1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN thực trạng của vấn đề trẻ chậm nói và nguyên nhân dẫn đến vấn đề này

40 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 632,64 KB

Nội dung

Để làm rõ được điều này, tôi đã tìm hiểu thực trạng từ một số nghiên cứu trênthếgiới,cụthểnhưsau: Vềcácgiai đoạn phát triểnngônngữcủatrẻ TheoMarcellivàCohen2009,138,quátrìnhpháttriểnngôn

Trang 1

Sinh viên thực hiện: Mai Trúc Quỳnh – MSSV 1956150129 Năm học: 2022 – 2023

Cơ sở: Nhóm trẻ Mầm non Ngôi nhà Hướng Dương KHV Trường: Phạm Thị Thu Thủy

KHV Cơ sở: Nguyễn Thị Thu Hiền

TRƯỜNGĐẠIHỌCKHOAHỌCXÃ

HỘIVÀNHÂNVĂNKHOACÔNGTÁCXÃHỘI

TIẾNTRÌNH CÔNGTÁCXÃ HỘICÁNHÂN

ThànhphốHồ ChíMinh,tháng11năm2022

Trang 2

I MỞĐẦU 3

1 Đặtvấn đề 3

2 Tổngquantài liệu 7

3 Nhữnglýthuyếtđãsửdụng 8

3.1 Thuyếthọctậpxãhội 8

3.2 Thuyếthệthốngsinhthái 9

3.3 Thuyết Tâmlý họcpháttriểncủaErikErikson 10

4 PhươngphápCTXHcánhân 11

II TIẾNTRÌNHLÀMVIỆCVỚITHÂNCHỦ 13

1 Tiếpnhận,thiếtlậpquanhệ 13

2 Thuthậpthôngtinvềthânchủ 15

3 Đánhgiávàxácđịnhvấnđề củathânchủ 18

4 Lậpkế hoạch hỗtrợthânchủ 22

5 Triểnkhaithựchiệnkếhoạch 23

6 Lượnggiá/Chuyển giao 23

II NHẬN XÉTKẾTQUẢ,HẠNCHẾVÀBÀIHỌCKINHNGHIỆM 23

DANHMỤCCÁCPHỤLỤC 24

PHỤLỤC2 32

TÀILIỆUTHAMKHẢO 39

Trang 3

I MỞĐẦU

1 Đặtvấnđề

TheoUNICEF,ĐạidịchCovid19đãgâyraảnhhưởngnghiêmtrọngđếnsứckhỏecủa người lớn

và trẻ em trên toàn cầu Ở Việt Nam, vì đại dịch nên tất cả hoạt độngđều phải tạm dừng lại và mọi người đều

emkhôngthểđếntrường.Chínhđiềunàykhiếntrẻgặpnhiềuhạnchếtronggiaotiếp,vậnđộng và trẻ

có nguy cơ phải đối mặt đối với các vấn đề về sức khỏe tâm thần, căngthẳng… trong đó có nguy cơ chậm nói

khoaTâmlýBệnhviệnNhiĐồng1(TP.HCM)chobiết,thờigiangầnđây,mỗingàykhoaTâmlýcủabệnhviệntiếpnhậnkhánhiềutrẻtớikhám,trong10trườnghợptrẻđếntưvấntâmlýmỗingày,cókhoảng2–3trẻcótìnhtrạngchậmnói,chủyếuởđộtuổi2

3tuổi,95%trẻtrongsốnàylàtrẻchậmnóiđơnthuần,khôngkèmtheonguyênnhânvậtlýhoặctâmlýđikèm

Vậy thực trạng của vấn đề trẻ chậm nói và nguyên nhân dẫn đến vấn đề này là dođâu? Để làm rõ được điều này, tôi đã tìm hiểu thực trạng từ một số nghiên cứu trênthếgiới,cụthểnhưsau:

Vềcácgiai đoạn phát triểnngônngữcủatrẻ

TheoMarcellivàCohen(2009,138),quátrìnhpháttriểnngônngữởtrẻdiễnratheo3giaiđoạncănbản:

ĐầutiênlàGiaiđoạntiềnngônngữ(từ0đến 12,13tháng,vớimộtvàitrườnghợplà 18 tháng)thường bắt đầu bằng việc bật các âm thanh căn bản như “Ê…” “A…”“Ây…”,

v.v nhằm biểu đạt sự khó chịu của trẻ khi đau, đói hoặc có mong muốn đượchỗ trợ việc gì

đấy, qua đó trẻ dần dần hình thành nên tiền đề giao tiếp giữa trẻ và môitrường xung quanh.Việc này cho thấy sắc thái cảm

giác mà trẻ đòi người chăm sócphải đáp ứng, như giận dữ, đau đớn, bứt rứt, thỏamãn, khoái cảm Đây được gọi làhànhvingônngữ sơkhơicủatrẻ

KếtiếplàGiaiđoạnngônngữcủatrẻbé(từ10thángđến2tuổirưỡi,3tuổi):nhữngtừ đầu tiên thường xuất

hiện trong một số tình huống như: lặp lại lời nói, đáp từđuôicủacâuhát,haybắtchướccácâmthanhđơngiản.Hầuhếttronggiaiđoạnnàyngôn

Trang 4

ngữ của trẻ chưa diễn đạt đầy đủ về mặt ý nghĩa, nhưng lại dễ để bật âm Từkhoảng12 tháng tuổi, trẻ có thể học được 5 đến 10 từ, chẳng hạn như mama, măm

măm, ba,bi, em… và đến 2 tuổi, vốn từ vựng của trẻ có thể đạt đến 200 từ.Ngôn ngữ

hiểu củatrẻ luôn hình thành trước khi ngôn ngữ nói phát triển, do vậy, trẻ có thể hiểuđượckhoảng 80% những câu nói, mệnh lệnh của những người xung quanh Khoảng 18thángtuổi, các câu nói đầu tiên sẽ xuất hiện Vì thế đây được xem là giai đoạn vàng chosựphát triển ngôn ngữ của trẻ Nếu cha mẹ bỏ lỡ thời cơ này, cụ thể là không tạo cơhộigiao tiếp với trẻ sẽ khiến cho vốn từ của trẻ trở nên nghèo nàn hoặc trẻ trở nênchậmnói

CuốicùnglàGiaiđoạnngônngữ(bắtđầutừ3tuổi):đâylàgiaiđoạndàinhấtvàphứctạp

nhấttrongviệcpháttriểnngônngữcủatrẻ(baogồmcảngônngữhiểuvàngônngữnói).Nóđượcthểhiệnquasựphongphúcảvềchấtlượngvàsốlượngtừvựngcủatrẻ.Khoảngtừ3tuổirưỡiđến5tuổi,trẻcóthểsởhữu1.500từmàkhôngphảilúcnàocũngbiếtchínhxácýnghĩacủatừ.Ngônngữdầntrởthànhphươngtiệnđểtrẻtìmhiểuvềthếgiới,nódầnthaythếch

ocáchànhđộng,cửchỉ,điệubộcủatrẻ.Nhưvậy,ởmỗimốcpháttriểntrong5nămđầuđời,trẻcầnđạtđượccácnănglựcngônngữnhấtđịnh.Điềunàysẽtạotiềnđềchosựpháttriểnngônngữnhanhchóngởcácgia

iđoạntiếpsau.Vìthế,chamẹphảinắmvữngcácmốcpháttriểnngônngữtrênđểxâydựngtiếntrìnhpháttriểnngônngữ phùhợpchotrẻ

Vềcácđặcđiểmcủatrẻchậmnói

Theo Vallees & Dellatolas, 2005 cho biết, tỷ lệ trẻ rối loạn ngôn ngữ nói và viếtởcác quốc gia trên thế giới đã được báo cáo qua nhiều nghiên cứu khác nhau ỞPháp,tỷ lệ trẻ chậm nói chiếm khoảng 4 – 5% số trẻ từ 5 đến 9 tuổi (trong đó 1% ởdạngnặng), và có khoảng 10 – 16% trẻ chậm nói trong một độ tuổi cụ thể liên quanđếnnhữngrốiloạnhọctập

“Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, tỷ lệ trẻ được chẩn đoán là chậm nói

kỷhoặctăngđộnggiảmchúýphảiđiềutrịbántrúthườngxuyênrơivàotìnhtrạngquátải.ỞcácbệnhviệnchuyênkhoaTaiMũiHọnghàngthángcókhoảng100trẻđếnkhámvìchậmnói,trongđó

Trang 5

30% trẻ chậm nói do yếu tố tâm lý Thực trạng chẩn đoán cho trẻ em ở Việt Namcònmangtínhhìnhthức,kinhnghiệmcánhânvàchưathựcsựchuẩnxác.”(TheoBùiThịhậu,2016)ThuậtngữChậmngônngữhayChậmnóithườngđượcsửdụngđểchỉnhữngtrẻcómột khoảngcách nhất định với các bạn cùng trang lứa trong việc nắm vững từvựng,âmvịhoặccúpháp(TheoRescorla&Lee,1999).Trẻchậmnóithườngởkhoảng18–36thángtuổi,vàtrongcácnghiêncứu,hayđượcđềcậpvớithuậtngữnóichậm(latertalker).

Theo nghiên cứu của Rescola, Mirak & Singh (2000), số lượng từ trung bìnhđượchình thành ở những trẻ chậm nói là 18 từ khi 2 tuổi, 89 từ khi 30 tháng tuổi và 195từkhi3tuổi,íthơnsovớisốlượng150đến180từkhi2tuổiởnhữngtrẻpháttriểnbìnhthường Trong sốnhững trẻ chậm nói ở 2 tuổi, nhiều trẻ có thể theo kịp với các bạncùng trang lứa (khoảng 70 – 80% trẻ theo

2011),trongkhinhữngđứatrẻkhác,vớisốlượngtừíthơn,tiếptụcgặpphảinhữngkhókhăntrongviệ

c đạtđượcngônngữ

Trẻ học nói bằng việc bắt chước các âm thanh mà chúng nghe được và thựchànhquaviệcbậtthànhtiếngcácâmthanhnày.Mộtsựchậmtrễtrongpháttriểnlờinóicóthể diễn ra

do mất khả năng nghe vì nhiễm trùng tai giữa tái phát Hoặc do cha mẹdùng hai ngôn ngữ để nói chuyện khi ở

nhiềuvớichamẹ.Nhữngnguyênnhânkháccủachậmnóibaogồmsựpháttriểnchậmchạp,chậmphát triển tâm thần, liệt não, tự kỷ Một vài trẻ chỉ do không muốn nói ở trườnghay ở nơi công cộng, nhưng có thể nói khi ở một mình hoặc vớinhững người bạn màtrẻbiếtrấtrõhoặcnhữngngườitronggiađình(TheoPinetteGilles,2004)

Trang 6

triển Việc trẻ chậm nói trong những năm đầu đời sẽ ảnh hưởng đến sự phát triểntưduy,trílựccủatrẻởcácgiaiđoạnsau,cókhi sẽkéodàiđếnkhitrẻtrưởngthành.

Chậmnóisẽđikèmvớiviệcgiảmmứcđộtậptrung,chúýởtrẻ,điều

nàykhiếntrẻgặpkhókhăntrongvấnđềghinhớ,nhầmlẫntrongviệcghinhớ…

dẫnđếngiảmhứngthú học tập, đôi khi sẽ khiến trẻ bỏ lỡ giai đoạn vàng trong việc phát triển tư duy vàthể chất Ngoài ra,trẻ chậm nói sẽ khó phán đoán chính xác được các hình ảnh tưởngtượng đang nảy sinh, làmgiảm chất lượng và không phát triển khả năng tưởng tượngvàsángtạo

Đối với trẻ ngôn ngữ là công cụ để trẻ hiểu thế giới và cách thế giới vận hành.Vìvậy, nếu trẻ chậm nói sẽ gặp khó khăn trong quá trình tiếp nhận thông tin, cáckiếnthức về đời sống, kỹ năng sống của trẻ cũng bị hạn chế Trẻ chậm nói không thểchiasẻvàlàmrõýtưởngnảysinh,khóthểhiệnnhưngnhucầucănbảncủamìnhcũngnhưbàytỏmongmuốncủabảnthân

Qua những thực trạng mà các đề tài nghiên cứu và kết quả thống kê của các tácgiảvà tình hình tại Việt Nam, tôi nhận thấy vấn đề trẻ chậm nói là một vấn đề cầnđượclưutâmvàtìmhiểusátsaohơn.Thựctế,nếutrẻchậmnóiởmứcđộnhẹthìphụhuynhvẫn có thể giúp béphát triển tiếp tục bằng cách phát hiện và kịp thời hỗ trợ trẻ, trẻ cóthể sớm được cải thiện, bắt kịp và hòa nhập với bạn bè cùng trang lứa, góp phầnquantrọng vào việc học tập ở trường phổ thông cũng như sự thành công trong cuộc sốngsaunày

Ở Nhóm trẻ Mầm non Ngôi nhà Hướng Dương, với tổng số lượng là 43 trẻ,trongđócóítnhất10trẻđangcónguycơchậmnói(chưaquađánhgiácủachuyêngia).Cáctrẻ này cónhững dấu hiệu như: ít hoặc không tương tác với cô và bạn bè, thíchchơimộtmình,sốlượngtừcủatrẻbịhạnchế,khônghiểucácmệnhlệnh,yêucầucủacôv.v Dựa trên những khảo sát nhanh và trao đổi cùng với giáo viên phụ trách,phụhuynh,tôinhậnthấycácbênliênquanđãcóđượcnhữngnhậnđịnhbanđầuvềvấnđềmàtrẻcónguycơgặpphảilàchậmnói.Điềunàyđãđượccáccôgiáo,nhânviênchămsóc ở các lớp nhận thấy và tỏ ra vôcùng lo lắng vì nếu tình hình này kéo dài sẽkhiếntrẻcónguycơrơivàotìnhtrạngtựkỷ.DođókhicócơhộithựctậptạiNhómtrẻMầm

Trang 7

nonNgôinhàHướngDươngvàtheođềxuấthỗtrợtừcơsở,tôiđãquyếtđịnhtìmhiểuvàxâydựngtiếntrình phùhợpđểhỗtrợvới1trẻchậmnóiởtrường.

trẻ.Ởđâytôisẽsơlượcvềtổngquancủa3tàiliệumàbảnthântâmđắcvànhậnthấyđâylànhữngđềtàicónhữngnéttươngquanvàphụcvụchocôngtrìnhxâydựngkếhoạchcủatôi

Đầu tiên, tôi xin đề cập đến đề tài “Vấn đề chậm nói ở trẻ em hiện nay: thựctrạng,nguyênnhân,giảipháp”củanhómtácgiảPGS.TSTrầnThuHương,Ths.NCSHoàngMai Anh vàcác cộng sự Đề tài nghiên cứu thực trạng chứng chậm nói ở trẻ từ đócónhữngphântíchvàđánhgiácácnguyênnhâncũngnhưhiệuquảcủacácphươngthứccan thiệp đang

có đối với trẻ từ 3 – 6 tuổi được xác định là chậm nói Trên cơ sởđó,nhómtácgiảđãđềxuấtmộtsốbiệnpháphỗtrợtrẻvàgiađìnhtrẻnhằmcảithiệntìnhtrạngchậmnói.Đềtàicũngnhấnmạnhnếuphụhuynhkịpthờipháthiệnvàxâydựngđượctiếntrìnhhỗtrợkịpthời,đúnggặpthìvẫncóthểgiảiquyết đượcvấnđề

Tiếptheolàđềtài“Xungquanhvấnđềchẩnđoántrẻtựkỷhiệnnay”củanhómtácgiả Trần VănCông và Vũ Thị Thu Hương Các tác giả đã tiếp xúc trực tiếp hơn100trẻđượcchẩnđoántựkỷvàtròchuyệnvớibốmẹcủachúng,quađónhómtácgiảthấynhiều phụ huynh

tỏ ra lo lắng và bức xúc về tình trạng con họ được chẩn đoán tự kỷrất nhanh và không chính xác Nhóm tác giả

đã tiến hành nghiên cứu các ca lâm sàngtrên 20 trường hợp đã được chẩn đoán là tự kỷ ở các cơ sở khám bệnh ở

Hà Nội, tuổidao động từ 2 đến 7, quê ở Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc Đề tài này chothấy

việcchẩnđoántìnhtrạngcủamộtđứatrẻkhôngđượctiếnhànhmộtcáchqualoavìđiều

Trang 8

này sẽ hình thành tâm lý hoang mang cho phụ huynh và quá trình phát triển củatrẻgặpnhiềubấtcập.Quađềtài,tôisẽhiểuhơnvềtâmlýcủacácbậcphụhuynhkhibiếttin con mình đanggặp vấn đề về sự phát triển, do đó tôi cần phải thực sự khéo léotrong quá trình trao đổi và giao tiếp với phụ

nếutrongquátrìnhhỗtrợ,nếutôinhậnthấytrẻcónhữngdấuhiệunàoliênquanđếntựkỷhay chậm pháttriển tôi cũng không được ngay lập tức nhận định rằng trẻ là trẻ tựkỷhoặcchậmpháttriểnmàcầncẩnthậntrìnhbàycùngvớinhữngthầycô,chuyêngiacóchuyên môn đểđưa ra hướng đi phù hợp và hạn chế gây ra những tổn thương cho trẻvàcảphụhuynh

Cuốicùnglàđềtài“Chậmpháttriểnngônngữvàảnhhưởngcảnóđếnsựpháttriểntoàndiệntrẻmẫu

giáo”củatácgiảNguyễnThịQuỳnhAnh.Đềtàinàyxoayquanhvềvấnđềchậmpháttriểnngônng

ữcủatrẻ.Tácgiảđãđưaracácgiảthuyếtvàyếutốđểchứng minh rằng vấn đề chậm nói ở trẻ vẫn có thể can thiệp và giảiquyết nên chúngtapháthiện,canthiệpkịpthời.Thôngquađềtàinày,tôinhậnthấyviệcpháttriểnngônngữcủa trẻ rất cần sự hỗ trợ từ các hệ thống sinh thái xung quanh trẻ, cụ thể là nhữngngười lớn quan trọng với bé như ba, mẹ, ông bà Do đó, các bậcphụ huynh khôngđược lơ là, hay coi thường vấn đề này Vì điều này rất quan trọng để trẻ

có thể quaylại sự phát triển bình thường, theo kịp bạn bè của mình Ngoài ra, trong

đề tài có đềcập đến các mức độ của chậm phát triển ngôn ngữ, đây là cơ sở giúp tôinhận địnhđượcvấnđềvàmứcđộnguycấpcủatrẻsaukhiđánhgiábanđầu

3 Nhữnglýthuyếtđãsửdụng

3.1 Thuyếthọctậpxãhội

Albert Bandura (1925) là một nhà Tâm lý học người Mỹ Ông là người cónhiềuđónggóptronglĩnhvựctâmlýhọcvàbảnthânôngcũngbịảnhhưởngtrongquátrìnhchuyểnđổitừchủnghĩahànhviđếntâmlýhọcnhậnthức.Ôngcũngchínhlàtácgiảcủahọcthuyếthọc tậpxãhộivàlýthuyết vềsựtự tinvàonănglực củabảnthân

Trang 9

ThuyếthọctậpxãhộiBandurachorằnghọctậpcòncóthểxuấthiệnđơngiảnbằngcáchquansáthànhđộngcủangườikhác.ĐượcbiếtđếnvớitêngọiHọctậpquaquansát, dạng học tập này có thể được sử

 Họctậpkhôngphải nhấtthiếtlúc nàocũngđưađếnsựthayđổitronghànhvi

TheoquansátcủaBandura,mỗicánhânsẽgặprấtnhiềunguyhiểmnếuchỉhọctậpqua việc tự quan sát

và trải nghiệm Chính vì cuộc sống của cá nhân có gốc rễ từnhững trải nghiệm mạnh tính xã hội nên việcquan sát những người xung quanh lạiđóng vai trò vô cùng quan trọng Điều nàyquyết định cách cá nhân lĩnh hội đượcnhữngkiếnthứcvàkỹnăngmới

Thuyết học tập xã hội có khá nhiều ứng dụng trong thực tế Trong vấn đề chậmnóiở trẻ, tôi có thể vận dụng nội dung học thuyết trong việc giúp trẻ học tập thông quaquan sát Người hướng dẫn cóthể tạo các hoạt động hoặc tạo các nguyên tắctươngtácvớitrẻđểbuộctrẻphảibậtâm.Vídụ,bamẹcóthểđặtquytắclàkhitrẻmuốncómónbánhmìnhthíchthìphảinói“Ạ”hoặcnói“Bánh”thìlúcđóbamẹmớiđưamónăn đó cho trẻ Ban đầu trẻ có thể sẽkhông hiểu để làm theo, ba mẹ nên là người làmmẫuđểtrẻquansátvàlàmtheo.Quátrìnhnàylúcđầusẽcónhiềukhókhănvìtrẻsẽkhông hợp tác ngay, thường quấy khóc để đượcbánh nhanh hơn, do đó ba mẹ phảithựcsự kiênnhẫnvàvữnglòngđểtrẻhợptác

3.2 Thuyếthệthốngsinhthái

Lý thuyết hệ thống sinh thái được Carel Bailey Germain – Giáo sư ngành Côngtácxã hội trường Đại học Columbia, Mỹ - đề xướng vào năm 1973 Lý thuyết hệthốngsinhtháivớicáchtiếpcậntheotruyềnthốngđượcdựatrênmộtsốmôhìnhtâmlý

Trang 10

học của Freud, trong đó chẩn đoán và điều trị tập trung chủ yếu vào tâm lý củathânchủvà sựcan thiệp tíchcực, nhanh chóng của giađình.

Lýthuyếtchútrọngđếnviệckếtnốicácmốiquanhệgiữaconngườivớimôitrườngđểgiảiquyếtvấnđềconngườiđangđốidiện,từthuyếthệthốngsinhtháinày,NVXHcó thể đánh giá môi trường sống của thân chủnhư gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồngnghiệp,cơquan…nhằmhiểutìnhtrạng,vịtríhiệntạicủathânchủtrongmôitrườngmàhọđangsống

Điểm đặc biệt nhất của cách tiếp cận theo lý thuyết hệ thống sinh thái là nócungcấplăngkínhtìmramốiquanhệgiữaconngườivớimôitrườngxungquanhdựatrênnềntảngsinhtháisinhhọc

Thông qua nội dung của học thuyết, tôi có thể phân tích được sự tương tác củatrẻvà hệ thống sinh thái xung quanh trẻ để biết được vấn đề của trẻ xuất phát do đâuvàtừ đâu, vì dựa trên những tương tác hằng ngày của trẻ ta có thể hình dung đượcđiềugìdẫnđếnhànhvihiệntạicủatrẻ.Quađó,NVXHsẽcóthểtìmrađượccáchthứchỗtrợphùhợp

3.3 ThuyếtTâm lýhọcpháttriểncủa ErikErikson

ErikEriksonlàmộtnhàTâmlýhọcngườiĐức(1902–

1994),ônglàngườinghiêncứuvềcáiTôi.CáclýthuyếtcủaôngcósựảnhhưởngbởicôngtrìnhnghiêncứucủanhàPhântâmhọcSigmundFreud

Lý thuyết của Erikson mô tả tác động của trải nghiệm xã hội trong toàn bộcuộcđờicủamộtngười.Ôngquantâmđếnviệccáctươngtácxãhộivàmốiquanhệđóngvai trò nhưthế nào đối với sự phát triển và trưởng thành của từng chủ thể Lý thuyếtTâm lý học xã hội của ông dựa trên nguyên lý biểu sinh Theonguyên lý này, conngười phát triển theo một trình tự xảy ra theo thời gian, và trong bốicảnh của mộtcộngđồngrộng lớn hơn

Trang 11

Trong học thuyết này, tôi chú tâm vào giai đoạn phát triển từ trẻ sơ sinh đến18thángtuổi,vìđốitượng thânchủtôitiếpcậnthuộcđộtuổinày.Theohọcthuyết,đâylà giai đoạncủa sự Tin tương và Ngờ vực – Giai đoạn đầu tiên trong lý thuyết tâmlýxãhộicủaErikEriksondiễnratừkhitrẻmớisinhđến18thángtuổi.Tronggiaiđoạnnày, đứa trẻ hoàntoàn phụ thuộc vào người chăm sóc về mọi thứ, bao gồm cho ăn,tình yêu thương, sự ấm áp, sự an toàn và sự

nuôi dưỡng.Sự tin tưởng của trẻ đối vớingười chăm sóc hình thành dựa trên cảm giác tin cậy và sự yêu thương

của ngườichăm sóc Nếu người chăm sóc không cung cấp đủ sự quan tâm và tình yêuthương,đứa trẻ sẽ cảm thấy rằng mình không thể tin tưởng hoặc phụ thuộc vàongười nàytrong cuộc sống của mình Ngược lại, nếu trẻ sẽ cảm thấy an toàn và yêntâm

trongthếgiớixungquanhthìđứatrẻsẽtựtinvàhìnhthànhsựtintưởng,tincậyvớisựmọithứxungquanh

Dựatheohọcthuyếtnày,tôinắmbắtđượcnhucầupháttriểncủatrẻ,đểcónhữngtương tác thânmật, tạo được cảm giác tin tưởng của trẻ dành cho tôi Tôi sẽ kết hợpnội dung của học thuyết này với thuyết hệ

kếtgiữatrẻvànhữngngườithânxungquanhtrẻđểlýgiảinguyênnhântạisaotrẻkhôngcótươngtácbềnchặtvớinhữngngườixungquanhnhư bạnbè,côgiáo…

4 PhươngphápCTXHcánhân

Theo Cố Thạc sỹ Phát triển Cộng đồng Nguyễn Thị Oanh “Công tác xã hộicánhânlàmộtphươngphápcanthiệp(củaCTXH),quantâmđếnnhữngvấnđềvềnhâncách mà mộtthân chủ cảm nghiệm Mục đích của Công tác xã hội cá nhân làphụchồi,củngcốvàpháttriểnsựthựchànhbìnhthườngcácchứcnăngxãhộicủacánhânvàgiađình.”

Quá trình hình thành và phát triển của CTXH cá nhân đã bắt đầu cách đâygầntrămnăm.Cácnhàthựchànhđãpháttriểnnhiềucáchtiếpcậnkhácnhauđểsửdụngphương phápnày một cách hiệu quả Trong CTXHCN có 4 thành tố mà NVXH cầnquan tâm đó là: con người, vấn đề, cơ quan và tiến trình Nhìn

haycácbướcđicủamỗitácgiảlàkhôngthayđổi,điểmkhácbiệtnằmởtrọngtâmvà

Trang 12

các công cụ trị liệu Các nhà tiên phong CTXHCN đặc biệt như Mary

Richmond,GordonHamiltonvàFlorenceHollistậptrungtriểnkhaicáchtiếpcậntâmlýxãhội Cách tiếp cận thứ hai được gọi là “giải quyết vấn đề”, người chủ trương là HelenHarrisPerlman,ôngtin

rằngsựlôicuốnthânchủ vàotiếntrìnhgiảiquyếtvấnđềđãlà một cách trị liệu Sau đó các NVXH theo đườnglối của Ruth Smalley và TybelBloom hình thành cách tiếp cận chức năng Cách tiếp cận này

mộtnhiệmvụdoWilliamReidvàLauraEpsteinchủtrương,tậptrungvàoviệcgiúpthânchủđạtmộtmụctiêucụthểdoanhtachọnvàtrongthờigiangiớihạn,quátrìnhthựchiện mục tiêu ấy chính là trị liệu Kế

đó là “can thiệp khi khủng hoảng” do nhiềuNVXH sử dụng khi ngành CTXH mới bắt đầu TheoHoward J Parad và sau đóNaomi Golan, đây là tích cực tác động vào chức năng

củamộtcánhântronggiaiđoạnkhủnghoảng.Việclựachọnphươngphápnàotùythuộcvàothẩmđịnhtâmsinhlýcủacánhânvàgiađìnhtrongtìnhhuốngxãhội

Trong nghiên cứu này, tôi đã sử dụng phương pháp Công tác xã hội cá nhânđểlàm việc với một đối tượng cụ thể, đó là một trẻ 21 tháng tuổi đang gặp vấn đềvềphát triển ngôn ngữ Sử dụng phương pháp này sẽ giúp thân chủ có cơ hộiđượctương tác 1 – 1 và hỗ trợ các biện pháp chuyên môn để tạo điều kiện bật âmcho trẻ.Đồng thời tôi cũng sẽ làm việc cùng với gia đình trẻ để giúp thân chủ có được môitrường phát triển toàndiện và đẩy mạnh các tương tác xã hội giúp trẻ tự tin, mạnhdạnhơn

Sử dụng phương pháp này tôi sẽ kết hợp cùng với những kỹ năng củachuyênngành CTXH như: kỹ năng quan sát, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ghi chép

Trang 13

Bước6:L ư ợ n g giá/Chuyểngiao

II TIẾNTRÌNHLÀMVIỆCVỚITHÂNCHỦ

1 Tiếpnhận,thiếtlậpquanhệ

Tiếpxúcvớitrẻtạilớphọclàmộtđiềuđơngiảnnhưngcũnggặpnhiềukhókhăn,vìđộtuổicủacácbérấtnhỏ,nênsẽcó2trườnghợpxảyra:hoặctrẻsợvàkhóclớn,điều này sẽ ảnh hưởng đến các bạn kháctrong lớp; hoặc trẻ sẽ rất thích thú và tíchcực tương tác cùng cô.D o đ ó , t r ư ớ c k h i c ó

n h ữ n g t i ế p x ú c t r ự c t i ế p v ớ i t r ẻ , t ô i

đ ã cómộtbuổigặpgỡvớibanquảnlýcủaNhómtrẻMầmnonNgôinhàHướngDương

Được sự giới thiệu của KHV Trường – cô Phạm Thị Thu Thủy, tôi đã chủđộngtìmđếnvàgặpgỡtraođổicùngcôNguyễnThịThuHiền–ChủNhómtrẻMầmnonNgôi nhàHướng Dương Mục tiêu của buổi làm việc này nhằm thiết lập mối quanhệ với ban quản lý Nhóm trẻ để tìmhiểu một số thông tin về tình hình trẻ tại đây vàcácvấn đề mà trẻ tạicơ sởđang gặpphải

Saukhitôitraođổivềyêucầumônhọcvàphíacơsởtrìnhbàymộtsốvấnđềmàtrẻ đang gặp, tôi và đạidiện cơ sở đã đi đến thống nhất về việc hỗ trợ 1 đến 2trẻchậmnóihiệnđanghọctạiđây.Tôiđượcphâncôngđếnquansátvàhỗtrợcáctrẻởlớp Lemon – đây

là lớp có các trẻ từ 12 tháng đến 24 tháng tuổi Trong 2 tuần quansát hành vi và thái độ của các trẻ tại lớp, tôiđặc biệt quan tâm đến bé Trần Duy K.(Têntrẻ đãđược thay đổi)

Từ hồ sơ nhập học của trẻ, tôi thu nhập được một số thông tin về thân chủnhưtên,tuổi,ngàynhậphọc,địachỉ…nhưsau:

 Họvàtênthânchủ:TrầnDuyK.( T ê n trẻ đã đượcthayđổi)

 Ngàythángnămsinh:28/2/2021

 Địachỉ:ChungcưSafira,số454VõChíCông,tổdânphố9,khuphố2,phườngPhúHữu,quận9,thànhphốThủĐức,TPHồChíMinh

 Ngàynhậphọc:05/9/2022

Trang 14

SaukhitraođổivàđượcsựđồngýcủaBanquảnlýNhómtrẻ,theođúngkếhoạchngày 20/10/2022, tôi đãchủ động đến Nhóm trẻ để trực tiếp quan sát và hỗ trợđốitượng.Thaychophươngphápvãnggia,tôitrựctiếpđếnlớp,quansáthànhvivàtháiđộ của trẻ thôngqua các hoạt động học tập tại lớp học Tôi đến lớp vào thứ 3, 5, 7mỗi tuần để quan sát và ghi chép các đặcđiểm về thể chất, cảm xúc, hành vi và thóiquen của trẻ Tuy nhiên, vì trẻ chưa phát triển ngôn ngữ, nên ngoàinhững ghi chépthông qua quan sát trẻ, tôi còn làm việc trực tiếp với cô Hằng – Giáoviên phụ tráchlớp của trẻ và mẹ của trẻ để phục vụ cho quá trình thu thập các thông tin liên quanđếntrẻ.

Đối với phụ huynh, tôi đã triển khai hai hoạt động trao đổi: một là, trực tiếpquaứng dụng Zalo; hai là, gặp gỡ lúc ba mẹ đón bé ra về Qua trao đổi cùng mẹ trẻ ởbuổi đầu, mẹ trẻ đã có nhữngchia sẻ liên quan đến tình hình của trẻ trong thời giangầnđâynhư sau:

“Bé ở nhà chỉ thích chơi một mình, mẹ gọi thì bé không quay lại, bé chỉ thích bếthôi Trong thời gian dịch vừa qua, ba mẹ ở nhà cho bé xem TV là chủ yếu vì ba mẹlàm văn phòng nên dù dịch vẫn rất bận rộn Ở

bạn,nhưngvìcònmộtanhlớnđanghọccấp1nênmẹkhôngthểquantâmđồngđềugiữahai anh em Dạo này mẹ bắt đầu thấy lo lắng cho tình hình của bạn, vì mẹ thấy bạnít tương tác, hầu như không bật được âm mà chỉ khóc và giơ tay đòi thứ mình thích,lonhấtlàmẹgọinhưngbạnkhôngphảnứnghayquaylại.”

Đối với cô giáo phụ trách của trẻ, tôi đã tiến hành phỏng vấn cô giáo về cácthóiquen và hành vi thường ngày của trẻ Trong buổi tiếp xúc đầu tiên với cô Hằng, tôiđã trò chuyện cùng cô để thuthập một số thông tin liên quan đến quá trình trẻ họctạilớp

“Theochịquansátchothấy,béK.ởlớpchỉthíchchơimộtmình,khôngcóphảnứng khi cô gọi tên, những khi bé chơi các trò chơi nguy hiểm cô kêu bé dừng lại bédườngnhưkhông nghethấyvàkhôngcóphản ứnglại.Một điểmđặcbiệtmàchịvà

Trang 15

các cô khác đều nhận thấy khi trông bé là bé thường đi nhón gót và nghiêng đầusang trái mỗi khi đi, nên bé thường đi lệch sang trái và mất thăng bằng rồi té Chịrất là lo cho bé, vì nếu cứ như vậy kéo dài thì có thể bé sẽ bỏ lỡ thời điểm vàng đểphát triển cùng với các bạn khác, nhiều lúc chị nghi ngờ tai bạn có vấn đề nên bạnmới không nghe và phản ứng lại lời cô nói Nhưng có vài lần khi lớp mở nhạc BabyShark thì bạn có đứng dậy và nhún theo nhạc, điều này chỉ xuất hiện vài lần chứkhôngthườngxuyên.”

Qua các thông tin khảo sát và phỏng vấn các bên liên quan, tôi nhận thấy trẻcómộtvấnđềkhẩncấpcầnđượchỗtrợvàxâydựngtiếntrìnhcanthiệp

sớmđólàvấnđềchậmnói

2 Thuthậpthôngtinvềthânchủ

Saunhữngbuổiquansátvàtươngtáctrựctiếpvớitrẻ,đồngthờiduytrìviệcliênlạcvớicôgiáovàmẹcủatrẻ,tôinhậnthấytrẻvàgiađìnhđãdànhchotôinhữngsựtin cậy nhất định, do đó tôi đã tiếptục tiến hành bước tiếp theo là “Thu thập thôngtin”

Để thu thập những thông tin cần thiết tôi đã sử dụng rất nhiều kỹ năng như:kỹnăng quan sát, lắng nghe, tạo mẫu khảo sát,… để khai thác được từng vấn đề cụthểcủađối tượng

Công việc thu thập thông tin được thực hiện hầu hết trong suốt tiến trìnhcanthiệp và làm việc với trẻ Tôi đã sử dụng một số nguồn tài nguyên liên quan đểcóthể tiếp cận được các thông tin của trẻ như: bản thân trẻ, cô giáo phụ trách, mẹcủatrẻ, nhân viên quản lý hồ sơ của Nhóm trẻ để thu thập thông tin Các thông tin

thuthập được bao gồm:Phiếu đánh giá Tâm lý – Sức khỏe của trẻ trước khi nhập

họcvàBiểumẫukhảosátdoPhụhuynhtựđiền(Xemthêmphụlục1)

Trang 16

Vềvấnđề củathânchủ

Qua thông tin ghi nhận từ phỏng vấn và các biểu mẫu liên quan đã kể trên,tôiđãbướcđầunhậnđịnhđượcmộtsốvấnđềmàtrẻđanggặpphảivàcầnđượchỗtrợsớmnhưsau:

Thứnhất:Trẻkhôngphảnứnglạikhimẹ/ côgiáogọitên

Hằng ngày, mẹ và cô luôn cố gắng gọi tên trẻ để tạo tương tác cùng trẻ.Tuynhiên trẻ dường như không có phản ứng và không biết được đâu là tên gọi củabảnthân Mẹ và cô đều cố gắng gọi tên bạn khi ẵm hoặc kể chuyện cho bạn nghe vớingôi xưng là K Trong nhữngtrường hợp như vậy, mẹ và cô đều nhận lại kết quảthấtbại,bạnkhôngcóphảnứngvàkhôngcó tươngtáckhimẹvàcôgọitên

Thứhai:Khảnănghiểumệnhlệnhcủatrẻkém,khôngtậptrung

Trongcáchoạtđộngsinhhoạt,nhưăn,ngủbạnthườngtựlàmtheomongmuốncủabảnthân.Đôilúc,bạncóhànhđộngcónguycơlàmđaubảnthân,côsẽrahiệulệnh để bạn ngừng lại, nhưng bạn sẽkhông nghe thấy hoặc có thể do không hiểunên vẫn tiếp tục làm Ngoài ra, cô và mẹ rất cố gắngkết nối bạn tham gia vào cáchoạt động trong lớp nhưchơi trò chơi,tráothẻ,v.v,bạnthường chỉ tập trungvào3

– 4 phút đầu rồi sau đó quay sang chỗ khác hoặc ngồi nhìn vào không trung vàtựchơitrongthếgiớiriêngcủabảnthân

Thứba:Ngônngữkhôngpháttriển,khôngcódấuhiệubậtâmcóchủđích

Trong quá trình học tập và sinh hoạt tại nhà, mẹ và cô đã tạo điều kiện đểbạnbật âm như gọi “Papa”, “Mama”, hoặc “Ạ” nhưng đều không thành công Bạnchỉim lặng Tuy nhiên không phải bạn gặp vấn đề liên quan đến thể lý vì vào giờngủtrưa,côgiáocủabạnghinhậnrằngbạnvẫnbậtracácâmthanhkhôngchủđíchnhư“Aaaa”“Êê” rồi cườimột mình

Thông qua các buổi làm việc thu thập thông tin, quan sát hành vi của trẻ, tôiđãtraođổivàbànbạccùngvớicôgiáovàmẹcủatrẻvềmột sốnguyênnhâncủavấn

Trang 17

Tôi đã cùng với cô giáo và mẹ bé bàn bạc, thảo luận về các nguyên nhânliênquanđếncácnguồnlựcxungquanhtrẻ,từ đó cóthểhuyđộngđểgiảiquyếtvấnđềbao gồm:nội lực (nguồn lực bên trong từ chính bản thân thân chủ và gia đình) vàngoại lực (nguồn lực bên ngoài từ sự hỗtrợ của cô giáo, nhà trường, phương phápcanthiệp).Cụ thểnhư sau:

Về

nộilực:

Nguồn lực để giải quyết vấn đề của thân chủ liên quan đến năng lực bảnthâncủathânchủdườngnhưlàkhôngcó,vìtrẻchưacóđủnhậnthứcvànănglựcnhậnbiếtvấnđềcủa bảnthânđểtựmìnhnỗlựcgiảiquyếtvấnđề

Trang 18

Thêmvàođó, vìtrẻhiệntạicónhữngdấuhiệu đặcbiệtnhưkiễngchân,khôngkiểm soáttuyến nước bọt, cười một mình, do đó các bạn trong lớp hầu như khôngcótươngtáctrựctiếpvớiK.

Như vậy, qua một số quan sát và thông tin trên đây, có thể thấy trẻ ngoàigặpnhững vấn đề liên quan đến năng lực bản thân mà còn do những yếu tố bênngoàigây cản trở đến quá trình tập nói của trẻ Đây là vấn đề đặt ra cho tôi, yêucầu tôicầnphải đề ramộtkếhoạchcụthểtrongtiếntrìnhhỗtrợvớitrẻ

3 Đánhgiávàxácđịnhvấnđề củathânchủ

Dựa trên cơ sở các thông tin có được, tôi nhận thấy trẻ có một vấn đề cấpbáchvàcầnđượchỗtrợsớmđólàvấnđềchậmnói.Đâykhôngphảivấnđềquákhókhănmàđâylàvấnđềcầnxửlýngayđểtránhảnhhưởngđếnquátrìnhpháttriểnsaunàycủatrẻ.Vìvấnđềnàynếukhôngcanthiệpsớmthìnósẽlànguyênnhângâyracácvấnđềvềsựpháttriểnkhácvềsau

Sau khi xác định được vấn đề trẻ cần được hỗ trợ, tôi cùng với mẹ và côgiáocủa trẻ xác định lại các nguyên nhân của vấn đề, từ đó giúp tôi và các bên hỗtrợliên quan một lần nữa nhìn rõ lại vấn đề và những nguyên nhân thực sự để đưaracơ sở xác thực nhằm chẩn đoán bản chất vấn đề để lên kế hoạch trị liệu mộtcáchhiệuquảnhất.Từcáchđánhgiávànhìnnhậnlạitôixácnhậnđượccácnguyênnhânliênquann

Trang 19

Dựa theo sơ đồ phả hệ trên, tôi nhận thấy trẻ vẫn đang nhận được sự quantâmvàchămsóccủacảbavàmẹ,tuynhiênvìbamẹtrẻlạirấtbậnrộnvìtínhchấtcôngviệc,cònanhcủatrẻthìchưađủhiểuvàquantâmtrẻđầyđủđược.Dođó,cáctươngtác của trẻ với gia đình cũng gặp hạn chế vàtrẻ chưa có môi trường đủ tốt để pháttriểnngônngữ.

Ngoàira,đểnhậndiệnđượchệsinhtháixungquanhtrẻmộtcáchtrựcquan,tôiđã dựa trên nộidung phỏng vấn và mẫu khảo sát mà mẹ đã điền để vẽ biểu đồ sinhtháixungquanhtrẻ.Cụthểnhư sau:

Trang 20

Nhận xét:Nhìn vào biểu đồ sinh thái trên, ta thấy sự tác động của các yếu

tốbênngoàiđếntrẻ.Đặcbiệttôinhậnthấytrẻnhậnđượcsựhậuthuẫnvàhỗtrợmạnhmẽ của gia đình,nhà trường, NVXH và bệnh viện Qua biểu đồ ta thấy gia đình vàtrường học là hai nguồn lực có vai trò tác động mạnh nhất đến trẻ Mặc

dù, ba mẹtrẻ vẫn luôn bận rộn với công việc nhưng từ khi gia đình nhận thấy trẻ códấu hiệuchậmpháttriểnngônngữbamẹtrẻvẫnrấtcốgắngtìmcáchtươngtácvàtròchuyệncùng bé,chỉ là chưa có phương pháp tối ưu để gia đình áp dụng Vì thế, gia đìnhlàchỗdựatinhthầnvàlànguồnlựcvữngchắcnhấtđốivớitrẻtrongbốicảnhhiệntại,còntrườnghọclànơisẽdànhphầnlớnthờigianđểpháttriểnvàtươngtácxãhội

Saukhivẽvàphântíchbiểuđồsinhtháithìtôicùngvớimẹvàcôgiáocủatrẻphântíchđiểmmạnhvàđiểmyếucủatrẻnhư sau:

Ngày đăng: 17/12/2022, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w