1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tác động của dịch bệnh covid 19 đến cung cầu và giá cả thị trường của mặt hàng lúa gạo việt nam từ đó đưa ra biện pháp nhằm ổn định cung cầu và giá cả thị trường

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VÂN TI HÀNG KHƠNG ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ TIU LN MƠN KINH TẾ VI MƠ Phân tích tác động dịch bệnh COVID-19 đến cung - cầu giá thị trường mặt hàng lúa gạo Việt Nam Từ đưa biện pháp nhằm ổn định cung - cầu giá thị trường Mã lớp học phần: 010100010401(HKH) Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Ý Nhi ( 1751010268 ) Hồ Nhất Khang ( 1851010017 ) Mầu Thị Thu Hương ( 2051010186 ) Nguyễn Lập Phương Trang ( 2051010032 ) Vũ Trúc Quỳnh ( 2051010363 Nhóm: TP Hồ Chí Minh – 2021 NHẬN XÉT CỦA GING VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên chấm NHẬN XÉT CỦA GING VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên chấm A MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG .2 I Cơ sở lý thuyết Cầu ( Demand -D ) .2 1.1 Khái niệm 1.2 Qui luật cầu 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu Cung ( Supply - S ) .4 2.1 Khái niệm 2.2 Qui luật cung 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Cân thị trường Vận dụng cung - cầu .8 4.1 Sự can thiệp trực tiếp phủ: giá trần giá sàn 4.2 Sự can thiệp gián tiếp phủ 10 II Tác động dịch COVID-19 đến cung - cầu giá thị trường lúa gạo Việt Nam .12 Thị trường lúa gạo trước đại dịch ( 2019 ) 12 1.1 Tình hình thực tế .13 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng .15 1.3 Thuận lợi khó khăn 18 Thị trường lúa gạo đại dịch ( 2020 quý I/2021, quý II/2021 ) .20 2.1 Tình hình cung ( sản xuất ) .20 2.2 Tình hình cầu ( tiêu thụ ) 21 2.3 Diễn biến giá 23 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng .24 2.5 Khó khăn 25 III Giải pháp 26 PHẦN 3: KẾT THÚC 26 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Việt Nam nước có văn minh lúa nước cổ xưa giới Nông nghiệp trồng lúa vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, vừa sở kinh tế sống đất nước Nước ta quốc gia phát triển, có nhiều ưu vượt trội so với quốc gia phát triển nông nghiệp khu vực để phát triển mặt hàng lúa gạo, mở rộng thị trường, gia tăng tích lũy vốn phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do sản xuất nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng lúa gạo thị trường khơng có ý nghĩa kinh tế đơn mà gắn liền với ổn định kinh tế, trị - xã hội suốt q trình phát triển đất nước Đến nay, Việt Nam trở thành quốc gia có nhiều mặt hàng nơng sản đứng vị trí hàng đầu xuất giới, số đó, lúa gạo mặt hàng thiết yếu Tuy nhiên, từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch COVID-19 bùng nổ, kinh tế toàn cầu, có Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực chuỗi cung ứng bị gián đoạn, biện pháp cách ly gây thiếu hụt lao động Nông nghiệp nước ta khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng dịch bệnh Trước diễn biến phức tạp thời tiết tình hình sản xuất, kinh doanh bị đình trệ COVID-19, ngành nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng phải đối mặt với khơng thách thức.Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp, hoạt động xuất, nhập khẩu, lưu thông, vận chuyển hàng hóa; số ngành, lĩnh vực sản xuất, dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề Ảnh hưởng sóng dịch Covid-19 lần thứ khiến xuất gạo giảm mạnh Giá gạo xuất Việt Nam giảm mức thấp vịng năm rưỡi qua.Tình hình phức tạp COVID-19 ảnh hưởng đến việc thu hoạch, vận chuyển, lưu thơng, tiêu thụ hàng hóa nông sản bà nông dân; gây nhiều tác động, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, mua bán Đồng thời, người nông dân, tổ thu hoạch lúa gặp khó phải thực nhiều cơng tác liên quan việc đồng phải test COVID-19, khó khăn quản lý thu hoạch.Trong thị trường quốc tế có nhu cầu nhập gạo Việt Nam doanh nghiệp không giao hàng được, nhà máy phải thực giãn cách, “3 chỗ” nên lực sản xuất giảm, dẫn đến hiệu ứng giá lúa giảm Nhận thấy đề tài cấp bách thiết yếu nhóm chúng em định chọn đề tài: “ Tác động dịch bệnh COVID-19 đến cung - cầu giá thị trường lúa gạo Việt Nam Từ đề số giải pháp nhằm ổn định cung - cầu giá thị trường.” với mục đích hiểu làm rõ vấn đề Đọc kĩ vận dụng kiến thức học, thảo luận nhằm tìm nội dung cho đề tài, nghiên cứu, phân tích từ tài liệu, nguồn kiến thức đáng tin cậy báo chí, thời sự, sách, ngồi cịn tham khảo thêm giáo trình từ Internet chúng em tiến hành thu thập, tổng hợp số liệu thống kê có liên quan lại thành tiểu luận nhóm Tuy nhiên đề tài bao qt nhiều kiến thức chúng em khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, kính mong thầy xem xét góp ý giúp tiểu luận nhóm chúng em hồn thiện Cuối lời cảm ơn chúng emđến giảng viên môn - cô Lê Thị Châu Kha giảng dạy tận tình, chi tiết để chúng em có đủ kiến thức vân dụng chings vào tiểu luận PHẦN 2: NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Cầu ( Demand -D ) 1.1 Khái niệm Cầu thị trường mô tả số lượng số hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua mức giá khác khoảng thời gian cụ thể, điều kiện yếu tố khác không đổi Lượng cầu mơ tả số lượng hàng hóa hay dịch mà người tiêu dùng có khả mua sẵn mua mức giá cho thời điểm định Vậy, nói cầu tập hợp lượng cầu 1.2 Qui luật cầu Với điều kiện yếu tố khác không đổi, người tiêu thụ thông thường mua số lượng hàng hóa nhiều mức giá giảm xuống họ mua đơn vị khơng mua mức giá tăng lên Lượng cầu hầu hết hàng hóa dịch vụ có quan hệ ngược chiều với giá cả, mối quan hệ qui luật cầu Qui luật cầu tóm tắt sau; P↑ Þ QD↓ P↓ Þ QD↑ 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 1.3.1 Thu nhập người tiêu dùng ( I ) Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng sẵn sàng chi tiêu nhiều cho việc mua hàng hóa dịch vụ, thơng thường họ mua số lượng hàng hóa dịch vụ nhiều so với trước mức giá Nhưng hàng hóa cấp thấp, thu nhập tăng lượng cầu giảm tất mức giá so với trước Một loại hàng hóa vừa hàng hóa thơng thường vừa hàng hóa cấp thấp Cùng với gia tăng thu nhập ngườitiêu dùng theothời gian, hàng hóa hay dịch vụ hàng bìnhthường hơm hàng thứ cấp tương lai Phân tích thayđổi giúp cho nhà kinh tế biết xu hướng tiêu dùng tương lai 1.3.2 Sở thích thị hiếu người tiêu dùng ( Tas ) Sở thích người tiêu dùng chịu ảnh hưởng phong tục, tập quan, mơi trường văn hóa - xã hội, thói quen tiêu dùng, người tiêu dùng Khi yếu tối thay đổi, nhu cầu đối số loại hàng hóa thay đổi theo 1.3.3 Giá hàng hóa liên quan ( Py ) Trong tiêu dùng hàng hóa có mối quan hệ thay bổ sung độc lập với Hàng hóa thay hàng hóa tương tự thay cho nhau, phở cơm, xăng A92 xăng A95, Pepsi Coca, Hàng hóa bổ sung cấc hàng hóa sử dụng đồng thời, đàu máyvà băng video, xăng xe, bếp gas gas, điện máy lạnh, Hàng hóa độc lập hàng hóa khơng có quan hệ sử dụng gạo xe hơi, 1.3.4 Quy mô tiêu thụ thị trường ( N ) Số lượng người tiêu dùng thị trường hàng hóa, dịch vụ cụ thể có ảnh hưởng quan trọng đến cầu hàng hóa, dịch vụ Dân số nơi tồn thị trường yếu tố quan trọng định quy mô thị trường Cùng với tăng dân số, cầu hầu hếtcác loại hàng hóa gia tăng 1.3.5 Giá hàng hóa tương lai Người tiêudùng mua nhiều hàng hóa, dịch vụ họ dự đốn giá tương lai hàng hóa, dịch vụ tăng ngược lại 1.3.6 Các yếu tố khác Một số yếu tố thuộc tự nhiên thời tiết, khí hậu hay yếu tố bất thường dịch cúm, bất ổn trị, an ninh, đe dọa khủng bố, mà khơng thể dự đốn trước Cung ( Supply - S ) 2.1 Khái niệm Cung thị trường mơ tả số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người sản xuất sẵn sàng bán mức giá khác nhau, khoảng thời gian cụ thể, điều kiện yếu tố khác không đổi Lượng cung mô tả số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người sản xuất sẵn sàng bán mức giá xác định, thời điểm xác định Có thể nói, cung tập hợp lượng cung 2.2 Qui luật cung Với điều kiện yếu tố khác không đổi, thông thường người sản xuất cung ứng số lượng hàng hóa nhiều mức giá cao họ cung ứng đợn vị khơngthể cung ứng mức giá thấp Lượng cung hàng hóa dịch vụ có mối quan hệ chiều với giá cả, mối quan hệ hình thành nên qui luật cung Qui luật cung tóm tắt sau: P↑ Þ QS↑ P↓ Þ QS↓ 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung 2.3.1 Trình độ cơng nghệ ( Tec ) Cơng nghệ góp phần làm giảm chi phí sản xuất từ lợi nhuận tăng doanh nghiệp tăng đầu tư mở rộng sản xuất Công nghệ thêm vào làm tăng suất Từ hai nguyên trên, cơng nghệ tiên tiến mức giá định, lượng cung hàng hóa tăng 2.3.2 Giá yếu tố đầu vào ( Pi ) giá yếu tố sản xuất giảm làmchi chí sản xuất sản phẩm giảm, khuyến khích doanh nghiệp hành mở rộng snr xuất doanh nghiệp gia nhập thị trường Do đó, lượng cung tăng lên tất mức giá Ngược lại, giá yếu tố sản xuất tăng làmchi phí sản xuất sản phẩm tăng, cung thị trường giảm, đường cung dịch chuyển sang trái 2.3.3 Giá mặt hàng tương lai ( Pf) Các nhà sản xuất cung ứng nhiều dự báo giá hàng hóa tương lai giảm xuống ngược lại cung giá tăng, giả sử yếu tố khác không đổi 2.3.4 Chính sách thuế quy định khác phủ Khi phủ tăng thuế ngành sản xuất làm tăng chi phí, doanh nghiệp cung ứng số doanh nghiệp rời khỏi ngành Ngồi thuế, quy định, sách khác phủ có ảnh hưởng lớn đến cung bào vệ môi trường, vấn đề giao thông, vấn đề bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người dân 2.3.5 Điều kiện tự nhiên yếu tố khách quan khác Việc sản xuất doanh nghiệp gắn liền với điều kiện tự nhiên đất, nước, thời tiết, khí hậu, v.v…Sự thay đổi điều kiện tác động đến lượng cung số loại hàng hóa thị trường Các yếu tố khách quan, sở hạ tầng thay đổi mức cung doanh nghiệp Sự thay đổi yếu tố ảnh hưởng đến cung làm dịch chuyển cung mức giá yếu tố thay đổi Cân thị trường Mức giá cân thị trường mức cung cầu khơng đổi, lượng cung lượng cầu Khi mức giá thực tế thấp mức giá cân bằng, người tiêu dùng muốn mua nhiều cịn người sản xuất bán Trên thị trường xuất tình trạng dư Bộ NN&PTNT cho nhu cầu gạo Việt Nam giảm dần quốc gia khác cấu lại nông nghiệp để nâng cao khả tự cung cấp đáp ứng phần nhu cầu lương thực nội địa Đồng thời, Việt Nam gặp khó khăn việc tìm kiếm đối tác nhập 1.1 Tình hình thực tế 1.1.1 Tình hình cung ( sản xuất )  Gieo trồng: Theo số liệu Bộ NN&PTNT, tính chung tồn vụ đông xuân, nước gieo cấy 3,12 triệu lúa, tăng 21,8 nghìn so với vụ đơng xn năm 2018, chủ yếu cấu lại mùa vụ gieo trồng Diện tích gieo trồng lúa hè thu nước năm 2019 đạt 2,01 triệu ha, giảm 43,4 nghìn so với vụ hè thu năm 2018 Diện tích gieo trồng lúa thu đơng đạt 724,2 nghìn ha, giảm 7,9 nghìn so với vụ thu đơng 2018  Thu hoạch: Năm 2019, suất lúa nước ước tính đạt 58,2 tạ/ha, tương đương với suất năm 2018, sản lượng lúa ước tính đạt 43,45 triệu tấn, giảm 596,8 nghìn Kết sản xuất vụ đông xuân năm 2019 thấp năm 2018 thời tiết tháng đầu năm không thuận lợi ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa Tính chung tồn vụ, suất nước đạt 65,5 tạ/ha, giảm 0,9 tạ/ha; sản lượng đạt 20,47 triệu tấn, giảm 133 nghìn Vụ lúa hè thu năm 2019 đạt kết sản xuất thấp năm 2018 diện tích, suất sản lượng thời tiết khơng thuận lợi, chi phí sản xuất tăng cao giá bán lúa lại thấp nên nông dân không đầu tư gieo trồng 13 Năng suất lúa hè thu nước năm 2019 đạt đạt 54,5 tạ/ha, giảm 0,1 tạ/ha; sản lượng đạt gần 10,95 triệu tấn, giảm 260,4 nghìn Trong đó, vùng Đồng sơng Cửu Long có mức sản lượng đạt 8,68 triệu tấn, giảm 116,6 nghìn so với năm 2018 1.1.2 Tình hình cầu ( tiêu thụ ) Theo thống kê sơ Bộ NN&PTNT, tháng 12, khối lượng gạo xuất ước đạt 474.000 với giá trị đạt 214 triệu USD Lũy kế năm 2019, khối lượng xuất ước đạt 6,34 triệu 2,79 tỉ USD, tăng 3,9% khối lượng giảm 9,7% giá trị so với kì năm 2018 1.1.3 Diễn biến giá Đối với lúa gạo nước, Bộ NN&PTNT cho biết giá lúa, gạo khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn biến tăng, giảm trái chiều tháng 12 Theo hệ thống cung cấp giá địa phương, An Giang, lúa IR50404 giảm 100 đồng/kg xuống 4.600 đồng/kg, lúa OM 5451 giữ 14 5.300 đồng/kg; gạo IR50404 khoảng 10.000 đồng/kg; gạo chất lượng cao 13.000 đồng/kg; gạo thơm đặc sản jasmine 14.000 đồng/kg Tại Vĩnh Long, lúa ướt IR50404 tăng 100 đồng/kg lên 4.300 đ/kg; lúa khô giảm 200 đồng/kg xuống 4.600 đ/kg; lúa hạt dài tăng 100 đ/kg lên 5.150 đồng/kg (lúa ướt); giảm 200 đồng/kg xuống 5.300 đồng/kg (lúa khô); gạo IR50404 12.000 đồng/kg; gạo Jasmine 14.000 đ/kg Tại Kiên Giang, lúa IR50404 ổn định mức 5.400 đồng/kg; lúa OM 4218 tăng 100 đồng/kg 5.600 – 5.800 đ/kg; lúa OM 6976 tăng 300 đồng/kg lên 5.900 – 6.000 đồng/kg Tính năm 2019, giá lúa ĐBSCL diễn biến theo chiều hướng tăng nhẹ 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng 1.2.1 Cung  Diện tích trồng sản lượng lúa gạo nước ta Từ số liệu trên, ta thấy tổng diện tích gieo trồng lúa có xu hướng giảm qua năm Vì sản lượng cung lúa gạo hàng nội địa có xu hướng phần giảm theo Tuy nhiên sản lượng cung không tụt giảm mạnh Việt Nam ta có giải pháp canh tác mẻ đại để tối ưu hóa sản lượng lúa gạo giảm tổng diện tích gieo trồng 15  Yếu tố tự nhiên Yếu tố thời tiết định đến tình trạng mùa hay mùa sản xuất lúa gạo Việt Nam Những đợt rét đậm, rét hai, lượng mưa rào dông tăng cao so với năm trước làm sản lượng lúa giảm so với năm 2018 Ngoài sản lượng lúa gạo giảm cịn phụ thuộc vào tình hình sâu, dịch bệnh rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu đục thân, bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn,  Các yếu tố đầu vào Bên cạnh yếu tố tự nhiên diện tích gieo trồng, sản lượng lúa gạo cịn phụ thuộc vào chi phí nhân cơng, phân bón, loại hàng hóa phụ trợ Việc chi phí sản xuất tăng cao giá bán lúa lại thấp nên nông dân không đầu tư gieo trồng  Tiêu thụ nước giá xuất Gạo ln loại lương thực tiêu thụ Việt Nam Việt Nam xếp thứ top nước tiêu thụ gạo lớn giới Gạo Việt nam đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Bangladesh tính đến niên vụ 2018/19 Hiện nay, lượng gạo tiêu Việt Nam nước châu Á khác mức ổn định Chính Việt Nam quốc gia tiêu thụ gạo nhiều, số cung gạo Việt Nam mức cao 16 Một yếu tốn ảnh hưởng đến nguồn cung lúa gạo giá xuất khẩu, theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá gạo xuất Việt Nam mức cao vòng 10 năm gần dự báo mức giá ổn định thời gian tới, xuất gạo gặp thuận lợi hết Vì nguồn cung phải đảm bảo kể cho mục đích sản xuất gạo để xuất hay tiêu dùng nước => Trong giai đoạn trước dịch bệnh, tình hình cung lúa gạo Việt Nam ổn định nguồn cung dồi nhân tố kể => Co giãn cung theo giá: Dựa phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng cung, nói cung gạo phần co dãn theo giá gạo loại nông sản thường niên, giá tăng lên đột ngột (trường hợp xảy gạo nhà nước phủ kiểm sốt thị trường) , người sản xuất gặp khó khăn để điều chỉnh đầu vào đểt ăng đầu cho hàng hố,chính thế, cung gạo co dãn theo giá Chính phủ hay nhà nước kiểm sốt giá cách trực tiếp áp đặt giá sàn Việc phủ q uy định giá sàn để đảm bảo lợi ích cho nhà sản xuất, đặc biệt cho nông dân giá nông sản thị trường trở nên rẻ 1.2.2 Cầu  Nhu cầu người tiêu dùng Nhu cầu với số mặt hàng thiết yếu, nhu yếu phẩm, có gạo tăng nhanh bắt đầu xuất nhu cầu tăng dự trữ lương thực để bảo đảm sống cho người dân Kể giai đoạn trước đại dịch, nhu cầu dự trữ lương thực người dân có nhân tố ảnh hưởng đến Cầu mặt hàng lúa gạo Việt Nam  Giá lúa gạo 17 Lúa gạo Việt Nam mặt hàng nhà nước phủ theo dõi nghiêm ngặt ln có hoạt động cân điều chỉnh giá cho mặt hàng này, điều trực tiếp khiến gạo mặt hàng dễ tiếp cận cư dân Việt Nam nguồn cung khổng lồ, phân khúc rộng rãi  Thu nhập người tiêu dùng Thu nhập người tiêu dùng lúc phát triển khiến việc tiêu thụ gạo theo mà tăng lên Khi thu nhập tăng Cầu hầu hết hàng hóa tăng Thu nhập tăng kéo theo cầu hầu hết hàng hóa thơng thường tăng, thu nhập tăng kéo theo cầu lúa gạo tăng => Co dãn cầu theo giá thu nhập: Gạo thị trường Việt Nam mặt hàng tiêu thụ mức rộng rãi phổ biến , gạo coi loại hàng hoá thiết yếu, nhiên người tiêu dùng định thay đổi cầu giá thay đổi, thay đổi giá khơng đạt mức q lớn gạo ln kiểm sốt phủ thị trường kết luận rằng: gạo có cầu co giãn theo giá Thêm vào đó, gạo sản phẩm có giá thấp so với phần đông dân số, giá biến động biên độ không lớn, thay đổi giá so với thu nhập không đáng kể 1.3 Thuận lợi khó khăn 1.3.1 Thuận lợi - Điều kiện tự nhiên thuận lợi để: + Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp + Áp dụng biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cấu mùa vụ 18 + Tùy thuộc vào địa hình, đất để có hình thức canh tác khác - Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày tăng, kết hợp với tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lúa nước khu vực giới - Hệ thống chế, sách nhà nước khuyến khích tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp - Việt Nam gia nhập WTO, hội lớn tạo điều kiện thuận lợi cho lúa gạo loại sản phẩm nơng nghiệp khác có quyền bình đẳng tham gia vào thị trường thương mại nông sản giới - Nước ta khai thác có hiệu nơng nghiệp nhiệt đới, quan tâm chủ yếu tới nhân tố đất, khí hậu Trong nơng nghiệp người ta có câu: Đất hay khoai ruộng lạ mạ ruộng quen.Khi tháng ba hoa gạo rụng xuống tra hạt vừng 1.3.2 Khó khăn - Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp bất hợp lý Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp chưa phù hợp với nhu cầu thị trường với khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất nước cho sản xuất, tính phân tán cao, suất, chất lượng trồng, vật ni cịn thấp - Chưa hình thành chuỗi giá trị nơng sản mạnh bền vững Các yếu tố khách quan chủ quan việc tạo dựng phát triển chuỗi giá trị nơng sản hàng hóa cịn sơ khai, chưa hình thành đầy đủ; phổ biến tình trạng thiếu chế liên kết hữu SXNN với chế biến, đóng gói tiêu thụ loại nơng sản; sách khuyến khích sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo quy định Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24-6-2002 Thủ tướng Chính phủ chưa đủ mạnh để tạo liên kết chặt chẽ nông dân với doanh nghiệp tổ chức kinh doanh nơng nghiệp 19 - Chính sách tín dụng ưu đãi mức vốn vay, điều kiện cho vay, thời gian vay chưa linh hoạt để hỗ trợ đắc lực cho sản xuất hàng hóa quy mơ lớn - Chính sách tín dụng ưu đãi mức vốn vay, điều kiện cho vay, thời gian vay chưa linh hoạt để hỗ trợ đắc lực cho sản xuất hàng hóa quy mơ lớn - Ngành cơng nghiệp chưa hướng vào phục vụ nhu cầu máy móc, trang thiết bị phù hợp, có suất lao động cao nông nghiệp Phần lớn trang thiết bị sau thu hoạch, chế biến nông sản phải nhập với giá cao khơng có dịch vụ hướng dẫn sử dụng, bảo hành, gây nhiều khó khăn cho người SXNN Thị trường lúa gạo đại dịch ( 2020 quý I/2021, quý II/2021 ) 2.1 Tình hình cung ( sản xuất )  Gieo giống Theo số liệu Tổng Cục Thống kê, diện tích gieo trồng lúa thu đơng năm 2020 ước tính đạt 724 nghìn ha, giảm 0,2 nghìn so với vụ thu đơng năm trước Diện tích gieo cấy lúa mùa nước đạt 1.584,6 nghìn ha, giảm 27 nghìn so với vụ mùa năm 2019 Những tháng đầu bối cảnh dịch bệnh Covid-19, diện tích gieo trồng lúa thu đơng giảm số địa phương chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng ăn ảnh hưởng dây chuyền từ vụ hè thu sản xuất muộn Vì vậy, số địa phương có diện tích đất đủ thời vụ sản xuất tạm cho đất nghỉ, nhiên số địa phương khác tăng diện tích đất sản xuất trở lại số tiểu vùng năm trước thực xả lũ định kỳ mở rộng diện tích ngồi vùng đê bao An Giang tăng 14,3 nghìn ha; Kiên Giang tăng 11,4 nghìn ha; Sóc Trăng tăng 13 nghìn Trong q I/2021,tính đến trung tuần tháng 3, nước gieo trồng 2.973,4 nghìn lúa đông xuân, 99,4% kỳ năm trước, địa phương phía Bắc đạt 1.056,4 nghìn ha, 99%; địa phương phía Nam đạt 1.917 20 nghìn ha, 99,6%, riêng vùng đồng sơng Cửu Long đạt 1.518,1 nghìn ha, 98,2% Trong quý II/2021, tính đến ngày 15/6/2021, diện tích gieo cấy lúa đơng xn nước đạt 3.006,7 nghìn ha, 99,4% vụ đơng xn năm trước, địa phương phía Bắc đạt 1.086,6 nghìn ha, 99%; địa phương phía Nam đạt 1.920,1 nghìn ha, 99,7% Các địa phương nước xuống giống 1.846,2 nghìn lúa hè thu, 105,6% kỳ năm trước, vùng Đồng sơng Cửu Long đạt 1.448,7 nghìn ha, 104,7%  Thu hoạch Tháng 12/2020, suất lúa ước tính đạt 58,7 tạ/ha, tăng 0,5 tạ/ha; sản lượng lúa ước tính đạt 42,69 triệu tấn, giảm 806,6 nghìn Kết sản xuất vụ đơng xuân nước năm 2020 đạt với suất 65,7 tạ/ha, tăng 0,2 tạ/ha so với vụ đông xuân năm 2019; sản lượng đạt 19,9 triệu tấn, giảm 593,5 nghìn Vụ lúa hè thu năm 2020 đạt kết cao suất so với vụ hè thu năm trước ảnh hưởng hạn hán, nhiễm mặn chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa nên diện tích gieo trồng giảm làm sản lượng tồn vụ giảm Diện tích gieo trồng lúa hè thu nước năm đạt 1.945,1 nghìn ha, giảm 64,5 nghìn so với vụ hè thu năm 2019; suất đạt 55,2 tạ/ha, tăng 0,7 tạ/ha; sản lượng đạt 10,74 triệu tấn, giảm 205,4 nghìn Trong đó, vùng Đồng sơng Cửu Long có mức sản lượng đạt 8,46 triệu tấn, giảm 219,1 nghìn so với năm 2019 Tính đến nay, địa phương nước thu hoạch 1.846,2 nghìn lúa hè thu, 105,6% kỳ năm 2020, vùng Đồng sơng Cửu Long đạt 1.448,7 nghìn ha, 104,7% Đến có 147,7 nghìn diện tích lúa hè thu sớm vùng Đồng sông Cửu Long cho thu hoạch, chiếm 10,2% diện tích xuống giống 2.2 Tình hình cầu ( tiêu thụ ) 21 Theo thống kê số liệu Bộ NN&PTNT, khối lượng gạo xuất tháng 12/2020 ước đạt 443 nghìn với giá trị đạt 240 triệu USD, đưa tổng khối lượng giá trị xuất gạo năm 2020 đạt 6,15 triệu 3,07 tỉ USD, giảm 3,5% khối lượng tăng 9,3% giá trị so với năm 2019 Khối lượng gạo xuất tháng 3/2021 ước đạt 450 nghìn với giá trị đạt 246 triệu USD, đưa tổng khối lượng gạo xuất tháng đầu năm 2021 đạt 1,1 triệu với giá trị 606 triệu USD, giảm 30,4% khối lượng giảm 17,4% giá trị so với kỳ năm 2020 Tháng 6/2021,xuất gạo sang hầu hết thị trường chủ đạo sụt giảm mạnh so với tháng 5, nước xuất 436.140 gạo, tương đương 241,61 triệu USD, giá trung bình 554 USD/tấn, giảm mạnh 30,4% lượng giảm 28,7% kim ngạch so với 22 tháng 5/2021 tăng nhẹ 2,4% giá So với tháng 6/2020 giảm 3,2% lượng tăng 6,3% kim ngạch tăng 9,8% giá 2.3 Diễn biến giá Nhìn chung, năm 2020, giá gạo xuất Việt Nam tăng chủng loại gạo xuất Việt Nam tăng mạnh mặt hàng gạo thơm, cao cấp Từ tháng 7/2020, giá gạo xuất Việt Nam liên tục tăng vượt qua giá gạo chủng loại nhiều nước, vượt Thái Lan, Ấn Độ để vươn lên dẫn đầu giới Giá lúa, gạo thị trường Đồng Sông Cửu Long biến động theo chiều hướng tăng, với giá lúa thường tăng khoảng 1.500 – 2.000 đồng/kg; lúa chất lượng cao tăng khoảng 1.000 – 1.200 đồng/kg, tùy thời điểm mùa vụ Giá lúa sụt giảm thấp vào khoảng tháng nguồn cung thu hoạch vụ Đông Xuân dồi nhu cầu tiêu thụ yếu Trong tháng 3/2021, nhu cầu gạo từ nước tăng cao kéo giá xuất gạo Việt Nam tăng Giá xuất bình quân gạo Việt Nam đạt 547 USD/tấn, tăng 0,5% so với tháng 2/2021 tăng 19,1% so với tháng 3/2020 Tính bình qn q I/2021, giá xuất bình quân gạo tăng 18,6% so với kỳ năm 2020, đạt 547USD/tấn Trong thị trường nước, giá lúa lại có xu hướng giảm sau vụ mùa bội thu Giá gạo nước giảm vào vụ thu hoạch Trong 23 tháng 6, giá gạo Việt Nam đạt 493 USD/tấn vào đầu tháng giữ nguyên mức Hiện nhu cầu mua thương nhân nước ngồi khơng lớn chờ đợi vụ thu hoạch Hè thu Đối với giá gạo nước, nguồn cung nội địa tiếp tục tăng nông dân tỉnh Đồng sông Cửu Long bắt đầu thu hoạch lúa vụ Hè thu 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng 2.4.1 Cung  Các yếu tố đầu vào Bên cạnh yếu tố diện tích trồng lúa gạo, chi phí nhân cơng,… đề cập trước đó, giá lúa gạo cịn chịu chi phối yếu tố đầu vào khác Trong năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát nhiều địa phương khu vực sản xuất hàng hóa lớn, có quy mô kim ngạch xuất nhập đứng đầu nước việc thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 làm gián đoạn trình lưu thơng, vận chuyển hàng hóa Bên cạnh đó, việc thiếu container rỗng giá cước vận chuyển tăng cao trở ngại cho hoạt động xuất nhập hàng hóa đại dịch COVID-19  Giá lúa gạo nước xuất Xuất gạo Việt Nam giảm khối lượng kim ngạch lại tăng giá cho thấy tín hiệu lạc quan xuất gạo bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Trong năm 2020, tận dụng tốt hội từ Hiệp định thương mại tự ký kết có hiệu lực như: EVFTA, UKVFTA… với ưu đãi mặt thuế quan giúp thương hiệu gạo Việt Nam biết đến nhiều Nhờ đó, Việt Nam dần mở rộng xuất sang thị trường tiêu dùng gạo cao cấp, gạo đặc sản với giá bán cao so với gạo trắng, góp phần đem lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp nông dân… Đây bước tiền đề sản phẩm gạo có chỗ đứng thị trường giới 24 Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, Việt Nam xuất khoảng 608.768 gạo loại gần tháng đầu năm 2021, đạt 336,18 triệu USD, giảm khoảng 34% khối lượng 22% kim ngạch Tuy nhiên, xuất gạo từ đầu năm đến lại tăng giá, đạt trung bình 551,7 USD/tấn, tăng 3,4% so với tháng 12/2020 tăng 15,4% so với tháng 1/2020 Theo nhiều doanh nghiệp xuất gạo, điều cho thấy tín hiệu lạc quan xuất gạo năm 2021 bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp 2.4.2 Cầu Khảo sát IPSOS vừa công bố cho biết, 90% người Việt Nam bị COVID19 gây ảnh hưởng đến thu nhập gia đình Trong đó, có đến 41% người tiêu dùng bị giảm 20% thu nhập Có 17% số hộ gia đình nhóm thu nhập thấp bị cắt giảm đến 50% thu nhập COVID-19 Trước tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 nay, người tiêu dùng ùn ùn mua dự trữ lương thực, thực phẩm Vài nguồn cung hàng hóa thiết yếu bị khan bị tăng giá 2.5 Khó khăn Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, nhiều địa phương thực giãn cách xã hội nên việc thu hoạch, lưu thông xuất gạo gặp khó khăn, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp, đơn hàng xuất Hiện nay, doanh nghiệp nhà máy chế biến phải thực giãn xã hội, thực “3 chỗ”, lực sản xuất giảm khiến giá lúa giảm tuần gần tỷ lệ tiêm vaccine hạn chế; nhiều sở sấy xay sát lúa phải dừng hoạt động không đáp ứng việc test nhanh COVID-19 Bên cạnh đó, tỉnh làm việc với doanh nghiệp, hầu hết doanh nghiệp có cam kết đăng ký mua lúa cho nơng dân song họ tâm lý chờ đợi, chờ cho giá xuống thấp, bắt đáy để có hiệu lợi nhuận cao Việc sản xuất nhà máy có xu hướng hoạt động cầm chừng chi phi sản xuất tăng trả lương thêm cho công nhân,…khiến chi phí kg gạo tăng Các 25 tỉnh giảm quy mơ sản xuất phải trì chống dịch Trong đó, với người nơng dân, tổ thu hoạch lúa gặp khó phải thực nhiều công tác liên quan việc đồng phải test COVID-19, khó khăn quản lý thu hoạch Đồng thời, phương tiện vận chuyển thương lái tỉnh ngồi tỉnh gặp khó Ngồi ra, lượng hàng tồn kho doanh nghiệp lớn nay, phía Hội, cịn tồn 100 nghìn tấn, khơng thể mua thêm nữa, Nếu muốn mua phải cho hàng lưu thơng, hàng xuất mua vào tiếp Hiệp hội lương thực Việt Nam cho rằng, hệ thống logistics “bác sỹ” kinh tế, khơng thơng suốt nguy hiểm III Giải pháp Trước khó khăn đại dịch Covid-19 gây ra, Bộ Cơng Thương Chính Phủ Nhà nước có biện pháp cấp bách cho nơng sản nói chung lúa gạo nói riêng, cụ thể, Chính Phủ mở gói hỗ trợ cho công ty chuyên thu mua gạo phân phối cho người dân tạo hội để việc thu mua phân phát cứu trợ trở nên dễn dàng hơn, thủ tục Ngồi việc cứu trợ nước ra, Chính Phủ cịn áp dụng chiến dịch “vừa chống dịch vừa phát triển” cách chỉnh sửa số điều khoản, rút gọn khâu kiểm duyệt nhằm xuất gạo sang nước Châu Âu nước láng giềng Việc giải khâu vận chuyển quan trọng giúp cho lúa gạo người dân vận chuyển đến tay người tiêu dùng nhanh mà đảm bảo chất lượng mà lại cịn tiết kiệm chi phí Cụ thể Nhà nước cho phép vận chuyển lúa gạo mặt hàng nông sản khác xe mà tàu hỏa, máy bay chí tàu thuyền với mong muốn đến tay người tiêu dùng nhanh Bên cạnh đó, Nhà nước hỗ trợ bà nông dân trồng lúa việc canh tác đề xuất biện pháp canh trồng hợp lí mùa dịch PHẦN 3: KẾT THÚC 26 Nói tóm lại, bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn phức tạp nay, việc cung- cầu giá thị trường mặt hàng lúa gạo Việt Nam ta bị ảnh hưởng thay đổi nhiều so với lúc chưa bùng dịch Về phần CUNG, giảm số lượng thu hoạch ảnh hưởng đại dịch dẫn đến việc đạt suất trồng trọt tối đa mà giảm tiêu thụ cung ứng thời gian đầu lúc bùng dịch Nhà nước chưa có biện pháp hợp lí để hỗ trợ bà cung ứng dẫn đến việc dù giảm sản lượng thu hoạch so với năm bình thường tồn đọng nhiều lúa gạo kho chưa vận chuyển tiêu thụ Mặc dù cung bị ảnh hưởng nặng nề song phần CẦU khơng ảnh hưởng lúa-gạo mặt hàng thiết yếu chủ chốt nên người dân dù bị ảnh hưởng nhiều từ đại dịch song nhu cầu tiêu thụ lúa gạo khơng có thay đổi đáng kể Chính điều tạo động lực cho cung khắc phục tốt giải tiêu thụ nhanh Về phần giá thị trường, may Nhà nước kịp ban hành lệnh không tăng giá để trục lợi cá nhân lúc nước gồng chống dịch nên phần giá thị trường khơng có thay đổi gần giữ nguyên 27

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w