1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Pháp luật đại cương -

15 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Pháp luật đại cương - Mã học phần: 20015 Khoa phụ trách: Cơ Họ tên giảng viên giảng dạy: Trần Bình Trọng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa liên hệ: Bộ môn – Đại học Phan Thiết - ĐT: 0908190290; email: luatsutranbinhtrong@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Luật dân Số tín chỉ: Phân bổ thời gian (tiết): 30 tiết - Lên lớp: 30 tiết - Tự học: 90 tiết Học phần tiên quyết: Các nguyên lý CN Mác-Lênin Mục tiêu học phần: Học phần trang bị cho sinh viên tất ngành kiến thức kiến thức lý luận Nhà nước pháp luật nói chung, nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng Từ giúp cho sinh viên có nhận thức, quan điểm đắn đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Đồng thời trang bị cho sinh viên kiến thức hệ thống pháp luật Việt Nam số ngành luật cụ thể, giúp cho sinh viên hiểu biết pháp luật để vận dụng vào thực tiễn sống Chuẩn đầu học phần: Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được, chuẩn đầu học phần/ mục tiêu cụ thể - Kiến thức: CR1 Hiểu được lý thuyết chung, khái niệm, phạm trù khoa học pháp lý Nhà nước pháp luật CR Hiểu được cấu tổ chức máy nhà nước quản lý kinh tế CR Vận dụng được phương pháp tìm kiếm, sưu tầm, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành vấn đề đó, phương pháp tiếp cận văn quy phạm pháp luật, quy trình nghiên cứu, áp dụng văn quy phạm pháp luật vào thực tiễn CR Hiểu kiến thức phương pháp chung mơn học, sinh viên có được sở lý luận phương pháp luận để tự tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề pháp lý khác mà thực tiễn cơng tác địi hỏi - Kỹ năng: S1 Vận dụng được qui định pháp luật lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự, lao động, hôn nhân nhằm phục vụ cho nhu cầu học tập sinh hoạt S2 Hình thành phương pháp học bậc đại học S3 Giải được tình đơn giản phổ biến lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự, lao động, hôn nhân phát sinh đời sống - Thái độ: A1 Thấy được vị trí vai trị nhà nước pháp luật quan lý kinh tế, từ hứng thú say mê mơn học cho ngành học mà sinh viên lựa chọn (8) A2 Nâng cao hiểu biết sinh viên pháp luật Nhà nước, ln có thái độ tn thủ nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, ý thức cách đầy đủ bổn phận Nhà nước, với xã hội tư cách công dân cán bộ, công chức, viên chức Đảng Nhà nước - Năng lực tự chủ trách nhiệm R1 Có ý thức tự học R2 Hồn thiện kỹ thuyết trình R3 Phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm, kỹ tư sáng tạo, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học R4 Trau dồi, phát triển kỹ phân tích, đánh giá, kỹ thu thập xử lý thông tin Nội dung học phần: 9.1 Tóm tắt nội dung học phần: Pháp luật đại cương môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương theo chương trình khung Giáo dục đạo tạo tối với sinh viên ngành kinh tế Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức nhà nước pháp luật Môn học không sâu nghiên cứu chi tiết vấn đề mà dừng lại nội dung khái quát nhà nước pháp luật Học phần vào phân tích: Cấu trúc máy Nhà nước chức năng, thẩm quyền địa vị pháp lý quan máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam quản lý kinh tế; Tính chất pháp lý cấu hệ thống văn quy phạm pháp luật Từ cách nhìn tổng quát hệ thống ngành luật hệ thống luật Nhà nước ta học trình được dành để nghiên cứu nội dung luật hành chính, Luật dân sự, Luật hình với tư cách ngành luật chủ yếu (các ngành luật gốc) hệ thống luật, để từ người học dễ dàng tự tiếp cận với ngành luật khác phái sinh từ ngành luật chủ yếu 9.2 Nội dung học phần ST Tên T chương Bộ máy nhà nước Mục, tiểu mục Khái quát chung nhà Số tiết TL TC LT BT TH TH 2 nước CR1, CR2, quản Bộ máy nhà nước lý kinh tế CĐR CR4, S1, quản lý kinh tế S2, A2, R1, R2, Pháp luật Khái quát vấn đề 4 12 R3, R4 CR1, pháp luật CR3, S2, Hình thức pháp luật S36, A1, VBQPPL A2, R1, Thực Quan hệ pháp luật pháp luật Thực pháp luật 4 12 R2 CR1, CR2, Vi phạm pháp luật CR3, S1, S2,S3 A2, R1, R3, Tinh thần luật hiến pháp Luật dân luật hôn nhân Khái quát chủ nghĩa lập 4 12 R4 CR1, hiến CR2, Hiến pháp- cơng cụ kiểm CR4, sốt quyền lực nhà nước S1,S3 Hiến pháp quyền A1,A2, người R1, R3 CR1, Luật dân Luật hôn nhân 4 12 CR2, CR4, S1, gia đình S2, A2, R1, R2, Luật lao Luật lao động động Luật tố tụng dân 4 12 CR3, S2, luật tố S36, A1, tụng dân A2, R1, Luật hành R2 CR1, Quan hệ pháp luật hành 4 12 CR2, Trách nhiệm hành CR3, S1, Cán bộ, công chức S2,S3 A2, viên chức R1, R3, Kiểm tra kỳ (30 R3, R4 CR1, R4 Luật hình phút) Vai trị LHS và luật TTHS đấu tranh CR2, tố tụng phịng chống tội phạm CR4, hình Chế định tội phạm S1,S3 hình phạt 4 12 CR1, A1,A2, Cơ quan tiến hành tố tụng, bị can, bị cáo giai đoạn TTHS Tổng kết môn học - Giải đáp thắc mắc cho sinh R1, R3 viên - Giảng viên tổng kết môn 10 Yêu cầu kỳ vọng học phần: Sinh viên sử dụng kiến thức môn học vào thực tế công việc sống  Phần lý thuyết được giảng dạy lớp buổi Những thắc mắc, có, sinh viên được giải đáp thời gian lên lớp, thời điểm thuận lợi cho học tập nghiên cứu  Phần thảo luận được tổ chức theo nguyên tắc học nhóm, nhóm sinh viên tự hình thành nộp danh sách cho giáo viên vào tuần thứ chương trình Nhóm học tập phải hồn thành yêu cầu sau: + Sinh viên cần làm việc tích cực cách tự tìm hiểu tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo, chuẩn bị tình nhà trước vào lớp theo lịch học + Sinh viên được mời trả lời câu hỏi bất chợt lớp học sau phần giảng (Sinh viên phát biểu được Ban Cán Sự ghi nhận cộng vào điểm chuyên cần)  Phương pháp giảng dạy môn học sử dụng giảng PowerPoint, sinh viên phải ghi chép thêm  Trong học Sinh viên tuyệt đối khơng nói chuyện để điện thoại chế độ rung  Sinh viên phải làm kiểm tra kỳ chiếm 30 % tổng số điểm  Cuối học kỳ, sinh viên có thi dài 60 phút hình thức trắc nghiệm 11 Phương pháp đánh giá học phần: Những nội dung cần đánh giá Dự lớp Thảo luận Bản thu hoạch Thuyết trình Bài tập Thi học kỳ Thi cuối học kỳ Số lần đánh giá 10 1 Trọng số (%) 10 30 60 Tổng: 100%  Giảng viên điểm danh buổi học sinh viên vắng buổi bị trừ điểm cột điểm chuyên cần Sinh viên học trễ 15 phút coi vắng mặt buổi học hơm Điểm chun cần (10 % tổng số điểm) sinh viên được đánh giá qua việc phát biểu hay qua tập tình  Tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài: Sinh viên phát biểu được cộng điểm thưởng vào điểm chuyên cần (nếu điểm chuyên cần tối đa được cộng vào điểm thi học kỳ)  Khi giảng viên yêu cầu nhóm lên trình bày tình huống, tồn nhóm bị điểm trường hợp sau xảy ra: khơng ch̉n bị hết; thành viên vắng mặt bị điểm Đối với cá nhân, giảng viên yêu cầu cá nhân trả lời câu hỏi có tính bất kỳ, cá nhân bị điểm nếu: (a) vắng mặt, (b) khơng trả lời được  Có hành động gian dối: Nếu sinh viên có hành động gian dối trình làm kiểm tra, thi, tập nộp cho giảng viên (sao chép bạn; xem tài liệu trình thi, kiểm tra; đạo văn…) bị điểm 12 Học liệu 12.1 Tài liệu chính: - Giáo trình pháp luật đại cương, khoa Luật kinh tế - ĐHKT Tp HCM, 2012 - Hệ thống văn dành cho hoc phần pháp luật đại cương, khoa Luật kinh tế - ĐHKT Tp HCM, 2012 - Giáo trình pháp luật đại cương – PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, NXB Công an nhân dân 12.2 Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật – Khoa Luật kinh tế, trường đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, 2011 - Giáo trình Luật Dân sự, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013 - Giáo trình Luật Lao động, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013 - Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013 12.3 Tư liệu trực tuyến: Website quan nhà nước (quốc hội, phủ, tòa án, viện kiểm sát, số địa phương) 13 Tổ chức giảng dạy học tập Thực theo Quy chế học vụ theo học chế tín ban hành kèm định hành Hiệu trưởng Trường Đại học Phan Thiết 14 Kế hoạch giảng dạy: Buổi (4 tiết) Bộ máy nhà nước quản lý kinh tế Nội dung:  Khái quát chung nhà nước (Học thuyết Mác 40% khế ước xã hội 60%)  Bộ máy nhà nước quản lý kinh tế (chú trọng chức vai trò hệ thống quan QLKT)  Phương pháp  Giảng viên diễn giảng; đàm thoại  Phân tích kiện lịch sử điển hình (video clip) để làm rõ vấn đề  Tài liệu  Chương Giáo trình Pháp luật đại cương – khoa LKT, ĐHKT tr -> 30  Chương Giáo trình lý luận nhà nước PL – khoa LKT, ĐHKT Tr 13 -> 66  Hệ thống văn dành cho hoc phần pháp luật đại cương, khoa Luật kinh tế - ĐHKT Tp HCM, 2012  Website quan nhà nước (quốc hội, phủ, tịa án, viện kiểm sát, HĐND UBND số địa phương  Kết mong muốn  Hiểu được lý thuyết chung, khái niệm, phạm trù khoa học pháp lý Nhà nước pháp luật;  Hiểu được cấu tổ chức máy nhà nước quản lý kinh tế  Hiểu kiến thức phương pháp chung môn học, sinh viên có được sở lý luận phương pháp luận để tự tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề pháp lý khác mà thực tiễn công tác địi hỏi  Thấy được vị trí vai trị nhà nước pháp luật quan lý kinh tế, từ hứng thú say mê mơn học cho ngành học mà sinh viên lựa chọn  Nâng cao hiểu biết sinh viên pháp luật Nhà nước, ln có thái độ tn thủ nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, ý thức cách đầy đủ bổn phận Nhà nước, với xã hội tư cách công dân cán bộ, công chức, viên chức Đảng Nhà nước  Hình thành phương pháp học bậc đại học, rèn luyện tư phản biện Buổi (4 tiết) Pháp luật Nội dung:  Khái quát vấn đề pháp luật (các khái niệm, chất, chức giá trị xã hội PL)  Hình thức pháp luật VBQPPL (án lệ VBQPPL)  Phương pháp  Giảng viên diễn giảng; đàm thoại, sinh viên thuyết trình  Phân tích kiện lịch sử điển hình (video clip) để làm rõ vấn đề  Tài liệu  Giáo trình Pháp luật đại cương – khoa LKT, ĐHKT, Tr 31-42; 77-106  Giáo trình pháp luật đại cương – PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, tr 9- 69  Giáo trình lý luận nhà nước PL – khoa LKT, ĐHKT Tr 67-158  Hệ thống văn dành cho hoc phần pháp luật đại cương, khoa Luật kinh tế - ĐHKT Tp HCM, 2012  Kết mong muốn  Hiểu được lý thuyết chung, khái niệm, phạm trù khoa học pháp lý Nhà nước pháp luật;  Vận dụng được phương pháp tìm kiếm, sưu tầm, hệ thống hố văn quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành vấn đề đó, phương pháp tiếp cận văn quy phạm pháp luật, quy trình nghiên cứu, áp dụng văn quy phạm pháp luật vào thực tiễn  Thấy được vị trí vai trị nhà nước pháp luật quan lý kinh tế, từ hứng thú say mê môn học cho ngành học mà sinh viên lựa chọn  Nâng cao hiểu biết sinh viên pháp luật Nhà nước, ln có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, ý thức cách đầy đủ bổn phận Nhà nước, với xã hội tư cách công dân cán bộ, công chức, viên chức Đảng Nhà nước  Hình thành phương pháp học bậc đại học, rèn luyện tư phản biện Buổi (4 tiết) Thực pháp luật  Nội dung:  Quan hệ pháp luật (khái niệm, làm PS, TĐ, CD QHPL)  Thực pháp luật (khái niệm hình thức THPL; đảm bảo công lý cho người)  Vi phạm PL (dấu hiệu cấu thành); Trách nhiệm pháp lý (phân loại)  Phương pháp  Giảng viên diễn giảng; đàm thoại, sinh viên thuyết trình  Phân tích kiện lịch sử điển hình (video clip) để làm rõ vấn đề  Tài liệu  Giáo trình Pháp luật đại cương – khoa LKT, ĐHKT, Tr 43 – 77  Giáo trình lý luận nhà nước PL – khoa LKT, ĐHKT, tr 171-240  Hệ thống văn dành cho hoc phần pháp luật đại cương, khoa Luật kinh tế - ĐHKT Tp HCM, 2012  Kết mong muốn  Hiểu được lý thuyết chung, khái niệm, phạm trù khoa học pháp lý Nhà nước pháp luật;  Vận dụng được phương pháp tìm kiếm, sưu tầm, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành vấn đề đó, phương pháp tiếp cận văn quy phạm pháp luật, quy trình nghiên cứu, áp dụng văn quy phạm pháp luật vào thực tiễn  Hiểu kiến thức phương pháp chung mơn học, sinh viên có được sở lý luận phương pháp luận để tự tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề pháp lý khác mà thực tiễn cơng tác địi hỏi  Giải được tình đơn giản phổ biến lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự, lao động, nhân phát sinh đời sống  Nâng cao hiểu biết sinh viên pháp luật Nhà nước, có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, ý thức cách đầy đủ bổn phận Nhà nước, với xã hội tư cách công dân cán bộ, công chức, viên chức Đảng Nhà nước  Hình thành phương pháp học bậc đại học, rèn luyện tư phản biện Buổi (4 tiết) Tinh thần luật hiến pháp  Nội dung:  Khái quát chủ nghĩa lập hiến (so sánh VN số quốc gia tiêu biểu)  Hiến pháp- công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước  Hiến pháp quyền người  Phương pháp  Giảng viên diễn giảng; đàm thoại, sinh viên thuyết trình  Phân tích kiện lịch sử điển hình (video clip) để làm rõ vấn đề  Tài liệu  Giáo trình pháp luật đại cương – PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, chương 04, Tr 88-124  Kết mong muốn  Hiểu được lý thuyết chung, khái niệm, phạm trù khoa học pháp lý Nhà nước pháp luật;  Vận dụng được phương pháp tìm kiếm, sưu tầm, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành vấn đề đó, phương pháp tiếp cận văn quy phạm pháp luật, quy trình nghiên cứu, áp dụng văn quy phạm pháp luật vào thực tiễn  Thấy được vị trí vai trò nhà nước pháp luật quan lý kinh tế, từ hứng thú say mê môn học cho ngành học mà sinh viên lựa chọn  Nâng cao hiểu biết sinh viên pháp luật Nhà nước, ln có thái độ tn thủ nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, ý thức cách đầy đủ bổn phận Nhà nước, với xã hội tư cách công dân cán bộ, công chức, viên chức Đảng Nhà nước  Hình thành phương pháp học bậc đại học, rèn luyện tư phản biện Buổi (4 tiết) Luật dân luật hôn nhân  Nội dung:  Luật dân (tổng quan luật tài sản gồm tài sản, số khái niệm luật tài sản, chức luật tài sản; khái quát chế định thừa kế)  Luật hôn nhân gia đình (chế định kết ly hơn) hướng dẫn sv tự nghiên cứu 10  Phương pháp  Giảng viên diễn giảng; đàm thoại, sinh viên thuyết trình  Phân tích kiện lịch sử điển hình (video clip) để làm rõ vấn đề  Tài liệu  Giáo trình Pháp luật đại cương – khoa LKT, ĐHKT Tr 107 - 160  Hệ thống văn dành cho hoc phần pháp luật đại cương, khoa Luật kinh tế - ĐHKT Tp HCM, 2012  Kết mong muốn  Vận dụng được phương pháp tìm kiếm, sưu tầm, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành vấn đề đó, phương pháp tiếp cận văn quy phạm pháp luật, quy trình nghiên cứu, áp dụng văn quy phạm pháp luật vào thực tiễn  Hiểu kiến thức phương pháp chung mơn học, sinh viên có được sở lý luận phương pháp luận để tự tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề pháp lý khác mà thực tiễn cơng tác địi hỏi  Vận dụng được qui định pháp luật lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự, lao động, hôn nhân nhằm phục vụ cho nhu cầu học tập sinh hoạt  Hình thành phương pháp học bậc đại học  Giải được tình đơn giản phổ biến lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự, lao động, nhân phát sinh đời sống  Nâng cao hiểu biết sinh viên pháp luật Nhà nước, ln có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, ý thức cách đầy đủ bổn phận Nhà nước, với xã hội tư cách công dân cán bộ, công chức, viên chức Đảng Nhà nước  Hình thành phương pháp học bậc đại học, rèn luyện tư phản biện Buổi (4 tiết) Luật lao động luật tố tụng dân  Nội dung:  Luật lao động (Quan hệ lao động gồm: hợp đồng lao động, nội dung quan hệ lao động, chấm dứt quan hệ lao động)  Luật tố tụng dân (chủ thể TTDS qui trình TTDS) 11  Phương pháp  Giảng viên diễn giảng; đàm thoại, sinh viên thuyết trình  Phân tích kiện lịch sử điển hình (video clip) để làm rõ vấn đề  Tài liệu  Giáo trình Pháp luật đại cương – khoa LKT, ĐHKT, Tr 161 – 226  Hệ thống văn dành cho học phần pháp luật đại cương, khoa Luật kinh tế - ĐHKT Tp HCM, 2012  Kết mong muốn  Vận dụng được phương pháp tìm kiếm, sưu tầm, hệ thống hố văn quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành vấn đề đó, phương pháp tiếp cận văn quy phạm pháp luật, quy trình nghiên cứu, áp dụng văn quy phạm pháp luật vào thực tiễn  Hiểu kiến thức phương pháp chung mơn học, sinh viên có được sở lý luận phương pháp luận để tự tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề pháp lý khác mà thực tiễn cơng tác địi hỏi  Vận dụng được qui định pháp luật lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự, lao động, hôn nhân nhằm phục vụ cho nhu cầu học tập sinh hoạt  Hình thành phương pháp học bậc đại học  Giải được tình đơn giản phổ biến lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự, lao động, nhân phát sinh đời sống  Nâng cao hiểu biết sinh viên pháp luật Nhà nước, có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, ý thức cách đầy đủ bổn phận Nhà nước, với xã hội tư cách công dân cán bộ, công chức, viên chức Đảng Nhà nước  Hình thành phương pháp học bậc đại học, rèn luyện tư phản biện Buổi (4 tiết) Luật hành  Nội dung:  Quan hệ pháp luật hành  Trách nhiệm hành (vi phạm HC hạu VPHC)  Cán bộ, công chức viên chức (khái niệm bổn phận công chức không 12 được làm)  Kiểm tra kỳ (30 phút)  Phương pháp  Giảng viên diễn giảng; đàm thoại, sinh viên thuyết trình  Phân tích kiện lịch sử điển hình (video clip) để làm rõ vấn đề  Tài liệu  Giáo trình Pháp luật đại cương – khoa LKT, ĐHKT Tr 257 – 292  Hệ thống văn dành cho hoc phần pháp luật đại cương, khoa Luật kinh tế - ĐHKT Tp HCM, 2012  Kết mong muốn  Vận dụng được phương pháp tìm kiếm, sưu tầm, hệ thống hố văn quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành vấn đề đó, phương pháp tiếp cận văn quy phạm pháp luật, quy trình nghiên cứu, áp dụng văn quy phạm pháp luật vào thực tiễn  Hiểu kiến thức phương pháp chung mơn học, sinh viên có được sở lý luận phương pháp luận để tự tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề pháp lý khác mà thực tiễn cơng tác địi hỏi  Vận dụng được qui định pháp luật lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự, lao động, hôn nhân nhằm phục vụ cho nhu cầu học tập sinh hoạt  Hình thành phương pháp học bậc đại học  Giải được tình đơn giản phổ biến lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự, lao động, nhân phát sinh đời sống  Nâng cao hiểu biết sinh viên pháp luật Nhà nước, có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, ý thức cách đầy đủ bổn phận Nhà nước, với xã hội tư cách công dân cán bộ, công chức, viên chức Đảng Nhà nước  Hình thành phương pháp học bậc đại học, rèn luyện tư phản biện Buổi (4 tiết) Luật hình luật tố tụng hình  Nội dung:  Vai trò LHS TTHS đấu tranh phòng chống tội phạm 13  Chế định tội phạm hình phạt (dấu hiệu phân loại, mối quan hệ tội phạm hình phạt)  Cơ quan tiến hành tố tụng, bị can, bị cáo giai đoạn TTHS (khái quát)  Tổng kết môn học: Giải đáp thắc mắc cho sinh viên, Giảng viên tổng kết môn  Phương pháp  Giảng viên diễn giảng; đàm thoại, sinh viên thuyết trình  Phân tích kiện lịch sử điển hình (video clip) để làm rõ vấn đề  Tài liệu  Tập giảng Lý luận nhà nước; Lý luận pháp luật Đại học Luật TPHCM  Giáo trình Lý Luận Nhà nước Pháp luật, GS.TS Lê Minh Tâm, PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, NXB CAND (2014) trang 42-45  Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật - Đại học Luật Hà Nội, 2007, trang 27 - 44  Kết mong muốn  Vận dụng được phương pháp tìm kiếm, sưu tầm, hệ thống hố văn quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành vấn đề đó, phương pháp tiếp cận văn quy phạm pháp luật, quy trình nghiên cứu, áp dụng văn quy phạm pháp luật vào thực tiễn  Hiểu kiến thức phương pháp chung môn học, sinh viên có được sở lý luận phương pháp luận để tự tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề pháp lý khác mà thực tiễn cơng tác địi hỏi  Vận dụng được qui định pháp luật lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự, lao động, hôn nhân nhằm phục vụ cho nhu cầu học tập sinh hoạt  Hình thành phương pháp học bậc đại học  Giải được tình đơn giản phổ biến lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự, lao động, nhân phát sinh đời sống  Nâng cao hiểu biết sinh viên pháp luật Nhà nước, ln có thái độ 14 tn thủ nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, ý thức cách đầy đủ bổn phận Nhà nước, với xã hội tư cách công dân cán bộ, công chức, viên chức Đảng Nhà nước  Hình thành phương pháp học bậc đại học, rèn luyện tư phản biện 15 THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: - Thời gian: Theo lịch thi chung trường - Hình thức thi: thi trắc nghiệm tồn phần, số câu hỏi tối thiểu 50 đến tối đa 75 câu, thời gian 60 phút, sinh viên được sử dụng văn qui phạm pháp luật Bình Thuận, ngày Người soạn thảo tháng Trưởng BMCB ThS Trần Bình Trọng 15 năm 2017 ... chính: - Giáo trình pháp luật đại cương, khoa Luật kinh tế - ĐHKT Tp HCM, 2012 - Hệ thống văn dành cho hoc phần pháp luật đại cương, khoa Luật kinh tế - ĐHKT Tp HCM, 2012 - Giáo trình pháp luật đại. .. Nội dung học phần: 9.1 Tóm tắt nội dung học phần: Pháp luật đại cương môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương theo chương trình khung Giáo dục đạo tạo tối với sinh viên ngành kinh... 2011 - Giáo trình Luật Dân sự, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013 - Giáo trình Luật Lao động, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013 - Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh,

Ngày đăng: 11/11/2022, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w