1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước tại việt nam giai Đoạn 2016 2020

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Phân Cấp Quản Lý Nguồn Thu, Nhiệm Vụ Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Việt Nam Giai Đoạn 2016-2020
Tác giả Nguyễn Diệu Hiền, Té Thanh Hién, Nguyễn Đăng Khoa, Trần Ngoc Khanh Linh, Tran Thi Minh Nhan, Nguyễn Thanh Tuần, Nguyễn Thị Huỳnh Trâm, Huynh Thi Ngoc Xuan, Nguyễn Hoàng Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thẻ Khang
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Cao học Thuế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

Tóm lại, qua nghiên cứu các quan điểm của thế giới và Việt Nam, trong tiêu luận này khái nệm NSNN được hiểu: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ qua

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

1 Nguyễn Diệu Hiền 5 Tran Thi Minh Nhan

3 Nguyễn Đăng Khoa 7 Nguyễn Thị Huỳnh Trâm

4 Trần Ngoc Khanh Linh 8 Huynh Thi Ngoc Xuan

9 Nguyễn Hoàng Anh

GVHD: TS NGUYÊN THẺ KHANG

NHÓM:2 LỚP: Cao học Thuế K16 - K17

Tp Hồ Chí Minh, Tháng 01 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC MỤC LUỤC 55-2252 212221221112112221121221121222 E121 rere i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾTT TẮTT s1 E111EE1E111121 112111 E111 EEtrrre iti DANH MỤC BẢÁNG BIỂU (5c SE 1 E1 122111 tt tt 1 tre re iv

LỜI MỞ ĐẦU - 5 21 2212212221212 1222211211212 re 1

I CO SO LY LUAN VE QUAN LY NGUON THU VA NHIEM VU CHI NGAN

SÁCH NHÀ NƯỚC À - ©5221 2122122112212212110211111211221121212121 re 3 1.1 Ngân sách nhà nước và phân cấp ngân sách nhà nước ¿5s scsccs ezzExzxcrxez 3

1.1.1 Khái nệm ngân sách nhà nước c1 2212221212111 11112115111 1118111 kre 3

1.1.2 Phân cấp quản lý NSNN 5c S t2 2E H1 HH1 H1 re 4 1.1.3 Sự cần thiết phải phân cấp quản lý NSNN ch He Hye 5 1.1.4 Vai trò của phân cấp quản lý NSNN 5c che HH He 7 1.1.5 Nội dung phân cấp quản lý NSNN - nh nh HH HH ga 8

1.2 Phan cap nguồn thu và nhiệm VỤ CÌỈHH - c2 22111011112 1915555551511 11k vn ng 9

1.2.1 Các khoản thu-chỉ NSNN 2 55 2222221 221122112211221122112111222 re 9 1.2.2 Nguyên tắc phân phối nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp NSNN 10 1.2.3 Nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp ở địa

00151227 cc ccc cece eee eee ene ene ene E OnE ec E EDT E Cbd ECddDtdEEeateetiteieedeetaeeeeitieeeeias 13 1.3 Kinh nghiém phan cap nguén thu va nhiém vy chỉ ở một sô nước trên thé gidi 14 1.3.1 Céng hoa Phap c ccc cece cece ccesceneeceeeceseseeecesecesseceeceeesestnseeseaeeeseeas 14 1.3.2 Cộng hòa Liên bang Đức - Q.0 012101211121 11 1811121120111 1 1181121111111 ệy 15 1.3.4 Phân cấp quản ly ngân sách ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 16

II THỰC TRANG VE PHAN CAP NGUON THU VA NHIEM VU CHI GIU'A CAC CAP NSNNQ ooo oo ss sss ssesessoseesssssstsvessetssstessesetisetistisesistisssstusstisssississsessitecsiesiesessntseeeseeeees 18

2.1 Thực trạng thu chỉ NSNN QL Q2 011211122 11211222252 1111121 H tr He 18

P NI si ái 18 2.1.2 Thực trạng cH1 c2 2011211122115 1151 11511150115 11g 115115 11kg 19 2.2 Những mặt đạt được - - 2 221122111221 12212121 1111111512011 1H Tnhh vệ 20

Trang 3

2.4 Nguyên nhân 2+ 2s 222122112211271122112211211121122111211111211221121122 ru 26

HI GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAN CAP QUAN LY NGUON THU, NHIEM VU

CHI NSNN Q2 2122222222212 2222222212211 ererre 28 3.1 Quan điểm hoàn thiện phân cấp quản lý nguồn thu và nhiệm vụ chỉ NSNN 28 3.2 Giải pháp hoàn thiện phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chỉ NSNN 29 TAT LIEU THAM KHẢO 55 2S 1222122212121 221212212 rererde 32

Trang 4

1H

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Thué GTGT Thué Gia tri gia tang

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU Bảng 2.1: Quy mô thu ngân sách giai đoạn 2016-2020

Bảng 2.2: Quy mô chi ngân sách giai đoạn 2016-2020

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế Việt Nam muốn tăng trưởng nhanh, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn mình thì tất yêu phải quản lý tốt về nguồn lực, nhất là nguồn lực Nhà nước Một trong những nguồn lực đó là ngân sách nhà nước (NSNN) vì nó giữ vai trò rất

quan trong, chi phối hầu như toàn bộ hoạt động của Nhà nước Trong đó, tất cả các nhu

cầu chỉ tiêu, tài chính của Nhà nước đều được thỏa mãn bằng các nguồn thu ngân sách, cho nên thu ngân sách có thể coi là khâu rất quan trọng Nếu không có nguồn thu thì

không có kinh phí để chi dẫn đến công việc đều trì trệ Mặt khác chi ngân sách không

hiệu quả dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách

Tuy nhiên, đề có thể quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn thu NSNN, công tác quản

lý chỉ ngân sách cũng rất quan trọng Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả NSNN là để tăng tích lũy đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân; đảm bảo

quốc phòng, an ninh, đối ngoại là cả một khoa học lẫn nghệ thuật Nền kinh tế nước ta

ngày càng phát triển thì chỉ NSNN cũng ngày càng lớn, việc quản lý chi tiêu công còn gặp nhiều rủi ro, thách thức dẫn đến nợ công ngày càng tăng, hiệu quả các khoản chỉ ngân sách chưa cao, tình trạng chi chuyên nguồn ngân sách năm trước sang năm sau rất lớn gây

khó khan trong tình hình thực hiện dự toán ngân sách hàng năm

Các khoản chỉ NSNN thì đa dạng về nội dung chỉ, phức tạp về đối tượng sử dụng, một mặt đảm bảo về tài chính đề duy trì hoạt động của nhà nước, đảm bảo quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách phúc lợi và an sinh xã hội, đồng thời hình thành nguồn lực tài chính quan trọng trong hoạt động chi đầu tư công nói riêng và hoạt động chỉ đầu tư

toàn xã hội nói chung Trong tình hình NSNN còn khó khăn, hiện tượng cơ cầu chi

thường xuyên trong tổng chỉ NSNN cao làm thu hẹp phần dành cho đầu tư phát triển, việc tăng cường quản lý chỉ NSNN, đảm bảo chặt chẽ, tiết kiệm, đúng quy định, chỗng lãng phí, thất thoát đặt ra cấp thiết, gay gắt hỏi nhiều giải pháp khả thi, quyết liệt và đồng bộ Kiểm soát chặt chẽ các khoản chỉ NSNN luôn là mối quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và của các cấp, các ngành, góp phần quan trọng trong việc giám sát sự phân phối và

sử dụng nguồn lực tài chính một cách có mục ốích, có hiệu qua, đồng thời là một biện pháp hữu hiệu đề thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Trang 7

Lãnh đạo nhà nước và chính phủ đã có rất nhiều nỗ lực trong việc điều hành NSNN Đã xây dựng luật NSNN đề điều hành vĩ mô về NSNN Các nghị quyết của Chính phủ cũng đã được ban hành hàng năm để thực hiện các chính sách tài chính phù hợp với từng năm ngân sách Bộ Tài chính cũng đã có hàng loạt những thông tư, văn bản đề thực hiện kiểm soát các khoản chi của NSNN ngày càng phù hợp hơn

Cân đối thu - chỉ NSNN bao giờ cũng là vấn đề cực kỳ quan trọng với mỗi Chính phủ Kết thúc giai đoạn 2016-2020, nền kinh tế Việt Nam vẫn ở quy mô còn tương đối nhỏ, quy mô thu ngân sách đang hạn hẹp nhưng nhu cầu chi thường xuyên và chỉ cho đầu

tư phát triển hiện nay và trong nhiều năm nữa còn rất lớn Đặc biệt trong bối cãnh nền kinh tế-xã hội chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-I9, nguồn thu ngân sách bị tác động mạnh, trong khi nguồn chi phải tăng cường đề khắc phục những hậu quả do đại dịch gây nên Nhìn chung, trong thời gian qua thu - chỉ ngân sách đều ở trong tình trạng chưa có sự cân đối cần thiết, bội chỉ NSNN vẫn ở mức khoảng 4,5% GDP và thực sự thu - chỉ NSNN đang bộc lộ nhiều vấn đẻ

Từ những vấn đề trên, nhóm học viên lựa chọn đề tài: “Thực trạng quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020” làm tiểu luận môn học, với mong muốn trình bày một số thực trạng về quản lý nguồn thu và nhiệm

vụ chỉ NSNN giai đoạn 2016 - 2020, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm gia tăng hiệu quả quản lý phân cấp NSNN tại Việt Nam

Trang 8

I CO SO LY LUAN VE QUAN LY NGUON THU VA NHIEM VU CHI NGAN

SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Ngân sách nhà nước và phân cấp ngân sách nhà nước

1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế - lịch sử, gắn liền với sự ra đời của nhà nước và nên kinh tế hàng hóa tiền tệ, là bộ phận quan trọng nhất của khu vực tài

chính nhà nước Thuật ngữ “Ngân sách Nhà nước” được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mợi quốc gia, song quan niệm về NSNN lại chưa thông nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về NSNN tùy theo các trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu

Ở nước Pháp, tại Từ điên Bách khoa toàn thư về Kinh tế: “Ngân sách nhà nước là một văn kiện hoặc Hội đồng thảo luận và phê chuẩn mà trong đó các nghiệp vụ tài chính (thu, chỉ) của một tổ chức công (nhà nước, chính quyền địa phương) hoặc tư (doanh nghiệp, hiệp hội) được dự kiến và cho phép [Notes Beleus — Bộ Kinh tế - Tài chính và tư hữu hóa — Pháp, số 299-1986]”

Theo Đại từ điển kinh tế thị trường của Trung Quốc thì: NSNN là kế hoạch thu chỉ

hàng năm của nhà nước được xét duyệt theo trình tự pháp định

Các nhà kinh tế học Nga quan niệm NSNN là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng

tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia

Luật NSNN năm 2015 quy định: “NSNN là toàn bộ các khoản thu chỉ của Nhà

nước được dự toán và thực hiện trong khoảng thời gian nhất định, do cơ quan nhà nước có

thâm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

NSNN được phân chia thành ngân sách trung ương (NSTW) và ngân sách địa phương (NSĐP}”

Trong đó, NSTW là các khoản thu NSNN phân cấp cho trung ương hưởng và các khoản chỉ NSNN thuộc nhiệm vụ chỉ của cấp trung ương; NSĐP là các khoản thu NSNN phân cấp cho địa phương hưởng, thu bố sung từ NSTW cho NSĐP và các khoản chỉ

NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương”

Trang 9

Luật NSNN cũng đưa ra nguyên tắc: “NSNN được quản lý thông nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, công khai minh bạch, công bằng: có phân cấp quản lý; gắn với quyền han và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp

Như vậy, mặc dù còn có một vải khác biệt, nhưng các quan niệm trên đều cho rằng

NSNN là kế hoạch hoặc dự toán thu chỉ của nhà nước trong một thời kỳ nhất định, phố

biến là một năm Có thê thấy rằng các quan điểm trên đều cho thấy hình thức thê hiện của

NSNN và mỗi quan hệ mật thiết giữa nhà nước và NSNN

Tóm lại, qua nghiên cứu các quan điểm của thế giới và Việt Nam, trong tiêu luận này khái nệm NSNN được hiểu: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định và được thực hiện trong

một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà

quản lý NSNN Ngược lại, nếu phân cấp NSNN chi được tổ chức ở một số cấp chính

quyền nhà nước thì chỉ có cấp chính quyền có tô chức cấp NSNN mới được giao trách nhiệm, quyền hạn trong quan ly NSNN

Ở Việt Nam, việc phân cấp quán lý NSNN trong hệ thống chính quyền nhà nước qua các thời kỳ có sự khác biệt Sau cách mạng tháng Tám, việc phân định cấp quản lý

Trang 10

NSNN gồm: Cấp trung ương, cấp kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) và cơ quan quản lý ở

xã Trong một thời kỳ dài, ngân sách xã, thị trần không thuộc hệ thống NSNN nên chính quyên cấp xã không được xem là cấp quản lý ngân sách NSNN Nghị quyết số 138/HĐBT ngày 19/11/1983 của Hội đồng Bộ trưởng là văn bản pháp luật đầu tiên quy định hệ thống ngân sách nhà ước gồm 4 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã và các cấp chính quyền nhà nước tương ứng đều được giao trách nhiệm, quyền hạn trong quản lý NSNN Theo quy định của Luật NSNN 2002, NSNN gồm NSTW và NSĐP NSĐP bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có hội đồng nhân dân và uý ban nhân dân

Như vậy, hệ thông cơ quan được phân cấp quản lý NSNN gồm: NSTW và NSĐP, NSĐP gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương, trong đó:

- Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, quận, thị xã, thành phô thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương:

- Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phó thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (gợi chung là ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách của các xã, phường, thị trấn;

- Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã)

Tóm lại, trong tiêu luận này, phân cấp quản lý NSNN là việc phân định phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương

trong quá trình tạo lập và sử dụng NSNN phục vụ cho việc thực thị chức năng nhiệm vụ

của nhà nước

1.1.3 Sự cần thiết phải phân cấp quản lý NSNN

Một trong những giải pháp quan trọng để quản lý NSNN đạt hiệu quá nhằm phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, cần thiết phải có sự phân cấp quản lý NSNN Đồi với nước ta, chế độ phân cấp và quản lý ngân sách ra đời tư năm 1967, tới nay đã qua nhiều lần bố sung, sửa đối cho phù hợp từng giai đoạn lịch sử nhằm giải quyết nhiều vấn

đề phát sinh trong quan hệ giữa NSTW và chính quyền địa phương trong quản lý NSNN

Sự cần thiết phải phân cấp quản lý NSNN thể hiện:

Trang 11

Thứ nhất, tính tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thông NSNN gồm nhiều cấp: NSNN được phân cấp quản lý giữa Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương, mỗi cấp chính quyền đều có cấp ngân sách mang tính độc lập, có nhiệm vụ thu và chỉ cân đảm bảo những nguồn tài chính nhất định mà các nhiệm vụ đó mỗi cấp đề xuất và bố trí chỉ

tiêu sẽ hiệu quả hơn là có sự áp đặt từ trên xuống

Thứ hai, tăng tính dân chủ linh hoạt, hiệu quả và trách nhiệm của các cấp chính

quyền: Về lý thuyết, quản lý và điều hành ngân sách có thể tập trung cao độ mọi quyền lực vào chính quyền trung ương, Nhà nước chỉ có một ngân sách duy nhất, ngân sách này

do chính quyền trung ương toàn quyền quản lý và quyết định sử dụng, phủ nhận sự tồn tại độc lập của NSĐP Lợi thế của cách quản lý này là cho phép tập trung toàn bộ nguồn thu vào tay nhà nước trung ương đề bồ trí chỉ tiêu cho hợp lý, công bằng, đồng đều giữa các vùng miền ngành nghề chống biểu hiện cục bộ địa phương

Ba là, để khai thác đầy đủ, kịp thời và sử dụng hiệu quả nguồn tài chính của dat nước: Phân cấp quản lý NSNN là cách tốt nhất để gắn hoạt động của NSNN với hoạt động kinh tế, xã hội một cách cụ thể nhằm tập trung day du, kip thời, đúng chính sách, chế độ các nguôn tài chính quốc gia và phân phối sử dụng công bằng, hợp lý, tiết kiệm, có

hiệu quả cao phục vụ các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Phân cấp quản lý NSNN đúng đắn và hợp lý không chỉ đảm bảo phương tiện tài chính cho việc duy trì và phát triển hoạt động của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa

phương mà còn tạo điều kiện phát huy được các lợi thế nhiều mặt của từng vùng, dia

phương trong cả nước Việc tập trung toàn bộ nguồn thu vào tay Nhà nước Trung ương cho phép Trung ương có thê bố trí chỉ tiêu hợp lý, công bằng, đồng đều giữa các vùng, miền, ngành nghề, chống biểu hiện cục bộ địa phương Tuy nhiên phương án này lại tạo

ra tư tưởng ý lại, thụ động trông chờ vào Trung ương Ngoài ra nguồn thu có hạn của xã hội tập trung vào một nơi có thể bị sử dụng lãng phí, không kip thời

Do đó, các Nhà nước đều thực hiện phân cấp quản lý ngân sách ở mức độ nhất định cho chính quyên địa phương

Trang 12

Phân cấp được xem như là phương thức đề tăng tính dân chủ, linh hoạt, hiệu quả

và trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công

cộng

Việc phân cấp quản lý cũng có thể nảy sinh nhiều vấn đề như tham nhũng, không thực hiện đúng quy định về thu chỉ ngân sách tại các địa phương, không đảm bảo chính sách tài khóa tong thé

Tóm lại, phân cấp ngân sách đúng đắn hợp lý là giải quyết mối quan hệ giữa chính quyền nhà nước trung ương đến địa phương trong việc quản lý, điều hành NSNN và là một trong các giải pháp quan trọng để quản lý NSNN đạt hiệu quả

1.1.4 Vai trò của phân cấp quản lý NSNN

- Đối với quản lý hành chính nhà nước

Việc phân cấp quản lý NSNN là công cụ cần thiết khách quan đề phục vụ cho việc phân cấp quán lý hành chính và có tác động quan trọng để hiệu quả của quản lý hành chính và có tác động quan trọng đến hiệu quả của quản lý hành chính từ trung ương đến địa phương NSNN cung cấp phương tiện tài chính cho các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động Tuy nhiên phân cấp quán lý NSNN không phụ thuộc hoàn toàn vào phân cấp hành chính mà nó có tính độc lập tương đổi trong việc thực hiện mục tiêu phân phối hợp lý nguồn lực quốc gia Một cơ chế phân cấp quản lý ngân sách hợp lý sẽ tạo điều kiện giúp chính quyền nhà nước thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình Ngược lại phân cấp không hợp lý sẽ gây cản trở, khó khăn đối với quá trình quản lý của các cấp hành chính nhà nước

- _ Đối với điều hành vĩ mô nên kinh tế

Phân cấp quản lý NSNN hợp lý không chỉ đảm bảo phương tiện tài chính cho việc duy trì phát triển hoạt động của các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương đến các địa phương mà còn tạo điều kiện phát huy được lợi thế nhiều mặt của từng vùng địa phương trong cả nước Nó cho phép quản lý và kế hoạch hoá NSNN tốt hơn, điều chỉnh mối quan

hệ giữa các cấp chính quyền cũng như mỗi quan hệ giữa các cấp ngân sách đề phát huy

Trang 13

Cơ chế phân cấp quản lý NSNN có tác động quan trọng đến hoạt động điều hành vĩ

mô nền kinh tế của nhà nước thông qua chính sách tài khoá, vì mức độ phân cấp giữa trung ương và địa phương có tác động lớn đôi với mục tiêu điều chỉnh kinh tế bằng chính sách tài khoá của nhà nước Chính sách tài khoá là công cụ quan trọng nhất trong tay nhà nước đề điều hành kinh tế vĩ mô Chủ trương và định hướng thu, chỉ NSNN theo hướng nới lỏng hay thắt chặt là những biện pháp cốt yêu của Chính phủ đề ứng phó với những

diễn biến của nền kinh tế nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng, ổn định và phát triển bền

vững Nếu mức độ phân cấp và tập trung về phía trung ương lớn thì quá trình điều chỉnh được thực thi nhanh hơn và ngược lại nêu mức độ phân cấp tập trung về phía địa phương nhiều hơn sẽ dẫn đến thời gian điều chỉnh chậm hơn bởi vì khi địa phương được phân cấp

mạnh thì quyền hạn trong thu chỉ NSĐP sẽ được mở rộng và linh hoạt hơn Chính vì vậy

cần xây dựng một phương án phân cấp hợp lý để vừa đảm bảo thực hiện được mục tiêu

của chính sách tài khoá và vừa tránh được việc tập trung quá cao

1.1.5 Nội dung phân cấp quản lý NSNN

Phân cấp quản lý NSNN là việc xử lý các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền nhà nước từ trung ướng đến địa phương trong hoạt động của NSNN, từ đó cho phép hình thành một cơ chế phân chia ranh giới quyền lực về quản lý NSNN giữa các cấp chính quyên Vì vậy nội dung phân cấp quản lý NSNN về cơ bản có các nội dung chủ yếu sau:

Hội đồng nhân dân cấp thành phố quyết định một số chế độ thu phí.

Trang 14

- _ Phân cấp về nguôn thu và nhiệm vụ chỉ:

Có thê nói đây là luôn là vẫn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất, gây nhiều bất đồng trong quá trình xây dựng và triển khai các đề án phân cấp quản lý ngân sách Sự khó khăn này bắt nguôn từ sự phát triển không đồng đều giữa các địa phương, sự khác biệt về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giữa các vùng miền trong cả nước

NSTW hưởng các khoản thu tập trung quan trọng gắn trực tiếp với công tác quản

lý của địa phương như: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thu từ dầu thô hoặc không đủ căn cứ chính xác để phân chia như: thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán

ngành, đồng thời đảm bảo nhiệm vụ chi cho các hoạt động có tính chất đảm bảo thực hiện

các nhiệm vụ chiến lược, quan trong của quốc gia như: Chi đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế -

xã hội, chi quốc phòng, an ninh, chi giáo dục, y tế, chi dam bảo xã hội do trung ương quản lý và hỗ trợ các địa phương chưa cân đối được thu, chỉ ngân sách

NSĐP được phân cấp nguồn thu để đảm bảo chủ động thực hiện những nhiệm vụ được giao, gắn trực tiếp với công tác quản lý tại địa phương như: Thuê nhà nước, thuế môn bài, thuê chuyền quyền sử dụng đất, thuê thu nhập đối với người có thu nhập cao Nhiệm vụ chỉ NSĐP gắn liền với nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh do địa phương trực tiếp quản lý Việc đây mạnh phân cấp quản lý ngân sách trong điều kiện tự nhiên, xã hội và trình độ quản lý ở các vùng miền khác nhau là động lực quan trọng đề khơi dậy các khả năng của địa phương, xử lý kịp thời các nhiệm vụ của Nha nước trên phạm vi từng địa phương

Ngân sách cấp trên thực hiện nhiệm vụ bô sung ngân sách cho ngân sách cấp dưới theo hai hình thức: Bồ sung cân đối và bỗ sung có mục tiêu

1.2 Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chỉ

1.2.1 Cac khoan thu-chi NSNN

Thu NSNN bao gồm:

- Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí;

- Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực

Trang 15

10

các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước thực hiện nộp NSNN theo quy định của pháp luật;

- Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tô chức, cá nhân

ở ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phương:

- Các khoán thu khác theo quy định của pháp luật

Chi NSNN bao gồm:

- Chi dau tu phat triển;

- Chi dy trit quéc gia;

- Chi thuong xuyén;

- Chi tra no lãi;

- Chi vién tro;

- Cac khoan chi khác theo quy định của pháp luật

1.2.2 Nguyên tắc phân phối nguồn thu và nhiệm vụ chỉ giữa các cấp NSNN

Hệ thống NSNN được tổ chức thành hai cấp là NSNN cấp trung ương và NSĐP,

Gitra hai cap của NSNN được phân định về nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thê Tuy nhiên

việc phân phối nguồn thu và nhiệm vụ chỉ giữa hai cấp ngân sách cần phải tuân thủ các nguyên tắc được quy định tại Luật NSNN 2015:

- NSTW, ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và

nhiệm vụ chi, cụ thể

- NSTW git vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chỉ quốc gia, hỗ trợ

địa phương chưa cân đối được ngân sách và hỗ trợ các địa phương theo quy định + Theo đó số bố sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được xác định theo nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách; khá năng ngân sách cấp trên và khả năng cân đối ngân sách của từng địa phương cấp dưới, để hỗ trợ ngân sách cấp dưới khi: Thực hiện các chính sách, chế độ mới do cấp trên ban hành chưa được bồ trí trong dự toán ngân sách của

năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách; Hỗ trợ thực hiện một số chương trình, dự án lớn, đặc

biệt quan trọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế — xã hội của địa phương

Trang 16

lãi

+ Mức hỗ trợ được xác định cụ thể cho từng chương trỉnh, dự án Tổng mức hỗ trợ

vốn đầu tư phát triển hằng năm của NSTW cho NSDP quy định tại điểm này tối đa không vượt quá 30% tổng chỉ đầu tư xây dựng cơ bản của NSTW

- NSĐP được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực hiện những nhiệm vụ chỉ được giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa các cấp ngân sách ở địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế — xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quán lý của mỗi cấp trên địa bàn

- Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp trung ương hoặc cấp địa hương phải do ngân

sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi

ngân sách phải có giải pháp bảo đám nguồn tài chính, phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp; việc quyết định đầu tư các chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảo đảm trong phạm vi ngân sách theo phân cấp

- Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp trên ủy quyền cho cơ quan quan ly nhà nước thuộc ngân sách cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của minh thì phải phân bồ và giao dự toán cho cơ quan cấp dưới được ủy quyền đề thực hiện nhiệm vụ chỉ đó Cơ quan nhận kinh phí ủy quyền phải quyết toán với cơ quan ủy quyền khoản kinh phí này

- Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đôi với các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách và số bô sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới trên

cơ sở bảo đảm công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương

- Trong thời kỳ ôn định ngân sách:

+ Không thay đối tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân

sách;

+ Hang năm, căn cứ khả năng cân đối của ngân sách cấp trên, cơ quan có thẩm quyên quyết định tăng thêm số bồ sung cân đối ngân sách từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp đưới so với năm đầu thời kỳ ôn định;

+ Số bô sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được xác định theo nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bỗ ngân sách và các chế độ, tiêu chuẩn,

Trang 17

với dự toán được sử dụng theo thứ tự ưu tiên như: Cảm bội chị, tăng chi tra ng, bao gồm

trả nợ gốc và lãi: Bồ sung quỹ dự trữ tài chính; Bồ sung nguồn thực hiện chính sách tiền

lương; Thực hiện một số chính sách an sinh xã hội

+ Chính phủ lập phương án sử dụng số tăng thu và tiết kiệm chỉ của NSTW, báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất Uỷ ban nhân dân lập phương án sử dụng số tăng thu và tiết kiệm chỉ ngân sách cấp mình, báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân quyết định và báo cáo Hội đồng nhân dân tại kỳ họp gần nhất;

+ Trường hợp đặc biệt có phát sinh nguồn thu từ dự án mới đi vào hoạt động trong thời kỳ ôn định ngân sách làm NSĐP tăng thu lớn thì số tăng thu phải nộp về ngân sách cấp trên Chính phủ trình Quốc hội, Uỷ ban nhân dân cấp tính trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định thu về ngân sách cấp trên số tăng thu này và thực hiện bố sung có mục tiêu một phần cho ngân sách cấp dưới theo quy định đó là hỗ trợ thực hiện một số chương trình, dự án lớn, đặc biệt quan trọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Mức hỗ trợ được xác định cụ thê cho từng chương trình, dự án Tổng mức hỗ trợ vốn đầu tư phát triển hằng năm của NSTW cho NSĐP quy định tại điểm này tối đa không vượt quá 30% tổng chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSTW để hỗ trợ đầu tư

cơ sở hạ tầng ở địa phương theo dự án được cấp có thâm quyền phê duyệt;

+ Trường hợp NSĐP hụt thu so với dự toán do nguyên nhân khách quan thực hiện theo quy định là trường hợp kết thúc năm ngân sách, trường hợp NSĐP hụt thu so với dự toán do nguyên nhân khách quan, sau khi đã thực hiện điều chỉnh giảm một số khoản chỉ theo quy định và sử dụng các nguồn lực tài chính hợp pháp khác của địa phương mà chưa

Trang 18

+ Ngân sách cấp dưới hỗ trợ cho các đơn vị thuộc cấp trên quản lý đóng trên địa bàn trong trường hợp cần khẩn trương huy động lực lượng cấp trên khi xảy ra thiên tai, thảm hoạ, dịch bệnh và các trường hợp cấp thiết khác đề bảo đảm ổn định tình hình kinh

tế — xã hội, an ninh và trật tự, an toàn xã hội của địa phương;

+ Các đơn vị cấp trên quản lý đóng trên địa bàn khi thực hiện chức năng của mình,

kết hợp thực hiện một số nhiệm vụ theo yêu cầu của cấp dưới;

+ Sử dụng dự phòng NSĐP để hỗ trợ các địa phương khác khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa nghiêm trọng

- Trường hợp thực hiện điều ước quốc tế dẫn đến giảm nguồn thu của NSTW, Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh việc phân chia nguồn thu giữa NSTW va NSDP dé

bảo đảm vai trò chủ dao cha NSTW

Như vậy, nguyên tắc phân phối nguồn thu và nhiệm vụ chỉ giữa các cấp NSNN được quy định rất rõ ràng trong Luật NSNN năm 2015, theo đó các cấp NSNN trung ương và NSNN địa phương sẽ phải dựa trên nguyên tắc quản lý đó đề thực hiện việc quản

lý các nguồn thu vào và nhiệm vụ chỉ theo các cấp tương ứng

1.2.3 Nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa ngân sách các cấp ở địa phương

Căn cứ vào nguồn thu, nhiệm vụ chỉ của NSĐP Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa ngân sách các cấp ở địa phương theo nguyên tắc sau:

- Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đối với từng lĩnh vực và đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư, trình độ quản lý của từng vùng, từng địa phương;

Ngày đăng: 21/11/2024, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w