1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thu hoạch học phần khởi nghiệp 3 quản trị doanh nghiệp tại doanh nghiệp

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNGKHOA QUẢN TRỊ - NGÂN HÀNG

BÁO CÁO THU HOẠCHHỌC PHẦN KHỞI NGHIỆP 3Quản trị doanh nghiệp tại doanh nghiệp……

Giảng viên hướng dẫn : ………

Sinh viên thực hiện: ………

Trang 2

1: Tổng quan về công tác quản trị kinh doanh.1.1 Khái niệm.

 Trong quá trình thực hiện hoạt động, một tổ chức kinh doanh (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) cần được quản trị, những hoạt động quản trị này được gọi là quản trị kinh doanh

 Hiểu một cách đom giản nhất thì quản trị kinh doanh là quản trị các hoạt động kinh doanh nhằm duy trì, phát triển một/các công việc kinh doanh của một doanh nghiệp nào đó Đây là một công việc phức tạp, bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, xây dựng các qui trình và tối đa hóa hiệu quả bằng các quá trình tư duy và ra quyết định của nhà quản trị Các nhà quản trị, như vậy, phải tổ chức mọi hoạt động từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình kinh doanh  Có nhiều cách diễn đạt về bản chất của hoạt động quản trị kinh

doanh Có thể hiểu quản trị kinh doanh là tổng họp các hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức, kiểm tra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hiệu quả nhất nhằm xác định và thực hiện mục tiêu cụ thể trong quá trình phát triển của doanh nghiệp Cũng có thể hiểu quàn trị kinh doanh là tổng họp các hoạt động xác định mục tiêu và thông qua những người khác để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động

 Như vậy, có thể hiểu quản trị kinh doanh là tập hạp các hoạt động có liên quan và tương tác mà một chủ thể doanh nghiệp tác động lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp để sử dụng một cách tốt nhất mọi nguồn lực, tiềm năng và cơ hội của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ kinh doanh Những cách diễn đạt trên đây về quản trị kinh doanh đều có điểm chung là thể hiện đối tượng của quản trị kinh doanh là tập thể người lao động trong một doanh nghiệp

Trang 3

 Quản trị kinh doanh, xét đến cùng chính là quản trị con người và thông qua con người để tác động đến các nguồn lực khác như nguyên vật liệu, công nghệ, cơ sở hạ tầng, thậm chí là các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra

1.2 Mục đích

 Mục đích của quản trị kinh doanh là duy trì và thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhàm đảm bảo sự tồn tại và vận hành của toàn bộ doanh nghiệp, hướng vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

 Như vậy, có thể hiểu mục đích của quản trị kinh doanh bao gồm hai vấn đề Thứ nhất là đảm bảo thực hiện khối lượng công việc nghĩa là tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất trong khả năng cho phép Thứ hai là đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển vững chắc trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.

1.3 Đặc điểm Đặc điểm của hoạt động quản trị kinh doanh là:

 Hoạt động quản trị kinh doanh dược xác định bởi chủ thể bao gồm chủ sở hữu (cá nhân hoặc nhóm người nắm quyền lực kinh tế) có quyền quyết định về tài sản của doanh nghiệp và người điều hành (người trực tiếp sử dựng quyền lực kinh tế) đưa ra các quyết định kinh doanh

 Trong nhiều trường hợp, hai chủ thể này có thể đồng nhất tùy thuộc vào cách thức tổ chức hoạt động của doanh nghiệp Đây là các đối tượng (trực tiếp hoặc gián tiếp) có quyền quyết định các hoạt động quản trị kinh doanh của doanh nghiệp Đốỉ tượng của quản trị kinh doanh, như đã đề cập ở trên, là thông qua quản trị tập thể những người lao động trong doanh nghiệp để quản trị toàn bộ quá trình kinh doanh cũng như các nguồn lực khác của doanh nghiệp

Trang 4

 Hoạt động quản trị kinh doanh mang tính liên tục Như đã đề cập ở trên, nhà quản trị phải tổ chức mọi hoạt động từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của toàn bộ quá trình kinh doanh Để có thể sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và đạt hiệu quả hay mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra thì đòi hỏi nhà quản trị phải giám sát mọi hoạt động của quá trình kinh doanh bởi mỗi công đoạn của quá trình này đều tiềm ẩn những cơ hội có thể hạn chế việc thực hiện mục tiêu mà nhà quản trị đã đề ra

 Hoạt động quản trị kinh doanh mang tính tổng hợp và phức tạp Tính tổng hợp của hoạt động quản trị kinh doanh thể hiện ở khía cạnh đây là hoạt động kết hợp nhiều chức năng quản trị trong doanh nghiệp như quản trị tài chính, quản trị mua hàng, quản trị chuỗi cung ứng, quản trị nguyên vật liệu, quản trị marketing, quản trị sản xuất và tác nghiệp, quản trị chất lượng, quản trị nhân lực, Hoạt động quản trị kinh doanh là sự kết hợp hài hòa quản trị các chức năng này nhằm tạo ra sản phẩm hay cung cấp dịch vụ một cách hiệu quả, đảm bảo duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Cũng vì lý do này mà hoạt động quản trị kinh doanh mang tính phức tạp bởi mục tiêu của hoạt động quàn trị các chức năng không phải khi nào cũng đồng nhất với nhau Lựa chọn tối ưu của chức năng này có thể lại ảnh hưởng (mang tính hạn chế) đến việc cổ gắng đạt được phương án tối ưu của chức năng khác Bên cạnh đó, quản trị kinh doanh gắn với quản trị các hoạt động của con người nên việc hài hòa mục đích của doanh nghiệp với mục đích của các cá nhân hoặc nhóm vốn dĩ không phải khi nào cũng đồng nhất, thậm chí trong nhiều trường hợp mang tính xung đột trực tiếp, cũng góp phần làm cho tính phức tạp của hoạt động này tăng lên

 Hoạt động quản trị kinh doanh luôn gắn với môi trường và được đòi hỏi là phải luôn thích ứng với sự biến đổi của môi trường Môi

Trang 5

trường ở đây được hiểu là bao gồm cả môi trường bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp Với môi trường bên trong, tức là bao gồm các yểu tố mà bản thân doanh nghiệp có thể kiểm soát được như nguyên vật liệu, nhân lực, công nghệ, cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, hoạt động quản trị kinh doanh được đòi hỏi là phải phù hợp với những yếu tố này nhằm tạo ra sự kết hợp tốt nhất của các yểu tố bên trong để duy trì và phát triển các hoạt động kinh doanh, đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra

 Với môi trường bên ngoài, bao gồm các yếu tố như thị trường, thể chế, sự phát triển của nền kinh tế, tiến bộ khoa học công nghệ, yếu tố văn hóa xã hội, những yếu tố mà doanh nghiệp không kiểm soát được, hoạt động quản trị kinh doanh được đòi hỏi là phải luôn phản ứng phù hợp với sự thay đổi của những yếu tố này nhằm tận dụng những cơ hội, phòng tránh các nguy cơ, từ đó đảm bảo sự tồn tại và phát triển của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, tùy từng đặc thù của chủ thể kinh doanh mà hoạt động quản trị kinh doanh có thể có những đặc điểm chung khác Chẳng hạn như đối với các chủ thể kinh doanh là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp đa quốc gia, hoạt động quản trị kinh doanh, bên cạnh những đặc điểm trên còn có những đặc thù xuất phát từ những đặc thù của doanh nghiệp.

2.1 Công tác quản trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp.2.2 : giới thiệu sơ lược về doanh nghiệp.

* Giới thiệu*

- Tập đoàn Cola được sáng lập từ năm 1982 tại Hoa Kỳ,

Coca-Cola là công ty sản xuất nước giải khát có gas số 1 trên thế giới Ngày nay tên nước giải khát Coca-Colagần như được coi là một biểu tượng của nước Mỹ, không chỉ ở Mỹ mà ở gần 200 nướctrên thế giới 6

Trang 6

- Coca-Cola hoạt động trên 5 vùng lãnh thổ: Bắc Mỹ, Mỹ Latinh,

Châu Âu, Châu Á,Trung Đông và Châu Phi.

- Ở Châu Á, công ty hoạt động tại 6 khu vực: Trung Quốc, Ấn Độ,

Nhật Bản,Philippines, Nam Thái Bình Dương và Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn Quốc và NewZealand), Khu vực Tây và Đông Nam Á (SEWA)Tại Việt Nam,Công ty Coca-Cola hoạt động sản xuất kinh doanh trên 10 năm với những mặt hàngnổi tiếng như: Coca-Cola, Fanta, Sprite, nước cam ép ,Splash, nước uống đóng chai Joy,nước tăng lực Samurai, Schweppes, bột giải khát ,Samurai, bột Sunfill với các hươngCam, dứa, dâu.

* Sơ lược:

- Tên giao dịch: Công ty TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA

- Tên giao dịch nước ngoài: Coca-Cola Indochine Pte.Ltd., Singapore- Tên viết tắt: Coca-Cola

- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và đóng chai nước giải khát có

gas mang nhãn hiệu Coca-Cola

- Địa chỉ: Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức – TP.Hồ Chí Minh- Website: www.coca-cola.vn

- Số điện thoại: 84 8961 000

Số fax: 84 (8) 8963016 Hình thức đầu tư: 100% vốn nước ngoàiHình thức đầu tư: 100% vốn nước ngoài

- Tổng vốn đầu tư: 358.611.000 USD- Vốn pháp định: 163.836.000 USD

- Mục tiêu: sản xuất các loại nước giải khát Coca-Cola, Fanta,

*Chi tiết địa chỉ và chi nhánh.

- Coca-Cola Việt Nam hiện có 3 nhà máy đóng chai trên toàn quốc:

Hà Tây – ĐàNẵng – Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư trên 163 triệu USD Văn phòng đại diện Coca-Cola Southeast Asia Inc: Lầu

Trang 7

10, tòa nhà Metropolitan,235 Đồng Khởi, Quận 1, TP HCM, Việt Nam

- Công ty TNHH NGK Coca-Cola Việt Nam:

- Công ty TNHH NGK Coca-Cola Việt Nam: 485 Xa lộ Hà Nội,

Phường LinhTrung, Quận Thủ Đức, TP HCM, Việt Nam

- Điện thoại: +84 (0)8 3896 1000- Số fax: +84 (0)8 3897 2831

- Chi nhánh Hà Nội: Km số 17, Quốc lộ 1A, Xã Duyên Thái,

Huyện Thường Tín,Hà Nội, Việt Nam

- Điện thoại: +84 (0)4 3385 3725- Số fax: +84 (0)4 3385 3723 7

- Chi nhánh Đà Nẵng: Quốc lộ 1A, phường Hòa Minh, Quận Liên

Chiểu, ĐàNẵng, Việt Nam

- Điện thoại: +84 (0)511 373 0000- Số fax: +84 (0)511 373 0076

- Liên hệ báo chí:Vũ Thanh TrúcEmail: vu@coca-cola.com

- Liên hệ về sản phẩm, mua hàng, hoặc các vấn đề khác: Hotline:

1900 5555 84.

*Tình hình thị trường và kinh daonh tại Việt Nam.

- Do tính đặc thù Việt Nam Coca-Cola nhận thấy thị trường Việt Nam

đa dạng, Coca-Cola Việt Nam hướng tới giới trẻ với phong cách sành điệu, trẻ trung nóng bỏng Thực tếcho thấy, thương hiệu không trực tiếp phân đoạn thị trường mà trình phân đoạn thị trườngđòi hỏi phải có thương hiệu phù hợp cho phân đoạn để định hình giá trị cá nhân ngườitiêu dùng.

- Coca-Cola tập trung phân đoạn theo tiêu thức chính:

- Về địa lý: Coca-Cola Việt Nam cố gắng phân phối với mạng lưới

dày đặc từthành thị tới nông thôn, từ đồng tới miền núi, từ nam bắc trọng nơi tập trungđông dân cư sản phẩm Coca-Cola xuất khắp nơi, từ quán ăn,

Trang 8

quán giải khát lớnđến nhỏ, từ đường phố đến hẻm ,…trải dài từ Bắc vào Nam

- Về đặc điểm dân số học: Coca-Cola Việt Nam tập trung vào giới

trẻ, với phongcách trẻ trung nóng Là tập đoàn sản xuất nước lớn giới thành công nhiều nướcgiới nên thâm nhập vào thị trường Việt Nam Coca-Cola chọn chiến lược phục vụtoàn thị trường Bước đầu, Coca-Cola tập trung vào đoạn thị trường mà nhu cầuđặc điểm mật độ dân số có tỉ lệ cao Trong giai đoạn thâm nhập thị trường ViệtNam Coca-Cola có trụ sở miền Bắc (Hà Nội), miền Trung (Đà Nẵng), miền Nam(TP Hồ chí Minh) dần mở rộng thành phố lân cận Sau nghiên cứu kĩ thị trườngViệt Nam, Coca-Cola nhận định thành phố mà có khả tiêu thụ sản phẩm cao họNhìn chung, thị trường đồ uống Việt Nam đánh giá có nhiều tiềm năng.Vì Coca-Cola bắt đầu thâm nhập từ 1960, đến tháng 2/1994 tiếp tục quay trở lại (sau hếtlệnh cấm vận thương mại Mĩ), từ đến nay, Coca-Cola đạt thành công lớn thịtrường Việt Nam Các sản phẩm tiêu biểu: Coca-Cola; Sprite; Fanta;Schweppes; Minute Maid NutriBoost; Minute Maid Teppy; Minute Maid Splash; Aquarius; Fuze tea; Dasani; Samurai;Barbican.

2.3 Các nội dung của công tác quản trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp 2.3.1 Quản trị nhân lực.

- Công ty có khoảng 86.200 nhân viên vào thời điểm đầu năm 2020, bao gồm

10.400nhân viên hoạt động ở Mỹ và 4000 nhân viên tại Việt Nam.

- Doanh nghiệp từ những năm đầu hoạt động tại Việt Nam, luôn đặt ưu tiên

cho việcphát triển tài năng Việt như nâng cao năng lực nhân lực địa phương, xây dựng đội ngũ chuyên viên chất lượng cao theo tiêu chuẩn toàn cầu Tính đến nay, Coca-Cola có 99%nhân viên là người Việt Mỗi năm, doanh nghiệp đầu tư 1,4 triệu USD để tuyển dụng, pháttriển nguồn nhân lực trong nước.

- Bên cạnh mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nội tại, Coca-Cola đã và đang

tiến hành tổ chức các chương trình khơi mở tiềm năng thực sự cho lãnh đạo

Trang 9

trẻ, thực hiện dự án “Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam phát triển bền vững” phối hợp với Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC); Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triểnbền vững Việt Nam (VBCSD) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI).

Sơ đồ tổ chức Công ty Coca Cola

Công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.- Số lượng lao động.

Trang 10

- Qua bảng số liệu trên cho thấy số lượng lao động của công ty giảm

qua các năm Điều này được lý giải là do công ty đang tái cơ cấu lại lực lượng lao động cho phù hợp với chiến lựơc kinh doanh từng thời kỳ đồng thời cũng do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19.

- Trong đó giảm nhiều nhất là số lao động ở lực lượng bán hàng (247

người) hay 23,3% tiếp đến là lao động phục vụ (72 người) hay 11,1% Do chuyển sang phương thức kinh doanh mới là sử dụng nhân viên bán hàng của nhà phân phối trong việc cung cấp hàng cho các khách hàng và chỉ sử dụng người quản lý bán hàng cho từng khu vực và hỗ trợ nhà phân phối cùng với đội ngũ bán hàng theo xe ô tô phục vụ khách hàng lớn như: Khách sạn, nhà hàng chính vì vậy nhân viên bán hàng của công ty đã giảm đi 247 người tương đương với 23,3% Bên cạnh đó để giảm chi phí công ty cũng đã thực hiện lực lượngbảo vệ từ công ty cung ứng dịch vụ bảo vệ nên số nhân viên phục vụ đã giảm 52 người hay 11,1% chính việc giảm mạnh lực lượng lao động từ hai bộ phận này đã làm cho số lựơng lao động của công ty giảm 447 người hay 10,8%.

- Nếu coi số lượng lao động không chỉ được phân theo chức danh

như bảng 2 mà còn phân theo giới tính thì có bảng số liệu về lao động qua 2 năm 2019, 2020 như sau:

Trang 11

2.2.2 Quản trị Maketing.* Tăng trưởng kinh tế.

- Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng trung bình của giai

đoạn 2001 – 2010 là 7,25% Trong đó, tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001 – 2005 là 7,51% và giai đoạn 2006 – 2010 lại bị thụt lùi, còn 7%.

- Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam giảm là do chất lượng tăng trưởng kinh

tế của Việt Nam còn thấp và chưa đạt được độ bền vững thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, tính hiệu quả của kinh tế thấp, đồng thời, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu

Trang 12

- Năm 2011, Việt Nam được dự báo là mức tăng trưởng kinh tế sẽ hồi phục

ở mức 7.2%, mức cao thứ ba trong các nước Châu Á, sau Trung Quốc và Ấn Độ.Cùng với Indonesia và Ấn Độ, Việt Nam sẽ là một trong ba nước duy nhất có mức tăng trưởng năm 2011 cao hơn 2010 Tuy nhiên, đầu tháng 5/2011, Việt Nam đã hạ mức tăng trưởng kinh tế xuống còn 6.5%, thấp hơn đáng kể so với chỉ tiêu trước đây là từ 7 đến 7,5% do chính sách kiềm chế tăng trưởng kinh tế để giảm lạm phát của Nhà nước

- Kinh tế tăng trưởng chậm dẫn đến chi tiêu của khách hàng ít hơn, công ty

không nên mở rộng hoạt động

Chính sách sản phẩm – thị trường.- Đặc điểm thị trường Việt Nam:

- Tổng doanh số quảng cáo của thị trường nước giải khát Việt Nam đã tăng trưởng đến 93% so với cùng kỳ 2008, đạt 36,1 triệu USD trong nửa đầu năm 2009 Trong đó, nước ngọt có gas đạt doanh số quảng cáo 4,1 triệu USD, nhưng đến tháng 11.2009 đã tăng gần 100% so với nửa đầu năm, đạt 8 triệu USD.

- Với tốc độ tăng trưởng này, ngành công nghiệp nước giải khát đã vươn lên

vị trí thứ 4 trong số các ngành có doanh thu lớn nhất Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2009, xếp sau viễn thông, thực phẩm và chăm sóc sắc đẹp.

- Coca-Cola có đến 4 nhãn hàng lọt vào nhóm 10 sảnphẩm nước giải khát có

gas hàng đầu tại Việt Nam gồm Coca-Cola, Sprite,Fanta và Schweppes

- Trong chuyến viếng thăm Việt Nam lần đầu tiên vào tháng 9.2009 trên

cương vị Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc điều hành toàn cầu của Tập đoàn Coca-Cola, ông Muhtar Kent, đã công bố khoản đầu tư thêm 200 triệu USD tại đây trong 3 năm.

Phân khúc thị trường:

- Coca-Cola tập trung phân đoạn theo 2 tiêu thức chính:

- Về địa lý: Coca-Cola việt nam đã cố gắng phân phối với mạng lưới dày đặc

từ thành thị tới nông thôn, từ đồng bằng tới miền núi, từ nam ra bắc Nhưng vẫn chú trọng chính ở nơi tập trung đông dân cư Các sản phẩm của Coca

Ngày đăng: 03/05/2024, 17:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w