1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao cao thu hoach kien tap

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 9 - Thực hiện cuộc vận động Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực: Doàn trường phối hợpcác tổ chuyên môn lồng ghép nội dung sinh họat qua Sân chơi đầu tuâ

Báo cáo thu hoạch GVHD: LỜI CẢM ƠN Kính gửi: BGH, BCH Đoàn, BCĐTTSP, toàn thể giáo viên trường THPT Em tên là là sinh viên trường ĐH An Giang đã được trường phân công đến kiến tập tại trường Em xin cảm ơn tập thể giáo viên trường đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Em xin cảm ơn cô giáo viên hướng dẫn chuyên môn, thầy giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy suốt tuần kiến tập sư phạm Qua thầy và cô em đuợc học hỏi rất nhiều điều mới mẻ, tốt đẹp, rút nhiều kinh nghiệm quí báu cho bản thân để làm hành trang sau này trường dạy Và qua đợt KTSP tại trường đã giúp em làm quen với công tác giảng dạy, chủ nhiệm, hoạt động Đoàn trường, cách tổ chức sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, …giúp em bình tĩnh, tự tin hơn, nhanh chống thích ứng bước vào môi trường dạy học mới Xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Lê Ngọc Huyền Trang Báo cáo thu hoạch GVHD: TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc Lập -Tự Do- Hạnh Phúc BÁO CÁO THU HOẠCH KIẾN TẬP SƯ PHẠM I TÓM LƯỢC BẢN THÂN - Họ và tên sinh viên: - Ngày sinh: - MSSV: - Nơi sinh: - Nghành: Sư phạm - Kiến tập tại lớp: - Lớp: DH An Giang - Khóa: - Giáo viên hướng dẫn: - Trường kiến tập: THPT - Hiệu trưởng trường kiến tập: - Thời gian kiến tập: - Số buổi đến trường: buổi - Bình quân: 3-4 giờ/ buổi II HỌAT ĐỘNG ĐÃ THỰC HIỆN VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ Thâm nhập thực tế tìm hiểu trường lớp phổ thơng 1.1 Biện pháp tìm hiểu: - Nghe báo cáo - Tìm hiểu thông qua các tài liệu - Tìm hiểu thông qua tiếp xúc với giáo viên và học sinh 1.2 Nội dung tìm hiểu 1.2.1 Lịch sử trường: - Trường trung học đầu tiên Châu Đốc thành lập năm 1950 đến năm 2009 vừa tròn 58 năm Niên khóa 1950-1951 trường mở lớp và chưa có sở phải mượn phịng học của trường Nam tiểu học Châu Phú, ngày 20/7/1951 mới có quyết định thành lập trường với tên gọi là Collège Châu Đốc - Từ niên khóa 1952-1953 đởi tên thành trung học Thủ Khoa Nghĩa, có sở riêng - Trường phát triển đần đến niên khóa 1955-1956 mới đủ các khới lớp 6, 7, 8, Niên khóa 19561957 có đến lớp 10 (Đệ tam) và năm tiếp theo phát triển lên có đủ các khới lớp 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 với khuôn viên trải dài trường bán cơng Nguyễn Hữu Cảnh - Niên khóa 1974-1975 trường có 49 lớp, 1900 học sinh - Niên khóa 1975-1976, mới giải phóng trường đởi tên là “Trường Cấp Châu Đớc”, có khới 10, 11, 12 Tởng sớ 24 lớp với 870 học sinh, lấy trường bán công Nguyễn Hữu Cảnh và mợt sớ phịng học trường Thủ Khoa Nghĩa cũ khhu vực (nay là trường tiểu học Nguyễn Huệ) Từ năm 1976-1983 số lớp và học sinh tăng dần đến 28 lớp với 1120 học sinh - Niên khóa 1984-1985 trường hoán đởi sở, lấy khn viên trường Nam tiểu học, cải tạo phịng cũ, xây dựng 12 phịng mới, học mợt ca sáng, đáp ứng đủ yêu cầu số lượng và chất lượng Đổi tên thành “Trường THPT Châu Đớc”, chỉ có mợt hệ cấp gồm các khối 10, 11, 12 Trang Báo cáo thu hoạch GVHD: - Năm 1990 có quyết định đổi thành Trường THPT Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc với 950 học sinh - Năm 19921-1992 bắt đầu tuyển thêm hệ lớp chọn với hình thức thi tuyển lần từ nguồn vào lớp các trường THCS Châu Đốc Nguồn vào này được nâng cao cấp lớp hàng nămlên 7, 8, chọn và dự tuyển vào lớp 10 THPT - Năm học1993-1994 nhập trường THCS Nguyễn Đình Chiểu vào thành trường THPT Thủ Khoa Nghĩa gồm cấp lớp với 57 lớp và 2300 học sinh - Từ về sau lớp và học sinh tăng nhanh: Năm 1994-1995 có 64 lớp, năm 1955-1956 có 71 lớp, năm 1996-1997 có 90 lớp - Năm 1992-1993 bắt đầu có hệ thí điểm phân ban toàn quốc, trường đổi thành trường trung học chuyên ban Thủ Khoa Nghĩa có 34 lớp cấp và 11 lớp chọn 6, 7, 8….Tổng số 2000 học sinh - Năm 1997 ngưng tuyển sinh phân ban, ngưng tuyển sinh lớp chọn – Trường mở thành trường THPT có 97 lớp: 4000 học sinh từ khối tới khối 12 - Năm 1998-1999 có 11 lớp, 4604 học sinh, xây dựng mới phịng học tạm Trong có 43 lớp cấp vớ 2047 học sinh và 52 lớp cấp với 2557 học sinh, 144 giáo viên-CNV - Năm 1999-2000 trường có 117 lớp với 5120 học sinh-Trong có 52 lớp cấp với 2378 học sinh và 65 lớp cấp với 2716 học sinh, 167 giáo viên-CNV BGH có người Đầu năm sau xây dựng xong 36 phòng học phía sau trường Nam tiểu học Châu Phú cũ và tiếp quản sở Phòng giáo dục di dời (khu vực Ty tiểu học Châu Đốc cũ), khuôn viên trường trải rộng khu vực liền nhau, khu “A” (Trường Nam tiểu học cũ), khu “B” (Trường Nguyễn Đình Chiểu-Thủ Khoa Nghĩa cũ), khu “C” (Trường nghiệp vụ công an tỉnh sát thành BC cũ), khu “D” (Phòng giáo dục Ty tiểu học cũ) - Năm 2001 tách riêng cấp có 56 lớp với 2520 học sinh theo định hướng xây dựng trường chuẩn quốc gia, diện tích 1500 m , sở vật chất hoàn toàn xây dựng mới và không quá qui chuẩn 45 lớp học 2000 học sinh - Năm 2005-2006 hoàn toàn bản xây dựng trường mới có 51 lớp, 2239 học sinh, 104 cán bợ giáo viên - Năm 2008 trường có 36 lớp với 1547 học sinh Trường thực hiện phân ban (toàn trường đều học ban bản ban có sự phân hóa chia thành các ban A, B, C, D) - Năm 2009 trường có 44 lớp với 1765 học sinh (trong có lớp 10 hệ GDTX với 180 học sinh) và vẫn thực hiện phân ban (toàn trường đều học ban bản ban có sự phân hóa chia thành các ban A, B, C, D) 1.2.2 Ban giám hiệu trường: - Hiệu trưởng: - Hiệu phó: - Hiệu phó: - Hiệu phó: 1.2.3 Thành tích bật mà trường đạt - Huân chương Lao động hạng Ba năm 1995 - Huân chương Lao động hạng Nhì năm 1995 - Huân chương Lao động hạng Nhất năm 1995 Trang Báo cáo thu hoạch GVHD: - Trường đạt chuẩn Quốc gia năm 2006 - Năm học 2008-2009 trường đạt các kết quả sau:  Tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm học 2008-2009 đạt 91,68% (Toàn tỉnh: 75,12%) xếp hạng tỉnh  HS khá giỏi cấp trường 40,3% HS giỏi cấp tỉnh các loại: 40 giải  GV dạy giỏi cấp trường: 39 GV, cấp tỉnh: 1GV  LĐTT: 83/99 người tỷ lệ 83,83% CSTĐ/CS: 37/83 người tỷ lệ 44,6%  Đạt danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc, cờ dẫn đầu Khối Trung học phổ thông năm học 20082009 1.2.4 Nhiệm vụ người giáo viên: 1.2.4.1 Về công tác chuyên môn : Soạn giáo án là công việc chính và phải trải qua công việc giảng dạy - Soạn giáo án: để có mợt tiết dạy thành cơng thì ngoài kiến thức chun mơn ra, người GV cịn phải suy nghĩ, nghiên cứu tìm một hướng đi, một cách truyền đạt sinh động mà học sinh dễ tiếp thu nhất - Việc quản lý học sinh: GV có trách nhiệm phải quản lý được học sinh tiết dạy của mình, dù là dạy theo phương pháp mới, hiện đại nào thì học sinh phải học tập mợt cách có tở chức, có nề nếp, tránh tình trạng học sinh la hét, hay chạy giỡn giờ học làm ảnh hưởng các lớp xung quanh - Thực hiện hồ sơ học sinh:  Sổ đầu bài: GV ghi tên bài dạy và nhận xét tình hình lớp sau tiết dạy  Giáo án: soạn trước phân phối chương trình ít nhất một tuần  Sổ điểm cá nhân, sổ điểm lớp: phải được cập nhật thường xuyên  Sổ dự giờ: ghi lại biên bản dự giờ đồng nghiệp  Sở hợi họp: gồm có họp hợi đồng, họp tở nhóm chun mơn và các cơng tác khác  Học bạ: GV phải vào điểm học bạ cho học sinh cuối học kỳ, cuối năm 1.2.4.2 Về công tác chủ nhiệm: + Mục đích yêu cầu - Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, đoàn kết, tự quản học tập và các mặt hoạt động khác của lớp, hoạt đợng có hiệu quả - Ngăn chặn có hiệu quả các tệ nạn xã hội - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt, tạo nhiều sân chơi bổ ích cho học sinh - Giáo dục đạo đức nếp sớng lành mạnh, xứng đáng là ngoan, trị giỏi - Tạo cầu nối nhà trường và gia đình học sinh để phối hợp với phụ huynh việc giáo dục toàn diện học sinh Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình các em để từ giúp đỡ kịp thời học sinh gặp khó khăn học tập, hạn chế đến mức tối đa hiện tượng lưu ban, bỏ học + Giáo dục đạo đức, lối sống Nội dung - Giáo dục HS lịng u tở q́c, yêu đồng bào, biết thương yêu kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô và người lớn tuổi; biết đoàn kết giúp đỡ học tập, sinh hoạt, hòa nhã với bạn bè Trang Báo cáo thu hoạch GVHD: - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật của Nhà nước, nội quy của nhà trường - Giáo dục lối sống giản dị, trung thực; biết phân biệt tốt xấu và chống biểu hiện tiêu cực học tập - Giáo dục HS ý thức phịng chớng tệ nạn xã hợi Biện pháp - GVCN và Đoàn TN.CSHCM thường xuyên sinh hoạt về nội qui, về gương người tốt, việc tốt để các em chấp hành và noi theo - Hướng dẫn và tổ chức cho học sinh hưởng ứng tham gia các loại hình sinh hoạt trường phát động các c̣c thi tìm hiểu về ḷt phịng chớng ma túy, tệ nạn xã hội, an toàn giao thông … - Xây dựng lớp tự quản để học sinh tự giác học tập, sinh hoạt + Xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm Nội dung Xây dựng lớp thành một tập thể đoàn kết nhất trí, biết tự quản lý các công việc của mình Biện pháp - GVCN hướng dẫn cho lớp bầu ban cán bộ lớp gồm: lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể, lớp phó lao đợng - GVCN qui định rõ chức năng, nhiệm vụ cho cán bộ lớp - Hướng dẫn CB lớp ghi chép sổ công tác, sinh hoạt - Hướng dẫn và có kế hoạch bồi dưỡng đợi ngũ cán bộ lớp, đặc biệt là bồi dưỡng tính khoa học và tự lực công việc + Chỉ đạo tổ chức thực nội dung giáo dục tồn diện Nội dung - GVCN tở chức, quản lý và giáo dục học sinh tiết sinh hoạt tập thể, các buổi lao động để thông qua các hoạt động này giúp học sinh rèn luyện, hình thành các kỹ hòa nhập tập thể, tạo tình cảm bạn bè, tình thầy trò, lòng nhân ái, lòng tự hào dân tộc - HS được học tập, vui chơi giải trí lành mạnh là biện pháp hữu hiệu nhất để phịng chớng tệ nạn xã hợi Biện pháp - Giáo dục đạo đức, pháp luật và nhân cách cho học sinh - Giáo dục cho HS có đợng thái độ học tập đúng đắn, hướng dẫn để các em có phương pháp học tập phù hợp điều kiện, hoàn cảnh của gia đình - Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động và hướng nghiệp - Tổ chức cho các em tham gia văn nghệ, TDTT, vui chơi giải trí + Liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường Nội dung GVCN phải kết hợp tốt với các lực lượng và ngoài nhà trường để giáo dục học sinh, giúp các em trở thành ngoan, trò giỏi Biện pháp Trang Báo cáo thu hoạch GVHD: - GVCN kết hợp và giúp đỡ các tổ chức Đoàn thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh - GVCN phối hợp với GV bộ môn của lớp để thống nhất yêu cầu giáo dục đối với học sinh - Trao đổi với giáo viên bộ môn học sinh có khó khăn học tập, rèn luyện, nguyện vọng của các em, đồng thời tiếp thu ý kiến của giáo viên bộ môn phản ánh để tác động đối với lớp - GVCN phối hợp với cán bộ thư viện, bảo vệ, y tế học đường, … để giúp đỡ và đánh giá học sinh khách quan chính xác - GVCN liên hệ chặt chẽ với gia đình HS để phản ánh tình hình học tập và đạo đức của HS kịp thời - GVCN phối hợp với Hội CMHS, chính quyền địa phương, các đoàn thể xã hội việc nâng cao chất lượng học tập và giáo dục đạo đức, lối sống của HS 1.2.4.3 Công việc cụ thể GVCN: + Lập sổ chủ nhiệm - Nắm tình hình học sinh (sĩ số, nam nữ, đoàn viên, thành phần gia đình, dân tộc, gia đình chính sách) - Hình thành khung CB lớp, tổ học tập, sơ đồ lớp (sơ đồ ảnh) - Danh sách giáo viên dạy lớp - Nội dung sinh hoạt hàng tuần - Kế hoạch chủ nhiệm - Bảng xếp loại hạnh kiểm tuần, tháng + Đầu năm học - Lập sổ chủ nhiệm - Biên chế tổ chức lớp - Lập kế hoạch chủ nhiệm - Họp PHHS và hình thành tổ đại diện CMHS lớp và cử tham dự đại hội bầu Ban đại diện CMHS trường - Cập nhật sổ đăng bộ (đối với GVCN khối 10) + Công việc hàng ngày - Thường xuyên liên hệ với giáo vụ, giáo viên bộ môn, lớp trưởng để nắm tình hình sinh hoạt, học tập của lớp - Mời phụ huynh đến để báo cáo các trường hợp cá biệt - Nhắc học sinh thực hiện tốt nội qui và qui định về an toàn giao thông + Công việc cuối tuần - Sinh hoạt học sinh theo nợi dung của trường, có kết hợp với kế hoạch riêng của GVCN - Lên kế hoạch tuần sau - Xếp loại hạnh kiểm - Tổng kết tiết học sổ đầu bài và nhắc nhở cán bộ lớp bảo quản sổ đầu bài + Công việc cuối tháng - Xếp loại hạnh kiểm, học lực tháng và báo cáo về phụ huynh Trang Báo cáo thu hoạch GVHD: - Tổng kết số ngày nghỉ của học sinh, tổng hợp tình hình học tập, tu dưỡng của học sinh sổ gọi tên ghi điểm - Tiếp thu ý kiến của phụ huynh và giải quyết kịp thời thắc mắc của phụ huynh + Công việc cuối học kỳ, cuối năm - Tổng kết điểm trung bình các môn và ghi vào sổ điểm, học bạ - Đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm, ghi nhận xét học bạ - Báo cáo danh sách học sinh được khen thưởng, lên lớp, rèn luyện hè, thi lại, đủ và không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp 1.2.5 Cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường là 105 người (7 thạc sỹ, học cao học) Chia làm tổ chuyên môn: Tổ Số lượng Ngữ Văn 12 SửĐịa GDCDTin Học Ngoại Ngữ 13 Tốn 15 Vật Lý 12 Hóa Sinh TDTT-GDQP-AN 7 Cịn có tở văn phịng: có người gồm Văn thư, Giáo vụ Kiêm Thủ quỹ, Kế toán, y tế học đường, nhân viên Thư viện, Bảo vệ- phục vụ Ngoài cịn có tở nề nếp, ban lao động, ban văn nghệ BGH lãnh đạo và phối hợp với đoàn trường, giáo viên 1.2.6 Học sinh trường: Khối 10 Số lớp Số học sinh Trong có học sinh Ghi lớp 10 hệ GDTX với 11 12 Tổng cộng 1.2.7 Tổ chức Đảng: - Là một Đảng bộ sở trực thuộc Đảng bợ TXCĐ vói 36 Đảng viên là giáo viên, cấu thành chi bộ trực thuộc gồm chi bộ khối KHXH với 20 Đảng viên và chi bộ khối KHTN với 26 Đảng viên - Chức năng, nhiệm vụ: lãnh đạo toàn diện nhà trường 1.2.8 Tổ chức Cơng đồn: - Chủ tịch: Trần Thị Thanh thảo - Phó chủ tịch: Vi Liên Phấn - BCH Cơng đoàn sở gồm thành viên có chức năng, nhiệm vụ theo điều lệ của tổ chức Công đoàn 1.2.9 Tổ chức Đoàn trường: Trang Báo cáo thu hoạch GVHD: + Cơng tác tổ chức: - Gồm có 29 chi đoàn, có chi đoàn giáo viên và 27 chi đoàn lớp (13 Chi đoàn khối 12 và 15 Chi đoàn khới 11) - Có 890 đoàn viên, có 32 đoàn viên giáo viên và 858 đoàn viên học sinh - Ban chấp hành đoàn trường: Họ tên Chức vụ Bí thư đoàn trường Phó bí thư đoàn trường ủy viên thường vụ ủy viên BCH ủy viên BCH ủy viên BCH Ghi Giáo viên Giáo viên-Kiêm Bí thư CĐGV Giáo viên Học sinh-Chi đoàn Học sinh-Chi đoàn Học sinh-Chi đoàn Theo điều lệ đoàn sửa đổi thì học sinh khối 10 chưa đủ 16 tuổi nên chưa đủ điều kiện để kết nạp Đoàn Qua học kỳ I năm 2009-2010 các em mới đủ tuổi, BCH Đoàn trường xem xét học lực, hạnh kiểm chọn các em đủ điều kiện để dự lớp đối tượng Đoàn - Ban chấp hành Chi đoàn lớp: Mỗi Ban chấp hành Chi đoàn lớp gồm đồng chí: bí thư, phó bí thư, ủy viên Thơng thường lớp phó học tập thường được bầu làm bí thư Chi đoàn, nhiên, sự xếp của GVCN lớp có thể giới thiệu lớp trưởng ứng cử bí thư của Chi đoàn + Các hoạt động trọng tâm đồn trường: Cơng tác trị, tư tưởng, truyền thống: - Ban thường vụ đoàn trường kế hoạch hóa công tác chính trị, tư tưởng, truyền thống và phổ biến cho ban chấp hành chi đoàn lớp tuần đầu tháng để tổ chức cho đoàn viên toàn trường thực hiện xuyên suốt năm học như: nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh; học tập bài học lý luận chính trị của Đoàn; tổ chức chiếu phim tư liệu về Bác Hồ, tọa đàm trao đổi mẫu chuyện về Bác Hồ, thi kể chuyện làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh vào các buổi sinh họat đầu tuần, đoàn viên đăng ký thực hiện việc làm theo gương Bác Hồ năm học; Chi đoàn lớp tổ chức sưu tầm bài viết, hình ảnh về truyền thống của trường và sinh họat lệ hàng tháng;… - Đầu năm Đoàn trường thành lập Đội phát học đường: phụ trách tuyên truyền về chủ trương, chính sách xủa Đảng và Nhà Nước về giáo dục; giới thiệu các nội dung luật liên quan mật thiết đến học sinh; truyền thống theo chủ điểm;… Công tác phong trào hoạt động đoàn: - Cụ thể hóa Nghị qút Đại hợi Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường THPT Thủ Khoa Nghĩa đầu năm học: Ban thường vụ Đoàn trường phối hợp kế hoạch của trường xây dựng các họat động phong trào theo chủ điểm như: Chăm ngoan học giỏi, trường thân thiện; Tôn sư trọng đạo; Uống nước nhớ nguồn; Mừng Đảng mừng xuân; Tiến bước lên Đoàn; Vinh quang Việt Nam; Bác Hồ kính yêu;… để các chi đoàn lớp lập kế hoạch sinh họat chi đoàn hàng tháng, BCH Đoang trường phân công người tham dự - Hội thi kể chuyện làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Ccác chi đoàn lớp thực hiện theo kế hoạch được phân công hàng tháng Trang Báo cáo thu hoạch GVHD: - Thực hiện cuộc vận động Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực: Doàn trường phới hợp các tổ chuyên môn lồng ghép nội dung sinh họat qua Sân chơi đầu tuần của tổ bộ môn Chi đoàn lớp lồng ghép các nội dung, tiêu chí cuộc vận động vào sinh họat hàng tháng - Phong trào Vòng tay bè bạn: Chi đoàn lớp tự thực hiện bỏ ống tiết kiệm, thu gom giấy nháp, sách báo đã qua sử dụng để tạo nguồn quỹ tự giúp đỡ các bạn khó khăn; thành lập nhóm, đơi bạn học tập giúp đỡ, hướng dẫn học sinh yếu về học lực;… - Các họat động phong trào Tỉnh Đoàn An Giang, Thị đoàn Châu Đốc triển khai phong trào Đoàn trường tổ chức năm: Ban thường vụ Đoàn trường xin ý kiến chỉ đạo của Đảng ủy trường, họp triển khai cho chi đoàn lớp thực hiện như: phong trào kế hoạch nhỏ, các hội thi tìm hiểu, dự mít-tinh, diễu hành tháng hành động năm, phong trào vui xuân không quên người nghèo Công tác xây dựng tổ chức: - Phối hợp với GVCN lớp và Tổ nề nếp của trường, Đoàn trường lựa chọn các đoàn viên có hạnh kiểm tốt, tích cực họat động phong trào để thành lập ban chấm thi đua-theo dõi mặt của lớp hàng t̀n; Đợi tự vệ văn hóa học đường-theo dõi, xử lý các trường hợp học sinh vi phạm nội qui, nề nếp của trường - Ngày cuối của tháng BCH Chi đoàn lớp tổ chức sơ kết hoạt đợng, báo cáo văn bản về Văn Phịng đoàn trường: tình hình học tập, rèn luyện của đoàn viên, biểu dương, phê bình cá nhân cụ thể và đề phương hướng hoạt động tháng tới - BTV Đoàn trường phối hợp GVCN lớp xem xét cụ thể niên rèn luyện tốt để giới thiệu học lớp đối tượng Đoàn và tổ chức kết nạp vào mốc ngày quan trọng năm như: 20/11, 22/12, 9/1, 3/2, 26/3, 30/4, 19/5,…; hoặn đoàn viên vi phạm nghiêm trọng nội qui, nề nếp của nhà trường, ý thức rèn luyện thì xem xét khai trừ khỏi tổ chức đoàn 1.2.10 Tổ chức Hội cha mẹ học sinh: - Có ban thường trực hợi gồm 11 thành viên và các Ban đại diện Hội CMHS các lớp - Chức năng, nhiệm vụ: thực hiện theo điều lệ của tổ chức Hội CMHS 1.2.11 Hoạt động dạy học: - Trường dạy học theo chương trình phân ban bản có sự phân hóa theo khới thi đại học Cơ A Chương trình nâng Chương trình chuẩn Ghi cao Toán-lý-Hóa Các mơn cịn lại Cơ B Cơ D Toán-Hóa-Sinh Toán-Văn Ban - Các mơn cịn lại Các mơn cịn lại Riêng mơn anh văn học theo chương trình chuẩn và chủ đề bám sát Trường có thế mạnh về đởi mới PPDH sở ứng dụng công nghệ thông tin Chất lượng dạy học dạt kết quả vững Thực hiện tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và các cuộc vận động Bộ GD-ĐT phát động Học sinh hầu hết ngoan, lễ phép, tự giác, tích cực học tập và rèn luyện kỹ sống Giáo viên làm việc có lương tâm và trách nhiệm, nợi bợ đoàn kết, cả trường chung mợt tấm lịng - Tỷ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém: Trang Báo cáo thu hoạch Năm học 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Tổng số học sinh 1790 1606 1547 GVHD: Giỏi (%) Khá (%) 4.69 6.54 8.54 35.64 39.84 31.91 Trung bình (%) 50.5 48.75 47.8 Yếu (%) Kém (%) 8.72 4.56 11.03 0.45 0.72 1.2.12 Cơ sở vật chất: - Trường có đủ phịng học theo tiêu chuẩn q́c gia Có đủ các phịng bợ mơn và thiết bị dạy học cần thiết - Có 28 phịng học được trang bị các phương tiện dạy học hiện đại từ nguồn xã hợi hóa - Có phịng máy vi tính với 60 máy được nối mạng - Thư viện khá đầy đủ các loại sách, báo, tạp chí đáp ứng được nhu cầu bạn đọc - Có mợt nhà đa phục vụ cho hoạt đợng TDTT, phịng trùn thớng, phòng nề nếp, phòng giáo viên, phòng đọc giáo viên, phịng hợi đồng 1.2.13 Thuận lợi khó khăn trường: - Thuận lợi:  Cơng tác quản lý của Hiệu Trưởng và các phó Hiệu Trưởng có kế hoạch (kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm học, kế hoạch tốt nghiệp cụ thể, chi tiết, sát thực tế, có tính khả thi Cơng tác triển khai thực hiện, tổ chức thực hiện, đánh giá kiểm tra sâu sát, thực chất, khoa học và được đổi mới.)  Lãnh đạo đoàn kết, dám nghỉ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, tận tâm với công việc, toàn tâm, toàn ý cho sự phát triển của nhà trường  Đội ngủ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, có trách nhiệm với cơng việc Chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, đạo đức sư phạm tốt  Chất lượng học sinh: Học tập châm chỉ, mức độ khá  Cơ sở vật chất kĩ thuật tiên tiến hiện đại đáp ứng được nhu cầu dạy và học Trường đã thực hiện xong Xã Hội Hóa Giáo Dục Trường nằm trung tâm thị xã Châu Đốc, đa số học sinh là thị xã được gia đình quan tâm đến việc học tập của em mình Có Ban đại diện hợi cha mẹ phụ huynh học sinh, giúp đỡ trường về mặt quản lý em và nhà trường thông tin tình hình học tập của em đến hộ gia đình, hỗ trợ nhiều mặt hoạt động của nhà trường Được chính quyền thị xã quan tâm, công tác giáo dục là thế mạnh của tỉnh và tiếp tục phát huy thế mạnh giáo dục Châu Đốc Tập thể sư phạm nhà trường có nhiều cớ gắng giảng dạy và công tác Trường được trang bị trang thiết bị dạy học hiện đại đảm bảo việc dạy và học Học sinh ngoan, sáng tạo, ham học hỏi,… - Khó khăn: Tuy đa sớ học sinh ngoan vẫn một số học sinh cá biệt Lực lượng giáo viên không đồng đều về tay nghề, nhiều giáo viên mới trường chưa có kinh nghiệm Trang 10 Báo cáo thu hoạch GVHD: 1.2.14 Tình hình lớp chủ nhiệm: - Sĩ số: Nữ: Nam : Đoàn viên: - Bí thư: - Lớp trưởng: - Phó học tập: - Phó lao đợng: - Phó trật tự : - Tở trưởng tổ 1: - Tổ trưởng tổ 2: - Tổ trưởng tổ 3: - Tổ trưởng tổ 4: - Học tập – nề nếp: là mợt lớp học khá, có nhiều em nổi trội lớp, nhiên các em vẫn thường vi phạm các mặt như: mất trật tự giờ học các em cịn hiếu đợng,cịn nhiều em đổi chỗ ngồi - Phong trào: Các em tham gia tốt các phong trào của trường, đoàn và đạt được thành tích tốt như: tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng 20/11 - Tinh thần đoàn kết: các em thể hiện tinh thần đoàn kết mọi hoạt động của lớp - Đa số các em có hoàn cảnh gia đình khá giả và gia đình quan tâm đến tình hình học tập của các em  Lợi ích hoạt động này: - Tìm hiểu kỹ về trường phổ thông giúp ta có mợt cái nhìn khái quát về trường, lớp, giáo viên, học sinh, công tác đoàn … trường Qua đó, chúng ta có cách tiếp xúc, làm việc với giáo viên, học sinh trường tốt hơn, tham gia tốt các hoạt động của trường về chuyên môn, công tác chủ nhiệm, công tác ngoài giờ, công tác đoàn - Tìm hiểu về lớp giúp ta làm công tác chủ nhiệm, quản lý lớp tốt về các mặt: + Nề nếp, học tập, phong trào, lao động vệ sinh … lớp + Đề được biện pháp để cao thành tích, tinh thần, thái độ học tập và đoàn kết lớp 1.3 Những nhận xét ban đầu thân trường lớp - Về trường THPT : Trường THPT là một trường THPT điển hình của tỉnh An Giang về: Thành tích dạy và học, công tác quản lý… Học sinh của trường có trùn thớng học giỏi, hoạt đợng các phong trào của Đoàn rất tích cực, sôi nổi Ngoài ra, nhà trường và các tổ chức xã hợi cịn đầu tư, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả giáo dục, góp phần đưa việc dạy và học của trường ngày càng lên -Trường sạch đẹp, khang trang - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đông đảo, thân thiện, giàu kinh nghiệm và nhiệt tình giảng dạy, tận tình giúp đỡ sinh viên kiến tập -Cơ sở vật chất đầy đủ và hiện đại đáp ứng nhu cầu cho việc giảng dạy theo phương pháp mới, phục vụ tốt công tác giáo dục, giúp học sinh tiếp cận với công nghệ thơng tin Đặc biệt là phịng máy có kết nới internet phục vụ tốt cho việc tìm kiếm thông tin giảng dạy và có máy in, máy photo khn viên trường tạo thuận lợi cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh -Về lớp 11D1: : Đa sớ các em học cịn hạn chế về mặt thành tích, hầu hết điều lễ phép với thầy cô và sinh viên kiến tập Trang 11 Báo cáo thu hoạch GVHD: Lớp có mợt sớ đặc điểm quan trọng: Tởng sớ có 38 học sinh,trong có 27 học sinh nữ, 11 học sinh nam Lớp có mợt sớ em tham gia tích cực các phong trào của lớp, của trường Hầu hết các em điều tham gia nhiệt tình các phong trào của trường chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 như: đăng kí tiết học tốt, tham gia hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20/11 Kiến tập giảng dạy: 2.1 Nhận thức thân công việc này: - Là một giáo viên dạy Toán tương lai, em nghĩ mình không chỉ học trường Đại Học là đủ Chúng ta phải vào thực tế giảng dạy các trường phổ thông Việc dự các giờ chuyên môn của giáo viên phổ thông giúp cho chúng ta thấy được thực tế của công tác giảng dạy trường phổ thông, hiện thực hoá kiến thức đã học trường Đại Học Vì thế, là một công việc rất quan trọng, giúp chúng ta bước đầu hình thành một phương pháp giảng dạy của bản thân tương lai - Soạn giáo án là mợt việc làm khó, địi hỏi phải có sự đầu tư và chuẩn bị kỹ càng - Đây là hội giúp sinh viên làm quen với môi trường sư phạm, với công tác giảng dạy, là tiền đề thuận lợi cho việc thực tập và trở thành người giáo viên tương lai 2.2 Số tiết dự: tiết 2.3 Kết thu được: học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản thân - Cách soạn giáo án, cách thức tiến hành giảng dạy - Cách thức, tác phong của người giáo viên đứng lớp - Cách điều khiển, phân phối thời gian hợp lý cho phần của một bài giảng - Cách tạo sự hứng thú cho học sinh tham gia vào bài học - Với bài có kiến thức mang tính bản, nên ghi nội dung thật cô động bảng để tiét kiệm thời gian giảng bài, cho nhiều ví dụ vận dụng để học sinh hiểu bài sâu - Nên vận dụng một cách khéo léo các câu hỏi gợi mở xen lẫn giảng bài để thu hút học sinh tham gia xây dựng bài - Cho lớp làm việc theo nhóm để giải quyết câu hỏi mà giáo viên đưa qua tao khơng khí thật sinh động, thu hút được học sinh giờ học - Nên yêu cầu lớp chuẩn bị bài trước và ôn bài cũ kỹ trước đến lớp, vì vậy tiết học tiến hành tớt có sự hoạt động tích cực của học sinh - Với tiết ôn tập, yêu cầu học sinh ôn bài trước nhà nghiêm túc, nên kết hợp ôn bài và kiểm tra bài cũ cách trả lời miệng các câu hỏi - Với bài hình học không gian, ta nên sử dụng các công cụ trực quan, điều này giúp học sinh tiếp thu bài nhanh và hiểu bài kỹ việc vẽ hình lên bảng - Việc viết bảng phải rõ ràng, chia bảng phải hợp lí - Sử dụng giáo án điện tử nên chú ý:  Các side trình chiếu nên chọn mẫu và các hiệu ứng đơn giản để tránh học sinh phân tán sự chú ý  Số side không cần nhiều, nội dung trình chiếu thật cô đọng để tiết kiệm thời gian và cho học sinh dễ theo dõi - Nên sử dụng các phần mềm toán học để vẽ hình, các công cụ khác để vẽ hình không gian - Với một tiết ôn tập các bài chia thành nhiều dạng, nên ôn kiến thức và làm bài tập dạng xong chuyển sang dạng mới - Thường xuyên nhắc nhở học sinh ôn bài kỹ và cẩn thận làm bài tập, nhất là các bài tập có nhiều sự biến đởi lời gải để tránh sự sai sótt - Nên chuẩn bị các ví dụ và bài tập ngoài sách giáo khoa để kích thích học sinh suy nghĩ và nếu chỉ lấy sách giáo khoa, học sinh chỉ xem sách sách giải mà ít chịu suy nghĩ Trang 12 Báo cáo thu hoạch GVHD: Kiến tập công tác chủ nhiệm (11D1): 3.1 Nhận thức thân công tác chủ nhiệm: - Cơng tác chủ nhiệm địi hỏi sự nhiệt tình của người giáo viên - Người làm công tác chủ nhiệm phải có đủ sức khỏe, lực quản lý lớp, phải thường xuyên theo dõi, tìm hiểu tình hình học tập và các mặt khác của lớp - Cơng tác chủ nhiệm cần có sự phới hợp của học sinh, vì hoạt động học tập là hoạt động chủ yếu các em thực hiện - GVCN là cầu nối BGH trường, PHHS với học sinh, là người động viên, nhắc nhở các em việc học tập Do đó, người GVCN có vai trị rất quan trọng, lớp lên hay xuống phụ thuộc rất nhiều vào GVCN 3.2 Số tiết dự: tiết SHCH và tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp 3.3 Công việc làm: - Sinh hoạt 15 phút đầu buổi - Theo dõi tình hình lớp về các mặt như: vệ sinh- thể dụ giờ, chuyên cần – học tập, nề nếp – phong trào - Hướng dẫn các em tham gia lao động trái buổi 3.4 Nhận xét rút từ công việc này: - Công tác chủ nhiệm là mợt cơng việc khó khăn, đóng vai trò quan trọng việc rèn luyện nhân cách cho học sinh Vì thế đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại, yêu nghề, yêu học sinh,…mới có thể hoàn thành tớt cơng tác chủ nhiệm - Để làm tớt cơng tác chủ nhiệm cồn địi hỏi người giáo viên phải quan tâm đến tư tưởng, tình cảm, tâm sinh lý,…của các em Ngoài giáo viên phải thường xuyên theo dõi sổ đầu bài của lớp, thời khời khóa biểu chính thức, thời khóa biểu ngoại khóa để có tác đợng tích cực đến học sinh, kịp thời nắm được tình huống xảy lớp để có thể giải quyết cách hợp lý Về nghiên cứu khoa học: - Tên bài tập nghiên cứu khoa học: “Tìm hiểu vấn đề học thêm lớp 11D1 trường THPT Thủ Khoa Nghĩa” - Những thu hoạch được từ bài này:  Tìm hiểu đựơc tình hình học thêm của học sinh hiện  Quan điểm của các em về vấn đề học thêm hiện  Đúc kết được nhiều kinh nghiệm công tác giáo dục học sinh III TỰ ĐÁNH GIÁ- ĐỀ NGHỊ: Ưu điểm: - Chấp hành tớt nợi qui của nhà trường - Có khái niệm về thời gian, đúng giờ - Vui vẻ, cởi mở, thân thiện với học sinh - Lễ phép với thầy cô, cán bộ nhà trường Trang 13 Báo cáo thu hoạch GVHD: - Ham học hỏi - Dự sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ - Soạn giáo án chuyên môn và giáo án sinh hoạt chủ nhiệm đầy đủ, dự giờ đúng giờ - Có kế hoạch cho kiến tập rõ ràng và cụ thể, có ghi chép đầy đủ các công việc đã làm - Thực hiện tốt các nội quy của nhà trường - Nghiêm túc học hỏi các giáo viên phổ thông về công tác chủ nhiệm và công tác giảng dạy - Tham gia tích cực các hoạt động của lớp phong trào nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 - Hoàn thành tốt các công việc giáo viên hướng dẫn giao Khuyết điểm: - Do thời gian kiến tập tại trường phổ thông ngắn nên việc tìm hiểu về hoàn cảnh của học sinh lớp chủ nhiệm chưa được rõ - Chưa có đủ kinh nghiệm việc tổ chức lớp - Chưa giúp được lớp nhiều phơng trào học tập - Chưa có kinh nghiệm tở chức các b̉i sinh hoạt ngoại khóa cho lớp - Chưa thăm được gia đình của học sinh cá biệt của lớp - Soạn giáo án chưa thật tốt - Tương đối dễ đối với học sinh nên chưa tổ chức, quản lý được các em Đề nghị: - Việc cấm học sinh đem cơm hộp vào trường là đúng nên cho học sinh đem cơm nhà theo ăn ( đựng hộp nhựa) vừa đảm bảo an toàn thực phẩm vừa đảm bảo vệ sinh trường, lớp vừa bảo vệ được môi trường vừa bảo đảm sức khỏe cho học sinh Nhận xét giáo viên hướng dẫn: ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn duyệt Châu Đốc, ngày 16 tháng 11 năm 2009 Sinh viên Lê Ngọc Huyền MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………………………………………… Bài báo cáo thu hoạch I Tóm lược bản thân…………………………………………………………………2 Trang 14 Báo cáo thu hoạch GVHD: II Hoạt động đã thực hiện và tự đánh giá ………………………………………… Thâm nhập thực tế tìm hiểu trường lớp phổ thông…………………………… 1.1 Biện pháp tìm hiểu…………………………… …………………………… 1.2 Nội dung tìm hiểu……………… ………………………………………… 1.3.Những nhận xét ban đầu của bản thân về trường lớp ……………………….11 Kiến tập giảng dạy………………………………………………………………12 2.1 Nhận thức của bản thân vè công việc này………………………………… 2.2 Số tiết……………………………………………………………………… 2.3 Kết quả thu được…………………………………………………………… Kiến tập công tác chủ nhiệm……………………………………………………12 3.1 Nhận thức của bản thân về công tác chut nhiệm……………………………13 3.2 Số tiết dự…………………………………………………………………… 3.3 Công việc đã làm…………………………………………………………… 3.4 Nhận xét rút từ công việc này…………………………………………… Nghiên cứu khoa học…………………………………………………………….13 III Tự đánh giá – đề nghị………………… ………………………………… 14 Ưu điểm………………………………………………………………………… Khuyết diểm……………………………………………………………………… Đề nghị…………………………………………………………………………… Nhận xét của GVHD…………………………………………………………… 14 Mục lục……………………………………………………………………………… 16 Trang 15

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w