1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng hành vi victim blaming đổ lỗi cho nạn nhân trong trường trung học phổ thông

28 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng hành vi “Victim-blaming” (Đổ lỗi cho nạn nhân) trong trường Trung học Phổ thông
Trường học Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
Chuyên ngành Khoa học xã hội và hành vi
Thể loại Đề cương nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 6,67 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: TH C TRẠNG HÀNH VI “VICTIM BLAMING” ĐỔỰ - L I CHO ỖNẠN NHÂN TRONG TRƯỜNG THPT - Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội hành vi - N i dung nghiên cộứu: + Khảo sá

Trang 1

SỞ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O THÀNH PH H CHÍ MINH Ố Ồ

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN

CUỘC THI NGHIÊN C U KHKT DÀNH CHO H C SINH TRUNG H Ứ Ọ ỌC

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI: TH C TRẠNG HÀNH VI “VICTIM BLAMING” (ĐỔ Ự - L I CHO Ỗ NẠN NHÂN) TRONG TRƯỜNG THPT

- Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội hành vi

- N i dung nghiên cộ ứu:

+ Khảo sát mức độ hiểu biết của học sinh Trung học phổ thông về hành vi

“Victim-blaming” (Đổ lỗi cho nạn nhân) Từ đó, nhóm nghiên cứu tìm hiểu mức độ nhận thức của học sinh đối với hành vi “Victim –blaming” và cách học sinh đưa ra biện pháp giải quyết

+ Đưa ra phương án, hướng khắc phục hành vi “Victim –blaming” đối với học sinh Trung học phổ thông Nâng cao nhận thức về cách hành xử và củng

cố góc nhìn đúng đắn trong các tình huống

- Giới thi ệu sơ lược bài nghiên cứu:

+ “Victim-blaming” là một hiện tượng khi nạn nhân của những sự việc bịcho là một trong những nguyên nhân dẫn đến những sự việc đau thương mà

họ phải trải qua Phạm vi xảy ra của hiện tượng trên phổ biến nhiều nơi trong

đó có môi trường học đường và sức ảnh hưởng của hành vi này đang gây nhiều

hệ lụy không tốt đến các học sinh

+ Bài nghiên cứu của chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu nhận thức của học sinh Trung học phổ thông về hành vi đổ lỗi cho nạn nhân “Victim-blaming” Từ

đó, chúng tôi đề xuất một vài biện pháp để giúp hạn chế hành vi trên

Trang 3

MỤC L C Ụ

A LÝ DO CH ỌN ĐỀ TÀI 1

1 Cơ sở khoa học 1

2 Vai trò c a nghiên c u trong khoa h c ủ ứ ọ 1

3 Tác động của nghiên cứu đố ới v i xã h i ộ 1

B CÂU H I NGHIÊN C U, V Ỏ Ứ ẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU, GIẢ THUY T KHOA H C Ế Ọ 1

1 Câu h i nghiên c u ỏ ứ 1

2 Vấn đề nghiên c u ứ 2

3 Gi thuyả ết khoa h c ọ 2

C THI T K Ế Ế VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ 3 U 1 Thi t k nghiên c u ế ế ứ 3

2 Phương pháp nghiên cứu 3

3 Mô t n trình nghiên c u ả tiế ứ 3

D TIẾN TRÌNH NGHIÊN C U Ứ 4

1 Thu nh p d u ậ ữ liệ 4

2 Mục đích cn đạt được của khảo sát 4

3 K t qu ế ả khảo sát và phân tích d u ữ liệ 4

4 K t lu n ế ậ 13

5 Kiến nghị 13

E TÀI LI U THAM KH Ệ ẢO: 14

Trang 4

DANH M C T Ụ Ừ VIẾ T T T

1 THPT: Trung h c ph thông ọ ổ

2 HS: Học sinh

Trang 5

Ngày nay, ai trong chúng ta cũng có quyền tự do ngôn luận và hành xử Nhưng không phải tất cả đều thực hiện quyền trên một cách đúng đắn Nhiều người đã lạm dụng quyền tự do ấy, biến nó thành công cụ để phán xét, đánh giá người khác Và một trong những hành vi đáng quan tâm đó chính là “Victim-blaming ”.

Thực trạng “Victim-blaming” đã và đang xuất hiện ở nhiều nơi Chính môi trường THPT cũng là một trong những nơi đang xảy ra hành vi “Victim-blaming” Các bạn học sinh đã không ít ln thực hiện hành vi này Tuy nhiên không phải ai trong số đó cũng nhận thức được hành vi mình làm mang tính chất đổ lỗi

Nhóm nghiên cứu tập trung vào đối tượng nghiên cứu là học sinh THPT vì lứa tuổi học sinh THPT là giai đoạn thay đổi tâm sinh lý, hình thành nên các kĩ năng nền tảng, quan trọng sử dụng trong cuộc sống Bên cạnh các kĩ năng phân tích, lập luận, tính toán, thì khả năng hành xử và nhìn nhận vấn đề cũng chính là một kỹ năng quan trọng mang lại thành công cho học sinh sau này Vậy nên, sở hữu kĩ năng đánh giá và phân tích vấn đề sẽ góp phn rất quan trọng vào phát triển các kĩ năng xã hội và nâng cao hiểu biết của bản thân

2 Vai trò c a nghiên c u trong khoa h c ủ ứ ọ

Việc nghiên c u thành công hi u bi t c a h c sinh v hành vi Victim-ứ ể ế ủ ọ ề “blaming s t” ẽ ạo bước đệm và n n tề ảng tư liệu cho vi c xây dệ ựng phương pháp giáo d c, tuyên truyụ ền trong nhà trường một cách hi u quệ ả Bên cạnh đó, việc nghiên c u mang t m quan tr ng trong công cu c mứ  ọ ộ ở r ng nghiên cộ ứu hành vi đổ lỗi cho n n nhân nói riêng và các bi n pháp h n ch v n n n trên nói chung ạ ệ ạ ế ấ ạ

3 Tác động của nghiên c ứu đố ới v i xã h i

Hiện nay, nhiều học sinh đang thực hiện hành vi “Victim-blaming” một cách vô ý mà không bận tâm đến hậu quả sau đấy Vì vậy, việc nắm bắt nhận thức của học sinh trung học phổ thông về ảnh hưởng của hành vi “Victim-blaming là ”

vô cùng cn thiết Nâng cao nhận thức của học sinh trung học phổ thông nói riêng

và người dân nói chung đối với hành vi “Victim blaming” là yếu tố quan trọng để tạo ra một xã hội bình đẳng và lành mạnh

-B CÂU HỎ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, I , GI Ả

THUYẾT KHOA HỌC

1 Câu h i nghiên cỏ ứu

Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: Khảo sát và đánh giá mức độ hiểu biết của

học sinh Trung học phổ thông về hành vi “Victim-blaming”

 Câu h i nghiên cỏ ứu:

Trang 6

1.1 Kiến th c c a h c sinh THPT v ứ ủ ọ ề hành vi “Victim-blaming” (Đổ lỗi cho

nạn nhân) như thế nào?

- Học sinh có hiểu được thế nào là “Victim blaming” không?

Học sinh biết được “Victim blaming” thông qua đâu?

Độ hiểu biết của học sinh về hành vi “Victim blaming”

- Học sinh có nhận thức được đây là một hành vi cn được quan tâm không? 1.2 Thực tr ng v ạ ề hành vi “Victim-blaming” đối với học sinh

- Học sinh có nhận thức được đâu là những câu nói đang thể hiện hành vi

“Victim-blaming” hay không?

- Đối với môi trường học đường, học sinh nghĩ mức độ hành vi này xảy ra như thế nào?

- Đã từng hay chưa từng chứng kiến hành vi “Victim blaming” ở trường họchoặc các địa điểm khác?

Đã từng là nạn nhân của “Victim blaming” chưa?

1.3 Nguyên nhân và tác h i cạ ủa hành vi “Victim-blaming”

- Nguyên nhân “Victim-blaming” bắt đu do đâu?

- Những tác hại mà “Victim blaming” gây ra là gì?

-1.4 Các bi n pháp nhệ ằm giảm thiểu hành vi “Victim-blaming”

- Nếu một ln nữa là nạn nhân của “Victim blaming” thì họ sẽ làm gì để tự bảo vệ bản thân?

Làm sao để giảm thiểu những tác hại mà “Victim blaming” gây ra ở trong môi trường học đường?

-2 Vấn đề nghiên cứu

- Kiến thức cơ bản c a h c sinh THPT v hành vi ủ ọ ề “Victim-blaming”: là nền tảng quyết định các bước ti p theo c a ti n trình khám phá quá trình nh n thế ủ ế ậ ức của học sinh đố ới hành vi đổi v lỗi cho nạn nhân

- Quá trình ti p c n và ti p nh n thông tin v hành viế ậ ế ậ ề “Victim-blaming : ” cơ sở hình thành nh n th c c a h c sinh ậ ứ ủ ọ

- Quan điểm, thái độ, cách hi u c a hể ủ ọc sinh đối với hành vi “Victim blaming”

-là quá trình nh n th c c a hậ ứ ủ ọc sinh đối với cách th c hi n và h u qu cự ệ ậ ả ủa hành vi

“Victim-blaming”

- Hiện tr ng c a vi c th c hi n hành ạ ủ ệ ự ệ vi “Victim-blaming” trong THPT ngày nay và nguyên nhân: tìm ra lý do dẫn đến th c trự ạng và đưa ra kết quả

- Giải pháp cho cách h n ch ạ ế hành vi “Victim blaming” hiệ- u quả hơn

3 Giả thuy t khoa h c ế ọ

Một bộ phận không nhỏ học sinh trung học phổ thông hiện nay có những hành động thể hiện hành vi “Victim-blaming” Các bạn thực hiện chúng một cách

vô thức mà không hiểu rõ bản chất và hậu quả của hành vi trên

Học sinh đạt được những thay đổi, nhận thức tích cực và đy đủ hơn về bản chất của hành vi đổ lỗi cho nạn nhân thông qua việc thực hiện khảo sát, trao đổi, thảo luận và đóng góp ý kiến theo định hướng về chủ đề nhận thức của học sinh THPT về hành vi “Victim-blaming ”

Trang 7

3

C THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Thiế ết k nghiên cứu

+ Nhận dạng được đâu là hành vi thể hiện “Victim-blaming”

+ Sự thấu hiểu (thông qua quá trình lựa chọn hành vi đúng) và lĩnh hội của học sinh qua cách tiếp nhận

- Trạng thái, hoàn cảnh khi là người chứng kiến/nạn nhân của “Vblaming : ”

ictim-+ Trạng thái: buồn bã, tức giận, tiêu cực

+ Hoàn cảnh: nạn nhân bị xâm hại do ăn mặc phóng khoáng; bị tung ảnh cá nhân; bị hack tài khoản dẫn đến những điều bí mật; bị ức hiếp, bắt nạt và chỉ trích

- Quan điểm về nguyên nhân xảy ra hành vi “Victim-blaming : ”

+ Nguyên nhân chủ yếu: né tránh trách nhiệm giúp đỡ nạn nhân; muốn thể hiện cái tôi của bản thân; thiếu lập trường nên dễ hùa theo người khác, cái nhìn vấn đề phiến diện của người ngoài cuộc…

+ Cách nhìn đúng về những nguyên nhân đó: các nguyên nhân không bắt nguồn từ nạn nhân; các nguyên nhân bắt nguồn từ người ngoài cuộc và cái nhìn phiến diện của họ

- Hiện trạng xảy ra hành vi “Victim-blaming” ở THPT

- Hướng giải quyết hiệu quả và thiết thực trong việc hạn chế hành vi

“Victim-blaming”

2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp thông kê

- Phương pháp phân tích tổng hợp

3 Mô t n trình nghiên c u ả tiế ứ

- Thu nhập dữ liệu để chứng minh cho luận điểm trên giả thuyết:

+ Sử dụng tài liệu: sách báo, các bài nghiên cứu có xu hướng giới trẻ, xu hướng học sinh THPT,

+ Thực hiện khảo sát bằng Google biểu mẫu bằng dàn câu hỏi khảo sát + Thực hiện khảo sát bằng giấy

+ Trao đổi, phỏng vấn chuyên gia chuyên ngành tâm lý học

- Tính tỉ lệ phn trăm:

+ Học sinh nắm rõ về nghĩa của “Victim-blaming” và trả lời tốt các câu hỏi

về nhận diện hành vi “Vicitm-blaming”

+ Tính tỉ lệ ở mỗi lựa chọn trong các câu nhiều đáp án

- Rút ra thực trạng hành vi “Victim-blaming” sau bài khảo sát, kết hợp với nhận định qua phỏng vấn của chuyên gia

- Đối chiếu hiện trạng với nhu cu của học sinh để tìm ra phương hướng khắc phục tốt hơn với hành vi “Victim-blaming”

Trang 8

D TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU

1 Thu nhập d ữ liệu

 Thông qua hệ thống câu hỏi khảo sát (Phụ lục 1) Thực hiện khảo sát trên các trường như: THPT Nguyễn Hữu Huân THPT Thủ Đức, , THPT Linh Trung, THPT Nguyễn Hiền THPT Gia Định ,

Hình thức khảo sát

- Khảo sát online bằng Google biểu mẫu (liên hệ trực tiếp và gián tiếp thông qua sự hỗ trợ của NHH confession, Thủ Đức confession, Gia Định confession, )

- Khảo sát bằng giấy

- Phỏng vấn chuyên gia và học sinh

2 Mục đích cn đạt được của khảo sát

Tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng được t ng k t thông qua kh o sát ổ ế ảĐây cũng tư liệu cho phn đưa ra phương hướng, giải pháp để khắc phục hành vi

“Victim-blaming” và giúp học sinh THPT có thể tránh được hành vi “Victimblaming”

Tìm hiểu lý do đưa đến kết quả khảo sát; kết hợp với thẩm định của các chuyên gia để tìm ra hướng nhận thức của học sinh và căn nguyên dẫn đến nhận thức đó

Sau khi dữ liệu đã được phân tích và phân loại, rút ra được các k t luế ận khoa h c vọ ề thực trạng hành vi “Victim-blaming” (Đổ lỗi cho nạn nhân) trong trường THPT và xác nh n ho c bác b ậ ặ ỏ những gi ả thiết được đặt ra b ộ mã hóa đáp

án kh o sát c a nghiên c u ả ủ ứ

3.1. Phỏng v n nhà tâm lý h c và các b n h c sinhấ ọ ạ ọ

Câu hỏi:

1 Theo th y cô/ b n h ạ ậu qu c a hành vi ả ủ “Victim-blaming” là gì?

2 Biện pháp nào để nâng cao nh n th c cho h c sinh vậ ứ ọ ề hành vi blaming”?

“Victim Nhà tâm lý h c L H u Trọ ỡ ữ ọng cho rằng: Hành vi “Victim blaming” rấ- t nguy hi m vì nh ng l i nói y s không giúp ch a lành mà còn gây thêm các tể ữ ờ ấ ẽ ữ ổn thương tâm lý cho nạn nhân Chính hành vi “Đổ lỗi cho nạn nhân” góp phn tạo

ra s vô c m, vô trách nhi m, sự ả ệ ự thờ ơ của xã hội và đó cũng chính là công cụhoàn hảo để hung th thao túng n n nhân, xã hủ ạ ội để trốn tránh trách nhi m cệ ủa mình Ngoài ra n n nhân sạ ẽ không tìm được sự hỗ trợ, sự cứu giúp c a nhủ ững người xung quanh khi gặp hành vi “Victim-blaming” Việc nâng cao nhận thức cho h c sinh v vọ ề ấn đề này h t s c c n thi t b i lế ứ  ế ở ẽ trong môi trường học đường, chúng ta có thể tránh được b o l c hạ ự ọc đường và xâm h i tình d c Và khi phát ạ ụtri n lên cao n a s tránh hình thành thói quen t ể ữ ẽ ự đổ lỗi cho người khác cũng như

là bản thân mình

Trang 9

5

- Phạm Th ịNgọc Mai – l p 12CV: ớ Hành vi “Victim-blaming” là một hành

vi khá phổ biến torng cuộc ốs ng, x y ra h u h t mả  ế ọi nơi nhưng mọi người không nhận ra r ng chính bằ ản thân mình đang đổ ỗi cho ngườ l i khác (Victim-blaming) May m n là bắ ản thân chưa từng b ị nhưng đã chứng kiến được một vài trường hợp trong xã hội Để giảm thiểu được các hành vi “Victim-blaming” trong cuộc sống chúng ta nên đánh vào nhận thức của mọi người, nhận thức phải thay đổi mới có thể làm được mọi việc Chúng ta không thể xem vấn đề này là m t hiộ ện tượng

m ng, mạ ột trào lưu nhất thời Đây là vấn n n vạ ề tâm lý, để có thể thay đổi nhận thức được của các bạn học sinh cách tốt nhất là tăng cường tổ chức các buổi tọa đàm, ngoại khóa đến từ những người đã có kinh nghiệm

- Nguy n Hoàng Quễ ố c Huy lớp 11CH: Chính bản thân đã từng b hành –

vi “Victim blaming” nên rấ- t hi u cho mể ọi người xung quanh Khi b n thân b ả ị như thế c m th y r t khó ch u, b tả ấ ấ ị ế ắc và không tìm được một ai đó có thể ẻ s chia nỗi buồn đó, cảm th y lấ ẻ loi, cô đơn, bị ả thế giớ c i xa lánh và không ai mu n có s ố ựgóp m t c a mình trên th ặ ủ ế giới này vì khi nói ra không có một ai tin tưởng hết Để giảm bớt hành vi “Victim-blaming”, cả hai bên nên có nh ng cuữ ộc nói chuyện sòng phẳng, bình tĩnh với nhau, giải quyết vấn đề m t cách ôn hòa mà không dùng ộhành động chân tay

- Mai Tr n Ngân Th ảo – ớ l p 11D3: Bản thân chưa từng bị blaming” nhưng đã chứng kiến được những người xung quanh bị vấn đề đó Đề

“Victim-có thể giảm bớt hành vi “Victim blaming”, chúng ta có thể- tuyên truyền vì hành

vi “Victim blaming” phụ- thuộc vào rất nhiều ý thức của con người, nên tuyên truy n s giúp nâng cao ý th c c a mề ẽ ứ ủ ọi người xung quanh Có r t nhiấ ều cách đểtuyên truyền như sử ụ d ng mạng xã h i, còn ộ ở trong trường học nên tổ chức các buổi chuyên đề dưới sân cờ, các buổi hoạt động ngoại khóa,… Nếu học sinh đã

có ý th c thì s ứ ẽ tiếp t c mang cái ý thụ ức đó tuyên tr ền cho gia đình, bạuy n bè, anh chị em,…

- Võ Lê Ki u Vy ề – l p 10D2 ớ : Cũng chưa từng b ị “Victim-blaming” nhưng

đã chứng kiến ở b n bè cạ ủa mình Nh m khác ph c tình trằ ụ ạng “Victim blaming”, hãy nh n m nh cho mấ ạ ọi người bi t viế ệc đó không chỉ là nh ng lữ ời nói đùa, nh ng ữlời nói bâng quơ, chính những lời nói y có th gây tấ ể ổn thương ảnh hưởng đến cả tinh th n l n th xác th m chí là m ẫ ể ậ ạng s ng c a mố ủ ột con người Nh n mấ ạnh để chứng minh được t m quan tr ng trong l ọ ời nói và cách suy nghĩ của mình ho c có ặnhững bu i nói chuyổ ện v i hớ ọc sinh giúp h c sinh hiọ ểu rõ hơn về vấn nạn này

Phạm Đỗ Thành Đạt – ớ l p 10B2: Đã từng là nạn nhân của “Victimblaming” và khi là nạn nhân b n thân có c m giác r t khó ch u, bu n b c khi bả ả ấ ị ồ ự ạn

-bè không một ai tin tưởng cả mà thay vào đó là sự nghi ng l n nhau Theo quan ờ ẫ

điểm c a mình, hủ u như không có một bi n pháp n ào là hi u quệ ệ ả nhất vì đây là hành vi ph thu c r t nhi u vào nh n th c cụ ộ ấ ề ậ ứ ủa con người Trong nhiều trường hợp

về m t tâm lý, có nhi u hung th s bặ ề ủ ẽ ị đe dọa dẫn đến h không muọ ốn là người

có lỗi thay vào đó họ ại đổ ỗ l l i cho n n nhân và tr n tránh trách nhi m Có th ạ ố ệ ểkhắc phục tr c tiự ếp không có nh ng bi n pháp nào h u d ng c ữ ệ ữ ụ ả nhưng biện pháp gián ti p s giúp b n thân gi m thiế ẽ ả ả ểu hành vi “Victim-blaming”, biện pháp đó là hãy có cho chính mình những người b n th t s t t, th t s quan trạ ậ ự ố ậ ự ọng để b n thân ả

có th chia sể ẻ, giúp đỡ nhau trong ho n n n, làm ch ng cho nhau khi c n thiạ ạ ứ  ết

Trang 11

Lỗi này không phải

do bạn Bạn nói vậy bị đánh là phải rồi

Trang 12

Nạn nhân bị hack tài khoản dẫn đến phát tán các điều bí mật

Nạn nhân bị ức hiếp, bắt nạt và chỉ trích

Trang 13

9

3.2.3 Kết quả phân tích bên dưới sẽ kết hợp các bước phân tích và giải thích

dữ liệu cùng với kết quả phỏng vấn nhà tâm lý học và các bạn học sinh

a Độ hiểu biết và nhận dạng hành vi “Victim-blaming” của học sinh

Trang 14

* Họ đấm bạn vào mặt? Bạn không biết né à?: 59,1%

* Bạn bị châm chọc cũng vì cách ăn mặc của bạn thôi!: 13,6%

* Lỗi này không phải do bạn: 6,7%

* Bạn nói vậy bị đánh là phải rồi.: 20,6%

- Học sinh đã có hiểu biết nhất định về “Victim-blaming” nhưng một số ít mức độ nhận dạng chưa cao

Nguyên nhân chủ yếu: Nguyên nhân dẫn đến mức độ hiểu biết chưa cao của hành vi Victim-“ blaming đối với học sinh THPT Thứ nhất là do học sinh chưa hiểu cặn kẽ bản chất của hành vi “Victim-blaming , t” ừ đó vô thức mà thực hiện Th hai có thể nói đến yếu tố chủ quan là tâm lý c a h c sinh THPT nhìn ứ ủ ọnhận vấn đề chủ quan, không kĩ càng, và không nghĩ đến hậu qu v ả ề sau Đố ới i v

m t sộ ố trường h p còn là tâm lý quy k t cho b n chợ ế ả ất, thể hiện qua vi c quy kết ệhành vi của người khác là do đặc tính bên trong h và b qua các y u t bên ngoài ọ ỏ ế ổ– điều có thể đóng vai trò ất định nh

b Mức độ xảy ra hành vi “Victim-blaming trong THPT: ”

- 82,3% học sinh đánh giá mức độ xảy ra hành vi “Victim-blaming” tại trường THPT cao Trong số đó có 74,3% học sinh đã từng chứng kiến hành vi trên Các trường hợp cho trước được sắp xếp theo độ phổ biến đối với học sinh:

 Nạn nhân bị hack tài khoản dẫn đến phát tán các điều bí mật (50,7%)

 Nạn nhân bị ức hiếp, bắt nạt và bị chỉ trích (14,3%)

 Nạn nhân bị xâm hại do ăn mặc phóng khoáng (11%)

 Nạn nhân bị tung ảnh cá nhân (6,3%)

 Khác (3,7%)

ictim-blaming

Đa số học sinh từng chứng kiến hành vi “V ” trên mạng xã hội, cụ thể là nạn nhân bị công khai các bí mật cá nhân từ tài khoản mạng xã hội.Nguyên nhân: Mạng xã hội là nơi thể hiện sự tự do cá nhân của mỗi người Nhưng ở đấy vẫn tồn tại những kẻ xấu có ý định bất chính Hiện trạng bị hack tài khoản xảy ra rất thường xuyên Chúng khiến các thông tin cá nhân công khai ra ngoài và ảnh hưởng tiêu cực đến chủ tài khoản Nhưng thay vì chú ý đến kẻ xấu, người ta lại chú ý đến nội dung cá nhân được công khai, và chỉa mũi tên về chủ tài khoản vì những điều riêng tư của họ

- Bên cạnh đó, khảo sát thu được 20,7% học sinh từng là nạn nhân của

“Victim-blaming” Điều này cho thấy, đã có nhiều bạn đã và đang là nạn nhân của

“Victim-blaming” nhưng không phải ai cũng dám đứng lên bảo vệ bản thân

Nguyên nhân:

+ Thủ phạm không biết rõ bản chất của “Victim-blaming”, và họ cũng không biết bận tâm đến hậu quả sau khi thực hiện hành vi Chính cái nhìn phiến diện và thiếu lập trường khiến họ vô thức thực hiện hành vi “Victim-blaming”

Ngày đăng: 09/04/2024, 06:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w