thực thi sách giảm nghèo bền vững cho huyện thời gian tới Nghiên cứu cho thấy việc tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai thu kết định, điều kiện kinh tế - xã hội huyện có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực Điều phản ánh nỗ lực tâm lớn đảng bộ, quyền nhân dân huyện, đồng thời thể quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước công giảm nghèo bền vững địa phương Song trình tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện cịn có hạn chế, yếu làm ảnh hưởng đến kết hiệu sách Điều cần phải khắc phục để khơi dậy tiềm năng, mạnh góp phần phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo bền vững huyện đến năm 2025 năm Thứ ba yếu tố ảnh hưởng: i) Những yếu tố thuộc chủ thể thực thi sách như: Năng lực tổ chức, quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức cấp công tác giảm nghèo bền vững; cơng tác vận động tun truyền sách; điều kiện kinh tế nguồn lực để thực thi sách nhà nước ii) Những yếu tố thuộc đối tượng hưởng 92 sách như: Nguồn lực đối tượng sách; trình độ học vấn khả tham gia vào thị trường lao động yếu tố khác như: Yếu tố nhân học; điều kiện tự nhiên, thiên nhiên; sở hạ tầng cho phát triển; thiên tai rủi ro Thứ tư, từ việc khái quát hóa để đưa giải pháp nhằm nâng cao kết tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian tới góp phần với tỉnh Bình Thuận nước thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025 những năm Kiến nghị 2.1 Đối với Chính phủ, Ban đạo giảm nghèo trung ương Cần có biện pháp chặt chẽ quy trách nhiệm cụ thể cho người đứng đầu quyền địa phương để sách hỗ trợ cho người nghèo thật có hiệu quả, khơng để số tiền từ Trung ương rót xuống địa phương bị thất sử dụng khơng mục đích Qui định thời gian thực sách hỗ trợ cho hộ nghèo, hỗ trợ nhiều nguồn vốn kỹ thuật để sau khoảng thời gian họ vượt nghèo thu nhập họ cao trước thực sách Sau thời gian chưa thể nghèo họ phải chịu suy xét khắc khe để hỗ trợ 2.2 Đối với UBND tỉnh Đồng Nai Tăng cường công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững theo hướng thực thi sách giảm nghèo bền vững phải gắn với bố trí nguồn lực kết đạt được; đổi chế điều hành tổ chức thực thi điều phối nguồn lực theo hướng phân cấp mạnh cho địa phương, trao thêm quyền cho người nghèo cộng đồng Nâng cao chất lượng máy trực tiếp thực thi sách giảm nghèo bền vững toàn tỉnh theo 93 hướng chuyên nghiệp, tinh gọn, lồng ghép; quan tâm đào tạo cán chỗ địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn địa bàn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Giảm bớt thủ tục hành để tạo điều kiện cho người dân thụ hưởng lợi ích sách cách nhanh chóng thuận tiện, tránh thủ tục phức tạp khơng cần thiết gây nên khó khăn người thực thi sách đối tượng thụ hưởng Để đảm bảo đủ kinh phí cho cơng tác tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững hiệu cho năm tới, quan quản lý cấp cần chủ động xây dựng kế hoạch vận động nguồn hỗ trợ khác tỉnh, nguồn vốn hỗ trợ trung ương, dự án quốc tế, tổ chức phi Chính phủ, doanh nghiệp thực xã hội hóa cơng tác giảm nghèo bền vững Khi huy động đủ nguồn lực để thực hiện, cần chủ động xây dựng kế hoạch để triển khai thực thi kiểm tra, theo dõi, giám sát từ đầu năm nhằm hạn chế thiếu sót xẩy trình thực Tăng cường sách giảm nghèo lồng ghép với sách bảo hiểm, giảm thiểu rủi ro thích ứng với biến đổi khí hậu Thực tế cho thấy hộ nghèo dễ bị tổn thương gặp biến cố từ bên (thiên tai, thời tiết, dịch bệnh, giá tăng thất thường…), có phản ứng khác trước biến cố để tránh rơi vào vòng luẩn quẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016) Thông tư 17/2016/TT BLĐTBXH ngày 28 tháng 06 năm 2016 hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018) Báo cáo thực thi sách giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 Nguyễn Đức Dũng (2020) “Thực thi Chính sách giảm nghèo bền vững bền vững trền địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Binh” luận văn thạc sĩ sách cơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thu Hà (2018), Xóa đói giảm nghèo phát huy nội lực tổ chức cộng đồng Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật Tạp chí số 6, thời báo Miền Trung Tây Nguyên, giảm nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, tỉnh Đồng Nai, tr.30 10 Lâm Thành Tại (2021) “Thực thi hính sách giảm nghèo bền vững bền vững trền địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” luận văn thạc sĩ Chính sách cơng 11 Thủ tướng Chính Phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg, ngày 19/11/2015 chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 12 Thủ tướng Chính Phủ (2022), Quyết định số 90/2022/QĐ-TTg, ngày 18/01/2022 phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững 2021-2025 13 Thủ tướng Chính phủ (2008) Nghị 30A/NQ-CP ngày 27/12/2008 chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 14 Thủ tướng Chính phủ (2011) Nghị 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 15 Hoàng Anh Tuấn (2019) “Chính sách giảm nghèo bền vững bền vững trền địa bàn huyện Tuyên Phước, tỉnh Quảng Nam” luận văn thạc sĩ Chính sách cơng 16- Thái Phúc Thành (2014), Vai trò vốn người giảm nghèo bền vững Việt Nam, Nxb Hồng Đức 17 Ủy ban nhân dân huyện Tân Phú (2018), Báo cáo đánh giá kết thực thi dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tân Phú giai đoạn 2016-2018, phương hướng nhiệm vụ 2018-2020; 18 Ủy ban nhân dân huyện Tân Phú (2020), Báo cáo đánh giá kết thực thi dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tân Phú giai đoạn 2018-2020, phương hướng nhiệm vụ 2021-2022 19 Ủy ban nhân dân huyện Tân Phú (2020), Báo cáo đánh giá kết thực thi dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tân Phú giai đoạn 2016-2020, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2021-2025 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2015), Kế hoạch 6003/KH-UBND ngày 31/7/2015 thực thi chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016), Kế hoạch 1256/KH-UBND ngày 23/12/2016 thực thi chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2018), Nghị số 117/2018/NQ-HĐND ngày 06/7/2018 quy định mức hỗ trợ dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2018-2020 23 UNDP(1995), Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội 24 Viện KHXH Việt Nam (VASS) (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho hộ nghèo, hộ cận nghèo) Đề tài: “Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai” Phiếu vấn thực với mục đích thu thập thông tin ban đầu, nhằm phục vụ cho nghiên cứu thực thi sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2022 huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Thơng tin phiếu giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phương án phù hợp, ơng/bà vui lịng đánh dấu X vào ô phương án I Thông tincơ người vấn Địa điểm vấn (ấp):………………… Xã……………………… Giới tính người vấn: [ ] Nam [ ] Nữ Tuổi… Trình độ học vấn (ghi theo số năm học)……………………………… Số nhân gia đình……………………………………………… Số lượng lao động gia đình………………………………………… Nghề nghiệp người vấn: [ ] CBVC nhà nước [ ] Nông dân [ ] Công nhân [ ] Khác…… Hoạt động kinh tế gia đình? [ ] Nông nghiệp (trồng trọt - chăn nuôi) [ ] Dịch vụ (buôn bán nhỏ…) [ ] Ngành nghề II Thơng tinvề thực thi sách giảm nghèo địa phương Xin ông/bà cho biết địa phương nơi ông/bà sinh sống thực thi sách đây? [ ] Chính sách tín dụng ưu đãi [ ] Chính sách hỗ trợ y tế [ ] Chính sách hỗ trợ giáo dục [ ] Chính sách hỗ trợ nhà [ ] Chính sách đào tạo nghề gắn với giải việc làm [ ] Chính sách hỗ trợ tiền điện [ ] Chính sách hỗ trợ trợ giúp pháp lý cho người nghèo 10 Ơng bà biết sách từ đâu [ ] Nghe báo, đài, ti vi [ ] Trưởng ấp họp phổ biến [ ] Người ấp nói [ ] Cán xã đến phổ biến 11 Theo ơng/bà, có khoảng người dân ấp biết nội dung sách nhà nước? [ ] Ít 20% [ ] Trên 80% [ ] Khoảng 20% đến 40% [ ] Khoảng 40 đến 70% 12 Khi thực thi sách giảm nghèo, ơng bà có tham gia đề xuất biện pháp thực thi khơng? [ ] Có [ ] Khơng 13 Theo ơng/bà làm để sách giảm nghèo bền vững ngày hiệu góp phần ổn định cho phát triển kinh tế xã hội địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà cung cấp ấpg tin!!! PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán bộ, công chức cấp xã) Đề tài: “Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai” Phiếu vấn thực với mục đích thu thập thông tin ban đầu, nhằm phục vụ cho nghiên cứu thực thi sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2022 huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Thông tin phiếu giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phương án phù hợp, ơng/bà vui lịng đánh dấu X vào phương án I Thơng tin người vấn Địa điểm vấn: Xã………………, Huyện………………… Giới tính người vấn: [ ] Nam [ ] Nữ Tuổi…… Trình độ học vấn (ghi theo số năm học)……………………………… Nghề nghiệp người vấn: [ ] Cán xã [ ] Cán ấp [ ] Khác…… II Thông tin thực thi sách giảm nghèo địa phương Theo ơng/bà, có khoảng người dân xã biết nội dung sách nhà nước? [ ] Ít 20% [ ] Trên 80% [ ] Khoảng 20% đến 40% [ ] Khoảng 40 đến 70% Khi tổ chức thực thi sách giảm nghèo bền vững, ơng bà có tham gia họp bàn khơng? [ ] Có [ ] Khơng Ơng/bà cho biết hiệu cơng tác vận động tuyên truyền thực thi sách giảm nghèo bền vững thực nào? [ ] Chưa hiệu [ ] Hiệu 10 Ông/bà cho biết phối hợp quan nhà nước thực thi sách giảm nghèo bền vững có hiệu khơng? [ ] Khơng hiệu [ ] Hiệu [ ] Rất hiệu 11 Khi kiểm tra, giám sát trình thực thi sách giảm nghèo bền vững địa phương có tham gia tổ chức trị - xã hội khơng? [ ] Có [ ] Khơng 12 Ông /bà cho biết công tác kiểm tra, đánh giá q trình thực thi sách giảm nghèo bền vững thi có thực thi nghiêm túc khơng? [ ] Nghiêm túc [ ] Chưa nghiêm túc [ ] Cịn hình thức 13 Theo ơng/bà, yếu tố sau ảnh hưởng đến việc thực thi sách giảm nghèo bền vững, mức độ ảnh hưởng? Mức độ ảnh hưởng Ảnh TT Yếu tố hưởng nhiều Ảnh Ảnh Khơng hưởng hưởng ảnh nhiều hưởng Những yếu tố thuộc vĩ mô Chất lượng văn sách giảm nghèo Điều kiện kinh tế nguồn lực để thực thi sách nhà nước Những yếu tố thuộc chủ thể thực thi sách Năng lực cán thực thi sách Phương pháp vận động tuyên truyền sách Sự tham gia hệ thống trị người dân thực thi sách giảm nghèo bền vững Những yếu tố thuộc đối tượng hưởng sách Nguồn lực đối tượng hưởng sách Trình độ học vấn khả tham gia vào thị trường lao động, hội phát triển Ý thức ý chí hộ nghèo, bao gồm ý thức cộng đồng Cơ hội phát triển 14 Theo ông/bà làm để sách giảm nghèo bền vững ngày hiệu góp phần ổn định cho phát triển kinh tế xã hội địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà cung cấp ấpg tin! PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA KHẢO SÁT Stt Họ tên Chức danh Đơn vị Ngô Trúc Phượng Công chức VHXH xã UBND Phú Trung Bùi Ngọc Hải Chủ tịch Hội nông dân UBND Phú Trung Đặng Thị Thi Chủ tịch Hội LHPN xã UBND Phú Trung Vũ Thị Bích Trâm Bí thư đồn TN xã UBND Phú Trung Nguyễn Văn Hiệp Phó chủ tịch MTTQ xã UBND Phú Trung Nguyễn Văn Hướng Chủ tịch UBND xã UBND Phú Sơn Trần Văn Tá Công chức VHXH xã UBND Phú Sơn Hồng Văn Lộc Bí thư đồn TN xã UBND Phú Sơn Nguyễn Thị Tuyết Chủ tịch Hội LHPN xã UBND Phú Sơn 10 Trần Thị Bảy Phó bí thư đảng ủy xã UBND Phú Sơn 11 Lê Văn Trí Phó chủ tịch UBND xã UBND thị trấn Tân Phú 12 Trần Thanh Long Chủ Tịch MTTQ UBND thị trấn Tân Phú 13 Nguyễn Văn Thuyên Công chức VHXH xã UBND thị trấn Tân Phú 14 Nguyễn Văn Phước Phó chủ tịch HĐND xã UBND thị trấn Tân Phú 15 Trần Thị Trinh Chủ tịch Hội phụ nữ UBND thị trấn Tân Phú 16 Trần Thị Khuyên Phó chủ tịch UBND xã UBND xã Đắc Lua 17 Nguyễn Thị Quyên Công chức VHXH UBND xã Đắc Lua 18 Trương Tuấn Nghĩa Phó chủ tịch HĐND xã UBND xã Đắc Lua 19 Nguyễn Thị Định Chủ tịch Hội Nông dân UBND xã Đắc Lua 20 Trần Văn Khiêm Chủ Tịch MTTQ xã UBND xã Đắc Lua

Ngày đăng: 05/01/2024, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w