1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thu hoạch cá nhân môn seminar chuyên nghành bài 1 chưng cất tinh dầu quy mô phòng thí nghiệm

27 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chưng Cất Tinh Dầu Quy Mô Phòng Thí Nghiệm
Tác giả Lâm Nguyễn Chí Tường
Người hướng dẫn PSG-TS Mai Huỳnh Cang
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học Và Thực Phẩm
Thể loại Báo cáo thu hoạch cá nhân
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Khái niệm: Tinh dầu là một loại chất lỏng đậm đặc, có tính kỵ nước, nghĩa là không tan trongnước, và chứa các hợp chất hóa học dễ bay hơi có nguồn gốc từ thực vật.. Việc chiết xuất tinh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA

CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN MÔN: SEMINAR CHUYÊN NGHÀNH

GVHD: PSG-TS Mai Huỳnh Cang

Sinh viên thực hiện: Lâm Nguyễn Chí Tường

MSSV: 21139200

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 3

MỤC LỤC

Bài 1: CHƯNG CẤT TINH DẦU QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM 5

I Tìm hiểu về tinh dầu: 5

1.1 Khái niệm: 5

1.2 Sản xuất: 5

II Chưng cất tinh dầu quy mô phòng thí nghiệm: 6

2.1 Khái niêm chưng cất tinh dầu quy mô PTN (phòng thí nghiệm) : 6

2.2 Phương pháp thực hiện thí nghiệm 6

III Tiến hành thí nghiệm 8

3.1 Nguyên liệu 8

3.2 Tiến hành thí nghiệm chưng cất 8

IV Kết quả thu được: 10

V Bài học rút ra sau buổi học: 10

Bài 2: CHƯNG CẤT TINH DẦU QUY MÔ PILOT 11

I Khái niệm chưng cất quy mô pilot 11

1.1 Khái niệm 11

2.1 Thiết bị chưng cất quy mô pilot và cấu tạo 11

II Tiến hành thí nghiệm 12

III Kết quả thí nghiệm: 14

IV Bài học rút ra sau buổi học: 14

Bài 3: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ỨNG DỤNG CỦA TINH DẦU 15

I Sản phẩm ứng dụng Xà Bông 15

1.1 Thành phần của xà bông: 15

2.1 Nguyên liệu chuẩn bị: 15

II Tiến hành thí nghiệm: 15

III Kết quả thu được 16

IV Bài học rút ra sau buổi học: 16

Bài 4: CHUỖI CUNG ỨNG (SUPPLY CHAIN) 17

I Phần lý thuyết về chuổi cung ứng: 17

1.1 Định nghĩa về chuổi cung ứng: 17

1.2 Vai trò của chuổi cung ứng: 17

Trang 4

1.3 Các yếu tố trong hoạt động của chuổi cung ứng: 17

1.4 Một số thuật ngữ phổ biến trong chuổi cung ứng: 18

II Quản lý chất lượng 20

2.1 Năm quản điểm của chất lượng: 20

III Bài học rút ra sau buổi học: 21

Bài 5: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC ( WATER TREATMENT) 23

I Tổng quan về xử lý nước: 23

1.1 Xử lý nước: 23

1.2 Chất lượng của nước: 23

II Quy trình xử lý nước: 24

2.1 Quy trình xử lý nước cấp: 24

2.2 Quy trình sử lý nước thải 24

III Bài học rút ra sau buổi học: 25

Trang 5

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Tinh dầu chiết xuất từ sả 6

Hình 2.1 chưng cất tinh dầu quy mô PTN (phòng thí nghiệm) 7

Hình 2.2 Thiết bị chưng cất hơi nước 8

Hình 3.1 Sả cây 10

Hình 3.2 Sả đã được say nhỏ 10

Hình 3.3 Chưng cất sả trong bình cầu 10

Hình 3.4 Máy đo ẩm độ 11

Hình 3.5 Tinh dầu sả sau chưng cất 11

Hình 1 Thiết bị chưng cất quy mô pilot 13

Hình 2.1 Sả 14

Hình 2 Sả đã được say nhỏ 15

Hình 3 Sả cho vào thiết bị chưng cất 15

Hình 4 Máy đo ẩm độ 15

Hình 5 Tinh dầu thu được sau chưng cất 16

Hình 3.1 Xà bông thành phẩm 18

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Seminar là một môn học khá ngắn so với những kiến thức mà nó mang lại cho chúng

em Ở môn học này chúng em không chỉ còn là những kiến thức khô khan trên giấy mà ởđây chúng em có thể được trực tiếp được thực hành những kiến thức mà chúng em đãđược học trên giảng đường, chúng em được tự tay tạo ra các sản phẩm theo sự sáng tạocủa chúng em

Chiết xuất tinh dầu là quá trình thu tách các hợp chất thơm dễ bay hơi từ thực vật,mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và sắc đẹp Ngành công nghiệp chiết xuất tinh dầungày càng phát triển, góp phần thúc đẩy kinh tế và tạo việc làm cho ngườidân

Chuỗi cung ứng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đếntay người tiêu dùng Một chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ giúp tối ưu hóa chi phí, đảm bảo chấtlượng sản phẩm và đáp ứng nhu cầu thị trường một cách nhanh chóng

Công nghệ xử lý nước là giải pháp thiết yếu để giải quyết vấn đề khan hiếm nướcsạch và bảo vệ môi trường Nhờ có những tiến bộ khoa học kỹ thuật, con người đã pháttriển ra nhiều phương pháp xử lý nước tiên tiến, giúp cung cấp nguồn nước sạch cho sinhhoạt, sản xuất và nông nghiệp Từ đó rút ra được các kinh nghiệm của cá nhân liên quanđến bài học và hổ trợ cho việc định hướng đến công việc trong tương lai

Trước tiên khi vào bài em xin có đôi lời cảm ơn đối với bộ môn cũng như các thầy, các cô đã đóng góp vào môn học này

Trang 7

Bài 1: CHƯNG CẤT TINH DẦU QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

I Tìm hiểu về tinh dầu:

1.1 Khái niệm:

Tinh dầu là một loại chất lỏng đậm đặc, có tính kỵ nước, nghĩa là không tan trongnước, và chứa các hợp chất hóa học dễ bay hơi có nguồn gốc từ thực vật Những hợp chấtnày tạo ra mùi hương đặc trưng cho từng loại tinh dầu Việc chiết xuất tinh dầu thườngđược thực hiện thông qua các phương pháp như chưng cất, ép lạnh, hoặc sử dụng dungmôi để lấy được các thành phần quý giá từ nguyên liệu thực vật Các phần của cây được

sử dụng để chiết xuất tinh dầu bao gồm rễ, thân, lá, vỏ, quả và hạt

Hình 1.1 Tinh dầu chiết xuất từ sả

Tinh dầu được sản xuất từ quá trình chưng cất/ép nguội/ chiết suất dung môi cácnguyên liệu thực vật chứa nhiều tinh dầu (rễ cây, thân cây, lá, vỏ, quả, hạt)

Tinh dầu được gọi là thiết yếu (Essential oil) vì theo nghĩa là nó chứa bản chất của

hương thơm của thực vật - hương thơm đặc trưng của thực vật mà từ đó nó được tạo ra 1.2 Sản xuất:

Trang 8

Quá trình chưng cất là phương pháp phổ biến nhất để sản xuất tinh dầu Trong quátrình này, nguyên liệu thực vật được đun sôi và hơi nước mang theo các hợp chất hóa học

từ thực vật sẽ được ngưng tụ lại thành chất lỏng

Phương pháp ép lạnh thường được áp dụng cho các loại vỏ quả như cam, chanh,bưởi, và nó giữ nguyên được hương thơm tự nhiên của tinh dầu

Chiết xuất bằng dung môi được sử dụng khi các hợp chất hóa học trong thực vậtrất tinh vi và nhạy cảm với nhiệt độ cao, như trong hoa hồng hay hoa nhài

Phương pháp CO2 siêu tới hạn sử dụng CO2 ở trạng thái siêu tới hạn để chiết xuấttinh dầu mà không làm mất đi các thành phần nhạy cảm như các loại hoa oải hương, bạc

hà, cam, chanh, gừng, và hương thảo

II Chưng cất tinh dầu quy mô phòng thí nghiệm:

2.1 Khái niêm chưng cất tinh dầu quy mô PTN (phòng thí nghiệm) :

Là phương pháp chiết xuất tinh dầu từ nguyên liệu thực vật bằng cách sử dụng cácthiết bị và quy trình chuyên dụng trong phòng thí nghiệm Quá trình này cho phép thuđược tinh dầu với độ tinh khiết cao, phù hợp cho mục đích nghiên cứu, sản xuất mỹphẩm, dược phẩm và hương liệu cao cấp

- Phương pháp chưng cất quy mô PTN trên được áp dụng phương pháp lôi cuốnhơi nước trực tiếp

Hình 2.1 chưng cất tinh dầu quy mô PTN (phòng thí nghiệm)

2.2 Phương pháp thực hiện thí nghiệm

Trang 9

Trong bài thí nghiệm này, chúng ta sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơinước:

Hình 2.2 Thiết bị chưng cất hơi nước

- Chưng cất lôi cuốn hơi nước là một phương pháp truyền thống để có thể tách tinh

dầu từ nguyên liệu thô có mùi thơm Phương pháp này được yêu thích và được sử dụngrộng rãi để có thể chiết các thành phần tinh dầu Đây cũng là phương pháp tối ưu để chiếtxuất tinh dầu mà không cần sử dụng hóa chất

- Thành phần của hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước:

Nguồn nhiệt: Cung cấp nhiệt để đun sôi nước, tạo hơi nước

Nồi chưng cất: Chứa nguyên liệu thô cần chiết xuất và nước Nồi này được đunnóng để tạo ra hơi nước

Ống dẫn hơi: Dẫn hơi nước từ nồi chưng cất qua nguyên liệu thô

Bình ngưng tụ: Hơi nước mang theo các hợp chất bay hơi đi qua một hệ thống làmlạnh, ngưng tụ thành dạng lỏng

Bình thu: Thu hỗn hợp nước và các hợp chất chiết xuất (thường là tinh dầu)

- Nguyên lý hoạt động: Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước hoạt động dựa

trên nguyên lý về độ sôi khác nhau của các chất Khi nguyên liệu chứa tinh dầu được đunnóng, các thành phần tinh dầu sẽ bay hơi cùng với hơi nước Hơi nước và tinh dầu sẽ dichuyển lên ống dẫn hơi và đến bộ phận ngưng tụ Tại đây, hỗn hợp này gặp lạnh và ngưng

Trang 10

tụ thành dạng lỏng, bao gồm tinh dầu và nước cất (hydrosol) Do tinh dầu không tan trongnước, chúng sẽ tách lớp: tinh dầu thường nổi lên trên bề mặt (một số loại nặng hơn nước

sẽ chìm xuống đáy) Cuối cùng, sử dụng phễu để dễ dàng tách riêng tinh dầu và nước cất

III Tiến hành thí nghiệm

3.1 Nguyên liệu

- Sả: Sả được sử dụng rộng rãi như là một loại cây thuốc và gia vị tại các nướcchâu Á còn có một số tên gọi khác như sả chanh, hương mao, cỏ sả,… Là một loài câythân bụi cao sống lâu năm Cây sả có 2 loại là sả dịu và sả chanh, trong đó sả chanh đượcdùng phổ biến hơn

- Khối lượng cần sử dụng: 100g

- Thành phần chính trong sả:

+ Tinh dầu: Chứa các hợp chất như citral, geraniol, myrcene, limonene và

citronellol Tinh dầu sả có mùi thơm, tính kháng khuẩn và chống viêm

+ Chất xơ: Cây sả chứa một lượng lớn chất xơ, bao gồm cả xơ hòa tan và không

hòa tan, rất tốt cho sức khỏe đường ruột

+ Vitamin và khoáng chất: Cây sả chứa nhiều vitamin A, C, B1, B2, B6 và các

khoáng chất như sắt, canxi, magie, kẽm

+ Flavonoid và polyphenol: Các hợp chất này có tác dụng chống oxy hóa, chống

viêm và hỗ trợ sức khỏe tổng thể

+ Acid amino: Cây sả chứa các acid amin thiết yếu như alanine, arginine, aspartic

acid và glutamic acid

3.2 Tiến hành thí nghiệm chưng cất

Bước 1 Chuẩn bị mẫu: cân 100g sả

Hình 3.1 Sả cây

Trang 11

Bước 2 Cắt và đem cho vào cối xay tiến hành xay nhỏ

Hình 3.2 Sả đã được say nhỏ Bước 3 Cho vào bình cầu them nước đến 2/3 bình đem đi chưng trong khoản 60p.

Hình 3.3 Chưng cất sả trong bình cầu Bước 4 Lấy khoản 1g mẫu tiến hành đi đo độ ẩm nguyên liệu ban đầu

Trang 12

Hình 3.4 Máy đo ẩm độ Bước 5 Xác định lượng tinh dầu thu được sau thời gian chưng.

Hình 3.5 Tinh dầu sả sau chưng cất

IV Kết quả thu được:

- Ẩm độ nguyên liệu (% db): 73,8%

- Khối lượng nguyên liệu chưng cất (g): 100g

- Thời giang chưng cất (phút): 60p

- Thể tích tinh dầu thu được (ml/g vck NL): 0,6 ml

V Bài học rút ra sau buổi học:

- Nắm vững các quy tắc và các quy trình chưng cất tinh dầu ở quy mô phòng thí

nghiệm

- Biết rõ các thiết bị cần thiết trong quá trình chưng cất và cách vận hành hệ

thống chưng cất tinh dầu trong phòng thí nghiệm một cách an toàn và hiệu quả

- Hiểu được tính chất của từng loại tinh dầu và tính chất của một số cách chưng

cất hiệu quả với từng loại tinh dầu khác nhau

→ Với việc nắm rõ các kiên thức đã được tiếp thu thông qua các buổi học như nàythì việc chưng cất tinh dầu sẽ mang lại những kết quả tích cực, đóng góp vào sựphát triển của ngành công nghiệp hương liệu của đất nư

Trang 13

Bài 2: CHƯNG CẤT TINH DẦU QUY MÔ PILOT

I Khái niệm chưng cất quy mô pilot

1.1 Khái niệm : Chưng cất tinh dầu quy mô Pilot nằm giữa chưng cất tinh dầu phòng

thí nghiệm (quy mô nhỏ hơn) và chưng cất tinh dầu công nghiệp (quy mô lớn hơn) Quy

mô Pilot cho phép sản xuất tinh dầu với số lượng nhiều hơn so với phòng thí nghiệm,nhưng vẫn đủ nhỏ để linh hoạt điều chỉnh quy trình và kiểm soát chất lượng sản phẩmmột cách hiệu quả

2.1 Thiết bị chưng cất quy mô pilot và cấu tạo

2.1.1 Thiết bị chưng cất quy mô pilot

- Thiết bị chưng cất quy mô Pilot tại phòng thí nghiệm có dung tích 60 Lít

Hình 1 Thiết bị chưng cất quy mô pilot 2.1.2 Cấu tạo

Nồi cất: Nồi hình trụ đặt trên bộ phận chứa nước chưng cất, là nơi để đặt các hương liệu tạo hương thơm lên

Thùng ngưng: là bộ phận sinh hàn đặt ngay trên bình hứng, giúp cho tinh dầungưng tụ thành từng giọt rồi chảy xuống

Bình hứng: Bộ phận nằm ở cuối cùng của hệ thống chưng cất, chứa lượng tinh dầuthành phẩm

Trang 14

2.1.3 Nguyên lý hoạt động:

- Chuẩn bị nguyên liệu bằng cách cắt nhỏ lá và các loại hương liệu tạo mùi thơm,sau đó xếp lên trên phần nồi cất của máy Nồi cất được thiết kế để tách biệt với phần nướcdùng để chưng cất ở phía dưới

- Sau khi đậy kín nồi cất, điều chỉnh bộ cấp nhiệt để tăng nhiệt độ của nước chưngcất bên dưới cho đến khi nước sôi, làm nóng các hương liệu cần chưng cất

- Hương liệu khi được nung nóng sẽ bay hơi và di chuyển qua hệ thống ống dẫnvào bộ phận ngưng tụ làm lạnh (hệ thống ruột gà được bao quanh bởi nước lạnh)

- Tinh dầu sau đó sẽ ngưng tụ thành dạng lỏng, chảy từ từ xuống bình chứa, tạo ralượng tinh dầu đậm đặc thành phẩm

II Tiến hành thí nghiệm

Bư ớc

1: Chuẩn bị mẫu: cân 40kg sả

Hình 2.1 Sả Bư

ớc

2: Cắt và đem cho vào cối xay tiến hành xay nhỏ

Hình 2 Sả đã được say nhỏ

Trang 15

ớc

3: Cho vào nồi chưng đem đi chưng trong khoản 3h

Hình 3 Sả cho vào thiết bị chưng cất Bư

ớc

4: Lấy khoản 1g mẫu tiến hành đi đo độ ẩm nguyên liệu ban đầu

Hình 4 Máy đo ẩm độ Bư

ớc

5: Xác định lượng tinh dầu thu được sau thời gian chưng

Hình 5 Tinh dầu thu được sau chưng cất

III Kết quả thí nghiệm:

Trang 16

- Thời gian chưng cất 2 lần (phút) :360 phút

- Thể tích tinh dầu thu được (ml/g vck NL): 99(ml)

- Ẩm độ nguyên liệu (% db): 62,2%

IV Bài học rút ra sau buổi học:

- Hiểu và nắm được nguyên tắc chưng cất với quy mô pilot

- Làm quen và sử dụng được hệ thống chưng cất ở quy mô pilot

- Việc vận hành hệ thống chưng cất pilot một cách an toàn và hiệu quả giúp đảm

bảo chất lượng tinh dầu thu được và rút ngắn thời gian sản xuất tinh dầu, đồngthời giảm thiểu rủi ro khi chuyển đổi sang sản xuất quy mô lớn

- Qua thực hành này, không chỉ kiểm chứng được các lý thuyết đã học mà còn tối

ưu hóa các thông số kỹ thuật và quy trình chưng cất, từ đó rút ra các kinhnghiệm thực tế quý báu

- Qua việc thực hành trình chưng cất tinh dầu quy mô pilot sẽ mang lại những

kết quả thực tế, góp phần vào việc sản xuất tinh dầu trên quy mô công nghiệp

Bài 3: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ỨNG DỤNG CỦA TINH DẦU

I Sản phẩm ứng dụng Xà Bông

1.1 Thành phần của xà bông:

Trang 17

- Dầu / Chất béo

- Chất kềm

- Nước

- Phụ Gia

2.1 Nguyên liệu chuẩn bị:

- Phôi xà phòng: còn được gọi là Soap Chip,được dùng cho việc làm xà phòng tạinhà Trong phôi xà phòng có Glycerin với màu trong, không mùi nên dễ dàng pha trộnvới các phụ liệu khác Có 2 loại phôi được dùng: Phôi trong và Phôi đục

- Màu hóa học: gồm màu nước và màu bột được dùng để tạo màu cho quá trình tạosản phẩm

- Tinh dầu: một số loại tinh dầu hiện có như tinh dầu bưởi, sả, bạc hà, quế

- Cốc thủy tinh, đủa, bếp điện, khuôn

- Phôi xà bông

- Màu Bột hóa học

- Bột quế

- Tinh dầu Bạc Hà

II Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1 Tính toán chọn tỉ lệ phù hợp với nhu cầu sử dụng Bước 2 Cho phôi vào cốc thủy tinh tiến hành gia nhiệt cho phôi chảy ra.

Bước 3 Cho các phụ gia như tinh dầu và màu vào cốc, khuấy đều.

Bước 4 Cho hỗn hợp vào khuôn đợi đông lại.

III Kết quả thu được

Hình 3.1 Xà bông thành phẩm

Trang 18

IV Bài học rút ra sau buổi học:

- Không chỉ còn trên lý thuyết mà còn được trực tiếp tự do sáng tạo sản phẩm

theo sở thích bản thân

- Ứng dụng được tinh dầu vào một số sản phẩm tiêu dùng trong đời sống

- Qua việc thực hành chúng em có thể tự điều chỉnh tỉ lệ, điều chỉnh các thứ được

thêm vào qua đó có thể tự sản xuất sản phẩm tại nhà

- Sự kết hợp giữa tinh dầu và các thành phần tự nhiên khác trong xà bông không

chỉ tạo hương thơm mà còn tạo ra sản phẩm đa dạng hơn

Bài 4: CHUỖI CUNG ỨNG (SUPPLY CHAIN)

I Phần lý thuyết về chuổi cung ứng:

1.1 Định nghĩa về chuổi cung ứng:

Chuỗi cung ứng (supply chain) là một hệ thống liên kết các đơn vị kinh doanh từgiai đoạn sản xuất, gia công, đóng gói, phân phối cho đến tiêu dùng cuối cùng Chuỗicung ứng bao gồm tất cả các hoạt động và quá trình liên quan đến sản xuất và phân phốisản phẩm từ nguyên vật liệu đến khách hàng cuối cùng

1.2 Vai trò của chuổi cung ứng:

Trang 19

Vai trò chính của chuỗi cung ứng là đảm bảo các nguồn lực, vật liệu, thông tin vàdịch vụ được cung cấp và điều phối hiệu quả từ nguồn gốc đến người tiêu dùng cuối cùng.

1.3 Các yếu tố trong hoạt động của chuổi cung ứng:

Các yếu tố quan trọng trong hoạt động của chuỗi cung ứng bao gồm:

- Nguồn cung cấp (Suppliers):

Các nhà cung cấp nguyên liệu, linh kiện, dịch vụ

Chất lượng, giá cả, độ tin cậy và khả năng đáp ứng của các nhà cung cấp

- Sản xuất (Manufacturing):

Quá trình chuyển đổi nguyên liệu thành sản phẩm hoàn chỉnh

Công nghệ, năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất

- Quản lý tồn kho (Inventory Management):

Lượng hàng tồn kho, điểm đặt hàng, chu kỳ đặt hàng

Cân bằng giữa lượng hàng tồn kho và nhu cầu thị trường

- Vận chuyển và Phân phối (Transportation and Distribution):

Phương thức, tuyến đường, thời gian vận chuyển

Quản lý kho bãi, bốc dỡ hàng hóa

- Công nghệ thông tin (Information Technology):

Hệ thống quản lý thông tin, đặt hàng, theo dõi, dự báo

Tích hợp các thông tin trong suốt chuỗi cung ứng

- Quản lý quan hệ với khách hàng (Customer Relationship Management):

Hiểu và đáp ứng nhu cầu khách hàng

Chăm sóc, giữ chân và phát triển khách hàng

- Quản lý rủi ro (Risk Management):

Nhận diện, đánh giá và quản lý các rủi ro trong chuỗi cung ứng

Các biện pháp phòng ngừa và ứng phó với các tình huống bất ngờ

» Quản lý hiệu quả các yếu tố này là then chốt để chuỗi cung ứng hoạt động linh

hoạt, hiệu quả và bền vững

1.4 Một số thuật ngữ phổ biến trong chuổi cung ứng:

Ngày đăng: 20/06/2024, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w