1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thái độ thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên dân tộc thiểu số tại trường trung học phổ thông vùng cao việc bắc năm 2020

88 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ THỰC HÀNH VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG H P VÙNG CAO VIỆT BẮC NĂM 2020 Chủ nhiệm đề tài: Ma Thị Thơ - Sinh viên lớp CNCQYTCC16-1A1 U Trường Đại học Y tế công cộng Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Nga – Giảng viên Bộ môn Giáo dục sức khỏe Trường Đại học Y tế công cộng H Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế cơng cộng Mã số đề tài: SV 19.20-05 Năm 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên dân tộc thiểu số trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc năm 2020 H P Chủ nhiệm đề tài: Ma Thị Thơ - Sinh viên lớp CNCQYTCC16-1A1 Trường Đại học Y tế công cộng Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Nga – Giảng viên Bộ môn Giáo dục sức khỏe Trường Đại học Y tế công cộng U Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế cơng cộng Cấp quản lý: cấp sở Mã số đề tài: SV 19.20-05 H Thời gian thực hiện: từ tháng 03 năm 2020 đến tháng 08 năm 2020 Tổng kinh phí thực đề tài: 7,580,000 nghìn đồng Năm 2020 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên dân tộc thiểu số trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: Ma Thị Thơ - Sinh viên lớp CNCQYTCC16-1A1 Trường Đại học Y tế cơng cộng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Thư ký đề tài: Lê Thu Giang Phó chủ nhiệm đề tài: Phí Quỳnh Trang Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Nga – Giảng viên Bộ môn Giáo dục Sức H P khỏe Trường Đại học Y tế công cộng Danh sách người thực chính: - Phạm Thị Ánh - Sinh viên CTXH1 Trường Đại học Y tế công cộng - Nguyễn Thị Thanh Mai - Sinh viên DD1 Trường Đại học Y tế công cộng - Ma Thị Thu Lệ - Giáo viên trường PT Vùng cao Việt Bắc - Phí Quỳnh Trang - Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế - Lê Thu Giang - Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số H U Thời gian thực đề tài: từ tháng 03 năm 2020 đến tháng 08 năm 2020 DANH MỤC VIẾT TẮT BCS Bao cao su BPTT Biện pháp tránh thai CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản ĐH YTCC Đại học Y tế công cộng DTTS Dân tộc thiểu số ICDP Hội nghị thượng đỉnh Dân số Phát triển LTQĐTD, STDS Lây truyền qua đường tình dục NKĐSS Nhiễm khuẩn đường sinh sản NKLTQĐTD Nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục PT VCVB Phổ thơng Vùng cao Việt Bắc QHTD Quan hệ tình dục SAVY Điều tra quốc gia Vị thành niên – Thanh niên H P Việt Nam lần SKSS Sức khỏe sinh sản THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTT Thuốc tránh thai TTTHN VTV WHO H U Thuốc tránh thai hàng ngày Vị thành niên Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Phần A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU PHẦN B: TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI Kết bật đề tài Đánh giá thực tiễn đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt Các ý kiến đề xuất PHẦN C: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu: Tổng quan tài liệu 3.1 Một số khái niệm 3.1.1 Sức khỏe sinh sản U 3.1.2 Vị thành niên 3.1.3 Các biện pháp tránh thai 10 H 3.1.4 Các bệnh lây truyền qua đường tình dục 10 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành vị thành niên sức khỏe sinh sản vị thành niên 11 3.2.1 Kiến thức vị thành niên sức khỏe sinh sản 11 3.2.2 Thái độ vị thành niên sức khỏe sinh sản 15 3.2.3 Thực hành vị thành niên sức khỏe sinh sản 15 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành SKSS 16 3.3.1 Mối liên quan với yếu tố cá nhân 16 3.3.2 Mối liên quan tới tiếp cận thông tin SKSS 17 3.3.3 Thông tin từ nhà trường truyền thông 19 3.4 Khung lí thuyết 21 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 4.1 Đối tượng: 22 4.3 Thiết kế nghiên cứu: 22 4.4 Phương pháp chọn mẫu: 22 4.5 Công cụ Phương pháp thu thập số liệu: 23 4.6 Phương pháp xử lý số liệu: 24 4.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 Kết nghiên cứu 25 H P 5.1 Một số đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 25 5.2 Kiến thức sức khỏe sinh sản 29 5.3 Thái độ sức khỏe sinh sản 36 5.4 Thực hành sức khỏe sinh sản 38 U 5.5 Tiếp cận thông tin 41 5.6 Một số yếu tố liên quan 45 H Bàn luận 47 Kết luận 53 Khuyến nghị 54 8.1 Đối với BGH trường PT VCVB 55 8.2 Đối với định hướng can thiệp SKSS cho VTN DTTS trường PT VCVB 55 PHỤ LỤC 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số đặc điểm nhân học 25 Bảng 2: Đặc điểm dân tộc đối tượng tham gia nghiên cứu 26 Bảng 3: Tỷ lệ học sinh trải qua mộng tinh nam/hành kinh nam 27 Bảng 4: Tỷ lệ học sinh có người yêu kết hôn 27 Bảng 5: Đặc điểm tình trạng nhân phụ huynh đối tượng 28 Bảng 6: Nghề nghiệp bố mẹ học sinh 28 Bảng 7: Tỷ lệ học sinh có kiến thức dấu hiệu dậy nữ 29 Bảng 8: Tỷ lệ hiểu biết dấu hiệu dậy nam 30 Bảng 9: Tỷ lệ nghe nói đến biện pháp tránh thai 31 H P Bảng 10: Tỷ lệ biết đến địa điểm cung cấp phương tiện tránh thai 32 Bảng 11: Tỷ lệ biết đến dấu hiệu bệnh lây truyền qua đường tình dục 34 Bảng 12: Tỷ lệ biết đến dấu hiệu bệnh lây truyền qua đường tình dục 34 Bảng 13 Thái độ học sinh quan điểm sức khỏe sinh sản 36 Bảng 14: Thái độ học sinh thảo luận sức khỏe sinh sản 37 Bảng 15: Thái độ học sinh lần đầu có hành kinh nữ mộng tinh nam 37 U Bảng 16: Tỷ lệ học sinh quan hệ tình dục 38 Bảng 17: Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục 38 H Bảng 18: Thực hành vệ sinh quan sinh dục nữ (n=253) 39 Bảng 19 Thực hành vệ sinh quan sinh dục nam (n=123) 40 Bảng 20 Các địa tìm kiếm sức khỏe sinh sản 41 Bảng 21 Các thơng tin tìm kiếm sức khỏe sinh sản 42 Bảng 22 Mong muốn thảo luận nơi nhận phương tiện tránh thai 43 Bảng 23 Tỷ lệ thảo luận chủ đề SKSS 44 Bảng 24 Mức độ thường xuyên thảo luận chủ đề sức khỏe sinh sản 44 Bảng 25 Mối liên quan kiến thức kiến thức SKSS chung 45 Bảng 26 Mối liên quan yếu tố cá nhân kiến thức SKSS 46 Bảng 27 Mối liên quan mức độ thảo luận thông tin kiến thức SKSS 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 1: Tuổi bắt đầu dậy nam nữ Error! Bookmark not defined Biểu đồ Tỷ lệ có kiến thức thời điểm gái có thai 31 Biểu đồ Tỷ lệ có kiến thức hành động mang thai 31 Biểu đồ 4: Tỷ biết đến tên biện pháp tránh thai (N=356: Trong số học sinh biết đến biện pháp tránh thai) 32 Biểu đồ 5: Tỷ lệ biết đến bệnh lây truyền qua đường tình dục 33 Biểu đồ 6: Tỷ lệ kiến thức đạt sức khỏe sinh sản 35 Biểu đồ 7: Tỷ lệ kiến thức đạt sức khỏe sinh sản 41 Biểu đồ 8: Tỷ lệ tự tìm kiếm thơng tin sức khỏe sinh sản 42 H P Hình 1: Hiểu biết dấu hiệu thay đổi thể chất sinh lí tuổi dậy 12 Hình 2: Hiểu biết dấu hiệu thay đổi tâm lí tuổi dậy 12 H U Phần A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC NĂM 2020 Ths Nguyễn Thị Nga (Bộ môn Giáo dục Sức khỏe Trường ĐHYTCC) SV Ma Thị Thơ (Trường ĐH Y tế cơng cộng) CN Phí Quỳnh Trang (Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế) CN Lê Thu Giang (Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số) SV Phạm Thị Ánh (Trường ĐH Y tế công cộng) SV Nguyễn Thị Thanh Mai (Trường ĐH Y tế công cộng) H P Ma Thị Thu Lệ (Bộ môn Sinh học trường PT Vùng cao Việt Bắc) Theo Hội nghị quốc tế dân số phát triển (ICPD) năm 2019 theo dõi 25 năm chương trình chăm sóc sức khỏe cho vị thành niên, ICPD khuyến nghị quốc gia đầu tư thực chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tồn diện dựa chứng nhằm nâng cao hạnh phúc vị thành niên [47] U Tại Việt Nam, kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên dân tộc thiểu số, xã miền núi, vùng sâu, vùng xa nhiều hạn chế[21] Nghiên cứu Kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên dân tộc thiểu số trường H Phổ thông Vùng cao Việt Bắc (PT VCVB) năm 2020 thực với mục đích mơ tả kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản học sinh xác định số yếu tố liên quan tới thực trạng kiến thức học sinh sức khỏe sinh sản nhằm mục đích tìm hiểu tác nhân, muốn liên quan ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản vị thành niên dân tọc thiểu số trường PT VCVB Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang 376 học sinh dân tộc thiểu số trường PT VCVB Nghiên cứu thu thập số liệu từ đến tháng năm 2020 Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ học sinh có kiến thức đạt sức khỏe sinh sản tương đối thấp 141 học sinh (37,5%) Tỷ lệ hiểu biết dấu hiệu dậy học sinh nam 47,2%, học sinh nữ 77,1% Tỷ lệ học sinh biết đến biện pháp tránh thai phổ biến bao cao su, thuốc tránh thai hàng ngày, thuốc tránh thai khẩn cấp nam nữ 48,8% 64,4% Về thái độ quan hệ tình dục (QHTD) trước hôn nhân, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) đồng ý với ý kiến Nam nữ QHTD trước cưới người nữ sử dụng BPTT 46,0%, tỷ lệ ĐTNC hoàn toàn đồng ý 14,4% Đối với ý kiến Nam nữ QHTD trước cưới người nam sử dụng BPTT 43,9%, tỷ lệ ĐTNC hoàn toàn đồng ý 10,9% Tỷ lệ vệ sinh quan sinh dục nhóm nữ tương đối thấp 48,6%, tỷ lệ khơng biết lau rửa quan sinh dục chiếm 11,1% Đối với nhóm nam việc thực hành rửa quan sinh dục sau mộng tinh 65,9%, có tỉ lệ cao bạn rửa bao quy đầu quy đầu chiếm (69,9%) Tỷ lệ học sinh quan hệ tình dục trường PT VCVB 1,9% tương đương với học sinh nam tổng số 376 học sinh tham gia nghiên cứu Phân tích mối liên quan có liên quan kiến thức SKSS học sinh PT VCVB với yếu tố cá nhân giới tính (P

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w