1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tập thể sư phạm các trường trung học phổ thông huyện trà cú, tỉnh trà vinh theo hướng tổ chức biết học hỏi

112 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TĂNG HOÀNG TRIỀU XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH THEO HƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TĂNG HOÀNG TRIỀU XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH THEO HƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Sơn Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Tăng Hoàng Triều DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chữ viết tắt BGH CBQL, GV, NV CBQL GD - ĐT GDMN GV GVBM GVCN HS HT QLGD TCBHH TCHT THCS THPT TTSP VHNT VHTC Diễn giải Ban Giám hiệu Cán quản lý, giáo viên, nhân viên Cán quản lý Giáo dục - đào tạo Giáo dục mầm non Giáo viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Hiệu trưởng Quản lý giáo dục Tổ chức biết học hỏi Tổ chức học tập Trung học sở Trung học phổ thông Tập thể sư phạm Văn hóa nhà trường Văn hóa tổ chức DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 Tên bảng Thống kê quy mô trường lớp đội ngũ CBQL,GV, NV HS Trường THPT Trà Cú Thống kê quy mô trường lớp đội ngũ CBQL, GV, NV HS Trường THPT Tập Sơn Thống kê quy mô trường lớp đội ngũ CBQL, GV, NV HS Trường THPT Hàm Giang Thống kê quy mô trường lớp đội ngũ CBQL,GV, NV HS Trường THPT Đại An Thống kê quy mô trường lớp đội ngũ CBQL,GV, NV HS Trường THPT Long Hiệp Mức độ diện dấu hiệu “quan điểm tầm nhìn chia sẻ” TTSP Mức độ diện đặc trưng “Học tập nhóm khuyến khích, thúc đẩy, mở rộng nhà trường” Mức độ diện đặc trưng thể tinh thần tự chủ, làm chủ thân CBQL,GV, NV TTSP Mức độ diện dấu hiệu đặc trưng hình thành mơ hình tinh thần có tính thách thức TTSP Mức độ diện dấu hiệu “tư hệ thống” tổ chức Kết khảo sát cần thiết xây dựng, củng cố đặc trưng TCBHH TTSP Thực trạng mức độ diện dấu hiệu lãnh đạo hướng đến thay đổi nhà trường Thực trạng mức độ diện yếu tố “tổ chức cấu trúc theo chiều ngang” TTSP Thực trạng mức độ diện yếu tố “sự ủy quyền cho thành viên TTSP” Thực trạng mức độ diện yếu tố “chia sẻ thông tin, Trang 44 45 46 46 47 54 55 56 58 59 60 62 63 64 66 2.16 2.17 2.18 2.19 3.1 truyền thông TTSP” Thực trạng mức độ diện yếu tố “nền tảng văn hóa tích cực TTSP” Mức độ quan tâm CBQL, GV, NV điều kiện hình thànhTCBHH Phân tích SWOT TTSP trường THPT địa bàn huyện Trà Cú theo hướng TCBHH (Điểm mạnh - Điểm yếu) Phân tích SWOT TTSP trường THPT địa bàn huyện Trà Cú theo hướng TCBHH (Cơ hội - Thách thức) Kết đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp xây dựng TTSP trường THPT huyện Trà Cú, 67 69 74 75 102 tỉnh Trà Vinh theo hướng TCBHH MỞ ĐẦU · Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng xác định mục tiêu đổi bản, toàn diện GD - ĐT nước ta: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân…” [1] Thành công nghiệp GD - ĐT cần nhiều nỗ lực sáng tạo đội ngũ nhà trường Tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy TTSP nhà trường tham gia tích cực vào công đổi với tinh thần không ngừng học hỏi, sáng tạo yêu cầu thiếu để đạt mục tiêu đổi bản, toàn diện xác định Nghị Đảng Đồng hành với đội ngũ nhà giáo sở giáo dục nước, TTSP trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm qua không ngừng phấn đấu vươn lên, đổi công tác dạy học Chất lượng giáo dục trường đáp ứng theo mặt chung tỉnh Tuy nhiên, mục tiêu “phát triển toàn diện giáo dục” “phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” thách thức lớn nhà trường Để đạt mục tiêu đó, để đổi bản, tồn diện hoạt động giáo dục nhà trường, cần nỗ lực sáng tạo không ngừng đội ngũ nhà giáo Mấy năm gần đây, thực chủ trương đổi GD - ĐT Đảng Nhà nước, lãnh đạo Phòng GD - ĐT trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh ngày trọng nhiều đến việc chuyển đổi mơ hình quản lý nhà trường theo hướng phát huy tính động, sáng tạo TTSP Thông qua đợt bồi dưỡng kiến thức QLGD, nhiều CBQL trường THPT thể quan tâm đến việc xây dựng TTSP theo hướng TCBHH, tiếp cận tạo nên thay đổi liên tục có tính sáng tạo nhà trường, huy động lôi thành viên tham gia vào việc học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, phát giải vấn đề, chủ động đóng góp ý kiến, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, giúp nhà trường thích ứng với thay đổi, góp phần thực hiệu mục tiêu công đổi giáo dục Trong bối cảnh nêu, cần có nghiên cứu lý luận thực tiễn để sở đó, góp phần thống nhận thức lựa chọn giải pháp quản lý phù hợp xây dựng TTSP trường THPT địa phương trở thành TCBHH Với lý nêu chọn“Xây dựng tập thể sư phạm trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh theo hướng TCBHH” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành QLGD · Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng xây dựng TTSP trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, sở đề xuất biện pháp hiệu trưởng việc xây dựng TTSP trường theo hướng TCBHH Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu TTSP trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng TTSP trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh theo hướng TCBHH Giả thuyết khoa học Xây dựng TTSP trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh theo hướng TCBHH lựa chọn phù hợp mục tiêu thực thành công, triển khai áp dụng đồng hệ thống biện pháp nghiên cứu, đề xuất hợp lý dựa sở lý luận khoa học QLGD thích hợp với điều kiện thực tế nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng TTSP trường THPT theo hướng TCBHH 5.2 Khảo sát thực trạng xây dựng TTSP đánh giá nhân tố ban đầu TCBHH nhà trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 5.3 Nghiên cứu, đề xuất biện pháp xây dựng TTSP trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh theo hướng TCBHH Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tư liệu liên quan đến đề tài lý luận quản lý, QLGD, quản lý nhà trường, quản lý nguồn nhân lực, quản lý đội ngũ GV, quản lý chất lượng giáo dục, quản lý thay đổi, văn hóa tổ chức 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát; - Phương pháp điều tra phiếu hỏi; - Phương pháp vấn; - Phương pháp tổng kết thực tiễn; - Phương pháp chuyên gia; 6.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng TTSP trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh khoảng thời gian từ 2011 - 2015; nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý HT xây dựng TTSP trường theo hướng TCBHH cho giai đoạn 2016 - 2020 Do thời gian nghiên cứu hạn chế, việc đánh giá tính cấp thiết, khả thi biện pháp đề xuất thực phương pháp chuyên gia Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm Chương: Chương Cơ sở lý luận xây dựng TTSP trường THPT theo hướng TCBHH; Chương Thực trạng công tác xây dựng TTSP trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh hình thành yếu tố ban đầu TCBHH; Chương Biện pháp xây dựng TTSP trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh theo hướng TCBHH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI · TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tập thể cộng đồng xã hội đặc biệt, kiểu tổ chức xã hội có trình độ cao, có khả phát triển cá nhân thông qua việc cung cấp cho cá nhân điều kiện phương tiện để phát triển tồn diện hài hịa nhân cách Tập thể đem đến cho cá nhân quan hệ xã hội đa dạng, làm phong phú đời sống tinh thần người, làm sở tảng cho đạo đức xã hội Giáo dục nhân cách tập thể, vậy, nguyên tắc giáo dục đại Tập thể môi trường với đầy đủ điều kiện thuận lợi để thành viên phát triển tư chất mình, tái tạo thuộc tính vốn có hệ thống xã hội mà tập thể phận Ngược lại, nhờ cá nhân mà tập thể trở nên phong phú đa dạng Khi thành viên phát triển nhân cách làm cho tập thể phát triển đến trình độ cao hơn, mặt góp phần tạo sức mạnh lớn hơn, đa dạng tồn diện cho xã hội, mặt khác có tác động ảnh hưởng trở lại, ghi dấu ấn lên nhân cách thành viên tập thể Đề cập đến công tác xây dựng tập thể, C Mác khẳng định: “Chỉ tập thể, cá nhân có phương tiện giúp cho cá nhân có khả phát triển toàn diện tư chất đó, tập thể có tự cá nhân… Nhờ đó, người nhân cách độc đáo, sáng tạo, phong phú nhờ tập thể trở nên phong phú, đa dạng” [13] Về vai trò TTSP, nhà giáo dục A.X Macarenco viết: “Một giáo dục đắn tổ chức phương thức tạo tập thể thống nhất, mạnh mẽ, có nhiều ảnh hưởng” [14] Ông đồng thời nhấn mạnh vị trí trung tâm người hiệu trưởng TTSP Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp xây dựng TTSP trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh theo hướng TCBHH T T Tên biện pháp Tính cấp thiết Khả thi Khơng khả thi 52% 48% 2% 0% 31% 68% 1% 38% 0% 37% 59% 4% 56% 44% 0% 51% 47% 2% 65% 35% 0% 41% 56% 3% 63% 37% 0% 43% 55% 2% Thực việc đánh giá, khen thưởng công bằng, xác nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng cơng việc 62% 38% 0% 50% 47% 3% Phát triển mạng lưới thông tin sâu rộng hiệu nhà trường 64% 36% 0% 51% 45% 4% Nâng cao nhận thức CBQL, GV, NV HS việc xây dựng TTSP theo hướng TCBHH Xác định rõ sứ mạng, tầm nhìn giá trị văn hóa hướng đến thay đổi nhà trường Phát huy dân chủ, nâng cao tinh thần trách nhiệm thành viên việc xây dựng TTSP Xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với TCBHH Xây dựng máy quản lý có hiệu với ủy quyền, phân cấp rõ ràng minh bạch Xây dựng môi trường làm việc học tập thân thiện, tin cậy Rất cấp thiết Cấp thiết 51% 49% 0% 59% 41% 62% Tính khả thi Không Rất Cấp khả thiết thi Các số liệu khảo nghiệm cho thấy tất biện pháp đề xuất đánh giá cấp thiết, cấp thiết khả thi, khả thi với mức độ dao động từ 80% đến 96% số người hỏi Các đánh giá không cấp thiết không khả thi dao động khoảng 0% đến 4% xem không đáng kể Kết khảo nghiệm cho phép khẳng định biện pháp đề xuất luận văn cấp thiết khả thi Đây biện pháp áp dụng để xây dựng TTSP trường THPT địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh phát triển theo hướng TCBHH, công cụ để thúc đẩy nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nhà trường, giai đoạn thực chủ trương đổi giáo dục đào tạo TIỂU KẾT CHƯƠNG Nội dung Chương đề xuất biện pháp quản lý xây dựng TTSP trường THPT địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh theo hướng TCBHH Mỗi biện pháp phân tích cụ thể, chi tiết mục đích, ý nghĩa, nội dung thực Các biện pháp thiết kế nhằm tác động vào tất nội dung công tác quản lý xây dựng TTSP trường THPT địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh theo hướng TCBHH Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng nội dung cần thực đầy đủ, đồng hệ thống Kết khảo nghiệm nhận thức cho thấy biện pháp đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao điều kiện trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Để đạt hiệu cao, trình triển khai biện pháp, nhà trường cần tính đến thay đổi điều kiện thực tế yêu cầu công đổi giáo dục địa phương giai đoạn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở khảo cứu lý luận quản lý xây dựng TTSP, luận văn dành quan tâm nghiên cứu sâu vấn đề xây dựng TTSP trường THPT theo hướng TCBHH Thực chất việc xây dựng TTSP theo hướng TCBHH trình liên tục phấn đấu tập thể nhà trường, tự biến đổi, tự hồn thiện hướng đến thay đổi, biến đổi chất Luận văn phân tích thực trạng đội ngũ CBQL, GV, NV điều kiện xây dựng TTSP biết học hỏi, yếu tố ban đầu TCBHH trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Từ thành lập đến nay, lãnh đạo nhà trường định hướng quan tâm xây dựng TTSP đồn kết, gắn bó, với sắc văn hoá riêng đáng trân trọng Tuy nhiên, để ln thích ứng với thay đổi, đáp ứng địi hỏi ngày cao xã hội, cơng đổi toàn diện giáo dục, cần phải chuẩn hóa q trình xây dựng TTSP, xây dựng TTSP nhà trường theo hướng TCBHH Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất hệ thống biện pháp xây dựng TTSP trường THPT địa bàn huyện Trà Cú theo hướng TCBHH Hệ thống biện pháp khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi phương pháp chuyên gia Kết cho thấy tất biện pháp cần thiết có tính khả thi cao, đáp ứng giả thuyết khoa học nêu cho đề tài Các biện pháp vận dụng vào thực tế cơng tác quản lý xây dựng TTSP theo hướng TCBHH trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD-ĐT · Triển khai nghiên cứu, xác lập tiêu chuẩn TTSP trường THPT biết học hỏi làm mục tiêu cho nhà trường phấn đấu; - Đưa nội dung xây dựng TTSP trường THPT trở thành TCBHH vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục 2.2 Đối với Sở GD-ĐT Trà Vinh · Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ quản lý cho CBQL nhà trường, quan tâm thích đáng đến nội dung xây dựng TTSP; · Khảo sát tình hình thực tế nhà trường, lựa chọn, xây dựng TTSP điển hình theo hướng TCBHH nhân rộng mơ hình tiên tiến 2.3 Đối với trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh · Vận dụng linh hoạt biện pháp, mô hình đổi quản lý nhà trường vào thực tế quản lý; · Quan tâm xây dựng môi trường sư phạm, TTSP nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành đặc trưng TCBHH nhà trường; · Từng bước áp dụng biện pháp xây dựng TTSP theo hướng TCBHH đề xuất luận văn sở có điều chỉnh thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế nhà trường nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động GD bối cảnh đổi bản, toàn diện GD TÀI LIỆU THAM KHẢO · Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội · Đặng Quốc Bảo Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội · Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ Trường trung học sở, Trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội · Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội · Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề giáo dục phổ thông trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội · Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội · Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội · Ngơ Cơng Hồn (1997), Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội · Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội · Nguyễn Lộc (2010), Lý luận quản lý, NXB Đại học sư phạm · Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Tâm lý học quản lý (tài liệu giảng dạy cao học QLGD), Trường ĐHQG Hà Nội · Luật Giáo dục 2005 Nghị định chi tiết hướng dẫn thi hành (2007), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội · Mác-Ăngghen (1993), Mác-Ăngghen tồn tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội · · A.X Macarenco (1984), Giáo dục người công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội · Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi lý luận dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội · Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội · Lê Đình Sơn (2014), Quản lý chất lượng tổng thể, từ sản xuất kinh doanh đến giáo dục Đại học, NXB Giáo dục Việt Nam · Lê Quang Sơn (2012), Nghiên cứu phong cách lãnh đạo cán quản lý trường THPT khu vực Miền Trung (Đề tài mã số DD2012-03-26), Đại học Đà Nẵng · Lê Quang Sơn Bùi Việt Phú (2013), Xu phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội · Sổ tay chương trình đào tạo thạc sĩ lãnh đạo, Quản lý quản trị giáo dục đạt chuẩn quốc tế Việt Nam (Dự án ELMAVI), Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 · Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, số kinh nghiệm giới, NXB CTHC Hà Nội · Hà Nhật Thăng Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục · Nguyễn Anh Thư (2009), “Tổ chức biết học - Một đặc trưng tổ chức mới”, Tạp chí Nhà quản lý, tháng năm 2009 · · Nguyễn Hữu Tri (2012), Lý thuyết tổ chức, NXB Chính trị Quốc gia K.A Xukhomlinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo Hiệu trưởng trường phổ thơng, Hồng Tâm Sơn lược dịch (1984), Tủ sách Cán quản lý nghiệp vụ, Bộ Giáo dục · K.A Xukhomlinxki (1985), Trường trung học Pavlush, NXB giáo dục, Hà Nội Trang Website: · Learning organization //en.wikipedia.org/wiki/Learning organization · Peter Senge and the learning organization, http://infed org/mobi/petersenge-and-the-learning-organization PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV, NV) Để thực đề tài luận văn “Xây dựng tập thể sư phạm trường trung học phổ thông huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh theo hướng tổ chức biết học hỏi” mong nhận ý kiến quý báu Thầy (Cô) số vấn đề liên quan đến xây dựng tập thể nhà trường Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào cột, dịng tương ứng với ý kiến Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! Câu Theo Thầy (Cô) tổ chức biết học hỏi là: 1) Đó tổ chức mà người ln hợp tác làm việc lợi ích chung tổ chức, nơi người tạo điều kiện tự học tập để phát huy khả tạo kết mà họ thật mong muốn 2) Đó tổ chức mà thành viên huy động, lơi vào việc tìm kiếm, phát giải vấn đề, vào việc làm cho tổ chức có khả thực nghiệm cách làm mới, để biến đổi, phát triển cải tiến liên tục nhằm đẩy nhanh khả tăng trưởng tổ chức, khiến tổ chức đạt mục tiêu cách tốt đẹp · Không biết Câu Xin cho biết mức độ cần thiết xây dựng tập thể sư phạm trường THPT, nơi Thầy (Cô) công tác theo hướng tổ chức biết học hỏi? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu Các đặc trưng tổ chức “tập thể sư phạm biết học hỏi” diện mức độ nhà trường, nơi Thầy (Cô) công tác? TT CÁC ĐẶC TRƯNG MỨC ĐỘ HIỆN DIỆN Thấy rõ Chưa thấy rõ Quan điểm, tầm nhìn chia sẻ Truyền thơng mục tiêu, quan điểm, chiến lược phát triển nhà trường Khơng nhận thấy Lãnh đạo nhà trường có chia sẻ cam kết hướng tới mục tiêu dài hạn Từng thành viên, tổ, nhóm hiểu rõ phải làm để nhà trường đạt đến mục tiêu xác định Học tập nhóm khuyến khích, thúc đẩy, mở rộng nhà trường Học tập nhóm, làm việc nhóm phát triển, mở rộng CBQL, GV,NV Mọi cá nhân, phận sẵn sàng học tập, chia sẻ thơng tin, hợp tác cơng việc Học tập nhóm, hợp tác nhóm thúc đẩy từ phía lãnh đạo cộng đồng Tinh thần tự làm chủ, làm chủ thân CBQL, GV, NV TTSP - Mỗi thành viên hiểu sâu sắc công việc, người trình mà họ chịu trách nhiệm, không thờ làm cho qua chuyện - Mỗi thành viên làm chủ công việc hành động tự chủ, tự tin sở hiểu biết - Mỗi cá nhân chủ động rèn luyện, tìm kiếm hội để học tập, vươn lên thúc đẩy trình học tập tổ chức Sự hình thành mơ hình tinh thần có tính thách thức TTSP - Quan điểm, tư tưởng chi phối tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến tinh thần học hỏi thành viên nhà trường - Bầu không khí nhà trường tác động hình thành mơ hình tinh thần hỗ trợ học tập có tính thách thức - Thái độ, hành vi ứng xử thành viên, giá trị văn hóa tổ chức thuận lợi để trì mơ hình tinh thần hỗ trợ học tập có tính thách thức Tư hệ thống ngự trị tổ chức - Mỗi thành viên nhà trường hiểu rõ nhiệm vụ thân mục đích chung nhà trường; ý thức rõ vị trí, vai trị thân tranh tổng quát hệ thống tổ chức - Quan tâm đến sai sót vận hành hệ thống tìm người gây sai sót để đổ lỗi - Trong trường hợp, ý tưởng khuyến khích, sáng tạo ni dưỡng; sáng kiến khơng bị đe dọa lý khơng thích hợp Câu · Các nhóm đặc trưng “tập thể sư phạm biết học hỏi” có cần thiết việc xây dựng tập thể sư phạm nơi Thầy (Cô) cơng tác hay khơng (vui lịng đánh dấu X vào dịng ghi tên nhóm mà Thầy (Cơ) cho cần thiết)? · · Quan điểm, tầm nhìn chia sẻ · Học tập nhóm khuyến khích, thúc đẩy, mở rộng nhà trường · Tinh thần tự làm chủ, làm chủ thân CBQL, GV, NV TTSP · Sự hình thành mơ hình tinh thần có tính thách thức TTSP · Tư hệ thống ngự trị tổ chức Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến xếp loại tầm quan trọng nhóm đặc trưng nêu việc xây dựng tập thể sư phạm nơi Thầy (cô) công tác (đánh số thứ tự theo mức độ quan trọng tăng dần Ví dụ: 5, 3, 1, 4, có nghĩa nhóm quan trọng nhất, tiếp đến nhóm cuối nhóm 5)? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 5: Các yếu tố điều kiện hình thành tổ chức biết học hỏi trường THPT nêu nhận thấy mức độ nhà trường, nơi Thầy (Cô) công tác? TT CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ Đã nhận thấy Sự lãnh đạo hướng tới thay đổi Người lãnh đạo có xu hướng trở thành người khởi xướng thay đổi tổ chức (sáng tạo biết chia tầm nhìn; thiết kế cấu trúc tổ chức phù hợp, hiệu quả; cống hiến cho cơng việc) Người lãnh đạo đóng vai trị hướng dẫn, cố vấn tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, lao động sáng tạo cán bộ, giáo viên nhân viên Tổ chức cấu trúc theo chiều ngang -Tổ chức hình thành kiểu cấu trúc theo chiều ngang lấy tổ, nhóm làm trung tâm, giảm thiểu ngăn cách người quản lý thuộc cấp -Cấu trúc tổ chức tạo thuận lợi cho cộng tác, hợp tác người lãnh đạo với thành viên, thành viên, phận với Sự ủy quyền cho thành viên -Chú trọng phân cấp, có xu hướng trao cho thành viên quyền lực, tự lo, tự trao dồi kiến thức kỹ để họ Mờ nhạt Chưa nhận thấy định hoàn thành định -Sự ủy quyền kích thích thành viên, nhóm làm việc sáng tạo nâng cao trách nhiệm, ý thức học tập, tự rèn luyện người Sự chia sẻ thông tin truyền thông -Thống quan điểm chia sẻ thông tin rộng rãi hoạt động nhà trường, trân trọng thông tin phản hồi, kết nối đa chiều -Truyền thông cơng khai, khơng có rào cản, tạo thấu hiểu chung thành viên Nền tảng văn hóa tích cực -Thái độ, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực tích cực thành viên chia sẻ -Ranh giới phận giảm thiểu; thành viên nhận thức bình đẳng; giá trị văn hóa hình thành thích nghi với thay đổi Câu Những yếu tố số nhóm yếu tố nêu Câu 5, theo ý kiến Thầy (Cô) cần quan tâm để xây dựng tập thể sư phạm nơi Thầy (Cô) công tác trở thành tổ chức biết học hỏi (chọn 03 số 05 nhóm yếu tố)? · Sự lãnh đạo hướng tới thay đổi · Tổ chức cấu trúc theo chiều ngang · Sự ủy quyền cho thành viên · Sự chia sẻ thông tin truyền thơng · Nền tảng văn hóa tích cực Thầy (Cơ) bổ sung thêm yếu tố điều kiện khác ………………………………………………………………………… Câu Ngoài biện pháp trên, theo Thầy (Cơ) cịn cần đề xuất biện pháp khác: ………………………………………………………………………… Câu Nếu có thể, mời Thầy (Cô) cho biết số thông tin cá nhân: · Giới tính: Nam Nữ · Trường:………………………………… · Cơng việc đảm nhận: Cán quản lý Giáo viên Nhân viên Một lần xin chân thành cám ơn quý Thầy (Cô) PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL) Để khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp xây dựng TTSP trường THPT địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu (Đánh dấu X vào ô trống phương án lựa chọn) Xin cám ơn! T Tên biện pháp T Tính cấp thiết Rất Cấp Không Rất Khả Không cấp thiết cấp khả thi khả thi thiết thi thiết Nâng cao nhận thức CBQL, GV, NV HS việc xây dựng TTSP theo hướng TCBHH Xác định rõ sứ mạng, tầm nhìn giá trị văn hóa hướng đến thay đổi nhà trường Phát huy dân chủ, nâng cao tinh thần trách nhiệm thành viên việc xây dựng TTSP Xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với TCBHH Xây dựng máy quản lý có hiệu với ủy quyền, phân cấp rõ minh bạch Xây dựng mơi trường làm việc Tính khả thi học tập thân thiện, tin cậy Thực việc đánh giá, khen thưởng cơng bằng, xác nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc Phát triển mạng lưới thông tin sâu rộng hiệu nhà trường ... THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh theo hướng TCBHH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI · TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tập thể. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TĂNG HOÀNG TRIỀU XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH THEO HƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI Chuyên ngành: Quản lý... viên chủ nhiệm Học sinh Hiệu trưởng Quản lý giáo dục Tổ chức biết học hỏi Tổ chức học tập Trung học sở Trung học phổ thông Tập thể sư phạm Văn hóa nhà trường Văn hóa tổ chức DANH MỤC CÁC BẢNG Số

Ngày đăng: 12/05/2021, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w