Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
293,84 KB
Nội dung
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Ngành đào tạo: Cơng nghệ Kỹ thuật Cơng trình Mã ngành: 51510102 Tên học phần: TRẮC ĐẠC XÂY DỰNG Mã học phần: 5258020123 Dạng học phần: Lý thuyết Số tín chỉ: 4.0(3,1) Bộ mơn đảm trách: Bộ môn Thi Công Phân bổ thời gian: 15 tuần (90 tiết), tuần buổi (buổi tiết), gồm: - Lên lớp: 90 tiết + Lý thuyết: 45 tiết + Bài tập, thực hành: 135 tiết - Đồ án/Thí nghiệm/…… - Tự học: 90 Điều kiện tiên quyết: - Môn học trước: - Vật lý đại cương 2; - Giải tích 2; - Đại số tuyến tính; - Vẽ kỹ thuật Mục tiêu học phần: 8.1 Về kiến thức: Cung cấp kiến thức về: – Khái niệm hình dạng, kích thước trái đất, hệ qui chiếu tọa độ thông dụng, khái niệm đồ, bình đồ phương pháp thể đối tượng mặt đất lên đồ; – Đánh giá độ xác kết đo; – Các máy móc thơng dụng, dụng cụ, ngun lý phương pháp đo góc, đo chiều dài, đo cao; – Thành lập lưới khống chế tọa độ độ cao phục vụ đo vẽ đồ địa hình; – Phương pháp đo vẽ đồ mặt cắt địa hình; – Phương pháp bố trí cơng trình 8.2 Về kỹ năng: Hình thành sinh viên số kỹ sau: – Sử dụng đồ địa hình; – Đo vẽ bình đồ mặt cắt địa hình; – Thực định vị tuyến định vị công trình 8.3 Về thái độ: – Sinh viên u thích hứng thú với môn học Trắc địa; – Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trình học tập nghiên cứu; – Hình thành tư phản biện, lực tự học tự nghiên cứu khoa học; – Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn Mơ tả tóm tắt học phần: Học phần gồm chương: Chương 1: Những kiến thức chung trắc địa Chương 2: Bản đồ địa hình Chương 3: Kiến thức sai số Chương 4: Phương pháp đo góc Chương 5: Phương pháp đo dài Chương 6: Phương pháp đo cao Chương 7: Lưới khống chế trắc địa Chương 8: Đo vẽ đồ mặt cắt địa hình Chương 9: Bố trí cơng trình 10 Nhiệm vụ sinh viên: Theo Quy chế 43 Quy định cụ thể trường ĐHXD Miền Tây 11 Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: [1] Trần Văn Quảng, Trắc địa đại cương, NXB Xây dựng Hà Nội – 2001; - Tài liệu tham khảo: [2] TS Vũ Thặng, Trắc địa xây dựng, NXB Khoa học kỹ thuật – 2005; [3] Nguyễn Tấn Lộc, Trắc địa đại cương, NXB Đại học quốc gia TP.HCM – 2012; [4] TS Nguyễn Thế Thận, Trắc địa xây dựng, NXB Xây dựng Hà Nội– 2008; [5] PGS TS Phạm Văn Chuyên, Trắc địa, NXB Khoa học kỹ thuật – 1999; [6] PGS TS Phạm Văn Chuyên , Đo đạc, NXB Xây dựng Hà Nội – 2001; [7] PGS TS Phạm Văn Chuyên, Hướng dẫn trả lời câu hỏi giải tập trắc địa đại cương, NXB Xây dựng Hà Nội – 2011 12 Tiêu chuẩn đánh giá: Theo Quy chế 43 Quy định cụ thể trường ĐHXD Miền Tây 13 Thang điểm: 10 điểm, quy đổi A, B, C, D, E, F (theo hệ thống tín chỉ) 14 Nội dung chi tiết học phần: Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết (tiết) Thực Tài liệu Nhiệm vụ hành đọc trước SV (tiết) Lý thuyết (tiết) Tuần Nội dung giảng dạy Chương Những kiến thức chung trắc địa 1.1 Hình dáng kích thước trái đất 1.1.1 Mặt thủy chuẩn 1.1.2 Mặt ellipsoid 1.1.3 Ảnh hưởng độ cong trái đất đến yếu tố đo 1.2 Hệ tọa độ địa lý 1.3 Hệ tọa độ vng góc phẳng 1.3.1 Phép chiếu Gauss hệ tọa độ vng góc phẳng Gauss – Kruger 1.3.2 Phép chiếu hệ tọa độ vng góc UTM 1.4 Hệ tọa độ cực 1.5 Hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) 1.6 Hệ độ cao Chương Những kiến thức chung trắc địa(tt) 1.7 Định hướng đường thẳng 1.7.1 Khái niệm 1.7.2 Góc phương vị 1.7.3 Góc định hướng 1.7.4 Quan hệ góc phương vị góc định hướng 1.8 Các toán trắc địa 1.8.1 Tính góc biết góc định hướng 1.8.2 Tính chuyền góc định hướng 1.8.3 Bài tốn thuận 1.8.4 Bài toán nghịch Bài tập Thực Tài liệu Nhiệm vụ hành đọc trước SV (tiết) Tài liệu Chuẩn bị [1], đọc trước: Tham Nội dung khảo tài học giáo liệu [2], trình [3] Tham khảo tài liệu khác Tài liệu [1], Tham khảo tài liệu [2], [3] Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình Tham khảo tài liệu khác Lý thuyết (tiết) Tuần Nội dung giảng dạy Chương Bản đồ địa hình 2.1 Khái niêm 2.2 Tỷ lệ đồ 2.3 Biểu diễn địa hình, địa vật đồ 2.4 Sử dụng đồ 2.4.1 Định hướng tờ đồ 2.4.2 Xác định khoảng cách điểm đồ 2.4.3.Xác định tọa độ điểm đồ 2.4.4 Xác định độ cao điểm đồ dựa vào đường đồng mức 2.4.5 Xác định độ dốc góc dốc đoạn thẳng đồ 2.4.6 Xác định diện tích đồ Chương Kiến thức sai số 3.1 Khái niệm 3.1.1 Phép đo 3.1.2 Sai số 3.2 Các tiêu chuẩn đánh giá độ xác kết đo trực tiếp độ xác 3.2.1 Sai số trung phương 3.2.2 Số trung bình cộng sai số trung phương m 3.2.3 Sai số xác suất 3.2.4 Sai số trung phương tương đối 3.2.5 Sai số giới hạn 3.3 Đánh giá độ xác kết đo gián tiếp (Sai số trung phương hàm trị đo) 3.4 Ứng dụng quy luật phân bố sai số Thực Tài liệu Nhiệm vụ hành đọc trước SV (tiết) Chuẩn bị Tài liệu đọc trước: [1] Nội dung học giáo trình Tài liệu [1], Tham khảo tài liệu [3], [7] Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình Tham khảo tài liệu khác Tuần Nội dung giảng dạy 3.4.1 Ước tính độ xác kết đo 3.4.2 Ước tính số lần đo cần thiết 3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết đo khơng độ xác 3.6 Ðơn vị dùng Trắc địa nguyên tắc làm tròn số 3.6.1 Ðơn vị thường dùng 3.6.2 Nguyên tắc làm tròn số trắc địa Bài tập Chương Phương pháp đo góc 4.1 Khái niệm 4.1.1 Góc β 4.1.2 Góc đứng V 4.1.3 Góc thiên đỉnh Z 4.2 Dụng cụ đo 4.2.1 Phân loại máy kinh vĩ 4.2.2 Cấu tạo máy kinh vĩ 4.3 Kiểm nghiệm điều chỉnh điều kiện máy kinh vĩ 4.3.1 Điều kiện trục ống thủy dài bàn độ ngang 4.3.2 Điều kiện lưới chữ thập 4.3.3 Điều kiện trục ngắm ống kính 4.3.4 Điều kiện trục quay ống kính vng góc với trục quay máy 4.3.5 Điều kiện số đọc ban đầu MO 4.4 Đo góc 4.4.1 Thao tác trạm đo Lý thuyết (tiết) Thực Tài liệu Nhiệm vụ hành đọc trước SV (tiết) Tài liệu [1], Tham khảo tài liệu [3], [7] Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình Tham khảo tài liệu khác Tuần Nội dung giảng dạy 4.4.2 Các phương pháp đo góc 4.5 Đo góc đứng 4.6 Độ xác đo góc Bài tập thực hành chương Chương Phương pháp đo dài 5.1 Khái niệm 5.2 Đo dài thước thép 5.2.1 Dụng cụ đo 5.2.2 Ðịnh đường thẳng 5.2.3 Phương pháp đo 4.2.5 Ðộ xác đo dài thước 5.3 Đo dài lượng cự mia 5.3.1 Dụng cụ đo 5.3.2 Phương pháp đo 5.3.3 Độ xác đo dài lượng cự 5.4 Đo dài máy toàn đạc điện tử Bài tập thực hành chương Lý thuyết (tiết) Thực Tài liệu Nhiệm vụ hành đọc trước SV (tiết) 6 Chương Phương pháp đo cao 6.1 Khái niệm 6.2 Dụng cụ đo 6.2.1 Máy thuỷ bình 6.2.2 Nguyên lý cấu tạo 6.2.3 Mia 6.3 Phương pháp đo cao 6.3.1 Đo cao hình học 6.3.2 Đo cao lượng giác Tài liệu [1], Tham khảo tài liệu [3], [7] Tài liệu [1] Xem lại chương Tài liệu [1] Xem lại chương Tài liệu [1] Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình Tuần Nội dung giảng dạy Bài tập thực hành chương 10 11 Chương Lưới khống chế trắc địa 7.1 Khái quát lưới khống chế trắc địa 7.2 Lưới khống chế mặt 7.1.1 Khái niệm 7.2.2 Phân cấp lưới khống chế mặt 7.2.3 Đường chuyền kinh vĩ 7.3 Lưới khống chế độ cao 7.3.1 Khái niệm 7.3.2 Xây dựng lưới khống chế độ cao kỹ thuật 7.3.3 Xây dựng lưới khống chế độ cao đo vẽ Lý thuyết (tiết) Thực Tài liệu Nhiệm vụ hành đọc trước SV (tiết) Tài liệu Xem lại chương [1] Tài liệu Chuẩn bị [1] đọc trước: Nội dung học giáo trình Tài liệu [1] Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình Bài tập thực hành chương Tài liệu [1] Xem lại chương 4, 5, Bài tập thực hành chương (tt) Chương Đo vẽ đồ mặt cắt địa hình 8.1 Khái niệm 8.2 Đo vẽ đồ địa hình phương pháp tồn đạc 8.3 Đo vẽ mặt cắt địa hìn Tài liệu [1] Xem lại chương 6, Tài liệu [1] Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình 12 Bài tập thực hành chương Tài liệu [1] Xem lại chương 2,8 13 Bài tập thực hành chương (tt) Chương Bố trí cơng trình 9.1 Khái niệm 9.2 Bố trí yếu tố 9.3 Các phương pháp bố trí điểm 9.4 Bố trí đường cong trịn 9.4.1 Khái niệm 9.4.2 Bố trí điểm Tài liệu [1] Xem lại chương 2,8 Tài liệu [1] Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình 14 Lý thuyết (tiết) Tuần Nội dung giảng dạy 15 đường cong trịn 9.5 Cơng tác trắc địa phục vụ xây dựng cơng trình 9.5.1 Lưới khống chế thi cơng 9.5.2 Tính tốn san lấp 9.5.3 Định vị cơng trình 9.5.4 Xác định độ sâu đáy hố móng 9.5.5 Cơng tác trắc địa dựng cột 9.5.6 Chuyển trục lên tầng 9.5.7 Chuyển độ cao lên tầng 9.5.8 Đo vẽ hồn cơng Bài tập thực hành chương Ơn tập Thực Tài liệu Nhiệm vụ hành đọc trước SV (tiết) 3 Tài liệu [1] Xem lại chương 10 Tài liệu [1] Xem lại tồn kiến thức mơn học 15 Lịch trình giảng dạy Tuần Nội dung giảng dạy Chương Những kiến thức chung trắc địa 1.1 Hình dáng kích thước trái đất 1.1.1 Mặt thủy chuẩn 1.1.2 Mặt ellipsoid 1.1.3 Ảnh hưởng độ cong trái đất đến yếu tố đo 1.2 Hệ tọa độ địa lý 1.3 Hệ tọa độ vuông góc phẳng 1.3.1 Phép chiếu Gauss hệ tọa độ vng góc phẳng Gauss – Kruger 1.3.2 Phép chiếu hệ tọa độ vng góc UTM Phương pháp Dạy- Học đánh giá Nhiệm vụ SV - Giảng viên thuyết trình máy chiếu - Đánh giá khả tiếp thu sinh viên qua câu hỏi, tập có liên quan đến nội dung giảng: giảng viên nêu vấn đề, gợi ý sinh viên trả lời: trái đất có hình dạng gì? - Hướng dẫn sinh viên làm tập lớp - Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình chính: Tài liệu [1] chương (Phần từ 1.1 đến 1.4) - Làm tập chương 1, giáo trình [1], từ đến Tuần Nội dung giảng dạy 1.4 Hệ tọa độ cực 1.5 Hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) 1.6 Hệ độ cao Chương Những kiến thức chung trắc địa(tt) 1.7 Định hướng đường thẳng 1.7.1 Khái niệm 1.7.2 Góc phương vị 1.7.3 Góc định hướng 1.7.4 Quan hệ góc phương vị góc định hướng 1.8 Các tốn trắc địa 1.8.1 Tính góc biết góc định hướng 1.8.2 Tính chuyền góc định hướng 1.8.3 Bài tốn thuận 1.8.4 Bài tốn nghịch Bài tập Chương Bản đồ địa hình 2.1 Khái niêm 2.2 Tỷ lệ đồ 2.3 Biểu diễn địa hình, địa vật đồ 2.4 Sử dụng đồ 2.4.1 Định hướng tờ đồ 2.4.2 Xác định khoảng cách điểm đồ 2.4.3.Xác định tọa độ điểm đồ 2.4.4 Xác định độ cao Phương pháp Dạy- Học đánh giá Nhiệm vụ SV - Giảng viên thuyết trình máy chiếu - Đánh giá khả tiếp thu sinh viên qua câu hỏi, tập có liên quan đến nội dung giảng: giảng viên nêu vấn đề, gợi ý sinh viên trả lời - Hướng dẫn sinh viên làm tập lớp - Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình chính: Tài liệu [1] chương (Phần từ 1.5 đến 1.7) - Làm tập chương 1, giáo trình [1], từ đến - Giảng viên thuyết trình máy chiếu - Đánh giá khả tiếp thu sinh viên qua câu hỏi, tập có liên quan đến nội dung giảng: giảng viên nêu vấn đề, gợi ý sinh viên trả lời - Hướng dẫn sinh viên làm tập lớp - Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình chính: Tài liệu [1] chương (Phần từ 2.1 đến 2.5) - Làm tập chương 2, giáo trình [1], từ đến 10 Tuần Nội dung giảng dạy điểm đồ dựa vào đường đồng mức 2.4.5 Xác định độ dốc góc dốc đoạn thẳng đồ 2.4.6 Xác định diện tích đồ Chương Kiến thức sai số 3.1 Khái niệm 3.1.1 Phép đo 3.1.2 Sai số 3.2 Các tiêu chuẩn đánh giá độ xác kết đo trực tiếp độ xác 3.2.1 Sai số trung phương 3.2.2 Số trung bình cộng sai số trung phương m 3.2.3 Sai số xác suất 3.2.4 Sai số trung phương tương đối 3.2.5 Sai số giới hạn 3.3 Đánh giá độ xác kết đo gián tiếp (Sai số trung phương hàm trị đo) 3.4 Ứng dụng quy luật phân bố sai số 3.4.1 Ước tính độ xác kết đo 3.4.2 Ước tính số lần đo cần thiết 3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết đo khơng độ xác 3.6 Ðơn vị dùng Trắc địa nguyên tắc làm tròn số 3.6.1 Ðơn vị thường dùng Phương pháp Dạy- Học đánh giá Nhiệm vụ SV - Giảng viên thuyết trình máy chiếu - Đánh giá khả tiếp thu sinh viên qua câu hỏi, tập có liên quan đến nội dung giảng: giảng viên nêu vấn đề, gợi ý sinh viên trả lời - Hướng dẫn sinh viên làm tập lớp - Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình chính: Tài liệu [1] chương (Phần từ 3.1 đến 3.6) - Làm tập chương giáo trình [1], từ đến Tuần Nội dung giảng dạy 3.6.2 Nguyên tắc làm tròn số trắc địa Bài tập Chương Phương pháp đo góc 4.1 Khái niệm 4.1.1 Góc β 4.1.2 Góc đứng V 4.1.3 Góc thiên đỉnh Z 4.2 Dụng cụ đo 4.2.1 Phân loại máy kinh vĩ 4.2.2 Cấu tạo máy kinh vĩ 4.3 Kiểm nghiệm điều chỉnh điều kiện máy kinh vĩ 4.3.1 Điều kiện trục ống thủy dài bàn độ ngang 4.3.2 Điều kiện lưới chữ thập 4.3.3 Điều kiện trục ngắm ống kính 4.3.4 Điều kiện trục quay ống kính vng góc với trục quay máy 4.3.5 Điều kiện số đọc ban đầu MO 4.4 Đo góc 4.4.1 Thao tác trạm đo 4.4.2 Các phương pháp đo góc 4.5 Đo góc đứng 4.6 Độ xác đo góc Bài tập Phương pháp Dạy- Học đánh giá Nhiệm vụ SV - Giảng viên thuyết trình máy chiếu - Đánh giá khả tiếp thu sinh viên qua câu hỏi, tập có liên quan đến nội dung giảng: giảng viên nêu vấn đề, gợi ý sinh viên trả lời - Hướng dẫn sinh viên làm tập lớp - Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình chính: Tài liệu [1] chương (Phần từ 4.1 đến 4.4) - Làm tập chương 4, giáo trình [1], từ đến Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp Dạy- Học đánh giá Nhiệm vụ SV Sinh viên xem lại phần lý thuyết chương Tập trung nghe giảng phần thực hành Làm tập thực hành sân trường - Chuẩn bị đọctrước: Nội dung học giáo trình Tài liệu [1] chương - Làm tập chương 5, giáo trình [1], từ đến 6 Thực hành: làm quen máy kinh vĩ đo góc Giảng viên hướng dẫn sinh viên thực hành sân trường: - Làm quen với máy kinh vĩ: định tâm cân máy, ngắm mục tiêu - Thực hành phương pháp đo góc Chương Phương pháp đo dài 5.1 Khái niệm 5.2 Đo dài thước thép 5.2.1 Dụng cụ đo 5.2.2 Ðịnh đường thẳng 5.2.3 Phương pháp đo 4.2.5 Ðộ xác đo dài thước 5.3 Đo dài lượng cự mia 5.3.1 Dụng cụ đo 5.3.2 Phương pháp đo 5.3.3 Độ xác đo dài lượng cự 5.4 Đo dài máy toàn đạc điện tử Bài tập Thực hành đo dài - Giảng viên thuyết trình máy chiếu - Đánh giá khả tiếp thu sinh viên qua câu hỏi, tập có liên quan đến nội dung giảng: giảng viên nêu vấn đề, gợi ý sinh viên trả lời - Hướng dẫn sinh viên làm tập lớp Nhắc lại cũ: có phương pháp đo dài máy? Hướng dẫn sinh viên thực hành phương pháp đo dài sân trường Chương Phương pháp - Giảng viên thuyết trình máy chiếu đo cao Sinh viên xem lại phần lý thuyết chương Tập trung nghe giảng phần thực hành Làm tập thực hành sân trường - Chuẩn bị đọc trước: Nội dung Tuần Phương pháp Dạy- Học đánh giá Nhiệm vụ SV 6.1 Khái niệm 6.2 Dụng cụ đo 6.2.1 Máy thuỷ bình 6.2.2 Nguyên lý cấu tạo 6.2.3 Mia 6.3 Phương pháp đo cao 6.3.1 Đo cao hình học 6.3.2 Đo cao lượng giác Bài tập Thực hành đo cao - Đánh giá khả tiếp thu sinh viên qua câu hỏi, tập có liên quan đến nội dung giảng: giảng viên nêu vấn đề, gợi ý sinh viên trả lời - Hướng dẫn sinh viên làm tập lớp Chương Lưới khống chế trắc địa 7.1 Khái quát lưới khống chế trắc địa 7.2 Lưới khống chế mặt 7.1.1 Khái niệm 7.2.2 Phân cấp lưới khống chế mặt 7.2.3 Đường chuyền kinh vĩ Bài tập - Giảng viên thuyết trình máy chiếu - Đánh giá khả tiếp thu sinh viên qua câu hỏi, tập có liên quan đến nội dung giảng: giảng viên nêu vấn đề, gợi ý sinh viên trả lời - Hướng dẫn sinh viên làm tập lớp học giáo trình chính: Tài liệu [1] chương (Phần từ 6.1 đến 6.6) - Làm tập chương 6, giáo trình [1], từ đến 10 Sinh viên xem lại phần lý thuyết chương Tập trung nghe giảng phần thực hành Làm tập thực hành sân trường - Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình chính: Tài liệu [1] chương (Phần từ 7.1 đến 7.2) - Làm tập chương 7, giáo trình [1], từ đến Nội dung giảng dạy Nhắc lại cũ: có phương pháp đo cao? Hướng dẫn sinh viên thực hành phương pháp đo cao sân trường Tuần 10 Nội dung giảng dạy 7.3 Lưới khống chế độ cao 7.3.1 Khái niệm 7.3.2 Xây dựng lưới khống chế độ cao kỹ thuật 7.3.3 Xây dựng lưới khống chế độ cao đo vẽ Bài tập Phương pháp Dạy- Học đánh giá Nhiệm vụ SV - Giảng viên thuyết trình máy chiếu - Đánh giá khả tiếp thu sinh viên qua câu hỏi, tập có liên quan đến nội dung giảng: giảng viên nêu vấn đề, gợi ý sinh viên trả lời - Hướng dẫn sinh viên làm tập lớp - Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình chính: Tài liệu [1] chương (Phần từ 8.1 đến 8.4) - Làm tập chương 8, giáo trình [1], từ đến Thực hành lập lưới khống Hướng dẫn sinh viên thực hành sân trường: lập chế tọa độ lưới khống chế tọa độ 11 Thực hành lập lưới khống Hướng dẫn sinh viên thực hành sân trường: lập chế độ cao lưới khống chế độ cao Chương Đo vẽ đồ mặt cắt địa hình 8.1 Khái niệm 8.2 Đo vẽ đồ địa hình phương pháp tồn đạc 8.3 Đo vẽ mặt cắt địa hình Bài tập - Giảng viên thuyết trình máy chiếu - Đánh giá khả tiếp thu sinh viên qua câu hỏi, tập có liên quan đến nội dung giảng: giảng viên nêu vấn đề, gợi ý sinh viên trả lời - Hướng dẫn sinh viên làm tập lớp Sinh viên xem lại phần lý thuyết chương 4,5,7 Tập trung nghe giảng phần thực hành Làm tập thực hành sân trường Sinh viên xem lại phần lý thuyết chương 6,7 Tập trung nghe giảng phần thực hành Làm tập thực hành sân trường - Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình chính: Tài liệu [1] chương (Phần từ 9.1 đến 9.4) - Làm tập chương 9, giáo trình [1], từ đến Tuần Nội dung giảng dạy 12 Thực hành đo vẽ bình đồ khu vực sân trường 13 Thực hành đo vẽ bình đồ khu vực sân trường (tt) 14 Phương pháp Dạy- Học đánh giá Hướng dẫn sinh viên thực hành sân trường: đo vẽ bình đồ khu vực sân trường Hướng dẫn sinh viên thực hành sân trường: đo vẽ bình đồ khu vực sân trường - Giảng viên thuyết trình Chương Bố trí cơng máy chiếu trình 9.1 Khái niệm - Đánh giá khả tiếp 9.2 Bố trí yếu tố thu sinh viên qua câu hỏi, tập có liên 9.3 Các phương pháp bố quan đến nội dung trí điểm giảng: giảng viên nêu vấn 9.4 Bố trí đường cong trịn đề, gợi ý sinh viên trả lời 9.4.1 Khái niệm - Hướng dẫn sinh viên làm 9.4.2 Bố trí điểm tập lớp đường cong trịn 9.5 Cơng tác trắc địa phục vụ xây dựng cơng trình 9.5.1 Lưới khống chế thi cơng 9.5.2 Tính tốn san lấp 9.5.3 Định vị cơng trình 9.5.4 Xác định độ sâu đáy hố móng 9.5.5 Cơng tác trắc địa dựng cột 9.5.6 Chuyển trục lên tầng 9.5.7 Chuyển độ cao lên tầng 9.5.8 Đo vẽ hồn cơng Bài tập Nhiệm vụ SV Sinh viên xem lại phần lý thuyết chương 2,8 Tập trung nghe giảng phần thực hành Đo vẽ bình đồ khu vực sân trường Đo vẽ bình đồ khu vực sân trường - Chuẩn bị đọc trước: Nội dung học giáo trình chính: Tài liệu [1] chương 10 (Phần từ 10.1 đến 10.7) - Làm tập chương 10, giáo trình [1], từ đến 16 Tuần 15 Nội dung giảng dạy Phương pháp Dạy- Học đánh giá Thực hành bố trí cơng trình Hướng dẫn sinh viên thực hành sân trường: bố trí cơng trình Ơn tập Giảng viên ôn tập cho sinh viên, giải đáp thắc mắc sinh viên tồn chương trình môn học Hướng dẫn sinh viên cách làm báo cáo thực hành Vĩnh Long, ngày TRƯỞNG BỘ MÔN ĐẶNG VĂN HỢI Nhiệm vụ SV Sinh viên xem lại phần lý thuyết chương Tập trung nghe giảng phần thực hành Làm tập thực hành sân trường Sinh viên xem lại tồn kiến thức mơn học Nộp báo cáo thực hành cho giảng viên sau kết thúc môn học tuần tháng năm 2014 GIẢNG VIÊN TRẦN THỊ MỸ HẠNH