1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thu hoạch kiến tập giảng dạy

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thu hoạch kiến tập giảng dạy
Tác giả Đặng Thị Nga
Người hướng dẫn Trần Thị Kim Huyền
Trường học Trường Tiểu học Vỹ Dạ
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

- Kinh nghiệm, số năm trong nghề: - Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy ở trường Vỹ Dạ đều được tốt nghiệp ở trường Đại học Sư phạm Huế, các trường Cao đẳng Sư phạm,… hoặc có kinh nghiệ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ

TRƯỜNG TIỂU HỌC VỸ DẠ -   -BÁO CÁO THU HOẠCH KIẾN TẬP GIẢNG DẠY

Huế 11/2022

Trang 2

NỘI DUNG BÁO CÁO

A LỜI CẢM ƠN

B TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG

C KIẾN TẬP GIẢNG DẠY

D KIẾN TẬP CHỦ NHIỆM

Trang 3

A LỜI CẢM ƠN

Mở đầu báo cáo, em xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy côTrường Đại học Sư phạm Huế, quý thầy cô ở Trường Tiểu học Vỹ Dạ, đặc biệt là côgiáo hướng dẫn cùng các em học sinh lớp 2/2, đã tạo điều kiện cho em về kiến tập ởtrường Sau khi nhận được sự chỉ đạo của Trường Đại học Sư phạm Huế về kiến tậptại trường Tiểu học Vỹ Dạ, với sự hướng dẫn nhiệt tình cùng với sự quan tâm và độngviên của tập thể sư phạm trường Tiểu học Vỹ Dạ, đặc biệt là giáo viên hướng dẫn TrầnThị Kim Huyền, đã giúp em nhanh chóng nắm bắt kịp thời nề nếp và nội quy nhàtrường đề ra, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao Sau 4 tuần kiến tập, em đã thunhận cho bản thân mình những bài học kinh nghiệm đáng quý từ những thầy cô đitrước trong công tác giảng dạy và nghiệp vụ Rút ra được những bài học bổ ích phục

vụ tốt hơn cho kì thực tập vào năm 4 Qua đây em nhận thấy tầm quan trọng trongcông việc, thấy được trách nhiệm của mình trong công tác giảng dạy sau này Qua đợt kiến tập này, em thấy Ban Giám hiệu cùng đội ngũ giáo viên của nhàtrường rất chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo, nhiệt huyết, luôn tâm huyết và tận tâmvới nghề dạy học Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, tận tâm, tài nănggiàu kinh nghiệm và luôn trăn trở với viê [c đổi mới, sáng tạo để làm nên n\t khác biê [tcủa trường Tiểu học Vỹ Dạ

Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô có thật nhiều sức khỏe, thật nhiều hạnhphúc và may mắn trong cuộc sống và trong sự nghiệp mình đã chọn Chúc trườngTiểu học Vỹ Dạ sẽ ngày càng phát triển Chúc các em học sinh của Trường Tiểu học

Vỹ Dạ nói riêng sức khỏe, luôn đạt được thành tích cao

Em xin chân thành cảm ơn!

Tóm tắt về bản thân

Trang 4

Họ và Tên : Đặng Thị Nga

Ngày sinh: 02/09/2002

Khoa :Giáo dục tiểu học

Sinh viên trường : Đại học Sư phạm ,Đại học Huế

Trường kiến tập: Trường tiểu học Vỹ Dạ

B TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG

I Biện pháp tìm hiểu

1 Nghe báo cáo

- Nghe báo cáo khái quát về tình hình trường Tiểu học Vỹ Dạ

+ Số lượng: 1 lần

+ Người báo cáo: Cô Ngô Thị Thanh Nhàn – Phó Hiệu trưởng

2 Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu

- Bài báo cáo khái quát về tình hình trường Tiểu học Vỹ Dạ

- Website của trường: http://th-vda.tphue.thuathienhue.edu.vn/

- Fanpage của trường:

3 Điều tra thực tế

- Tham khảo, thu thập dữ liệu, thông tin từ thầy cô giáo viên trong Hội đồng Sư phạm nhà trường, cùng các cô giáo hướng dẫn thực tập chủ nhiệm, học sinh

II Kết quả tìm hiểu:

1 Đặc điểm tình hình giáo dục của địa phương

Sau khi nghe cô giáo Ngô Thị Thanh Nhàn – Phó hiệu trưởng nhà trường Tiểu học Vỹ Dạ báo cáo về tình hình của trường, lớp Bản thân tôi đã nắm được một

số thông tin như sau:

*Đặc điểm tình hình của trường:

Trường Tiểu học Vỹ Dạ thuộc phường Vỹ Dạ nằm về phía Đông Nam Thành phố Huế Trường học được tách ra từ cấp 1, cấp 2 Vỹ Dạ vào năm 1995 theo quyết định số 283/TCCB ngày 31/05/ 1995 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế Trường lúc đầu nằm ở địa chỉ 225 Nguyễn Sinh Cung, Huế đến năm 2008 được sự quan tâm của Ủy ban nhân dân thành phố Huế và của chính quyền đại phương đã xây dựng một ngôi trường khang trang, rộng rãi ở địa chỉ 57A Lâm Hoằng để phụ vụ côngtác dạy và học Vì vậy từ năm 2008 đến nay chất lượng giáo dục của nhà trường ngày một đi lên rõ rệt, số lượng học sinh giỏi, học sinh hoàn thành chương trình ngày càng

Trang 5

tăng và hạn chế được số lượng học sinh yếu ở các lớp Năm 2009 – 2010 trường học được công nhận à trường đạt chuẩn Quốc gia mức dộ I và xây dựng được “Trường học thân thiện học sinh tích cực” đạt loại tốt Trong thời gian đến trường phấn đấu duytrì và nâng cao chất lượng giáo dục một bền vững, đồng thời quyết tâm xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia cấp dộ II của thành phố.

- Địa điểm: 57A Lâm Hoằng; điện thoại: 0234.3823947; địa chỉ trang tin điện tử: thvyda@gmail.com

- Quá trình thành lập và phát triển:

+ Từ năm 1925 - 1975: trường mang tên Trường cấp 1 Thế Dạ

+ Từ năm 1975 - 1980: trường mang tên Trường cấp 1 Hương Lưu

+ Từ năm 1980 - 1994: trường mang tên Trường PTCS Vỹ Dạ

+ Từ năm 1994 đến nay: trường mang tên Trường Tiểu học Vỹ Dạ

- Những đặc điểm chính của đơn vị, địa phương (về điều kiện tự nhiên, xã hội,

cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất), các tổ chức đảng, đoàn thể:

+ Về điều kiện tự nhiên, xã hội:

Phường Vỹ Dạ nằm phía đông nam thành phố Huế, có tổng diện tích tự nhiên là 222, 03 ha

Trên địa bàn phường Vỹ Dạ đất phi nông nghiệp chiếm khoảng 95% và đấtnông nghiệp chiếm 5% và ngày càng bị thu hồi do quy hoạch

* Điều kiện kinh tế - xã hội

Phường Vỹ Dạ là một phường đông dân cư do tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, nhân dân toàn phường chủ yếu là buôn bán, kinh doanh dịch vụ, số còn lại làmnông nghiệp, trồng cây cảnh và lao động phổ thông

Theo số liệu thống kê về dân số của phường Vỹ Dạ đến 2022 là : 4.9558 người, 2520 khẩu

Thừa Thiên Huế từ lâu đã được biết đến là một trung tâm giáo dục đào tạo lớn của khu vực miền trung và cả nước Là mảnh đất truyền thống hiếu học, là nơi ươm mầm, góp phần quy tụ và tạo ra bao thế hệ tài năng, nhân tài cho đất nước, là địa phương luôn đứng trong tốp dẫn đầu toàn quốc về chất lượng giáo dục Đến nay, mạng lưới, quy mô trường lớp được củng cố và phát triển; chất lượng giáo dục được nâng cao theo hướng chuẩn hóa, đồng đều và có tập trung mũi nhọn

Trang 6

Hiện nay, thành phố Huế có 66 trường đạt chuẩn quốc gia (đạt 62,9%) nhờ tập trung nguồn lực xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, hướng tới mục tiêu chuẩn hóa

cơ sở vật chất cũng như đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn mầm non 96,74%, tiểu học 90,22%, THCS 96,21%

Nhìn chung, quy mô trường lớp, học sinh của thành phố Huế được củng cố vàphát triển Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục học sinh ngày càng tốt hơn, chất lượng giáo dục toàn diện được quan tâm đẩy mạnh Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, phổ cập giáo dục – xóa mù chữ tiếp tục đạt chỉ tiêu đề ra Đội ngũ cán

bộ giáo viên vững vàng về chính trị, phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn tốt Cơ sở vậtchất, trang thiết bị dạy học được đảm bảo và tăng cường, cảnh quan môi trường học đường ngày càng xanh - sạch - đẹp – an toàn Công tác kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được đẩy mạnh Đặc biệt, thành phố đã tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý

+ Về cơ cấu tổ chức:

Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 60 Nữ: 51

Trong đó: Ban giám hiệu : 3

Nhân viên : 5Giáo viên : 50Tổng phụ trách : 1

Trang 7

- Đào tạo khác: 01 (Bảo vệ)

- 79,7% cán bộ, giáo viên đạt chuẩn và 20,3% chưa đạt chuẩn

c Trình độ chuyên môn của giáo viên, cán bộ - viên chức

- Trình độ chuyên môn: Cử nhân

- Kinh nghiệm, số năm trong nghề:

- Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy ở trường Vỹ Dạ đều được tốt nghiệp ở trường Đại học Sư phạm Huế, các trường Cao đẳng Sư phạm,… hoặc có kinh nghiệm giảng dạy ở nhiều môi trường đạt chuẩn

- Nhiều giáo viên của trường Tiểu học Vỹ Dạ qua quá trình tích lũy kinh nghiệm, phấn đấu trong chuyên môn đã được công nhận danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố

d Cơ sở vật chất

- Phòng học: 30 phòng

- Phòng phục vụ học tập: 04 phòng

Trang 8

+ Phòng Phó Hiệu trưởng - Công đoàn: 01

+ Phòng Kế toán, Văn thư: 01

- Diện tích nhà trường 9609m Toàn trường có 36 phòng học (2 trong đó 30 phòng cho 34 lớp và 6 phòng chức năng) Trường có tường rào, sân chơi, có cây bóng

mát, có nhà vệ sinh sạch sẽ , an toàn đầy đủ phục vụ cho dạy và học tốt

Phòng học gồm có 30 phòng, có điều hòa nhiệt độ, đầy đủ thiết bị Trong mỗi phòng học được trang bị tủ đựng sách vở, dụng cụ học tập, có chỗ nghỉ trưa cho học sinh thuận tiện

Phòng phục vụ học tập gồm: phòng tin học, giáo dục nghệ thuật, thư viện, hoạt động đội được trang bị các đồ dùng dạy học đầy đủ Thư viện là nơi lý tưởng cho viê [c tìm hiểu những kiến thức muôn màu muôn v‡ xung quanh Nhằm tạo cho học sinh thói quen và hứng thú đọc sách, thư viện nhà trường được trang bị nhiều sách giáo khoa, sách tham khảo và truyện đọc phục vụ cho giảng dạy và học tập

Phòng hành chính quản trị gồm có: một phòng Hiệu trưởng, Phòng phó Hiệu trưởng – Công đoàn, phòng Kế toán, văn thư, phòng Y tế, phòng Thiết bị Phòng làm

Trang 9

việc của Ban giám hiệu nhà trường: có khá đầy đủ tện nghi, môi trường làm việc nghiêm túc thân thiện và hiệu quả.

Ngoài ra còn có công trình phụ gồm 3 nhà để xe, 12 nhà vệ sinh

Sân trường với không gian thoáng đãng và mát m‡, đây là nơi tổ chức chào cờ hàng tuần, các trò chơi dân gian,…

Khuôn viên trường thoáng mát, với nhiều cây xanh tạo được cảm giác gần gũi, trong lành

e) Trang thiết bị dạy học

Các lớp học trang bị điều hòa nhiệt độ, thiết bị dạy học

- Đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh: 445 Đội viên

- Học sinh Dân tộc thiểu số: 06 hs

- Học sinh diện hộ nghèo: 19 hs

2 Cuộc thi xây dựng trường

3 Cuộc thi STTTNNĐ do Trung tâm

TTNNĐ tỉnh tổ chức

1 giải khuyến khích

5 Giao lưu Olympic các môn cấp tỉnh Toán: 01 giải A và 01 giải

Trang 10

B; Tiếng Việt: 01 giải B; TiếngAnh: 02 giải A

III CẤP TRƯỜNG

giải ba1

0 Đấu trường Toán học giải ba 5 giải nhất, 5 giải nhì, 51

1

Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 51 5 giải nhất, 4 giải nhì, 11

giải ba2

2 Trạng nguyên Tiếng Việt giải ba3 giải nhất, 4 giải nhì, 7h) Các thành tích, kết quả tham gia các hoạt đô [ng xã hô [i, từ thiê [n, tham gia các phong trào thi đua, các cuô [c vâ [n đô [ng của ngành giáo dục

Năm học 2021 – 2022 đã kết thúc, một năm học ảnh hưởng bởi dịch covid 19, nhưng trường Vỹ Dạ đã vượt qua mọi khó khăn để có một năm học trọ vẹn với những thành tích đáng tự hào

Năm học 2021 – 2022 liên đội trường được công nhận là Liên Đội vững mạnh cấp Thành phố và được Tỉnh Đoàn tặng giấy khen

Công đoàn trường đã tham gia tốt các hoạt động, xây dựng được quỹ mà cấp trên đề ra, trong năm học này Công đoàn Trường Tiểu học Vỹ Dạ tiếp tục được công nhận Công đoàn cơ sở vũng mạnh

Trường được cấp trên công nhận là đơn vị đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 3 của năm 2021

Ngoài ra trường còn triển khai các thiện nguyện nhằm giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn, tham gia hỗ trợ phòng chống dịch covid 19,…

Trang 11

3 Cơ cấu tổ chức của nhà trường (Ban giám hiê [u, các tổ chuyên môn, BCH cácđoàn thể, Hô [i phụ huynh học sinh…)

a) Ban Giám hiệu

- Hiệu trưởng: Thầy Nguyễn Hồ An

- 2 Phó hiệu trưởng: Cô Ngô Thị Thanh Nhàn

- Tổ trưởng tổ 4: Lê Quốc Cường

- Tổ trưởng tổ 5: Lê Thị Hoài Nhơn

- Tổ Anh văn: Trần Thị Kiều Nhi

- Tổ Văn Phòng : Nguyễn Thị Ngọc Thanh

4 Mục tiêu, phương hướng, các hoạt động chính của nhà trường trong năm học2022-2023

a) Tiếp tục phát huy hiệu quả các cuộc vận động, phong trào thi đua, các chủ trương của trung ương, ngành, tỉnh, thành phố và các hoạt động thiết thực, thường niên của nhà trường:

- Xây dựng kế hoạch phát động các cuộc vận động, phong trào thi đua, có tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá quá trình thực hiện các cuộc vận động và phong trào thiđua như: Tiếp tục tổ chức thực hiện Kết luận số 51-/KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban

bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI) về đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT; Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 10/12/2019 của Bộ chính trị về xây dựng Thừa Thiên Huế đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2045 đề ra mục tiêu đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản

cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường và thông minh; Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; Nghị quyết 05- NQ/TU ngày 01/6/2021 của Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố về

Trang 12

việc tuyên truyền, giáo dục, phát huy giá trị đạo đức, lối sống và phong tục, tập quán Huế đặc sắc gắn với xây dựng nếp sống văn minh đô thị giai đoạn 2021-2025 và những năm tiếp theo; Nghị quyết số 1264/NQ-UBTVQH14 ngày 27/4/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới hành chính cấp huyện và sắp xếp,thành lập các phường thuộc Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế + Thực hiện tốt chủ đề năm học 2022-2023 của ngành GD&ĐT “Đoàn kết, sáng tạo, ra sức phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới, củng cố

và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”; cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo

là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học”; thực hiện Quyết định số 139/QĐ-UBND ngày 19/01/2019 của UBND tỉnh về phê duyệt Đề án Ngày chủ nhật xanh “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm Xanh- Sạch- Sáng” và Chỉ thị số 02/CT-UBND ngày 14/6/2019 của Chủ tịch UBND thành phố Huế về việc tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, tổ chức thực hiện Đề án ngày Chủ nhật xanh; thực hiện có hiệu quả phong trào "Chống rác thải nhựa" và "Nói không với túi ni lông sử dụng một lần"; thực hiện tốt phong trào thi đua “N\t đẹp văn hóa học đường”, mô hình “Xếp hàng đón con” và “Cổng trường trật tự an toàn giao thông”

+ Thực hiện nghiêm túc Luật Giáo dục 2019 và các văn bản hướng dẫn thi hành; các văn bản của Trung ương, của Tỉnh, Thành phố về lĩnh vực giáo dục; Chỉ thị của của các cấp học Triển khai thực hiện Đề án phát triển GD&ĐT thành phố Huế giai đoạn 2022 -2030 và tầm nhìn đến 2045

- Nhà trường xây dựng kế hoạch theo dõi, tạo điều kiện học tập phát huy năng khiếu cho HS, có giải pháp tích cực để giảm tỉ lệ HS chưa hoàn thành kiến thức kỹ năng; đánh giá đúng chất lượng giáo dục, không chạy theo thành tích

- Tăng cường giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt nhiệm vụ của HS được quy định tại Điều lệ trường tiểu học, luôn có ý thức tuân thủ pháp luật, nói không với bạo lực học đường và vi phạm Luật giao thông Tiếp tục đẩy mạnh và thực hiện có hiệu quả kế hoạch số 671/KH-PGDĐT ngày 6/8/2021 của Phòng GD&ĐT về kế hoạch tuyên truyền, giáo dục, phát huy giá trị đạo đức, lối sống và phong tục, tập quán Huế đặc sắc gắn với xây dựng nếp sống văn minh đô thị giai đoạn2021-2025 và những năm tiếp theo

Trang 13

- Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống, kĩ năng tự bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực cho HS; thành lập các Câu lạc bộ (CLB) để rèn luyện, bồi dưỡng năng khiếu, quan tâm phát huy hiệu quả CLB giáo dục kĩ năng sống cho tr‡ emgái Goal; tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, chú trọng các hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí cho HS; tạo điều kiện hướng dẫn HS tự quản, tự chủ động tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể, các hoạt động ngoài giờ lên lớp; phối hợp với cha mẹ HS tổ chức các hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa, dã ngoại phù hợp với HS Xây dựng kế hoạch và đưa các nội dung giáo dục địa phương, văn hóa truyền thống, di sản văn hóa Huế vào các hoạt động của nhà trường.

- Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo; Chỉ thị số 1737/CT-BGDĐT ngày 07/5/2018 về việc tăng cường công tác quản lí và nâng cao đạo đức nhà giáo; coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và xây dựng quy tắc ứng xử trong trường học và Quyết định số 48/2018/QĐ-UBND ngày 31 tháng 8 năm

2018 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc Ban hành Quy định về Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc trong các cơ quan, hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh với các biểu hiện vi phạm pháp luật, đạo đức nhà giáo, nghiêm cấm các hành vi bạo lực trong học đường

- Tiếp tục tăng cường nền nếp, kỉ cương hành chính trong nhà trường, đặc biệt tăng cường công tác quản lý thu chi đảm bảo đúng các quy định Thực hiện công khai minhbạch các khoản thu chi của nhà trường theo Thông tư 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ GD&ĐT; thực hiện thu hỗ trợ tự nguyện theo Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/8/2018 của Bộ GD&ĐT Quy định về tài trợ cho các cơ

sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; nghiêm cấm việc lợi dụng danh nghĩa của Ban đại diện cha mẹ học sinh để thu các khoản ngoài quy định của Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ GD&ĐT; thực hiện nghiêm túc Nghị quyết số 05/2022/NQ- HĐND ngày 03/6/2022 của HĐND tỉnh về Quy định mức thu các khoản thu dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục ngoài học phí đáp ứng nhu cầu người học của cơ cở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 14

C KIẾN TẬP GIẢNG DẠY

I Tìm hiểu nội dung công việc giảng dạy của giáo viên

a Soạn kế hoạch bài dạy trước khi lên lớp

Trước khi thực hiện giảng dạy, công việc của người giáo viên là chuẩn bị cho mình kế hoạch bài dạy:

- Lên kế hoạch thiết kế bài học

Là giáo viên, cần phải nắm chắc mục tiêu nội dung, chương trình và kế hoạch dạy học cả năm học với mỗi khối lớp mà mình thực hiện giảng dạy Bên cạnh đó, còn phải nắm rõ mục tiêu, nội dung, chuẩn về kiến thức, kĩ năng và thái độ mà học sinh cần đạt được thông qua mỗi môn học, mỗi tiết học Qua đó, cần phải lên kế hoạch cụ thể, nắm rõ tình hình lớp học để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp và đạt hiệu quả cao Trước mỗi giờ lên lớp, giáo viên cần phải nghiên cứu tài liệu, nắm rõ nội dung trọng tâm các kiến thức trong mỗi bài học cụ thể, từ đó, thiết kế bài học theo nội dung đã xác định

- Giảng dạy

Trên cơ sở đã xác định mục tiêu, các yêu cầu học sinh cần đạt được qua mỗi tiết học, giáo viên tiến hành quy trình lên lớp theo các bước như sau:

+ Ổn định lớp

+ Khởi động kết nối vào bài học; kiểm tra bài cũ

+ Dạy bài mới

Trang 15

- Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân.

- Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học Địnhhướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, nănglực cộng tác làm việc của người học Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường

- Trong thời gian kiến tập tại trường Tiểu học Vỹ Dạ em thấy được thầy cô rất linh hoạt trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy trên lớp: ứng dụng công nghệ thông tin

dễ dàng cho học sinh quan sát được các tình huống trong bài học hay tổ chức trò chơi khởi động giúp các em có hứng thú học tập hơn Mỗi giáo viên mà em dự giờ đều có những PPDH riêng với từng đối tượng học sinh

Gv dạy học theo chuyên đề bàn tay nặn bột, phát huy khả năng khám phá nghiên cứu tìm tòi ở các em

II Kế hoạch kiến tập giảng dạy:

1 Tinh thần, thái độ, ý thức đối với công tác kiến tập giảng dạy.

Dạy học là hoạt động chủ yếu của nhà trường, hoạt động dạy học của nhà trường

có nề nếp, có nhiều giáo viên giỏi và hiệu quả giáo dục cao Do đó, phải luôn có ýthức tự giác, thái độ nghiêm túc, học hỏi kinh nghiệm của các thầy cô như sau:

- Chuẩn bị kế hoạch dạy học một cách kĩ lưỡng, xác định rõ: Mục đích, yêu cầucủa tiết dạy, trọng tâm của bài dạy, những vấn đề cần mở rộng, liên hệ, phân bố thờigian hợp lý và phương pháp, hình thức dạy học nào là phù hợp và có hiệu quả

- Trong mỗi kế hoạch bài dạy phải luôn chú trọng đến việc đổi mới các phươngpháp, hình thức dạy học phù hợp với hoạt động của học sinh

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp, khai thác được đồ dùng dạy học có hiệuquả, giúp học sinh tiếp thu một cách dễ dàng, chủ động, tích cực, nâng cao chất lượngcho tiết dạy

- Nộp kế hoạch dạy học để giáo viên hướng dẫn chỉnh sửa, hướng dẫn các bướclên lớp có hiệu quả và sau đó chỉnh sửa hoàn thiện lại

Trang 16

- Lắng nghe nhận x\t, những điều cần lưu ý mà giáo viên hướng dẫn giảng dạygóp ý để bài soạn hoàn thiện hơn, rút ra những kinh nghiệm quý báu, phát huy ưuđiểm và khắc phục được những khuyết điểm của bản thân trong quá trình soạn kếhoạch bài dạy tiếp theo.

2 Công tác dự giờ:

- Được sự phân công của Ban Giám hiệu Nhà trường Vỹ Dạ , em thực hiện đợtKiến tập sư phạm thông qua Kế hoạch kiến tập giảng dạy (từ ngày 24/10/2022đến11/11/2022), cụ thể như sau:

Theo kế hoạch chỉ đạo kiến tập, em được phân công dự giờ 12 tiết:

Stt Tuần Môn Thứ Ngày

1 8 SHCN Sáu 28/10 4 Sinh hoạt lớp: HĐTN 2/2 Trần Thị Kim Huyền

Hai 31/10 1 Thưa chuyện với mẹ 4/3 Nguyễn Thị Thúy Hiền

5 9 Toán Ba 1/11 1 Viết số đo khối lượng

dưới dạng số thập phân

5/1 Lê Thị Hoài Thất

việt

Tư 2/11 5 Bài 48: Ôm-ôp (1 tiết) 1/1 Phan Thị Ý Nhi

7 9 HĐTN Năm 3/11 1 HĐGD:Thời gian biểu

của em

3/3 Nguyễn Phước T.N Diệu Hà

8 9 SHCN Sáu 4/11 4 Sinh hoạt lớp: HĐTN 2/2 Trần Thị Kim Huyền

9 10 Toán Hai 7/11 3 Ph\p cộng (có nhớ) trong

phạm vị 100(1 tiết) 2/2 Trần Thị Kim huyền

Trang 17

10 10 Tiếng

Việt Tư 9/11 5 biểuNói và nghe:Thời khóa 2/2 Trần Thị Kim Huyền

11 10 Toán Năm 10/11 1 Làm quen với dấu trừ -

- Nắm được quy trình của nhiều môn học ở nhiều các khối lớp khác nhau

- Nhờ sự chỉ bảo, góp ý tận tình của giáo viên giảng dạy em đã học hỏi được rấtnhiều điều

- Soạn được kế hoạch bài dạy đảm bảo chất lượng, đảm bảo kiến thức và đi đúngtiến trình dạy học

- Nắm được mục tiêu, nội dung bài học kĩ càng, nắm chắc được chuẩn kiến thức

kĩ năng mà mỗi bài dạy cần đạt được, từ đó xây dựng kế hoạch bài học tỉ mỉ, chi tiết.Lựa chọn thiết kế, sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp, hình thức dạy học linhhoạt, phù hợp với từng đối tượng học sinh của từng khối lớp

- Biết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với học sinh đểcác em hứng thú với bài học một cách hiểu quả

- Biết ứng dụng công nghệ thông tin một cách hiểu quả trong quá trình giảng dạynhằm kích thích sự hứng thú cho các em

- Phong thái tự tin, chuẩn mực

- Trong tiết học, giáo viên đóng vai trò là người dẫn dắt, còn học sinh là trungtâm

- Thu nhận các đóng góp của các thầy cô, cũng như các bạn bè để rút kinhnghiệm

3 Mức độ nắm vững các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học: Lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ động, tích cựcthực hiện các nhiệm vụ học tập để hình thành kiến thức; giáo viên đóng vai trò chỉđạo, tổ chức, hướng dẫn các em

– Hình thức tổ chức dạy học: Sử dụng nhiều hình thức khác nhau như: cá nhân,nhóm, lớp Tạo sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học, sự tương tác đachiều giữa giáo viên- học sinh; học sinh- học sinh

Trang 18

Mỗi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cần được thực hiện phù hợp vớitừng nội dung, trình độ, không gian học tập, thời gian nhất định của các em nhằm đạtkết quả cao trong quá trình dạy học.

4 Bài học rút ra kinh nghiệm:

- Cần có phong thái tự tin, giọng nói nhẹ nhàng, to rõ

- Giáo viên cần phải chuẩn bị bài, soạn kế hoạch dạy học chu đáo, cụ thể, nộidung bài học đúng trọng tâm đảm bảo trình tự tiến trình lên lớp

- Cần xác định đúng mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, phẩm chất và năng lực trọngtâm của bài dạy

- Giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp, đẹp mắt và ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học nhằm giúp học sinh ghi nhớ bài nhanh hơn

- Trong mỗi tiết học, cần phân bố thời gian hợp lý, chú trọng những kiến thứctrọng tâm đồng thời giúp học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách toàn diện

- Ngôn ngữ khi giảng dạy phải rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn, dễ hiểu và phải baoquát lớp khi dạy học

- Phải hướng dẫn kỹ cho học sinh trong việc thực hiện các bài tập khó, sử dụngngôn từ dễ hiểu, chính xác

- Giáo viên vận dụng, sử dụng một số trò chơi câu hỏi mở rộng, sáng tạo để kíchthích sự hứng thú với môn học hơn

- Qua các hoạt động của học sinh, giáo viên cần phải có những nhận x\t, đánhgiá, khen ngợi, tuyên dương mang tính động viên để tạo động lực, khuyến khích các

em học tập

- Trước giờ dạy phải tìm hiểu lớp mình giảng dạy để làm quen, biết được trình độkiến thức, kĩ năng của học sinh như thế nào để trong quá trình giảng dạy có cáchtruyền đạt kiến thức cho các em phù hợp

- Lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên là người hướng dẫn, định hướng để các

em tự thực hiện và chiếm lĩnh tri thức, phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của họcsinh

- Để phát triển năng lực học tập của học sinh, trong mỗi tiết học giáo viên cầnphải để cho học sinh chủ động tìm và phát hiện ra trí thức, không nên làm thay chohọc sinh

- Phải biết cách tổ chức, tạo không khí lớp học vui v‡, sôi nổi để học sinh học tậptích cực, không tạo áp lực cho học sinh

- Biết cách quản lí lớp học trật tự, ổn định, không ồn ào trong quá trình tham giacác hoạt động học tập

Trang 19

- Tác phong cách làm việc chuyên nghiệp trong giảng dạy về sự đúng giờ, làmviệc có kế hoạch và sự chuẩn bị chu đáo, tác phong đứng lớp tự tin, nói to, rõ ràng.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY SINH VIÊN KIẾN TẬP Nga

Đặng Thị Nga

Trang 20

D KIẾN TẬP CHỦ NHIỆM

MỤC LỤC

CÔNG TÁC KIẾN TÂ[P CHỦ NHIÊ[M

I Tìm hiểu chung về công tác chủ nhiê p m

1 Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm:

2 Nhiê Dm vE của giáo viên chủ nhiê Dm cFp TiGu học

3 Chức năng của giáo viên chủ nhiê Dm

4 Xây dựng kế hoạch (tuần, tháng, học kì, năm học)

5 Hồ sơ công tác chủ nhiệm lớp của một giáo viên

II Kế hoạch kiến tâ p p chủ nhiê p m lqp

1 Q thức, tinh thần, thái đô D với công tác giáo dEc và công tác chủ nhiê Dm

2 Dự giờ các tiết chủ nhiê D m

3 Thông tin vS lớp2/2

4 Nhiê Dm vE trọng tâm khi tham gia kiến tâ Dp chủ nhiê Dm

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM HÀNG TUẦN 8

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM HÀNG TUẦN 9

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM HÀNG TUẦN 10

III KINH NGHIÊpM SAU KHI KIẾN TÂpP

Ngày đăng: 22/10/2024, 19:18

w