Nội dung được tìm hiểu - Nội dung chương trình giáo dục theo Chương trình GDPT mớichương trình GDPT 2018; công tác chuyên môn và hoạt độngchuyên môn; các Thông tư, hướng dẫn về đánh giá
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ
***
BÀI BÁO CÁO THU HOẠCH
VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
Sinh viên thực hiện:
Hương Trà, tháng 11 năm 2024
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập sư phạm 1 là quá trình quan trọng, giúp giáo sinh họchỏi và làm quen với hoạt động giáo dục, hoàn thiện cơ sở lý thuyếtthực tế và quy trình đào tạo Thông qua quan sát và trực tiếp thamgia một số hoạt động dạy – học, giáo dục – đào tạo của trường kiếntập – Trường THPT Đặng Huy Trứ, chúng em sẽ rèn luyện và hìnhthành được cho bản thân các kĩ năng nghiệp vụ sư phạm, kĩ năngnghề nghiệp,hình thành và nâng cao năng lực sự phạm, ý thức và tìnhcảm nghề nghiệp
Lời đầu tiên em xin gửi đến tất cả các thầy, cô trường THPT ĐặngHuy Trứ lời cảm ơn chân thành nhất Học kì này, em rất vui, rất vinh
dự và tự hào khi được BGH nhà trường THPT Đặng Huy Trứ tạo điềukiện để thực tập tại trường, được phân công về làm công tác chủnhiệm tại lớp 11/3 dưới sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Mỹ Lộc.Kiến tập – Thực tập 1 chính là cơ hội để sinh viên chúng em được vachạm và trải nghiệm thực tế, là môi trường tốt để chúng em có thểthử sức và rèn nghề Có tìm hiểu, thâm nhập em mới thấy rõ rằngkhông phải dễ dàng để tạo ra được những bài giảng hay, một giáo ántốt, không phải nghiễm nhiên mà một giáo viên được các học sinhyêu mến và tin tưởng Từ đó em biết được rằng mình càng phải cốgắng phát triển kĩ năng sư phạm hơn nữa, càng phải tâm huyết hơn
để xứng đáng với nghề giáo viên
Tìm hiểu thực tế giáo dục giúp em hiểu rõ hơn về tình hình giáodục của địa phương và của trường, các công việc nhiệm vụ của giáoviên chủ nhiệm, các loại hồ sơ của học sinh, cách đánh giá, xếp loạihọc sinh, các hoạt dộng giáo dục trong nhà trường; điều lệ trườngkiến tập, các chế độ chính sách đối với ngành giáo dục và đối vớigiáo viên Từ đó, em có thể hòa nhập tốt hơn và thực hiện tốt hơncông việc kiến tập của mình Qua một vài tuần kiến tập – thực tập,
em nhận ra bản thân còn rất nhiều thiếu sót, may mắn rằng chúng
em có được sự động viên giúp đỡ từ các thầy cô trong trường Đặcbiệt, em muốn gửi tới cô Nguyễn Thị Mỹ Lộc sự biết ơn sâu sắc nhất.Trong những tuần qua, cô đã tận tình chỉ bảo em các bước lên lớp,cách soạn giáo án, những lưu ý cần thiết, tạo điều kiện cho chúng emgiao lưu và hiểu học sinh lớp mình Những kinh nghiệm của cô là kiếnthức thực tế vô cùng quý giá cho hành trang vào nghề của giáo sinhchúng em Khoảng thời gian 1 tháng không quá dài nhưng đủ đểchúng em có thể học hỏi và rèn luyện được rất nhiều kĩ năng sưphạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 11/3 vô cùngthân thiện, đáng yêu và rất nhiệt tình đã giúp chúng em hoàn thànhtốt nhiệm vụ của mình
Trang 3Chúng em đã có được những trải nghiệm vô cùng ý nghĩa và cónhững kỉ niệm đẹp ở trường THPT Đặng Huy Trứ Kính chúc quý thầy
cô có thật nhiều sức khỏe, thật nhiều niềm vui trong cuộc sống vàthành công trong sự nghiệp giáo dục của mình Chúc các em học sinhsức khỏe và gặt hái được nhiều thành công
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4I PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU
1 Nội dung được tìm hiểu
- Nội dung chương trình giáo dục theo Chương trình GDPT mới(chương trình GDPT 2018); công tác chuyên môn và hoạt độngchuyên môn; các Thông tư, hướng dẫn về đánh giá học sinh THPT doThầy Lê Văn Hùng – Phó BCĐ trình bày
- Quy trình dạy học tại lớp được tìm hiểu thông qua các tiết dự giờmẫu do các Giáo viên hướng dẫn thực hiện
24 11/9 Bảng và khoá chính trongcơ sở dữ liệu quan hệ (T2) Nguyễn Thị BíchNgọc
Tự rút kinh nghiệm bản thân thông qua việc dự giờ các tiết dạy vàquan sát thực tế quá trình giảng dạy tại trường
Nghiên cứu tài liệu:
- Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy định đánh giá học sinhTHCS, THPT;
- Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ TrườngTrung học Cơ sở, Trung học Phổ thông và trường Phổ thông có nhiềucấp học;
- Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Trang 5- Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 vềviệc ban hành chương trình giáo dục phổ thông.
Tham vấn giáo viên hướng dẫn trong quá trình thực hiện bài thuhoạch
II NỘI DUNG BÀI THU HOẠCH
Đoàn được nghe nhà trường bảo cáo về công tác chuyên môn vàhoạt động chuyển môn, hướng dẫn về Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT và Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệTrường Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông và trường Phổ thông cónhiều cấp học
1 Nội dung chương trình, sách giáo khoa, kế hoạch giảng dạy của môn học phù hợp với ngành đào tạo
Tại trường Trung học Phổ thông Đặng Huy Trứ, tất cả các khối lớphiện đang được tiếp cận với nội dung Chương trình Giáo dục phổthông mới theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo với bộ sách Kết nổitri thức với cuộc sống và bộ sách Cánh diều Chương trình đào tạomôn Tin học tại Trường hiện đang sử dụng bộ sách Cánh diều
1.1 Nội dung chương trình, sách giáo khoa, kế hoạch giảng dạy của môn học theo Chương trình GDPT mới - Thông
Các môn học lựa chọn: Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lí,Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Âm nhạc, Mĩ thuật
Học sinh chọn 4 môn học từ các môn học lựa chọn
Các chuyên đề học tập: Mỗi môn học Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa
lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ,Tin học, Âm nhạc, Mĩ thuật có một số chuyên đề học tập tạo thànhcụm chuyên đề học tập của môn học nhằm thực hiện yêu cầu phânhóa sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức và kĩ năng thực hành,vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải quyết những vấn đề của thựctiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Thời lượng dành chomỗi chuyên đề học tập là 10 tiết hoặc 15 tiết; tổng thời lượng dànhcho cụm chuyên đề học tập của một môn học là 35 tiết/năm học Ởmỗi lớp 10, 11, 12, học sinh chọn 3 cụm chuyên đề học tập của 3
Trang 6môn học phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chứccủa nhà trường.
Các trường có thể xây dựng các tổ hợp môn học từ các môn học
và các chuyên đề học tập nói trên để vừa đáp ứng nhu cầu của ngườihọc vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sởvật chất, thiết bị dạy học của nhà trường
Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 2
1.1.2 Những điểm mới của chương trình GDPT mới so với chương trình hiện hành
- Chương trình được xây dựng theo phương pháp phù hợp với địnhhưởng tiếp cận năng lực
Khác với chương trình theo định hướng tiếp cận nội dung (thiên vềtruyền thụ kiến thức), quy trình xây dựng chương trình theo định hướngtiếp cận năng lực không bắt đầu bằng việc xác định nội dung dạy học màbằng việc xác định những yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực củahọc sinh (HS), tức là chuẩn đầu ra của chương trình Căn cứ chuẩn đầu
ra, chương trình mới xác định các lĩnh vực giáo dục, các môn học và hoạtđộng giáo dục (HĐGD), phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giákết quả giáo dục phù hợp
- Chương trình đã xác định được các phẩm chất chủ yếu và nănglực cốt lõi cần hình thành, phát triển cho HS
+ Chương trình GDPT mới xác định mục tiêu hình thành, pháttriển cho HS các phẩm chất chủ yếu sau: yêu đất nước, yêu conngười, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm
Căn cứ để xác định các phẩm chất chủ yếu nói trên là những đứctính của người Việt Nam được nêu ra trong các nghị quyết của ĐảngCSVN về xây dựng văn hoá, con người Việt Nam, đặc biệt là Năm điềuBác Hồ dạy HS và yêu cầu giáo dục đạo đức, lối sống cho HS hiệnnay
+ Chương trình GDPT hình thành, phát triển cho HS các năng lựccốt lõi sau:
• Những năng lực chung được tất cả các môn học và HĐGD gópphần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giaotiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
• Những năng lực chuyên môn được hình thành, phát triển chủyếu thông qua một số môn học nhất định: năng lực ngôn ngữ, nănglực tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực côngnghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất
Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chươngtrình GDPT còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt(năng khiếu) của HS
Trang 7- Chương trình thiết kế nội dung và kế hoạch giáo dục phù hợpvới định hướng tiếp cận năng lực.
+ Chương trình GDPT mới mang tính mở, bảo đảm quyền lựachọn của HS, quyền chủ động sắp xếp kế hoạch giáo dục của cơ sở
Hệ thống các môn học của chương trình giáo dục phổ thông đượcchia thành các môn học bắt buộc, môn học bắt buộc có phân hóa,môn học tự chọn và môn học tự chọn bắt buộc
Chương trình chỉ quy định thời lượng học (số tiết) dành cho mỗimôn học hoặc HĐGD trong một năm Việc phân bổ thời lượng họctừng tuần do cơ sở giáo dục quyết định phù hợp với điều kiện thực tế.+ Chương trình thực hiện giáo dục toàn diện và tích hợp ở Tiểuhọc: Cấp tiểu học có 8 môn học bắt buộc, 5 môn học và HĐGD bắtbuộc có phân hóa và 1 môn học tự chọn
- Chương trình áp dụng phương pháp giáo dục và đánh giá kếtquả giáo dục giáo dục phù hợp với định hướng tiếp cận năng lực
+ Các môn học và HĐGD trong nhà trường áp dụng các phươngpháp tích cực hoả hoạt động của người học, trong đó GV đóng vai trò
tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo môi trường học tập thânthiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích HS tích cựctham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyệnvọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huytiềm năng và những kiến thức, kỹ năng đã tích lũy được để phát triển.Các hoạt động học tập của học sinh bao gồm hoạt động khámphá vấn đề, hoạt động luyện tập và hoạt động thực hành hành (ứngdụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề cóthực trong đời sống), được thực hiện với sự hỗ trợ của đồ đặc biệt làcông dùng học tập và công cụ khác, cụ tin học và các hệ thống tựđộng hóa của kỹ thuật số
+ Kết quả giáo dục được đánh giả bằng các hình thức định tính vàđịnh lượng thông qua đánh giả thường xuyên, định kỳ ở cơ sở giáodục, các kỳ đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương
và các kỳ đánh giá quốc tế Kết quả các môn học tự chọn được sửdụng cho đánh giá kết quả học tập chung của học sinh trong từngnăm học và trong cả quá trình học tập
1.1.3 Sách giáo khoa và kế hoạch giảng dạy của bộ môn Tin học theo Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống
a Sách giáo khoa
Môn Tin học trong bộ sách Cánh Diều (theo Chương trình Giáodục phổ thông 2018) được thiết kế nhằm giúp học sinh phát triển cácnăng lực số cần thiết trong thế giới công nghệ hiện đại Môn học nàykhông chỉ đơn thuần là việc dạy học các kiến thức về máy tính, màcòn tập trung vào việc phát triển năng lực công nghệ thông tin, kỹ
Trang 8năng giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh, tạo nền tảng vữngchắc để các em có thể học hỏi và sử dụng công nghệ trong mọi lĩnhvực đời sống và công việc trong tương lai.
Môn Tin học trong bộ sách Cánh Diều (theo Chương trình Giáodục phổ thông 2018) được thiết kế nhằm giúp học sinh phát triển cácnăng lực số cần thiết trong thế giới công nghệ hiện đại Môn học nàykhông chỉ đơn thuần là việc dạy học các kiến thức về máy tính, màcòn tập trung vào việc phát triển năng lực công nghệ thông tin, kỹnăng giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh, tạo nền tảng vữngchắc để các em có thể học hỏi và sử dụng công nghệ trong mọi lĩnhvực đời sống và công việc trong tương lai
b Mục tiêu của môn Tin học
Môn Tin học trong bộ sách "Cánh Diều" hướng tới các mục tiêusau:
Trang bị kiến thức cơ bản về máy tính, phần mềm, Internet, và cáccông nghệ số cơ bản
Phát triển kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sẽ biếtcách sử dụng các phần mềm cơ bản, thao tác trên máy tính, thiết kếcác bài thuyết trình, xử lý văn bản, bảng tính, vẽ đồ họa, và tạo lậpcác nội dung số
Khuyến khích học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề: MônTin học không chỉ dạy kiến thức mà còn giúp học sinh rèn luyện khảnăng phân tích, tư duy logic và giải quyết các vấn đề liên quan đếncông nghệ và thông tin
Phát triển tư duy sáng tạo: Môn học giúp học sinh làm quen vớicác công cụ và phương pháp sáng tạo thông qua việc xây dựng cácsản phẩm số, thiết kế ứng dụng, hoặc thực hiện các dự án công nghệ.Hình thành thói quen sử dụng công nghệ một cách an toàn vàhiệu quả, bao gồm cả việc bảo mật thông tin cá nhân và tôn trọngquyền riêng tư
c Nội dung môn Tin học
Môn Tin học được giảng dạy từ lớp 3 trở đi (tùy theo cấp học) Nộidung của môn học được phân chia thành các chủ đề lớn, phù hợp vớitừng cấp học và khả năng tiếp thu của học sinh
Trang 9Lớp 5: Học sinh học các khái niệm phức tạp hơn về cấu trúc dữ liệu,lập trình đơn giản, và sử dụng các công cụ hỗ trợ sáng tạo như phầnmềm vẽ, trình chiếu, hoặc làm video.
Cấp Trung học cơ sở (Lớp 6 - Lớp 9):
Lớp 6: Học sinh học kiến thức nền tảng về lập trình (như sử dụngScratch hoặc các công cụ lập trình trực quan), học về xử lý văn bản,trình chiếu, bảng tính, và quản lý thông tin
Lớp 7 - 8: Sử dụng các phần mềm ứng dụng nâng cao như Excel,PowerPoint, Photoshop (hoặc các phần mềm đồ họa cơ bản), tìm hiểucác khái niệm lập trình cơ bản, các ngôn ngữ lập trình phổ biến (nhưPython, JavaScript)
Lớp 9: Học sinh sẽ được làm quen với lập trình hướng đối tượng,các khái niệm cơ bản về mạng máy tính, cơ sở dữ liệu, và các ứngdụng thực tế của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực khác nhau(như giáo dục, thương mại điện tử, y tế, v.v.)
d Phương pháp dạy học môn Tin học
Bộ sách "Cánh Diều" khuyến khích việc dạy học tích cực, học sinh
sẽ chủ động tham gia vào quá trình học tập qua các hoạt động thựchành, dự án, và giải quyết các bài toán thực tế Các phương pháp dạyhọc được áp dụng bao gồm:
Học tập qua dự án: Học sinh thực hiện các dự án nhỏ liên quanđến thiết kế, lập trình, và phát triển ứng dụng, từ đó phát triển các kỹnăng giải quyết vấn đề và sáng tạo
Học qua trải nghiệm: Học sinh sẽ tham gia vào các hoạt độngthực hành sử dụng máy tính, phần mềm và các công cụ công nghệ đểthực hiện các bài tập và dự án
Dạy học theo nhóm: Học sinh sẽ làm việc theo nhóm để giảiquyết các vấn đề liên quan đến công nghệ, qua đó phát triển kỹ nănglàm việc nhóm và giao tiếp
Phản hồi và đánh giá thường xuyên: Giáo viên sẽ đánh giá học sinhkhông chỉ qua các bài kiểm tra, mà còn qua việc thực hiện các dự án, bàitập, và các hoạt động học tập khác
Trang 10e Đánh giá môn Tin học
Việc đánh giá học sinh trong môn Tin học không chỉ dựa vào cácbài kiểm tra lý thuyết mà còn chú trọng đến việc đánh giá qua hoạtđộng thực hành, các dự án và các sản phẩm học sinh tạo ra (ví dụ: lậptrình một ứng dụng nhỏ, thiết kế một trang web, tạo một video họctập, v.v.) Điều này giúp học sinh phát triển các kỹ năng ứng dụngcông nghệ vào thực tế, đồng thời cũng là cách đánh giá năng lực sángtạo và giải quyết vấn đề của học sinh
1.1.4 Kế hoạch giảng dạy theo Chương trình GDPT mới Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
-a Cấp Tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5)
Nội dung giáo dục
Số tiết/năm học Lớp
1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Môn học bắt buộc
Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70 70
Hoạt động trải nghiệm
Trang 11Nội dung giáo dục
Số tiết/năm học Lớp
6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Môn học bắt buộc
Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70
Hoạt động giáo dục bắt buộc
Hoạt động giáo dục địa phương 35 35 35 35