Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Kỹ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Cơ sở Di truyền học (Fundamental Genetics) - Mã số học phần : CS124 - Số tín chỉ học phần : 03 tín chỉ - Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Công nghệ Sinh học Phân tử - Viện: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ 3. Điều kiện: - Điều kiện tiên quyết: TN028 - Điều kiện song hành: Không 4. Mục tiêu của học phần: Mục tiêu Nội dung mục tiêu CĐR CTĐT 4.1 Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về quy luật di truyền và biến dị ở sinh vật; Sinh viên hiểu được khái niệm hiện nay về gen ở mức độ phân tử; Sinh viên biết áp dụng những nguyên lý cơ bản về di truyền thường được áp dụng trong việc chọn tạo và cải thiện giống cây trồng cũng như vật nuôi 2.1.3a 2.1.3b 4.2 Sinh viên có khả năng gắn kết giữa lý thuyết với điều kiện thực tiễn; Biết giải thích các kết quả thu được thông qua bài học với tình huống thực tế; Sinh viên biết tự thiết kế các thí nghiệm phân tích di truyền của sinh vật 2.2.1a 2.2.1b 2.2.1c 2.2.1đ 4.3 Có năng lực tư duy độc lập và tinh thần làm việc nhóm; Có năng lực nghiên cứu khoa học, giải quyết được các vấn đề gặp phải trong thực tiễn. 2.2.2b 2.2.2c 4.4 Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc và trung thực, nâng cao phẩm chất chính trị đạo đức, ý thức và tinh thần trách nhiệm công dân; Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp: thể hiện sự tự tin, lòng nhiệt tình, niềm đam mê, sự thích nghi đối với sự thay đổi; Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng tạo biết khắc phục khó khan để hoàn thành nhiệm vụ 2.3a 2.3b 2.3c 5. Chuẩn đầu ra học phần: CĐR HP Nội dung chuẩn đầu ra Mục tiêu CĐR CTĐT Kiến thức CO1 Sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về quy luật di truyền và biến dị ở sinh vật; Sinh viên nắm được khái niệm hiện nay về gen ở mức độ phân tử; 4.1 2.1.3a CO2 Sinh viên biết áp dụng những kiến thức cơ bản về di truyền để áp dụng trong công tác chọn tạo và cải thiện giống cây trồng và vật nuôi 4.1 2.1.3b Kỹ năng CO3 Sinh viên có khả năng gắn kết giữa lý thuyết với điều kiện thực tiễn; 4.2 2.2.1a 2.2.1b CO4 Sinh viên có khả năng giải thích các kết quả thu được trong thực tiễn; biết tự thiết kế các thí nghiệm phân tích di truyền của sinh vật 4.2 2.2.1c 2.2.1d CO5 Sinh viên có khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn và làm việc nhóm hiệu quả; 4.3 2.2.2b 2.2.2c Thái độMức độ tự chủ và trách nhiệm CO6 Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc và trung thực; Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp: thể hiện sự tự tin, lòng nhiệt tình, niềm đam mê; Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng tạo 4.4 2.3a 2.3b 2.3c 6. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Nội dung học phần có tổng cộng 15 chương bao gồm những nguyên lý cơ bản của các quy luật di truyền và biến dị ở sinh vật. Trong đó nêu rõ cấu trúc phân tử liên quan đấn vật chất di truyền là ADN và ARN. Tính di truyền được đánh giá dựa trên các kiểu hình hay tính trạng (bao gồm tính trạng chất và số lượng) đồng thời cũng phân tích kiểu gen. Ngoài các quy luật di truyền cơ bản theo kiểu Mendel, nội dung học phần cũng đề cập đến quy luật di truyền trong quần thể liên quan tính biến dị giúp sinh vật đa dạng. Học thuyết trung tâm của di truyền học phân tử “Central Dogma” cũng được trình bày chi tiết giúp hiểu rõ được cơ chế điều hòa hoạt động và sự biểu hiện gen. 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết CĐR HP Chương 1 Giới thiệu Di truyền học cơ bản 1.1. Các ngành của di truyền học 1.2. Học thuyết trung tâm Di truyền học phân tử (Central Dogma); cấu trúc của DNA và RNA 1.3. Quá trình tái bản DNA (Duplication) 1.4. Quá trình sao mã (Transcription process) 1.5. Mã di truyền (Codon) và quá trình dịch mã (Translation) 3 CO1 CO2 CO6 Chương 2 Đột biến và sửa sai DNA 2.1. Các dạng đột biến và các tác động lên kiểu hình 2.2. Đột biến DNA trong quá trình tái bản 2.3. Cơ chế sửa sai DNA 3 CO1 CO2 CO6 Chương 3 Yếu tố chuyển vị (Transposable elements) 3.1. Các đặc tính cơ bản yếu tố chuyển vị 3.2. DNA chuyển vị 3.2.1. Yếu tố chuyển vị ở vi khuẩn 3.2.2. Yếu tố chuyển vị ở bắp: hệ thống AcDs 3.2.3. Yếu tố chuyển vị ở ruồi dấm (Drosophila) 3.2.4. Yếu tố chuyển vị ngược ở sinh vật chân hạch (Eukaryotes) 3 CO1, CO2, CO6, Chương 4 Con đường sinh tổng hợp, đột biến khuyết dưỡng; Phép thử bổ sung (Complementation test) 4.1. Con đường sinh tổng hợp: thí nghiệm của Beadle Tatum 4.2. Đột biến khuyết dưỡng (Auxotrophy) 4.3. Phép thử bổ sung và đồng đối (Cis-Trans test) 3 CO2, CO3, CO4, CO5, CO6 Chương 5 Di truyền Vi khuẩn 5.1. Bộ gen vi sinh vật (Microorganism Genome) 5.2. Sự biến nạp (Transformation) 5.3. Sự tiếp hợp (Conjugation) 5.4. Sự tải nạp (Transduction) 3 CO2, CO3, CO4, CO5, CO6 Chương 6 Sự điều hòa hoạt động của Gen; Mô hình Lac Operon và Tryptophan ở vi khuẩn 6.1. Tổng quan về sự điều hòa gen 6.2. Sự biểu hiện gen (Gene Expression) 6.3. Mô hình điều hòa “Lactose Operon”; “Tryptophan Operon” 6.4. Đột biến gen điều hòa 3 CO2, CO3, CO4, CO5, CO6 Chương 7 Quá trình nguyên phân (Mitosis) giảm phân (Meiosis) 7.1. Sự phân chia tế bào: Nguyên phân, Giảm phân 7.2. Chu kỳ tế bào (Cell Cycle) 7.3. Các tổ hợp lai di truyền đơn giản ở sinh vật lưỡng bội 7.4. Lai hai tính 7.5. Xác suất và kiểm định Chi bình phương cho tính phù hợp 3 CO2, CO3, CO4, CO5, CO6 Chương 8 Di truyền số lượng (Quantitative Genetics) 8.1. Tính trạng số lượng đối với tính trạng chất lượng 8.2. Các thông số thống kê: Số trung bình, độ lệch chuẩn, CV 8.3. Sự thay đổi tính trạng chấtsố lượng dưới tác động của chọn lọc 8.4. Mô hình tương tác giữa kiểu gen và môi trường (G x E) 3 CO2, CO3, CO4, CO5, CO6 Chương 9 Sự xác định và liên kết giới tính; Các tính trạng bị ảnh hưởng và bị giới hạn giới tính 9.1. Di truyền cơ bản về sự xác định giới tính 9.1.1. Sự biểu hiện cả hai giới trong một cá thể 9.1.2. Sự xác định giới tính ở động vật 9.2. Hệ thống nhiễm sắc thể đối với sự xác định giới tính 9.2.1. Hệ thống XX-XO ở loài châu chấu 9.2.2. Hệ thống ZZ-ZW ở chim, vài loài lưỡng thê cá 9.2.3. Hệ thống “Haplodiploidy” ở côn trùng Hymenopteran 9.3. Liên kết giới tính 9.4. Các tính trạng bị ảnh hưởng và bị giới hạn bởi giới tính 3 CO2, CO3, CO4, CO5, CO6 Chương 10 Những bổ sung sau Mendel 10.1. Kiểu hình không phải luôn phản ánh kiểu gien 10.1.1. Độ thấm (Penetrance) 10.1.2. Độ biểu hiện (Expressivity) 10.2. Môi trường cũng ảnh hưởng sự phát triển kiểu hình 10.2.1. Tính trội lặn 10.2.2. Trội không hoàn toàn 10.2.3. Đồng trội (Codominance) 10.2.4. Át khuất (Epistasis) 10.2.5. Gen gây chết 10.3. Tương tác các Gen và sự thay đổi tỷ lệ kiểu hình 3 CO2, CO3, CO4, CO5, CO6 Chương 11 Biến dị nhiễm sắc thể: Cấu trúc Số lượng 11.1. Thuật ngữ về cấu trúc nhiễm sắc thể 11.2. Các dạng biến đổi về cấu trúc nhiễm sắc thể 11.2.1. Lặp mất đoạn 11.2.2. Thêm đảo đoạn 11.2.3. Chuyển đoạn 11.3. Tác động di truyền tiến hóa đối với sự tái sắp xếp NST 11.4. Biến dị số lượng nhiễm sắc thể 11.4.1. Đa bội lệch (Aneuploidy): ở người và thực vật 11.4.2. Đa bội (Polyploidy): dị đa bội (Allopolyploidy) và tự đa bội (Autopolyploidy) 3 CO2, CO3, CO4, CO5, CO6 Chương 12 Liên kết và Tái tổ hợp ở sinh vật chân hạch 12.1. Định nghĩa về Liên kết và tái tổ hợp 12.2. Liên kết: hoàn toàn và không hoàn toàn 12.3. Sự tái tổ hợp 3 CO2, CO3, CO4, CO5, CO6 Chương 13 Di truyền học Người và phân tích phả hệ 13.1. Phân tích phả hệ đối với các tính trạng đơn gen 13.1.1. Tính trạng trội ở nhiễm sắc thể thường 13.1.2. Tính trạng lặn ở nhiễm sắc thể thường 13.1.3. Tính trạng lặn liên kết với nhiễm sắc thể X 13.1.4. Tính trạng trội liên kết ...
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Tên học phần : Cơ sở Di truyền học (Fundamental Genetics)
- Mã số học phần : CS124
- Số tín chỉ học phần : 03 tín chỉ
- Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành
2 Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Công nghệ Sinh học Phân tử
- Viện: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ
3 Điều kiện:
- Điều kiện tiên quyết: TN028
- Điều kiện song hành: Không
4 Mục tiêu của học phần:
4.1 Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về quy luật di
truyền và biến dị ở sinh vật;
Sinh viên hiểu được khái niệm hiện nay về gen ở mức độ
phân tử;
Sinh viên biết áp dụng những nguyên lý cơ bản về di
truyền thường được áp dụng trong việc chọn tạo và cải
thiện giống cây trồng cũng như vật nuôi
2.1.3a 2.1.3b
4.2 Sinh viên có khả năng gắn kết giữa lý thuyết với điều kiện
thực tiễn;
Biết giải thích các kết quả thu được thông qua bài học với
tình huống thực tế;
Sinh viên biết tự thiết kế các thí nghiệm phân tích di
truyền của sinh vật
2.2.1a 2.2.1b 2.2.1c 2.2.1đ
4.3
Có năng lực tư duy độc lập và tinh thần làm việc nhóm;
Có năng lực nghiên cứu khoa học, giải quyết được các
vấn đề gặp phải trong thực tiễn
2.2.2b 2.2.2c
4.4
Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc và trung thực,
nâng cao phẩm chất chính trị đạo đức, ý thức và tinh thần
trách nhiệm công dân;
Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp: thể hiện sự tự tin, lòng
nhiệt tình, niềm đam mê, sự thích nghi đối với sự thay đổi;
Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng tạo biết
khắc phục khó khan để hoàn thành nhiệm vụ
2.3a
2.3b 2.3c
Trang 25 Chuẩn đầu ra học phần:
CĐR
HP
CTĐT Kiến thức
CO1 Sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về quy
luật di truyền và biến dị ở sinh vật;
Sinh viên nắm được khái niệm hiện nay về gen ở
mức độ phân tử;
4.1 2.1.3a
CO2 Sinh viên biết áp dụng những kiến thức cơ bản về
di truyền để áp dụng trong công tác chọn tạo và
cải thiện giống cây trồng và vật nuôi
4.1 2.1.3b
Kỹ năng
CO3 Sinh viên có khả năng gắn kết giữa lý thuyết với
2.2.1a 2.2.1b
CO4 Sinh viên có khả năng giải thích các kết quả thu
được trong thực tiễn; biết tự thiết kế các thí
nghiệm phân tích di truyền của sinh vật
4.2 2.2.1c
2.2.1d
CO5 Sinh viên có khả năng giải quyết các vấn đề thực
2.2.2b 2.2.2c
Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm
CO6
Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc và trung
thực;
Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp: thể hiện sự tự tin,
lòng nhiệt tình, niềm đam mê;
Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng
tạo
4.4
2.3a 2.3b 2.3c
6 Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Nội dung học phần có tổng cộng 15 chương bao gồm những nguyên lý cơ bản của các quy luật di truyền và biến dị ở sinh vật Trong đó nêu rõ cấu trúc phân tử liên quan đấn vật chất di truyền là ADN và ARN Tính di truyền được đánh giá dựa trên các kiểu hình hay tính trạng (bao gồm tính trạng chất và số lượng) đồng thời cũng phân tích kiểu gen Ngoài các quy luật di truyền cơ bản theo kiểu Mendel, nội dung học phần cũng đề cập đến quy luật di truyền trong quần thể liên quan tính biến dị giúp sinh vật đa dạng Học thuyết trung tâm của di truyền học phân tử “Central Dogma” cũng được trình bày chi tiết giúp hiểu rõ được cơ chế điều hòa hoạt động và sự biểu hiện gen
6 Cấu trúc nội dung học phần:
Trang 36.1 Lý thuyết
tiết
CĐR HP
Chương 1 Giới thiệu Di truyền học cơ bản
1.1 Các ngành của di truyền học 1.2 Học thuyết trung tâm Di truyền học phân tử (Central Dogma);
cấu trúc của DNA và RNA 1.3 Quá trình tái bản DNA (Duplication) 1.4 Quá trình sao mã (Transcription process) 1.5 Mã di truyền (Codon) và quá trình dịch mã (Translation)
3
CO1 CO2 CO6
Chương 2 Đột biến và sửa sai DNA
2.1 Các dạng đột biến và các tác động lên kiểu hình 2.2 Đột biến DNA trong quá trình tái bản
2.3 Cơ chế sửa sai DNA
3
CO1 CO2 CO6
Chương 3 Yếu tố chuyển vị (Transposable elements)
3.1 Các đặc tính cơ bản yếu tố chuyển vị 3.2 DNA chuyển vị
3.2.1 Yếu tố chuyển vị ở vi khuẩn 3.2.2 Yếu tố chuyển vị ở bắp: hệ thống Ac/Ds 3.2.3 Yếu tố chuyển vị ở ruồi dấm (Drosophila) 3.2.4 Yếu tố chuyển vị ngược ở sinh vật chân hạch (Eukaryotes)
3
CO1, CO2, CO6,
Chương 4 Con đường sinh tổng hợp, đột biến khuyết dưỡng; Phép thử bổ
sung (Complementation test)
4.1 Con đường sinh tổng hợp: thí nghiệm của Beadle & Tatum 4.2 Đột biến khuyết dưỡng (Auxotrophy)
4.3 Phép thử bổ sung và đồng đối (Cis-Trans test)
CO3, CO4, CO5, CO6
Chương 5 Di truyền Vi khuẩn
5.1 Bộ gen vi sinh vật (Microorganism Genome) 5.2 Sự biến nạp (Transformation)
5.3 Sự tiếp hợp (Conjugation) 5.4 Sự tải nạp (Transduction)
CO3, CO4, CO5, CO6
Chương 6 Sự điều hòa hoạt động của Gen; Mô hình Lac Operon và
Tryptophan ở vi khuẩn
6.1 Tổng quan về sự điều hòa gen 6.2 Sự biểu hiện gen (Gene Expression) 6.3 Mô hình điều hòa “Lactose Operon”; “Tryptophan Operon”
6.4 Đột biến gen điều hòa
3
CO2, CO3, CO4, CO5, CO6
Trang 4Chương 7 Quá trình nguyên phân (Mitosis) & giảm phân (Meiosis)
7.1 Sự phân chia tế bào: Nguyên phân, Giảm phân 7.2 Chu kỳ tế bào (Cell Cycle)
7.3 Các tổ hợp lai di truyền đơn giản ở sinh vật lưỡng bội 7.4 Lai hai tính
7.5 Xác suất và kiểm định Chi bình phương cho tính phù hợp
3
CO2, CO3, CO4, CO5, CO6
Chương 8 Di truyền số lượng (Quantitative Genetics)
8.1 Tính trạng số lượng đối với tính trạng chất lượng 8.2 Các thông số thống kê: Số trung bình, độ lệch chuẩn, CV%
8.3 Sự thay đổi tính trạng chất/số lượng dưới tác động của chọn lọc 8.4 Mô hình tương tác giữa kiểu gen và môi trường (G x E)
CO3, CO4, CO5, CO6
Chương 9 Sự xác định và liên kết giới tính; Các tính trạng bị ảnh hưởng và
bị giới hạn giới tính
9.1 Di truyền cơ bản về sự xác định giới tính 9.1.1 Sự biểu hiện cả hai giới trong một cá thể 9.1.2 Sự xác định giới tính ở động vật
9.2 Hệ thống nhiễm sắc thể đối với sự xác định giới tính 9.2.1 Hệ thống XX-XO ở loài châu chấu
9.2.2 Hệ thống ZZ-ZW ở chim, vài loài lưỡng thê & cá 9.2.3 Hệ thống “Haplodiploidy” ở côn trùng Hymenopteran 9.3 Liên kết giới tính
9.4 Các tính trạng bị ảnh hưởng và bị giới hạn bởi giới tính
3
CO2, CO3, CO4, CO5, CO6
Chương 10 Những bổ sung sau Mendel
10.1 Kiểu hình không phải luôn phản ánh kiểu gien 10.1.1 Độ thấm (Penetrance)
10.1.2 Độ biểu hiện (Expressivity) 10.2 Môi trường cũng ảnh hưởng sự phát triển kiểu hình 10.2.1 Tính trội lặn
10.2.2 Trội không hoàn toàn 10.2.3 Đồng trội (Codominance) 10.2.4 Át khuất (Epistasis) 10.2.5 Gen gây chết
10.3 Tương tác các Gen và sự thay đổi tỷ lệ kiểu hình
3
CO2, CO3, CO4, CO5, CO6
Trang 5Chương 11 Biến dị nhiễm sắc thể: Cấu trúc & Số lượng
11.1 Thuật ngữ về cấu trúc nhiễm sắc thể 11.2 Các dạng biến đổi về cấu trúc nhiễm sắc thể 11.2.1 Lặp & mất đoạn
11.2.2 Thêm & đảo đoạn 11.2.3 Chuyển đoạn 11.3 Tác động di truyền & tiến hóa đối với sự tái sắp xếp NST 11.4 Biến dị số lượng nhiễm sắc thể
11.4.1 Đa bội lệch (Aneuploidy): ở người và thực vật 11.4.2 Đa bội (Polyploidy): dị đa bội (Allopolyploidy) và tự đa bội (Autopolyploidy)
3
CO2, CO3, CO4, CO5, CO6
Chương 12 Liên kết và Tái tổ hợp ở sinh vật chân hạch
12.1 Định nghĩa về Liên kết và tái tổ hợp 12.2 Liên kết: hoàn toàn và không hoàn toàn 12.3 Sự tái tổ hợp
CO3, CO4, CO5, CO6
Chương 13 Di truyền học Người và phân tích phả hệ
13.1 Phân tích phả hệ đối với các tính trạng đơn gen 13.1.1 Tính trạng trội ở nhiễm sắc thể thường 13.1.2 Tính trạng lặn ở nhiễm sắc thể thường 13.1.3 Tính trạng lặn liên kết với nhiễm sắc thể X 13.1.4 Tính trạng trội liên kết với nhiễm sắc thể X 13.1.5 Các tính trạng liên kết với nhiễm sắc thể Y 13.2 Hầu hết các tính trạng ở người là phức tạp
3
CO2, CO3, CO4, CO5, CO6
Chương 14 Di truyền học quần thể
14.1 Tổng quan về di truyền học quần thể và tiến hóa 14.1.1 Biến dị di truyền tồn tại ở 3 mức
14.1.2 Cả hai di truyền quần thể và di truyền tiến hóa chủ yếu tập trung vào nhóm hơn là cá thể
14.2 Số lượng biến dị di truyền trong một quần thể co thể được
mô tả thông qua các tần số của các alen và các kiểu gien
14.3 Định luật Hardy-Weinberg 14.4 Các yếu tố làm thay đổi các tần số gien
3
CO2, CO3, CO4, CO5, CO6
Trang 6Chương 15 Di truyền tế bao chất
15.1 Các đặc điểm cơ bản của bộ gen ty và lạp thể và sự phân chia của hai thể này
15.1.1 Các thể này ở dạng đa bội, dưới nhiều mức độ khác nhau 15.1.2 Sự phân chia các thể theo kiểu phân đôi
15.1.3 DNA của các thể này phân chia một cách ngẫu nhiên vào các tế bào con
15.2 Các đặc điểm hiện đại của hai thể này phản ánh nguồn gốc cộng sinh của chúng
15.3 Các hệ thống di truyền của hai thể này 15.4 Các quy luật di truyền tế bào chất
3
CO2, CO3, CO4, CO5, CO6
7 Phương pháp giảng dạy:
- Giảng và giải thích các quy luật di truyền và biến dị ở sinh vật
- Cung cấp các nguồn tài liệu bổ sung cũng như các phương tiện khác
8 Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự lớp ít nhất 80% số giờ giảng ở lớp;
- Thảo luận các câu hỏi được nêu ra ở lớp;
- Tham dự kiểm tra giữa học phần
- Tham dự thi kết thúc học phần
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học và thảo luận
9 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1 Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm Thành phần Quy định Trọng số CĐR HP
1 Thảo luận tại lớp Trả lời câu hỏi nêu tại lớp 10% CO1;CO2;CO3;
CO6
2 Thi giữa học phần Trả lời tự luận (40-45 phút) 30% CO3;CO4;CO5;
CO6
3 Thi hết học phần Trả lời câu hỏi tự luận (60 phút) 60% CO2;CO3;CO4;
CO5;CO6;
9.2 Cách tính điểm
- Kết quả điểm cho thảo luận tại lớp, điểm thi giữa học phần và điểm thi hết học
phần sẽ được cho dựa trên thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số
thập phân
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học
phần và được nhân bởi trọng số tương ứng Điêm học phần theo thang điểm 10
và làm tròn đến số một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ
Trang 7và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường
10 Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Cơ sở di truyền học / Phạm Thành Hổ.- Tp HCM:
Trường Đại học Tổng hợp Tp HCM, 1993; 105tr - 576.5/
H450
NN.006284
[2] Cơ sở di truyền học / Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân.- Hà
Nội: Giáo dục, 1994.- 204 tr - PL chuyển về số 576.5
(QĐ).- 576.5/ L561
MOL.013441,MON.105149, SP.007951,SP.007954, MOL.013437,SP.007957, MOL.013440,MOL.013439, MON.105893,MOL.013438, MON.012814
[3] Di truyền học quần thể/ Đỗ Lê Thăng ĐHQG, 2001;
235tr, 576.58 / Th116
MOL.014824, MOL.014825 MON.105920, TS.000075 TS.000076
11 Hướng dẫn sinh viên tự học:
(tiết)
Thực hành (tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1 Chương 1 Giới thiệu Di truyền học
1.1 Khái niệm căn bản về di truyền học
1.2 Tái bản DNA
1.3 Quá trình sao mã
1.4 Mã di truyền và quá trình dịch mã
6 0 Đọc trước:
Chương 1, 12,
13, 15 [Tài liệu 2];
Phần I - Chương
1 Phần III - Chương 9,
11 [Tài liệu 3]
2 Chương 2 Đột biến & sửa sai DNA
2.1 Hậu quả của đột biến
2.2 Cơ chế sửa sai DNA
2.3 Sự khác nhau: Biến dị (Variation) và
Đột biến (Mutation)
6 0 Đọc trước:
Chương 17 [Tài liệu 2]; Phần III, Chương
16 [Tài liệu 3]
Trang 83 Chương 3 Yếu tố chuyển vị
(Transposable elements-TE)
3.1 DNA chuyển vị
3.2 Yếu tố chuyển vị ở vi khuẩn
3.3 Yếu tố chuyển vị ở bắp: Ac/Ds
3.4 Yếu tố chuyển vị ngược chỉ có ở
nhóm sinh vật chân hạch
6 0 Đọc trước:
Chương 11 [Tài liệu 2];
Phần III- Chương 10; Phần IV- Chương 17 [Tài liệu 3];
4 Chương 4 Con đường sinh tổng hợp ,
Đột biến Khuyết dưỡng (Auxotrophy),
thí nghiệm bổ sung (Complementation)
4.1 Thí nghiệm của Beadle và Tatum
4.2 Phép thử bổ sung
6 0 Đọc trước:
Phần IV- Chương 13 [Tài liệu 3];
5 Chương 5 Di truyền Vi khuẩn
5.1 Bộ gen vi khuẩn
5.2 Hiện tượng biến nạp
5.3 Hiện tượng tiếp hợp
5.4 Hiện tượng tải nạp
6 0 Đọc trước:
Chương 8 [Tài liệu 2];
Phần III - Chương 10, Chương 11, 12 [Tài liệu 3];
6 Chương 6 Sự điều hòa hoạt động của
Gen, mô hình “Lac Operon” và
“Tryptophan Operon” ở vi khuẩn
6.1 Sự biểu hiện của Gen điều hòa
6.2 Mô hình “Lactose Operon” và
Tryptophan Operon
6.3 Đột biến gen điều hòa
6 0 Đọc trước:
Phần IV- Chương 14 [Tài liệu 3];
7 Chương 7 Nguyên phân & Giảm phân
7.1 Sự phân chia nhân: Nguyên phân,
Giảm phân
7.2 Chu kỳ tế bào
7.3 Lai đơn tính ở sinh vật lưỡng bội
7.4 Lai lưỡng tính
6 0 Đọc trước:
Chương 2 [Tài liệu 2];
Phần II – Chương 3 [Tài liệu 3]
8 Chương 8 Di truyền số lượng
8.1 Tính trạng di truyền số lượng và chất
lượng
8.2 Sự thay đổi ở các tính trạng
chất lượng dưới tác động của chọn lọc
8.3 Mô hình phân tích tương tác giữa
kiểu gen và môi trường [G x E]
6 0 Đọc trước:
Chương 22 [Tài liệu 2]; Phần VI - Chương 25 [Tài liệu 3];
Trang 99 Chương 9 Sự xác định giới tính và
Sự liên kết giới tính; các tính trạng bị
ảnh hưởng và bị giới hạn giới tính
9.1 Di truyền cơ bản của sự xác định giới
tính
9.2 Sự biểu hiện của cả hai giới tính
trong một cá thể
9.3 Xác định giới tính ở động vật
9.4 Hệ thống nhiễm sắc thể đối với sự
xác định giới tính: các hệ thống xác
định giới tính XX-XO; ZZ-ZW
9.5 Hiện tượng “Haplodiploidy” ở các
loài côn trùng cánh màng như ong
(Hymenopteran)
6 0 Đọc trước:
Chương 4 [Tài liệu 2];
10 Chương 10 Những bổ sung sau Mendel
10.1 Kiểu hình không phải luôn phản ánh
kiểu gien: Độ thấm & độ biểu hiện
10.2 Môi trường có thể ảnh hưởng lên
sự phát triển kiểu hình
10.3 Sự tương tác các Gen và thay đổi
tỷ lệ kiểu hình
6 0 Đọc trước:
Đọc Chương 5 [Tài liệu 2]; Phần II - Chương 4 [Tài liệu 3];
11 Chương 11 Biến dị nhiễm sắc thể:
Cấu trúc & Số lượng
11.1 Cấu trúc nhiễm sắc thể
11.2 Sự biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể
11.3 Sự tác động của Tiến hóa đối với
biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể
11.4 Biến dị số lượng nhiễm sắc thể
6 0 Đọc trước:
Chương 9 [Tài liệu 2]; Phần II -
Chương 8 [Tài liệu 3];
12 Chương 12 Liên kết & tái tổ hợp ở
sinh vật nhóm chân hạch
12.1 Định nghĩa về sự Liên kết & tái tổ
hợp
12.2 Liên kết: hoàn toàn & không hoàn
toàn
12.3 Sự tái tổ hợp
6 0 Đọc trước:
Chương 7 [Tài liệu 2];
Phần II - Chương 5 [Tài liệu 3];
Trang 1013 Chương 13 Di truyền học người và
Phân tích phả hệ
13.1 Các tính trạng trội/lặn ở nhiễm sắc
thể thường
13.2 Tính trạng lặn liên kết với NST X
13.3 Tính trạng trội liên kết với NST X
13.4 Các tính trạng liên kết với NST Y
6 0 Đọc trước:
Chương 6, Chương
21 [Tài liệu 2]; Phần VI - Chương 22 [Tài liệu 3];
14 Chương 14 Di truyền học quần thể
14.1 Tổng quan về di truyền học quần thể
và sự tiến hóa
14.2 Số lượng biến dị di truyền ở một
quần thể có thể được mô tả thông qua
các tần số của các alen và kiểu gen
14.3 Định luật Hardy-Weinberg
14.4 Các yếu tố làm thay đổi các tần số
gen
6 0 Đọc trước:
Chương 23 [Tài liệu 2]; Phần IV -
Chương 24; Chương 26 [Tài liệu 3]
15 Chương 15 Di truyền học ngoài
nhân/DTH Tế bào chất (Cytoplasmic
Inheritance)
15.1 Các đặc điểm cơ bản về bộ gen của
Ty thể và lạp thể
15.2 Các thể này là đa bội, ở nhiều mức
độ khác nhau
15.3 Sự phân chia kiểu trực phân
15.4 DNA của hai thể này được phân
Chia một cách ngẫu nhiên vào hai
tế bào con
15.5 Đặc điểm hiện đại của hai thể này
phản ánh nguồn gốc cộng sinh
15.6 Các hệ thống di truyền của ty và lạp
thể
6 0 Đọc trước:
Chương 20 [Tài liệu 2]; Phần II –
Chương 7 [Tài liệu 3]