Phân tích tác động của đầu tư phát triển đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại các quốc gia liên hệ thực tế tại việt nam giai đoạn 2016 – 2020

26 17 0
Phân tích tác động của đầu tư phát triển đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại các quốc gia  liên hệ thực tế tại việt nam giai đoạn 2016 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ….⁂ 🙥 ฀ 🙧 ⁂… BÀI TẬP NHÓM MƠN: KINH TẾ ĐẦU TƯ ĐỀ BÀI: Phân tích tác động đầu tư phát triển đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc gia Liên hệ thực tế Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Nhóm : Lớp học phần : Kinh tế đầu tư 08 Họ tên thành viên : Hồ Thị Anh Ngọc Trần Gia Huy Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Khánh Huyền Phạm Bích Thủy Nguyễn Ngọc Tâm Bùi Diệu Linh Hà Nội – 2023 I Lý luận chung đầu tư phát triển tác động đầu tư phát triển đến chuyển dịch kinh tế Khái quát chung đầu tư phát triển và tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Khái niệm đầu tư phát triển: Đầu tư phát triển phương thức đầu tư trực tiếp Hoạt động đầu tư nhằm trì tạo lực sản xuất kinh doanh dịch v ụ sinh hoạt đời sống xã hội - Đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cấu ngành: Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành tỷ trọng chúng biểu vai trị m ối liên hệ ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thay đổi có mục đích, có định hướng, dựa sở phân tích đầy đủ lý luận thực tiễn, với việc áp dụng đồng giải pháp cần thiết để chuyển cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác, nhằm đạt hợp lý hiệu Việc đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cấu ngành tác động thông qua vốn đầu tư Vốn đầu tư vào ngành gì, t ỉ l ệ quy mô vốn lớn hay nhỏ, độ hiệu đồng vốn đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngành Đầu tư phát triển thông qua vốn, làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành, đầu tư nhiều ngành có khả đóng góp lớn vào GDP Việc tập trung đầu tư vào ngành phụ thuộc vào sách chiến lược phát triển quốc gia Thơng qua sách chiến lược, nhà nước tăng cường khuyến khích hạn chế đầu tư ngành cho phù hợp với t ừng giai đoạn phát triển Dẫn đến tăng đầu tư vào ngành s ẽ kéo theo tăng trưởng kinh t ế ngành thúc đẩy phát triển ngành, khu v ực có liên quan Đầu tư phát triển làm thay đổi t ỷ trọng ngành kinh tế Sự thay đổi liền với thay đổi cấu sản xu ất ngành t tạo nên phát triển ngành Trong ngành, đầu tư lại hướng vào ngành có điều kiện thuận lợi để phát tri ển, phát huy lợi ngành làm điểm tựa cho ngành khác phát triển Đầu tư làm quy mô, lực sản xuất ngành tăng cường Mọi việc mở rộng sản xuất, đổi sản phẩm, mua sắm máy móc cần đến vốn, ngành muốn tiêu thụ rộng rãi sản phẩm phải ln đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng, nghiên cứu chế tạo chức năng, cơng dụng cho sản phẩm Do việc đầu tư để nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm điều ki ện thiếu để sản phẩm đứng vững thị trường, góp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ thị trường Trong cụ thể ngành, đầu tư phát triển có nh ững tác động khác Đối với ngành nông, lâm, n gư nghiệp đầu tư phát triển có tác động giúp đại hóa nơng nghiệp cách áp d ụng nh ững tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ làm tăng suất, tăng chất lượng khai thác yếu tố cách hiệu Đối v ới ngành công nghiệp xây dựng, đầu tư phát triển giúp hình thành ngành trọng điểm mũi nhọn có tốc độ phát triển cao, đáp ứng nhu c ầu nội địa hay có khả xuất khẩu, tuỳ vào chiến lược kinh tế quốc gia, ngành nhận ưu tiên đầu tư Đầu tư làm cho tỷ trọng đóng góp GDP khu vực công nghiệp tăng lên trở thành động lực kinh tế Đối với khu v ực d ịch vụ, đầu tư phát triển giúp phát triển ngành dịch vụ giá trị gia tăng lớn chất lượng, độ đa dạng yếu tố hạ tầng sở đường xá, cảng biển, cảng cạn, cảng thông quan, sân bay Những dịch vụ tập trung đầu tư phát triển nh ững dịch vụ mang l ại giá trị gia tăng lớn cho kinh tế dịch vụ thương mại, dịch vụ tư vấn, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, d ịch vụ vận tải hàng hóa, dịch vụ logistics khơng nước mà dịch vụ logistics xu ất nhập – ngoại thương với xu hướng ngày mở rộng thị trường qu ốc tế Các dịch vụ bưu viễn thơng, dịch vụ du lịch nhờ đầu tư phát triển mà ngày mở rộng quy mơ có thuận l ợi để phát triển nhanh Tác động đầu tư phát triển đến chuyển dịch cấu kinh tế Trung Quốc Bảng 1: Bảng số liệu chuyển dịch cấu kinh tế Trung Qu ốc giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 dựa s ố liệu từ Trung tâm Th ống kê Quốc gia Trung Quốc (National Bureau of Statistics of China): Đơn vị: tỷ NDT (Nhân dân tệ) Bảng 2: Bảng số liệu chuyển dịch cấu kinh tế Trung Quốc năm 2020 dựa số liệu từ Trung tâm Thống kê Quốc gia Trung Quốc (National Bureau of Statistics of China): So sánh phân tích điểm khác biệt xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Trung Quốc giai đoạn năm 2011-2015 giai đoạn năm 2020 dựa hai bảng số liệu từ Trung tâm Thống kê Quốc gia Trung Quốc, ta nhận thấy điểm sau: Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, tỷ lệ đóng góp ngành công nghiệp GDP Trung Quốc giảm từ 43,9% xuống cịn 40,5%, tỷ lệ đóng góp ngành dịch vụ tăng từ 43,2% lên 46,1% Tuy nhiên, giai đoạn này, ngành nông nghiệp giảm chậm so với ngành công nghiệp giảm từ 13% xuống 13,4% Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Trung Quốc tiếp tục diễn có thay đổi so với giai đoạn trước Ngành dịch vụ tiếp tục tăng trưởng đóng góp vào GDP Trung Quốc tăng từ 46,1% lên 54,5% Tuy nhiên, ngành công nghiệp Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) KTĐT_2022 Đại học Kinh tế Quốc dân 192 documents Go to course HK2 KINH TẾ ĐẦU TƯ - Vở ghi chi tiết kinh tế đầu tư tín 24 (ngoài ngành) cho sinh viên NEU (ĐH Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (7) KINH-TẾ-ĐẦU-TƯ 50-CÂU-HỎI-TÀI-LIỆU 96 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (3) 123doc-quan-tri-nguon-nhan-luc-cua-viettel-1 22 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (2) Kinh tế đầu tư - phân loại đầu tư theo dự án phân tích 18 dự án trọng điểm quốc gia Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (1) Giáo trình chương - Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 21 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (1) Mau hop dong tai tro - Mẫu hợp đồng giúp ích việc xin tài trợ Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 75% (4) ngành nông nghiệp giảm giai đoạn Tỷ lệ đóng góp ngành cơng nghiệp giảm từ 40,5% xuống cịn 27,8%, cịn ngành nơng nghiệp giảm từ 13,4% xuống 7,9% Điều cho thấy rằng, giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, Trung Quốc tập trung vào phát triển ngành dịch vụ chuyển đổi sang kinh tế dựa dịch vụ Trong đó, ngành cơng nghiệp giảm mạnh ngành nông nghiệp giảm nhiều Dựa phân tích trên, rút số kết luận sau: Trong giai đoạn 2011 -2015, Trung Quốc trải qua trình chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ từ ngành nông nghiệp công nghiệp sang dịch vụ, kèm với gia tăng đáng kể tỷ suất nợ công Tuy nhiên, chuyển dịch làm giảm đáng kể tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giai đoạn Trong năm 2020, dù bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, Trung Quốc trì chuyển dịch cấu kinh tế chủ yếu từ ngành công nghiệp sang dịch vụ Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch chậm so với giai đoạn trước Tổng nợ cơng Trung Quốc tiếp tục tăng cao Về mặt ngành nghề, hai giai đoạn, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế Trung Quốc, với tốc độ tăng trưởng đáng kể hai giai đoạn Trong đó, tỷ trọng ngành cơng nghiệp giảm dần hai giai đoạn Tuy nhiên, giai đoạn 2011-2015, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm mạnh so với giai đoạn 2020 II Liên hệ thực tiễn tác động đầu tư phát triển đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 2016-2020 Cơ cấu vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế Việt Nam Cơ cấu vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Ước tính tổng vốn đầu tư tồn ngành cơng nghiệp năm 2011-2015 đạt 1167 nghìn tỷ đồng, 88,6% kế hoạch, đó: Vốn ngân sách Nhà nước nghìn tỷ đồng, chiếm 0,3%; vốn tín d ụng đầu tư Nhà nước 306,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 26,3%; vốn c doanh nghiệp Nhà nước 396 nghìn tỷ đồng, chiếm 34,0%; vốn huy động khác 460 nghìn tỷ đồng, chiếm 39,4% Do tiếp tục đầu tư phát triển nên vi ệc mở rộng sở sản xuất có cịn xây dựng thêm sở Năm 2010, tồn ngành cơng nghiệp có 924,9 nghìn sở, ước tính năm 2015 có 934,5 nghìn sở, tăng 1,04%, tương ứng tăng 9589 sở Đáng ý là, số hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp số hộ sản xuất cơng nghiệp cá thể giảm số doanh nghiệp l ại tăng lên nhanh chóng, từ 49,5 nghìn doanh nghiệp năm 2010 tăng lên 57,2 nghìn doanh nghiệp năm 2011; 61,2 nghìn doanh nghiệp năm 2012; 63,5 nghìn doanh nghiệp năm 2013; 68,3 nghìn doanh nghiệp năm 2014 74,1 nghìn doanh nghiệp năm 2015 Tính ra, năm 2011-2015 tăng 24,6 nghìn doanh nghiệp S ố doanh nghiệp năm 2015 tăng 49,82% so với năm 2010, bình quân năm tăng 8,42%, tương ứng năm tăng 4,9 nghìn doanh nghiệp Số sở sản xuất tăng nhiều sở đầu tư mở rộng quy mô nên giai đoạn năm 2011 -2015, số sản - Hiệu đầu tư Trong nhiều năm qua, kinh tế nước ta vận hành theo mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố vốn Giai đoạn 2001-2010, tỷ lệ vốn đầu tư thực toàn xã hội so với GDP 41,6%, đến giai đoạn 2011-2020 tỷ lệ giảm xuống 32,9% Việc huy động nguồn v ốn lớn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, hi ệu đầu tư cải thiện đáng kể năm gần với nhiều lực sản xuất bổ sung cho n ền kinh t ế Chỉ số hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm từ 6,42 năm 2016 xuống 6,11 năm 2017; 5,98 năm 2018 6,08 năm 2019 Bình quân giai đoạn 2016-2019, hệ số ICOR đạt 6,13, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 2011- 2015 Năm 2020, ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế bị đình trệ, dự án cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng chưa phát huy lực kinh tế trạng thái bình thường nên ICOR năm 2020 đạt 14,2815; bình quân giai đoạn 2016-2020 h ệ s ố ICOR đạt 7,04 Trong giai đoạn 2016-2020, vốn đầu tư vào khu vực nông, Lâm nghiệp thủy sản chiếm khoảng 5,7%6,3% t vốn đầu tư thực toàn xã hội khu vực tạo 14%-16% GDP nước; đó, khu vực cơng nghiệp xây d ựng tạo 32%34% GDP vốn đầu tư khu vực chiếm t ới 43,5%-46% tổng vốn đầu tư thực toàn xã hội; khu vực dịch vụ tạo 41%-42% GDP vốn đầu tư chiếm tới 48,1%-50,3% Điều cho thấy, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản đầu tư mang lại hiệu cao nhất, khu vực công nghiệp, xây dựng khu v ực d ịch vụ có đóng góp lớn tăng trưởng kinh tế lượng vốn đầu tư vào khu vực mức cao - Vốn đầu tư Trong năm 2016-2020, t số vốn đầu tư toàn xã hội khu vực nông, lâm nghiệp thủy s ản đạt 552,4 nghìn tỷ đồng; chiếm 6,0% tổng số tăng 81,41% so với giai đoạn năm 2011-2015; khu vực công nghiệp xây dựng đạt 4117,09 nghìn t ỷ đồng, chiếm 44,6% tăng 60,05% so với giai đoạn năm 2011-2015; khu vực dịch vụ đạt 4558,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 49,4% tăng 66,4% so với năm 2011-2015 Nếu so với tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội c khu vực 2011-2015 VN bắt đầu trọng vào đầu tư khu vực công nghiệp xây dựng d ịch vụ; đồng thời phát tri ển nông, lâm nghiệp thủy h ải sản để từ nước nhập siêu trở thành nước xuất có tiềm lớn Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 7,02%, khu vực nơng, lâm nghi ệp thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào tăng trưởng chung Năm 2017, kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt 36 tỷ USD; năm 2019 đạt 41,3 t ỷ USD, thặng dư thương mại đạt mức cao 10,4 tỷ USD, tăng 19,3% so với năm 2016 Trung bình năm 2016-2020, tốc độ tăng trưởng bình quân vốn đầu tư khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt cao v ới 11,70%/năm; tiếp đến khu v ực dịch vụ với t ốc độ tăng trưởng đạt 11,07%/năm cuối khu vực công nghiệp xây dựng đạt 8,30% Đặc biệt, vào năm 2020, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng, ngành cơng nghiệp xây d ựng, dịch vụ chịu tác động mạnh, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư thấp, tương ứng 2,62% 7,29% Trong năm 2020, ngành nông nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% ngành thủy sản tăng 3,08% (tốc độ tăng tương ứng ngành năm 2019 0,61%; 4,98% 6,30%) Đặc biệt, kết xuất nơng s ản tăng mạnh bối cảnh khó khăn dịch Covid-19, kim ngạch xuất g ạo lần đạt tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ sản phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7% Trái ngược với ngành lâm sản, tranh xu ất kh ẩu thủy sản lại ảm đạm kim ngạch xuất năm 2020 đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm trước Trong tăng trưởng chung toàn kinh tế, khu vực công nghiệp xây dựng đạt tốc độ tăng cao với 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào mức tăng chung Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trị chủ chốt dẫn d tăng trưởng kinh tế với mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm Đối với khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 1,2% tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước, sau phục hồi rõ rệt v ới tốc độ tăng tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực thương mại nước năm tăng 2,6% Cũng số sở sản xuất công nghiệp, vốn đầu tư thực toàn xã h ội vào ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng nhanh giai đoạn 2016-2019 Theo giá so sánh năm 2010, vốn đầu tư vào ngành công nghiệp năm 2016 tăng 5,91%; năm 2017 tăng 6,34%; năm 2018 tăng 8,78%; năm 2019 tăng 9,04%; bình quân giai đoạn 2016-2019 tăng 7,51% Năm 2020, dịch Covid-19 tác động tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã h ội, nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô nên vốn đầu tư vào ngành công nghiệp ước tính tăng 0,33% mức tăng thấp từ trước đến Bình quân giai đoạn 2016-2020, vốn đầu tư vào công nghiệp tăng 6,03%; thấp 0,43 điểm phần trăm so với giai đoạn 2011-2015, vốn đầu tư vào ngành chế biến, chế tạo tăng 6,62%/năm; ngành khai khoáng gi ảm 12,5%/năm Như tốc độ tăng vốn đầu tư vào ngành công nghiệp cho thấy, thời gian qua nước ta tập trung tăng cường phát triển ngành công nghiệp gắn với sản xuất tiêu dùng, giảm tỷ trọng gia cơng khai thác tài ngun, khống s ản Theo giá hành, v ốn đầu tư thực tồn xã h ội vào ngành cơng nghiệp giai đoạn 2016-2020 đạt 3.552,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,5% t vốn gấp 1,6 lần giai đoạn 2011-2015, vốn đầu tư vào ngành công nghiệp 87 chế biến, chế t ạo đạt 2.555,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 27,7% gấp 1,8 lần; vốn đầu tư vào ngành sản xu ất phân phối điện đạt 635,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 6,9% gấp 1,6 lần; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải đạt 142,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 1,5% gấp 1,2 lần Vốn đầu tư thực khu vực kinh tế Nhà nước vào ngành công nghiệp giai đoạn đạt 868,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 27,7% tổng vốn đầu tư thực khu vực kinh tế Nhà nước; vốn đầu tư vào ngành chế biến, chế tạo đạt 222,6 nghìn t ỷ đồng, chiếm 7,1% Theo giá so sánh, bình quân giai đoạn 2016-2020, vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước vào ngành cơng nghiệp tăng 0,21%/năm, vào ngành chế biến, chế t ạo tăng 2,15%/năm; ngành khai khoáng giảm 13,8%/năm; ngành sản xuất, phân phối điện nước tăng 1,32%/năm; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 3,78%/năm Cơ cấu GDP theo t ừng ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 20162020 so sánh với giai đoạn 2011 – 2015 2.1 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Bảng 5: Bảng số liệu thể cấu GDP theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 GDP 2536631 3245419 100.00 3584262 100.00 3937856 100.00 4192862 100.00 100.00 558284 22.01 638368 19.67 658779 18.38 696969 17.70 712460 17.00 1020408 40.23 1253572 38.63 1373000 38.31 1307935 33.21 1394130 33.25 957939 37.76 1353479 41.70 1552483 43.31 1537197 39.04 1665962 39.73 Bảng 6: Tổng GDP (theo số liệu thống kê tổng cục thống kê) Nhận xét chuyển dịch cấu: Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,47% so với năm 2014 tăng 65,3% so với năm 2011 Tăng trưởng GDP bình quân năm đạt khoảng 5,88%/ năm với năm 2015 đạt cao với 6,5% Năm 2011, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; công nghi ệp xây dựng; d ịch vụ GDP tương ứng 22,01%; 40,23% 37,76% Cơ cấu có dịch chuyển theo xu hướng giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản; tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tỷ trọng ngành dịch vụ Sang 2015, tỷ trọng 17%, 33,25%, 39,73% Sản xuất công nghiệp phục hồi tăng mạnh năm cuối; giá trị gia tăng ngành công nghiệp, xây dựng tăng bình qn 6,74%/năm (năm 2012 tỷ l ệ 5,75%, năm 2015: 8,73%) Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo cấu cơng nghiệp tăng Tích cực mở rộng thị trường nước, khu v ực, không phụ thuộc l ớn vào thị trường Từng bước tham gia m ạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu Khu vực nơng nghi ệp phát triển ổn định, giá trị gia tăng bình quân đạt 3%/năm Tập trung tổ chức lại sản xuất, đa dạng hóa trồng, vật ni theo nhu cầu thị trường xây d ựng vùng sản xuất hàng hóa quy mơ l ớn.Phát triển mạnh khai thác, nuôi trồng, chế biến th ủy sản với chất lượng hiệu cao Giá trị gia tăng khu vực d ịch vụ tăng khá, đạt bình quân 6,3%/năm Tổng doanh thu từ khách du lịch tăng bình quân 21%/năm; khách quốc tế đạt khoảng 7,9 triệu lượt vào năm 2015, gấp gần 1,6 lần so v ới năm 2010 Đã tập trung phát triển ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao, du lịch, công nghệ thông tin, truyền thơng, logistics Nhìn chung, để phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải đảm bảo xây d ựng kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh t ế quốc tế, Việt Nam có xu hướng chuyển dịch cấu n ền kinh t ế từ nước nông nghiệp phụ thuộc sang đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch v ụ Định hướng phát triển công nghiệp nhẹ, tiểu công nghiệp thủ công nghiệp Tuy nhiên trọng phát triển số sở công nghiệp n ặng trước hết lượng đôi với áp dụng công ngh ệ tiết kiệm lượng; công nghiệp vật liệu công nghệ tiết kiệm nguyên vật li ệu; công nghiệp dược chế phẩm sinh học; công nghiệp bảo vệ môi trường Do đó, ngành cơng nghiệp xây dựng, dịch vụ kinh tế Việt Nam chi ếm tỷ trọng cao 40% 2.2 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế c Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Bảng 7: Bảng số liệu thể cấu GDP theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 2016 GDP Cơ (nghìn cấu tỷ (%) đồng) 2017 GDP Cơ (nghìn cấu tỷ (%) đồng) 2018 GDP Cơ (nghìn cấu tỷ (%) đồng) 2019 GDP Cơ (nghìn cấu tỷ (%) đồng) 2020 GDP Cơ (nghìn cấu tỷ (%) đồng) Tổng GDP 4502,7 5006,0 5542,3 6037,3 100 6293,1 100 Khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản 734,8 13.96 934,7 14.85 100 16.32 768,2 100 15.34 813,7 100 14.68 842,6 Khu vực công nghiệp xây dựng Khu vực dịch vụ 1473,1 32.72 1671,9 33.34 1897,3 34.23 2082,3 34.49 2122,3 33.72 1842,7 40.92 2065,5 41.32 2278,9 41.12 2513,8 41.64 2619,5 41.68 Bảng 8: Biểu đồ thể GDP phân theo khu v ực kinh t ế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Đơn vị: nghìn tỷ Giai đoạn 2016 - 2020, việc thực cấu lại kinh t ế, đổi mơ hình tăng trưởng đạt nhiều kết qu ả tích cực, quan trọng, hoàn thành mục tiêu đề ra; chất lượng tăng trưởng nâng lên, cấu kinh t ế chuyển dịch hướng Tăng trưởng kinh t ế bước cải thiện, đạt mức tăng năm vừa qua, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp, tác động đến mặt đờ i sống kinh tế - xã hội Trong đó, bình qn giai đoạn 20162020 đạt mức 6,01% (cao mức bình quân 5,91%/năm giai đoạn 2011 2015) Năm 2021, tốc độ tăng trưởng có xu hướng suy giảm đạt 2,58% Tuy vậy, Việt Nam v ẫn số quốc gia trì m ức tăng trưởng dương giới Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo xu hướng gi ảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây d ựng dịch vụ Đây hình thái tất yếu nước phát triển Tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản GDP năm 2020 sơ đạt 14,85%, giảm 1,47 điểm phần trăm so với năm 2016 giảm mạnh điểm phần trăm so với năm 2011 T rong nhóm ngành nơng nghi ệp, nước ta giảm tỷ trọng hoạt động trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp tăng tỷ trọng nuôi trồng đánh bắt loại thủy, hải sản Sản xuất nơng nghiệp có s ự chuyển hướng tập trung vào ngành có giá trị gia tăng cao có thị trường xuất đa dạng Nhiều mơ hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao xuất hiện, đầu tư doanh nghiệp vào nông nghiệp gia tăng Khoa học, công nghệ ứng dụng r ộng rãi Đóng góp khoa học, cơng nghệ 30% giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp Khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ tiếp tục gi ữ vai trị dẫn dắt, đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung Điểm phần trăm khu vực công nghiệp xây dựng đạt 33,72%, tăng điểm phần trăm so với 2016 giảm 7% so với 2011 giữ tỷ trọng cao kinh tế Cơ cấu công nghiệp dịch chuyển hướng tích cực, giảm tỉ trọng ngành khai khống, tăng nhanh tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam hình thành số ngành cơng nghiệp có quy mơ lớn, có khả cạnh tranh vị trí vững thị trường quốc tế Ngành may mặc da giầy, Ngành chế tạo cấu kiện kim loại, Ngồi ra, Cơng nghi ệp lượng tái tạo quan tâm đầu tư Sau khoảng đầu giai đoạn 2011-2015, dịch v ụ vượt qua công nghiệp để trở thành ngành chiếm tỷ trọng cao nh ất Trong giai đoạn 2016 – 2020, khu vực dịch vụ đạt 41,63% (2020), tăng 0,71 điểm phần trăm so với 2016 tăng 3,87 điểm phần trăm so với năm 2011 Sang giai đoạn 2016 – 2020, khu v ực dịch vụ thúc đẩy theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, t ập trung đầu tư sở vật chất phát triển đa dạng sản phẩm Các ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao viễn thông, công nghệ thông tin, logistics v ận tải, tài chính, ngân hàng, du l ịch, thương mại điện tử tập trung phát triển Ngành du l ịch có bước phát triển rõ rệt đạt kết quan trọng, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Số lượng khách du lịch quốc tế tăng nhanh, bình quân giai đoạn 2016 - 2019 tăng khoảng 15%/năm năm 2019 đạt 18 triệu lượt khách, tăng 10 triệu lượt so với năm 2015 Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 tác độ ng nghiêm trọng đến ngành du lịch nhiều ngành dịch vụ giao thông vận tải, hàng khơng, khách s ạn, ăn uống, giải trí…số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giảm mạnh III Một số kiến nghị nâng cao hiệu đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam Nghị Đại hội XIII Đảng nêu rõ định hướng: “Tiếp tục phát triển nhanh bền vững đất nước; gắn kết chặt chẽ triển khai đồng nhiệm vụ, phát triển kinh tế - xã hội trung tâm, với mục tiêu phát triển kinh tế năm tới, Vi ệt Nam nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp” Cùng với đó, Nghị Đại hội XIII Đảng xác định tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm (2021-2025): Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt khoảng 6,5 - 7%/năm; Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị đến năm 2025 4%; Sự đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt khoảng 45%; Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt 25%; Kinh tế số đạt khoảng 20% GDP; Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội đạt khoảng 25% Trên sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội kết phân tích, đánh giá, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hướng phát tri ển ổn định, bền vững Để đạt mục tiêu mà Nghị Đại h ội XIII Đảng đề ra, cần triển khai nội dung sau: Thứ nhất, giải tượng thất nghiệp thời vụ cách đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp theo hướng xen canh, tăng vụ… Mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá; sử dụng máy móc, thiết bị thay lao động, áp dụng công ngh ệ sinh học nhằm tăng sản lượng phù hợp khả vốn, trình độ kỹ thuật để giải phóng lao động khỏi khu v ực chuyển dịch sang khu v ực khác Để nâng cao suất lao động, cần có hỗ trợ Chính ph ủ nhiều mặt hệ thống thủy lợi, tưới tiêu, hệ thống vận tải, hệ thống giáo dục điện khí hóa nơng thơn… Thứ hai, tận dụng lợi nông, lâm, ngư nghiệp để phát triển khu vực theo hướng bền vững ổn đinh, cần tập trung cơng nghiệp hóa vào ngành ch ế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ…; Một mặt, nh ằm nâng cao giá trị s ản phẩm, phát triển ngành công nghi ệp sản xu ất yếu tố đầu vào cho nông nghiệp, hạn chế nhập Mặt khác, giải công ăn, việc làm cho lao động nông thôn Thứ ba, nay, lực lượng lao động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tập trung vào khu vực cơng nghiệp, khai khống xây d ựng cao, tỷ trọng đóng góp vào GDP chưa tương xứng, chứng tỏ khu vực thâm dụng lao động vốn Do đó, ngành công nghiệp cần phát tri ển theo hướng tận dụng nguyên li ệu có sẵn nước thay th ế nguyên liệu nhập hướng tới xuất khẩu; ngành khai khoáng nên t ập trung nâng cao giá trị sản phẩm cách sản xuất, chế biến thành thành ph ẩm, sản phẩm trung gian cung ứng cho ngành công nghiệp đẩy mạnh xuất Thứ tư, khu vực khu vực phát triển b ền vững tạo công ăn, việc làm, thu nhập cho người lao động tạo nhiều sản phẩm nội địa chất lượng cao khu vực dịch vụ tự phát triển mạnh; đồng thời, hạn chế nhập tăng cường xuất Tuy nhiên, muốn phát tri ển bền vững, dịch v ụ đáp ứng nhu cầu nước cần tập trung khai thác đẩy mạnh vào ngành “mũi nhọn” Việt Nam du lịch, kiện ngồi nước… nhằm quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam đến nước giới KẾT LUẬN Có thể nói, chuyển dịch cấu ngành kinh t ế thay đổi có mục đích, có định hướng dựa sở phân tích đầy đủ lý luận thực tiễn, với việc áp dụng đồng giải pháp cần thiết để chuyển cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác, h ợp lý hiệu Đầu tư phát triển làm thay đổi tỷ trọng ngành kinh tế Sự thay đổi liền với s ự thay đổi cấu sản xuất ngành t tạo nên phát triển ngành đó.Trong ngành, đầu tư lại hướng vào ngành có điề u kiện thuận lợi để phát triển, phát huy lợi ngành làm điểm tựa cho ngành khác phát triển Đầu tư làm quy mô, lực sản xuất ngành tăng cường Đầu tư phát triển đòi hỏi lớn nhiều lo ại nguồn lực Theo nghĩa hẹp nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn lực cho đầu tư bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên Như vậy, đánh giá tác động đầu tư đến d ịch chuyển cấu kinh tế xem xét tác động vốn đầu tư, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên đến chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp quy luật chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia t ừng thời kỳ, tạo cân đối phạm vi kinh tế quốc dân ngành, vùng, phát huy nội lực kinh t ế, coi trọng yếu tố ngoại lực Đối với cấu ngành, vốn đầu tư vào ngành nào, quy mơ vốn đầu tư nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu cao hay thấp… ảnh hưởng đến t ốc độ phát triển, đến khả tăng cường sở vật chất ngành, t ạo tiền đề v ật chất để phát tri ển ngành mới… dó, làm dịch chuyển cấu kinh tế ngành

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan