Vận dụng tư tưởng đạo đức hồ chí minh vào giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở đà nẵng (nghiên cứu trường hợp trường THCS trưng vương đà nẵng)

26 5 0
Vận dụng tư tưởng đạo đức hồ chí minh vào giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở đà nẵng (nghiên cứu trường hợp trường THCS trưng vương đà nẵng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ BÍCH PHƯƠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở ĐÀ NẴNG (Nghiên cứu trường hợp trường THCS Trưng Vương, Đà Nẵng) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Đà Nẵng – Năm 2022 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là người Việt Nam, thật vinh hạnh có dân tộc bất khuất, kiên trung, có nhân dân cần cù, dũng cảm, có vị lãnh tụ vĩ đại khơng dân tộc Việt Nam mà giới – Bác Hồ kính yêu Người hiến dâng đời nghiệp cho dân tộc nhân loại Người vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, nhờ mà cách mạng dành nhiều thắng lợi vẻ vang Trong suốt nghiệp mình, Người để lại tài sản vơ giá cho tồn Đảng, tồn dân ta trở thành tư tưởng gương đạo đức sáng ngời cho dân tộc Việt Nam nhân loại Tư tưởng đạo đức Người biểu thành văn hoá, thành nghệ thuật ứng xử lúc nơi, làm nên nhân cách - phong cách phương pháp Hồ Chí Minh Văn hố đạo đức Hồ Chí Minh có sức lan toả cảm hố mạnh mẽ, vượt thời gian khơng gian Với tầm nhìn chiến lược tình thương yêu to lớn hệ trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đánh giá đắn vai trò hệ trẻ Tư tưởng người bồi dưỡng hệ trẻ, bồi dưỡng cách mạng cho đời sau ln mang tính thời sự, mang giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Người quan tâm đào tạo, bồi dưỡng lực lượng niên để phục vụ nghiệp cách mạng Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đời, Chủ tích Hồ Chí Minh viết lời thiết tha Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường (9-1945): “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Giáo dục đạo đức nói chung đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng cho học sinh việc làm quan trọng, cần thiết, không giai đoạn mà sau Đó nội dung việc “học lễ” nhiệm vụ trọng tâm nghiệp “trồng người” Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Đà Nẵng (Nghiên cứu trường hợp trường THCS Trưng Vương Đà Nẵng)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vận dụng tư tưởng vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu đề tài có ba nhiệm vụ chính: Một là, làm rõ sở lý luận đạo đức Hai là, làm rõ nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Ba là, nêu phân tích thực trạng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THCS Trưng Vương Đà Nẵng nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng nói cho học sinh THCS Trưng Vương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Đà Nẵng (Nghiên cứu trường hợp trường THCS Trưng Vương Đà Nẵng) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài thực trường THCS Trưng Vương Đà Nẵng - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Trưng Vương, Đà Nẵng từ năm 2012 đến 2022 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm Đảng, sách nhà nước văn hố, tư tưởng, giáo dục 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến khoa học xã hội như: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp Bên cạnh để có kết đánh giá thực tiễn, luận văn sử dụng phương pháp thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm rõ, hệ thống hoá tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Sau hồn thành, luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy đạo đức trường THCS Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn gồm chương, 10 tiết Chương 1: Khái luận chung đạo đức tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Chương 2: Thực trạng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THCS Trưng Vương Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trường THCS Trưng Vương CHƯƠNG KHÁI LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC: 1.1.1 Khái niệm đạo đức a Các quan niệm khác đạo đức Ở phương Đông, học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại xuất từ sớm, biểu rõ nét quan niệm đạo đức Đạo đức phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa đường, đường đi, đường sống người xã hội Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức tính biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc, luân lí Ở phương Tây, tư lâu vấn đề đạo đức thu hút quan tâm nhiều nhà tư tưởng Cho đến nay, người ta coi Xôcrat (469-399 TCN) người đặt móng cho khoa học Đạo đức học Còn Arixtot (384-322 TCN) viết sách 10 Đạo đức học, ơng đặc biệt đề cao đến phẩm hạnh người Nội dung phẩm hạnh chỗ biết định hướng đúng, biết làm việc thiện Ơng nói: Chúng ta bàn đạo đức khơng phải để biết đức hạnh mà để trở thành người có đức hạnh Ngày nay, đạo đức định nghĩa sau: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội b Quan niệm triết học Mác-Lênin đạo đức Khác với cách tiếp cận tâm khách quan, tâm chủ quan vật tầm thường quan hệ đạo đức đời sống, C Mác Ph Ăngghen dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử xây dựng học thuyết đạo đức học có tính cách mạng Khơng tán thành với học thuyết đạo đức Platôn, Hêghen, Kant Phoiơbắc, C Mác Ph Ăngghen gắn quan hệ đạo đức với đời sống thực người Lần lịch sử phát triển đạo đức học, C Mác Ph Ăngghen gắn quan hệ đạo đức với thực Tính cách mạng học thuyết đạo đức C Mác Ph Ăngghen chỗ ông đặt vận động quan hệ đạo đức sở vận động phương thức sản xuất tìm tính chất độc lập tương đối đạo đức Phân tích quan hệ đạo đức xã hội có áp bóc lột gia cấp khốc liệt, C Mác Ph Ăngghen nhận thấy rằng, mâu thuẫn giai cấp phản ảnh vào mâu thuẫn đạo đức Và, thái độ đạo đức chân đấu tranh chống áp bóc lột 1.1.2 Nguồn gốc đạo đức a Các quan niệm khác nguồn gốc đạo đức Theo quan niệm Cơ đốc giáo, toàn thể vũ trụ, trái đất người Thiên chúa sáng tạo Trong sáng tạo kỳ diệu đó, người sinh thể đặc ân: sáng tạo theo hình ảnh Thiên Chúa Thiên Chúa coi Các nhà triết học tâm khách quan, thực chất, có cách nhìn nhận nguồn gốc chất đạo đức tương tự quan điểm tơn giáo Có điều, cách nhìn nhận họ lý luận hố học thuyết triết học Mặc dù thấy đạo đức quan hệ người, Phoiơbắc khơng thấy tính quy định quy định quan hệ kinh tế - xã hội đạo đức Vì thế, rốt cuộc, đạo đức Phoiơbắc lực bẩm sinh, trừu tượng, bất biến xét tới cần sức mạnh từ bên gán vào cho xã hội người b Quan niệm triết học Mác - Lênin nguồn gốc đạo đức Khác với tất quan niệm trước đó, quan niệm mácxit khẳng định rằng, đạo đức có nguồn gốc từ lao động Tính quy định sâu xa lao động hinhg thành đạo đức biểu trước hết vai trị lao động hình thành người C.Mác rằng, hành động lịch sử người lao động Nhưng lao động với tư cách lao động khơng hành động đơn lẻ, cá biệt Trong quan hệ người với người, nghĩa quan hệ xã hội, người tiến hành lao động để thoả mãn nhu cầu sống lợi ích Nhờ có tư duy, người nhận cần thiết tương trợ lẫn lao động Tính tất yếu địi hỏi hy sinh nhât định lợi ích cá nhân cho lợi ích người khác, lợi ích cộng đồng 1.1.3 Bản chất đạo đức a Các quan niệm khác chất đạo đức Quan niệm mang tính tự nhiên Từ chỗ cho đạo đức có nguồn gốc từ động vật, người theo quan điểm tự nhiên tới khẳng định đạo đức mang chất tự nhiên Chính dẫn tới sai lầm cho đạo đức người giống vật mang chất tộc loài Quan niệm chủ nghĩa tâm chủ quan Theo quan điểm tâm chủ quan, đạo đức thứ trí tuệ đặc biệt, tình cảm nhân từ, trách nhiệm cao cả, lương tâm vị tha, ý chí khơng khuất phục Những phẩm chất khơng thể có người bình thường, người tự do, vị kỉ Quan niệm chủ nghĩa tâm khách quan Xuất phát từ lực lượng tinh thần siêu tự nhiên gồm “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” sở thực nhà tâm khách quan khẳng định đạo đức mang chất “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối”, phản ánh đời sống thức Quan niệm tôn giáo Xuất phát từ quan niệm đồng tôn giáo với đạo đức đạo đức nảy sinh từ lịng tin tơn giáo, số học giả cho rằng, nguồn gốc đạo đức từ tơn giáo hay nói cách khác tơn giáo sinh đạo đức Vì vậy, chất đạo đức tôn giáo Quan niệm đạo đức học xã hội học tư sản Các nhà Đạo đức học xã hội học tư sản xem đạo đức sản phẩm xã hội nhằm kiềm chế lòng ham muốn vị kỉ người Trong thuyết “kẻ có của, người có cơng” quan điểm áp dụng để lí giải theo nghĩa hai bên có lợi b Quan niệm triết học Mác-Lênin chất đạo đức Khác với tất nhà thần học triết học trước đó, C.Mác nhìn nhận đạo đức hình thái ý thức xã hội Trong tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác (chính trị, pháp luật, tơn giáo, nghệ thuật) với hình thái ý thức xã hội ấy, đạo đức chịu quy định tồn xã hội, phản ánh tồn xã hội Tính thời đại đạo đức Tính dân tộc đạo đức Tính giai cấp đạo đức 1.1.4 Chức đạo đức a Chức nhận thức Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh tồn xã hội Các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức phản ánh đặc thù điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Các nguyên tắc, chuẩn mực diễn đạt (thể hiện) dười hình thức phán đốn đánh giá Như vậy, nhận thức đạo đức khác với nhận thức khoa học Nếu nhận thức khoa học, phán đoán người phán đoán kiện phán đốn đối tượng thực nhận thức đạo đức, phán đoán phán đoán giá trị đạo đức kiện, đối tượng b Chức điều chỉnh hành vi Điều chỉnh đạo đức xuất từ thời nguyên thuỷ với tư cách tiếp tục, phát triển mở rộng tập quán thị tộc, lạc Đặc trưng điều chỉnh đạo đức tính tự giác tự nguyện Con người (cá nhân) lĩnh hội yêu cầu xã hội hình thức ngun tắc, chuẩn mực thành động cơ, tình cảm nghĩa vụ đạo đức Do đó, hành vi thực yêu cầu đạo đức xã hội trở thành hành vi tự c Chức giáo dục Đạo đức phương diện phương diện cốt yếu nhân cách Người có học vấn vơ đạo đức có nhiều thói xấu đạo đức, khơng coi người có nhân cách phát triển Năng lực đạo đức phẩm chất đạo đức người với tư cách cá nhân khơng phải tự nhiên mà có Sự hình thành phát triển đạo đức cá nhân bị quy định điều kiện kinh tế xã hội hệ thống đạo đức xã hội Tác động hệ thống đạo đức xã hội tới hình thành đạo đức cá nhân thể thực chức giáo dục đạo đức 1.1.5 Vai trò đạo đức Thứ nhất, đạo đức có vai trị quan trọng xã hội Đạo đức cốt lõi văn hoá Thứ hai, mối quan hệ xã hội, đạo đức động lực phát triển kinh tế - xã hội Đạo đức góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, qua thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, lĩnh vực quản lý xã hội, với pháp luật, đạo đức công cụ để quản lý xã hội từ việc kết hợp đức trị pháp trị 10 Hồ Chí Minh diễn tảng tri thức văn hoá tinh tuý chắt lọc, hấp thụ vốn trị, vốn hiểu biết phong phú, tích luỹ qua thực tiễn hoạt động đấu tranh mục tiêu cứu nước giải phóng dân tộc 1.2.2 Nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: a Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức mới, đạo đức cách mạng: Một là, trung với nước, hiếu với dân: Trung, hiếu khái niệm có tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam phương Đơng, Hồ Chí Minh sử dụng đưa vào nội dung Hai là, yêu thương người, sống có nghĩa tình Tình u thương người thể mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với tất người quan hệ hàng ngày Nó địi hỏi người phải ln ln nghiêm khắc với thân mình, rộng rãi, độ lượng với người khác Đó cịn thái độ tơn trọng người, phải biết cách nâng người lên, phát huy điểm tốt họ hạ thấp, vùi dập người Ba là, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: Hồ Chí Minh sử dụng khái niệm cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư đạo đức phương Đông đạo đức truyền thống Việt Nam, giữ lại tốt đẹp khứ, lọc bỏ khơng cịn phù hợp đưa vào nội dung Cần tức lao động cần cù siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Kiệm tức tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm dân, ngời, thân mình; phải tiết kiệm từ to đến nhỏ, nhiều nhỏ cộng lại thành to Liêm tức ln ln tơn trọng giữ gìn công dân; “không xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nước, nhân dân” 11 Chính “nghĩa không tà, nghĩa thẳng thắn, đắn” Chí cơng vơ tư “đem lịng chí cơng vơ tư mà người, với việc” Bốn là, tinh thần quốc tế sáng: Theo Hồ Chí Minh, tinh thần quốc tế sáng bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nước chân chính, yêu quý độc lập, tự dân tộc tơn trọng độc lập, tự dân tộc khác b Tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng thực hành đạo đức Một là, nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức: Hai là, xây đôi với chống: Ba là, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 2.1 VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG – ĐÀ NẴNG Mùa xuân năm 1975, trường Trung học sở (THCS) Trưng Vương vinh dự thành lập, đến đầu năm học 1991 - 1992, trường tách hẳn khỏi cấp I với tên gọi trường cấp II Trưng Vương, trường THCS Trưng Vương, trực thuộc sở Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) TP Đà Nẵng 2.1.1 Về xây dựng tình hình đội ngũ Đội ngũ CBGV nhà trường đủ số lượng, vững vàng chất lượng, đồn kết, ln có ý thức trách nhiệm với công việc giao Với tổng số 94 cán quản lý, giáo viên, nhân viên, nhà trường có 100% giáo viên đạt chuẩn, 12 giáo viên đạt trình độ thạc sĩ Điểm lại, 47 năm, qua đời Hiệu trường, trường THCS Trưng Vương có 200 CBGV tham gia cơng tác trường.Với 12 lịng “vì học sinh thân yêu” tinh thần thi đua dạy tốt, mãi đọng lại ký ức học sinh học trường 2.1.2 Về đào tạo Trường THCS Trưng Vương có chức giảng dạy giáo dục cấp THCS chủ yếu cho em nhân dân phường Hải Châu I số em vùng lân cận địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Chất lượng hàng năm đạt từ 95 - 97% trung bình trở lên, tốt nghiệp THCS từ 97-100% Đặc biệt số lượng học sinh vào lớp 10 trường chuyên trường công lập địa bàn thành phố trường Trưng Vương chiếm tỷ lệ cao (trên 80%) Hiện phường Hải Châu I bốn phường thành phố Đà Nẵng đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học với tỷ lệ an toàn 2.1.3 Về sở vật chất Trường xây dựng trước năm 1975, với tổng diện tích 3468m2, sau năm 1975, nhà trường khơng ngừng tu sửa, chỉnh trang, xây số hạng mục Đến năm 2021, trường xây hoàn toàn với kinh phí 83 tỉ đồng từ ngân sách thành phố Khn viên nhà trường hồn chỉnh với 30 phòng học, 11 phòng chức với đầy đủ trang thiết bị đại phục vụ cho công tác dạy học 2.2 NỘI DUNG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH THCS TRƯNG VƯƠNG – ĐÀ NẴNG 2.2.1 Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Theo Hồ Chí Minh, tinh thần yêu nước niềm tự hào truyền thống vô quý báu dân tộc Việt Nam Tinh thần u nước khơng mục đích, sở, tảng tồn vong quốc gia, dân tộc mà yếu tố cốt lõi nhất, đầu tiên, nhất, xếp bật nội dung giáo dục 2.2.2 Giáo dục tư tưởng đạo đức lối sống cho học sinh 13 Trong giáo dục, Hồ Chí Minh coi trọng giáo dục tư tưởng đạo đức lối sống Phê phán giáo dục đạo đức thực dân phong kiến, Theo Người: “giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hố, xấu xa cịn làm việc gì” Cho nên, Người thường khích lệ động viên giáo viên cán giáo dục phải bồi dưỡng cho hệ trẻ tình cảm tốt đẹp, ý thức tập thể, lối sống thật thà, khiêm tốn, trung thực; biết xử có văn hố 2.2.3 Giáo dục văn hố, trình độ chuyên môn cho học sinh Sớm nhận thức tầm quan trọng văn hố, Hồ Chí Minh xác định văn hoá mặt xã hội, mục tiêu, nhiệm vụ việc xây dựng người có tri thức trình độ 2.2.4 Giáo dục sức khoẻ thẩm mỹ cho học sinh Hồ Chí Minh chủ trương đưa giáo dục thể chất vào trường học từ sớm Năm 1941, sau nước, vấn đề quan tâm hàng đầu Người vấn đề giáo dục hệ trẻ Người cho rằng, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ làm thành công Người rõ, giáo dục thể chất mặt cần thiết, quan trọng mặt giáo dục khác 2.2.5 Giáo dục kỹ sống cho học sinh Theo Tổ chức Y tế Thế giời (WHO, 2003), kĩ sống kĩ mang tính tâm lí xã hội, khả thích ứng thơng qua hành vi tích cực cá nhân để giải có hiệu nhu cầu phát sinh thách thức sống hàng ngày Kĩ sống cần thiết, đặc biệt, giúp cho người trẻ tuổi thể kiến thức, thái độ giá trị thành hành vi lành mạnh nhằm giảm thiểu nguy có hại cho sức khoẻ cải thiện sống mình, chẳng hạn, biết đặc mục tiêu cho sống, thể kiên 14 định trước cám dỗ khơng có lợi cho sức khoẻ Nếu có nhận thức tốt mà thiếu kĩ sống tốt khó thành cơng 2.2.6 Giáo dục lịng u nước, đạo đức, trình độ văn hố, kỹ theo điều Bác Hồ dạy Ngày 15/6/1961, kỷ niệm 20 ngày thành lập đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, điều Bác Hồ dạy đời điều bác hồ dạy không đúc kết kinh nghiệm rèn luyện thân Bác Hồ mà cịn kinh nghiệm động viên thiếu nhi Người điều Bác hồ dạy cương lĩnh giáo dục người mới, thể rõ nét “Di chúc” Bác Với mục tiêu giáo dục thiếu nhi Việt Nam tồn diện trí dục đức dực, thể chất, thẩm mỹ để xây dựng thể hệ có đủ tài, đủ đức 2.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH THCS TRƯNG VƯƠNG – ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 2.3.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Trưng Vương thông qua môn giáo dục công dân môn học khác Giáo dục công dân (môn Đạo đức cấp tiểu học, môn Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn Giáo dục kinh tế pháp luật cấp trung học phổ thơng) giữ vai trị chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi người cơng dân Ngồi mơn GDCD, mơn khoa học khác có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh như: môn Ngữ văn, môn Lịch sử, môn Địa lý Mơn Ngữ văn có vai trị quan trọng việc hình thành nhân sinh quan, bồi dưỡng làm phong phú tình cảm, tâm hồn, lịng trắc ẩn, đạo đức sáng ý thức trách nhiệm cho thân Môn Ngữ văn giúp em biết yêu chân – thiện – mỹ, biết yêu người, yêu sống Thông qua 15 văn, thơ, học tiếng việt, em tiếp cận kho tàng ca dao, tục ngữ, tác phẩm văn học tiêu biểu dân tộc, nhân loại 2.3.2 Giáo dục đạo đức thông qua tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS, Đội có nhiều hoạt đọnĝ phong phú, soînổi hấp dẫn, vừa mang tính giáo dục, vừa đáp ứng đu ̛ợc nhu cầu giải trí có ích, vừa tạo cho học sinh môitrường hoạt đọnĝ tạp̂ thể lành mạnh Cơng tác Đội trường học cịn noi̛giáo dục cho đồn vien̂ thể hiẹn được tính tien̂ phong guơng̛ mẫu, tích cực hoạt đọnĝ tạp̂ thể, rèn luyẹn̂ để trở thành Đoàn vien̂ tuơng̛ lai 2.3.3 Kết hợp giáo dục đạo đức tự giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Trưng Vương Sinh lớn lên quê hương Đà Nẵng, vùng đất giàu truyền thống đấu tranh yêu nước cách mạng, dịng máu anh hùng ln mạch nguồn ngầm chảy đời sống người dân góp phần bồi đắp nên tình u q hương đất nước qua bao hệ Vì hệ niên Đà Nẵng nói chung phận học sinh THCS Đà Nẵng nói riêng người giàu lịng nhân ái, có ý chí tự lực cao, cần cù hiếu học sẵn sàng vượt qua bao khó khăn thử thách, có lịng q hương đất nước sâu sắc, dám ước mơ dám hoài bão tương lai tươi sáng 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS TRƯNG VƯƠNG – ĐÀ NẴNG 2.4.1 Những kết đạt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Trưng Vương – Đà Nẵng a Những kết đạt Trong nam̆ gần đay,̂ trước yeû cầu nghiẹp̂ conĝ nghiẹp̂ hóa, hiẹn̂ đại hóa đất nước, conĝ tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường được trọng hon,̛ nhà trường 16 đạo thực hiẹn̂ chuơng̛ trình, đổi nọîdung phuơng̛ pháp giáo dục đạo đức Kết đạt học sinh trường THCS Trưng Vương 10 năm qua Bảng 2.1 Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm qua năm học Năm họ 2012 – 20 2013 – 20 2014 – 20 2015 – 20 2016 – 20 2017 – 20 2018 – 20 2019 – 20 2020 – 20 2021 – 20 (Nguồn: vnedu trường THCS Trưng Vương Đà Nẵng) Qua bảng số liệu trên, nhìn chung em xếp loại tốt chiếm 89,98%-97,97% , 2,03%-9,35% , 0%-1,74% học sinh xếp loại trung bình 0%-0,05% học sinh xếp loại yếu Từ ta thấy đa số em có biểu tốt mặt đạo đức Bảng 2.2 Tỉ lệ học lực đỗ tốt nghiệp THCS qua năm trường THCS Trưng Vương Năm h 2012 – 2013 – 2014 – 2015 – 17 2016 – 2017 2017 – 2018 2018 – 2019 2019 – 2020 2020 – 2021 2021 – 2022 Nguồn: (vnedu trường THCS Trưng Vương Đà Nẵng) Qua bảng số liệu 2.2 ta nhận thấy tỉ lệ học sinh có học lực khá, giỏi trường ngày tăng, số lượng học sinh trung bình yếu có xu hướng giảm, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tăng cao theo năm Từ cho thấy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập, rèn luyện đạo đức em có nhiều tiến Tác giả luận văn sử dụng phiếu điều tra điện tử để thu thập số liệu, qui mô khảo sát 400 học sinh/ khối lớp 6,7,8,9 trường THCS Trưng Vương Đà Nẵng Sau tổng hợp, xử lý, phân tích có kết sau: Bảng 2.3: Tự đánh giá học sinh thực tốt phẩm chất đạo đức cho xã hội STT Các phẩm c Yêu nước Yêu thiên n Tôn trọng l Thật thà, ng Chăm học, công biệc Yêu ng thiện Sẵn sàng họ người 18 10 (Nguồn: Tác giả điều tra) Từ bảng số liệu cho thấy, học sinh nhận thức đắn chuẩn mực đạo đức cần phải thực Các giá trị truyền thống dân tộc yêu nước, yêu thương người, có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội em đề cao (92,5%-97,5%) Điều thể qua việc học sinh trường THCS Trưng Vương tích cạch tham gia phong trào tình nguyện, giúp đỡ bạn bè lớp, kế hoạch nhỏ,…Những đức tính khiêm tốn, thật thà, thẳng, hồ nhập hợp tác học sinh coi trọng (87,5%-95,5%) … b Nguyên nhân kết quả: Thứ nhất, cấp ủy đảng, quyền sở, ban ngành thành phố Đà Nẵng nhận thức cần thiết vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Thứ hai, chuyển biến nhận thức hoạt động chủ thể trực tiếp thực giáo dục đạo đức cho học sinh Thứ ba, gia đình quan tâm đến giáo dục em Thứ tư, sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy trường THCS Trưng Vương đặc biệt quan tâm Thứ năm, thân em học sinh trường THCS Trưng Vương tiếp cận nhận thức yêu cầu phát triển xã hội 2.4.2 Một số hạn chế công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Trưng Vương - Đà Nẵng nguyên nhân những hạn chế đó: a Một số hạn chế công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Trưng Vương Đà Nẵng Cảm thông, đ Bảo vệ th xã hội, môi tr Lên án xấ 19 Thứ nhất, đội ngũ giáo viên dạy môn GDCD trường THCS Trưng Vương số lượng cịn hạn chế số lượng Mơn GDCD nói chung mơn GDCD cấp THCS nói riêng chưa thật trọng Việc giáo dục đạo đức cho học sinh phụ thuộc vào giáo viên giảng dạy môn GDCD, song nay, trường THCS Trưng Vương có giáo viên chun ngành mơn giáo dục cơng dân, cịn lại giáo viên Ngữ văn phụ trách giảng dạy Thứ hai, số phần học sinh trường lười học, khơng chịu khó rèn luyện học tập, ý thức trách nhiệm Bên cạnh biểu tích cực cịn phận nhỏ học sinh có ý thức phấn đấu chưa cao, thờ với vấn đề trị - xã hội, phai nhạt lý tưởng cách mạng, không xác định mục tiêu, lí tưởng sống; có biểu suy thoái đạo đức lối sống, mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Thứ ba, diễn biến phức tạp đại dịch Covid 19 vào năm 2019 đến 2022 Những gián đoạn đại dịch Covid không với giáo dục Việt Nam mà giáo dục giới Từ cuối năm 2019 Việt Nam phát ca nhiễm Covid trường học đóng cửa chuyển sang giáo dục trực tuyến Sự xáo trộn ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục cho học sinh đặc biệt giáo dục đạo đức b Nguyên nhân hạn chế công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Trưng Vương Đà Nẵng: Thứ nhất, môn GDCD thường xem môn học phụ, bên lề Thứ hai, phát triển chung công nghệ 4.0, lên mạng xã hội Thứ ba, tác động gia đình Thứ tư, ảnh hưởng mơi trường văn hố đặc biệt văn hố phương Tây 20 Thứ năm, tâm lí giáo viên, thầy giáo, cô giáo CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TƯ TƯỜNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 3.1 HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC, THỰC HÀNH ĐẠO ĐỨC THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Đối tượng học sinh lớp người trẻ, khoẻ, nhạy cảm với mới, tiến Phát huy vai trò học sinh tự học tập, tự tu dưỡng đạo đức nối sống biện pháp quan trọng giúp em nhanh chóng tiến trưởng thành 3.2 NÊU GƯƠNG NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức hành động, đạo đức dấn thân Do đó, giáo dục đạo đức cần đề cao phương pháp nêu gương Người coi việc nêu gương người tốt, việc tốt Biểu dương kịp thời việc làm tốt, đồng thời giúp đỡ sửa chữa việc làm xấu Bản thân người thầy, người cô trước hết phải gương mặt đạo đức 3.3 ĐẨY MẠNH CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN, CÁC HOẠT ĐỘNG THAM QUAN DÃ NGOẠI VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Giáo dục ý thức đạo đức phải gắn liền với rèn luyện thói quen hành vi đạo đức Chỉ hành vi đạo đức tốt đẹp học sinh trở thành thói quen q trình giáo dục coi thành công Những kiến thức hiểu biết đạo đức, cảm xúc, tình cảm đạo đức cầu khát khao tự hoàn thiện đạo đức học sinh phẩm chất bên trong, tạo sở tâm lý vững cho rèn luyện thói quen hành vi đạo đức 21 3.4 KẾT HỢP CHẶT CHẼ GIỮA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Vai trị giáo dục nhà trường được phát huy có kết hợp chạt̆chẽ với giáo dục gia đình Vì gia đình cọînguồn, noîban đầu nuoîdưỡng hình thành chuẩn mực ý thức trách nhiẹm̂ người conĝ dan̂ với cọnĝ đồng Do vạy,̂ để em trở thành ngoan, trị giỏi bố mẹ cần phải chỗ dựa vững để em khonĝ cảm thấy côđon,̛ lẻ loi, lạc lõng Gia đình khonĝ được giao phó viẹĉ giáo dục cho nhà trường, guơng̛ cha mẹ, người than̂ gia đình nhưtấm guơng̛ thầy cô luon̂ luon̂ có tác dụng vôcùng to lớn, hiẹû hon̛ vạn sách đạo đức nhan̂ cách cho dù học sinh được học thuọĉ 3.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN NÓI CHUYỆN VỀ LỊCH SỬ, PHONG TRÀO CÁCH MẠNG, TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC Người xưa có câu “ơn cố tri ân”, muốn xây dựng, kiến tạo phải lấy truyền thống làm gốc Để em học sinh hiểu truyền thống dân tộc, lịch sử phong trào cách mạng Ngồi việc tích hợp giáo dục truyền thống vào học khố, nhà trường lồng ghép vào sinh hoạt ngoại khoá buổi chào cờ đầu tuần với chủ đề sinh hoạt tháng 3.6 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thứ nhất, nâng cao nhận thức nhà quản lý, giáo viên (kể giáo viên GDCD), phụ huynh học sinh vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng mơn GDCD nói chung, mơn GDCD trường THCS nói riêng Thứ hai, tăng cường nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên môn GDCD 22 Thứ ba, tăng cường đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học GDCD Thứ tư, ngành Giáo dục – Đào tạo cần phải có giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trường THCS như: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đạo đức hình thái ý thức xã hội có vai trị qua trọng tồn phát triển xã hội, nói, với văn hóa, đạo đức tảng, gốc rễ xã hội Trong lịch sử triết học, nhận thức rõ tầm quan trọng đạo đức nên nhà triết học nhà khoa học xã hội nói chung quan tâm đến vấn đề đạo đức đưa quan niệm khác vấn đề Có nhiều quan niệm khác đạo đức, song quan niệm triết học Mác – Lênin quan niệm toàn diện, khách quan, khoa học đạo đức Quan niệm trở thành sở lý luận để xây dựng nội dung đạo đức – xã hội chủ nghĩa Tư tưởng Hồ Chí minh thống quan điểm nhiều lĩnh vực vực, tư tưởng đạo đức hình thành dựa sở khoa học đắn gắn liền với thực tiễn dân tộc Việt Nam Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thể thơng qua quan niệm Người đạo đức với tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể như: Trung với nước, hiếu với dân; Sống có tình, có nghĩa, u thương người; Có phong cách sống giãn dị, sáng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, vv Bên cạnh đó, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nêu rõ nguyên tắc thực hành đạo đức, nói phải đơi với làm, phải thực hành nêu gương đạo đức, phải xây dựng lối sống tốt đẹp, phải chống lại thói hư tật xấu, phản đạo đức, vv 23 Có thể nói, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chứa đựng nhiều giá trị nhân văn, sâu sắc, phù hợp với truyền thống dân tộc Việt Nam, phù hợp với tinh thần quốc tế, phù hợp với mục tiêu mà xã hội loài người tiên vươn tới Việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho tầng lớp người dân Việt Nam việc làm cần thiết, cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục, đặc biệt hệ trẻ Những năm qua, nghiệp đổi Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Đất nước vượt khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân ngày cải thiện, trị ổn định, quốc phòng, an ninh giữ vững, vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao… Trong thành chung đất nước, khơng thể thiếu vai trò giáo dục Tuy nhiên, trước tác động mạnh mẽ nhân tố tình hình quốc tế nước, giáo dục Việt Nam đặc biệt giáo dục đạo đức bộc lộ hạn chế, khuyết điểm Trong nhiều nguyên nhân đáng ý có thời gian trọng đến tư kinh tế đơn thuần, chưa coi trọng mức tư văn hoá, có văn hố giáo dục Điều thực chất chưa quán triệt đầy đủ di sản tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức đạo lý luận hoạt động thực tiễn Trên sở tìm hiểu giá trị quý báu di sản tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, đồng thời suy nghĩ vận dụng vào thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nay, đề tài phân tích thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, bước đầu đề phương hướng, nội dung, giải pháp nhằm góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Đà Nẵng Để kết luận, tác giả xin nêu số kiến nghị vừa mang tính lý luận lâu dài, vừa mang tính thực tiễn cấp bách 24 Một là: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực chủ thể việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Đà Nẵng Hai là: Đổi nội dung, chương trình, phương thức giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Đà Nẵng với mục đích giáo dục Ba là: Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trường trung học sở Đà Nẵng Mỗi giải pháp tác động hỗ trợ có tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Thực tốt giải pháp tạo điều kiện thuận lợi việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Đà Nẵng Việc vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS việc làm cần thiết lứa tuổi có nhiều thay đổi mặt tâm sinh lý dễ sa ngã Tư tưởng đạo đức Người vừa sâu sắc, vừa gần gũi để giáo dục cho học sinh biết cách lồng ghép vào giáo dục Đất nước cần hệ trẻ động, có trí thức đặc biệt vừa có tài vừa có đức, cần phải có định hướng Đảng nhà nước, việc giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt học sinh THCS cần phải thực cách triệt để để có hệ tương lai đáng tin cậy để giao phó vận mệnh đất nước ... nghiên cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu đề tài vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Đà Nẵng (Nghiên cứu trường hợp trường THCS Trưng. .. đức Hồ Chí Minh Chương 2: Thực trạng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THCS Trưng Vương Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho. .. GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH THCS TRƯNG VƯƠNG – ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 2.3.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Trưng Vương thông qua môn giáo dục công dân môn học khác Giáo dục

Ngày đăng: 22/09/2022, 14:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm qua từng năm học - Vận dụng tư tưởng đạo đức hồ chí minh vào giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở đà nẵng (nghiên cứu trường hợp trường THCS trưng vương đà nẵng)

Bảng 2.1..

Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm qua từng năm học Xem tại trang 18 của tài liệu.
Qua bảng số liệu 2.2 ta nhận thấy tỉ lệ học sinh có học lực khá, giỏi của trường ngày càng tăng, số lượng học sinh trung bình yếu có xu hướng giảm, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tăng cao đều theo từng năm - Vận dụng tư tưởng đạo đức hồ chí minh vào giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở đà nẵng (nghiên cứu trường hợp trường THCS trưng vương đà nẵng)

ua.

bảng số liệu 2.2 ta nhận thấy tỉ lệ học sinh có học lực khá, giỏi của trường ngày càng tăng, số lượng học sinh trung bình yếu có xu hướng giảm, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tăng cao đều theo từng năm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Từ bảng số liệu cho thấy, học sinh nhận thức đúng đắn về các chuẩn mực đạo đức cần phải thực hiện - Vận dụng tư tưởng đạo đức hồ chí minh vào giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở đà nẵng (nghiên cứu trường hợp trường THCS trưng vương đà nẵng)

b.

ảng số liệu cho thấy, học sinh nhận thức đúng đắn về các chuẩn mực đạo đức cần phải thực hiện Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan