3 -CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết về TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM, THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ CÁC NƯỚC..... -TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KIN
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU: 2
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3
-CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết về TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM, THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ CÁC NƯỚC 7
1.1 KHÁI NIỆM VỀ COVID19 7
1.2 KHÁI NIỆM VỀ NỀN KINH TẾ VÀ CÁC KHÁI NIỆM TRONG NỀN KINH TẾ 8
1.2.1 KHÁI NIỆM VỀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) 8
1.2.2 KHÁI NIỆM VỀ CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) 9
1.2.3 KHÁI NIỆM VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ 9
1.2.3.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 9
1.2.3.2 CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 9
1.2.4 CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ 10
1.2.5 LẠM PHÁT 10
1.3 NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 10
-CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM, MỸ, TRUNG QUỐC 12
2.1 TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 12
2.2 TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC 15
2.3 TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN NỀN KINH TẾ MỸ 16
CHƯƠNG 3: SỰ CẢI CÁCH NỀN KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ CÁC NƯỚC HẬU COVID19 18 3.1 SỰ CẢI CÁCH NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 18
3.2 SỰ CẢI CÁCH NỀN KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC 20
3.3 SỰ CẢI CÁCH NỀN KINH TẾ CỦA MỸ 21
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 4-TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM, THẾ GIỚI
VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ CÁC
NƯỚC
MỞ ĐẦU:
1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Covid-19 xuất hiện vào tháng 12/2019 đến ngày 31/01/2020, chỉ trong một khoảngthời gian rất ngắn, dịch bệnh này đã mang lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng và
vô vàn thách thức chưa từng có cho nền kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam Tổchức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo tình trạng y tế khẩn cấp mang tính toàn cầu.Cho đến thời điểm hiện tại, tình trạng dịch bệnh diễn biến còn rất căng thẳng, phức tạp
và nằm ngoài tầm kiểm soát Đỉnh dịch và thời điểm kết thúc, quy mô và phạm vi tácđộng đều là những ẩn số còn rất mơ hồ
Có thể thấy, dịch bệnh đã ảnh hưởng toàn cầu, đình trệ chuỗi cung ứng nhiều sảnphẩm hàng hóa của thế giới, gây lũng đoạn trong sản xuất - kinh doanh và toàn bộ lĩnhvực trong xã hội Việt Nam là một nước có nền kinh tế mở và có vị trí địa lý giáp vớiTrung Quốc nên dịch bệnh sẽ có ảnh hướng toàn diện đến tất cả lĩnh vực kinh tế - xãhội của Việt Nam Không chỉ vậy, tình hình dịch bệnh căng thẳng dễ gây hoang mangcho tâm lý người dân, ngưng trệ các hoạt động sản xuất - kinh doanh, thương mại, dulịch qua đó trực tiếp tác động đến nền kinh tế Việt Nam và gián tiếp tác động lên ngânsách nhà nước
Vì vậy, việc thực hiện đề tài nghiên cứu “Tác động của dịch bệnh Covid-19 đối vớinền kinh tế thế giới và Việt Nam” là vô cùng cấp thiết, có ý nghĩa lớn về mặt lý luận
và thực tiễn, là nguồn tư liệu quan trọng nhằm phục vụ việc hoạch định chính sách củanhà nước nhằm thúc đẩy nền kinh tế vực dậy sau đại dịch
2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích, đánh giá và nhận xét những ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến tình hìnhkinh tế thế giới và Việt Nam, nhận định quy mô, phạm vi ảnh hưởng từ đó đề ranhững giải pháp khắc phục hậu quả của dịch bệnh để lại nhằm chung tay góp sức hỗtrợ, thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn trong và sau đại dịch.[1] [2]
3 Đối tượng nghiên cứu
Tình hình kinh tế hậu covid-19 của Việt Nam và các nước trên thế giới
Trang 54 Kết quả nghiên cứu
+ Việt Nam:
Với tinh thần quyết tâm vượt khó, với nỗ lực chung của toàn xã hội, sự vào cuộc quyếtliệt của cả hệ thống chính trị cùng cộng đồng doanh nghiệp, nền kinh tế nước ta sẽhoàn thành nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, tạo thế và lực, tạoniềm tin để phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kế hoạch của giai đoạn 2021-2025.Năm 2023, kinh tế Việt Nam đã đi được 3/4 quãng đường trong bối cảnh kinh tế thếgiới có triển vọng tiêu cực Cụ thể là, tăng trưởng toàn cầu giảm tốc do chính sách thắtchặt tiền tệ, cuộc chiến ở Ukraine tiếp tục đè nặng lên các hoạt động kinh tế.Tổng cầu của các nền kinh tế là đối tác thương mại chính của Việt Nam còn yếu, tácđộng tiêu cực tới kim ngạch xuất khẩu của nước ta Tổng kim ngạch xuất khẩu hànghóa 9 tháng năm 2023 giảm 8,2% so với cùng kỳ năm 2022
Kim ngạch của một số nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, là hàng hóa tiêudùng thiết yếu có giá trị thấp trong chi tiêu của hộ gia đình nước ngoài giảm mạnh, ởmức 2 con số: Điện thoại các loại và linh kiện giảm 13,4%; giày dép các loại giảm18,2%; gỗ và sản phẩm gỗ giảm 21,3%; thủy sản giảm 21,7%; dệt may giảm 12,1%;túi xách, ví, va ly, mũ, ô dù giảm 10,4%
Nguồn: baochinhphu.vn(29/9/2023)
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với cùng kỳnăm trước, mặc dù chỉ cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2020 và 2021 tronggiai đoạn 2011-2023 nhưng với xu hướng tích cực (quý I tăng 3,28%, quý II tăng4,05%, quý III tăng 5,33%)
Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,72%, đóng góp 8,03% vàomức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xâydựng tăng 5,19%, đóng góp 38,63%; khu vực dịch vụ tăng 6,24%, đóng góp 53,34%
Về sử dụng GDP quý III/2023, tiêu dùng cuối cùng tăng 3,79% so với cùng kỳ nămtrước, đóng góp 40,56% vào tốc độ tăng chung của nền kinh tế; tích lũy tài sản tăng6,61%, đóng góp 44,92%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 2,27%; nhập khẩu hànghóa và dịch vụ tăng 1,42%; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp14,52%.
GDP 9 tháng năm 2023 tăng 4,24% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng2,19% và 1,57% của 9 tháng các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 2011-2023 Trongmức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và
Trang 6thủy sản tăng 3,43%, đóng góp 9,16%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 2,41%,đóng góp 22,27%; khu vực dịch vụ tăng 6,32%, đóng góp 68,57%.
57%
Xuất nhập khẩu hàng hoá
– Xuất khẩu hàng hóa: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 9 năm 2023 ước đạt31,41 tỷ USD, giảm 4,1% so với tháng trước và tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước.Tính chung 9 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 259,67 tỷ USD,giảm 8,2% so với cùng kỳ năm trước
+ Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 9 tháng năm 2023, nhóm hàng công nghiệp chếbiến ước đạt 229,22 tỷ USD, chiếm 88,3%
– Nhập khẩu hàng hóa: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 9 năm 2023 ước đạt29,12 tỷ USD, giảm 0,7% so với tháng trước và tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước.Tính chung 9 tháng năm 2023, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 237,99 tỷ USD,giảm 13,8% so với cùng kỳ năm trước
+ Về cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu 9 tháng năm 2023, nhóm hàng tư liệu sản xuất ướcđạt 223,08 tỷ USD, chiếm 93,7%
– Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa 9 tháng năm 2023, Hoa Kỳ là thị trườngxuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 70,9 tỷ USD Trung Quốc làthị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 79,1 tỷ USD.– Cán cân thương mại hàng hóa tháng Chín ước tính xuất siêu 2,29 tỷ USD Tínhchung 9 tháng năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 21,68 tỷUSD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 6,9 tỷ USD)
Xuất nhập khẩu dịch vụ
Trong quý III/2023, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ ước đạt 5,1 tỷ USD, tăng 24,9% sovới cùng kỳ năm trước và tăng 11,6% so với quý trước; kim ngạch nhập khẩu dịch vụước đạt 7,7 tỷ USD, tăng 4,8% và tăng 11,9% Tính chung 9 tháng năm 2023, kimngạch xuất khẩu dịch vụ ước đạt 14,2 tỷ USD, tăng 60,6% so với cùng kỳ năm 2022;kim ngạch nhập khẩu dịch vụ đạt 20,9 tỷ USD (trong đó đã tính trong phí dịch vụ vậntải và bảo hiểm của hàng hóa nhập khẩu là 7,5 tỷ USD), tăng 0,8% Nhập siêu dịch vụ
Trang 7tăng, lên mức trên ngưỡng 90USD/thùng gây áp lực gia tăng lạm phát trong nhữngtháng tới.
Áp lực lạm phát dai dẳng khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và Ngân hàng Trungương châu Âu (ECB) tiếp tục tăng lãi suất để đưa lạm phát dần về mức lạm phát mụctiêu Ngày 26/7, Fed đã tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, nâng lãi suất chínhsách lên mức 5,25-5,5%, mức cao nhất trong vòng 22 năm Chỉ một ngày sau, ECBtăng lãi suất lên mức 3,75% mức cao kỷ lục trong vòng 23 năm qua
Các vấn đề về tài chính của Mỹ và châu Âu đang gây thêm bất ổn cho kinh tế thế giớivốn đã phức tạp Nợ quốc gia của Mỹ đã vượt qua mức kỷ lục 32.000 tỷ USD lần đầutiên trong lịch sử Bên cạnh nợ công, chi phí lãi vay tăng cao đòi hỏi chính phủ cácnước phải tiếp tục củng cố tài khóa Điều này làm giảm tổng cầu thế giới, tác độngtiêu cực tới các nền kinh tế có chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu như ViệtNam
Thương mại toàn cầu bắt đầu suy giảm từ quý IV/2022, kéo theo thương mại toàn cầu
cả năm 2022 chỉ tăng 2,7% Trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn do ảnhhưởng của xung đột tại Ukraine, tình trạng lạm phát cao dai dẳng, chính sách tiền tệthắt chặt và thị trường tài chính bấp bênh, Tổ chức Thương mại Thế giới dự báothương mại toàn cầu năm 2023 tăng 1,7%, thấp hơn 1 điểm phần trăm so với nămtrước
là một trong những nước xuất khẩu năng lượng lớn nhất châu Âu Mỹ xếp thứ 7 toàncầu với GDP bình quân đầu người hơn 80.000 USD
Trang 8Đồ thị cho thấy những nền kinh tế giàu có với dân số ít có xếp hạng cao TheoIMF, Luxembourg chỉ có dân số hơn 600.000 người - tương đương một thành phố nhỏcủa các nước đông dân Trên thực tế, trong top 10, chỉ Mỹ và Australia có dân số trên
10 triệu người
[3]
Theo báo cáo thường niên của Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) cho thấy: khủng hoảng nốitiếp khủng hoảng Kinh tế thế giới đang đối mặt với những khó khăn bậc nhất kể từsau thế chiến thứ 2 Khủng hoảng lần này là cuộc khủng hoảng chồng chéo Đại dịchCOVID-19, chiến tranh, lạm phát đang tác động nặng nề lên nền kinh tế Các thịtrường mới nổi và các quốc gia đang phát triển sẽ khó phục hồi trong thời gian trunghạn
Cuộc chiến Nga – Ukraine làm cho giá lương thực và năng lượng tăng vọt, tác độngđến những đối tượng dễ bị tổn thương nhất Nợ công đang chiếm 40% tổng nợ toàncầu - mức cao nhất trong 6 thập kỷ trở lại đây Nước Nga cung cấp 45% tổng nănglượng cho toàn châu Âu; châu Âu phụ thuộc năng lượng vào Nga, coi Nga là mộtthùng dầu giá rẻ cho đến một ngày cuộc chiến nổ ra, Nga dùng đòn trả đũa năng lượnglàm cho một số nước châu Âu hiện nay như: Đức, Balan, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ phảicúp điện luân phiên Châu Âu phụ thuộc nặng nề vào nguồn ngũ cốc của Nga, khi Nga
và Ukraine cung cấp trên 75% lượng lúa mì toàn cầu
Lạm phát Mỹ tăng cao, Cục dự trữ liên bang – Ngân hàng trung ương Mỹ (FED) liêntục tăng lãi suất từ tháng 7/2022 và khả năng còn tiếp tục tăng trong tháng 11/2022nhằm kiềm chế lạm phát trong nước Tuy nhiên, con số lạm phát của nước Mỹ không
có dấu hiệu giảm tích cực Người dân Mỹ ngày càng phải “thắt lưng buộc bụng” chitiêu, trong bối cảnh Lễ Giáng Sinh và năm mới 2023 đang tới gần
Đại dịch COVID-19 bùng phát trên diện rộng toàn cầu vào 2 năm trước đến nay đãđược kiểm soát Sau đại dịch hàng loạt các công ty, tập đoàn bị phá sản, biến mất khỏithị trường Ở Việt Nam, ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là ngành du lịch lữhành
Trong bối cảnh kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc chiến Nga – Ukraine,giá năng lượng tăng vọt, người dân một số nước châu Âu phải cúp điện luân phiên;người dân Mỹ chứng kiến lạm phát cao kỷ lục, giá cả các mặt hàng leo thang thì tìnhhình kinh tế Việt Nam ngay cả trong 2 năm đại dịch COVID - 19 đến nay vẫn giữ đàtăng trưởng ổn định, tỉ giá tiền đồng so với đồng đô la Mỹ chịu ảnh hưởng ít nhất sovới các đồng tiền khác trong khu vực Giá năng lượng và tình hình lạm phát đượcChính phủ kiểm soát, điều tiết tài tình làm cho thị trường Việt Nam là điểm sáng thuhút vốn của các Nhà đầu tư nước ngoài
Trang 9Theo các chuyên gia của ngân hàng quốc tế UOB: Việc Việt Nam sớm mở cửa trở lại
và nới lỏng di chuyển kể từ đầu năm, thúc đẩy kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực dulịch, dịch vụ Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đạt 15,4 tỉ USD (Quý 2), trong đóSingapore là quốc gia dẫn đầu về đầu tư vào Việt Nam
Sau đại dịch COVID - 19, nền kinh tế phục hồi trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và dulịch Giá trị sản xuất công nghiệp tăng gần 10% so với cùng kỳ năm 2021 Sở dĩchúng ta có được thành tựu kinh tế như hôm nay, do phản ứng kịp thời của Chính phủvới những gói hỗ trợ doanh nghiệp để duy trì và phát triển sản xuất; biện pháp kiềmchế lạm phát có hiệu quả với những thay đổi khó lường của FED
[4]
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết về TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM, THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ CÁC NƯỚC
1.1 KHÁI NIỆM VỀ COVID-19
COVID-19 (từ tiếng Anh: coronavirus disease 2019 nghĩa là bệnh virus corona 2019)
là một bệnh đường hô hấp cấp tính truyền nhiễm gây ra bởi chủng virus coronaSARS-CoV-2 và các biến thể của nó Đây là một loại virus được phát hiện điều tra ổdịch bắt nguồn từ khu chợ lớn chuyên bán hải sản và động vật ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc,Trung Quốc Virus gây viêm đường hô hấp cấp ở người và cho thấy có sự lây lan từngười sang người Ngoài chủng virus corona mới phát hiện này, đã có 6 chủng viruscorona khác được biết tới ngày nay có khả năng lây nhiễm ở người sang người Bệnhđược phát hiện lần đầu tiên trong đại dịch COVID-19 năm 2019–2020
Phương thức lây truyền chủ yếu của nó hiện nay là lây truyền từ người sang người,thường được truyền thông qua các giọt dịch hô hấp mà con người hắt hơi, ho hoặc thở
ra Một người nhiễm bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng sau thời gian ủ bệnh kéodài từ 2 đến 14 ngày, trung bình là 5 ngày, trong thời gian đó nó vẫn có thể truyềnnhiễm.Cần thận trọng để giúp hạn chế lây truyền bệnh, bao gồm vệ sinh cá nhân tốt vàrửa tay thường xuyên Những người nghĩ rằng họ đã bị nhiễm bệnh nên đeo khẩutrang y tế và liên hệ bác sĩ ngay lập tức để được tư vấn
Virus chủ yếu ảnh hưởng đến đường hô hấp dưới (cũng có các triệu chứng ở đường hôhấp trên nhưng ít gặp hơn) và dẫn đến một loạt các triệu chứng được mô tả giống nhưcúm,[ bao gồm sốt, ho, khó thở, đau cơ và mệt mỏi, với sự phát triển cao hơn nữa sẽdẫn đến viêm phổi, hội chứng suy hô hấp cấp tính, nhiễm trùng huyết, sốc nhiễmtrùng và có thể gây tử vong Các phản ứng y tế đối với căn bệnh này thường là cốgắng kiểm soát các triệu chứng lâm sàng vì hiện tại[khi nào?] chưa tìm thấy phươngpháp điều trị hiệu quả nào
Trang 10Căn bệnh này lần đầu tiên được xác định bởi các cơ quan y tế tại thành phố Vũ Hán,thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, trong số những bệnh nhân bị viêm phổi không
rõ nguyên nhân Nó đã gây ra sự báo động do không có bất kỳ loại vắc-xin hiệu quảcũng như bất kỳ liệu pháp điều trị bằng thuốc chống virus nào và sự lây lan tương đốinhanh chóng của nó trên toàn cầu, từ lần phát hiện đầu tiên vào đầu tháng 1 năm 2020.Các tỷ lệ tử vong ca bệnh được ước tính vào khoảng 1-3%
Tổ chức Y tế Thế giới đã tuyên bố dịch viêm phổi do virus corona mới (NCP) là mộttình huống khẩn cấp y tế toàn cầu (PHEIC)] kể từ ngày 30 tháng 1 năm 2020 và làmột đại dịch kể từ ngày 11 tháng 3 năm 2020 dựa trên các tác động của virus đối vớicác nước nghèo, những nơi có cơ sở hạ tầng chăm sóc sức khỏe yếu kém hơn Các canhiễm virus đã được báo cáo trên khắp thế giới phương Tây và châu Á-Thái BìnhDương, chủ yếu là các du khách có nguồn gốc từ Trung Quốc đại lục, với sự truyềnbệnh tại địa phương cũng được báo cáo ở các quốc gia như Đức Tính tới ngày 16tháng 11 năm 2020, đã có hơn 54 triệu trường hợp nhiễm COVID-19 được ghi nhậntại hơn 217 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Những ca tử vong đã được báocáo ở hầu hết các nước trên thế giới Kể từ ngày 7 tháng 3 năm 2020, nhiều nước khắpthế giới có bằng chứng truyền bệnh cộng đồng
Mỗi quốc gia có nền kinh tế khác nhau, dựa trên các yếu tố như chính trị, cơ cấu côngnghiệp, mức độ tự do kinh tế, tài nguyên thiên nhiên cũng như vai trò của chính phủ
Do đó, không tồn tại 2 nền kinh tế giống hệt nhau Để so sánh các nền kinh tế khácnhau thì cần xác định trên tiêu chí GDP
[6]
1.2.1 KHÁI NIỆM VỀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
Tổng sản phẩm trong nước là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo
ra của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (quý, năm) Điều này có nghĩatrong GDP không tính các giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đã sử dụng ở các khâutrung gian trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm GDP biểu thị kết quả sản xuất docác đơn vị thường trú tạo ra trong lãnh thổ kinh tế của một quốc gia
Trang 111.2.2 KHÁI NIỆM VỀ CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI)
CPI là chỉ tiêu tương đối (tính bằng %) phản ánh xu hướng và mức độ biến động giá
cả chung theo thời gian của các loại hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng hàng ngày củangười dân
Danh mục hàng hoá và dịch vụ đại diện gồm các mặt hàng và dịch vụ chủ yếu, đạidiện cho tiêu dùng của dân cư trong một giai đoạn nhất định, được sử dụng để điều trathu thập giá định kỳ, phục vụ tính CPI
Quyền số tính CPI là tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm hàng hoá và dịch vụ trong tổngchi tiêu của dân cư của năm được chọn làm gốc so sánh Quyền số này được sử dụng
cố định trong 5 năm
Sau mỗi chu kỳ 5 năm, danh mục mặt hàng đại diện, quyền số lại được cập nhật chophù hợp với thị trường tiêu dùng và cơ cấu chi tiêu cho đời sống hàng ngày của ngườidân trong thời kỳ hiện tại
[8]
1.2.3 KHÁI NIỆM VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là các chính sách kinh tế vĩ mô quan trọngcủa mỗi quốc gia, trong đó mỗi chính sách theo đuổi một mục tiêu cụ thể và tuân thủnhững quy luật riêng, song đều hướng tới mục đích ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảocác cân đối lớn của nền kinh tế; đồng thời có mối quan hệ tương tác lẫn nhau cả trongngắn và dài hạn
[9]
1.2.3.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chính sách tiền tệ thực chất là tổng thể các biện pháp, công cụ của Ngân hàng Nhànước (NHNN) chi phối, điều tiết quá trình cung ứng tiền, lãi suất và tín dụng, tức làthông qua chi phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền để đạt được các mục tiêucủa quản lý kinh tế vĩ mô
[9]
1.2.3.2 CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
Chính sách tài khóa là hệ thống các chính sách của Chính phủ về tài chính, đượchoạch định và thực hiện trong một niên khóa tài chính, nhằm tác động đến các định
Trang 12hướng phát triển nền kinh tế, thông qua những thay đổi trong các khoản chi tiêu và thuqua thuế, phí của Nhà nước CSTK thể hiện các quan điểm, cơ chế và phương thứchuy động các nguồn lực tài chính hình thành nên ngân sách nhà nước (NSNN), cácquỹ tài chính có tính chất tập trung của Nhà nước để thực hiện các khoản chi củaNSNN trong từng thời kỳ.
[9]
1.2.4 CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ
Chi tiêu Chính phủ bao gồm chi mua hàng hóa dịch vụ và chi chuyển nhượng, trongđó:
+ Chi mua hàng hóa dịch vụ là việc Chính phủ sử dụng ngân sách để đầu tư cho quốcphòng, xây dựng cơ sở hạ tầng đất nước, trả tiền lương cho cán bộ nhà nước…+ Chi chuyển nhượng là việc Chính phủ chi ngân sách cho các khoản trợ cấp nhữngnhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội như người nghèo, người khuyết tật, thươngbinh, bệnh binh,…
1.3 NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Cung cấp nền tảng vật chất cho sự phát triển xã hội
- Nền kinh tế tạo ra các hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của conngười như lương thực, thực phẩm, nhà ở, y tế, giáo dục,…
- Nền kinh tế phát triển thúc đẩy năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của con người
Động lực thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật
- Nhu cầu phát triển kinh tế thúc đẩy nghiên cứu khoa học và ứng dụng côngnghệ vào sản xuất, kinh doanh
- Tạo nguồn lực cho nghiên cứu khoa học và đào tạo nhân lực chất lượng cao
- Góp phần củng cố quốc phòng, an ninh
- Tăng cường tiềm lực quốc phòng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Trang 13- Tạo ra việc làm, giảm thiểu tệ nạn xã hội, góp phần giữ gìn an ninh trật tự.Thúc đẩy giao lưu văn hóa, hội nhập quốc tế
- Tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa, hợp tác kinh tế quốc tế
- Thu hút đầu tư, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, đưa đất nước phát triểnnhanh và bền vững
Vì trong cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước độcquyền là để có điều kiện định hướng sự vận động của nền kinh tế theo mục tiêu nhấtđịnh và đạt hiệu quả kinh tế - xã hội
Thứ tư, kinh tế nhà nước định hướng, hướng dẫn hoạt động của các thành phần kinh tếkhác, để mọi thành phần kinh tế hoạt động theo mục tiêu định sẵn của Nhà nước thôngqua hai cách thức được thực hiện đồng thời là:
- Quy hoạch chiến lược phát triển ngành, vùng, sản phẩm của bản thân kinh tếnhà nước cũng như của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trên cơ sở đó, các thànhphần kinh tế khác có thêm luận cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh củamình
- Cung cấp cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và những dịch vụ công cộng với chấtlượng cao, giá cả rẻ cho các thành phần kinh tế khác ở những lĩnh vực mà nhànước muốn khuyến khích họ đầu tư
Thứ năm, kinh tế nhà nước hỗ trợ, kích thích các thành phần kinh tế khác phát triển
Có thể hiểu sự hỗ trợ, kích thích của kinh tế nhà nước đối với các thành phần kinh tếbao gồm:
- Ưu đãi về vay vốn, lãi suất, thuế, tiền thuê đất cho hoạt động của các thànhphần kinh tế
Trang 14- Tìm kiếm và mở rộng thị trường, bao gồm cả thị trường đầu vào lẫn thị trườngđầu ra cho các thành phần kinh tế.
- Trợ giá hàng xuất khẩu cho các thành phần kinh tế khác khi cần thiết
- Hỗ trợ khuyến khích các thành phần kinh tế đổi mới công nghệ và đào tạonguồn nhân lực, nâng cao năng lực cạnh tranh
- Duy trì kích thích cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế
Tóm lại, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa được thực hiện thông qua bao gồm cả ở hệ thống cơ chế,chính sách vĩ mô như: chính sách tài chính - tiền tệ, đất đai và cả ở hoạt động củacác doanh nghiệp nhà nước để giải phóng mọi năng lực của nền kinh tế, thúc đẩy sựphát triển các thể chế thị trường và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bềnvững
[13]
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM, MỸ, TRUNG QUỐC
2.1 TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Dịch Covid-19 khởi phát tại Trung Quốc từ tháng 12/2019 rồi lan ra hầu hết các nước
đã làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế - xã hội của toàn thế giới Ở Việt Nam, đạidịch Covid-19 đã tác động không nhỏ tới các hoạt động của nền kinh tế và cuộc sốngcủa người dân Cùng nhìn lại một số chỉ tiêu kinh tế trong 2 năm 2020 và năm 2021
và so sánh với các năm trước đó ở giai đoạn 2011 - 2021 để thấy rõ điều này
Tốc độ tăng trưởng GDP vẫn duy trì ở mức dương, song có sự sụt giảm đáng kểVới những giải pháp quyết liệt và hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu kép “vừaphòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, kinh tế Việt Nam vẫn đạt kếtquả tích cực với việc duy trì tăng trưởng GDP năm 2021 dương, song đạt mức thấpnhất trong giai đoạn 2011 - 2021
GDP năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với năm trước do dịch Covid-19 ảnh hưởngnghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế Đặc biệt, đợt bùng phát dịch lần thứ tưbắt đầu từ ngày 27/4/2021 đã tác động nghiêm trọng đến mọi mặt đời sống kinh tế - xãhội, hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp và người dân ở hầu hết cáctỉnh, thành phố, đặc biệt là tại các tỉnh, thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, HàNội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai…, nơi tập trung đông dân cư, khucông nghiệp, khu chế xuất và các doanh nghiệp lớn trong chuỗi giá trị toàn cầu, đónggóp nhiều cho phát triển kinh tế và thu ngân sách
Trang 15GDP quý III/2021 giảm 6,17% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó ngoại trừ khu vựcnông, lâm nghiệp và thủy sản đạt tăng trưởng dương 1,04% nhưng vẫn rất thấp trong
10 năm qua (chỉ cao hơn mức tăng trưởng 0,97% của 9 tháng năm 2016)
Khu vực công nghiệp và xây dựng; Khu vực dịch vụ đều giảm GDP lần lượt là 5,02%
và 9,28% Sang quý IV, nền kinh tế có dấu hiệu khởi sắc, GDP quý IV/2021 ước tínhtăng 5,22% so với cùng kỳ năm 2020, tuy cao hơn tốc độ tăng 4,61% của năm 2020nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý IV các năm 2011 - 2019
Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,16%; khu vực công nghiệp vàxây dựng tăng 5,61%; khu vực dịch vụ tăng 5,42% Về sử dụng GDPk, quý IV/2021,tiêu dùng cuối cùng tăng 3,86% so với cùng kỳ năm 2020; tích lũy tài sản tăng 3,37%;xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,28%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng11,36%
Thu hút vốn đầu tư phát triển của khu vực ngoài nhà nước và khu vực đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) thấp
Với lợi thế cạnh tranh, môi trường đầu tư thông thoáng, môi trường chính trị ổn định,môi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi dào với chi phí thấp,đặc biệt là sau khi tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương
và đa phương, Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nướcngoài
Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2019, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có
sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục Sang năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19,nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngoài đăng kývào Việt Nam có sự sụt giảm, chỉ đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019
Năm 2021, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày20/12/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn,mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020,song vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam năm 2021, ước đạt 19,74
tỷ USD, giảm 1,2% so với năm trước
Hoạt động của các doanh nghiệp, hợp tác xã gặp nhiều khó khăn, làm cho tỷ lệ thấtnghiệp và thiếu việc làm tăng lên
Đại dịch Covid-19 bùng phát đã khiến cho hoạt động sản xuất - kinh doanh của cácdoanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ gặp rất nhiều khó khăn, sốlượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm, trong khi số doanh nghiệp tạmngừng kinh doanh hoặc giải thể có xu hướng tăng lên
Cụ thể, năm 2020, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm 2,3% so với năm2019; số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làmthủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể tăng 13,9% Phần lớn các doanh nghiệp