1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SẢN PHẨM THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ KHÓA SƯ PHẠM TOÁN tại trường Trung học Phổ thông Trần Phú – Hoàn Kiếm

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sản Phẩm Thực Tập Sư Phạm Và Rèn Nghề Khóa Sư Phạm Toán
Tác giả Nguyễn Việt Trung
Người hướng dẫn TS. Vũ Phương Liên, Vũ Hồng Hạnh
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Toán
Thể loại thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

Hoàn thành bài thu hoạch hiểu biết về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân ở trường THPT Trần PhúThứ 2 13/12/2021 - Gặp giáo viên hướng dẫn và các em học sinh, tr

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Phương Liên

Giáo viên hướng dẫn : Vũ Hồng Hạnh

Trang 2

Hà Nội, 2022

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

DANH SÁCH ĐOÀN THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ

Năm học 2021 – 2022

TTSP và rèn nghề tại trường: Trung học Phổ thông Trần Phú – Hoàn Kiếm

Trưởng đoàn: TS Trần Thị Hải Yến

Phó trưởng đoàn: TS Vũ Phương Liên

Thời gian thực tập sư phạm và rèn nghề: Từ 13/12/2021 đến 08/01/2022

1 20010055 Nguyễn Văn Đức 10/8/2002 Hải Dương TMT3051 1

2 20010219 Vương Trung Quân 2/4/2002 Hà Nội TMT3051 1

3 20010252 Trần Thị Phương Thu 9/19/2002 Hải Phòng TMT3051 1

4 20010022 Nguyễn Minh Ánh 5/19/2002 Hà Nội TMT3051 2

5 20010010 Nguyễn Phương Anh 10/9/2002 Hà Nội TMT3051 3

6 20010041 Trần Thị Kim Dung 5/29/2002 Hà Nội TMT3051 3

7 20010186 Bùi Thị Thảo Nguyên 11/23/2002 Hải Phòng TMT3051 4

8 20010214 Trần Nguyễn Phương 12/10/2002 Sơn La TMT3051 4

9 20010250 Trần Hà Thu 2/1/2002 Phú Thọ TMT3051 4

10 20010177 Ngô Thị Minh Ngọc 12/21/2002 Hải Phòng TMT3051 1

11 20010182 Nguyễn Thị Thanh Ngọc 7/2/2002 Hà Nội TMT3051 1

12 20010204 Đoàn Thị Thu Phương 10/22/2002 Hải Phòng TMT3051 1

13 20010074 Trần Thị Minh Hiền 1/8/2002 Hà Nội TMT3051 2

14 20010060 Trần Thị Hương Giang 9/2/2002 Hà Tĩnh TMT3051 3

15 20010217 Lại Minh Quang 2/27/2002 Hà Nội TMT3051 3

16 20010199 Chu Thị Kim Oanh 10/21/2002 Lào Cai TMT3051 4

17 20010208 Nguyễn Minh Phương 10/10/2002 Hà Giang TMT3051 4

18 20010282 Nguyễn Việt Trung 11/1/2002 Hà Nội TMT3051 4

19 20010142 Trần Thuỷ Linh 7/4/2002 Hà Nội TMT3051 5

20 20010037 Đinh Trang Cư 12/1/2002 Hòa Bình TMT3051 2

21 20010278 Vũ Thu Trang 10/5/2002 Hà Nội TMT3051 5

22 20010125 Dương Mai Linh 11/1/2002 Hà Nam TMT3051 2

23 20010046 Đặng Thị Thùy Dương 1/13/2002 Phú Thọ TMT3051 5

24 20010083 Mã Thanh Hoa 4/16/2002 Yên Bái TMT3051 5

25 20010120 Nguyễn Thị Diễm Lệ 2/6/2002 Hà Tây TMT3051 5

26 20010285 Nguyễn Minh Tuấn 10/29/2002 Hải Dương TMT3051 1

27 20010038 Bùi Thị Ngọc Diệp 8/2/2002 Ninh Bình TMT3051 2

28 20010081 Đặng Thị Minh Hoa 11/23/2002 Bắc Giang TMT3051 5

29 20010255 Ngô Văn Thùy 1/21/1983 Thái Bình TMT3051 2

Trang 3

30 20010228 Nguyễn Minh Tâm 12/22/2002 Hà Tây TMT3051 3

31 20010033 Vũ Linh Chi 6/7/2002 Hải Dương TMT3051 4

32 20010102 Triệu Thị Huyền 7/3/2002 Yên Bái TMT3051 3

33 20010113 Lương Ngọc Khánh 5/3/2002 Hà Nội TMT3051 5

34 20010446 Trần Thị Kim Phượng 28/11/2002 Thái Bình TMT3051 1

35 20010450 Đỗ Thị Quế 18/09/2002 Hà Nội TMT3051 1

36 20010453 Giáp Thị Quỳnh 12/04/2002 Bắc Giang TMT3051 3

37 20010431 N.T Minh Nguyệt 24/04/2002 Hoà Bình TMT3051 3

38 20010385 Vũ Thị Ngọc Lan 29/10/2002 Hải Phòng TMT3051 4

39 20010475 Đào Anh Thư 24/06/2002 Nam Định TMT3051 4

40 20010334 Đinh Thị Mỹ Duyên 08/07/2002 Hà Nam TMT3051 5

41 20010411 Phạm Chi Mai 02/11/2002 Hà Nội TMT3051 5

42 20010409 Nguyễn Thị Mai 19/01/2002 Hà Tây TMT3051 5

43 20010388 Hà Nguyệt Linh 26/02/2002 Bắc Giang TMT3051 5

44 20010307 Lê Thị Ngọc Anh 16/12/2002 Thanh Hóa TMT3051 1

45 20010484 Lê Thị Minh Trang 05/9/2002 Thanh Hóa TMT3051 1

46 20010390 Hoàng Lê Khánh Linh 4/10/2002 Thanh Hóa TMT3051 2

47 20010418 Vũ Văn Nam 30/12/2002 Hà Tây TMT3051 3

48 20010330 Lê Thị Phương Dung 13/10/2002 Hải Phòng TMT3051 4

49 20010302 Đặng Ngọc Anh 30/11/2002 Hà Nội TMT3051 5

50 20010502 Nguyễn Hồng Vân 24/07/2002 Hà Nội TMT3051 5

51 20010400 Văn Thị Thuỳ Linh 02/08/2002 Hà Tây TMT3051 5

52 20010343 Nguyễn Thị Thu Giang 11/02/2002 Quảng Ninh TMT3051 5

53 20010333 Hoa Đình Dũng 11/10/2002 Phú Thọ TMT 3051 2

54 20010304 Lê Hải Anh 14/07/2002 Thái Bình TMT3051 5

55 20010432 Nguyễn Thị Thu Nguyệt 30/10/2002 Sơn La TMT3051 2

56 20010315 Phạm Nguyễn Phương Anh 18/05/2002 Hà Nội TMT3051 5

Danh sách gồm 56 sinh viên.

Trang 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN PHÚ-HOÀN KIẾM TRƯỜNG THPT

PHÂN CÔNG HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ – HOÀN KIẾM

TT Họ và tên Ngày sinh Ngành GVHD CN Lớp CN GVHD CM

1 Nguyễn Văn Đức 10/8/2002

Sư phạm Toán

Nguyễn Hồng Nga 11A2 Nguyễn Hồng Nga

2 Vương Trung Quân 2/4/2002 Nguyễn Hồng Nga 11A2 Nguyễn Hồng Nga

3 Trần Thị Phương Thu 9/19/2002 Nguyễn Hồng Nga 11A2 Nguyễn Hồng Nga

4 Nguyễn Minh Ánh 5/19/2002 Nguyễn Hồng Nga 11A2 Nguyễn Hồng Nga

5 Nguyễn Phương Anh 10/9/2002 Nguyễn Hồng Nga 11A2 Nguyễn Hồng Nga

6 Trần Thị Kim Dung 5/29/2002 Nguyễn Hồng Nga 11A2 Nguyễn Hồng Nga

7 Bùi Thị Thảo Nguyên 11/23/2002 Hoàng Thu Hương 11A3 Hoàng Thu Hương

8 Trần Nguyễn Phương 12/10/2002 Hoàng Thu Hương 11A3 Hoàng Thu Hương

9 Trần Hà Thu 2/1/2002 Hoàng Thu Hương 11A3 Hoàng Thu Hương

10 Ngô Thị Minh Ngọc 12/21/2002

Sư phạm Toán

Hoàng Thu Hương 11A3 Hoàng Thu Hương

11 Nguyễn Thị Thanh Ngọc 7/2/2002 Hoàng Thu Hương 11A3 Hoàng Thu Hương

12 Đoàn Thị Thu Phương 10/22/2002 Hoàng Thu Hương 11A3 Hoàng Thu Hương

13 Trần Thị Minh Hiền 1/8/2002 Vũ Hồng Hạnh 11A4 Vũ Hồng Hạnh

14 Trần Thị Hương Giang 9/2/2002 Vũ Hồng Hạnh 11A4 Vũ Hồng Hạnh

15 Lại Minh Quang 2/27/2002 Vũ Hồng Hạnh 11A4 Vũ Hồng Hạnh

16 Chu Thị Kim Oanh 10/21/2002 Vũ Hồng Hạnh 11A4 Vũ Hồng Hạnh

17 Nguyễn Minh Phương 10/10/2002 Vũ Hồng Hạnh 11A4 Vũ Hồng Hạnh

18 Nguyễn Việt Trung 11/1/2002 Vũ Hồng Hạnh 11A4 Vũ Hồng Hạnh

19 Trần Thuỷ Linh 7/4/2002 Vũ Hồng Hạnh 11A4 Vũ Hồng Hạnh

20 Đinh Trang Cư 12/1/2002

Sư phạm Vật lí

Bùi Thị Thủy Lan 11A5 Bùi Thị Thủy Lan

21 Vũ Thu Trang 10/5/2002 Bùi Thị Thủy Lan 11A5 Bùi Thị Thủy Lan

22 Dương Mai Linh 11/1/2002 Bùi Thị Thủy Lan 11A5 Bùi Thị Thủy Lan

23 Đặng Thị Thùy Dương 1/13/2002 Bùi Thị Thủy Lan 11A5 Bùi Thị Thủy Lan

24 Mã Thanh Hoa 4/16/2002 Bùi Thị Thủy Lan 11A5 Bùi Thị Thủy Lan

25 Nguyễn Thị Diễm Lệ 2/6/2002 Bùi Thị Thủy Lan 11A5 Bùi Thị Thủy Lan

26 Nguyễn Minh Tuấn 10/29/2002 Sư Nguyễn Thị Ngọc 11A1 Nguyễn Thị Ngọc

Trang 5

phạm Hóa học

27 Bùi Thị Ngọc Diệp 8/2/2002 Nguyễn Thị Ngọc 11A1 Nguyễn Thị Ngọc

28 Đặng Thị Minh Hoa 11/23/2002 Nguyễn Thị Ngọc 11A1 Nguyễn Thị Ngọc

29 Ngô Văn Thùy 1/21/1983 Nguyễn Thị Ngọc 11A1 Nguyễn Thị Ngọc

30 Nguyễn Minh Tâm 12/22/2002 Nguyễn Thị Ngọc 11A1 Nguyễn Thị Ngọc

31 Vũ Linh Chi 6/7/2002 Nguyễn Thị Ngọc 11A1 Nguyễn Thị Ngọc

32 Triệu Thị Huyền 7/3/2002 Sư

phạm Sinh học

Bùi Mỹ Dung 11D3 Tống Thị Hoạt

33 Lương Ngọc Khánh 5/3/2002 Bùi Mỹ Dung 11D3 Tống Thị Hoạt

34 Trần Thị Kim Phượng 28/11/2002

Sư phạm Ngữ

văn

Lý Hồng Hạnh 11A6 Phạm Thị Hoa

35 Đỗ Thị Quế 18/09/2002 Lý Hồng Hạnh 11A6 Phạm Thị Hoa

36 Giáp Thị Quỳnh 12/04/2002 Lý Hồng Hạnh 11A6 Phạm Thị Hoa

37 N.T Minh Nguyệt 24/04/2002 Lý Hồng Hạnh 11A6 Phạm Thị Hoa

38 Vũ Thị Ngọc Lan 29/10/2002 Lý Hồng Hạnh 11A6 Phạm Thị Hoa

39 Đào Anh Thư 24/06/2002 Lý Hồng Hạnh 11A6 Phạm Thị Hoa

40 Đinh Thị Mỹ Duyên 08/07/2002 Trịnh Thị Bích Ngọc 11D1 Nguyễn Thị Yến

41 Phạm Chi Mai 02/11/2002 Trịnh Thị Bích Ngọc 11D1 Nguyễn Thị Yến

42 Nguyễn Thị Mai 19/01/2002 Trịnh Thị Bích Ngọc 11D1 Nguyễn Thị Yến

43 Hà Nguyệt Linh 26/02/2002 Trịnh Thị Bích Ngọc 11D1 Nguyễn Thị Yến

44 Lê Thị Ngọc Anh 16/12/2002

Sư phạm Ngữ

văn

Trịnh Thị Bích Ngọc 11D1 Nguyễn Thị Yến

45 Lê Thị Minh Trang 05/9/2002 Trịnh Thị Bích Ngọc 11D1 Nguyễn Thị Yến

46 Hoàng Lê Khánh Linh 4/10/2002 Trịnh Thị Bích Ngọc 11D1 Nguyễn Thị Yến

47 Vũ Văn Nam 30/12/2002 Vũ Thị Bình 11D2 Vũ Thị Bình

48 Lê Thị Phương Dung 13/10/2002 Vũ Thị Bình 11D2 Vũ Thị Bình

49 Đặng Ngọc Anh 30/11/2002 Vũ Thị Bình 11D2 Vũ Thị Bình

50 Nguyễn Hồng Vân 24/07/2002 Vũ Thị Bình 11D2 Vũ Thị Bình

51 Văn Thị Thuỳ Linh 02/08/2002 Vũ Thị Bình 11D2 Vũ Thị Bình

52 Nguyễn Thị Thu Giang 11/02/2002 Vũ Thị Bình 11D2 Vũ Thị Bình

53 Hoa Đình Dũng 11/10/2002 Sư

phạm Lịch sử

Bùi Mỹ Dung 11D3 Phan Thị Thúy

54 Lê Hải Anh 14/07/2002 Bùi Mỹ Dung 11D3 Phan Thị Thúy

55 Nguyễn Thị Thu Nguyệt 30/10/2002 Bùi Mỹ Dung 11D3 Phan Thị Thúy

56 Phạm Nguyễn Phương Anh 18/05/2002 Bùi Mỹ Dung 11D3 Phan Thị Thúy

Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2022

Xác nhận của Ban chỉ đạo TTSP và Rèn nghề

Trường THPT Trần Phú

Trang 6

(Ký tên và đóng dấu)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ

(Dành cho sinh viên)

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Việt Trung

Khoá/Ngành đào tạo: QH-2020-S Sư phạm Toán học

- Tìm hiểu thời khóa biểu lớp và phân phối chương trình giảng dạy môn Toán

- Liên hệ được với GVHD (Cô Vũ Hồng Hạnh) và traođổi thông tin về lớp kiến tập

- Ghi chép lại thời khóa biểu môn Toán, phân phối chương trình và các nội dung giảm tải

Thời gianCovid-19

Trang 7

Hoàn thành bài thu hoạch hiểu biết về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân ở trường THPT Trần Phú

Thứ 2

13/12/2021

- Gặp giáo viên hướng dẫn

và các em học sinh, trao đổi về những công việc cầnlàm

- Dự giờ tiết sinh hoạt dưới

cờ và tiết ôn tập môn Toán của lớp 11A4 qua phần mềm Microsoft Teams

+ Quan sát, học tập cách điều khiển lớp học, cách triển khai các phương pháp

và kĩ thuật dạy học

- Làm quen với các em học sinh lớp 11A4 và trao đổi

về các hoạt động của lớp

- Nhận lớp, làm quen với lớp Biết và liện hệ được với ban cán sự của lớp

- Nắm bắt được tình hình chung của lớp về nề nếp, học tập

- Làm quen với các em học sinh, hỗ trợ các em về các hoạt động sắp tới của lớp

Thời gianCovid-19

Thứ 5

16/12/2021

- Dự giờ hai tiết ôn tập toántheo thời khóa biểu của lớp 11A4

- Giúp đỡ các em học sinh trong quá trình ôn thi học kì

- Quan sát, ghi chép được cách thức tổ chức, tiến trìnhdạy học của cô

- Học hỏi kinh nghiệm cô hướng dẫn chuyên môn về cách truyền đạt kiến thức cho học sinh bằng hình thức dạy học online

Trang 8

Thứ 6

17/12/2021

- Báo cáo những việc mình

đã thực hiện được trongtuần 1

-Lên kế hoạch KTSP cho tuần 2

- Hỗ trợ các em trong quá trình học tập, hoạt động ngoại khóa

- Tham gia coi thi kiểm tra môn Văn học sinh lớp 10A7 trên nền tảng Microsoft Teams

- Nắm bắt được thông tin của một số học sinh còn yếu môn Toán, hỗ trợ các

em trong học tập

- Hoàn thành nhiệm vụ, họchỏi được kinh nghiệm coi thi, quản lí lớp

Thứ 3

21/12/2021

- Tham gia hỗ trợ tiêm chủng mũi 2 cho học sinh theo kế hoạch của nhà trường

- Hỗ trợ các em trong chương trình “Chào xuân”

- Hoàn thành nhiệm vụ

- Lắng nghe ý kiến của các

em cán bộ lớp và đưa ra những ý kiến đóng góp, những nhận xét thêm cho chương trình “Chào xuân”Thứ 4

22/12/2021

- Tham gia hỗ trợ tiêm chủng cho học sinh theo kế hoạch của nhà trường

- Hoàn thành nhiệm vụ

Trang 9

Thứ 5

23/12/2021

- Tham gia hỗ trợ tiêm chủng cho học sinh theo kế hoạch của nhà trường

- Tiếp tục hỗ trợ các em trong quá trình học tập và chương trình họa động ngoại khóa

- Hoàn thành nhiệm vụ

- Hỗ trợ các em để tổ chức chương trình “Chào xuân”

- Có thêm kinh nghiệm cho bản thân trong việc tổ chức hoạt động ngoại khóa

Thứ 6

24/12/2021

- Báo cáo những việc mình

đã thực hiện được trongtuần 2

- Lên kế hoạch KTSP cho tuần 3

- Tổng kết những công việcmình đã thực hiện được chotuần qua

- Xây dựng thời gian biểu cho tuần 3

- Quan sát và ghi chép cáchgiáo viên hướng dẫn dạyhọc và nhắc nhở học sinhtrong học tập

- Có những ý tưởng để tổ chức một tiết học sao cho hiệu quả

Trang 10

Thứ 6

31/12/2021

- Báo cáo những việc mình

đã thực hiện được trong tuần 3

- Xây dựng kế hoạch cho tuần 4

- Tổng kết những công việcmình đã thực hiện được chotuần qua

- Xây dựng kế hoạch cho tuần 4

Tuần 4

Thứ 2

03/01/2022

- Hoàn thiện dần các sản phẩm trong kỳ kiến tập ở trường THPT Trần Phú-Hoàn Kiếm

- Tổng kết những công việcmình đã làm được trong thời gian kiến tập

- Chỉnh sửa, hoàn thiện hồ

- Chỉnh sửa hoàn thiện hồ

Trang 11

BÀI THU HOẠCH Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, chứ năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân ở trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm và các hoạt động đức trí dục của nhà

trường

1 Lịch sử hình thành và phát triển của nhà trường

- Tên trường: Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm

1.1 Giới thiệu:

Trường Trung học Phổ thông Trần Phú - Hoàn Kiếm, tiền thân là Trường Petit Lycée, rồi Trường Albert Sarraut Là một trong các trường trung học phổ thông công lập hệ không chuyên nổi tiếng với lịch sử lâu đời và chất lượng giáo dục hàng đầu được đánh giá cao trong số các trường trung học phổ thông của thủ đô.Trường thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

1.2 Lịch sử phát triển và hình thành

- Năm 1919, Pháp cho thành lập hai trường Trung học dành cho tầng lớp cao tại Đông Dương, là trường Grand Lycée và Petit Lycée Trường Petit Lycée đào tạo các lớp dưới, 11 đến 15 tuổi, trường Grand Lycée đào tạo các lớp trên, 16 đến 18 tuổi Trường Petit Lycée chính là trường Trần Phú ngày nay Năm 1923, trường Grand Lycée được đổi tên là Trường Albert Sarraut, năm 1954 thì chuyển hoàn toàn về trường Petit Lycée, đào tạo toàn bộ tại đây Sau đó xoá bỏ tên Albert Sarraut

Trang 12

- Năm 1960, trường này được phân chia thành buổi sáng là trường cấp 3 Phổ thông Công nghiệp Hà Nội, buổi chiều là trường phổ thông Hoàn Kiếm Năm 1975 trường

đổi tên là Trường phổ thông cấp 3 Hoàn Kiếm, rồi Trường phổ thông trung học Hoàn

Kiếm Trường phát triển với quy mô rộng gồm 54 lớp Đến năm 1979, Trường Phổ

thông trung học Hoàn Kiếm thu nhỏ quy mô, chỉ học ca sáng, ca chiều nhường chỗ

cho Trường Phổ thông trung học Trần Phú từ 80 Thợ Nhuộm chuyển về

- Đến tháng 5 năm 1995,Trường Phổ thông trung học Hoàn Kiếm và TrườngPhổ

thông trung học Trần Phú sáp nhập thành Trường THPT Trần Phú, do thầy Hoàng

Trọng Tuấn làm hiệu trưởng theo tên của nhà hoạt động cách mạng, tổng bí thư đầu

tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam Đến tháng 2 năm 2009 trường đổi tên thành trường

Trung học phổ thông Trần Phú – Hoàn Kiếm (để phân biệt với một trường cùng tên

trên địa bàn Hà Nội)

1.3 Đội ngũ giáo viên, cán bộ nhân viên

- Hội đồng giáo dục nhà trường gồm 112 cán bộ, giáo viên, công nhân viên

- Hội đồng giáo dục của trường có 94 giáo viên, 15 nhân viên được tổ chức thành 7

tổ chuyên môn: Tổ Toán – Tin, Tổ Lý – Công nghệ, Tổ Hoá – Sinh, Tổ Ngữ Văn, Tổ

Xã hội, Tổ Ngoại ngữ – Thể dục – Quốc phòng, tổ Văn phòng, Công đoàn, Đoàn

thanh niên 100% cán bộ giáo viên đạt trình độ chuẩn về đào tạo trong đó có 01 tiến sĩ,

51 thạc sĩ, còn lại là các Cử nhân khoa học Đặc biệt, đội ngũ giáo viên của nhà trường

đều là những nhà giáo nhiệt tình và tâm huyết với sự nghiệp “trồng người”

* Cơ cấu bộ máy nhà trường:

- Ban giám hiệu: Gồm 3 thầy cô

• 01 hiệu trưởng: Cô Trần Thị Hải Yến

• 02 hiệu phó: Thầy Nguyễn Đức Trung, Cô Trần Thị Hoa Lư

- Ban chấp hành công đoàn

• Chủ tịch: Thầy Nguyễn Hồng Nga - Đoàn trường

• Bí thư: Cô Trịnh Thanh Thúy

1.4 Cơ sở vật chất

- Trường được thiết kế bởi kiến trúc sư người Pháp C.G.Lichtenfelder và cho xây

dựng từ năm 1907 Điểm đặng biệt ở ngôi trường này đó chính là những thiết kế độc

đáo từ cầu thang, hành lang đến phòng học, từ khối trung tâm đến những chiếc cửa sổ

xinh xắn đều mang đậm dấu ấn thời Pháp thuộc Khi đặt chân đến ngôi trường này, ai

ai cũng phải trầm trồ, thích thú với khối trung tâm với chiều cao nổi trội kết hợp với

tháp đông hồ trang trí cầu kỳ, tạo điểm nhấn cho cả tòa nhà

- Khu phòng học 2 tầng được thiết kế hình chữ U, có 2 cánh mở rộng về phía trước, chính giữa có hành lang cầu mái ngói đón từ cổng trường dẫn vào chính sảnh, các khu

hành lang được cấu trúc theo kiểu hành lang phía trước và phía sau Đặc biệt, hệ thống

cửa sổ của trường được thiết kế theo dạng cuốn vòm với bán kính cong nhỏ dần theo

phương đứng, dãy cửa thông gió được trang trí đẹp mắt bằng gạch hoa kết hợp với

hàng công son bằng gỗ đỡ bờ mái nhô ra Nhờ thiết kế này mà hệ thống cửa sổ của các

phòng tạo sự kỳ thú, đẹp lạ và mang đậm phong cách kiến trúc của Pháp

1.5 Số lớp học – số lượng học sinh

Bước vào năm học 2021-2022, nhà trường có 48 lớp với tổng số 2220 học sinh (khối

12: 16 lớp, khối 11: 16 lớp, khối 10: 16 lớp)

2 Nhiệm vụ của giáo viên phổ thông

2.1 Trách nhiệm của giáo viên bộ môn

Trang 13

- Thực hiện đầy đủ số lần kiểm tra, cho điểm, ghi nhận xét vào bài kiểm tra từ 1 tiết trở

lên và trực tiếp ghi điểm vào sổ gọi tên và ghi điểm

- Tính điểm trung bình môn học theo học kỳ, cả năm của học sinh và trực tiếp ghi vào

sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ

2.2 Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp

- Kiểm tra sổ gọi tên và ghi điểm của lớp; giúp hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho

điểm theo quy định của Quy chế này

- Tính điểm trung bình các môn học từng học kỳ, cả năm học; xác nhận việc sửa chữa

điểm của giáo viên bộ môn trong sổ gọi tên và ghi điểm, trong học bạ

- Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực từng học kỳ, cả năm học của học sinh Lập

danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không được lên lớp; học sinh được công nhận

là học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại các môn học, học sinh

phải rèn luyện về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè

- Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học

- Ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm và vào học bạ các nội dung sau đây:

• Kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh; kết quả được lên lớp hoặc không được lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, cả

năm học, được lên lớp sau khi kiểm tra lại hoặc rèn luyện hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè;

• Nhận xét đánh giá kết quả rèn luyện toàn diện của học sinh

• Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng

sản Hồ Chí Minh và Ban Đại diện cha mẹ học sinh của lớp để tổ chức các hoạt động

giáo dục học sinh

3 Các hoạt động và thành tích

Để đáp ứng những yêu cầu của xã hội và để khẳng định vị thế của mình trong ngành

giáo dục Thủ đô, thầy và trò Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm đã và đang nỗ lực

hết mình để nâng cao chất lượng dạy và học Say mê, miệt mài đổi mới phương pháp

giảng dạy, không ngừng tích lũy và nâng cao tri thức, biết bao thầy cô giáo của nhà

trường đã đạt giải cao trong các kì thi giáo viên giỏi cấp Thành phố Đặc biệt nhiều

thầy cô giáo vinh dự được trao tặng những Huân chương, danh hiệu cao quý của Nhà

nước, của Thủ tướng Chính phủ, của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội: thầy Hoàng

Trọng Tuấn, thầy Hoàng Chính Bảo, thầy Đỗ Đình Trụ, thầy Nguyễn Châu Điểm, cô

Nguyễn Thị Minh Tâm, cô Trịnh Phương Dung Tiếp nối thành tích của thế hệ đi

trước, thầy giáo Nguyễn Văn Thắng – giáo viên môn Vật lí đã được trao tặng bằng

khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành

phố và của Ban chấp hành Liên đoàn lao động Việt nam trong hội thi Đồ dùng dạy học

tự làm năm học 2006 – 2007, 2008 – 2009, 2011 – 2012 Cô Lê Thị Thúy Vân, cô

Trần Thị Uyên, cô Võ Thu Hà, cô Nguyễn Thị Thúy, cô Nguyễn Thúy Lan, cô Đặng

Phương Hoa, cô Nguyễn Thị Thu Huyền, cô Hoàng Thị Thu, cô Nguyễn Thị Lan

Hương, cô Trịnh Thanh Thuý, cô Phạm Thị Hoa, cô Phạm Thị Thu Hiền và biết bao

thầy cô giáo khác từng đạt giải nhất trong kì thi giáo viên giỏi Thành phố Các thầy,

các cô là những con người góp phần rạng danh Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm

Đáp lại sự tận tâm dạy dỗ của các thầy cô, học sinh Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm cố gắng đạt được những thành tích xuất sắc trong học tập Biết bao học sinh tiêu

biểu được vinh danh trong các kì thi học sinh giỏi Thành phố và các kì thi vào Đại học

như: Nguyễn Ngọc Bảo, Phạm Thị Mỹ Hạnh – thủ khoa Đại học Bách khoa, Đặng

Ngọc Long – thủ khoa Đại học Ngoại thương, Tạ Minh Châu – Á khoa Đại học Dược,

Trang 14

Vũ Quang Vinh – thủ khoa khối C toàn quốc, Lý Ngọc Tuấn – Thủ khoa Học viện

Ngân hàng Và rồi, từ ngôi trường này, biết bao học sinh của Trường THPT Trần Phú

– Hoàn Kiếm đã vươn tới đỉnh cao của thành công

Từ khi còn mang tên Albert Sarraut, trường đã đào tạo nên rất nhiều nhân vật tài

giỏi, “cộm cán” như nhà văn Thạch Lam, bác sĩ Hồ Đắc Di, cố Tổng bí thư Trường

Chinh, phu nhân Trần Lệ Xuân, nhà giáo dục Hoàng Xuân Hãn,hoàng thân Lào

Souphanouvong …

Những cựu học sinh của trường như Hoàng Trung Hải – Ủy viên trung ươngĐảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Nguyễn Đình Minh – Vụ Trưởng Vụ Khoa giáo –

Văn xã, Văn phòng Chính phủ, Nguyễn Thị Cao Hòa – Tổng lãnh sự nước CHXHCN

Việt Nam tại Viễn Đông, Ngô Thị Doãn Thanh – Phó Bí thư thành ủy Hà Nội, Chủ

tịch Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội và rất nhiều cựu học sinh của Trường

THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm đã và đang đóng góp trí tuệ và sức lực trên nhiều lĩnh

vực cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước

Một số thành tích tiêu biểu của nhà trường như

Huân chương Lao động hạng Ba 1965

Huân chương Lao động hạng Ba 1990

Huân chương Lao động hạng Nhì 2000.

Cùng với hoạt động dạy và học của nhà trường, các hoạt động của Đảng bộ và Công đoàn nhà trường cũng ngày càng lớn mạnh Đảng bộ của nhà trường từ những ngày

đầu với số lượng hơn 20 Đảng viên đến nay đã phát triển thành một Đảng bộ với 46

Đảng viên và chia thành ba Chi bộ Chi bộ và Đảng bộ của nhà trường liên tục nhiều

năm được công nhận là cơ sở Đảng trong sạch và vững mạnh Nhiều Đảng viên, giáo

viên của nhà trường được đề bạt làm cán bộ lãnh đạo ở nơi khác

Bên cạnh sự phát triển lớn mạnh không ngừng của Đảng bộ, Công đoàn nhà trường cũng là một người đồng hành cùng sự phát triển của nhà trường, là một tổ ấm tin cậy

của 106 cán bộ, giáo viên và công nhân viên Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm

Ban chấp hành Công đoàn luôn phối hợp chặt chẽ với Ban Giám hiệu nhà trường xây

dựng kế hoạch, chỉ đạo cụ thể, tạo sự đồng thuận trong Hội đồng giáo dục của nhà

trường Các hoạt động cao điểm trong phong trào dạy và học luôn được duy trì đều

đặn: Hội giảng chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Hội giảng mừng Đảng

mừng xuân, Phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm Trong các cuộc thi của ngành,

giáo viên Trường Trần Phú – Hoàn Kiếm đều đạt được giải cao Công đoàn luôn chăm

lo chu đáo đến đời sống của cán bộ nhân viên trong trường: tổ chức thành công những

chuyến tham quan trong dịp hè và đầu năm mới, tổ chức thành công đêm hội trăng rằm

đầy ý nghĩa cho con em giáo viên, công nhân viên Những hoạt động nhân đạo từ thiện

hằng năm cũng đã được Công đoàn phối hợp với Ban Giám hiệu nhà trường tổ chức

rất tốt Những món quà ấm áp tình thương của thầy và trò Trường THPT Trần Phú -

Hoàn Kiếm đã được trao tặng cho các cán bộ, chiến sĩ các đồn biên phòng Pò Hèn,

Sốp Cộp, Lóng Sập Hay những em học sinh ở các vùng sâu, vùng xa của Hòa Bình,

Lai Châu, Tuyên Quang, Ba Vì…cũng đã nhiều lần được đón nhận những món quà

đậm tình nghĩa yêu thương của Công đoàn và Hội đồng giáo dục Trường THPT Trần

Trang 15

Phú – Hoàn Kiếm Những chuyến đi đã để lại ấn tượng sâu đậm, tốt đẹp về tình quân

dân, nghĩa đồng bào, tình đồng nghiệp, và có ý nghĩa giáo dục sâu sắc

Làm nên tên tuổi của Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm không thể không kể đếnphong trào của Đoàn thanh niên và phong trào thể dục thể thao của nhà trường Những

phong trào hoạt động sôi nổi, những giờ hoạt động ngoại khóa bổ ích, những cuộc đấu

đầy căng thẳng trên đấu trường thể dục thể thao đã đem lại thành tích, sự hứng thú cho

các thế hệ học sinh sau những tiết học căng thẳng Và cũng từ phong trào của Đoàn

thanh niên và phong trào thể dục thể thao của nhà trường, nhiều tài năng được ươm

mầm, phát triển Những tên tuổi như ca sĩ Thanh Tâm, kiện tướng dancesport Nguyễn

Chí Anh, ca sĩ Lê Hiếu, nghệ sĩ dương cầm Lưu Đức Anh, nghệ sĩ dương cầm Lưu

Hồng Quang, nhạc sĩ Tiên Cookie (Nguyễn Thủy Tiên), ca sĩ Erik (Lê Trung

Thành) trở thành những nghệ sĩ đang cống hiến cho đời sống văn hóa nghệ thuật của

đất nước Với những đóng góp không nhỏ của mình, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm đã vinh dự được nhận bằng khen của Trung

ương Đoàn (22 lần), Bằng khen của Thành Đoàn Hà Nội (28 lần)

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 khép lại với kết quả 708 học sinh khối 12 đỗ tốt

nghiệp (đạt 100%) Góp phần vào mùa vàng bội thu trong kỳ thi đặc biệt của khóa 58

có 45 gương mặt tiêu biểu, đạt điểm cao nhất của các tổ hợp A00, A01, B00, C00,

D00 Và nhiều em được tuyển thẳng vào các trường Đại học danh tiếng Trong Kỳ thi

học sinh giỏi Thành phố lớp 12 năm học 2019-2020, Trường THPT Trần Phú – Hoàn

Kiếm đã có 19/24 thí sinh dự thi đạt giải.Tất cả các bộ môn có học sinh tham gia dự thi

đều đạt được giải, trong đó đội tuyển Vật lý, Lịch sử và Tiếng Anh có 100% thí sinh

dự thi đạt giải Đặc biệt phải kể đến và vinh danh học sinh Lê Thanh Yên -12D2 đã

xuất sắc dành giải Nhì và tiếp tục lọt vào vòng tiếp theo để đại diện cho nhà trường và

Thành phố tham dự Kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ Văn

Trong các năm học trước như 2017 – 2018, trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm đã

gặt hái được nhiều thành tích trong công tác dạy và học Về thành tích của giáo viên,

trường có 01 giải nhất cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố môn Vật Lý, 01 giải

nhất, 01 giải ba Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Cụm Hoàn Kiếm – Hai Bà Trưng Về

thành tích của học sinh, trường có 01 giải tư cấp Quốc gia cuộc thi Khoa học – Kỹ

thuật, 01 giải nhì cấp Thành phố cuộc thi Khoa học – Kỹ thuật, 14 giải thi học sinh

giỏi các môn văn hóa cấp Thành phố,16 giải cuộc thi Olympic Tiếng Anh cấp Thành

phố, 114 giải thi các môn văn hóa cấp Cụm Với những thành tích vượt bậc như vậy,

Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm vinh dự được UBND thành phố Hà Nội trao

tặng danh hiệu Trường tiên tiến xuất sắc

Không chỉ có thành tích học tập tốt, học sinh Trần Phú - Hoàn Kiếm còn vô cùng năng động, tài năng với như cá nhân xuất sắc nổi bật như chị Nguyễn Hoàng Bảo

Châu- giải Người đẹp biển, Top 10 Hoa hậu Việt Nam năm 2018; chị Hoàng Bích

Hạnh - Hoa khôi Thủ đô năm 2019; anh Nguyễn Hoàng Minh - giải Nhất tháng 1 , quý

1 cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 19

Và còn có rất nhiều CLB của trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm giúp các

bạn học sinh tìm tòi học hỏi nhiều điều thú vị, các hoạt động vô cùng sôi nổi và những

cơ hội để phát triển bản thân như :

• HoTP - Humans of Tran Phu - Hoan Kiem High School:

• TPD - Tran Phu Dance

• TPBC – CLB Bóng rổ Trần Phú

Trang 16

• MOTP - Music of Tran Phu

• TPA - Tran Phu Artists

• TPPC - Tran Phu Photography Club

• TPVC - Tran Phu Volunteer Club

• DOTP - Drama of Tran Phu

• TPB - Tran Phu Badminton

• TPMC - Tran Phu MC Club

• TPS - Tran Phu Speak Out

• LAMER - Tran Phu English Seekers

• TPNH – Tran Phu Nihon

• Luftmensch|LENS of Tran Phu – CLB báo chí

• Aura - CLB Tâm lý học đường THPT Trần Phú

• KOTP - Kpop Of Trần Phú

• LMNTP - TP House of Fashion

Với những thành tích lớn lao mà nhà trường đã đạt được trong gần 60 năm xây dựng

và trưởng thành, Trường Trần Phú – Hoàn Kiếm thực sự trở thành ngôi trường giáo dục toàn diện của các thế hệ học sinh, trở trành địa chỉ tin yêu của các bậc cha mẹ học sinh và trở thành niềm tự hào của ngành giáo dục Thủ đô

BÁO CÁO PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH PHẦN

TRONG KHDH - GIÁO ÁN DẠY HỌC BỘ MÔN

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Việt Trung

Trang 17

Khóa : QH-2020-S Sư phạm Toán học

Ngày sinh : 01/11/2002

Giáo viên hướng dẫn : Cô Vũ Hồng Hạnh

Trường KTSP : Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm

Lớp KTSP : 11A4

Kế hoạch dạy học là một bản thiết kế và hướng dẫn cụ thể cho việc thực hiệnnhiệm vụ giảng dạy bài học, bao gồm các nội dung, thiết kế các hoạt động dạy học phùhợp, tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động dạy và học Việc sử dụng kếhoạch dạy học có thể đảm bảo tiết học, bài học diễn ra theo đúng lộ trình học tập, đạtđược hiệu quả tốt nhất Vậy một kế hoạch dạy học hay, chặt chẽ cần có những thànhphần thiết yếu nào? Đó là: mục tiêu dạy học; nội dung; phương pháp, phương tiện dạyhọc;kiểm tra đánh giá

Mục tiêu bài học phải được xác định một cách rõ ràng và phù hợp với các tiêuchuẩn giáo dục Mục đích của việc đặt mục tiêu chính là để đảm bảo bạn đã hiểunhững gì bạn đang cố gắng để đạt được trong bài học đó Điều này giúp bạn xác địnhđược những gì học sinh sẽ học được từ bài học và cách thức bạn sẽ thực hiện để đảmbảo rằng học sinh sẽ làm chủ được những gì trong tay họ Nói cách khác, mục tiêugiúp định hướng trong dạy học và là căn cứ để kiểm tra đánh giá kết quả tiến bộ củangười học Mục tiêu dạy học được xây dựng khoa học, logic, cụ thể sẽ là tiền để chongười dạy: lựa chọn nội dung dạy học phù hợp, sinh động; lựa chọn và áp dụng cácphương pháp, kĩ thuật dạy học hiệu quả; lựa chọn thiết kế các hình thức, bối cảnh dạyhọc; làm căn cứ để xây dựng các tiêu chí, hình thức và công cụ kiểm tra đánh giá Tiếp theo là nội dung Nội dung dạy học là cơ sở tạo nên nội dung của nhữnghoạt động cơ bản, đó là hoạt động dạy và hoạt động học, nó quy định một cách có hệthống những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà học sinh phải lĩnh hội, để tạo điều kiện cho sựhình thành thế giới quan và những phẩm chất đạo đức của con người Nội dung dạyhọc chịu sự chi phối của mục tiêu dạy học và chi phối các thành tố khác như: phươngpháp, phương tiện dạy học, cách thức tổ chức Tùy vào nội dung bài học mà chúng ta

có thể lựa chọn cho mình những phương pháp, phương tiện dạy học sao cho phù hợp

Trang 18

Các hình thức tổ chức hoạt động dạy và hoạt động học của giáo viên và học sinh đềunhằm thực hiện phương pháp giáo dục và chiếm lĩnh nội dung dạy học.

Việc lựa chọn các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học, phương tiện và môitrường dạy học đóng vai trò quyết định đến tính hiệu quả và hiệu suất của quá trìnhdạy học Việc này đòi hỏi sự sáng tạo của giáo viên, năng lực sư phạm (và cả năng lựcchuyên môn), khả năng dự báo các tình huống khó khăn cũng như hiểu biết thấu đáo

về đối tượng người học trong lớp Việc triển khai, tổ chức các hình thức và phươngpháp dạy học cần bám sát vào mục tiêu, nội dung và đối tượng người học (đặc biệt lưu

ý với trường chuyên, lớp chuyên, môn chuyên)

Cuối cùng là kiểm tra đánh giá và theo dõi học tập Kiểm tra đánh giá là quá trìnhthu thập các thông tin và minh chứng về sự tiến bộ của người học, giúp người học địnhhướng rõ ràng nhất về cách đạt được những mục tiêu dạy học Việc kiểm tra đánh giácần được thực hiện thường xuyên, định kì và là một phần bắt buộc trong kế hoạch dạyhọc

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 19

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHIẾU DỰ GIỜ DẠY HỌC (TRỰC TUYẾN)

Họ và tên người dạy: Cô Vũ Hồng Hạnh

Môn: Toán

Bài dạy: Ôn tập học kỳ

Lớp:11A4 Trường: THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm

Ngày dạy: 13/12/2021

Họ và tên người dự giờ: Nguyễn Việt Trung

1.Tóm tắt tiến trình bài dạy

học và phương tiện dạy học

Hoạt động 1: Chữa bài tập

Giáo viên chữa một số bài tập trong đề cương

ôn tập học kỳ mà học sinh không làm được

Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập.

Học sinh trao đổi, trình bày cách làm các bài

tập trong đề cương với giáo viên Giáo viên

nhận xét, đưa ra kết luận

- Sử dụng máy tính, tài liệu (đề cươngmôn học, sách, vở ghi) để có thể họctập một cách tốt nhất

- Giáo viên đưa ra những câu hỏi đểhọc sinh trả lời, từ đó giải đáp nhữngthắc mắc của học sinh trong quá trìnhhọc tập

- Hình thức hoạt động: Thuyết trình,diễn giải, làm mẫu, thảo luận đưa rakết quả

Trang 20

Hoạt động 3: Tổng kết và hướng dẫn học sinh

tự học ở nhà

- Giáo viên tổng kết những kiến thức trong buổi

học và dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học

- Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp dạy học trong tổ chức các hoạtđộng dạy học nhằm đạt mục tiêu và tạo hứng thú cho HS

Trang 21

2.6 Ứng dụng CNTT, các phần mềm hỗ trợ dạy học, cùng các thiết bị dạy học đặc thù

tổ chức các hoạt động dạy học đảm bảo tính trực quan hóa, tính chính xác, khoa họccủa kiến thức

- Sử dụng phần mềm Microsoft Teams => Đã ứng dụng CNTT cùng các thiết bịdạy học đặc thù tổ chức các hoạt động dạy học đảm bảo tính trực quan hóa, tính chínhxác, khoa học của kiến thức

2.7 Phối kết hợp các kĩ thuật dạy học nhằm tăng tính tương tác, hỗ trợ, động viên,khích lệ HS vượt qua những “rào cản”, khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau trongquá trình học tập

- Sử dụng các kĩ thuật dạy học nhằm tăng tính tương tác, hỗ trợ, động viên,khích lệ HS vượt lên chính bản thân mình

2.8 Tổng hợp, phân tích và đánh giá các hoạt động học tập (câu trả lời, sự trình diễn,làm thí nghiệm,…) và quá trình thảo luận của HS

- Giáo viên tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt động học tập của học sinh

Từ đó học sinh có thể rút ra kinh nghiệm cho những bài học sau

Đối với dự giờ các tiết dạy học online: Khai thác và sử dụng hiệu quả một số phần mềm hỗ trợ (Quiz, Menti, Google classroom, Kahoot,…) để tổng hợp, phân tích và đánh giá các hoạt động học tập và quá trình thảo luận của HS.

2.9 Đưa ra một số tình huống có tính thực tiễn liên quan đến mục tiêu, nội dung dạyhọc để HS chủ động, hứng thú tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên có đưa một số ví dụ cụ thể của bài học giúp học sinh hứng thú, tiếpthu một cách chủ động

2.10 Thiết kế và đưa ra nhiệm vụ nhóm cho hoạt động trọng tâm của bài học/ chủ đề để

HS tích cực, chủ động, trách nhiệm trong hợp tác với các bạn để thực hiện nhiệm vụ họctập

- Thiết kế các nhiệm vụ cho học sinh để các bạn tích cực, chủ động trong họctập

2.11 Hướng dẫn, định hướng HS trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiệncác nhiệm vụ học tập của cá nhân hoặc của nhóm, khuyến khích học sinh phát biểu ýkiến nhận xét/góp ý/phản biện

Trang 22

- Giáo viên hướng dẫn, định hướng học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận trong họctập.

2.12 Phân tích tính đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụhọc tập của HS

- Có sự phân tích tính đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiệnnhiệm vụ học tập của học sinh

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 23

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHIẾU DỰ GIỜ DẠY HỌC (TRỰC TUYẾN)

Họ và tên người dạy: Cô Vũ Hồng Hạnh

Môn: Toán

Bài dạy: Dãy số

Lớp:11A4 Trường: THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm

Ngày dạy: 27/12/2021

Họ và tên người dự giờ: Nguyễn Việt Trung

1.Tóm tắt tiến trình bài dạy

dạy học và phương tiện dạy học

Hoạt động 1: Định nghĩa về dãy số

- GV đưa ra định nghĩa về dãy số

“Một hàm số u xác định trên tập hợp các số

nguyên dương được gọi là một dãy số vô hạn

(hay còn gọi tắt là dãy số)”

- GV đưa ra nhận xét: Người ta thường viết dãy số

dưới dạng khai triển , ,…, ,… trong đó

Trang 24

tổng quát (số hạng thứ n của dãy số)

- HS ghi chép bài

Hoạt động 2: Cách cho một dãy số

- GV đưa ra 3 cách cho một dãy số:

+ Dãy số cho bằng công thức của số hạng

tổng quát

+ Dãy số cho bằng phương pháp mô tả

+ Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi

- GV đưa ra một số bài tập để củng cố kiến thức

*Viết công thức số hạng tổng quát của các dãy sốsau: Dãy số gồm tất cả các số nguyên dương màmỗi số hạng cảu nó đều chia 5 dư 1

( ):1,5,11,…

=1=5.0+1

=5=5.1+1

Trang 25

Giáo viên đã thông qua các câu hỏi ở dạng vấn đáp để học sinh hiểu rõ bài hơn

2.4 Phối kết hợp các kĩ thuật kiểm tra đánh giá để thực hiện kiểm tra đánh giá quátrình trong khi tổ chức các hoạt động dạy học

Giáo viên đã phối kết hợp tốt các kĩ thuật kiểm tra đánh giá để thực hiện kiểm tra đánhgiá quá trình trong khi tổ chức các hoạt động dạy học

2.5 Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp dạy học trong tổ chức các hoạt độngdạy học nhằm đạt mục tiêu và tạo hứng thú cho HS

Giáo viên sử dụng linh hoạt và đa dạng hóa phương pháp dạy học như: phương phápnêu vấn đề, gợi mở vấn đề, thực hành và luyện tập trong tổ chức các hoạt động dạy

Trang 26

học và đạt được hiệu quả cao Học sinh tích cực tham gia các hoạt động mà giáo viên

tổ chức không gây nhàm chán

2.6 Ứng dụng CNTT, các phần mềm dạy học, cùng các thiết bị dạy học đặc thù tổchức các hoạt động dạy học đảm bảo tính trực quan hóa, tính chính xác, khoa học củakiến thức

Trong điều kiện dịch bệnh phức tạp, dạy học trực tuyến qua các phần mềm Giáo viên

đã ứng dựng triệt để CNTT vào dạy học qua phòng học Microsoft teams cùng với đó

là các câu hỏi liên quan sát sao đến bài học để ôn tập đảm bảo tính trực quan hóa, tínhchính xác, khoa học của kiến thức

2.7 Phối kết hợp các kĩ thuật dạy học nhằm tăng tính tương tác, hỗ trợ, động viên,khích lệ HS vượt qua những “rào cản”, khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau trongquá trình học tập

Giáo viên phối kết hợp đa dạng các kỹ thuật dạy Với hình thức hoạt động này giúphọc sinh có thể tương tác với giáo viên giúp học sinh tự tin hơn trong giao tiếp họccách làm việc theo tập thể, biết nêu ý kiến của cá nhân

2.8 Khai thác và sử dụng hiệu quả một số phần mềm hỗ trợ (Quiz, menti, Googleclassroom, Kahoot,…) để tổng hợp, phân tích và đánh giá các hoạt động học tập vàquá trình thảo luận của HS

- Giáo viên không sử dụng

2.9 Đưa ra một số tình huống có tính thực tiễn liên quan đến mục tiêu, nội dung dạyhọc để HS chủ động, hứng thú tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập Giáo viên cũng đưa ra được những ví dụ có tính thực tiễn liên quan đến bài học, giúphọc sinh có cái nhìn khách quan, thực tế hơn về ứng dụng của dãy số trong đời sống.2.10 Thiết kế và đưa ra nhiệm vụ nhóm cho hoạt động trọng tâm của bài học/ chủ đề

để HS tích cực, chủ động, trách nhiệm trong hợp tác với các bạn để thực hiện nhiệm

vụ học tập

Chủ yếu là hoạt động cá nhân, trao đổi với hs giúp hs tự tin hơn khi giao tiếp

2.11 Hướng dẫn, định hướng HS trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện cácnhiệm vụ học tập của cá nhân hoặc của nhóm, khuyến khích HS phát biểu ý kiến nhậnxét/góp ý/phản biện

Giáo viên cho học sinh được tự chủ thảo luận, suy nghĩ và trình bày kết quả mình làmđược, giáo viên chỉ đóng vai trò hướng dẫn và định hướng vấn đề Tạo cho học sinh sựsáng tạo, chủ động, tự tin của bản thân

2.12 Phân tích tính đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ họctập của HS

Giáo viên đã phân tích được tính đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thựchiện nhiệm vụ học tập của học sinh

(Kí và ghi rõ họ tên)

Trang 27

Vũ Hồng Hạnh Nguyễn Việt Trung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN

Trường : Trung học phổ thông Trần Phú – Hoàn Kiếm

Giáo viên hướng dẫn : Cô Vũ Hồng Hạnh

A KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH CHÀO XUÂN NHÂM DẦN 2022

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Mục đích.

Trang 28

a Về kiến thức:

 Biết được những chủ đề, những kiến thức liên quan đến mùa xuân

 Hiểu ý nghĩa của những hoạt động trong mùa xuân

b Về kĩ năng:

 Giúp học sinh tự tin phát biểu trước tập thể

 Giúp các bạn trong lớp rèn luyện kĩ năng viết văn, múa hát, nhảy,…

c Về phẩm chất:

 Chủ động, linh hoạt trong công việc

 Nâng cao tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm trong những hoạt động chung dolớp, trường tổ chức

2 Yêu cầu.

 Các hoạt động tổ chức nghiêm túc

 Trang phục học sinh chỉnh tề, gọn gàng, ngay ngắn, luôn bật camera trong suốtquá trình sinh hoạt

 Buổi sinh hoạt diễn ra thành công tốt đẹp

II THỜI GIAN, HÌNH THỨC

1 Thời gian:

 15h45 – 16h30 ngày 30/12/2021

2 Hình thức:

 Tổ chức trực tuyến qua phần mềm Microsoft Teams

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp học, điểm danh.

2 Phổ biến về kế hoạch chương trình.

Trình chiếu những yêu cầu, nội dung của chương trình Chào xuân 2022 do BCHĐoàn Trường THPT Xuân Phương xây dựng bằng powerpoint qua Zoom:

 Cuộc thi “Sắc xuân THPT Xuân Phương lần thứ nhất”.

 Chủ đề: Mùa xuân trên quê hương đất nước Việt Nam

 Nội dung: Thí sinh tham gia cuộc thi theo hai nội dung:

 ND1: Vẽ hoặc viết về chủ để mùa xuân: Do lớp 11D1 thuộc ban D nên về NDnày sẽ yêu cầu bắt buộc 100% học sinh trong lớp đều phải viết về chủ để mùa xuân vàhoàn thành trước 01/01/2022 Về vẽ thì nếu học nào có năng khiếu sẽ đăng kí dự thi

ND bài viết phải đi đúng chủ để, ngôn từ trong sáng, lành mạnh, trình bày sạch sẽ, gọngàng, thu hút người đọc

 ND2: Hát (nhảy) về chủ để mùa xuân (quay video): Lớp sẽ phải cử tối thiểu là

02 học sinh tham gia, hoặc có thể thì cả lớp hát (nhảy) tập thể một bài hát liên quan

Trang 29

đến chủ đề mùa xuân và quay video Về ND hát (nhảy) sẽ hoàn thành trước ngày02/01/2022.

 Sau khi các bạn học sinh đã hoàn thành sản phẩm dự thi sẽ gửi cho giáo viên chủnhiệm xem xét, chọn lọc ra những tác phẩm hay và đặc sắc nhất để gửi về ĐoànTrường Hạn cuối nộp về Đoàn Trường là 23h ngày 15/01/2022

 Mỗi nội dung thi, ban tổ chức sẽ chọn ra 15 sản phẩm tiêu biểu để vào chung kết

 Vòng chung kết dự kiến sẽ diễn ra trực tiếp tại sân trường THPT Xuân Phương

 Về cơ cấu giải thưởng của cuộc thi:

 03 giải nhất trị giá: 200.000 (Cộng 1 điểm vào TB tuần 3/01/2022)

 05 giải nhì trị giá: 150.000 (Cộng 0,5 điểm vào TB tuần 3/01/2022)

 7 giải ba trị giá: 100.000 (Cộng 0,3 điểm vào TB tuần 3/01/2022)

 Lớp không tham gia (Trừ 0,5 điểm vào TB tuần 3/01/2022)

 Tổng giá trị giải thưởng: 2.100.000 (vnđ)

 Kinh phí giải thưởng được trích từ quỹ khen thưởng của Nhà trường

 Giúp học sinh hình thành kĩ năng ứng xử với thầy cô, bạn bè

 Rèn luyện kĩ năng thuyết trình trước đám đông

Trang 30

 Phẩm chất:

 Giáo dục ý thức, phẩm chất thanh lịch, văn minh cho học sinh, nâng cao ý thức,trách nhiệm của học sinh trong từng hành vi ứng xử với thầy cô, bạn bè

2 Yêu cầu:

 Các hoạt động tổ chức nghiêm túc, có ý nghĩa giáo dục, đạt hiệu quả cao

 Nhóm được phân công hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

 Trang phục học sinh chỉnh tề, gọn gàng, học sinh ngồi ngay ngắn, luôn bậtcamera trong suốt quá trình sinh hoạt

II THỜI GIAN, HÌNH THỨC.

1 Thời gian:

 16h40 – 17h35 , ngày 27/12/2021

2 Hình thức:

 Tổ chức trực tuyến qua phần mềm Zoom

 Hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện trình chiếu và thuyết trình bằngpowerpoint, canva, prezi,…

III NỘI DUNG.

1 Ổn định lớp học

2 Thuyết trình về chủ để “Người Hà Nội ứng xử văn minh nơi công cộng”

 Nhóm được phân công nhiệm vụ chuẩn bị phần thuyết trình Cả lớp và các thầy

cô tập trung lắng nghe

 Nội dung bài thuyết trình phải đảm bảo các nội dung sau:

 Giới thiệu chung về Hà Nội

 Tìm hiểu chi tiết về cách ứng xử văn minh, thanh lịch nơi công cộng của người

Hà Nội:

 Khái niệm về văn minh, thanh lịch

 Ứng xử văn minh, thanh lịch nơi công cộng của người Hà Nội trong cách nóinăng, trong trang phục, trong cách sắp xếp nơi ở, trong cách đi đứng, trong giao tiếpứng xử,…

 Xây dựng nếp sống văn minh thanh lịch của học sinh Hà Nội:

 Khẳng định niềm tự hào là người Hà Nội

 Định hướng xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh của học sinh Hà Nội

 Mặt trái của ứng xử văn minh, thanh lịch nơi công cộng của người Hà Nội

 Vai trò của thế hệ học sinh trong việc ứng xử văn minh, thanh lịch nơi công cộngnói chung và trong nhà trường nói riêng

 Sau phần thuyết trình, nhóm được giao nhiệm vụ sẽ tổ chức trò chơi củng cố quaQuizizz, Kahoot,… và tìm ra bạn xuất sắc có phần quà xứng đáng

Trang 31

IV TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM.

 Tổng kết, nhắc lại những vấn đề cần lưu ý ở cả hai kế hoạch

 Giao nhiệm vụ cho tuần tới

 Rút kinh nghiệm cho những buổi sinh hoạt sau

Trang 32

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHIẾU DỰ GIỜ TIẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(TRỰC TUYẾN)

Họ tên sinh viên : Nguyễn Việt Trung

Khóa : QH-2020-S Sư phạm Toán

Ngày sinh : 01/11/2002

Giáo viên hướng dẫn : Cô Vũ Hồng Hạnh

Trường TTSP và rèn nghề : Trường THPT Trần Phú- Hoàn Kiếm

Lớp TTSP và rèn nghề : 11A4

Thời gian TTSP và rèn nghề : 13/12/2021 - 08/01/2022

1.Tóm tắt tiến trình tổ chức hoạt động giáo dục

tiện tổ chức hoạt động giáo dục

Hoạt động 1: Chào cờ

- Chào cờ theo hình thức trực tuyến

Hoạt động 2: Chương trình “Chào xuân”

- Mở đầu chương trình là 2 tiết mục văn nghệ

do các thầy cô thực tập và các bạn học sinh

biểu diễn

- Tiếp nối chương trình là phần trò chơi:Tìm

hình ảnh ẩn sau những ô nhỏ chướng ngại

vật Mỗi ô nhỏ nếu trả lới đúng sẽ giành được

1 điểm và mở một phần của hình ảnh Nếu

đoán đúng hình ảnh chủ đề sẽ được 5 điểm

-Cả lớp chia thành 2 đội để tham gia trò chơi

Nếu đội kia trả lời sai thì sẽ nhường quyền trả

lời cho đội còn lại Nếu cả 2 đội không trả lời

đúng sẽ không ghi được điểm nào Đội chiến

thắng là đội giành được nhiều điểm nhất

-Sau khi chơi xong trò chơi, các bạn học sinh

- Phương tiện dạy học: Máy tính,

tranh ảnh, video

- Hình thức, phương pháp :

thảo luận, làm việc nhóm

Trang 33

có thể hiểu thêm về ý nghĩa của ngày Tết cổ

truyền Việt Nam

Hoạt động 3: Cùng nhìn lại những khoảnh

khắc của tập thể lớp 11A4 trong năm 2021

trước khi bước sang 1 năm mới

- Giáo viên chủ nhiệm chia sẻ một số cảm

nghĩ của mình trước khi kết thúc chương

trình

2.Nhận xét

2.1 Xác định được mục tiêu của hoạt động

- Xác định chính xác mục tiêu với các mức độ và lựa chọn nội dung giáo dụcphù hợp, giúp học sinh hình thành các phẩm chất và năng lực cần đạt

2.2 Lựa chọn tên hoạt động chủ đề và tên hoạt động thành phần phù hợp với mục tiêugiáo dục (Tên ngắn gọn, phù hợp nội dung và có sức hấp dẫn)

- Tên hoạt động chủ đề và tên hoạt động thành phần phù hợp với nội dung, mụctiêu giáo dục, gây sự chú ý, hấp dẫn cho học sinh

2.3 Thiết kế các hoạt động thành phần phù hợp với mục tiêu của chủ đề

- Các hoạt động thành phần cụ thể và phù hợp với mục tiêu giáo dục

2.4 Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với mụctiêu, nội dung, thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động giáo dục

- Giáo sinh trình chiếu slide câu hỏi, có hình ảnh minh họa để hỗ trợ hoạt động giáodục

2.5 Ứng dụng CNTT , các phần mềm, phương tiện hỗ trợ một cách hiệu quả trong quátrình tổ chức hoạt động giáo dục

Trang 34

- Đã có sự ứng dụng CNTT, phần mềm, phương tiện hỗ trợ một cách hiệu quảtrong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục.

2.6 Công tác chuẩn bị cho việc tổ chức hoạt động giáo dục tốt ( cẩn thận, chu đáo, đầyđủ)

- Có sự trao đổi, thảo luận, thống nhất giữa giáo sinh và học sinh để có thể tổchức hoạt động giáo dục một cách tốt nhất

2.7 Tổ chức hoạt động giáo dục bám sát kế hoạch Có sự linh hoạt, kịp thời điều chỉnh

kế hoạch khi cần thiết

- Hoạt động giáo dục ý nghĩa, bám sát kế hoạch đã đề ra

2.8 Tiêu chí đánh giá các hoạt động thành phần rõ ràng, khách quan, công bằng

- Tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng, khách quan, công bằng đối với tất cả họcsinh

2.9 Các hoạt động đa dạng, hấp dẫn, sáng tạo, phát huy tính tích cực chủ động của họcsinh

- Các hoạt động thành phần đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích học sinh tích cựctham gia, tìm hiểu

2.10 Kết thúc hoạt động đúng giờ Phần tổng kết hoạt động/truyền tải thông điệp có ýnghĩa giáo dục phù hợp với mục tiêu

- Hoạt động giáo dục kết thúc đúng giờ, thực hiện được mục tiêu đã đề ra Giáoviên tổng hợp, phân tích, đánh giá sau các hoạt động của học sinh và chốt lại những ýchính

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 06/04/2024, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w