CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XU HƯỚNG THAY ĐỔI HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG SAU DỊCH COVID-19

21 2 0
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XU HƯỚNG THAY ĐỔI HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG SAU DỊCH COVID-19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ LÊ ĐÌNH HIẾU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XU HƯỚNG THAY ĐỔI HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG SAU DỊCH COVID-19 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ ÁN HỌC PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Quang Tín Đà Nẵng – Năm 2022 0 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Bố cục PHẦN II: NỘI DUNG .7 Chương I: Cơ sở lý luận hành vi tiêu dùng .7 Tổng quan 1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng .7 1.2 Mơ hình hành vi mua người tiêu dùng 1.3 Tiến trình mua khách hàng Chương II: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng 2.1 Các yếu tố văn hóa .9 2.2 Các yếu tố xã hội 2.3 Các yếu tố cá nhân .10 2.4 Các yếu tố tâm lý 10 2.4.1 Động cơ, khả năng, hội 10 2.4.1.1 Động 10 2.4.1.2 Khả .10 2.4.1.3 Cơ hội 11 2.4.2 Tiếp xúc, ý, cảm nhận 11 0 2.4.2.1 Tiếp xúc yếu tố ảnh hưởng đến tiếp xúc 11 2.4.2.2 Sự ý 12 2.4.2.3 Sự cảm nhận 13 2.4.3 Kiến thức, hiểu biết thái độ .13 2.4.3.1 Kiến thức 13 2.4.3.2 Hiểu biết 14 2.4.3.3 Thái độ 14 Chương III: Thực trạng hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân Đà Nẵng 14 3.1 Thực trạng hành vi tiêu dùng thực phẩm 14 3.2 Xu hướng tiêu dùng thực phẩm Đà Nẵng thời gian tới 15 Chương IV: Đề xuất giải pháp 16 4.1 Đối với doanh nghiệp 16 4.2 Đối với nhà nước 17 PHẦN III: KẾT LUẬN 19 1.1 Kết 19 1.2 Hạn chế 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 0 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hành vi người tiêu dùng (consumer behaviour) phản ánh hành vi mua người kích thích yếu tố bên bên tâm lý trình đưa định mua sản phẩm/dịch vụ Hiện nay, mức sống người dân Việt Nam ngày tăng cao, kéo theo đòi hỏi khắt khe việc vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt việc tiêu dùng thực phẩm Nhận biết điều đó, năm trở lại đây, thương hiệu nước đời để đáp ứng nhu cầu Thực phẩm an toàn khái niệm đời lâu nước phương Tây từ năm 40 kỷ trước (Klonsky and Tourte, 1998) Theo đó, thực phẩm an tồn có nguồn gốc từ sản phẩm hữu Mặc dù có nhiều nghiên cứu thực trạng ngành thực phẩm Việt Nam chưa có thống cao nhà nghiên cứu định nghĩa thực phẩm an toàn thường định nghĩa dấu hiệu, đặc tính mặt sinh học, như: sản xuất tự nhiên, sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường, sản phẩm bền vững sử dụng hữu hạn chất hóa học nhân tạo Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung Việt Nam nói riêng dần hồi phục lấy lại đà tăng trưởng sau đại dịch Covid-19 Kéo theo xu hướng tiêu dùng xanh với phát triển kinh tế tuần hồn Bên cạnh việc thay đổi hành vi tiêu dùng thái độ khách hàng đối việc việc lựa chọn sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng, đặc biệt mặt hàng thực phẩm có dịch chuyển đáng kể Mọi người dần quan tâm nhiều đến sức khỏe trọng vào việc tra xuất nguồn gốc thực phẩm trọng việc lựa chọn thực phẩm Người tiêu dùng Đà Nẵng không ngoại lệ phụ nữ, đặc biệt nội trợ gia đình người đón đầu xu hướng Tính cấp thiết đề tài nhằm mục đích tìm hiểu nghiên cứu q trình dịch chuyển tác động đến xu hướng tiêu dùng thực phẩm Đà Nẵng hay xa tác động đến kinh tế thành phố Và mục tiêu mà tác giả muốn thực qua nghiên cứu 0 1.2 Đối tượng nghiên cứu Người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân thành phố Đà Nẵng sau đại dịch Covid-19 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý thuyết hành vi tiêu dùng tác động đến xu hướng tiêu dùng thực phẩm người dân thành phố Đà Nẵng Phân tích nhân tố cụ thể hành vi tiêu dùng cách thức tác động đến xu hướng tiêu dùng Thực trạng xu hướng tiêu dùng người dân thành phố Đà Nẵng Đánh giá mức độ tác động hành vi tiêu dùng đến xu hướng tiêu dùng thực phẩm địa bàn thành phố Đà Nẵng 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Có yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân đà nẵng sau dịch Covid-19? 1.5 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi hành vi tiêu dùng thực phẩm đà nẵng sau dịch covid-19 Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát người dân thành phố Đà Nẵng Thời gian thực hiện: Nghiên cứu thực khoảng thời gian từ ngày 12/09/2022 đến 11/11/2022 0 1.6 Đóng góp đề tài Nghiên cứu đưa xu hướng tiêu dùng thực phẩm người dân thành phố Đà Nẵng tính đến tháng 11/2022 Đồng thời sở nghiên cứu chủ đề sau tiếp tục phát triển 1.7 Bố cục Cơ sở lý luận hành vi tiêu dùng; Các yếu tố tác động đến việc tiêu dùng thực phẩm người dân; Thực trạng hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân Đà Nẵng; Đề xuất giải pháp 0 PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận hành vi tiêu dùng Tổng quan 1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng Hành vi tiêu dùng định nghĩa: “Hành vi người tiêu dùng coi phần tách rời tiếp thị Kotler Keller (2011) nói hành vi mua hàng người tiêu dùng nghiên cứu cách mua xử lý hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng kinh nghiệm cá nhân, nhóm tổ chức để thỏa mãn nhu cầu mong muốn họ.”[CITATION Phi12 \l 1066 ] Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến khác cho rằng: “Hành vi người tiêu dùng hành vi mà người tiêu dùng thể việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá xử lý sản phẩm dịch vụ mà họ mong đợi đáp ứng nhu cầu họ.”[ CITATION Sch07 \l 1066 ] Để tổng hợp tất lập luận nêu trên, rõ ràng hiểu rõ hành vi mua người tiêu dùng thông qua việc nghiên cứu xác định nhu cầu họ dẫn đến lợi ích lâu dài lớn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, nêu Kotler et al (2005), điều cần thiết phải đề cập có nỗ lực lớn để học hiểu hành vi mua người tiêu dùng, khó để xác định lý xác người tiêu dùng mua hàng thích sản phẩm dịch vụ khác Điều người tiêu dùng đưa định mua hàng dựa niềm tin cảm xúc họ mà họ chí khơng nhận thức rõ 1.2 Mơ hình hành vi mua người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng có nhiều định nghĩa khác Một số định nghĩa là: Hành vi khách hàng hành vi đơn vị định việc mua sắm, sử dụng xử lý, thải bỏ hàng hóa dịch vụ (Kotler &Levy) Hành vi khách hàng trính định hoạt động vật chất cá nhân đánh giá, có được, sử dung xử lý thải bỏ hàng hóa dịch vụ (London & Dclla Bitta) 0 Hành vi khách hàng hành động liên quan trực tiếp đến việc có được, tiêu dùng xử lý thải bỏ hàng hóa dịch vụ, bao gồm trình định trước sau hành động (Engal, Blackwell & Miniard) Hình 1: Mơ hình hành vi mua người tiêu dùng 1.3 Tiến trình mua khách hàng Tiến trình mua khách hàng trải qua giai đoạn sau: Nhận thức nhu cầu: Giai đoạn trình mua hàng, người tiêu dùng nhận thức vấn đề, nhu cầu sản phẩm dịch vụ Tìm kiếm thơng tin: Người tiêu dùng biết sản phẩm, dịch vụ qua nguồn thông tin (thông tin cá nhân, nguồn thông tin phổ thông, nguồn thông tin thương mại từ kinh nghiệm thân) Đánh giá phương án: Người tiêu dùng dùng thơng tin có để đánh giá phương án phục vụ cho việc lựa chọn cuối Quyết định mua: Sau đánh giá phương án người tiêu dùng chọn loại sản phẩm, dịch vụ mà họ cho tốt Họ định mua đâu? Số lượng bao nhiêu? Chủng loại gì? Hành vi sau mua: Hành vi người tiêu dùng việc có sử dụng hay khơng sử dụng sản phẩm, dịch vụ tương lai 0 Chương II: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng Hình 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng 2.1 Các yếu tố văn hóa Văn hóa: Là yếu tố định ý muốn hành vi người mua Mỗi văn hóa chứa đựng nhóm nhỏ hay văn hóa đặc thù, văn hóa tạo nên nét đặc trưng riêng mức độ hòa nhập xã hội cho thành viên Các nhóm văn hóa đặc thù bao gồm: dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, vùng địa lý 2.2 Các yếu tố xã hội Tầng lớp xã hội: Là giai tầng tương đối đồng bền vững xã hội, xếp theo trật tự tôn ti thành viên thứ bậc chia sẻ giá trị, mối quan tâm cách cư xử giống Tầng lớp xã hội khơng dựa vào thu nhập mà cịn kết hợp yếu tố khác như: nghề nghiệp, thu nhập, học vấn, cải yếu tố khác Gia đình: Ý kiến quan điểm cá nhân thành viên gia đình có tác động đáng kể đến hành vi mua thành viên khác Đặc biệt quan hệ cha mẹ vợ chồng Vai trò địa vị: Mỗi vai trò gắn liền với địa vị phản ánh kính trọng nói chung xã hội, phù hợp với vai trị Vai trị địa vị xã hội cá nhân xã hội tác động đến thói quen, cách ứng xử, giao tiếp, nhu cầu thói quen mua sắm cá nhân Chính vậy, người mua thường lựa chọn sản phẩm phản ánh vai trị địa vị họ xã hội 0 2.3 Các yếu tố cá nhân Độ tuổi: Ở độ tuổi khác có thói quen nhu cầu khác Ở giai đoạn khác trình phát triển, trưởng thành lão hóa, người cần sản phẩm tiêu dùng khác để phù hợp với thay đổi Nghề nghiệp: Mỗi nghề nghiệp có nhu cầu mua sắm khác để phù hợp với nghề Nghề nghiệp người ảnh hưởng đến hành vi mua sắm tiêu dùng hàng hóa họ Những người có nghề nghiệp khác có nhu cầu ăn uống, mua sắm, ăn uống sử dụng sản phẩm, dịch vụ khác Phong cách sống: Dù cho người tầng lớp xã hội, chung độ tuổi hay chung văn hóa có người có phong cách sống khác dẫn đến việc nhu cầu mua sắm họ khác Phong cách sống biểu người thể bên thành hoạt động, mối quan tâm quan điểm người vấn đề khác sống Hoàn cảnh kinh tế: Hoàn cảnh kinh tế người ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn mua sắm, tiêu dùng sản phẩm dịch vụ người Hồn cảnh kinh tế người bao gồm số thu nhập dành cho tiêu dùng, số tiền gửi tiết kiệm tài sản, kể khả vay mượn thái độ việc chi tiêu, tiết kiệm 2.4 Các yếu tố tâm lý 2.4.1 Động cơ, khả năng, hội 2.4.1.1 Động Động trạng thái nội khơi dậy sinh lực hành động nhằm đạt mục tiêu hay thỏa mãn nhu cầu mong muốn Người tiêu dùng có động có nghĩa có sinh lực, sẵn sàng để thực hành động hướng đích 2.4.1.2 Khả Người tiêu dùng có kiến thức khác hàng hóa Họ có kiến thức từ kinh nghiệm với sản phẩm hay dịch vụ tiếp xúc với quảng cáo, tương tác với người bán, thông tin từ bạn bè hay truyền thơng, định có trước mua, sử dụng sản phẩm hay nhớ lại sản phẩm Người tiêu dùng khác kiểu nhận thức, ưa thích cách thức trình bày thông tin Một số người tiêu dùng giỏi xử lý thơng tin hình 0 ảnh, trái lại người khác giỏi xử lý thông tin lời địa điểm Rõ ràng tài hạn chế khả mua sắm người tiêu dùng Mặc dù, người tiêu dùng có động khả tài bị giới hạn có khả xử lý thơng tin 2.4.1.3 Cơ hội Thời gian ảnh hưởng đến hội xử lý thông tin, định hành động Một số nghiên cứu người tiêu dùng mua sắm cho họ suốt ngày nghỉ Người tiêu dùng định sức ép thời gian thực xử lý thông tin giới hạn Sự xao lãng liên quan đến khía cạnh tình làm phân tán ý người tiêu dùng Số lượng thông tin trình bày ảnh hưởng đến hội xử lý thông điệp người tiêu dùng Khi thông tin trở nên phức tạp hơn, hội xử lý thơng tin giảm Điều làm cho thơng tin phức tạp? Những nghiên cứu người tiêu dùng khó xử lý thơng tin kĩ thuật hay định lượng so với thông tin không kỹ thuật định tính Những thơng tin tranh ảnh, ngơn ngữ diễn ta mơ hồ, khó hiểu khó xử lý Ngược lại với khả xử lý thông tin người tiêu dùng bị giới hạn thời gian, xao lãng chất lượng, phức tạp thông tin, lặp lại thông tin làm gia tăng hội xử lý thông tin Nếu người tiêu dùng tiếp xúc lặp lại thông tin họ xử lý dễ dàng hơn, nhớ thông tin nhiều 2.4.2 Tiếp xúc, ý, cảm nhận 2.4.2.1 Tiếp xúc yếu tố ảnh hưởng đến tiếp xúc Khái niệm Trước tác nhân marketing kích thích tác động đến người tiêu dùng, họ phải tiếp xúc với Sự tiếp xúc phản ánh tiến trình qua người tiêu dùng thực tiếp xúc vật lý với tác nhân kích thích 0 Những tác nhân marketing kích thích thơng điệp thơng tin sản phẩm hay thương hiệu truyền thông người làm thị trường (thông qua quảng cáo, người bán, biểu tượng, thương hiệu, bao gói, giá cả…) nguồn khơng phải từ marketing (ví dụ, phương tiện thơng tin đại chúng, quảng cáo truyền miệng) Người tiêu dùng tiếp xúc với tác nhân marketing kích thích giai đoạn mua, sử dụng hay loại bỏ tiêu dùng Do việc tiếp xúc quan trọng xử lý người tiêu dùng tác nhân kích thích nào, người làm thị trường cần chắn người tiêu dùng tiếp xúc tác nhân marketing kích thích Những nhân tố ảnh hưởng đến tiếp xúc Vị trí quảng cáo phương tiện truyền thơng ảnh hưởng đến việc tiếp xúc Sự tiếp xúc với quảng cáo lớn đặt đầu hay cuối khoảng chương trình, người tiêu dùng cịn bị lơi chương trình, chờ để chiếu lại Phân phối sản phẩm đặt quầy hàng ảnh hưởng đến tiếp xúc Mức độ phân phối thương hiệu rộng (nhiều cửa hàng bán sản phẩm), khả tiếp xúc người tiêu dùng với thương hiệu lớn Nhờ vậy, độ rộng khoảng trống quầy hàng dành cho sản phẩm lớn tăng tiếp xúc với sản phẩm Sự tiếp xúc tăng lên sản phẩm đặt vị trí trung tâm cửa hàng nơi có nhiều người qua lại dành thời gian nhiều cho 2.4.2.2 Sự ý Khái niệm Sự ý tiến trình qua cá nhân phân bổ phần hoạt động trí óc cho tác nhân kích thích Đặc điểm ý Một mức độ ý cần thiết đủ để cá nhân cảm nhận thơng tin Hơn nữa, sau người tiêu dùng cảm nhận thông tin, họ ý nhiều đến tiếp tục tham gia hoạt động xử lý thông tin cấp độ cao Mối quan hệ ý cảm nhận giải thích người làm thị trường cần hiểu đặc 0 điểm ý tìm cách thức tăng cường ý tác nhân marketing kích thích Sự ý có đặc điểm then chốt: Sự ý có tính chọn lọc; Sự ý phân chia; Sự ý có giới hạn 2.4.2.3 Sự cảm nhận Khái niệm Sau tiếp xúc với tác nhân kích thích ý đến nó, tình trạng cảm nhận Cảm nhận tiến trình qua tác nhân kích thích xuất kích hoạt quan cảm giác (thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác xúc giác) Các cách thức thể cảm nhận Cảm nhận thông qua thị giác; Cảm nhận thơng qua thính giác; Cảm nhận thông qua vị giác; Cảm nhận thông qua khứu giác 2.4.3 Kiến thức, hiểu biết thái độ 2.4.3.1 Kiến thức Kiến thức sản phẩm dịch vụ ảnh hưởng đến thái độ hành vi người tiêu dùng Kiến thức thu thập từ trình học hỏi người tiêu dùng giới xung quanh họ Kiến thức có từ tiến trình động tương tác người tiêu dùng với tác nhân môi trường Tại thời điểm người tiêu dùng phải tiếp xúc, ý cảm nhận với số lượng không nhỏ tác nhân kích thích từ mơi trường bên ngồi Những họ cảm nhận từ tác nhân cọ xát với kiến thức sẵn có trí nhớ để phân loại lĩnh hội thơng tin từ thay đổi kiến thức có sẵn, làm thay đổi thái độ hành vi tiêu dùng Nội dung kiến thức phản ánh thông tin mà có trí nhớ thương hiệu, cơng ty, loại sản 0 phẩm, cửa hàng, quảng cáo, người cách thức mua hàng, cách thức sử dụng sản phẩm Cấu trúc kiến thức người tiêu dùng thường thể dạng cấp bậc, chủng loại xếp theo cấp bậc thành cấp bản, cấp thấp cấp cao Việc hiểu cấu trúc cấp bậc người tiêu dùng giúp người làm marketing nhận diện đối thủ cạnh tranh 2.4.3.2 Hiểu biết Hiểu chủ quan: phản ánh mà nghĩ biết, khơng cần biết có xác so với thông điệp người gửi hay không Hiểu khách quan: Mức độ mà người nhận hiểu xác thơng điệp mà người gửi muốn truyền thông (ý nghĩa mà người tiêu dùng rút từ thơng điệp qn với mà thơng điệp muốn truyền tới người tiêu dùng) 2.4.3.3 Thái độ Một thái độ đánh giá tương đối tổng thể trì khoảng thời gian định đối tượng, vấn đề, cá nhân hay hành động Thái độ đối tượng dựa tảng nhận thức, gọi thành phần thái độ nhận thức tảng cảm xúc, gọi thành phần thái độ cảm xúc Thái độ nhận thức niềm tin người tiêu dùng đối tượng, thái độ cảm xúc phản ứng cảm xúc hay tình cảm người tiêu dùng đối tượng Chương III: Thực trạng hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân Đà Nẵng 3.1 Thực trạng hành vi tiêu dùng thực phẩm Cuối năm 2016, đầu năm 2017 thành phố Đà Nẵng ban hành “Quy định quản lý an toàn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy sản qua chế biến không bao gói sẵn sản phẩm rau, trái cây, thủy sản nhập vào tiêu thụ Đà Nẵng” Đồng thời, phê duyệt định Đề án “Quản lý an toàn thực phẩm theo quy trình từ sản xuất đến tiêu dùng” đến năm 2020 nhằm quy hoạch tổng thể ATTP từ sản xuất đến tiêu dùng triển khai, hệ thống kiểm sốt ATTP tồn chuỗi cung cấp thực phẩm thiết lập phát huy hiệu quả, chủ động việc bảo vệ sức khỏe quyền lợi 0 người tiêu dùng Theo đó, phát triển vùng nguyên liệu sản xuất nông sản thực phẩm an tồn; thúc đẩy áp dụng rộng rãi mơ hình VietGap phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an tồn Hồn thành phủ kín diện tích trồng rau an tồn diện tích quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, phấn đấu phát triển vùng trồng rau an tồn với quy mơ 200 áp dụng rộng mơ hình VietGap; 100% nơng dân sản xuất rau thực ký cam kết sản xuất rau an tồn; 100% sở chăn ni nhỏ lẻ thực ký cam kết chăn ni an tồn; 100% sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung bảo đảm ATTP xếp loại A; 100% sở kinh doanh nông sản, thủy sản chợ đầu mối thực kê khai nguồn gốc, xuất xứ; 100% sở sơ chế, chế biến thực phẩm nông lâm sản thống kê tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại; 90% tàu cá từ 90 mã lực trở lên, 100% sở sản xuất nước đá phục vụ chế biến thủy sản đạt quy định điều kiện bảo đảm ATTP; 100% hàng rau, củ, kinh doanh Chợ Đầu mối Hòa Cường kê khai nguồn gốc xuất xứ 3.2 Xu hướng tiêu dùng thực phẩm Đà Nẵng thời gian tới Tính chung tháng năm 2022, số sản xuất công nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam tăng gần 9% so với kỳ năm 2021 Trong đó, ngành đồ uống Việt Nam tăng trưởng vượt bậc đạt mức tăng 26,8%; bia sản phẩm có mức tăng trưởng tốt tăng 31% Riêng TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022, số sản xuất công nghiệp ngành lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh tăng 11,9% ngành đồ uống tăng 52,8% Việt Nam nước tiêu thụ thực phẩm lớn khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng ngành bán lẻ thực phẩm giai đoạn 2016 – 2020 trung bình 10% với tỉ trọng cao đến từ thực phẩm tươi sống, thực phẩm đóng hộp, đồ uống khơng cồn, đồ uống có cồn Trong đó, thị trường đồ ăn đóng gói Việt Nam tăng trưởng 7.7%/năm, nước giải khát không cồn tăng 8.3% giai đoạn này, giai đoạn 2021 – 2023 dự đốn trì mức tăng trưởng giai đoạn 2016-2020 thấp mức tương đối ảnh hưởng dịch Covid đến toàn kinh tế xã hội Dù vậy, xu hướng tiêu dùng nói chung ngành thực phẩm/đồ uống đóng hộp đánh giá trì tích cực, đặc biệt khu vực Đông Nam Á 0 Mức độ tăng trưởng ngành thực phẩm đóng gói năm 2020 khu vực thành thị Việt Nam 23%, ngành đồ uống 2%, khu vực nông thôn số mức thấp hơn, 15% 1% Tuy nhiên, yếu tố dịch bệnh Covid dự đoán tác động nhiều đến khu vực thành thị năm 2021, khiến tốc độ tăng trưởng thực phẩm đóng gói đồ uống khu vực thành thị giảm mạnh, khu vực nơng thơn chí mức độ tiêu thụ đồ uống cao Khảo sát Nielsen rằng, người tiêu dùng tìm kiếm nhóm sản phẩm lành mạnh để ngăn ngừa vấn đề sức khỏe; đó, có 39% người tiêu dùng khu vực châu Á-Thái Bình Dương (APAC) mua sản phẩm có yếu tố lành mạnh năm qua, 32% sản phẩm lành mạnh có ghi nhãn, 29% sản phẩm có tính thư giãn; 26% sản phẩm có chế độ dinh dưỡng đặc biệt Hiện nay, Việt Nam bước thay đổi hướng đế thói quen sống xanh, lành mạnh Điển hình, ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) đẩy mạnh sử dụng nhựa tái chế, nguyên liệu bao bì tái chế, thay đổi hướng đến bền vững Chương IV: Đề xuất giải pháp 4.1 Đối với doanh nghiệp Tăng cường hay mở rộng sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh mặt hàng thực phẩm, mặt hàng thiết yếu cho sống, mặt hàng chăm sóc bảo vệ sức khỏe, vào thời điểm cuối năm, hội tiêu thụ hàng hóa làm tăng doanh thu, lợi nhuận Các doanh nghiệp cần đầu tư triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng kênh phân phối với giá hợp lý phục vụ tốt cho người tiêu dùng Theo Tổng cục thống kê, tháng đầu năm 2022, sản xuất đồ uống tăng 19,5%, sản xuất thuốc dược liệu tăng 20,1% so với kỳ tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 16% so với kỳ năm trước2 Đây hội tốt cho doanh nghiệp biết đầu tư kinh doanh bán hàng trực tuyến hiệu quả, biết tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc giao nhận đổi trả hàng hóa Có hoạt động tương tác với khách hàng tốt nâng cao trải nghiệm cho khách hàng tiêu chí quan trọng giúp doanh nghiệp thu hút nhiều khách hàng Trong đó, tương tác khách hàng đòi hỏi lực tập trung vào khách hàng việc sử dụng tốt chiến lược truyền thông, tiếp thị Bán hàng trực 0 tuyến với trợ giúp đắc lực mạng xã hội có độ phủ rộng, tính đắc lực mạnh mẽ việc bán hàng trực tuyến thành công Khi bán hàng thành công giúp khách hàng giải nhu cầu họ sản phẩm với tâm đầy tín nhiệm Các doanh nghiệp cần tạo điều kiện thuận lợi phương thức toán điện tử Các doanh nghiệp cần tạo điều kiện việc tốn điện tử giảm bớt hay khơng có thu phí tốn mở rộng mạng lưới tốn điện tử cho địa phương xa thành phố nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân mua hàng qua hình thức trực tuyến đưa sản phẩm gần với người tiêu dùng Ngồi mặt hàng thu hút người dân theo xu hướng tiêu dùng thực phẩm, hàng thiết yếu, sản phẩm y tế chăm sóc sức khỏe doanh nghiệp nên đầu tư cho việc sản xuất sản phẩm sạch, sản phẩm xanh thân thiện với môi trường Sản phẩm sản xuất nên có nguồn gốc rõ ràng nguyên nhiên liệu sử dụng theo hướng giảm thiểu chất thải, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, tiết kiệm lượng, bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sức khỏe người Có vậy, doanh nghiệp đáp ứng xu hướng tiêu dùng mới, thị hiếu người dân, nâng cao giá trị cạnh tranh thị trường hướng tới kinh doanh bền vững Doanh nghiệp nên có biện pháp bảo vệ sản phẩm, thương hiệu tốt, phát kịp thời hàng giả, hàng nhái sản phẩm lưu thông mua bán thị trường để có biện pháp xử lý nhằm bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ thân doanh nghiệp, tránh việc người tiêu dùng quay lưng với doanh nghiệp Tình trạng xâm phạm thương hiệu ngày phổ biến, đối thủ cạnh tranh thị trường với nhiều hình thức phức tạp, doanh nghiệp cần tăng cường biện pháp nhanh chóng kịp thời nhằm đối phó, xử lý hành vi để hạn chế tối đa mức ảnh hưởng gây 4.2 Đối với nhà nước Để tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất – kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ doanh nghiệp hoạt động thương mại, cần thêm số giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ quan, ban, ngành, cụ thể sau: Hỗ trợ người dân sử dụng phương tiện truyền thông, mạng xã hội thông dụng Hỗ trợ hoạt động thương mại trực tuyến diễn thuận lợi, bảo đảm cáp 0 quang cung cấp dịch vụ internet xuyên suốt với giá phải cho người dân sử dụng rộng rãi, phổ biến Theo số liệu từ Trung tâm Internet Việt Nam, tính đến đầu năm 2022, Việt Nam có 68,72 triệu người sử dụng internet (chiếm 70,3% dân số) 3, nhiên, kết nối Việt Nam quốc tế phụ thuộc vào tuyến cáp quang biển (trung bình khoảng 14 triệu người dân sử dụng cáp) tượng đứt cáp quang xảy ra, đó, nhu cầu sử dụng mạng internet người dân Việt Nam cao Tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thiết yếu thực phẩm, chăm sóc sức khỏe người dân, bên cạnh việc hỗ trợ sách tài khóa cho doanh nghiệp bị thu hẹp thị trường nước thị trường xuất dịch bệnh Covid-19 Hỗ trợ việc thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, trang bị công nghệ với công cụ kỹ thuật số, giải pháp thương mại điện tử, tạo điều kiện mặt sản xuất – kinh doanh… Xử lý nghiêm thường xuyên tra, kiểm tra trường hợp hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng lưu hành thị trường, thị trường mua bán trực tuyến thành phố lớn Tăng cường tuyên truyền chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại, vệ sinh an tồn thực phẩm, sở hữu trí tuệ… bảo vệ thương hiệu Việt Nam Xử lý nghiêm trường hợp lấy cắp thông tin người tiêu dùng như: cước công dân, địa chỉ, số điện thoại, số thẻ tín dụng… để lợi dụng trục lợi việc bất sử dụng thơng tin để tống tiền, tạo hành vi lừa đảo, làm thẻ giả mạo, áp dụng khoản vay, bán thơng tin bên ngồi, Chính phủ cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp tuân thủ hoạt động sản xuất – kinh doanh phù hợp với Chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Việt Nam Đây xu hướng sản xuất tiêu dùng xanh ưa chuộng bền vững tương lai giới Tăng trưởng xanh bao gồm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, đồng thời, bảo đảm nguồn lực tự nhiên tiếp tục đủ khả đáp ứng nhu cầu tài nguyên môi trường sống cho người tương lai 0 0 PHẦN III: KẾT LUẬN 1.1 Kết Thông qua nghiên cứu tác giả đưa tác nhân ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng thực phẩm người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng Cũng xu hướng tiêu dùng thực phẩm tương lai Từ đề xuất số giải pháp mang tính căng nhằm cải thiện nhận thức người tiêu dùng gia tăng việc tiêu dùng thực phẩm Đà Nẵng 1.2 Hạn chế Bên cạnh điểm được, thân tác giả nhận thấy nhiều hạn chế khâu thu thập tìm kiếm liệu có chất lượng mang tính nghiên cứu thực tiễn vấn đề tiêu dùng thực phẩm xu hướng tiêu dùng thực phẩm 0 ... hướng thay đổi hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân đà nẵng sau dịch Covid-19? 1.5 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi hành vi tiêu dùng thực phẩm đà nẵng. .. hành vi tiêu dùng tác động đến xu hướng tiêu dùng thực phẩm người dân thành phố Đà Nẵng Phân tích nhân tố cụ thể hành vi tiêu dùng cách thức tác động đến xu hướng tiêu dùng Thực trạng xu hướng tiêu. .. tiêu dùng người dân thành phố Đà Nẵng Đánh giá mức độ tác động hành vi tiêu dùng đến xu hướng tiêu dùng thực phẩm địa bàn thành phố Đà Nẵng 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Có yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng

Ngày đăng: 16/11/2022, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan