1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách xã trên địa bàn huyện Kim Động – tỉnh Hưng Yên

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Xã Trên Địa Bàn Huyện Kim Động – Tỉnh Hưng Yên
Tác giả Trần Văn Chớnh
Người hướng dẫn PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 30,75 MB

Nội dung

NSX là phươngtiện vật chất bằng tiền, vừa là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền cơ sở thực hiện, nhiệm vụ quản lý nhà nước phát triển kinh tế trên địabàn.NSX gắn liền với chính

Trang 1

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

MỤC LỤC

0080710070277 3

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BAN VE CHI THƯỜNG XUYÊN VA QUAN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ sreerrrrrrrrie 5 1.1 Lý luận cơ bản về chỉ thường xuyên ngân sách xã - -° °-«- 5

1.1.1 Khái niệm, vai trò của chỉ ngân sách XA s s s5 << ssessssssesse 5 1.1.1.1 Khái niệm chi ngân sách xã - - 555 SS + ++seesereeseeeree 5 1.1.1.2 Vai trò của chi thường xuyên gân sách xã - -c<ce+ 5 1.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sach xã 7

1.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách xã -<s==s«« 8 1.3.1 Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách xã và định mức phân bố chỉ thường xuyên ngân SACH Xấ -s< s< %9 4< 9 999 998998989860999849398989869999494909098989698404086896 8 1.3.2 Lap dự toán chỉ thường xuyên ngân sách xã s-s-«sssssssses 9 1.3.3 Chấp hành dự toán chỉ thường xuyên ngân sách xã 10

1.3.3.1 Mục tiêu của chấp hành dự toán chỉ thường xuyên ngân sách xã 11

1.3.3.2 Nội dung chap hành dự toán chi thường xuyên NSX: 11

1.3.4 Quyết toán và kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LY CHI THƯỜNG XUYEN NGÂN SÁCH XA TREN DIA BAN HUYỆN KIM ĐỘNG - -ccss<ccccccessssssoeoressssee 14 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và cơ cấu tố chức bộ máy quản lý ngân sách xã của huyện Kim Động 55s «5s sses sssssss 14 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ss°-ccccccssssceocee 14 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách xã trên dia bàn huyện Kim Dong 17

2.2 Kết quả chỉ thường xuyên ngân sách xã trên địa bàn huyện Kim Động 18

2.3 Thực trạng chỉ thường xuyên và quản lý chỉ thường xuyên ngân sach xã trên địa bàn huyện Kim Động d- G5 Ă S9 9589 9958960556589 584.ø 34 2.3.1 Phân cấp nhiệm vụ chỉ ngân sách xã và định mức phân bồ chỉ thường xuyên ngân SACH XÃ o.-% << %9 49 09 9959999899989998898990849809000360066000800680ø 34 2.3.1.1 Phân cấp nhiệm vụ chỉ ngân sách xã trong giai đoạn 2011 - 2015.35 2.3.1.2 Dinh mức phân bồ dự toán chi thường xuyên ngân sách xã 36

2.3.2 Lap dự toán chỉ thường xuyên ngân sách xã s-s-ssss se 37 2.3.3 Kế toán và quyết toán chi thường xuyên ngân sách xã 39

2.3.4 Công khai minh bạch trong quản lý chỉ thường xuyên ngân sách xã 41

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 2

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

2.4 Đánh giá chung về tình hình quản lý chỉ thường xuyên ngân sách xã

trên địa bàn huyện Kim Động trong thời gian qua -5- << 5-5 55s «<< 41

2.4.1 Những ưu điểm đã dat được s -2csss2222vessssseooocee 4I 2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhânn -s cs°2222zssssezcee 42

CHUONG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN LY CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM DONG ssessssssssssssssssesssssssecssssssesssssnsecsssssssssssssnecesssssscsssssnsssssssnsessssnsesssensessssessecessensecssssssecs 45

3.1 Phương hướng cơ bản về công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách

xã trên dia bàn huyện Kim Động trong thời gian tớ - << 55s «« 45

3.2 Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quan lý chỉ thường xuyên

ngân sách xã trên địa bàn huyện Kim Động trong thời gian tới 45

3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự toán chỉ thường xuyên ngân

3.2.6 Tăng cường bộ máy quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ

tài chính Ngân sách Xã ssess<ssssessee Error! Bookmark not defined.

3.3 Điều kiện cần thiết để thực hiện những giải pháp nêu trên 51

3.3.1 Đối với Nhà MUG Ceesssssssssssssssssessnsssssssennsssscesunsssscessnnsssscessnnssssessonnssssesees 51 3.3.2 Đối với chính quyến các cấp ở địa phương s cccccssscccces 52

9000.005 52 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -ss°°2ccssssvv2vvsssseee 33

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 3

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

LOI MỞ DAU

Trong công cuộc xây dựng đá nước, đổi mới va phát triển toàn diện

nền kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước,nhà nước quản lý nền kinh tế bằng nhiều công cụ, một trong những công cụquan trọng là tài chính nhà nước bao gồm: NSNN, tín dụng nhà nước và các

quỹ tài chính trung gian.

Ngân sách xã là một cấp ngân sách nằm trong hệ thống NSNN, là ngân

sách của chính quyền cơ sở là tầm quan trọng đặc biệt NSX là phươngtiện vật chất bằng tiền, vừa là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền

cơ sở thực hiện, nhiệm vụ quản lý nhà nước phát triển kinh tế trên địabàn.NSX gắn liền với chính quyền xã, là nơi trực tiếp quan hệ với dân tổ

chức thực hiện các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng đến với dân,

bat cứ một việc làm nào đều ảnh hưởng trực tiếp đến người dân NSX phảiđược quản lý, điều hành tốt mới xây dựng, củng cố lòng tin của dân, đảm

bảo cho chính quyền hoạt động ôn định, thúc đây kinh tế xã hội phát triển

ngày càng tốt Cho nên địa phương phải có một NSX đủ mạnh và phù hợp là

một đòi hỏi cần thiết, là mục tiêu phan dau đối Thu và chi là hai mảng song song trong công tác quản lý NSX Ngoài việc đảm bảo các nguồn thu NSX thì việc thực hiện tốt các khoản chỉ cũng là một công việc quan trọng Vì vậy,

hơn bao giờ hết, tăng cường, hoàn thiện việc quản lý chi NS X là một nhiệm

vụ luôn được quan tâm Trong những năm qua quản lý chỉ NSX dặc biệt là

quản lý chi thường xuyên ngân sách xã trên địa bàn huyện Kim Động đang

có nhiều tồn tại cần phải xem xét và giải quyếtnhư cònkhó khăn trong côngtác lập, chấp hành quyết toán các khoản CTX, có sự chênh lệch về tỷ trọnglớn về các khoản chi, năng lực trình độ của cán bộ kế toán xã

Xuất phát từ thực tế trên, trong qua trình thực tập ta i phòng Tài chính — kế

hoạch huyện Kim Động - tỉnh Hưng Yên được sự giúp đỡ chỉ bảo của các cán

bộ tài chính cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Doan Thị Thu Hà và

những kiến thức lý luận đã tiếp thu được qua quá trình học tập tại trường tôi

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 4

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

đã tập trung đi sâu tìm hiểu về van đề: “Giải pháp hoàn thiện quản lý chi

thường xuyên ngân sách xã trên dia bàn huyện Kim Động — tinh Hung Yên ”

Mục đích nghiên cứu của dé tài: trên cơ sở những kiến thức đã được học

đề tài đi vào đánh giá thực trạng chi thường xuyên NSX và công tác quản lýCTX NSX ở huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên Từ đó đề ra các giải pháp, kiếnnghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSX trên địa bàn

huyện Kim Động,tỉnh Hưng Yên.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu ở góc độ

quản lý chi thường xuyên ngân sách xã trên địa bàn huyện Kim Động, tỉnh

Hưng Yên từ năm 2011 đến 2013

Cách thức giải quyết vấn đề: Trên cơ sở phương pháp duy vật biện

chứng,sử dụng kết hợp các phương pháp Thống kê, tổng hợp, phân tích, so

sánh,khái quát hóa,đánh giá, phỏng van,két hợp lý luận với thực tế đạt được

trong công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã trên dịa bàn huyện

trong thời gian qua.

Đề tài được tập trung trình bày theo các nội dung sau:

Chương 1: Lý luận cơ bản về chỉ thường xuyên ngân sách xã và công tác

quản lý chỉ thường xuyên ngân sách xã

Chương 2: Thực trạng quản lý chỉ thường xuyên ngân sách xã trên địa

ban huyện Kim Động — Hưng Yên

Chương 3: Những phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản ly chỉ

thường xuyên ngân sách xã trên địa bàn huyện Kim Động.

Đây tuy không phải là đề tài mới song cùng với việc phát triển kinh tếcủa đất nước nhằm tạo cơ chế hợp lý phù hợp với tiến trình phát triển nhưhiện nay Với kiến thức của một sinh viên vé cơ sở lý luận và thực tiễn cònhạn chế nên không tránh khỏi những sai sót trong quá trình nhìn nhận, đánhgiá các vấn đề Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy côgiáo và các bạn đọc dé tôi có cái nhìn sâu sắc hơn, toàn diện hơn về vấn đề

này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 5

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CƠ BẢN VE CHI THUONG XUYEN VA QUAN

LY CHI THUONG XUYEN NGAN SACH XA

1.1 Lý luận cơ bản về chi thường xuyên ngân sách xã

1.1.1 Khái niệm, vai trò của chỉ ngân sách xã

1.1.1.1 Khái niệm chi ngân sách xã

NSX là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập,phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã nhằmphục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp co SỞ trongkhuôn khổ đã được phân công phân cấp quản lý

Chi ngân sách xã là quá trình phân phối , sử dụng nguồn vốn đã tập trung quathu ngân sách xã nhằm đáp ứng cho nhu cầu chỉ tiêu gắn liền với thực hiệncác chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã

Bản chất của chỉ NSNN nói chung và chỉ NSX nói riêng là hệ thống

những mối quan hệ kinh tế nhà nước xã hội trong quá trình nhà nước sửdụng các nguồn lực tài chính nhăm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chứcnăng của Nhà nước Các quan hệ kinh tế này gồm:

- Quan hệ kinh tế giữachính quyến cấp xã và các tổ chức sản xuất kinh doanh

trên địa bàn xã.

- Quan hệ giữa NSX với các tổ chức tài chính trung gian v à với quỹ tín

dụng nhân dân.

- Quan hệ kinh tế giữa ngân sách xã voi các tổ chức xã hội cấp xã

- Quan hệ kinh tế giữa ngân sách xã với các hộ gia đình

1.1.1.2 Vai trò cua chi thường xuyên gân sách xã

Theo quy định của LuậtNSNN ngân sách xã là cấp ngân sách thứ tưtrong hệ thống NSNN, là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền cấp

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 6

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

xã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình Với tư cách là một bộ phậncủa NSNN vai trò của chỉ NSX được thể hiện ở các nội dung sau:

Thứ nhất: NSX cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạtđộng của bộ máy chính quyền cơ sở

NSX là công cụ tài chính dé cung ứng nguồn tài chính cho hoạt động của

bộ máy Nhà nước cấp xã Nguồn thu NSX không chỉ phục vụ cho các hoạt

động của cơ quan quyên lực hành chính Nhà nước tại địa phương tài trợ cho

các tô chức mà nguồn tài chính của các tổ chức này không đảm bảo được.Như vậy có thể nói không có NSX thì bộ máy Nhà nước cơ sở không thê tồntại với tư cách là bộ máy quản lý mọi hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn

Thứ hai : NSX là công cụ đặc biệt quan trong để chính quyén xã thựchiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế tại địa phương Vai trò này thể

hiện thông qua hoạt động tài chính tại cơ sở.

Xã bồ trí các khoản chi dé đảm bảo hiệu quả hoạt động của chính quyền

về quản lý pháp luật giữ vững quốc phòng an ninh, trật tự trị an bảo vệ tài

sản công cộng, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức kinh tế - xã hội vàcủa nhân dân thông qua chi NS Vốn kinh phí tạ NSX phục vụ cho mọi mặthoạt động kinh tế văn hoá, thực hiện chính sách xã hội tăng cường cơ sở vậtchất như : trụ sở và các phương tiện làm việc, trường học phổ thông, mầm

non, trạm y tế các công trình văn hoá , đường nông thôn liên thôn, thuỷ lợi,

cấp thoát nước, chợ, các thiết bị công cộng và các công trình khác trên địa bàn

Chính quyền xã đại diện choNha nước, trực tiếp giải quyết mối quan hệ

lợi ích giữa Nhà nước với dân trên văn bản pháp quy hiện đang có hiệu lực.

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 7

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

NSX trợ giúp cho chính quyền xã trong q uá trình thực hiện chức năng,nhiệm vụ của mình cho nên xét trên góc độ kinh tế thì nhiều kh ¡ quy mô vàmức độ thực hiện các nhiệm vụ của chính quyền phụ thuộc rất lớn vào khảnăng nguồn vốn mà NSX có được

1.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý chỉ thường xuyên ngân sach xã

NSX đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu

phát triển kinh tế,xã hội, thực hiện công bang van minh 6 cac dia phuong.Song thực tế công tác quản ly chi thường xuyên NSX hiện nay còn nhiềuvan dé bất cập đòi cần thiết phải có những biện pháp dé tăng cườngcông tácquản lý chỉ thường xuyên NSX tạo cho NSX có đầy đủ sức mạnh đáp ứngđược yêu cầu đổi mới nhiệm vụ mới những đòi hỏi trong cuộc sống thực té

hiện nay

a) Quan lý chi thường xuyên ngân sách xã

Sau khi áp dụng Luật NSNN mới sửa đổi các khoản chi tai các xã nhìn

chung ngày càng hợp lý tiết kiệm và hiệu quả Việc cấp phát NSX băng lệnh

chi tiền, bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản được bổ sung thêm hìnhthức thực chi tạm ứng đã tao điều kiện thuận lợi cho việc quản lý NS và lập

báo cáo thu chi NSX Tuy nhiên cơ cấu chi chủ yếu là chi thường xuyên, các

khoản chỉ hội họp, tiếp khách còn lớn gây lãng phí NS

+ Việc áp dụng mu c lục NSNN van còn nhiều vấn đề bất cập, vướng mắc dohàng năm đều có sự thay đôi mục lục NSNN

Cân đối thu chi: mặc dù đã đây mạnh khai thác nguồn thu tại địa phương détăng khả năng tự cân đối chi thường xuyên nhưng nhìn chung tỷ lệ này cònhạn chế Số bồ sung cân đối từ NS cấp trên vẫn còn lớn làm giảm tính chủ

động và hiệu quả quản lý thu chi NSX.

b) Về việc chấp hành chế độ chính sách ở các xã:

+ Công tác lập, chấp hành và quyết toán chi NSX: Sau khi luật NSNN năm

2002 được thực thi các xã đều nhanh chóng thực hiện quan lý NS theo luật

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 8

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

định và đạt được kết quả khả quan Các khoản chi đều thực hiện theo dự

toán, thông qua Kho bạc Nhà nước, theo mục luc ÑNSNN,đúng chế độ, chính

sách va đủ chứng từ Tuy vậy, việc áp dụng mục lục NSNN còn nhiều hạnchế, báo cáo NS chậm, phải điều chỉnh nhiều

+ Công tác lập dự toán NS còn mang tính hình thức chưa sát với thực tế, chủ

yếu dựa vào số thực hiện năm trước hầu như không dựa vào các căn cứ khácnhư: nhiệm vụ phát triển KTXH trên địa ban , số kiểm tra về dự toán do

UBND huyện thông báo

+ Trình độ của cán bộ quản lý NSX „kế toán xã còn hạn chế

- Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn ở trên dé đảm bảo cho sự

phát triển của đ ất nước nói chung và bộ mặt nông thôn nói riêng thì việctăng cường quản lý chỉ thường xuyên NSX hiện nay là một đòi hỏi hết sức

cần thiết.

1.3 Nội dung quản lý chỉ thường xuyên ngân sách xã

1.3.1 Phân cấp nhiệm vụ chỉ ngân sách xã và định mức phân bỗ chỉ

thường xuyên ngân sách xã

Theo thông tư 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003:

a) Phân cấp nhiệm vụ chi TX

HĐND cấp tỉnh quyết định phâncấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã Căn

cứ chế độ phân cấp quản lý kinh tế xã hộ ¡ của nhà nước các chính sách chế

độ về hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các tô chức chính trị xã hội vànhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của xã khi phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân

sách xã,HĐÐĐND tỉnh xem xét giao cho ngân sách xã thực hi én các nhiệm vụ

chi thường xuyên quy định ở mục 2.2 nhiệm vụ CTX của NSX trong phần

Il cua thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003.

b) Định mức phân bé dự toán chi thường xuyên NSX

Căn cứ khả năng tài chính - ngân sách và đặc điểm tình hình ở địaphương, UBND các tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương trình HDND cấp

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 9

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

tinh ban hành định mức phân bồ chi thường xuyên ngân sách các cấp ở địa

phương, (trong đó có cấp xã) đảm bảo phù hợp từng cấp chính quyền địa

phương, phù hợp tình hình thực tế của từng lĩnh vực chi và theo đúng quy

định của Luật Ngân sách nhà nước làm căn cứ xây dựng dự toán và phân bổ

ngân sách ở địa phương

1.3.2 Lập dự toán chỉ thường xuyên ngân sách xã

Lập dự toán ngân sách là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định

đến toàn bộ các khâu của chu trình quản lý ngân sách

a) Căn cứ lập dự toán chi thường xuyên ngân sách xã:

- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của xã

- Chính sách chế độ thu NSNN; định mức phân bô chế độ, tiêu chuẩn định

mức chi tiêu

- Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chỉ

- Số kiểm tra về dự toán thu chi NSX do UBND cấp huyện thông báo

- Tình hình thực hiện dự toán NSX năm trước và một số năm liền kẻ,

ước thực hiện NS năm hiện hành.

- Dự báo những xu hướng và van đề có tác động đến NSX năm kế hoạch

b) Yêu cầu lập dự toán chi thường xuyên ngân sách xã:

- Lập theo đúng nội dung mẫu biểu, MLNSNN , thời hạn qui định

- Tuân theo các chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức

- Phải căn cứ vào điều kiện và nguồn kinh ph để lựa chọn các hoạtđộng/dự án cần ưu tiên bố trí vốn

- Đảm bảo nguyên tắc cân đối

- Phải có thuyết minh rõ ràng các cơ sở, căn cứ tính toán

c) Quy trình lập dự toán:

Do quy định hoạt động ngân sách địa phương theo từng thời kỳ 6n định

từ 3-5 năm nên quy trình lập dự toán xã có 2 quy trình: quy trình lập dự toán

của năm đầu thời kỳ ôn định quy trình của các năm trong kỳ ôn định.

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 10

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

Việc lập dự toán NSX được tiễn hành theo các bước dưới đây:

- Kế toán xã phối hợp với cơ quan thuế hoặc đội thu thuế xã (nếu có)

tính toán các khoản thu NSNN trên địa bàn (trong phạm vi xã quản lý).

- Các tô chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao

và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chỉ lập dự toán chi của đơn vị tô chức

mình - Cán bộ kế toán xã lập dự toán thu, chi và cân đối NSX trình UBND

xã báo cáo Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐND xã để xem xét gửi UBND

huyện và Phòng TCKH huyện Thời gian báo cáo dự toán NSX do UBND

cấp tỉnh quy định

- Đối với năm đầu thời kỳ 6n định ngân sách , Phòng Tài chính- Kếhoạch huyện làm việc với UBND xã về cân đối thu, chi NSX thời kỳ ổnđịnh mới theo khả năng bố trí chung của ngân sách địa phương Đối với các

năm tiếp theo của thời kỳ ổn định, Phòng TCKH huyện chỉ tổ chức làm việc

với UBND xã về dự toán ngân sách khi UBND xã có yêu cầu

Quyết định dự toán NSX : Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ

thu, chi ngân sách của UBND huyén,UBND xã hoàn chỉnh dự toán NSX và

phương án phân bồ NSX trình HĐND xã quyết định Sau khi dự toán NSX

được HĐND quyết định, UBND xã báo cáo UBND huyện, Phòng TC- KH

huyện, đồng thời thông báo công khai dự toán NSX cho nhân dân biết theo

chế độ công khai tài chính về NS.

Điều chỉnh dự toán NSX hàng năm trong trường hợp có yêu cầu củaUBND cấp trên để đảm bảo phù hợp với định hướng chung hoặc có biến

động lớn về nguồn thu và nhiệm vụ chi UBND xã tiến hành lập dự toán điềuchỉnh trình HĐND xã quyết định và báo cáo UBND_ huyện

1.3.3 Chấp hành dự toán chỉ thường xuyên ngân sách xã

Chấp hành dự toán chi thường xuyên NSX là việc sử dụng tổng hợp các

chính sách chế độ, các biện pháp giải pháp nghiệp vụ hành chính, kinh tế,

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 11

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

taichinh, kế toán dé triển khai thực hiện các khoản chi thường xuyên trong

DT đã được HĐND xã quyết định nhằm dam bảo chức năng , nhiệm vụ của

chính quyên, nhiệm vụ chính trị, KT-XH trên dia ban.

1.3.3.1 Mục tiêu của chấp hành dự toán chỉ thường xuyên ngân sách xã

Nhằm đưa dự toán NSX thành hiện thực, căn cứ vào dự toán đã được lập

với những luận cứ khoa học và thực tiễn, các cơ quan hữu quan,

trọng yêu là tài chính kế toán xã điều hành, kiểm tra chi ngân sách xã vàquản trị cân đối chỉ NSX theo thời gian (thường là tháng) Trong quá trìnhchấp hành nếu thay dự toán chi có sự bién động trên thực tiễn ( chi vượt dự

toán hoặc không đảm bảo dự toán) thì nhà quản lý cần đưa ra các giải pháp

phù hợp đảm bả o chấp hành (thực tế) sát với dự toán đã đảm bảo được cácnhiệm vụ, chức năng quản lý kinh tế, xã hội mà chính quyền cấp xã phải

> Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chỉ thường xuyên NSX

+ Ưu tiên chỉ trả tiền lương các khoản phụ cấp cho cán bộ công chức xã,

nghiêm cam việc nợ lương và các khoản phụ cấp

+ Các khoản CTX khác phải căn cứ vào DT năm, khối lượng thực hiện

công việc khả năng của NS xã tại thời điểm chi để thực hiện chi cho phù

hợp.

© Các điều kiện chấp hành chỉ thường xuyên:

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 12

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

- Đã được ghi trong dự toán được giao trừ trường hợp dự toán và phân bổ

dự toán chưa được cấp có thâm quyền quyết định và chi từ nguồn tăng thu,

nguồn dự phòng ngân sách;

- Đúng chế độ , tiêu chuẩn, định mức quy định;

- Được Chủ tịch UBND xã hoặc người được ủy quyền quyết định chi.

e Trách nhiệm của các cơ quan và tổ chức, cá nhân trong chấp hành

chỉ thường xuyên NSX

Thông tư 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003: về trách nhiệm của cơ quan,tố chức cá nhân trong chấp hành chi NSX nói chung có quy định cụ thé vềtrách nhiệm của: Các tổ chức,đơn vị thuộc xã ; Ban Tài chính xã; Chủ tịch

UBND xã hoặc người được ủy quyền quyết định chỉ.

1.3.4 Quyết toán và kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách xã

> Quyết toán ngân sách xã hàng năm:

- Cán bộ kế toán xã lập báo cáo quyết toán thu, chi NS xã hàng năm trìnhUBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thời gửi Phòng TC-

KH huyện dé tông hợp

- Quyết toán chi NSX không được lớn hơn quyết toán thu NSX Kết dư

NSX là s 6 chênh lệch lớn hơn giữa số t hực thu và số thực chi xã Toàn bộ

kết dư năm trước (nếu có) được chuyên vào thu ngân sách năm sau

- Sau khi HĐND xã phê duyệt , báo cáo quyết toán được lập thành 05 bản:

Một bản gửi cho HĐND xã; một bản gửi cho UBND xã; một bản gửi cho

Phòng Tài chính huyện; một bản gửi KBNN noi xã giao dịch (dé làm thủtục ghi thu kết dư ngân sách) một bản lưu tại kế toán xã và thông báo côngkhai trên loa hoặc nơi công cộng cho nhân dân trong xã biết

- Báo cáo tài chính xã được lập theo tháng bao gồm: Bảng cân đối tàikhoản; Báo cáo tông hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế Thời gian

kế toán xã nộp báo cáo tài chính cho UBND xã va Phòng TC KH huyệnchậm nhất là 5 ngày ké từ ngày kết thúc kỳ kế toán thang;

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 13

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

- Báo cáo quyết toán chi ngân sách và chi các hoạt động tài chính khác

được lập theo năm ngân sách.

- Phòng TC- KH huyện có trách nhiệm thẩm định báo cáo quyết toán thu,chi NSX, trường hợp có sai sót phải báo cáo UBND huyện yêu cầu HĐND

xã điều chỉnh.

Quyết toán ngân sách là khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách

Quyết toán ngân sách được thực hiện tốt sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong

việc nhìn nhận lại quá trình chấp hành ngân sách qua một năm, rút ra nhữngbài học kinh nghiệm thiết thực bổ sung cho công tác lập ngân sách cũng nhưchấp hành ngân sách những chu trình tiếp theo

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 14

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

CHƯƠNG 2

THUC TRANG QUAN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGAN

SACH XA TREN DIA BAN HUYEN KIM DONG

2.1 Khai quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và cơ cấu tô chức bộ

máy quản lý ngân sách xã của huyện Kim Động

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội

Sau 17 năm hợp nhất với huyện An Thi, thang 4 — 1996, thuc hién NghiDinh số 05/NĐ-CP ngày 27/1/1996 của Chính phủ, huyện Kim Động được táilập Huyện Kim Động là một trong 10 huyện, thành phố của tinhHung Yên

Là một huyện đồng bằng Bắc Bộ, nằm ở rìa phíaTây Nam của tỉnh, trên trụcquốc lộ 39A giữa 2 khu công nghiệp đã và đang phát triển (Phố Nối và ChợGạo),nối với quốc lộ 5 khoảng 20km.Trung tâm huyện ly cách Hà Nội hơn 50

km và cách thành phố Hưng Yên (về phía Bắc) hơn 10 km.Đây là một trongnhững điều kiện thuận lợi, dé dàng trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa, khoahọc và liên kết kinh tế trên các lĩnh vực với các tỉnh liền kề bằng những lợithé riêng của huyện, đặc biệt là với thủ đô Hà Nội và các thành phó lớn: HảiPhòng, Hải Dương Huyện Kim Động nằm bên tả ngạn sông Hồng, phíaNam giáp thành phố Hưng Yên, phía Đông Nam giáp huyện Tiên Lữ, phíaĐông Bắc giáp huyện Ân Thi, phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Khoái Châu

Phía Tây giáp huyện Phú Xuyên của tỉnh Hà Tây cũ và phía Tây Nam giáp

huyện Duy Tiên của tinh Hà Nam với sông Hong là ranh giới tự nhiên Huyện

có hai xã là Phú Cường và Hùng Cường nằm ở bãi bồi giữa sông Hồng Trên

địa bàn huyện có các sông nhỏ như: sông Ban, sông Kim Ngưu chảy qua

Huyện năm ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nên đất đai tương đốibằng phang, chủ yếu bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, kênh mương vađường giao thông.Diện tích tự nhiên của Kim Động là 11.632,16 ha bang13,07 % tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, trong đó đã khai thác đưa vào sử

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 15

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

dụng 10.011,06 ha (chiếm 86,06% quỹ đất) Đất đai của huyện chủ yếu đượcphát triển trên nền phù sa bồi đắp của sông Hồng

Huyện Kim Động mang đặc điểm của khí hậu đồng bằng sông Hồng:nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh hơn nhiều so với điều kiện trung bình

vĩ tuyến; thời kỳ đầu của mùa đông tương đối khô, nửa cuối thì 4m ướt, mùa

hạ nóng ẩm, nhiều mưa, khí hậu biến động mạnh.Mưa tập trung chủ yếu từ

tháng 5 đến tháng 9 Mưa thường xảy ra trùng với nước lũ sông Hồng lên

cao, gây úng lụt ảnh hưởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt của dân cư Nguồnnước sông Hồng là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho việc tưới và bồi đắp

một phần phù sa cho đồng ruộng của huyện.

Dân số huyện Kim Động có 121.793 người Mật độ dân số là 1.061ngudi/km2km? thuộc loại tương đối cao so với vùng đồng bang Bắc Bộ(số

liệu tổng điều tra dân số năm 2009) Dân số phân bổ không đều, các xã vùng

ngoài đê mật độ thấp nhất và tăng dần theo hướng Tây đến Tây Nam và

Nam, cao nhất là thị tran.

Huyện có 19 đơn vị hành chính gồm 18 xã và 1 thị tran

Năm 2013, mặc dù gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hưởng chung của

suy thoái kinh tế và diễn biến bất thường của thời tiết, song tình hình kinh tế

- xã hội của huyện tiếp tục có bước phát triển, tốc độ tăng trưởng giá trị sảnxuất đạt 6,34%

Với điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi, huyện có điều kiện phát triểnngành nông nghiệp Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2013 ước đạt 350 tỷ

898 triệu đồng , tăng 2,12% ,năng suất lúa bình quân cả năm đạt 64,96 tạ/ha

Cơ cau tỷ trọng ngành nông nghiệp: trồng trọt 58% , chăn nuôi 36%, dịch vụnông nghiệp 6% Nông nghiệp đã tích cực chuyển đổi cơ cấu sản xuất theohướng phát triển kinh tế hàng hóa gắn với nhu cau thị trường, đồng thời tăng

giá trị thu nhập trên một diện tích canh tác Công tác xây dựng nông thôn

mới được đây mạnh 100% các xã đã hoàn thành quy hoạch xây dựng nông

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 16

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

thôn mới xã đạt 11 tiêu chí (Đức Hợp và Phạm Ngũ Lão); 13 xã đạt từ 05 —

09 tiêu chí; 03 xã đạt dưới 05 tiêu chí.Chương trình chuyển đổi cơ cấu kinh

tế nông nghiệp tiếp tục được chú trọng và từng bước có chuyền biến tíchcực Giá trị sản xuất công nghiệp-xâydựng tăng 7,27%; giá trị sản xuất

thương mại-dịch vụ tăng 9,94% Cơ cấu kinh tế nông nghiệp-công nghiệp,

xây dựng-thương mại,dịch vụ là 33,23% - 33,62% - 33,15%.

Sản xuất công nghiệp cơ bản ôn định, một số ngành tăng khá như khai

thác vật liệu xây dựng , may mặc Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp năm 2013 ước đạt 283 tỷ đồng Công tác quản lý xây dựng

thực hiện đúng quy định của pháp luật, đã hoàn thành và đưa vào sử dụng một

số dự án như: đường giao thông nông thôn các xã Đức Hợp, Vĩnh Xá, Phú

Cường, cầu Toàn Thăng, cầu Bình Đôi —Vũ Xá

Các hoạt động dịch vụ, thương mại và tín dụng ngày cảng gia tăng tỷ

trọng trong cơ cấu kinh tế Một số ngành có tốc độ tăng trưởng cao như: bưu

chính viễn thông, vận tải, điện lực

Tổng chi ngân sách địa phương là 299 ty 824 triệu đồng, vượt 33,6% sovới KH Sự nghiệp văn hoá thông tin, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác cónhiều tiến bộ Ty lệ học sinh thi đỗ Đại hoc, Cao đẳng đạt 56%, tăng 9,5% sovới năm 2012 Huyện được UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn phổ cập Tiểu

hoc mức độ 1, phổ cập giáo dục mam non cho trẻ 5 tuổi Hoàn thành các tiêu

chí đề nghị tỉnh công nhận 8 trường đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ tăng dân số tựnhiên là 0,98% Thu nhập bình quân đầu người đạt 23,2 triệu đồng/năm Tỷ lệ

làng văn hóa là 90% ;tỷ lệ gia đình văn hóa là 92,5% Tỷ lệ hộ nghèo còn

9,67% Chế độ, chính sách đối với người có công va các đối tượng xã hội

được đảm bảo Đã giải quyết việc làm mới cho 2.130 lao động Công tác cải cách hành chính tiếp tục được chú trọng Quốc phòng, an ninh được giữ vững.

Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm được quán

triệt sâu rộng và thực hiện nghiêm túc.

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 17

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

Bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn một số hạn chế: Ty trọngngành nông nghiệp vẫn còn cao trong cơ cấu kinh tế Còn xảy ra các trườnghop vi phạm lấn chiếm đất công, đất hành lang giao thông Tình trạng gay 6nhiễm môi trường của một số doanh nghiệp chưa được xử lý dứt điểm Chất

lượng gia đình văn hoá, làng văn hoá chưa bền vững, một số mặt còn mang tính

hình thức Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở một số xã còn cao Tình hình an ninh

trật tự còn nhiều phức tạp, tội phạm tệ nạn xã hội gia tăng Công tác tuyển quân

còn nhiều khó khăn

Trong xu thế kinh tế hội nhập và mở cửa Đảng bộ và nhân dân huyện Kim

Động quyết tâm với đầy đủ niềm tin và sức mạnh nhân lên từ truyền thống lao

động cần cù, ý thức trách nhiệm trước sự phát triển của quê hương đất nước,

nhân dân các xã, thị trấn dưới sự lãnh đạo của chính quyền địa phương với sự đoàn kết tận dụng thời cơ, vượt qua thử thách và khó khăn vững bước di lên

cùng cả nước thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa

vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Kim

Động

Để thực hiện quản lý NSX nói chung va quản lý chi thường xuyên NSXnói riêng trên địa bàn huyện thì phải có sự chỉ đạo từ huyện xuống các xã

Ở huyện có phòng TC- KH huyện trực thuộc UBND huyện và chịu sự chỉ

đạo chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài chính tỉnh Hưng Yên Phòng TC- KH

huyện Kim Động có 2 cán bộ quản lý NSX về: đầu tư xây dựng cơ bản, thuchi ngân sách, kinh phí ủy quyền của cơ quan cấp trên, giá, công sản

Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận quản lý ngân sách xã: Chỉ đạo,

hướng dẫn, kiém tra các xã, giám sát và chi dao kip thời các xã thực hiện về

công tác xây dựng và quản lý NSX, quản lý tình hình thu chi và tình hình thực

hiện các chính sách chê độ tài chính ngân sách của các xã trên địa bàn huyện

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 18

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

quản lý Đồng thời giúp phòng TC- KH huyện hoàn thành nhiệm vụ do

UBND huyện giao.

Ở cấp xã có bộ phận trực tiếp quản lý Tài chính — Ngân sách xã trên địabàn bao gồm: Chủ tịch UBND xã đảm nhiệm vai trò là chủ tài khoản, kế toán

xã và thủ quỹ Hiện nay tại hầu hết các xã ở huyện Kim Động thủ quỹ là cán

bộ kiêm nhiệm các công việc khác (nhưng không phải là cán bộ kế toán xã)

Kế toán xã thực hiện các chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

- Thu thập, ghi chép các khoản thu, chi ngân sách, các quỹ chuyên dùng của

xã, các khoản thu đóng góp của dân, tài sản do xã quản lý và sử dụng.

- Kiểm tra tình hình thực hiện dự toán thu, chi NSX; tình hình chấp hành cáctiêu chuẩn, định mức; tình hình quản lý và sử dụng các quỹ công chuyên dùng

của xã.

- Lập các Báo cáo tài chính và Báo cáo quyết toán NSX để trình HĐND xã

phê duyệt, phục vụ công khai tài chính trước nhân dân theo quy định của pháp

luật và gửi phòng TC- KH huyện để tổng hợp vào NSNN

- Kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh về tài chính tài vụ của các tôchức, đơn vị kinh tế, tập thể, cá nhân thuộc thâm quyên quản lý của xã Trên

cơ sở nam bắt được tình hình kế hoạch tài chính của các ngành trong xã mà

Kế toán xã giúp UBND xã đề ra những biện pháp cần thiết cho các ngành

phối hợp với nhau chặt chẽ, thực hiện kế hoạch sản xuất được thuận lợi.

2.2 Kết quả chỉ thường xuyên ngân sách xã trên địa bàn huyện Kim Động

Kết quả chi thường xuyên NSX của các xã trên địa bàn huyện Kim

Động trong 3 năm qua (2010 — 2012) như sau:

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 19

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

Bang 2.1: Chi NSX trên địa bàn huyện Kim Động

(Đvi: triệu đồng)

Năm 2010

Nội dung chỉ QT/DT QT/D QT/D

1 Chi dau tư phát trién 9.271] 38.615} 416,5J 12.015} 49.084] 408,5| 18.697| 37.920] 202,8

2 Chi thường xuyên

4 Chi nộp ngân sách cấp trên

Tổng chi cân đối ngân sách | 30.646| 81.742| 266,73| 43.615] 95.770| 219,58| 56.332| 88.946| 157,9

(Nguôn: Báo cáo quyẾt toán chỉ NSX huyện Kim Động 2010 — 2012)

Từ bảng số liệu phan ánh khoản chi NSX tại địa bàn huyện Kim Động ta

thấy tổng chi NSX trên dia bàn huyện Kim Động tăng lên trong từng năm,

nhưng có sự chênh lệch lớn giữa dự toán và số thực hiện (số thực hiện luôn

vượt dự toán): năm 2010 tỷ lệ số thực hiện/dự toán là 266,73%; năm 2011 tỷ

lệ này là 219,6%; năm 2012 là 158,5%, nhận thấy công tác lập dự toán không

sát với chấp hành nhiều khi dẫn đến bi động trong các khoản chi của các xã

và ảnh hưởng đến kết quả thực hiện công việc Số thực hiện chi thường

xuyên năm sau cũng đều tăng hơn so với năm trước với tỷ lệ tăng của năm

2011 so với 2010 là 32,29%, năm 2012 so với năm 2011 là 11,07%.

Năm 2011 là năm đầu tiên của thời kỳ 6n định ngân sách 2011 - 2015, là

năm đầu trong việc thực hiện công cuộc phát triển kinh tế theo kế hoạch

được xây dựng mới với nhiều thay đổi, nhiệm vụ khác so với các thời kỳ

trước, đồng thời với chính sách thay đổi mức lương tối thiểu từ 730.000

đồng/tháng của năm 2010 thành 830.000 đồng/tháng đã làm cho các khoản

chi thay đổi, theo đó mức chi thường xuyên cũng thay đổi và tăng lên so với

CTX của năm 2010 Vì vậy mà tốc độ tăng CTX năm 2011 so với 2010 là

32,29% là do nhiều điều kiện tác động vào.

Năm 2012 là năm thứ 2 trong thời kỳ ổn định ngân sách 2011 — 2015 năm

này tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ đã đặt ra trong kỳ ngân sách ôn định, chi

thường xuyên thay đổi và tăng so với 2011 một nguyên nhân cũng là do sự

thay đôi của các khoản tiên lương, phụ câp cho cán bộ xã, thị trân; một sô

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 20

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

khoản tăng do chế độ chính sách, giá cả thay đôi ví dụ như: mức lương tối

thiểu chung tăng lên là 1.050.000 đồng/tháng thay cho mức lương 830.000 đồng/tháng vào năm 2011 Tốc độ tăng chi thường xuyên năm 2012 so với

2011 là 11,07%; giảm nhiều so với tốc độ tăng của năm 2011 so với 2010 đomột số nguyên nhân: thực hiện tích cự c trong việc giảm các khoản chi hànhchính không cần thiết của xã, nâng cao chính sách sử dụng tiết kiệm nguồn

lực của một số xã rất hiệu quả như Vũ Xá, Mai Động , thực hiện một số

khoản giảm trừ theo quyết định của cơ quan cấp trên

Bảng 2.2: Tình hình chỉ thường xuyên ngân sách của từng xã trên địa

1.5 1449| 1502} 1862| 124 2.32

1134| 2/221 195,9] 1705| 2.547 149 3.24

2.2 206,7| 1678| 3.810] 227 4.16

— 1509| 1723| 1932| 112 2025| 1664| 1.556] 2.406] 154 O71] 2.438

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 21

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

Lương Bằng 2586 triệu đồng, và xã Ngũ Lão 2237 triệu đồng Năm 2011 xã

Đức Hợp là 4078 triệu, Ngũ Lão 3810 triệu đồng và xã Phú Thịnh 3458 triệu

đồng là 3 xã có mức chi thường xuyên cao nhất Năm 2012,cac xã có số chithường xuyên lớn nhất là Ngũ Lão 4161 triệu,Chính Nghĩa 3249 triệu, PhúThịnh 3105 triệu Thị tran Lương Bằng có mức chi là 2731 triệu đồng Day làtrung tâm kinh tế - văn hóa của cả huyện, có vị trí giao thông thuận lợi nằm

trên Quốc lộ 39A đã có cơ sở hạ tầng khá tốt đang tích cực thu hút các nhà

đầu tư phấn đấu trở thành khu công nghiệp của tỉnh sánh với khu công nghiệpPhố Nối Đặc biệt tại đây hiện đang quy hoạch xây dựng khu đô thị mới củahuyện Với những dự án lớn,nhiệm vụ mới tran Lương Băng luôn phải chiếmmột số tiền chi NSX lớn Các xã Đức Hợp, Phú Thịnh, Ngũ Lão tiếp tục được

hỗ trợ kinh phí dé hoàn thành các dự án đường giao thông nông thôn, đường

ra đồng, đầu tư cho các công trình phúc lợi, trường học, nhà văn hóa

Với sự phân tích như trên ta thấy công tác tổ chức chấp hành dự toánCTX NSX trên địa bàn huyện Kim Động là khá tốt, các xã đều hoàn thànhnhiệm vụ được giao Việc các xã đều chi vượt dự toán đặt ra yêu cầu phảiquản lý khâu lập dự toán cho tốt hơn, lập dự toán cho sát với thực tế hơn đồng

thời kiểm soát khâu chấp hành dé chỉ tiêu tiết kiệm và có hiệu qua hơn.

Tuy nhiên dé nhận định đánh giá được bản chat, nội dung và hiệu quả chi

thường xuyên NSX thì phải xem xét cụ thé cơ cấu chi, nội dung tính chất chi

từng lĩnh vực, từng mục chi mới có được kết luận đầy đủ

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 22

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

Bảng 2.3: Tình hình chỉ thường xuyên NSX trên địa bàn huyện Kim

Chi SN văn hóa

4 |thông tin, phát thanh 469 728] 155,2 613| 1.075

37.635

Chi khac 6| 1.384] 947,9

21.375] 34 161,6| 31.600] 45.686] 144,6

(Nguồn: Báo cáo quyết toán chỉ NSX huyện Kim Động 2010 — 2012)

Bảng 2.4: Tỷ trọng các khoản chỉ trong chỉ thường xuyên

Trang 23

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

Kết qua chi thường xuyên ở bảng 2.3 và bảng 2.4 cho thấy CTX cúa

NSX chủ yếu tập trung vào chi quan lý hành chính nhà nước, Đảng, đoàn thé;

chi sự nghiệp kinh tế và chi sự nghiệp xã hội Việc bố trí cơ cấu các khoản chi

chưa thực sự hợp lý Khoản chi quan lý hành chính vẫn chiếm một tỷ trọng

khá cao so với bình thường và còn tăng dần tỷ trọng qua các năm (thông

thường chiếm 60-70% tổng chi thường xuyên), khoản chi sự nghiệp kinh tế

cần gia tăng thêm số lượng và tỷ trọng nhằm tạo đà cho kinh tế mỗi địa

phương phát triển, khai thác thêm nguồn thu ở địa phương

> Chỉ quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thểĐây là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất, thường chiếm từ 50-80% tổng

CTX, là một khoản chi quan trọng phục vụ bộ máy quản lý của các xã và đảm

bảo kinh phí cho các tô chức, đoàn thê hoạt động như: Đảng Cộng sản Việt

Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,

Hội Phụ nữ Việt Nam Chủ yếu là chi trả tiền lương, phụ cấp, sinh hoạt phí

cho cán bộ công chức cấp xã, chi hoạt động, mua sắm sửa chữa thường xuyên

cho cơ quan nhà nước ở xã; chi kinh phí hoạt động cho các cơ quan Đảng, tổ

1 |Chi quản lý nhà nước| 8.950| 16.478| 184.1| 16.115| 24.667 148.0

2 [Chi hoạt dong TH 7.134} 9.172] 1286| 8967| 9.834| 109.7 1183

Trang 24

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

Trong những năm qua, khoản chi này ngày càng tăng dan về tỷ trọng cũngnhư tăng nhanh về giá trị và luôn luôn vượt dự toán Năm 2010 số chi là

25758 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 74,6% tông chi thường xuyên Năm 2011 số

chi là 34711 triệu đồng, tăng 34,7% so với năm 2010, chiếm tỷ trọng 76%

tổng chỉ thường xuyên Năm 2012 số chi là 39363 triệu đồng, tăng 13,4% so

với năm 2010, chiếm ty trọng 77,6% tổng CTX

Việc tỷ trọng khoản chi này như vậy là vẫn ở mức cao (thông thường

chiếm từ 50-70% tổng CTX), cần có biện pháp giảm bớt tỷ trọng khoản chinày để đầu tư thêm cho một số nội dung chi khác như chỉ sự nghiệp kinh tế,

sự nghiệp giáo dục Năm 2012 tốc độ tăng chi đã giảm so với năm 2011 mặc

dù năm 2012 có chính sách điều chỉnh về tiền lương cho cán bộ công chức

chứng tỏ nỗ lực tiết kiệm chi của các xã, thị tran Việc số chi tăng dần qua các các năm có thê giải tích một phần do chính sách điều chỉnh tiền lương đối với

cán bộ công chức, từ 01/05/2012 mức lương tối thiểu chung được áp dụng

là1050000 đồng/tháng thay vì 830000 đồng/tháng như trước, từ một phần do

tình hình lạm phát và giá cả nhiều mặt hàng tăng ảnh hưởng như điện, nước,văn phòng phẩm ảnh hưởng đến chi hoạt động thường xuyên của các cơ

quan Cũng phải nói đến một nguyên nhân tôn tại từ rất lâu rồi đó là đây là

những khoản chi mang tính chat chi tiêu công nên cán bộ công chức vẫn chưa

thực sự có ý thức tiết kiệm Mặc dù chính quyền cấp xã cũng đang từng bước

thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định về chế độ tựchủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chínhđối với các cơ quan nhà nước nhưng ảnh hưởng của nó chưa thực sự sâu rộngtại địa phương Nghị định này mục đích thực hiện là giao quyền chủ động cho

các cơ quan trong việc sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính nhằm

tổ chức bộ máy tinh gọn, thực hành tiết kiệm chống lãng phi, tăng hiệu suất

lao động bằng các chính sách khuyến khích về tài chính Tuy nhiên một thực

tê xảy ra ở nhiêu cơ quan nhà nước hiện nay là tình trạng lạm dụng khoản chi

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 25

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

tiêu công cho mục đích cá nhân, điện thoại công, điện nước sử dụng không

tiết kiệm, khoản chỉ hội nghị tiếp khách lớn hay vẫn còn tình trạng quen biếtxin vào làm việc, trình độ cán bộ quản lý còn hạn chế chưa thích nghi ngayđược với cơ chế chính sách mới Mặt khác mức lương tăng nhưng giá cả thị

trường cùng tăng rất nhanh nên có thé lương danh nghĩa tăng nhưng lương

thực tế lại không tăng Hay việc trả lương theo ngạch, bậc và thâm niên công

tác chưa khuyến khích cán bộ năng động, nhiệt tình với công việc.

Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy trong nội dung chi này thì phan lớn là chi hoạtđộng quản lý nhà nước ở cấp xã Còn lại là chi hoạt động Đảng, tô chức chínhtrị, hỗ trợ hội, đoàn thể Qua qua trình đi thực tế tại các xã trên địa bàn huyệnKim Động và xem xét các văn bản hướng dẫn của UBND cấp trên, nhìnchung các xã đã thực hiện chi tiêu đúng quy định Phan chi lương, phụ cấp và

các khoản đóng góp theo quy định, gồm cả khoản mua bảo hiểm y tế cho cán

bộ già yếu nghỉ việc xã đã tính đúng, tính đủ theo mức lương tối thiểu Mức

phụ cấp đối với cán bộ không chuyên trách xã thực hiện đúng theo Quyết định

số 16/2009/QĐ-UBND ngày 12/8/2008 và sau đó là Quyết định số22/2010/QĐ-UBND ngày 23/11/2010 của UBND tỉnh về việc quy định chức

danh, số lượng và mức phụ cấp hàng tháng đối với những người hoạt động

không chuyên trách ở xã, phường, thị tran, ở thôn, khu phó

Qua những số liệu dự toán và thực chi, ta thấy khoản chi này hiện đang

chiếm ty trọng khá lớn trong tổng chi thường xuyên, thực chi vượt dự toán rấtnhiều Chính quyên cần có biện pháp quản lý chi tiêu chặt chẽ, không dé tìnhtrạng lạm chi, phòng Tài chính phối hợp với KBNN huyện kiểm soát chỉ,

kiểm tra kĩ khâu kế toán và quyết toán Đặc biệt hiện nay vấn đề chỉ hội nghị,

tiếp khách được nhắc tới thường xuyên, những khoản chỉ quá lớn trong khi

ngân sách mỗi địa phương lại có hạn nhưng hiệu quả thực sự của hội nghịthìra sao, tình trạng chế hóa đơn chứng từ trong khi thực sự không có những

khoản chi tiêu đó.

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 26

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

> Chỉ sự nghiệp kinh tếNhiệm vụ chi chủ yếu của khoản chi này là hỗ trợ khuyến khích phát triểncác sự nghiệp khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm và duy trì bảo dưỡngcác công trình hạ tầng kinh tế của địa phương như đường giao thông, cầu

cống, sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi như trường học, trạm y tế, nhà

trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hóa Đề tạo đà cho kinh tế mỗi địa phương phát

triển thì việc tăng cường chi cho sự nghiệp kinh tế là việc cần thiết Hàng năm

NSX luôn dành một số tiền khá lớn dé chi Đây là khoản chi có vai trò quantrọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu của NSX Cùng với sự phát triểnkinh tế, xã hội, chi sự nghiệp kinh tế ngày càng được quan tâm.Qua bảng 2.4

ta thấy trong 3 năm từ 2010 — 2012, khoản chi này không ngừng tăng lên về

mặt giá trỊ và tỷ trọng.

Bảng 2.6: Tình hình chỉ sự nghiệp kinh tế 2010 - 2012

(Dvt: triệu dong)

HỊ am Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Năm 2010 khoản chi nay là 1298 triệu đồng, ứng với tỷ trọng 3,8% trongtổng CTX.Năm 2011 là 2063 triệu đồng, ứng với tỷ trọng 4,5%, tỷ lệ tăng58,9% so với năm 2010.Năm 2012 là 2662 chiếm tỷ trọng 5,2%,tăng 29,03%

so với năm 2011.Đây là khoản chi có vai trò quan trọng, nó ảnh hưởng trực

tiếp tới sự tăng trưởng nguồn thu của NSX nên việc dành bố trí ty trọng chinhư vậy là quá ít, thường phải chiếm từ 8-12% trong tổng CTX

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Trang 27

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

Nguyên nhân chi tăng qua các năm là do thực hiện công tác phòng chống

dịch bệnh đối với gia súc, gia cầm, công tác tập huấn kiến thức, chuyên giao

ki thuật chăn nuôi trồng trọt cho các hộ dân Chủ trương của các xã là hỗ trợkhuyến khích phát triển sự nghiệp khuyến nông, khuyến ngư, sữa chữa cải tạo

các công trình phúc lợi như: cầu công, đường giao thông, công trình thủy lợi,

cấp thoát nước tạo cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội cho sự phát triển của xã.Bảng 2.6 cho thấy : Chi sự nghiệp kinh tế gồm 2 khoản chi chủ yếu là chi sự

nghiệp giao thông và chi sự nghiệp nông lâm thủy lợi Chi sự nghiệp nông

lâm thủy lợi vẫn duy trì được mức chi khá đều đặn nhưng chi sự nghiệp giao

thông thì có sự biến động khá lớn Các khoản chi thực tế đều vượt rất nhiều so

với dự toán Điều này cũng phù hợp với chủ trương xây dựng hoàn thiện cơ

sở hạ tầng: bê tông hóa đường xá, cải tạo hoàn thiện một số đường giao thông nông thôn và đường ra đồng tại các xã như Hùng An, Hiệp Cường, Phú

Thịnh, Ngũ Lão

> Chỉ sự nghiệp xã hội

Chi sự nghiệp xã hội bao gồm các khoản chi trợ cấp hàng tháng cho cán

bộ xã nghỉ việc theo chế độ quy định, chi thăm hỏi các gia định chính sách,

cứu tế xã hội và công tác xã hội khác Day là mục chi không thé thiếu , không

chỉ có ý nghĩa kinh tế đơn thuần mà còn thể hiện ý nghĩa tinh thần nhân đạo,

chính sách của Đảng chăm lo cho đời sống nhân dân, những hoàn cảnh khó

khăn, đền đáp công lao của những người đã đóng góp công sức cho sự pháttriển của đất nước Vì vậy khoản chi này mang ý nghĩa xã hội rất lớn lao

Bảng 2.3 và 2.4 cho thay đây là khoản chi lớn thứ 2 trong chi thườngxuyên và là khoản chi ít có sự biến động Việc bố trí cơ cầu chi cho khoản chinày như vậy là hợp lý.Đây cũng là khoản chi mà dự toán được g1ao rất sát với

số thực chi Công tác lập dự toán và chấp hành dự toán nhìn chung là tốt.

Năm 2010 mức chi là 2930 triệu đồng, vượt 4,6%% so với dự toán Năm

2011 mức chi là 3282 triệu đồng, vượt 16,0% so với dự toán.Năm 2012 mức

SV: Trần Văn Chính Lớp: Quản lý kinh tế 52A

Ngày đăng: 24/11/2024, 01:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w