Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn huyện tân phú, tỉnh đồng nai

105 0 0
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn huyện tân phú, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  NGUYỄN ĐỨC VINH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  NGUYỄN ĐỨC VINH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 831 0110 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU ĐÀO i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá Luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày tháng 09 năm 2023 Người cam đoan Nguyễn Đức Vinh ii LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Ban giám đốc, Quý thầy cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp trang bị cho kiến thức suốt thời gian học tập trường, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Đặc biệt bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Trần Hữu Dào tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt q trình thực Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Tân Phú, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Tân Phú, Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Tân Phú, phịng ban chức đồn thể huyện Tân Phú: Hội Nông dân, Chi cục thống kê, Phịng Tài – Kế hoạch, UBND xã, thị trấn địa bàn huyện, quyền, ban, ngành, bà nông dân, thành phần lao động địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu, ý kiến đóng góp, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Do thời gian nghiên cứu kiến thức thân có hạn, Luận văn tơi chắn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp Qúy thầy bạn bè để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng 09 năm 2023 Tác giả Nguyễn Đức Vinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung 3.2.2 Phạm vi không gian 3.2.3 Phạm vi thời gian 4 Nội dung nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 iv 1.1.3 Nội dung nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 111 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.2 Cơ sở thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn 22 1.2.1 Một số chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 22 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương nước ta thời gian qua 266 1.2.3 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 300 Chương 32 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Thuận lợi khó khăn cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 43 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 Chương 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thực trạng chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tân phú 45 3.1.1 Phát triển ngành, chương trình, giáo trình đào tạo, tài liệu giảng dạy cho v lao động nông thôn 45 3.1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề 47 3.1.3 Tăng cường nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị 49 3.1.4 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tân Phú 52 3.1.5 Một số sách nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tân Phú 54 3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đối tượng khảo sát 63 3.2.1 Đánh giá cán quản lý giáo viên sở dạy nghề 63 3.2.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề người học 64 3.2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề sở, doanh nghiệp sử dụng lao động sau đào tạo 66 3.3.Phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố 67 3.3.1 Các yếu tố khách quan 67 3.3.2 Các yếu tố chủ quan 69 3.4.1 Thành tựu 71 3.4.2 Hạn chế 73 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 74 3.5 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tân Phú 75 3.5.1 Định hướng mục tiêu thời gian tới huyện Tân Phú 75 3.5.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tân Phú 77 3.5.3 Một số kiến nghị 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CN-TTCN Cơng nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên GDP Tổng sản phẩm nội địa HTX Hợp tác xã KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KH-KT Khoa học – Kỹ thuật LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh Xã hội LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NLĐ Người lao động NTM Nông thôn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dân số nguồn lao động 355 Bảng 2.2: Cơ cấu dân số nguồn lao động 366 Bảng 3.1 Tình hình ngành nghề, chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy Trung tâm GDNN-GDTX 455 Bảng 3.2 Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Phú giai đoạn 2018-2020 486 Bảng 3.3 Tình hình sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Phú 500 Bảng 3.4 Kết đào tạo nghề địa bàn huyện Tân Phú 522 Bảng 3.5: Tổng hợp kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tân Phú giai đoạn 2018-2020 577 Bảng 3.6 Đánh giá cán quản lý giáo viên sở dạy nghề 633 Bảng 3.7 Đánh giá người học chất lượng đào tạo nghề 655 Bảng 3.8 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề sở, doanh nghiệp sử dụng lao động 677 Bảng 3.9 Ảnh hưởng yếu tố khách quan đến chất lượng đào tạo nghề 688 Bảng 3.10 Ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến chất lượng đào tạo nghề 6969 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai 322 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng nơng nghiệp theo hướng đại, bền vững, đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước tình hình Hiện nay, lực lượng lao động khu vực nông thôn nước ta tương đối dồi dào, song hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn mang tính tự phát, chồng chéo, chưa gắn với việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, hiệu chưa cao Điều khơng ngoại lệ với huyện Tân Phú Vì vậy, nội dung nghiên cứu Luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đào tạo nghề cho lao động nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động để đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Theo số liệu Niên giám thống kê năm 2018 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề Việt Nam thấp (chỉ đạt 38,5%), lao động nơng thôn qua đào tạo nghề chiếm 25,1% Điều có nghĩa lúc phải giải vấn đề lớn: i) Chuyển dịch dần lực lượng lao động nông nghiệp sang lực lượng phi nông nghiệp; ii) Nâng cao tỉ lệ lao động qua đào tạo, đặc biệt quan tâm đến lực lượng lao động nông thôn; iii) Nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Với số lượng lớn lao động tập trung khu vực nông thôn tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp nay, để giải tốt đồng thời vấn đề nêu giải pháp hữu hiệu mở rộng hình thức đào tạo nghề cho lực lượng lao động nông thôn Đồng thời với việc mở rộng số lượng phải gắn liền với việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trong năm qua, với tiến trình CNH - HĐH, tốc độ đô thị 82 - Mở rộng, đa dạng hóa loại hình đào tạo theo hướng mở, linh hoạt, đẩy mạnh hình thức đào tạo vừa làm vừa học, đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn, giúp người lao động dễ dàng tiếp cận với giáo dục nghề nghiệp để nâng cao trình độ, kỹ nghề - Xây dựng thư viện mở, tích hợp liệu để chia sẻ sử dụng liệu quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục nghề nghiệp người lao động, người học việc khai thác, sử dụng liệu, tổ chức đào tạo nghề theo chương trình đào tạo mở, linh hoạt Thí điểm xây dựng trạm đào tạo từ xa vùng có điều kiện khó khăn, vùng dân tộc thiểu số để người lao động chủ động tiếp cận, tham gia khóa đào tạo phù hợp Chú trọng đầu tư tăng cường sở vật chất, thiết bị đào tạo cho sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn để đảm bảo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo 3.5.2.5 Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề cho lao động nông thôn Kết đánh giá hạn chế công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tân Phú thời gian qua cho thấy: Chất lượng đào tạo nghề hạn chế, tỷ lệ lao động có việc làm sau học nghề có cao chưa đáp ứng với nhu cầu sở sử dụng lao động Công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề người lao động chưa tập trung mức; đội ngũ cộng tác viên, tổ giúp việc cấp sở kiêm nhiệm nên nắm bắt nhu cầu học nghề đối tượng chưa tốt, thiếu kinh phí phục vụ công tác điều tra, khảo sát thiếu; công tác đào tạo nghề chưa phù hợp với nhu cầu người học yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương, nhu cầu sử dụng lao động sở Vì thời gian tới Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Phú cần thực tốt số 83 biện pháp cụ thể sau đây: - Ưu tiên hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng cho lao động nông thôn để chuyển đổi nghề nghiệp, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, lao động người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, lao động bị việc làm ảnh hưởng dịch bệnh, biến đổi khí hậu, bị tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đối tượng sách khác - Xây dựng, nhân rộng mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, đó, tập trung nhân rộng mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có hiệu quả, mơ hình đào tạo theo yêu cầu thị trường lao động doanh nghiệp; mơ hình đào tạo, đào tạo lại, đào tạo bồi dưỡng, nâng cao kỹ nghề cho người nghèo, người dân tộc thiểu số để có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định - Thí điểm đặt hàng đào tạo trình trung cấp theo hình thức đào tạo vừa làm vừa học, đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn cho động nơng thơn theo nhu cầu doanh nghiệp - Tăng cường việc đào tạo gắn với cấp bằng, chứng cho người lao động - Tổ chức đào tạo ban đầu cho lực lượng lao động trẻ để chuyển đổi nghề nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ - Đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho người lao động làm việc để thích ứng với thay đổi cơng nghệ - Lồng ghép đào tạo, bồi dưỡng kỹ làm việc cho người lao động trình đào tạo nghề kỹ làm việc nhóm, tác phong cơng nghiệp, ý thức nghề nghiệp, kỹ an toàn lao động, kỹ khởi nghiệp - Đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ 84 nghề cho lao động nông thôn phục vụ phát triển nông nghiệp công nghệ cao tái cấu ngành nông nghiệp; đào tạo chuyển đổi nghề; đào tạo để làm việc nước theo hợp đồng; đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp, đào tạo doanh nghiệp; đào tạo cập nhật kiến thức, kỹ nghề để tiếp tục làm nghề cũ suất lao động, thu nhập tăng lên Trong đó, trọng hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp; đào tạo lại, đào tạo chuyển đổi chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho lao động nơng thơn từ nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia - Đào tạo lại, đào tạo nâng cao kỹ số cho người lao động; đào tạo kỹ lãnh đạo, quản lý chuyển đổi số cho người làm công tác quản lý, đào tạo nghề cho lao động nông thôn doanh nghiệp, sở đào tạo; kỹ công nghệ thông tin cho lao động nông thôn 3.5.2.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh, khởi nghiệp cho lao động nông thôn Kết đánh giá cho thấy; Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn chưa trì thường xun, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, chưa phong phú, đa dạng hình thức, chưa nhân rộng điển hình sau hỗ trợ người học có việc làm ổn định, tăng thu nhập, cải thiện đời sống; hiệu mơ hình đào tạo nghề gắn với giải việc làm để tham quan, học tập, rút kinh nghiệm cịn Cơng tác tư vấn giáo dục nghề nghiệp việc làm cho lao động nông thơn cịn gặp nhiều khó khăn, ý thức phận người dân cịn nhiều hạn chế, trình độ học vấn thấp, tâm lý ngại học sợ ảnh hưởng đến kinh tế gia đình tham gia lớp học nghề Việc cung cấp thông tin nghề nghiệp việc làm đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn Vì thời gian tới cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn 85 huyện cần thực biện pháp sau: - Hình thành hệ sinh thái truyền thông giáo dục nghề nghiệp với tham gia hệ thống trị, quyền cấp, sở đào tạo, người sử dụng lao động cộng đồng xã hội nhằm nâng cao nhận thức xã hội vị trí, vai trị giáo dục nghề nghiệp Gắn tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề cho lao động nông thôn với thực mục tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Xây dựng mơ hình, điển hình thành cơng học nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn để làm hạt nhân cho công tác tuyên tuyền, hướng nghiệp vùng nơng thơn - Đa dạng hố hoạt động truyền thơng hình thức triển khai, đảm bảo thơng tin tin cậy phù hợp với nhóm đối tượng mục tiêu Có chương trình, hình thức tuyên truyền phù hợp với đặc điểm, ngôn ngữ, tập quán vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Đẩy mạnh hoạt động khởi nghiệp gắn với mơ hình đào tạo giải việc làm hiệu khu vực nông thôn; huy động tham gia, đồng hành doanh nghiệp công tác truyền thông, tư vấn khởi nghiệp cho lao động nông thôn Đổi chương trình nâng cao hiệu hoạt động công tác hướng nghiệp Tổ chức tư vấn hướng nghiệp, việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động trẻ khu vực nông thôn để chuyển đổi nghề nghiệp Tư vấn cho lao động chỗ học nghề gắn với phát triển sản xuất ngành nghề đặc thù, mạnh vùng, địa phương gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Ủy ban nhân dân cấp xây dựng kế hoạch, quy hoạch chương trình hành động cụ thể để tổ chức thực Nghị công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp ủy Đảng cấp cấp ủy Đảng 86 cấp; Xác định công tác đào tạo nghề nghiệp nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn đột phá chiến lược xác định Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện - Huy động tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tư vấn học nghề, việc làm miễn phí vận động thành viên tham gia học nghề - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đào tạo nghề, vai trò, vị trí đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người lao động nơng thơn biết tích cực tham gia học nghề; xây dựng chuyên mục, chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn kênh phát thanh, truyền hình tỉnh huyện Gắn cơng tác tun truyền thực Chương trình với việc tuyên truyền xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời 3.5.3 Một số kiến nghị 3.5.3.1 Đối với Trung ương - Tăng mức hỗ trợ cho người học nghề người dạy nghề: Vì mức hỗ trợ thấp, chưa tạo sức hút học viên, người dạy nghề tham gia đào tạo nghề - Ban hành văn pháp lý bắt buộc phải qua đào tạo nghề tối thiểu trình độ sơ cấp ngành nghề dễ xảy tai nạn lao động (xây dựng, hàn, khí,…) ngộ độc thực phẩm (dịch vụ ăn uống, nhà hàng, hàng quán ăn, uống, ) để công ty, doanh nghiệp, sở sản xuất gắn với sở giáo dục nghề nghiệp phối hợp đào tạo nghề giải việc làm cho lao động 87 - Cần có chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động tỉnh 3.5.3.2 Đối với UBND tỉnh sở ngành Đồng Nai - Tăng cường đầu tư ngân sách, trang thiết bị cho lĩnh vực đào tạo nghề đặc biệt đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng - Phát triển lực lượng giáo viên phải coi sách ưu tiên quan điểm phát triển bền vững tỉnh Giáo viên người định chất lượng, định phát triển chung sở đào tạo - Phải có sách khuyến khích sở đào tạo tự hồn thiện nâng cao chất lượng đào tạo Bằng cách cho chế quản lý hợp lý, tạo hành lang rộng rãi để sở đào tạo nghề hoạt động Cho thêm tiêu biên chế giáo viên để sở đào tạo nghề đủ sức hoàn thành nhiệm vụ tỉnh giao - Tổ chức học tập lý luận, nâng cao lực quản lý cho lãnh đạo sở giáo dục nghề nghiệp nghề, thường xuyên cử cán quản lý đào tạo nghề học hỏi kinh nghiệm, giao lưu, hội thảo để nâng cao chất lượng đào tạo nước - Có sách đầu tư kinh phí cho chương trình mục tiêu, có sách ưu đãi quy định danh hiệu cho cán quản lý, giáo viên dạy nghề giỏi sở đào tạo Khuyến khích tự học có kết khen thưởng kịp thời, tương xứng - Định hướng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp; theo đó, doanh nghiệp ưu đãi thuế, đất đai, xây dựng sở vật chất liên quan đến hoạt động giáo dục nghề nghiệp đồng thời quy định trách nhiệm xã hội bắt buộc doanh nghiệp công tác đào tạo nghề cho người lao động; đó, tạo điều kiện cho 88 sở giáo dục nghề nghiệp địa phương tiếp cận, liên kết đào tạo nghề cho người lao động đạt chuẩn tay nghề đào tạo nâng cao tay nghề người lao động phục vụ doanh nghiệp - Đối với Sở Nội vụ, tỉnh Đồng Nai tích cực đề xuất UBND tỉnh bổ sung tiêu biên chế cán quản lý dạy nghề huyện (01biên chế phòng LĐ-TBXH), giáo viên làm công tác giảng dạy theo hướng đa dạng sở giáo dục nghề nghiệp cấp huyện - Đối với Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai phải tăng cường tra kiểm tra, giám sát hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp nội dung, chương trình giảng dạy sử dụng kinh phí ngân sách cấp để thực hợp đồng đào tạo đặt hàng đào tạo theo quy định pháp luật cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh; thực nghiêm quy định pháp luật giáo dục nghề nghiệp đào tạo nhân lực 89 KẾT LUẬN Công tác đào tạo nghề cho nông dân địa bàn huyện Tân Phú năm qua phát triển mạnh Trong năm qua dù có nhiều khó khăn huyện Tân Phú nỗ lực hoạt động đào tạo nghề cho nông dân việc mở lớp sơ cấp nghề, đào tạo nghề tháng (Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg) lớp tập huấn chuyển giao tiến KH-KT Kết đạt khả quan: Từ năm 2010 - 2020 đào tạo nghề cho 8.616 lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 64.5% Nhiều cơng trình, dự án thành phần kinh tế đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh thu hút giải việc làm 7.513 lao động Trong trình thực hoạt động đào tạo nghề cho nông dân đơn vị, ban ngành huyện quán triệt tầm quan trọng công tác Tuy nhiên thực tế trình thực đơn vị, ban ngành địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn như: ngân hàng sách xã hội địa phương nguồn vốn vay giải việc làm Chính phủ quan tâm bổ sung hàng năm Khi thực địa phương nguồn vốn vay hạn chế nên người nơng dân sau học nghề chưa có nguồn vốn vay cho vay mức vốn vay khiêm tốn, chưa đáp ứng nhu cầu tạo việc làm cho nông dân sau học nghề Cơ sở đào tạo nghề cho lao động địa bàn huyện Tân Phú có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ, có đủ khả để đáp ứng u cầu đào tạo nghề cho nông dân Nhưng bên cạnh cịn thiếu nhiều giáo viên có trình độ chun môn dạy nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống làm 90 ảnh hưởng lớn đến đào tạo nghề cho nông dân địa bàn Hơn nữa, sở vật chất trang thiết bị số nghề lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề Qua trình nghiên cứu thực đề tài Luận văn đạt kết sau: Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận v ề c ông tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Khái niệm, vai trò, nội dung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến c ông tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tân Phú giai đoạn 2018-2020, từ rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân hạn chế Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tân Phú Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tân Phú thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Tân phú (2020), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Tân phú khóa XI trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XII nhiệm kỳ 2020-2025 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2021), Dự thảo “Đề án đổi nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nơng thơn giai đoạn 2021-2030” trình Thủ tướng Chính phủ tháng 11 năm 2021 Chi cục Thống kê huyện Tân Phú(2016-2021), Niên giám thống kê huyện Tân Phú năm 2016-2021 Tăng Minh Lộc (2015), “Thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại cấu lao động, cách dạy nghề” Trịnh Thu Hiền (2020), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Địa Từ, Luận văn Thạc sĩ theo định hướng ứng dụng, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên Nguyễn Lân(2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp, Quốc hội khóa XIII ban hành ngày 27/11/2014 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai(2011), phần mềm quản lý, theo dõi đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Hồng Thanh (2020), “Ngọc Hồi bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề” Báo KonTum online 10 Lê Thi (2018), “Ninh Sơn: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn” Báo Ninh Thuận online 11 Phạm Thị Tân - Lê Thị Thương, (2019), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí lao động xã hội online 12 Nguyễn Thị Kiều Thúy(2016), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 13 Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Phú(2018-2020), Báo cáo tổng kết năm 2018, măm 2019 năm 2020 14 Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Phú(2022), Báo cáo tổng kết năm m 2022 15 Thủ tướng Chỉnh phủ(2020), Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn huyện Tân phú giai đoạn 2010 – 2020 16.Thủ tướng Chỉnh phủ(2020), Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Đồng Nai 17 UBND huyện Tân Phú(2020-2022), Báo cáo tình hình Kinh tế-Xã hội huyện Tân Phú năm 2020, năm 2021 năm 2022 18 Viện Ngôn ngữ học(2010), Từ điển Từ Ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (DÀNH CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐÃ QUA ĐÀO TẠO NGHỀ) Hiện thực đề tài thạc sỹ, đề tài liên quan đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Anh/chị người tự học nghề tham gia lớp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, xin anh/chị vui lịng cho biết vài ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô lựa chọn cho phù hợp (những thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu): Anh chị vui lịng cho biết số thông tin Họ tên:…………………………………………………………………… Xã: ……………………………, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Năm sinh: Giới tính (Nam, Nữ) – Nội dung: Anh/chị thấy khả truyền đạt kiến thức giáo viên?  Tốt  Khá  Trung bình  yếu Anh/chị thấy chương trình, giáo trình, tài liệu học tập?  Tốt  Khá  Trung bình  yếu Anh/chị thấy sở vật chất phục vụ đào tạo?  Tốt  Khá  Trung bình  yếu Anh/chị thấy khả áp dụng kiến thức vào thực tế?  Tốt  Khá  Trung bình  yếu Anh/chị thấy sách Nhà nước đào tạo nghề?  Tốt  Khá  Trung bình Cảm ơn hợp tác anh/ chị! Chúc thành công!  yếu Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CƠ SỞ, DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, Ơng/bà vui lịng cho biết vài ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô lựa chọn cho phù hợp (những thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu) Ơng/bà vui lịng cho biết số thông tin Cơ sở, doanh nghiệp:…………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… - Nội dung: Ông/bà tham gia vào biên soạn chương trình đào tạo?  Tốt  Khá  Trung bình  yếu Ông/ bà thấy tay nghề người lao động?  Tốt  Khá  Trung bình  yếu Ông/ bà thấy thái độ tác phong làm việc?  Tốt  Khá  Trung bình  yếu Ông/ bà thấy khả áp dụng kiến thức vào thực tế?  Tốt  Khá  Trung bình  yếu Ơng/bà thấy khả thích nghi môi trường làm việc?  Tốt  Khá  Trung bình  yếu Ý KIẾN KHÁC: Theo Ơng/bà: Để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động cho sở, doanh nghiệp cần bổ sung kỹ cho người lao động? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác Ơng/bà! Chúc thành cơng! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; Ơng/bà vui lòng cho biết vài ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô lựa chọn cho phù hợp (những thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu) Ơng/bà vui lịng cho biết số thơng tin I THƠNG TIN CƠ BẢN Địa điểm vấn :…………………Đơn vị ……………………… Giới tính người vấn:  Nam  Nữ II NỘI DUNG Ông/bà thấy đội ngũ cán bộ, giáo viên?  Tốt  Khá  Trung bình  yếu Ơng/ bà thấy ngành nghề, chương trình, giáo trình?  Tốt  Khá  Trung bình  yếu  Trung bình  yếu  Trung bình  yếu Ông/ bà thấy sở vật chất?  Tốt  Khá Ông/ bà thấy kết đào tạo?  Tốt  Khá Ơng/bà thấy sách nâng cao chất lượng đào tạo nghề?  Tốt  Khá  Trung bình  yếu Xin chân thành cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin!!! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; Ông/bà vui lòng cho biết vài ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô lựa chọn cho phù hợp (những thơng tin dùng cho mục đích nghiên cứu) Ơng/bà vui lịng cho biết số thơng tin Các yếu tố khách quan Các yếu tố Rất Nhiều Trung nhiều bình Ít Rất Nhiều Trung nhiều bình Ít 1/ Khoa học –công nghệ 2/ Vấn đề hội nhập 3/ Xu hướng tri thức hóa kinh tế 4/ Nhận thức xã hội đào tạo nghề 5/ Chính sách Nhà nước liên quan đến công tác đào tạo nghề Các yếu tố chủ quan Các yếu tố 1/ Chất lượng đầu vào lao động nông thôn 2/ Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động 3/ Trình độ xu hướng phát triển kinh tế xã hội 4/ Ngân sách dành cho đào tạo nghề lao động nông thôn 5/ Nguồn nhân lực 6/ Chương trình, tài liệu phục vụ đào tạo nghề Xin chân thành cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin!!!

Ngày đăng: 04/01/2024, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan