Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 Danh sách Nhóm thực hiện: Nguyễn Diệu Hiền Trần Thị Minh Nhàn Tô Thanh Hiền Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Đăng Khoa Nguyễn Thị Huỳnh Trâm Trần Ngọc Khánh Linh Huỳnh Thị Ngọc Xuân Nguyễn Hồng Anh GVHD: TS NGUYỄN THẾ KHANG NHĨM: LỚP: Cao học Thuế K16 - K17 Tp Hồ Chí Minh, Tháng 01 năm 2022 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .iv LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN THU VÀ NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân sách nhà nước phân cấp ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.2 Phân cấp quản lý NSNN 1.1.3 Sự cần thiết phải phân cấp quản lý NSNN 1.1.4 Vai trò phân cấp quản lý NSNN 1.1.5 Nội dung phân cấp quản lý NSNN 1.2 Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi 1.2.1 Các khoản thu-chi NSNN 1.2.2 Nguyên tắc phân phối nguồn thu nhiệm vụ chi cấp NSNN 10 1.2.3 Nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp địa phương 13 1.3 Kinh nghiệm phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi số nước giới 14 1.3.1 Cộng hòa Pháp 14 1.3.2 Cộng hòa Liên bang Đức 15 1.3.4 Phân cấp quản lý ngân sách Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 16 II THỰC TRẠNG VỀ PHÂN CẤP NGUỒN THU VÀ NHIỆM VỤ CHI GIỮA CÁC CẤP NSNN 18 2.1 Thực trạng thu chi NSNN 18 2.1.1 Thực trạng thu 18 2.1.2 Thực trạng chi 19 2.2 Những mặt đạt 20 2.3 Những tồn tại, hạn chế 22 ii 2.4 Nguyên nhân 26 III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI NSNN 28 3.1 Quan điểm hoàn thiện phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN 28 3.2 Giải pháp hoàn thiện phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Thuế GTGT NGHĨA ĐẦY ĐỦ Thuế Giá trị gia tăng NSĐP Ngân sách Địa phương NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy mô thu ngân sách giai đoạn 2016-2020 18 Bảng 2.2: Quy mô chi ngân sách giai đoạn 2016-2020 19 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế Việt Nam muốn tăng trưởng nhanh, dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn tất yếu phải quản lý tốt nguồn lực, nguồn lực Nhà nước Một nguồn lực ngân sách nhà nước (NSNN) giữ vai trị quan trọng, chi phối tồn hoạt động Nhà nước Trong đó, tất nhu cầu chi tiêu, tài Nhà nước thỏa mãn nguồn thu ngân sách, thu ngân sách coi khâu quan trọng Nếu khơng có nguồn thu khơng có kinh phí để chi dẫn đến cơng việc trì trệ Mặt khác chi ngân sách không hiệu dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách Tuy nhiên, để quản lý sử dụng hiệu nguồn thu NSNN, công tác quản lý chi ngân sách quan trọng Sử dụng tiết kiệm, có hiệu NSNN để tăng tích lũy đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại khoa học lẫn nghệ thuật Nền kinh tế nước ta ngày phát triển chi NSNN ngày lớn, việc quản lý chi tiêu cơng cịn gặp nhiều rủi ro, thách thức dẫn đến nợ công ngày tăng, hiệu khoản chi ngân sách chưa cao, tình trạng chi chuyển nguồn ngân sách năm trước sang năm sau lớn gây khó khan tình hình thực dự tốn ngân sách hàng năm Các khoản chi NSNN đa dạng nội dung chi, phức tạp đối tượng sử dụng, mặt đảm bảo tài để trì hoạt động nhà nước, đảm bảo quốc phòng, an ninh thực sách phúc lợi an sinh xã hội, đồng thời hình thành nguồn lực tài quan trọng hoạt động chi đầu tư cơng nói riêng hoạt động chi đầu tư tồn xã hội nói chung Trong tình hình NSNN cịn khó khăn, tượng cấu chi thường xuyên tổng chi NSNN cao làm thu hẹp phần dành cho đầu tư phát triển, việc tăng cường quản lý chi NSNN, đảm bảo chặt chẽ, tiết kiệm, quy định, chống lãng phí, thất đặt cấp thiết, gay gắt hỏi nhiều giải pháp khả thi, liệt đồng Kiểm sốt chặt chẽ khoản chi NSNN ln mối quan tâm lớn Đảng, Nhà nước cấp, ngành, góp phần quan trọng việc giám sát phân phối sử dụng nguồn lực tài cách có mục đích, có hiệu quả, đồng thời biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Lãnh đạo nhà nước phủ có nhiều nỗ lực việc điều hành NSNN Đã xây dựng luật NSNN để điều hành vĩ mô NSNN Các nghị Chính phủ ban hành hàng năm để thực sách tài phù hợp với năm ngân sách Bộ Tài có hàng loạt thơng tư, văn để thực kiểm soát khoản chi NSNN ngày phù hợp Cân đối thu - chi NSNN vấn đề quan trọng với Chính phủ Kết thúc giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam quy mơ cịn tương đối nhỏ, quy mô thu ngân sách hạn hẹp nhu cầu chi thường xuyên chi cho đầu tư phát triển nhiều năm lớn Đặc biệt bối cãnh kinh tế-xã hội chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19, nguồn thu ngân sách bị tác động mạnh, nguồn chi phải tăng cường để khắc phục hậu đại dịch gây nên Nhìn chung, thời gian qua thu - chi ngân sách tình trạng chưa có cân đối cần thiết, bội chi NSNN mức khoảng 4,5% GDP thực thu - chi NSNN bộc lộ nhiều vấn đề Từ vấn đề trên, nhóm học viên lựa chọn đề tài: “Thực trạng quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020” làm tiểu luận môn học, với mong muốn trình bày số thực trạng quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN giai đoạn 2016 - 2020, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm gia tăng hiệu quản lý phân cấp NSNN Việt Nam I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN THU VÀ NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân sách nhà nước phân cấp ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế - lịch sử, gắn liền với đời nhà nước kinh tế hàng hóa tiền tệ, phận quan trọng khu vực tài nhà nước Thuật ngữ