ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TTSP VÀ RÈN NGHỀ TRONG HỌC KÌ THỨ 5 Họ tên SV: Hoàng Nguyễn Bạch Dương Khoá: QH2021S Giáo viên hướng dẫn hoạt động
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-o0o -SẢN PHẨM THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ
Trường TTSP và rèn nghề : Trường Tiểu học Vinschool Lớp TTSP và rèn nghề : 1A07
Họ tên sinh viên : Hoàng Nguyễn Bạch Dương Khóa/ngành đào tạo : QH-2021-S Giáo dục Tiểu học Thời gian kiến tập : 14/10/2024 - 17/11/2024
Hà Nội, 2024
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TTSP VÀ RÈN NGHỀ TRONG HỌC KÌ THỨ 5
Họ tên SV: Hoàng Nguyễn Bạch Dương Khoá: QH2021S
Giáo viên hướng dẫn hoạt động giáo dục: Nguyễn Thị Phương Hoa
Giáo viên hướng dẫn hoạt động giảng dạy: Nguyễn Thị Phương Hoa
Trường TTSP&RN: Trường Tiểu học Vinschool
KPI 10: Đánh giá việc tham gia các hoạt
động thiện nguyện, tình nguyện và một số
công việc hành chính ở trường
- Chủ động, tích cực hỗ trợ các hoạt động thiện nguyện, tình nguyện tại trường phổ thông.
- Sử dụng được các thiết bị in ấn, máy photo, máy chiếu, bảng tương tác, các thiết bị dạy học mà trường phổ thông hay cơ sở giáo dục đang có.
Trang 3KPI 11: Giáo án dự giờ và Phiếu dự giờ tổ
chức hoạt động giáo dục
Dự giờ 2 tiết (bao gồm 1 tiết sinh hoạt dưới cờ hoặc 1 hoạt động giáo dục theo chủ đề), mỗi tiết dự giờ cần có giáo án
dự giờ và phiếu dự giờ.
3,0
KPI 12: Thiết kế, tổ chức và được đánh giá
các tiết hoạt động giáo dục với hình thức tổ
chức kết hợp
Thiết kế, tổ chức trực tiếp và được đánh giá 02 giáo án tổ chức hoạt động giáo dục, trong đó có ít nhất 1 tiết sinh hoạt lớp.
KPI 13: Tham vấn và hỗ trợ HS xây dựng
hồ sơ cá nhân
Hỗ trợ HS nhận diện khó khăn và định hướng giải quyết vấn đề, xây dựng kế hoạch phát triển bản thân.
KPI 15: Thiết kế, tổ chức và được đánh giá
các tiết dạy học ở trường Tiểu học nhằm
phát triển năng lực đặc thù và năng lực
chung cho HS, với hình thức dạy học kết
KPI 17: Báo cáo thu
Trang 4Điểm TTSP và Rèn nghề:
Đánh giá chung:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TTSP GIÁO DỤC
(Ký và ghi rõ họ tên)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TTSP DẠY HỌC
(Ký và ghi rõ họ tên)
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TTSP VÀ RÈN NGHỀ
BAN CHỈ ĐẠO TTSP TRƯỜNG TIỂU HỌC VINSCHOOL
(Ký tên và đóng dấu)
Trang 5Ghi chú:
Giáo viên hướng dẫn TTSP và Rèn nghề hoạt động giáo dục: đánh giá mục KPI 8, 9, 10, 11,
13, 17
Giáo viên hướng dẫn TTSP và Rèn nghề hoạt động dạy học: đánh giá mục KPI 8, 9, 14,
17 Giảng viên hướng dẫn TTSP và Rèn nghề: đánh giá mục Ý thức
Trang 6ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-o0o -KPI 8: KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ
Trường TTSP và rèn nghề : Trường Tiểu học Vinschool Lớp TTSP và rèn nghề : 1A07
Họ tên sinh viên : Hoàng Nguyễn Bạch Dương Khóa/ngành đào tạo : QH-2021-S Giáo dục Tiểu học Thời gian kiến tập : 14/10/2024 - 17/11/2024
Hà Nội, 2024
Trang 7ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ (DẠY HỌC/GIÁO DỤC)
Họ tên SV: Hoàng Nguyễn Bạch Dương Khoá: QH2021S – Giáo dục Tiểu học Ngày sinh: 12/11/2003 Nơi sinh: Hà Nội
Giáo viên hướng dẫn thực tập giáo dục: Nguyễn Thị Phương Hoa
Trường TTSP&RN: Trường Tiểu học Vinschool
Thứ 4
16/10/2024
- Ra mắt lãnh đạo và các giáo viên trường
- Trao đổi với các thầy cô
về mục tiêu nhiệm vụ và các kết quả cần đạt được sau đợt thực tập
- Trình bày kế hoạch thực tập của nhóm với cơ sở thực tập
- Được nhà trường tiếpnhận vào đơn vị thực tập
- Liên lạc được với giáoviên hướng dẫn và lên kếhoạch công việc
- Tìm hiểu được một sốthông tin Trường Tiểu họcDewey
- Hoàn thành KPI 9
Tuần 2 (13/11/2023 - 19/11/2023)
Trang 8Thứ 2
13/11/2023
- Gặp gỡ và làm quen vớihọc sinh
- Tham gia dự giờ 1 tiết Tiếng Việt của lớp 5 Atlanta
- Quan sát cách điều hành lớphọc của GVHD, quan sát và ghi chép tiến trình tiết học
- Hỗ trợ GVHD rà soát, chấm vở bài tập HS
- Chào hỏi, giới thiệu bản thân với lớp
- Học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm
về cách giảng dạy, cách tổ chức tiết dạy học
của GVHD
- Hoàn thành giáo án dự giờ
và phiếu dự giờ
- Học hỏi được cách chấm bài tập, chữa lỗi sai cho HS
Thứ 6
17/11/2023
- Tham gia hỗ trợ các công việc
hành chính, hoạt động thiện nguyện, tình nguyện ở trường
+ Tham gia hỗ trợ buổi báo cáo
học tập của học sinh khối 5 với
dự án “Ngôi Trường Cấp 2 Trong Em Là ”
- Học hỏi được cách thức tổchức hoạt động cho HS
- Biết cách quản lí và điều hành HS trong một buổi học tập tập trung
Tuần 3 (20/11/2023 – 26/11/2023)
Thứ 2
20/11/2023
- Tham gia lễ mít tinh chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, hỗ trợ lớp 5 Atlanta cho tiết mục văn nghệchào mừng ngày 20/11
+ Quan sát cách quản lí học sinh khi tham gia buổi lễ trang trọng và ý nghĩa
- Tham gia dự giờ lớp kiến tập
(giờ chủ nhiệm)
+ Quan sát cách điều hành lớphọc của GVHD, quan sát cáchquản lý lớp học
+ Quan sát học sinh để hiểu sơ
bộ về tính cách, học lực của một số em
- Học hỏi được cách tổ chức các hoạt động trong ngày Lễ kỉ niệm 20/11
- Quản lí HS lớp kiến tậpgiữ trật tự, nghiêm túc khitham gia buổi Lễ
- Học được cách tổ chức hoạtđộng tạo hứng thú cho HSkhám phá nội dung bài học vàhiểu bài dễ dàng
- Nắm được tính cách, sứchọc của một số HS
- Hiểu được quy trình,cách thức, ý nghĩa của 1 tiết dạy học chuyên đề
Trang 9- Hoàn thành phiếu dự giờdạy học.
- Hoàn thành giáo án dựgiờ và phiếu dự giờ
- Trau dồi được cách thức,
kĩ năng chấm điểm, sửa lỗi sai cho HS
+ Quan sát HS để hiểu tínhcách, phẩm chất, năng lực của các em
- Dự giờ 1 tiết Tiếng Việt của lớp
5 Atlanta
- Hiểu được hoạt độngcủa giáo viên, và HS trongtiết học
- Hiểu được phương pháp
tổ chức giáo dục, dạy họccủa GV thực hiện
- Hỗ trợ học sinh trong quátrình học tập, giải đáp thắcmắc của HS
- Dự giờ 1 tiết Sử và Địa của lớp
5 Atlanta
- Dự giờ 1 tiết Toán của lớp
5 Atlanta
- Hỗ trợ GVHD rà soát, chấm vởghi và vở bài tập của HS
- Tham gia tiết chủ nhiệm cuối giờ lớp kiến tập
- Hoàn thành giáo án dựgiờ và phiếu dự giờ
- Dự giờ tiết chủ nhiệm lớpkiến tập
+ Tham gia dự giờ lớp kiếntập (giờ chủ nhiệm)
+ Quan sát cách điều hành và quản
Trang 10+ Quan sát HS để hiểu tính cách, phẩm chất, năng lực của các em.
- Dự giờ 1 tiết Toán của lớp 5Atlanta
- Dự giờ 1 tiết Tiếng Anh củalớp 5 Atlanta
- Hỗ trợ GVHD rà soát, chấm vởghi và vở bài tập của HS
- Hiểu được phương pháp
tổ chức giáo dục, dạy họccủa GV thực hiện
kế hoạch phát triển của HS
- Tham gia tiết chủ nhiệmcuối giờ lớp kiến tập
- Hiểu được hoạt động của giáo viên,
và HS trong tiết học.-Hiểu được phương pháp tổ chức dạy học của GV thực hiện
- Hỗ trợ HS trongquá trình thamgia tiết học
- Hoàn thiện hồ sơ HS
và xin ý kiến của GVHD
- Hoàn thành giáo án dựgiờ và phiếu dự giờ
- Hiểu được hoạt động
của giáo viên, và HS trong tiết học
- Hiểu được phương
- Tham gia hỗ trợ lớp trang trí cho dịp Noel
Trang 11Thứ 7
09/12/2023
- Tham gia hỗ trợ các công việchành chính, hoạt động thiện nguyện, tình nguyện ở trường
+ Hỗ trợ Winter concert.
- Tổng kết đánh giá các em HS trong lớp thông qua trao đổi với GVHD và quan sát học sinh thôngqua các tiết học
- Hoàn thành báo cáo thu hoạchđợt TTSP&RN
- Xin được xác nhận của GDHD tham gia các họat động tình nguyện
- Hỗ trợ học sinh thamgia Winter concert
- Hoàn thành báo cáotổng kết và các nhiệm vụ thực tập tạitrường
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Giảng viên hướng dẫn trường ĐHGD
Trang 12ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TRƯỜNG TIỂU HỌC VINSCHOOL
SẢN PHẨM VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH VÀ XÃ HỘI
Họ tên SV: Hoàng Nguyễn Bạch Dương Khoá: QH2021S – Giáo dục Tiểu học
Ngày sinh: 12/11/2003 Nơi sinh: Hà Nội
Giáo viên hướng dẫn thực tập giáo dục: Nguyễn Thị Phương Hoa
Trường TTSP&RN: Trường Tiểu học Vinschool
Lớp TTSP: 1A07
Thời gian TTSP: 14/10/2024 – 17/11/2024
Yêu cầu sản phẩm:
- Sử dụng được các thiết bị in ấn, máy photo, máy chiếu, bảng tương tác, các thiết
bị dạy học mà trường phổ thông hay cơ sở giáo dục đang có
- Chủ động, tích cực hỗ trợ các hoạt động thiện nguyện, tình nguyện tại trường phổthông
Minh chứng:
- Tham gia các hoạt động hành chính tại trường: Hỗ trợ GV làm đồ dùng học tập cũng như set up cho các tiết dạy chuyên đề (tiết chuyên đề môn Toán và môn Thể chất)
- Quản lí và hỗ trợ học sinh trong hoạt động: Báo cáo học tập khối 1, Sinh hoạt dưới cờ
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn TTSP và rèn nghề :
………
………
………
Trang 13Xác nhận của GVHD Sinh viên TTSP
Trang 14PHIẾU DỰ GIỜ
Phiếu dự giờ 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TRƯỜNG TIỂU HỌC DEWEY
PHIẾU DỰ GIỜ TIẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TIẾT:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Họ tên SV: Hoàng Nguyễn Bạch Dương Khoá: QH2021S – Giáo dục Tiểu học Ngày sinh: 12/11/2003 Nơi sinh: Hà Nội
Giáo viên hướng dẫn thực tập giáo dục: Nguyễn Thị Phương Hoa
Trường TTSP&RN: Trường Tiểu học Vinschool
Lớp TTSP: 1A07
Thời gian TTSP: 14/10/2024 – 17/11/2024
Tóm tắt tiến trình tổ chức hoạt động giáo dục
phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục
Hoạt động 1: Ổn định
- Thầy tổng phụ trách, GVCN đôn đốc HS ổn định
trật tự, đứng theo hàng, đúng vị trí của lớp
Hoạt động 2 : Chào cờ
- Thầy tổng phụ trách cùng với 2 MC chỉ đạo buổi lễ
chào cờ, HS nghiêm túc thực hiện theo hiệu lệnh
o GV, HS đứng nghiêm
o GV, HS hát Quốc ca
Hoạt động 3: Khen thưởng
- Hình thức tổ chức: Ngoạikhóa
- Phương pháp: Quan sát,thuyết trình, có sự tương tác
- Phương tiện tổ chức: Sửdụng sân khấu, bàn ghế, âmthanh loa đài, bảng chiếu,
- Lễ chào cờ diễn ra dưới hìnhthức song ngữ
Trang 15- Buổi lễ chào cờ diễn ra theo đầy đủ các bước.
- 2 MC đọc danh sách khen thưởng theo từng khối,
lớp kết hợp với trình chiếu
Hoạt động 4 : Triển khai chủ đề về “Dinh dưỡng học
đường”
- Cô phụ trách chương trình thuyết trình về chủ đề
“Dinh dưỡng học đường”
- Kết hợp hỏi và trao quà cho các em học sinh trả lời
đúng các câu hỏi về chủ đề
Hoạt động 5: Phê bình
- BGH đánh giá phê bình những vấn đề còn tồn tại
trong tuần vừa qua
- HS và GVCN lắng nghe
Hoạt động 6 : Tổng kết, hướng dẫn HS lên lớp
- BGH thông báo lại các lịch trình quan trọng và các
hoạt động trong tháng mới: Winter concert
- Thầy tổng phụ trách và GVCN hướng dẫn HS lên lớp
theo lần lượt
- Sử dụng powerpoint, traođổi định hướng HS đến chủ đểcủa tuần
1 Nhận xét
1.1 Xác định được mục tiêu của hoạt động: 10
- Buổi lễ chào cờ đã xác định được cụ thể, rõ ràng mục tiêu hoạt động Ở từng hoạt độnggiáo dục nhà trường đã thiết kế theo từng nội dung cụ thể, đảm bảo học sinh quan sát vàphân tích được từng hoạt động
1.2 Lựa chọn tên hoạt động chủ đề và tên hoạt động thành phần phù hợp với mục tiêu
giáo dục (Tên ngắn gọn, phù hợp nội dung và có sức hấp dẫn): 10
- Tên chủ đề tuần mới đã phù hợp với mục tiêu giáo dục, cách truyền tải chủ đề có sứchấp dẫn học sinh và được học sinh chú ý tương tác
1.3 Thiết kế các hoạt động thành phần phù hợp với mục tiêu của chủ đề: 10
- Cách thiết kế các hoạt động trong buổi lễ chào cờ phù hợp với mục tiêu chủ đề Xâydựng tiểu phẩm mang ý nghĩa truyền tải thông điệp liên quan đến chủ đề của tuần mới
1.4 Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với mục tiêu,
nội dung, thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động giáo dục: 10
Trang 16- Qua từng hoạt động giáo dục nhà trường đã đa dạng hóa cách thiết kế đối với từng nộidung giáo dùng nhằm truyền tải một cách có hiệu quả, học sinh quan sát, lắng nghekhông nhàm chán, tạo sự hấp dẫn, thu hút.
1.5 Ứng dụng CNTT, các phần mềm, phương tiện hỗ trợ một cách hiệu quả trong quá
trình tổ chức hoạt động giáo dục: 9
- Nhà trường đã sử dụng đến các thiết bị, phương tiện hỗ trợ dạy học: Âm thanh, loa đài,màn chiếu để đảm bảo truyền tải thông tin đến học sinh một cách chính xác và hấp dẫn
1.6 Công tác chuẩn bị cho việc tổ chức hoạt động giáo dục tốt (chu đáo, đầy đủ): 9
- Công tác chuẩn bị, chu đáo, công phu Không xảy ra lỗi kĩ thuật trong quá trình thựchiện Tuy nhiên học sinh chưa thật sự nghiêm túc trong quá trình diễn ra buổi lễ
1.7 Tổ chức hoạt động giáo dục bám sát kế hoạch Có sự linh hoạt, kịp thời điều chỉnh kế
hoạch khi cần thiết: 9
- Cách thức tổ chức đã đảm bảo bám sát theo kế hoạch, không có hoạt động mới phátsinh và có sự điều chỉnh kịp thời khi tác phong học sinh chưa nhanh nhẹn
1.8 Tiêu chí đánh giá các hoạt động thành phần rõ ràng, khách quan, công bằng: 9
- Đánh giá học sinh đã rõ ràng, khách quan, công bằng
1.9 Các hoạt động đa dạng, hấp dẫn, sáng tạo, phát huy tính tích cực chủ động của học
sinh: 10
- Các hoạt động có sự tương tác với học sinh, video tiểu phẩm được xây dựng lên dochính giáo viên phụ trách phối hợp cùng các em HS thực hiện Từ đó đã phát huy đượctính chủ động, tích cực cho các em
1.10 Kết thúc hoạt động đúng giờ Phần tổng kết hoạt động/ truyền tải thông điệp có ý
nghĩa giáo dục phù hợp với mục tiêu: 10
- Hoạt động kết thúc đúng giờ Đã truyền tải được đầy đủ nội dung hoạt.
Sinh viên
TTSP và rèn nghề
Trang 17PHIẾU DỰ GIỜ
Phiếu dự giờ 2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TRƯỜNG TIỂU HỌC DEWEY
PHIẾU DỰ GIỜ TIẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (LỄ
KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11)
Họ tên SV: Hoàng Nguyễn Bạch Dương Khoá: QH2021S – Giáo dục Tiểu học Ngày sinh: 12/11/2003 Nơi sinh: Hà Nội
Giáo viên hướng dẫn thực tập giáo dục: Nguyễn Thị Phương Hoa
Trường TTSP&RN: Trường Tiểu học Vinschool
Lớp TTSP: 1A07
Thời gian TTSP: 14/10/2024 – 17/11/2024
Tóm tắt tiến trình tổ chức hoạt động giáo dục
phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Hoạt động 1: Ổn định
- Thầy tổng phụ trách, GVCN đôn đốc HS ổn định
trật tự, đứng theo hàng, đúng vị trí của lớp
Hoạt động 2 : Văn nghệ chào mừng
- MC giới thiệu buổi lễ
- MC giới thiệu đại biểu, khách mời
- Giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các lớp
+ GVCN quản lí học sinh giữ trật tự tham gia buổi lễ
+ HS chú ý xem
- Hình thức tổ chức: Ngoạikhóa
- Phương pháp: Quan sát,thuyết trình, có sự tương tác
- Phương tiện tổ chức: Sửdụng sân khấu, bàn ghế, âmthanh loa đài, bảng chiếu,
- Buổi lễ diễn ra dưới hìnhthức song ngữ
Trang 18Hoạt động 3: HS gửi lời tri ân đến các thầy cô giáo
- Đại diện HS lên sân khấu gửi lời chúc, lời tri ân đến
các thầy cô giáo
- HS ở dưới chú ý lắng nghe
Hoạt động 4 : Phụ huynh gửi lời tri ân đến thầy, cô
giáo ( đại diện BGH nhà trường)
- Đại diện phụ huynh lên phát biểu, gửi lời chúc, lời
tri ân và tặng quà
- BGH nhà trường lên nhận quà và cảm ơn
Hoạt động 5: BGH nhà trường lên gửi lời tri ân và
tặng quà cho toàn thể các giáo viên trong nhà trường
- Bộ phận kĩ thuật trình chiếu những gương mặt tiêu
biểu, các thầy cô giáo trên màn hình
- MC đọc tên các thầy cô giáo lên nhận quà
KẾT THÚC BUỔI LỄ
- Sử dụng video tiểu phẩm,trao đổi định hướng HS đếnchủ để tháng mới
Trang 19KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾT: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Người soạn (sinh viên) : Hoàng Nguyễn Bạch Dương
Khoá/Ngành đào tạo: QH2021S - Ngành Giáo dục Tiểu học
Trường KTSP/TTSP: Trường Tiểu học Vinschool
I MỤC TIÊU, YÊU CẦU
1 Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Thi đua trong mọi hoạt động trong nhà trường
2 Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động
+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau
2 Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, QUY MÔ
1 Thời gian tổ chức: Lễ Chào cờ đầu tuần của nhà trường được tổ chức mỗi tháng 1 lần,
diễn ra trong thời gian 30 phút
2 Địa điểm tổ chức: Nhà hát của trường
3 Quy mô tổ chức: Toàn trường
4 Đối tượng tham gia: Toàn thể đội viên đang học tập và sinh hoạt tại trường theo các
khối lớp Ngoài ra, có sự tham gia của Ban Giám hiệu nhà trường, giáo viên TPT
Trang 20III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
- TPT hoặc MC đọc danh sách HS được
vinh danh trong tháng vừa qua
Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
- TPT và MC điều hành buổi lễ
- Triển khai chủ đề tháng mới bằng các
hình thức: trao đổi, thảo luận, xem video
hoặc tiểu phẩm,
Hoạt động 4 : Tổng kết, đánh giá
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét, phê
bình những vấn đề còn tồn tại, bổ sung và
triển khai các công việc tuần mới
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh vàtừng bước làm quen với giờ chào cờ
- Hình thành thái độ nghiêm túc, tácphong nhanh nhẹn cho HS
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thứctrang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hàodân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệcha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấyđộc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩagiáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biếtđoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ
để phát triển
- Phát huy được tính sáng tạo, năng khiếucủa HS qua hình thức chuẩn bị các tiểuphẩm trước buổi lễ
- Rèn luyện được tính chủ động, khả năngquan sát, phân tích nội dung của HS
- Nhằm truyền đạt nội dung chủ đề mộtcách hấp dẫn, không gây nhàm chán vớiHS
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổsung và triển khai các công việc tuần mới
Sinh viên KTSP
Trang 21ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG TIỂU HỌC DEWEY TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
HỒ SƠ CÁ NHÂN HỌC SINH Sinh viên thực hiện: Hoàng Nguyễn Bạch
Dương Khóa/ ngành : QH2021S – Giáo dục Tiểu
học Họ và tên học sinh: Nguyễn Thanh Hưng
Trường KTSP: Trường Tiểu học Vinschool
Lớp KTSP: 1A07
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Hoa
I Tổng quan kết quả đánh giá tâm lý chung của các lớp
- Đa số các em đều có hiện tượng tâm lý bình thường, không có biểu hiệntâm lý cực đoan Các thành viên trong lớp đoàn kết, gắn bó thân thiết vớinhau Đa số các em rất sôi nổi, sẵn sàng chia sẻ những vấn đề khó khăntrong học tập và cuộc sống với nhóm sinh viên
- Tâm lý chung của lớp đều mang những đặc điểm chung của lứa tuổi Làhọc sinh lớp 1, tính hiếu kỳ và ham học hỏi của các em đang trong quá trìnhbộc lộ mạnh mẽ điều đó khiến sự tập trung của các em chưa cao và sẽ chưaquen với kỉ luật học tập
- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn lễ phép với giáo viên, tích cực,
tham gia các hoạt động ngoại khóa
- Có một số em rất tích cực, năng động, có nhiều năng khiếu nổi trội,
có tinh thần trách nhiệm cao với công việc của lớp cũng như của trường
- Tuy nhiên, cũng tồn tại một số em học sinh trong quá trình học tập còn mấttập trung dẫn đến không theo kịp tiến độ bài học
II Mục tiêu
- Nắm được tình hình học tập, thông tin cơ bản của học sinh
- Chủ động đề xuất phương án giáo dục, kế hoạch nâng cao kết quả học tập
Trang 22III Phương pháp
Giao tiếp trên lớp, trò chuyện
Thông qua bạn bè trong lớp
Thông qua thầy cô chủ nhiệm, thầy cô giáo bộ môn
IV Kết quả khảo sát thông tin học sinh
Qua quá trình khảo sát nhận được một số thông tin về học sinh:
Thông tin cá nhân
Họ và tên: Nguyễn Thanh Hưng
Khó khăn gặp phải: Học chưa được tốt lắm môn Tiếng Anh
Mong muộn trong học tập: Được 10 điểm tất cả các môn
➔ Định hướng giải quyết vấn đề:
Nguyễn Thanh Hưng là một trong những học sinh khá nổi bật tại lớp, vớitính cách hòa đồng và vui vẻ nên Thanh Hưng cũng có nhiều mối quan hệtrong và ngoài lớp Trong quá trình học tập, đặc biệt trong giờ học TiếngAnh, Thanh Hưng vẫn chưa thực sự tiếp thu được hết bài giảng, con luôngặp khó khăn trong vấn đề nhớ từ vựng Tiếng Anh Tuy nhiên, nếu đượcgiáo viên hướng dẫn và giải đáp chậm và kĩ càng hơn thì em có cố gắng ghinhớ được nghĩa và cách phát âm từ vựng Vì vậy, Thanh Hưng cần phải khắcphục thái độ học tập trong lớp, cải thiện tình hình học tập môn Tiếng Anh,hiện tại Tiếng Anh của Thanh Hưng chưa được tốt cho lắm nên em cần phải