1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần của Khoa Đào tạo cơ bản thuộc Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học và hội nhập quốc tế

149 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Các Học Phần Của Khoa Đào Tạo Cơ Bản Thuộc Phân Hiệu Trường Đại Học Luật Hà Nội Tại Tỉnh Đắk Lắk Đáp Ứng Yêu Cầu Tự Chủ Đại Học Và Hội Nhập Quốc Tế
Tác giả TS. Dương Thị Thân Thương, ThS. Nguyễn Văn Thọ, ThS. Mó Thị Hạnh, ThS. Nguyễn Thi Phương, ThS. Nguyễn Hựng Cường, ThS. Nguyễn Văn Đợi, CN. Tran Thị Thu, ThS. Lờ Cụng Hai, ThS. Nguyễn Hải Anh, ThS. Nguyễn Thị Liền, TS. Trịnh Thi Phương Oanh, CN. Lờ Hồng Tài, TS. Nguyễn Văn Khoa, ThS. Dương Văn Quy, ThS. Tụ Duy Kham, TS. Phạm Ngọc Đại
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Đào tạo cơ bản
Thể loại kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đắk Lắk
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 74,91 MB

Nội dung

Để đáp ứng những đòi hỏi và yêu cầu mới của quátrình tự chủ đại học, hiện thực hóa chủ trương đổi mới, phát triển và nâng cao chấtlượng giảng dạy của trường Đại học Luật Hà Nội và Phân h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAN HIỆU TẠI TÍNH DAK LAK

NANG CAO CHAT LƯỢNG GIANG DẠY CÁC HỌC PHAN

CUA KHOA DAO TAO CO BAN THUOC PHAN HIEU TRUONG ĐẠI HOC LUAT HÀ NỘI TAI TINH DAK LAK DAP UNG YEU

CAU TU CHU DAI HOC VA HOI NHAP QUOC TE

HA NOI-5/2022

Trang 2

MỤC LỤC

STT Tên chuyên đề Tác giả Trang

Tự chủ đại học và những vẫn đề| TS Dương Thị Thân Thương 1

¡ | dat ra aes với chat lượng, giảng dạy Khoa Đào tạo chuyên ngành

ở Phân hiệu Trường Đại học Luật | ppan hiệu Trường Đại học Luật Hà

Hà Nội tại tỉnh Dak Lak Nội tai tinh Đắk Lắk

Nâng cao chất lượng giảng dạy đại ThS Nguyễn Văn Thọ 10

2 Xi ở Pién liga "THƯỜNG Đại Họp Phòng Chuyên môn tổng hợp

Luật Hà Nội tại tỉnh Dak Lak đáp | phận hiệu Trường Đại học Luật Hà

ứng yêu câu hội nhập quôc tê Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Đôi mới phương pháp giảng dạy ThS Mã Thị Hạnh 23

học phần Triết học Mác-Lênin ở Khoa Đào tạo cơ bản

3 | Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà | phận higu Trường Đại học Luật Ha

Nội tại tỉnh Đăk Lăk đáp ứng yêu Wii tạ tình Tiết Lae

cầu tự chủ đại học

Tăng cường hiệu quả giảng dạy Ths Nguyén Thi Phuong 34

học phân Chủ nghĩa xã hội khoa Ehoa Dao tan sơ ban

4 |học ở Phân hiệu Trường Dai học ¬ AM `

—-Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lak trong | Phân hiệu Trưởng Đại học —-Luật Hà

xu thê hội nhập quôc tê Nội tại tinh Đăk Lak

Giảng dạy học phân Lịch sử Đảng ThS Nguyễn Hùng Cường 45

5 Cong san Việt Nam theo hướng Khoa Lý luận chính trị

phát triên năng lực người học l ; are apas

Trường Đại học Luật Ha Nội

Nâng cao chất lượng giảng dạy ThS Nguyễn Văn Đợi 33học phần Kinh tế chính trị Mác- Khoa Lý luận chính trị

6_ | Lénin ở Phân hiệu Trường Dai học Trường Đại học Luật Hà Nội

Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk đáp

ứng yêu cầu tự chủ đại học

Nâng cao chât lượng giảng dạy CN Tran Thị Thu 63

học phân Tin học ở Phân hiệu isn Pike hạn sợ hiển

7 | Trường Đại học Luật Ha Nội tại Phân hiểu Tred B hoo Luật Hà

tinh Dak Lak đáp ứng yêu câu tự KH EHN Dài ‹bE PÉORE DI ” “ BẠN, DEPD

chủ đại học Nội tại tinh Dak Lak

Nâng cao hiệu qua giảng day hoc ThS Lê Công Hai 79

phần Giáo dục thể chất ở Phân Khoa Đào tạo cơ bản

8 |hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà

tại tinh Dak Lak đáp ứng yêu câu Nôi tại tỉnh Đắk Lắk

tự chủ đại học mm

Nâng cao chất lượng đào tạo Tiếng ThS Nguyễn Hải Anh 87: Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội Khoa Đào tạo cơ bản

nhập quốc tế ở Phân hiệu Trường Đại

học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà

Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Trang 3

Nâng cao chất lượng giảng dạy ThS Nguyễn Thị Liên 92học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh ở Khoa Ly luận chính trị

10 | Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Trường Đại học Luật Hà Nội

Nội tại tỉnh Đăk Lăk đáp ứng yêu

cầu tự chủ đại học

Nâng cao hiệu quả giảng dạy các TS Trịnh Thi Phương Oanh 103

học phần lý luận chính trị ở Phân Khoa Đào tạo cơ bản

hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội | phận hiệu Trường Đại học Luật Hà1] | tai tinh Dak Lak đáp ứng yêu câu Mãi xi Hoh DEE Tắt

hội nhập quốc tế CN Lê Hồng Tài

Khoa Ly luận chính trị Trưởng Đại học Luật Hà Nội

Nâng cao chât lượng giảng viên TS Nguyễn Văn Khoa 111giảng day các học phan thuộc bộ Khoa Đào tạo cơ bản

12 | Trường Dai học Luật Hà Nội tại Gi ial tình Dak Lak

tỉnh Dak Lak đáp ứng yêu câu tự

chủ đại học và hội nhập quốc tế

hiện nay

Vận dụng Nghị quyết Đại hội XIII ThS Dương Văn Quy 121cua Dang vao giang day cac học Khoa Đào tạo chuyên ngành

13 | phân thuộc Khoa Dao tạo cơ bản ở ¬ l ; —

Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà | Thân hiệu Trường Dai học Luật Ha

Nội tại tỉnh Đắk Lắk Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Vận dụng Tư tướng Hồ Chí Minh ThS Tô Duy Kham 130

ve giao duc vao giang day cac hoc Khoa Dao tao chuyén nganh

Lẻ ch ica _~ foals ak Phân hiệu Trường Thất su Luật Hà

Nội tại tỉnh Đắk Lắk Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Tăng cường nghiên cứu khoa học TS Phạm Ngọc Đại 140

15 nham nâng cao chat lượng giảng | — pygy viện Học viện Hanh chính

day đáp ứng yêu câu tự chu đại

học và hội nhập quoc tê hiện nay quốc gia khu vực Tây Nguyên

Trang 4

TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VÀ NHỮNG VAN ĐÈ ĐẶT RA

DOI VỚI CHAT LƯỢNG GIANG DẠY Ở PHAN HIỆU

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TẠI TINH DAK LAK

ThS Dương Thị Thân Thương”

Tóm tắt: Trên cơ sở khái quát về tự chủ đại học trong xu hướng đồi mới giáođục hiện nay và nhu cầu nâng cao chất lượng giảng day của trường Dai học Luật

Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk dành cho phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk Những chất liệu đóđược sử dụng dé từ đó dé ra các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy nhằmxdy dựng nên bức tranh tổng thể về chất lượng giảng dạy ở phân hiệu trường Đạihọc Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng đòi hỏi ngàycàng nâng cao chất lượng giảng dạy

Từ khóa: Tự chủ đại học; chất lượng giảng dạy; phân hiệu trường Đại họcLuật Hà Nội tai tỉnh Dak Lak

1 Đặt vấn đề

Ngày nay, trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thì tri thức đóng vaitrò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải vật chất và nâng cao chấtlượng cuộc sống, đã và đang đặt ra không chỉ thời cơ mà cả những thách thức chonền giáo dục nói chung, đặc biệt là hoạt động đổi mới giáo dục đại học trong bốicảnh toàn cầu hóa Tại Việt Nam, nhằm thực hiện chủ trương đổi mới căn bản và

toàn diện giáo dục trong những năm vừa qua, tự chủ đại học được xác định là một

trong những nhiệm vụ trọng tâm và đã gặt hái được nhiều thành tựu đóng góp tíchcực cho giáo dục đại học Trong đó, một trong những yếu tố đóng vai trò then chốtquyết định đến thành công của tự chủ đại học là chủ trương phát triển đội ngũ giảngviên và nâng cao chất lượng giảng dạy đại học Do đó, mối quan tâm hàng đầu hiệnnay đối với các trường đại học nói chung và trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng

là thực hiện chủ trương nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt là việc nâng caochất lượng giảng dạy ở Phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk, tạo ra bước chuyên mình trongbối cảnh mới của Phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk

2 Khái quát về tự chủ đại học

Tự chủ trường đại học là điều kiện cần thiết để thực hiện các phương thứcquản trị đại học tiên tiến nhằm cải tiễn và nâng cao chất lượng đào tạo Trên thếgidi CÓ nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm tự chủ đại học tùy theo nhận thức

về vai trò của nhà nước đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng.Khái niệm “tự chủ đại học” (University autonomy) nói đến các mối quan hệ đangthay đổi giữa nhà nước và các trường đại hoc Xu hướng thay đổi cơ bản là phát huy

* Khoa Đào tạo chuyên ngành-Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk

1

Trang 5

truyền thống tự do học thuật và giảm dần sự kiểm soát trực tiếp của các cơ quancông quyền đối với trường đại học Từ góc độ này, tự chủ đại học là quyền tự do

của thể chế đại học trong việc ra quyết định và thực thi các quyết định đối với cáchoạt động nội bộ mà không có sự kiểm soát hay can thiệp của nhà nước và bat ky suảnh hưởng nào nếu có của nhà nước cũng đều phải dựa trên cơ sở pháp luật Tự chủđại học với nghĩa là tự chủ của cơ sở giáo dục đại học và tự chủ này được thé chếhoá bởi hệ thống các chính sách và pháp luật của nhà nước Khái niệm tự chủ đạihọc gắn liền với sự thay đôi mối quan hệ giữa nhà nước và cơ sở giáo dục đại họctheo xu hướng phát huy truyền thống đại học là tự do học thuật và mở rộng tự chủ

tô chức, tự chủ tài chính và tự chủ nhân sự

Ở Việt Nam, nhận thức về tự chủ đại học và các nội dung tự chủ đại học đãđược đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam từ khá sớm.Khái niệm “tự chủ” xuất hiện và phát triển trong quá trình đổi mới quản lý nhà nướcđối với cơ sở giáo dục đại học theo tỉnh thần xã hội hóa bảo đảm thống nhất, kỷcương quan lý nhà nước vừa phân cấp quản lý, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách

nhiệm của trường đại học Tự chủ đại học ở Việt Nam là tự chủ theo quy định pháp

luật, gắn với tự chịu trách nhiệm và được thể chế hóa từng phần trong từng lĩnh vựchoạt động của các cơ sở giáo dục đại học.!

Đến năm 2012, các chính sách giáo dục chưa sử dụng từ ngữ “tự chủ đạihọc” mà dùng nhiều từ ngữ như “tự chủ, quyền tự chủ, nguyên tắc tự chủ, cơ chế tựchủ, chế độ tự chủ và luôn gắn tự chủ với “tự chịu trách nhiệm” và “theo quy địnhpháp luật” Đến năm 2018, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bố sungmột số điều của Luật Giáo dục đại học (Luật số 34/2018/QH14) với nội dung cốt lõi

là mở rộng và nâng cao hiệu quả thực hiện tự chủ đại học Từ đó cho thấy, vấn đề tựchủ trong giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều chuyền biến tích cực Từ chỗ toànthê hệ thống giáo dục đại học Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước chặt chẽ về mọimặt thông qua Bộ Giáo dục & Đào tạo, các cơ sở giáo dục đại học đã dần được traoquyền tự chủ, thé hiện qua các văn bản pháp luật của Nhà nước Theo tinh thần củaLuật Giáo dục đại học sửa đổi, tự chủ đại học giúp nâng cao ý thức về cạnh tranh,

tăng cường trách nhiệm của lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên góp

phần phát huy tính năng động, sáng tạo của đơn vị trong tổ chức, quản lý và cáchoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyên giao công nghệ

Tuy được nhìn nhận dưới nhiều khía cạnh khác nhau, xong có thé hiểu tw

chu đại hoc là sự chủ động hay việc tu quyết định của cơ sở giáo duc đại học trong

' 119830

Trang 6

hftps://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/tu-chu-dai-hoc-khai-niem-va-chinh-sach-giao-duc-o-viet-nam-hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học và một s6 lĩnh vực, hftps://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/tu-chu-dai-hoc-khai-niem-va-chinh-sach-giao-duc-o-viet-nam-hoạt động của nhà

trường.

Trao quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục đại học không có nghĩa là dé tự tồn tại,

tự lo mọi nguồn lực hoạt động, không còn nhận được sự hỗ trợ từ phía nhà nước màngược lại, cùng với việc trao quyền tự chủ, nhà nước vẫn sử dụng ngân sách và cácnguồn lực để đầu tư cho trường đại học nhưng sẽ thay đổi và đa dạng về phươngthức đầu tư, dựa trên các tiêu chí phản ánh chất lượng và kết quả đầu ra, có giảm sát

và khuyến khích dé mức độ, hiệu quả tự chủ ngày càng tăng cho cả hệ thông Mức

độ tự chủ càng lớn thì cơ sở giáo dục đại học phải tự chịu trách nhiệm càng cao, có

nghĩa là chất lượng mọi mặt hoạt động của cơ sở giáo dục đại học phải được cải tiến

so với mức độ tự chủ được trao Tuy nhiên, cần có công cụ đo lường tính tự chịu

trách nhiệm rõ ràng của cơ sở giáo dục đại học Công cụ này phải được lượng hóa,

cụ thể, rõ ràngs, làm cơ sở để cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cộng đồng xã hộikiểm tra và đánh giá nhằm đảm bảo tính công khai và minh bạch Chỉ có như vậymới tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa các cơ sở giáo dục đại học và tránh tìnhtrạng quyền tự chủ bị lạm dụng

Có 3 yêu tố cầu thành tự chủ sự chủ động trong hoạt động đào tạo và nghiêncứu khoa học của cơ sở giáo dục đại học (1) Tự chủ về học thuật: Các cơ sở giáo

dục đại học cần được tự quyết định về ngành học và chương trình đào tạo; các tiêu

chuẩn học thuật và chất lượng; số lượng và phương thức tuyên sinh; (2) Tự chủ vềtài chính: Là sự chủ động về việc đảm bảo các nguồn lực bên trong phục vụ cho các

hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của cơ sở giáo dục đại học Các cơ sở

giáo dục đại học cần được tự quyết định và chủ động về khai thác, tìm kiếm cácnguồn tài chính; cách thức sử dụng các nguồn tài chính và tài sản hiện có, đầu tưcho tài sản tương lai và cân đối các nguồn tài chính thu va chỉ nhằm đảm bảo hệthống tài chính minh bạch, tuân thủ pháp luật và không vụ lợi; (3) Tự chủ về tổchức và quản lý: Là sự chủ động về các cách thức quản lý nguồn lực bên trong củanhà trường nhằm đạt tới các mục tiêu phát triển Các cơ sở giáo dục đại học cầnđược tự quyết định và chủ động trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức, phân tách,thành lập các đơn vị trực thuộc, tuyển dụng, bồ nhiệm, đãi ngộ nhân tai, đồng thờixây dựng một chiến lược phát triển có tầm nhìn và định hướng?

3 Những vấn đề đặt ra đối với chất lượng giảng dạy ở Phân hiệu Đại học Luật

Trang 7

sé 310/QD-BGDDT ngày 12/02/2019 của Bộ Giáo dục và dao tạo Những nam gầnđây, Phân hiệu đang có những thay đôi rõ rệt như cơ sở vật chat được nâng cấp, cảitạo; chất lượng giáo dục — đào tạo có tiến bộ rõ rệt; phương pháp giảng dạy củagiảng viên có nhiều đổi mới Để đáp ứng những đòi hỏi và yêu cầu mới của quátrình tự chủ đại học, hiện thực hóa chủ trương đổi mới, phát triển và nâng cao chất

lượng giảng dạy của trường Đại học Luật Hà Nội và Phân hiệu trong tình hình mới

dé khang định “thương hiệu” của cơ sở đào tao Luật của khu vực miền Trung và

Tây Nguyên đã đặt ra những vấn đề cơ bản như sau:

Thứ nhất, đội ngũ giảng viên Phân hiệu còn mỏng về số lượng và trình độ

chuyên môn chưa cao.

Dé nâng cao chất lượng giảng dạy đòi hỏi Phân hiệu phải có nguồn nhân lựcchất lượng cao, mà chủ yếu là đội ngũ giảng viên có chất lượng cao, đáp ứng đượccác yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và phẩm chất Tính đến tháng 05/2022, tổng sốgiảng viên của Phân hiệu là 18, trong đó, giảng viên dưới 40 tuổi: 13/18, chiếm73%; giảng viên nữ 09/18, chiếm 50% Về trình độ chuyên môn, có 1 phó giáo sư,tiến sỹ; 01 tiến sỹ; 01 nghiên cứu sinh và 15 thạc sỹ Điều này cho thấy đội ngũgiảng viên Phân hiệu vẫn còn mỏng về số lượng so với các học phần trong chươngtrình đào tạo, số giảng viên Phân hiệu chưa đủ để đảm nhiệm giảng dạy tất cả cáchọc phần theo chương trình đào tạo của Trường Đại học Luật Hà Nội Do đó trongthời gian tới Phân hiệu cần có kế hoạch tuyên dụng giảng viên dé gia tăng số lượng

giảng viên Phân hiệu, đảm bảo cho hoạt động giảng dạy tại Phân hiệu được chủ

động và kịp thời, đáp ứng nhu cầu đào tạo Các giảng viên phải nhận thức rõ vị trí,vai trò nòng cốt của mình trong sự nghiệp đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạytại Phân hiệu, cũng như trách nhiệm học hỏi kinh nghiệm, kế thừa truyền thống,phát huy sự nghiệp đào tạo vẻ vang của thế hệ giảng viên Trường Đại học Luật HàNội Hiện nay mới chỉ có 01 giảng viên là Phó giáo sư, Tiến sĩ; 01 giảng viên làTiến sĩ và 01 giảng viên là nghiên cứu sinh Cho thấy, giảng viên Phân hiệu vẫn cầnphải tiếp tục học tập và nghiên cứu để tăng thêm số lượng giảng viên có trình độTiến sĩ để trở thành các giảng viên có trình độ chuyên môn cao hơn nữa

Bên cạnh đó, hầu hết là các giảng viên Phân hiệu đều trẻ (giảng viên dưới 40tuổi là 13/18 chiếm 73%) và mới bắt đầu bước những bước đi đầu tiên trên môitrường giảng dạy đại học do đó gặp một số khó khăn trong hoạt động giảng dạy và

đào tạo trong thời gian qua như:

Một là, năng lực chuyên môn của giảng viên Phân hiệu còn thiếu về kiếnthức chuyên môn và kiến thức thực tiễn; còn yếu về kỹ năng giảng dạy đại học, một

số giảng viên trẻ còn chưa thực sự tự tin khi đứng trên bục giảng Nguyên nhân là

do hầu hết các giảng viên còn trẻ về cả tuổi đời và tuổi nghề nên quá trình tích luỹ

Trang 8

kiến thức còn hạn chế, chưa có nhiều cơ hội được đứng lớp giảng dạy, do đó kinhnghiệm giảng dạy còn chưa nhiều Bên cạnh đó, vị trí địa lý giữa Phân hiệu và cơ sở

chính thì quá xa nên giảng viên trong Khoa Đào tạo chuyên ngành tại Phân hiệu ít

có cơ hội được gặp gỡ và học hỏi các thế hệ giảng viên giỏi, giàu kinh nghiệm cácnội dung kiến thức chuyên sâu về phương pháp giảng dạy, kỹ năng xử lý tìnhhuống, nghiệp vụ sư phạm, cũng như về kiến thức chuyên môn đối với từng môn

học.

Hai là, năng lực hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Khoa Đào

tạo chuyên ngành tại Phân hiệu còn hạn chế: số lượng các công trình nghiên cứucòn ít, chất lượng chưa cao và chưa mạnh dạn, chủ động tham gia nghiên cứu khoahọc Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do năng lực nghiên cứu khoa học củagiảng viên, đặc biệt là giảng viên trẻ còn hạn chế bởi vì cơ hội được tham gia cáchoạt động nghiên cứu khoa học còn ít và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, chưathấy rõ được vai trò và lợi ích của nghiên cứu khoa học đối với quá trình giảng dạy

và đào tạo, chưa thực sự say mê với hoạt động nghiên cứu khoa học.

Thứ hai, đội ngũ chuyên viên hỗ trợ đào tạo chưa bắt nhịp với các hoạtđộng hỗ trợ đào tạo

Nhằm đáp ứng yêu cầu về việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trongbối cảnh tự chủ đại học, các trường đại học phải thay đổi các hoạt động đào tạo nhưđổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy, quản lý sinh viên, phương phápkiểm tra, đánh giá chuẩn đầu ra, với sự ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin.Nhà trường không chỉ đào tạo trực tiếp mà còn đào tạo trực tuyến (trong thời giandịch bệnh vừa qua) Do đó, yêu cầu cần phải có sự liên kết và phối hợp nhịp nhànggiữa cơ sở chính với Phân hiệu để vận hành hoạt động giảng dạy, dao tạo của nhàtrường được thông suốt và kịp thời, là đòi hỏi tất yếu để hoạt động đào tạo vànghiên cứu của Nhà trường được thông suốt và ngày càng đi vào chiều sâu, làm chocác nguồn lực được sử dụng với hiệu quả cao nhất Điều này sẽ tác động đến việc

bố trí cán bộ quản lý và đội ngũ chuyên viên hỗ trợ đào tạo của Phân hiệu Giảngviên là người cung cấp cho người học các kiến thức, kỹ năng trên lớp thì đội ngũchuyên viên hỗ trợ đào tạo làm việc tại thư viện, làm công tác quản lý sinh viên,phụ trách hệ thống công nghệ thông tin, xây dựng học liệu và các dịch vụ hỗ trợkhác nhằm đáp ứng nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học cũng đóng vai tròquan trọng đối với việc nâng cao chất lượng giảng dạy tại Phân hiệu Hiện nay, độingũ chuyên viên hỗ trợ đào tạo tại Phân hiệu còn mỏng và chưa có nhiều kinhnghiệm trong hoạt động hỗ trợ đào tạo, chưa được đảo tạo và tập huấn về hệ thốngtrang thiết bị và hệ thống các phần mềm quản lý đào tạo nên kỹ năng xử lý tìnhhuống và giải quyết vấn đề trong hoạt động hỗ trợ đào tạo còn chưa linh hoạt và kịp

5

Trang 9

thời, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động đào tạo còn chưa cao,

điều phối và tô chức các hoạt động liên quan đến hoạt động giảng dạy còn thụ động.Thứ ba, hệ thống trang thiết bị và hệ thống các phan mém quản lý đào tạo,thự viện và học liệu hiện nay tại Phan hiệu còn chưa dap ứng yêu cẩu hoại động

giảng dạy.

Thư viện tại Phân hiệu hiện nay có sé lượng đầu giáo trình các học phần,sách chuyên khảo, tạp chí khoa học chuyên ngành còn quá ít, chưa bảo đảm nguồntài liệu đáp ứng yêu cầu chuyên môn của chương trình đào tạo và các nguồn tàinguyên khác như hệ thống trang thiết bị và hệ thống các phần mềm quản lý đào tạochưa đa dạng, phong phú Ngày nay, người học có thể chủ động nghiên cứu tài liệucũng như tương tác với giảng viên ở mọi thời điểm bằng máy tính hoặc điện thoạithông minh từ bắt cứ địa điểm nào bên ngoài phạm vi trường hoc Do đó, lãnh đạonhà trường, giảng viên có thé thu thập dir liệu, phân tích và đánh giá chính xác vềngười học; theo dõi từ xa quá trình học tập tại nhà, kiểm tra mức độ hoàn thành bàitập và thông báo kết qua học tập tới sinh viên cũng như gia đình Đặt ra yêu cầuđối với chuyên viên hỗ trợ đào tạo và giảng viên phải hiểu và sử dụng được nhữngcông cụ mới này trong thực tiễn, để có thé cập nhật những kiến thức hiện đại mangtính toàn cầu, cũng như ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo trong quá trình

Một là, có mục tiêu của chương trình dao tạo được xác định rõ ràng; phù hợp

với đặc điểm của Phân hiệu, phù hợp với mục tiêu của giáo dục đại học quy địnhpháp luật hiện hành Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo được xác định rõ rangtheo quy định; được định kì ra soát và công bố công khai

Hai là, có bản mô tả, cau trúc, nội dung chương trình đào tạo đầy đủ thôngtin, cập nhật, xác định rõ hình thức dao tạo, được công bó công khai và dễ dàng tiếpcận Đề cương chi tiết các môn học hoặc học phần đầy đủ thông tin, cập nhật, đượccông bố công khai và dễ dàng tiếp cận Nội dung chương trình đào tạo được thiết kế

3 TS Phạm Thu Hương, “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu của

cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”

Trang 10

phù hợp với đặc điểm của Phân hiệu được cập nhật, có cấu trúc linh loạt, trình tựlogic và gắn kết giữa các môn học hoặc học phần trong việc đạt được chuẩn đầu ra.

Ba là, các hoạt động dạy và học được thiết kế phù hợp và triển khai thựchiện để đạt được chuẩn đầu ra; bảo đảm sự tương tác hiệu quả giữa người dạy vàngười học, giữa người học với nhau; thúc đây việc rèn luyện các kỹ năng chuyênmôn và kỹ năng mềm trong đó bao gồm cả kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

Bốn là, hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học (bao gồm

cả xếp hạng tốt nghiệp, xét và công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng) được thiết

kế và triển khai thực hiện phù hợp với Phân hiệu, đáp ứng đúng các quy định hiệnhành, phù hợp với mức độ đạt được chuẩn đầu ra Quy định về kiểm tra, đánh giákết quả học tập của người học (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số,

cơ chế phản hồi và các nội dung liên quan) rõ ràng và được thông báo công khaiđến người học Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đa dạng (trực tiếp,trực tuyến), bảo đảm độ giá trị, độ tin cậy; đánh giá chính xác, khách quan và côngbằng Kết quả kiểm tra, đánh giá được phản hồi kịp thời để người học cải thiện việchọc tập Ban hành và công khai quy trình giải quyết khiếu nại về kết quả kiểm tra,đánh giá dé người học dé dàng tiếp cận

Nam là, đôi với đội ngũ giảng viên thì / nhất là đội ngũ giảng viên Phânhiệu cần phải được bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn bằng nhữngbiện pháp như tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, sử dụng công nghệ thông tinphục vụ dạy học, ứng dụng các hình thức tiên tiến vào công tác bồi dưỡng giảngviên, đây mạnh công tác nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng theo hướng nghiên cứu vànâng cao trình độ ngoại ngữ; tích cực nghiên cứu khoa học, tập viết, tập giảng, rèn

luyện tác phong sư phạm, kỷ luật làm việc, tích cực đi dự giờ, học hỏi kinh nghiệm

giảng dạy và nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên đã có nhiều năm công tác

và kinh nghiệm ở cơ sở chính dé đúc rút kinh nghiệm, bé sung những kiến thức cònthiếu hụt trong bài giảng của mình Giảng viên Phân hiệu phải đi thực tế ở xã,phường, thị tran nhiều hơn dé bổ sung kiến thức thực tiễn ở địa phương cho đội ngũ

giảng viên Phân hiệu Thông qua hoạt động này giảng viên sẽ mạnh dạn, tự tin hơn,

có nhiều kinh nghiệm hơn khi đứng lớp, bài giảng sẽ sống động và thực tiễn hơn.Đồng thời, cần nhân rộng mô hình liên kết giữa nhà trường - nhà quản lý - nhàdoanh nghiệp dé trên cơ sở mối liên kết đó giảng viên có thể tham gia trực tiếp vàoquá trình thực hành và làm việc trong các doanh nghiệp, các doanh nghiệp có thể cửcác nhân viên có trình độ tay nghề cao tham gia quá trình đào tạo Như vậy, giảngviên mới có điều kiện đôi mới, sảng tạo, gắn lý luận với thực tiễn Bên cạnh đó, cầnđây mạnh công tác bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viênđại học để họ có thể ứng dụng các phương pháp hiện đại vào công tác giảng dạy

7

Trang 11

Thứ hai, cần chú trọng phát triển năng lực giảng dạy, bao gồm những nội dung cụthể như xây dựng chương trình giảng dạy ở cấp độ môn học; xác định mục tiêu học

tập của môn học và từng đơn vi hoc tập của sinh viên; xác định những nội dung phù

hợp dé đạt tới các mục tiêu đã dé ra; xác định các phương pháp học tập và giảngdạy phù hợp nhằm chuyên tải được nội dung và đạt tới mục tiêu; xác định cácphương pháp đánh giá phù hợp dé động viên người học, đánh giá đúng trình độ của

người học Nâng cao năng lực sử dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, phù

hợp với chuyên môn của bản thân như: giảng day bang tình huống, thảo luận nhóm,khám phá, mô phỏng, dự án Rèn luyện các năng lực truyền đạt; năng lực giảiquyết vấn đề và ra quyết định; năng lực quản lý xung đột và đàm phán; năng lựckhông ngừng học tập và phát triển bản thân; năng lực sử dụng các thiết bị, phương

tiện hiện đại trong giảng day (quản lý tài nguyên, dữ liệu trên internet, sử dụng thành thạo các phương tiện công nghệ mới phục vụ quá trình dạy học ) Giảng viên

phải định hướng cho sinh viên biết cách học tập sao cho thích hợp với nhu cầu, khảnăng của mình, cách tư duy và xử lý các tình huống trong cuộc sống, qua đó hìnhthành năng lực tiếp cận và giải quyết van đề Bên cạnh đó, giảng viên phải là ngườihướng dẫn, điều phối, tổ chức hoạt động và đánh giá kết quả học tập, sáng tạo củasinh viên!.

Sáu là, có kê hoạch phát triển đội ngũ chuyên viên (làm việc tại thư viện, hệthong công nghệ thông tin, xây dựng học liệu và các dịch vụ hỗ trợ khác) và thựchiện đáp ứng nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học

Bay là, có chính sách tuyên sinh được xác định rõ ràng, được công bố công

khai và thường xuyên cập nhật Người học được trang bị phương pháp, kỹ năng học

tập có hiệu quả Có các hoạt động tư vấn cho người học về phương pháp, kỹ nănghọc tập, kỹ năng nghé nghiệp va thái độ đối với nghề nghiệp Người hoc dé dangtiếp cận các hoạt động tư vấn và dịch vụ hỗ trợ giúp nâng cao chất lượng học tập

Hệ thống thông tin tư van, hỗ trợ cho người học được cung cấp day đủ, rõ ràng trênCông thông tin đào tạo của Trường Dai học Luật Hà Nội va Phân hiệu tai tinh DakLắk; đội ngũ hỗ trợ bảo đảm sự tương tác, phản hồi thường xuyên, kip thời chongười học Hệ thống lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá và cải tiến môi trường, sứckhỏe, sự an toàn và khả năng tiếp cận của người học có nhu cầu đặc biệt được thiết

lập và vận hành.

Tám là, có cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống các phần mềm đápứng yêu cầu quản lý và đào tạo theo quy định Hệ thống công nghệ thông tin được

4 Học viện Chính tri quốc gia Hồ Chí Minh, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - thời cơ và thách thức đối

với Việt Nam, Nxb Lý luận Chính tri, năm 2017.

Trang 12

đầu tư, phát triển, nâng cấp định kỳ Hệ thống trang thiết bị và hệ thống các phầnmềm đáp ứng yêu cầu phát triển học liệu và hoạt động dạy và học Thư viện, baogồm thư viện điện tử bảo đảm nguồn tài liệu đáp ứng yêu cầu chuyên môn củachương trình đào tạo và các nguồn tài nguyên khác đa dạng, phong phú, cập nhật,bao đảm tinh bản quyền, dé dàng truy cập và đáp ứng được các yêu cầu theo quyđịnh Học liệu, bao gồm học liệu điện tử được xây dựng phù hợp với chuẩn đầu ra

và mục tiêu của chương trình đào tạo.

5 Kết luận

Đứng trước yêu cầu của sự tác động mạnh mẽ và đòi hỏi phải chuyền đổi sâurộng của quá trình tự chủ đại học, chất lượng giảng dạy tại Phân hiệu Trường Đạihọc Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk phải được nâng lên 1 tầm cao mới đáp ứng tốtnhiệm vụ và yêu cầu giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học dé khang dinh thuonghiệu của co sở đào tao Luật ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên Thực hiện đồng

bộ các giải pháp nêu trên sẽ góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào

tạo nói chung, công tác giảng dạy nói riêng, từ đó từng bước đáp ứng mục tiêu, nhiệm vu tự chủ đại hoc./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 GS.TSKH Đỗ Trung Tá, “Bàn thêm về tự chủ đại học”, Tạp chí Khoa học vàcông nghệ Việt Nam, số 5 năm 2018;

2 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Cách mạng công nghiệp lần thứ

tư - thời cơ và thách thức đối với Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, năm

2017;

3 GS.TS Lê Ngọc Hùng, “Tự chủ đại học: Khái niệm và chính sách giáo dục ở Việt Nam”, https://tuyenglao.vn/khoa-giao/g1ao-duc/tu-chu-dai-hoc-khai- niem-va-chinh-sach-giao-duc-o-viet-nam-1 19830, truy cập ngày 15/4/2022;

4 TS Phạm Thu Hương, “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học ởViệt Nam đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”,

https://tenn.vn/news/detail/4724 dai-hoc-o-Viet-Nam-dap-ung-yeu-cau-cua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep- 4.0.html, truy cap ngay 15/4/2022.

Trang 13

1/Nang-cao-chat-luong-doi-ngu-giang-vien-NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC

Ở PHAN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI TẠITINH DAK LAK ĐÁP UNG YÊU CAU HỘI NHẬP QUOC TE

ThS Nguyén Van Tho*Tóm tắt: Trong bối cảnh toàn cẩu hóa và hội nhập quốc tế đã va dang pháttriển rất nhanh trên nhiễu lĩnh vực, trong đó hội nhập quốc tế về giáo dục và đàotạo đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu đối với sự phát triển của cơ sở giáodục đại học Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk cũng nằmtrong bối cảnh đó Ngay từ khi thành lập, Lãnh dao Nhà trường luôn quan tâm pháttriển đội ngũ giảng viên và chất lượng đào tạo tại Phân hiệu, xem đây là nhiệm vụtrọng tâm Bài viết phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy tạiPhân hiệu Trên cơ sở đó, dé xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy ởPhân hiệu đáp ứng yêu câu hội nhập quốc tế trong thời gian tới

Từ khóa: Phân hiệu; nâng cao, đáp ứng yêu câu, chất lượng giảng dạy; hội nhậpquốc tế

1 Đặt vấn đề

Chất lượng đào tạo của trường đại học phụ thuộc vào nhiều yêu tố, trong đó

giảng viên có vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng đào tạo của nhà trường.Phát triển đội ngũ giảng viên luôn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi trường đạihọc, vì đội ngũ giảng viên quyết định chất lượng đào tạo Nâng cao chất lượng độingũ giảng viên là nhiệm vụ trọng tâm dé nâng cao chất lượng dao tao Không cógiảng viên vững về chuyên môn, có phẩm chất nhân cách tốt thì không thể có trògiỏi và đạo đức tốt Giảng viên giảng dạy tại các cơ sở giáo dục đại học luôn có haihoạt động chính yếu là hoạt động giảng dạy và hoạt động nghiên cứu khoa học Vìthế, giảng viên là lực lượng nòng cốt, kiến tạo nên giá tri, chất lượng, uy tín và

thương hiệu của nhà trường Giang viên giảng dạy tại Phân hiệu Trường Dai học

Luật Hà Nội tại tinh Dak Lak (sau đây gọi là Phân hiệu) cũng như giảng viên tạicác cơ sở giáo dục đại học khác Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập quốc tế ngàycàng sâu rộng, nên phải có những giải pháp dé phát triển năng lực nghé nghiệp,nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên ở Phân hiệu đáp ứng yêu cầu hộinhập quốc tế luôn được chú trọng

2 Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy tại Phân hiệu trước yêu cầu đáp ứnghội nhập quốc tế trong thời gian tới

* Phòng Chuyên môn tổng hợp-Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Trang 14

Ngày 12/02/2019, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định số310/QD-BGDDT về việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnhĐắk Lắk Phân hiệu được phép tổ chức hoạt động đào tạo từ năm học 2019 - 2020theo Quyết định số 1462/QD-BGDDT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo Phân hiệu có chức năng đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiễn sĩ và đàotạo, boi dưỡng ngắn hạn chuyên ngành về pháp luật; tô chức và thực hiện hoạt độngkhoa học và công nghệ; tô chức và thực hiện các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp

luật và cung ứng các dich vụ dao tạo, dịch vụ pháp ly phù hợp với quy định của

pháp luật và của Trường” Ngày 11/9/2019, Đảng ủy Trường Dai học Luật Hà Nộiban hành Nghị quyết sé 26-NQ/DU về lãnh đạo triển khai thực hiện các nhiệm vuPhân hiệu đến năm 2021 và những năm tiếp theo, đã xác định mục tiêu và phươnghướng phát triển Phân hiệu là: “việc phát triển Phân hiệu được thực hiện theo lộtrình khoa học, phù hợp, trên cơ sở mở rộng, phát triển quy mô đào tạo, đảm bảochất lượng đào tạo gắn liền với việc kiện toàn cơ cấu tổ chức, tăng cường đội ngũgiảng viên, cán bộ quản lý và cơ sở vật chất của Phân hiệu; huy động và bố trínguồn lực can thiết, phù hop dé phát triển Phân hiệu trên cơ sở sử dung cơ sở vậtchất, đội ngũ công chức, viên chức hiện có của Trường Trung cấp Luật và dau tưphát triển đáp ứng các yêu cau của đào tạo đại học, sau đại học của Truong”.Sau 03 năm thành lập và đi vào hoạt động, cơ cấu tô chức của Phân hiệu đãđược kiện toàn theo hướng tinh gọn, hiệu quả, các quy định về tô chức và hoạt độngcủa Phân hiệu cơ bản được hoàn thiện Nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện đàotạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ viên chức, đặc biệt chú trọng phát triển đội ngũ giảngviên cơ hữu chất lượng, đáp ứng yêu cầu của Nhà trường và xã hội.5

- Ngay khi thành lập Phân hiệu (ngày 12/02/2019), trên thực tế, chỉ có 01

giảng viên môn Luật Hành chính được biệt phái từ Trường Đại học Luật Hà Nội vào Phân hiệu vừa thực hiện công tác giảng dạy vừa giữ chức vụ lãnh đạo Phó

Giám đốc Phân hiệu Ngoài môn Luật Hành chính, toàn bộ các môn học còn lại theochương trình đào tạo Luật (văn bằng đại học luật thứ nhất chính quy; văn bằng đạihọc luật thứ nhất hệ vừa làm vừa học; văn bằng đại học luật thứ hai hệ vừa làm vừahọc; chương trình dao tạo liên thông từ trung cấp luật lên đại học luật; chương trình

đào tạo thạc sỹ) do giảng viên có kinh nghiệm từ Trường Đại học Luật Hà Nội vào Phân hiệu giảng dạy Tại Phân hiệu, chỉ có viên chức là giáo viên của Trường Trung

cấp Luật Buôn Ma Thuột được tiếp nhận về Phân hiệu làm việc kể từ ngày

5 Điều 3 Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tai tỉnh Đắk Lắk (sau đây viết tắt là Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu), được ban hành kèm theo Quyết định số 2274/QD-DHLHN ngày

30/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội.

5 Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/DU về lãnh đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ Phân hiệu đến năm

2021 và những năm tiếp theo của Đảng ủy Trường Đại học Luật Hà Nội

11

Trang 15

01/01/2020 và thực hiện các quy trình sát hạch, thực tập chuyên môn xét chuyên chứcdanh nghề nghiệp sang giảng viên theo các quy định, tiêu chuẩn của Pháp luật và củaNhà trường Một số giáo viên vẫn tiếp tục giảng dạy chương trình trung cấp luật đốivới số học sinh trung cấp luật từ Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột giải thểban giao sang Đến ngày 8/6/2020, có 24 viên chức được xét chuyển sang chứcdanh nghề nghiệp giảng viên” Tháng 10/2020, việc triển khai xét chuyên chức danhnghề nghiệp giảng viên tại Phân hiệu được tiến hành (có 18 giáo viên đăng ký xétchuyên chức danh nghé nghiệp)Š Các giảng viên tại Phân hiệu được giảng viên có kinhnghiệm tại Trụ sở chính hướng dẫn tập sự chuyên môn từ ngày 01/01/2021 theo Kếhoạch số 2316/KH-DHLHN của Nhà trường Đến ngày 30/12/2021, đã có 18 giảngviên tại Phân hiệu được công nhận đạt yêu cầu sau thời gian thực tập chuyên môn và

phân công giảng dạy chính thức.

Trên cơ sở Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu được ban hành kèmtheo Quyết định số 2274/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại

học Luật Hà Nội, hiện nay Phân hiệu có 2 khoa: Khoa Dao tạo cơ bản; Khoa Dao

tạo chuyên ngành (sau đây gọi chung là “Khoa thuộc phân hiệu” Hiệu trưởng cũng

đã ban hành: Quyết định số 4598/QD-DHLHN đến Quyết định số 4599/QD-DHLHNngày 24/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về việc giao nhiệm vụkiêm nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý; điều động và bổ nhiệm viên chức quản lý:Quyết định số 4621/QD-DHLHN đến Quyết định số 4624/QD-DHLHN ngày28/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về việc giao nhiệm vụ kiêmnhiệm chức vụ quản lý; Quyết định số 4632/QD-DHLHN ngày 24/12/2021 của Hiệutrưởng Trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội về việc giao nhiệm vụ Trưởng bộ môn

thuộc Phân hiệu.

Tháng 02/2022, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cũng đã ban hành:

Quyết định số 430/QĐ-ĐHLHN đến Quyết định số 444/QD-DHLHN ngày10/02/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về việc công nhận đạt yêucầu sau thời gian thực tập chuyên môn; Quyết định số 445/QD-DHLHN đến Quyếtđịnh số 447/QD-DHLHN ngày 10/02/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật HàNội về việc chuyên chức danh nghề nghiệp đối với viên chức tại Phân hiệu tỉnh Đắk

Lak.

* Quyết định số 1710/QĐ-ĐHLHN ngày 8/6/2020 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Hà Nội phê duyệt danh sách

xét chuyền sang chức danh nghề nghiệp giảng viên tại Phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk.

8 Kế hoạch số 106/KH-DHLHN ngày 08/01/2021 về tổ chức thực tập chuyên môn và công nhận đạt yêu cầu về

chuyên môn để phân công giảng dạy chính thức đối với giảng viên tại Phân hiệu.

® điểm c, khoản 1 Điều 7 Quyết định số 2274/QĐÐ-ĐHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội

ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Trang 16

Đến nay, các vị trí lãnh đạo 02 khoa đã được kiện toàn Hiện tại, tổng ségiảng viên, giáo viên tai Phân hiệu là 23 người (07 giảng viên được diéu động va bồ

nhiệm viên chức quan lý, giao nhiệm vụ kiêm nhiệm chức vu quan lý; 17 giảng viên,

01 giáo viên tại Phân hiệu được công nhận hết thời gian thực tập chuyên môn!" từ

ngày 10/02/2022 và chính thức được đứng lớp giảng dạy theo quy định của Nhà

trường) Số lượng giảng viên, giáo viên được bố trí ở các phòng, khoa tai Phân hiệu

hiện nay như sau:

Chánh văn Luật Thương mại

2 Tran Danh Phi Thạc sĩ Luật | phòng/Giảng

viên

Cử nhân Tin hoc

3 Tran Thi Thu Céng nghé Giáo viên (chưa được đứng

thông tin lớp)

HI | Phòng Chuyên môn tổng hợp

Phó Trưởng `

-^ ¬ ` " Xây dựng văn

4 Nguyên Văn Thọ Thạc sĩ Luật | phong/Giang „ oo.

ban phap luat

vién

5 Trinh Van Tai Thac si Luat Giang vién Luat Thuong mai

IV | Khoa Dao tạo chuyên ngành

!9°Quyết định số 430/QĐ-ĐHLNN đến Quyết định số 444/QD-DHLHN ngày 10/02/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về việc công nhận đạt yêu cầu sau thời gian thực tập chuyên môn; Quyết định số 445/QD-DHLHN đến Quyết

định số 447/QĐ-ĐHLNN ngày 10/02/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về việc chuyển chức danh nghề nghiệp đối với viên chức tại Phân hiệu tỉnh Đắk Lắk

13

Trang 17

* PGS.TS „ cố oe

6 Nguyên Van Hương Lad Trưởng Bộ môn Luật Hình sự

uậ

‘ Pháp luật hành chính - hình su/Giang viên

8 Duong Thi Than Thuong | Thac si Luat Giang viên Luat Hién phap

9 | Lê Tiểu Vy Thạc sĩ Luật | — Giảng viên Luật Hiến pháp

10 | Nguyễn Thi Thảo Thạc sĩ Luật Giảng viên Luật Hành chính

luật kinh tế

R toon sự kiêm nhiệm

-12 | Nguyên Thị Yên Tiên sĩ Luật „ „ Luật Thương mại

chức vụ Trưởng

Bộ môn Pháp luật dân sự -

kinh té/Giang

viên chính

13 | Tô Duy Khâm Thạc sĩ Luật Giảng viên Luật Lao động

Trang 18

14 | Nguyễn Trinh Ngọc Linh | Thạc sĩ Luật Giảng viên Luật Dat đai

- - - Luật Hôn nhân và

15 | Nông Thị Thoa Thạc sĩ Luật Giảng viên cày

chính

VỀ | Khoa Đào tạo cơ bản

Phó Trưởng Khoa Lý luận chính tri kiêm

a nhiệm chức vụ | Tư tưởng Hồ Chi

18 | Trịnh Thi Phương Oanh Tiên sĩ „

Truong Khoa Minh Dao tao co ban/

Giang vién chinh V.1 | Bộ môn Ly Luận chính trị

Kiêm nhiệm Đường lối cách

“ : Ũ ‘ mang cua Dan

19 | Nguyên Van Khoa Tién si eats oy Ere ie e

Bộ môn Ly luận chính tri, Khoa

Cộng san Việt Nam

15

Trang 19

x Thạc sĩ Triết ` N Chủ nghĩa xã hội

20_ | Nguyên Thi Phương Giảng viên

22_ | Nguyễn Hải Anh Thạc sĩ chức vụ Trưởng Tiếng Anh

Bộ môn Ngoại ngữ, Tin học và

Giáo dục thểchất/ Giảng viên

diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu câu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điêu

kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác

định: “Chủ động hội nhập quôc tê vê giáo dục và đào tạo trên cơ sở giữ vững độc

lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa van hóa, thành tựu khoa

Trang 20

học và công nghệ của nhân loại Hoàn thiện cơ chế hợp tác song phương và đaphương, thực hiện các cam kết quốc tế về giáo dục và đào tạo”.

Trên cơ sở chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hội nhập quốc

tế, những năm qua, ngành giáo dục đã chủ động xây dựng, ban hành khung cơ cấu

hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các cấp học,

trình độ và giữa các phương thức giáo dục và đào tạo, bảo đảm tính tương thích với

bảng phân loại giáo dục quốc tế Hội nhập quốc tế về giáo dục là hiện đại hoá, quốc

tế hoá nền giáo dục của quốc gia, nhằm nâng cao chất lượng Đối với Việt Nam, hộinhập quốc tế về giáo dục và dao tạo theo hướng hiện đại, nhưng van gìn giữ đượcbản sắc dân tộc trong giáo dục con người Việt Nam với những đặc trưng riêng.Trên tinh thần và định hướng đó, dé đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đội

ngũ giảng viên tại các trường đại học nói chung và tại Phân hiệu nói riêng phải có

phương pháp dạy linh hoạt; phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng về lĩnh vựcgiảng dạy (trong nước và đọc, tìm hiểu của các nước khác về lĩnh vực chuyên môn);

có trình độ ngoại ngữ giỏi để nghiên cứu phục vụ công tác giảng dạy và học tập; cónăng lực và kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học; biết ứng dụng công nghệ

thông tin trong giảng dạy và nghiên cứu.

Nếu như trước đây, giảng viên tập trung vào việc cung cấp cho người họckiến thức, kỹ năng cần thiết để giúp họ trở thành người có tay nghề, chuyên môncao Thì giáo dục ngày nay còn quan tâm đến việc dạy người học cách tự học; cách

tư duy, cách đánh giá tình huống và vấn đề phức tạp, qua đó hình thành năng lựcgiải quyết vấn đề Thời đại công nghệ 4.0 phát triển, đã ảnh hưởng đến vai tròngười giảng viên: Công nghệ dạy học trang bị đầy đủ, không gian rộng nhiều lần sovới lớp học; rất nhiều thông tin trên mạng so với lớp học thời trước; đối tượng giaotiếp người học (cộng đồng mạng) rộng lớn so với số lượng bạn bè lớp học Do

đó, năng lực, vị trí người giảng viên cần phải thé hiện rõ vai trò người hướng dẫn,xúc tác, giúp người học biết tự định hướng học tập

Từ phân tích trên, xét về chất lượng chuyên môn và năng lực để đáp ứng yêucầu hội nhập quốc tế, thì đội ngũ giảng viên giảng dạy tại Phân hiệu hiện nay có thể

chia ra như sau:

- Đội ngũ giảng viên từ Trụ sở chính vào giảng dạy tại Phân hiệu, đã có kinh

nghiệm, chất lượng chuyên môn, năng lực nghiên cứu khoa học, trình độ ngoại ngữđáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong thời gian tới

- Đội ngũ giảng viên tại Phân hiệu mới được công nhận hết thời gian thực tập

chuyên môn và chính thức được đứng lớp giảng dạy theo quy định của Nhà trường,

xét về kiến thức; kinh nghiệm nghiên cứu khoa học; ngoại ngữ ; về công tác chuyên

17

Trang 21

môn còn hạn chế Vì vậy, dé đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cần phải nỗ lực, cốgắn rất nhiều Nguyên nhân của sự hạn chế này do nhiều nguyên nhân, nhưng chủyếu từ những lý do cơ bản sau:

Một là, Đội ngũ giảng viên tai Phân hiệu mới được phân công giảng dạy theo

chương trình đào tạo đại học luật của Nhà trường từ tháng 10/02/2022 đến nay Vì thế,năng lực, kinh nghiệm về giảng dạy và kiến thức về môn giảng dạy chưa sâu rộng; chonên các giảng viên này chưa đủ điều kiện giảng dạy đại học luật văn bằng thứ hai;

giảng dạy các môn tự chọn trong chương trình đào tạo trình độ đại học theo quy định của Nhà trường: giảng dạy trình độ sau đại học;

Hai là, Đội ngũ giảng viên tại Phân hiệu được tiếp nhận từ Trường Trung cấpLuật Buôn Ma Thuột và đăng ky để xét chuyên chức danh nghề nghiệp, không phải

tuyển dụng mới từ sinh viên học luật ra trường, nên việc tiếp cận các kiến thức nền

tang của môn học và kiến thức những môn học có liên quan, nhằm bồ trợ kiến thức

cho môn giảng dạy; Phương pháp giảng dạy đại học còn mới.

Ba là, Phân hiệu thành lập hơn 03 năm, ở xa Trụ sở chính, các giảng viên vừa

được công nhận hết tập sự chuyên môn Vì vậy, điều kiện để được tiếp tục hỗ trợ,hướng dẫn về chuyên môn và học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cũng bị hạn;

Bốn là, Các giảng viên tại Phân hiệu mới được phân công giảng dạy theo chương

trình đào tạo đại học luật của Nhà trường, nên chưa có kinh nghiệm trong các công

việc chuyên môn như: hướng dẫn sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp đại học, hướngdẫn học viên làm luận văn thạc sĩ, hướng dẫn nghiên cứu sinh làm chuyên đề vàluận án tiến sĩ; hệ thống cho học viên thi tuyển đầu vào của các hệ dao tạo; tổ chứcthực hiện một số hoạt động đánh giá kết quả học tập của người học như: coi thi,cham thi kết thúc học phan, chấm báo cáo thực tập tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ; chủ trì hoặc tham gia thực hiện các chương trình, dé án, dự án, đề

tài nghiên cứu khoa học; biên soạn giáo trình cho Trường, sách chuyên khảo, tài

liệu tham khảo; hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học

4 Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy đại học tại Phân hiệu đáp ứng yêucầu hội nhập quốc tế trong thời gian tới

Để phát huy những ưu điểm, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảngdạy đại học ở Phân hiệu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của giảng viên trong tiễn trìnhhội nhập quốc tế là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong thời gian tới, thiếtnghĩ cần tiến hành các giải pháp cơ bản sau:

* Đối với Nhà trường và Phân hiệu

Trang 22

Một là, Về công tác đào tạo, bồi dưỡng: Hàng năm, Lãnh đạo Nhà trường vàLãnh đạo Phân hiệu tô chức tông kết, đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong chuyênmôn, nghiệp vụ của đội ngũ giảng viên Trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch đào tạo,bồi đưỡng sát thực, hiệu quả Cần chú trong, tập trung vào những nội dung sau:

- Kiến thức về chuyên môn, chuyên ngành;

- Về kỹ năng sư phạm trong giảng dạy; chú trọng về đôi mới về nội dung vàphương pháp dạy học;

- Bồi dưỡng về ngoại ngữ;

- Bồi dưỡng về tin học và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy;

- Kiến thức và kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học

Hai là, Nhà trường cần có quy định các giảng viên tai Phân hiệu, hang năm đăng

ký về Trụ sở chính của Nhà trường giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đề họchỏi, nâng cao tay nghề

Ba là, Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, hòa đồng trong Nhà trường,Phân hiệu; tạo điều kiện tăng thu nhập chính đáng cho giảng viên; tạo cơ hội chogiảng viên học tập nâng cao tay nghé và thăng tiến trong công tác

** Đối với các giảng viên tại Phân hiệu:

Một là, Tự đánh giá năng lực giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn

của bản thân, đưa ra những ưu điểm, hạn chế Từ đó đề xuất những nội dung cầnđào tạo, bồi dưỡng dé Lãnh đạo Nhà trường, Lãnh đạo Phân hiệu xem xét xây dựng

kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp

Hai là, Đội ngũ giảng viên chủ động tự học hỏi, nghiên cứu trong chuyên môn như: Đọc giáo trình, tài liệu; dự giờ giảng, giờ thảo luận của các giảng viên từ

Trụ sở chính; tiếp tục nghiên cứu soạn giáo án; thực hiện những công việc hành chính

- giáo vụ, coi thi, quản lý người học ; tham gia nghiên cứu khoa học như viết bài hộithảo, toạ đàm chuyên môn của bộ môn, khoa; viết bài đăng trên các tạp chí khoa họcchuyên ngành ; học tập nghiệp vụ, tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầucủa vị trí chức danh nghề nghiệp giảng viên

Ngoài kiến thức môn giảng dạy, các giảng viên cần nghiên cứu các kiến thứccác môn học có liên quan, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, bổ trợ kiến thứccho giảng dạy môn học day đủ, toàn diện và có sự so sánh dé xây dựng bài giảngcho người học gần gũi, thực tế hơn;

Ba là, đề đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong thời gian tới, các giảngviên tại Phân hiệu cần học hỏi, trau dồi kiến thức ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh dé

19

Trang 23

phục vụ công tác nghiên cứu, tra cứu các luật nước ngoài theo chuyên ngành giảng dạy, cũng như phục vụ cho việc hoc tập, nghiên cứu sinh tại nước ngoài.

Bốn là, học hỏi, trau dồi kiến thức tin học và ứng dung công nghệ thông tin

phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy.

Năm là, tích cực trong công tác nghiên cứu khoa học: mạnh dạn đăng ký các

đề tài nghiên cứu khoa học; tham gia viết bài về đề tài, hội nghị, hội thảo, tọa đàm;

tham gia sinh hoạt và thực hiện các công việc có liên quan của Trường, khoa, bộ môn và tại Phân hiệu

5 Kiến nghị, đề xuất

Một là, Có kế hoạch tuyển dụng đủ số lượng giảng viên giảng day các môn

theo chương trình dao tạo của Nhà trường Hiện nay, Phân hiệu chưa có giảng viên

giảng day môn Công Pháp quốc tế và các môn tự chọn

Hai là, Trong tuyên dụng chú trọng chất lượng về trình độ chuyên môn củaứng viên tuyển dụng: tiêu chí, quy trình tuyển dụng, các minh chứng phản ánh tiềmnăng/triển vọng phát triển của ứng viên tuyên dụng: điểm trung bình tốt nghiệp đại

học, năng lực nghiên cứu khoa học và năng lực ngoại ngữ.

Ba là, Đào tạo, bồi dưỡng quan tâm đến giảng viên giữ chức vụ lãnh đạo tạicác phòng, khoa, đơn vị, giảng viên trẻ dé tạo nguồn Dao tạo thông qua công tácthực tiễn, hài hòa giữa nguyện vọng của cá nhân và định hướng phát triển tại Phânhiệu Coi trọng kết hợp nghiên cứu khoa học và đào tạo trong nâng cao năng lựcgiảng viên Coi trọng hợp tác quốc tế trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chuyên đề giáo dục và đào tạo, Nâng cao nănglực đội ngũ giảng viên, CBOL các cơ sở giáo duc đại học đáp ứng yêu câu đổi mới

can bản, toàn điện giáo duc và đào tạo, https://moet.gov.vn › giaoducquocdan, truy cập ngày 01/4/2022.

2 TS Nguyễn Hải Thập, ThS Nguyễn Anh (2019), Mét số giải pháp cơ bản

nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên các trường su phạm, https://moet.gov.vn > giaoducquocdan, truy cập ngày 3/4/2022.

3 TS Nguyễn Hữu Lam - Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Quản trị(CEMD) - Đại học Kinh tế TPHCM, Phát triển năng lực giảng viên nhằm nâng caochất luwongj giáo duc và đào tạo trong các trường dai học và cao dang trong điềukiện toàn cau hóa va bùng no tri thức, https:/www.cemd.ueh.edu.vn › phat-trién-

năng-lực-giả, truy cập ngày 5/4/2022.

Trang 24

4 TS Phạm Thị Thu Hương, Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đạihọc ở Việt Nam đáp ứng yêu câu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Tap chí Tô

chức Nhà nước, https://utt.edu.vn › thong-tin-chuyen-mon, truy cập ngày 5/4/2022.

5 Lê Thị Hồng Hanh (2021), Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các

trường đại học thuộc Bộ Công Thương hiện nay, https://thuvienso.quochoI.vn, truy cập ngày 5/4/2022.

6 Nguyễn Văn Hiệp (2021), Nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũgiảng viên trẻ, đáp ứng yêu câu nhiệm vụ đào tạo bôi dưỡng cán bộ trong thời kỳ

mới ở Trường Chính trị Hoang Văn Thu, http://truongchinhtrils.vn, truy cập ngày 5/4/2022.

7 Nguyễn Thị Nội (2020), Một số giải pháp nâng caochaats lượng đội ngũgiảng viên đại học trong bối cảnh hiện nay Tạp chi Giáo dục,

https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn, truy cập ngày 5/4/2022.

8 TS Nguyễn Thị Thơm (2017) - Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, Nang

cao chất lượng cán bộ giảng viên các trường đại học, cao dang trên dia bàn thành phố

Hà Nội, https://utt.edu.vn › thong-tin-chuyen-mon › nang-cao, truy cập ngày 5/4/2022.

9 Trường Đại học Luật Hà Nội: Quá trình hình thành và phát triển,

https://hlu.edu.vn/News/Details/12, truy cập ngày 06/3/2022.

10 Nguyễn Mạnh Hùng (2021), Tổng quan công tác phối hợp giữa phânhiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại Đắk Lắk với các đơn vị thuộc trường, kỹ yếuhội thảo khoa học: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa Phânhiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lắk với các đơn vị thuộc Trường

11 Đoàn Thị Tố Uyên (2021), nâng cao hiệu quả phối hợp giữa Phân hiệuvới các đơn vị thuộc Trường trong thực hiện các nhiệm vụ của giảng viên, kỹ yêuhội thảo khoa học: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa Phânhiệu Trường Đại học Luật Hà Nooijtaij tinh Đắk Lắk với các đơn vị thuộc Trường

12 Quyết định số 1092/QĐ-BTP ngày 13/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp

về việc giải thể Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột

13 Quyết định số 310/QD-BGDDT ngày 12/02/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáoduc và Dao tạo về việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnhĐắk Lắk

14 Quyết định số 1462/QD-BGDDT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo về việc cho phép Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnhĐắk Lắk tô chức hoạt động đào tạo

21

Trang 25

15 Nghị quyết số 26-NQ/DU ngày 11/9/2019 của Dang ủy Trường Đại họcLuật Hà Nội về lãnh đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ Phân hiệu đến năm 2021

và những nam tiếp theo

16 Quyết định số 2274/QĐ-ĐHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởngTrường Đại học Luật Hà Nội ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phânhiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk (sau đây viết tắt là Quy chế Tổ

chức và hoạt động của Phân hiệu), được ban hành kèm theo.

17 Quyết định số 2273/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng TrườngĐại học Luật Hà Nội về việc ban hành Quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ

hữu.

18 Các Quyết đỉnh từ số 4598 /QD-DHLHN đến Quyết định số DHLHN ngày 24/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Hà Nội về việc giaonhiệm vụ kiêm nhiệm chức vụ lãnh đạo, quan lý; điều động và bổ nhiệm viên chứcquan lý Các Quyết đỉnh từ số 4621 /QD-DHLHN đến Quyết định số 4624/QD-DHLHN ngày 24/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Hà Nội về việc giaonhiệm vụ kiêm nhiệm chức vụ quan lý Quyết định số 4632/QD-DHLHN; của Hiệutrưởng Trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội về việc giao nhiệm vụ Trưởng bộ môn

4599/QD-thuộc Phân hiệu.

19 Các Quyết dinh từ số 430/QD-DHLHN đến Quyết định số DHLHN ngày 10/02/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về việc côngnhận đạt yêu cầu sau thời gian thực tập chuyên môn đối với các giảng viên tại Phânhiệu Các Quyết đinh từ số 445/QD-DHLHN đến Quyết định số 447/QD-DHLHNngày 10/02/2022 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Hà Nội về việc chuyên chứcdanh nghề nghiệp đối với viên chức tại Phân hiệu tinh Dak Lak

444/QD-20 Kế hoạch số 106/KH-ĐHLHN ngày 08/01/2021 của Trường Đại họcLuật Hà Nội về việc Tổ chức thực tập chuyên môn và công nhận đạt yêu cẩu vềchuyên môn để phân công giảng dạy chính thức đối với giảng viên tại Phân hiệu

21 Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà nội tại tỉnh Đắk Lắk (2021), Báo cáo

sơ kết thực hiện Nghị quyết số 26-NO/DU, ngày 11 tháng 9 năm 2019 của Dang tyTrường Đại học Luật Hà Nội về lãnh đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ Phânhiệu đến năm 2021 và những năm tiếp theo

Trang 26

DOI MỚI PHƯƠNG PHAP GIANG DAY HỌC PHAN TRIẾT HỌCMAC-LENIN O PHAN HIEU TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘITẠI TINH DAK LAK ĐÁP UNG YÊU CAU TU CHỦ ĐẠI HỌC

ThS Mã Thị Hạnh”

Tóm tắt Van dé doi mới phương pháp giảng dạy học phan triết học Mác Lénin ở Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tinh Đắk Lắk bao gốm nhữngnội dung cơ bản mà chúng ta cân quan tâm và nghiên cứu là: Yêu cau tự chủ daihọc trong đổi mới phương pháp giảng dạy, thực trạng giảng dạy học phân Triết họcMác - Lênin ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Dak Lắk Ti rong đó,yêu cầu can hiểu rõ vai trò và tam quan trọng tính tat yếu tự chủ đại học, yêu cẩu

-về tu chủ, đảm bảo chất lượng đào tạo đối với xã hội Bởi lẽ, học phần triết họcMac - Lênin góp phân hình thành nhân sinh quan và thế giới quan duy vật biệnchứng cho mọi người Muốn vậy, can đổi mới phương pháp giảng day học phantriết học Mác - Lénin ở Phân hiệu Ti rường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Đắk Lắk,yêu cẩu chỉ ra wu điểm, hạn chế, nguyên nhân và có giải pháp Nhằm đáp ứng tựchủ đại học, phát huy tinh sáng tạo, chủ động và hiệu quả của việc đồi mới phương

pháp giảng day.

Từ khóa: Triết học Mác - Lênin, phương pháp giảng dạy, tự chủ

1 Yêu cầu tự chủ đại học trong đổi mới phương pháp giảng dạy học phầnTriết học Mác - Lênin cho sinh viên ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nộitại tỉnh Đắk Lắk

1.1 Tinh tat yếu phải tự chủ đại học

Trong thời đại của nền kinh tế tri thức, trí tuệ được coi là sức mạnh hàngđầu, khang định vai trò, vị thế của mỗi quốc gia Bat kỳ quốc gia nào muốn thúcđây va phát triển kinh tế không thé không quan tâm và dau tư cho giáo dục Giáodục và dao tạo trở thành van đề sống còn của mỗi quốc gia, dân tộc Người ta có thénhìn thấy sự phát triển của một quốc gia trong tương lai khi nhìn vào giáo dục củaquốc gia đó Do đó, giáo dục và dao tạo con người là yếu tố quyết định cho tươnglai của mỗi quốc gia Trong thời đại của khoa học - công nghệ hiện đại, toàn cầuhóa, hội nhập và mở cửa những trào lưu và xu hướng tiến bộ đang bùng phát trênkhắp thế giới thì tri thức triết học và tư duy triết học lại ngày càng có vai trò hết sức

quan trọng.

Hiện nay, Đảng ta đang tiễn hành chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo

33C.

đức, lỗi sông, đây lùi tình trạng suy thoái “tự diễn biến”, “tự chuyên hóa” trên cơ sở

* Khoa Dao tạo cơ bản-Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lắk

23

Trang 27

nền tang lý luận Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh Do đó, dé tạo ra nguồn nhânlực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo tinh thần Nghị quyếtTrung ương 4 khóa XII, phải đặc biệt quan tâm đến van đề giáo dục triết học Mác -Lênm trong các trường đại học, noi dao tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứngyêu cầu xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước hiện nay Cho nên yêu cầu tự chủđại học trong đôi mới phương pháp giảng day học phần Triết học Mác - Lênin chosinh viên ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk nhằm phát huytính sáng tạo, chủ động của người học trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu tất yếukhách quan cần phải thực hiện.

1.2 Yêu cầu về tự chi, đâm bảo chất lượng đối với đào tạo đối với xã hội

trong giai đoạn hiện nay

Yêu cầu đặt ra tự chủ trong đổi mới phương pháp giảng dạy học phần Triết

học Mác - Lénin cho sinh viên ở Phân hiệu Truong Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh

Đắk Lắk Nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triểnđất nước trong giai đoạn hiện nay, một yếu tố quan trọng là cần quan tâm đến vấn

đề giáo dục triết học Mác Lênin trong các trường đại học Bởi lẽ, triết học Mác Lênin góp phần hình thành nhân sinh quan và thế giới quan duy vật biện chứng chomọi người Muốn vậy, cần đổi mới phương pháp giảng dạy môn học này trong cáctrường đại học nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động và hiệu quả của người học.Yêu cầu tự chủ, đảm bảo chất lượng trong đổi mới phương pháp, nội dunggiảng dạy học phần Triết học Mác - Lênin cho sinh viên ở Phân hiệu Trường Đạihọc Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk không chỉ là tạm thời mà cần thực hiện thườngxuyên, liên tục Bởi việc dạy và học Triết học Mác - Lénin tại Trường Đại học luật

-Hà Nội cũng như tại Phân hiệu đều mang tinh than, hơi thở của sự nghiệp giáo dụcchung của trường nhăm đáp ứng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Chính

điều đó cho thấy triết học ngày càng khẳng định được vị trí độc lập, giáo trình

phong phú, sâu rộng hơn trước, nội dung có những điều chỉnh và cải tiến đáng kégắn với hoạt động thực tiễn Trong kết cấu thời gian, một thời lượng đáng kế dànhcho thảo luận được đặt ra Nhờ hoạt động này mà phần đông người học nhận rõ vaitrò, tác dụng của môn triết học Tuy nhiên, trên thực tế, việc đổi mới và nâng caochất lượng giảng dạy triết học chưa thật sự đạt được kết quả cao như mong muốn

Người dạy đôi khi còn mang tính hình thức, người học chán học, học xong không

nhớ nội dung kiến thức nên khó vận dụng vào trong thực tiễn đời sống Điều này cóthể do nhiều nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan, từ chương trình, giáo trình,phương pháp giảng dạy, thiết bị và điều kiện dạy học, tâm lý tiếp thu môn học vànhiều yếu tố khách quan khac

Trang 28

2 Thực trạng giảng dạy học phần Triết học Mác - Lênin ở Phân hiệu TrườngĐại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk.

2.1 Khái quát nội dung giảng day hoc phan Triết học Mác - Lênin

Chủ nghĩa Mác - Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học củaC.Mác, Ph.Ănghen và sự phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển nhữnggiá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là thế giớiquan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mang;

là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng Nhân dân lao độngkhỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiễn tới giải phóng con người Chủ nghĩa Mác - Lêninbao gồm ba bộ phận cấu thành là: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác -

Lénin và Chủ nghĩa xã hội khoa hoc.

Triết học Mác - Lênin Triết học Mác - Lênin là khoa học khái quát nhữngquy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; đem lại cho con người thế giớiquan và phương pháp luận đúng đắn, khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới.Triết học Mác - Lênin với ba nội dung cơ bản là: Chủ nghĩa duy vật biện chứng;

phép biện chứng duy vật và Chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Với nội dung của học phần triết học Mác - Lênin là môn học bắt buộc nhằm

áp dụng cho đối tượng không chuyên tại Trường cũng như ở Phân hiệu bao gồm 03tín chi tương đương 45 tiết và được chia thành 03 van đề cụ thể:

- Van đề 1: Khái luận về triết học và triết học Mác - Lénin Van đề nàynghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của Triết học trên quan điểm, lậptrường của các nhà Triết hoc thông qua các thời kỳ cổ đại, trung, cận đại và đi đếnhiện đại Tức dựa trên quan điểm, lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng củachủ nghĩa Mác - Lénin Trên cơ sở đó, xác định rõ vi trí, vai trò, đối tượng và chứcnăng nghiên cứu cụ thể của môn học từ đó vận dụng vào trong đời sống xã hội vàtrong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

- Van đề 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng với trọng tâm là mối quan hệ giữavật chất và ý thức, qua đó xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và vấn đềkhả năng nhận thức của con người Chủ nghĩa duy vật biện chứng xác định vật chất

là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức và ý thức tác độngtrở lại vật chất, con người nhận thức 2 được thế giới và khả năng nhận thức của con

người là vô hạn Trong đó nội dung Phép biện chứng duy vật giữ vai trò là một nội

dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ

nghĩa Mác- Lénin, tạo nên tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lénin;

đồng thời nó cũng là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt độngsáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học Bao gồm hai nguyên lý, sáu cặp

25

Trang 29

phạm trù và ba quy luật Bên cạnh đó, Phép biện chứng duy vật cho rằng nhận thứckhông phải là hành động giản đơn, nhất thời, được thực hiện một lần là xong mà nó

là quá trình đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượngđến thực tiễn Đó cũng là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thẻ và khách thể

đề nhận thức chân lý khách quan

- Vấn đề 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử với vai trò của sản xuất vật chất vàphương thức sản xuất; Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lựclượng sản xuất; Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: ton tại xãhội và ý thức xã hội; Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội; vai trò của đấu tranhgiai cấp và cách mạng xã hội; quan niệm về con người và vai trò sáng tạo lịch sửcủa quần chúng nhân dân

Hạt nhân của chủ nghĩa duy vật lịch sử là lý luận về hình thái kinh tế- xã hội,chủ nghĩa duy vật lịch sử đã không dừng lại ở việc lý giải nguyên lý chung về mốiquan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, mà còn đi sâu phân tích kết cấu của xãhội, xác định vi tri, vai trò cua từng yếu tố cầu thành xã hội, đồng thời xem xét mốiquan hệ biện chứng giữa các yếu tố đó hình thành học thuyết về hình thái kinh tế-

xã hội Có thé khẳng định rằng, trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết hình tháikinh tế- xã hội là một trong những nền tảng lý luận quan trọng của lý luận về chủnghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác- Lénin Hình thái kinh tế- xã hội là một khái niệmcủa chủ nghĩa duy vật lịch sử "dùng dé chi xã hội ở từng giai đoạn lich sử nhất định,với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độnhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây

"!! Học thuyết về hình thái kinh té- xã hội củadựng trên những quan hệ sản xuất ấy

C.Mác ra đời là một cuộc cách mạng của khoa học xã hội nói chung và Triết học

nói riêng.

Học thuyết về hình thái kinh tế- xã hội của C.Mác ra đời là một cuộc cáchmạng của khoa học xã hội nói chung và Triết học nói riêng Khác với tất cả các lýluận duy tâm, thần bí hay siêu hình trước đó, học thuyết đó đã chỉ ra rằng, động lựccủa lịch sử không phải là một thứ tinh thần thần bí nào, mà chính là hoạt động thựctiễn của con người, mà hoạt động đó lại xuất phát từ cái sự thật hiển nhiên là trướchết con người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao động, trước khi có thểđấu tranh dé giành quyền thong tri, trước khi có thể hoạt động chính tri, tôn giáo,triết học, C.Mác đã làm nổi bật những quan hệ xã hội vật chất, tức là những quan

hệ sản xuất, những quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định đối với tất cả mọi quan

hệ khác, đã cung cấp cho khoa học xã hội một tiêu chuẩn hoàn toàn khách quan để

!! Một số van đề về Chủ nghĩa Mác — Lê nin trong thời đại hiện nay, Nxb, Chính trị quốc gia, 1996, tr.18.

Trang 30

thấy được các quy luật xã hội C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hìnhthái kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sửủ- tự nhiên” V.I.Lênin giải thích thêm:

“Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quynhững quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới

có được một cơ sở vững chắc dé quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội

là một quá trình lịch sử- tự nhiên Và di nhiên là không có một quan điểm như thế

”!“ Sự ra đời của triết học Mác tạo nênthì không thể có một khoa học xã hội được

sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại,van đề không chỉ nhận thức thé giới mà còn cải tạo thế giới: “Các nhà triết học đãchỉ giải thích thé giới bằng nhiều cách khác nhau, song van đề là cải tạo thé giới”.Toàn bộ những tư tưởng cơ bản trong học thuyết Mác về hình thái kinh tế- xã hội đãtrở thành cơ sở lý thuyết và phương pháp luận khoa học của sự nghiệp đôi mới và

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.

Tom lại, Triết học Mác- Lênin với 3 nội dung cốt lõi là chủ nghĩa duy vậtbiện chứng: phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử là thế giới quan

và phương pháp luận được gắn kết và thống nhất hữu cơ với nhau là do triết họcMac-Lénin hoàn toàn có kha năng nhận thức đúng đắn cả thế giới tự nhiên, xã hội

và tư duy con người Triết học Mác- Lênin đã trang bị thế quan khoa học, nhân sinhquan cách mạng và phương pháp luận khoa học để Đảng ta xây dựng chủ trương,đường lối, chương trình, kế hoạch hành động và biến chúng thành hiện thực, thúcđây sự phát triển của xã hội Những bài học quý giá của thực tiễn cách mạng ViệtNam gần một thế kỷ qua với thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám, của 2cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và dé quốc Mỹ xâm lược, những thành tựucủa 35 năm đổi mới đất nước vừa qua là những bằng chứng sinh động thé hiện rõvai trò, sức mạnh của vận dụng sáng tạo Triết học Mác - Lênin vào thực tiễn Việt

12 V.I.Lênin toàn tập, tập 1, 1980, Nxb Macxcova, tr 163.

'3 Các Mác và Ph.Angghen toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.12.

27

Trang 31

nhiều phương pháp tích cực khác, nhằm giúp người học hiểu và nắm vững đúng bảnchất của môn Triết học Mác - Lénin dé vận dụng vào trong quá trình hoạt động thực

tiễn một cách có hiệu quả

Bên cạnh yêu cầu đổi mới phương pháp của người dạy, người học cần có kỹnăng như: Tự nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, thảo luận và ghi nhớ các khái niệm(vật chất, ý thức, vận động, không gian, thời gian, thực tiễn, lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất, tồn tại xã hội, ý thức xã hội, ) Việc đổi mới phương pháp dạy

học của giáo viên và nâng cao khả năng tụ nghiên cứu và học tập của sinh viên sẽ

góp phần hình thành tư duy lý luận khoa học Nói về vai trò này của tư duy lý luận,

Ph Ăngghen viết: “Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thìkhông thê không có tư duy lý luận” và trên thực tế, “khinh thường lý luận là conđường chắc chắn nhất đưa chúng ta đến chỗ suy nghĩ theo lối tự nhiên chủ nghĩa,tức là suy nghĩ sai”!“ Nhân mạnh vai trò này của tư duy lý luận, V.I Lênin cũngcho răng, “Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách

”l5, Hồ Chi Minh đã từng khang định rằng: “thực tiễn mà không có lý luận

mạng

hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng

như một mắt sáng một mắt mờ, người kém lý luận khi gặp mọi việc thì không biếtxem xét cho rõ, cân nhắc cho đúng, xử trí cho khéo”

Giáo dục triết học Mác - Lênin là một yếu tố cơ bản và quan trọng để gópphần hình thành tư duy lý luận cho người học Triết học Mác - Lênin là chủ nghĩa

duy vật biện chứng trong xem xét giới tự nhiên cũng như xem xét xã hội và tư duy

con người, là sự thống nhất chặt chẽ giữa thế giới quan duy vật biện chứng và

phương pháp luận duy vật biện chứng Khi người học được trang bị và nhận thức

đúng đắn triết học Mác - Lênin người học sẽ tự giác trong quá trình trau dồi phamchất chính trị, tinh than và năng lực tư duy sáng tạo, đáp ứng những đòi hỏi củacông cuộc đôi mới, phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước

Trong những năm qua, việc giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin cho ngườihọc không chuyên Triết ở tại Phân hiệu mặc dù đạt được những kết quả nhất định,góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận cho người học, song nhìn chung, việcgiảng dạy môn học này còn tồn tại nhiều hạn chế như: Đội ngũ giảng viên giảngdạy tại Phân hiệu Trường Đại học luật Hà Nội tại Đắk Lắk còn mỏng nên ảnhhưởng đến việc trao đổi chuyên môn; đây là môn học, người học năm thứ nhất đượchọc, ít nhiều người học còn mang nặng phương pháp học ở trường phổ thông, chưa

thích ứng được với phương pháp học ở bậc đại học; Bên cạnh đó, thời lượng dành

14C, Mác — Ph Angghen Toàn tập (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 20, tr 489, 508

!5 V,I.Lênin Toàn tập (1980), Nxb Tiên bộ, Matxcova, tập 6, tr 30

Trang 32

cho môn học ít, nội dung cần chuyên tải khá nhiều, ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả

môn học.

Đối với người day, thường trình bày các quan điểm triết học chính thống, mà

ít chú ý cung cấp kiến thức thuộc phần lịch sử triết học; trình bày nội dung củanhững khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật mà chưa đi sâu phân tích để rút ra ýnghĩa phương pháp luận từ những khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật ấy;Người học chưa dành nhiều thời gian cho việc tự nghiên cứu tai liệu liệu trước ởnhà, ở trên lớp thì con thụ động, it trao đôi, ít tranh luận

Phương pháp giảng dạy cho người học không chuyên Triết hiện nay đã giảmbớt tính chất áp đặt theo kiểu “Người dạy truyền đạt, người học chỉ tiếp thu”! pháthuy tính độc lập, sáng tạo cho người học Tuy nhiên, tình trạng thầy đọc, trò ghi vẫncòn phổ biến, bài giảng điện tử còn thiếu sinh động và chưa được áp dụng phổ biến,thời gian đành cho thảo luận còn ít; số lượng sinh viên tại các lớp đông nên Ngườiday it có diéu kién str dụng các phương pháp day học tích cực Vi thế, người họclúng túng trong việc vận dụng lý luận vào thực tiễn cuộc sống

Những bắt cập nêu trên đòi hỏi phải đổi mới cả về nội dung lẫn phương phápgiảng day triết học Mác - Lênin

Đề nâng cao chất lượng dạy và học, đạt được mục đích yêu cầu của học phầnTriết học Mác - Lénin tại phân hiệu Phân hiệu Trường Đại học luật Hà Nội tại tỉnhĐắk Lắk, chúng ta cần thực hiện tốt số giải pháp chủ yếu như sau:

- Bồ sung thêm đội ngũ giảng dạy môn Triết học đối với Phân hiệu TrườngĐại học luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk;

- Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy bộ môn lý luận Lênin thông qua việc từng bước thực hiện chuẩn hoá đội ngũ giảng viên cả vềchuyên môn nghiệp vụ lẫn phẩm chat chính trị đạo đức;

Mác Định hướng cho người học năm được tổng thể những kiến thức cơ bản củathé giới quan và phương pháp luận Triết học Mác - Lênin;

- Giáo dục lý luận Mác - Lénin cần giáo dục cho người học có nhận thức,thái độ học tập đúng đắn hơn để có sự “cố gắng học tập, coi việc học tập lý luậnchính tri là một nhiệm vụ quan trọng của mình” Người học cần nhận thức được mốiquan hệ cua giáo dục lý luận Mac - Lénin với yêu cầu giáo dục chính trị, đạo đức,

tư tưởng, lối sống, góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho người học, giúp cho

người học thay được vi trí, vai trò của môn Triệt học Mác - Lénin

'6 Trang 59, số 10, tháng 9/2013 59 Khoa học xã hội nhân van,

29

Trang 33

- Tích cực dau tranh phê phán thái độ thờ ơ coi thường lý luận, mơ hồ vềniềm tin trong bộ phận cán bộ giảng viên và sinh viên trong nhà trường hiện nay.Khắc phục thái độ coi trọng chuyên môn, nghiệp vu don thuần, coi nhẹ giáo dục lyluận Mác-Lênm và rèn luyện tư tưởng dao, lối sống;

- Phải tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường đốivới công tác giáo dục lý luận Mac - Lénin, tao điều kiện thuận lợi về mọi mặt để nângcao hiệu quả công tác giáo dục chính trị, rèn luyện tư tưởng, đạo đức, lối song cho

người hoc;

Nhà trường cần tao điều kiện về vật chat và tinh than dé giảng viên Mac Lênin không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, trau dồipham chat chính trị đạo đức, nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy của giảng viên.Đồng thời phải phối hợp chặt chẽ với các khoa, các phòng ban nhằm đổi mới mạnh

-mẽ các phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá đối với toàn bộ các môn học nóichung và đối với môn học Mác- Lênin nói riêng

2.3 Đổi mới phương pháp giảng dạy học phan Triết học Mác - Lénin ởPhân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Đổi mới phương pháp dạy học là gi? Phương pháp giảng dạy theo nghĩa rộng

bao hàm trong đó cách thức hoạt động tác động giữa người dạy với người học cùng

nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung dạy học

Đối với việc giảng dạy học phần triết Mác - Lênin ở Phân hiệu Trường Đạihọc Luật Hà Nội tai tinh Đắk Lắk Dé đổi mới phương pháp dạy học cần căn cứ vàotình hình thực tiễn của trường, phân hiệu nhất là đối với người học Nhằm tạo điệukiện cho người học tham gia tích cực trong quá trình học và bắt nhip với xu thế củathời đại, yêu cầu người giảng cần có nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò quan trọngcủa phương pháp day học ở bậc đại học, về tính tất yếu phải đổi mới phương phápdạy học Tuy nhiên, sự kết hợp các phương pháp trong bài giảng còn yếu, chưa linhhoạt, có khi chưa phù hợp với các đối tượng cụ thé, trong quá trình giảng dạy giảngdạy học phần triết Mác - Lênin Do đó, việc đổi mới phương pháp giảng học phầntriết Mác - Lênin ở Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk là thật

sự cần thiết Nhằm đáp ứng ho người học và cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Ngày nay, với xu thế phát triển của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng côngnghệ thông tin, môi trường học tập và nguồn kiến thức của người học rộng lớn hơnrất nhiều, không giới hạn về phạm vi Do đó, phương pháp giảng dạy nói chung vàphương pháp giảng day triết học nói riêng cũng cần đổi mới theo hướng phát huy

năng lực tự học, tìm toi, sáng tạo, khả năng lập luận, đánh giá thông tin, tri thức cua

Trang 34

người học Đặc biệt, với những đặc trưng của triết học, không chỉ là khoa học về thếgiới, con người, mà còn là khoa học về tư duy, dạy cách tư duy thì phương phápgiảng dạy càng cần tích cực hóa Hơn nữa căn cứ vào tình hình thực tiễn tại phânhiệu, với đặc điểm của học phần triết học có tính trừu tượng cao, từ đặc điểm củađối tượng giảng dạy, theo tôi, dé đổi mới phương pháp giảng dạy, trước mắt cần tậptrung kết hợp phương pháp thuyết trình với các phưng pháp tích cực khác như: Nêuvan dé, thuyết trình, thảo luận nhóm, kết hợp với sử dụng các phương tiện hiện

Ba là, giúp học sinh, sinh viên học tập bằng trải nghiệm Tri thức triết họcmang tính khái quát và trừu tượng cao khó có thê được lĩnh hội sâu sắc nếu khônggan với kinh nghiệm, trải nghiệm cá nhân Trong khi đó, lứa tuổi học sinh, sinh viêncòn ít trải nghiệm cuộc sống nên có thê thấy khó khăn khi tiếp thu các quan niệmtriết học Do đó, trong phương pháp giảng dạy đòi hỏi người dạy luôn gắn kết lýthuyết với các tình huống thực tiễn, các ví dụ thực tiễn càng gần gũi, có tính thời sự,đang xảy ra và được sự quan tâm chung của cộng đồng càng mang lại hiệu quả cao.Trong quá trình học để đạt hiệu quả phải lây người học giữ vị trí trung tâm,còn người giảng có vai trò chủ đạo Đổi mới phương pháp giảng dạy học phần triếthọc Mác - Lênin không có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn phương pháp giảng dạy truyềnthống, mà phải biết kế thừa, chọn lọc những ưu điểm của nó

Như vậy, đổi mới phương pháp học tập băng cách kết hợp nhuần nhuyễn cácphương pháp, chúng ta sẽ khắc phục được cách dạy “nhdi nhéf”, kiêu “học vet”, học

“đối pho” của người học va phát huy được tính năng động sáng tạo, tự nghiên cứu,

tự tìm tòi của ngươi học Tuy nhiên, không nên tuyệt đối hóa phương pháp nàocũng không nên lạm dụng chỉ một phương pháp trong giảng dạy, mà phải kết hợp

31

Trang 35

các phương pháp một cách hợp lý nhằm đạt được hiệu quả là kiến thức mà người

học thu nhận được.

Như vậy, đổi mới phương pháp giảng day học phan triết học Mác - Léninphải có sự kết hợp nhiều phương pháp, Người giảng phải căn cứ vào đặc thù củamôn học và đặc thù của đối tượng giảng day dé tìm ra phương pháp giảng dạy hiệuqua nhất Dé nâng cao được chất lượng dạy và học bộ môn nay đòi hỏi người giảng

phải không ngừng hoàn thiện mình từ việc nâng cao trình độ, cập nhật tri thức mới

đến việc phát huy tính năng động, sáng tạo trong việc tìm kiếm phương pháp giảngdạy thích hợp dé khơi day tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của người

học.

3 Kết luận

Học phan triết học Mác - Lênin có vai trò rat quan trọng trong việc nâng caonăng lực tư duy lý luận cho người học, góp phần hình thành ở người học thế giớiquan, nhân sinh quan, phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn Cho đến ngàynay Triết học Mác - Lênin vẫn là nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam trong hoạtđộng nhận thức và hành động thực tiễn Tuy nhiên, hiệu quả của việc giảng dạychưa cao, điều đó có nguyên nhân ở chỗ nội dung và phương pháp giảng dạy triếthọc Mác - Lênin Nhằm đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học nhất là ở tại phân hiệu hiệnnay, cần các nhà quản lý và những người làm công tác giảng dạy quan tâm hơn nữa

Tài liệu tham khảo

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019) Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trịQuốc gia Hà Nội

2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009) Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lénin, Nxb Chính tri Quốc gia Hà Nội

3 Nguyễn Như An (1989) Tình hình nghiên cứu và sử dụng phương pháp giảng

day đại học, Nxb Đại hoc sư phạm 1, Hà Nội.

4 Học viện Quản lý Giáo dục ( 2015), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chogiảng viên trường đại học, cao đăng, Nxb Giáo dục Việt Nam

5 C Mác — Ph Angghen Toan tap (1994), Nxb Chinh tri quốc gia, Hà Nội, tập 20,

tr 489, 508.

6 V.I.Lênin Toàn tập (1980), Nxb Tiến bộ, Matxcơva, tập 6, tr 30

7 Tài liệu tham khảo C Mác — Ph Angghen Toàn tập 1994 NXB Chính trị quốc

gia Hà Nội Tập 20 Tr 489, 508.

8 Dương Phú Hiệp 2008 Triết học và đôi mới NXB Chính trị quốc gia Hà Nội

Trang 36

9 Hoàng Thúc Lân 2007 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực tư duy biện

chứng cho sinh viên thông qua phát huy vai trò giảng dạy triệt học Mác - Lénin.

10 Tạp chí giáo dục Số 160 Kì I tháng 4/2007 Dang Phương Kiệt 2000

11 Cơ sở tâm lý học ứng dụng NXB Đại học quốc gia Hà Nội

12 Ngô Doãn Vịnh 2009 Bàn về vấn đề lý luận NXB Chính trị quốc gia Hà Nội

13 Báo chí và tuyên truyền Số tháng 10/2006 V.LLénin Toàn tập 1980 NXBTiến bộ Matxcova Tập 6 tr 30

14 V.I.Lênin (1977) Bút kí triết học NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật

15 Đổi mới giảng dạy triết học Mác - Lênin ở các trường dai học theo tinh thầnNghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XII

33

Trang 37

NANG CAO CHAT LƯỢNG GIANG DẠY HỌC PHAN CHỦ NGHĨA XAHOI KHOA HOC O PHAN HIEU TRUONG DAI HOC LUAT HA NOITAI DAK LAK TRONG XU THE HOI NHAP QUOC TE

ThS Nguyễn Thi Phương"Tóm tắt: Trên cơ sở lý luận về van dé hội nhập quốc tế trong giảng day Đạihọc hiện nay, phân tích những thế mạnh, hạn chế trong quá trình giảng dạy họcphần chủ nghĩa xã hội khoa học ở Phân hiệu Trường Dai học Luật Ha Nội tai tinhĐắk Lắk Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy họcphan Chủ nghĩa xã hội khoa học đáp ứng yêu cau mục tiêu đào tạo của Trườngtrong xu thé hội nhập quốc tế

Từ khóa: Chủ nghĩa xã hội khoa học, nâng cao chất lượng giảng dạy, hộinhập quốc tế

1 Đặt vấn đề

Những năm gần đây, hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo đã có sự pháttriển nhanh chóng, giúp giáo dục Việt Nam tiếp cận xu thế thế giới, xây dựng mộtnền giáo dục tiên tiến phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước Đây cũng là vấn đề đặt ra với tất cả các cơ sở giáo dục đại học nói chung và

Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng Tăng cường hiệu quả giảng dạy

học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học tại Phân hiệu trong xu thế hội nhập quốc tế làmắt xích quan trọng trong sự nghiệp đổi mới chương trình đào tạo phù hợp hội nhậpquốc tế của Phân hiệu

2 Yêu cầu của hội nhập quốc tế trong giảng dạy hiện nay

2.1 Khái niệm hội nhập quốc tế

Lịch sử phát triển của xã hội loại người đã chứng minh, con người muốn tồntại và phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với nhau Sự liên kết giữa các nhâncon người với con người, liên kết giữa các cộng đông dân cư, các tộc người và rộnghơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc giakhác Đó chính là quá trình hội nhập Về ngữ nghĩa, “hội nhập” có nguồn gốc từ

“liên kết” (integration) với nghĩa chung nhất là hành động hoặc quá trình gắn kếtcác phan tử riêng rẽ với nhau; hợp chung các bộ phận vào một chỉnh thé (nhất thé,hợp nhất) và kết hợp các thành tố khác nhau lại (tụ hội, tụ nhóm) Xuất phát từ nhậnthức thời đại ngày nay Đảng ta nhận định Hội nhập quốc tế sẽ là xu hướng chungcủa thế giới Đại hội XII của Dang (năm 2016) tiếp tục khang định: “Toàn cầu hóa,

* Khoa Đào tạo cơ bản-Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk

Trang 38

hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức tiếp tục đượcđây mạnh” Như vậy, với sự nhận thức đúng đắn và việc đề ra chủ trương hội nhậpquốc tế là một hướng di sang suốt thiết thực mà Đảng ta đã lựa chọn thể hiện sựthay đổi nhận thức trong tư duy và bắt kịp xu hướng thời đại.

Quá trình hội nhập quốc tế đã và đang phát triển rất nhanh chóng trên nhiềulĩnh vực, trong đó hội nhập quốc tế về giáo dục và đào tạo là cơ hội, xu thế tất yếu

và có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phan nâng cao chat lượng giáo duc và dao tạo,thúc đây phát triển kinh tế - xã hội Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 củaBan Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản toàn diện GD&DT,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và hội nhập quốc tế” đã xác định: “Chủ độnghội nhập quốc tế về GD&ĐT trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm địnhhướng XHCN, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu

có chọn lọc tinh hoa văn hóa, thành tựu KH&CN của nhân loại Hoàn thiện cơ chếhợp tác song phương va đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế về GD&DT”.Những năm qua, ngành giáo dục đã chủ động xây dựng, ban hành khung cơ cấu hệthống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các cấp học,

trình độ và giữa các phương thức GD&DT, bao đảm tính tương thích với bang phan

loại giáo dục quốc tế Ngành giáo dục đã xây dựng, ban hành cơ cau hệ thống giáodục quốc dân với cấu trúc 8 bậc học, làm căn cứ dé xây dựng chương trình đào tạo;thúc đây việc học tập suốt đời của người dân; xây dựng quy hoạch, chính sách bảođảm chất lượng, nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hộinhập quốc tế

Với hai nhiệm vụ chính là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao và nghiên cứukhoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đại học trong giai đoạn hộinhập quốc tế được Đảng, Nhà nước quan tâm sâu sắc, các cơ sở giáo dục đại học

cũng nhận thức rõ trách nhiệm, định hướng của mình Trường Đại học Luật Hà nội

cũng không năm ngoài ngoại lệ, Trường chủ động hội nhập trong việc thúc đây quátrình tiếp cận công nghệ mới về dạy, học và quản lý giáo dục (phương pháp dạy -học, xây dựng và phát triển chương trình, biên soạn tai liệu giảng day; phát triển tổchức và đội ngũ, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giáo dục và quản trị),góp phần tích cực hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, liên kết đàotạo với các cơ sở giáo dục trên thế giới Phát biểu trong Hội thảo quốc tế với chủ đề

“Pháp luật trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế”.PGS TS Vũ Thị Lan Anh - Phó Hiệu trưởng Nhà trường nêu quan điểm: cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang có những tác động rất mạnh mẽ đến mọi

35

Trang 39

lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực pháp luật Trong Chiếnlược phát triển trường Đại học Luật Hà Nội đến năm 2030 đã nêu mục tiêu tổngquát là: “Phan dau đến năm 2030, phát triển Đại học Luật Ha Nội trở thành cơ sởgiáo dục đại học định hướng nghiên cứu; trường trọng điểm về đào tạo pháp luật;trung tâm nghiên cứu pháp lý hàng đầu của Việt Nam, có vị thế trong khu vực ĐôngNam A và trên thế giới góp phan tích cực trong hoạt động phổ biến, giáo dục phápluật và phục vụ cộng đồng”.

2.2 Yêu cầu của hội nhập quốc tế trong giảng dạy hiện nay

Một là, chú trọng việc áp dụng các tiêu chí, tiêu chuẩn khu vực và quốc tế;đồng thời tự nguyện áp dụng một cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện của ViệtNam các tiêu chí, tiêu chuẩn, chuẩn mực khu vực và quốc tế; từng bước hai hòa hóacác tiêu chí, tiêu chuẩn, chuẩn mực Việt Nam với các tiêu chí, tiêu chuẩn và chuẩnmực quốc tế

Hai là, biên soạn hệ thống học liệu, thay đổi phương pháp giảng dạy, thayđổi phương thức tiếp cận hệ thống kiến thức của cả người dạy và người học vớimục đích đào tạo nguồn nhân lực mới với các giá tri chuẩn mực về tính cách, phamchất cần có của thé hệ trẻ Việt thời kỳ hội nhập, để trở thành “công dân toàn cầu”

Ba là, cần tiếp tục tranh thủ và thúc đây hợp tác quốc tế, liên kết giáo dục đạihọc với các nước ASEAN, khu vực Châu Á- Thái Bình Dương và trên thế giới trênnền tảng công nghệ số Hiện nay, Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức giáodục quốc tế; nhiều mô hình hợp tác giáo dục với các nước phát triển được mở rộng,đặc biệt dưới hình thức các chương trình liên kết đào tạo, xây dựng các trường đạihọc chất lượng cao tại Việt Nam, tiếp thu các chương trình tiên tiến Đồng thời,giáo dục lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm cộng đồng xã hội

2 Khái quát về tình hình giảng dạy học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học ởPhân hiệu Trường Đại học Luật Hà nội tại tỉnh Đắk Lắk

2.1 Sơ lược về học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học trong Chương trình

dao tao của Trường Dai học Luật Hà Nội

Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học trang bị hệ thong lý luận chính tri -xãhội của chủ nghĩa Mác-Lênin về những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hộicủa quá trình chuyên biến từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa

mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội; trực tiếp làm rõ mục tiêu cuối cùng và conđường giải phóng xã hội, giải phóng con người; đồng thời luận giải một cách khoahọc về lực lượng chủ đạo của quá trình đó là giai cấp công nhân với sứ mệnh lịch sử

là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế

Trang 40

giới Nội dung và yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư tưởng của toàn học phần Chủ

nghĩa xã hội khoa học như sau:

Vẫn đề 1 Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1 Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2 Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.3 Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa

xã hội khoa học

Về kiến thức: sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giaiđoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu

Chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác- Lénin.

Về kỹ năng: sinh viên có khả năng luận chứng được khách thể và đối tượngnghiên cứu của một khoa học và của một vấn đề nghiên cứu; phân biệt được nhữngvấn đề chính trị- xã hội trong đời sông hiện thực

Về tư tưởng: sinh viên có thái độ tích cực với việc học tập các môn lý luậnchính trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của công cuộc đổi

mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo.

Van đề 2 Sứ mệnh lich sử của giai cấp công nhân

2.1 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lénin về giai cấp công nhân

và sứ mệnh lịch sử thé giới của giai cap công nhân

2.2 Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lich sử của giai cấp

công nhân hiện nay

2.3 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

Về kiến thức: Sinh viên nam vững quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nội dung,biểu hiện và ý nghĩa của sứ mệnh đó trong bối cảnh hiện nay

-Về kỹ năng: Biết vận dụng phương pháp luận và các phương pháp nghiên

cứu chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học vào việc phân tích sứ mệnh lịch sử

của giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam, trong sựnghiệp đối mới và hội nhập quốc tế hiện nay

Về tư tưởng: Góp phần xây dựng và củng cô niềm tin khoa học, lập trườnggiai cấp công nhân đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới cũng

như ở Việt Nam.

Van đề 3 Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.1 Chủ nghĩa xã hội

37

Ngày đăng: 25/11/2024, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w