Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngân sách nhà nước ngày cảng có tác động sâu rộng đến mọi mặt kinh tế - xã hội và trở thành yếu tố chủ đạo trong nền tài chính quốc gia thì mục tiêu
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Lê Bá Dũng
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP, PHÂN
BO VA GIAO DỰ TOÁN NGAN SÁCH
ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHÓ ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
2012 | PDF | 109 Pages buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng - Năm 2012
Trang 2
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu
nêu trong luận văn là trung thực, bảo đảm khách quan, khoa học và chưa
từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 08 năm 2012
Tác giã luận văn
Lê Bá Dũng
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
DANH MUC SO DO
MO DAU
Chuong 1: TONG QUAN VE
1.1 Tổng quan về ngân sách nhà nước và ngân sã sách địa phương:
Care nguyên tắc tổ chức quản lý hệ thống NSNN
1.1.3.1 Khải niệm ngân sách địa phương
1.L.3.2 Đặc điểm của ngân sách địa phương Ì? 1.1.3.3 Vai trò của ngân sách địa phương
1.1.3.4 Tổ chức hệ thống ngân sách địa phươn;
1.1.4 Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước
”
1.1.4.2 Các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN
1.1.4.3 Nội dung phân cắp quản lý NSNN
Trang 41.2.1.4 Quy trình lập dự toán ngân sách
1.2.2 Phân bỗ, giao dự toán ngân sách địa phương
1.2.2.1 Căn cứ để thực hiện -ss-cseeeeeeeceecee 32
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA CONG TAC LAP, PHAN BO VA GIAO
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG
2.1 Thực trạng về quản lý ngân sách và phân cắp m ngân sách nhà nước tại địa
2.1.1 Thực trạng về, quản lý, awh hanh ngén sich tai dia phwong
2.1.2 Thực trạng về phân cấp ngân sách nhà nước tại địa phương 2.2 Thực trạng công tác lập, phân bố và giao dự toán ngân sách địa phương ¬
32.1 Những cơ sở pháp lý về lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa
3.2.2.1 Tiêu chí, phương pháp lập, phân bổ đ3
Trang 52.2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế,
KET LUAN CHUONG 2 a 71 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP, PHÂN
BO VA GIAO DU TOAN NGAN SACH DIA PHƯƠNG TẠI THÀNH
BDL Muse tide tog quit 5a TB
3.1.2 Muc tiéu cu thé 78
3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác lập, phân bé và giao dự toán
3.2.1 Hoàn thiện hệ thông định mức, các tiêu chí lập, phân bổ dự toán
ngân sách địa phương; chế độ, chính sách 80 ngân sách địa phương
3.2.2 Phân cấp ngân sách trong lập, phân bỗ và giao dự toán ngân sách
3.2.3 Phân định rõ rằng chức năng, nhiệm vụ giữa cơ quan Tài chính
với cơ quan Kế hoạch và Đầu tư trong trong lập, phân bỗ ngân sách đầu tr
phát triễn ae cesses 86
3.2.4 Gắn táng giữa kb hoạch phát triển kinh tế - xã hội với kb hoạch
ngân sách nhà nước hằng năm TH .86 3.2.5 Đối mới quy trình lập, quyết định và giao dự toán ở các cấp ngân sách địa phương, 523 2211 2212212111 RT
Trang 63.2.7 Nâng cao trách nhiệm của các đơn vị, địa phương trong lập, phân
3.2.8 Đào tạo, bi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác lập, phân bỗ và
3.2.9 Tăng cường công tác dự kiến, dự báo về quy mô, cơ cầu thu, chỉ
ngân sách trong công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa
dự toán ngân sách địa phương 92
KET LUAN CHUONG 3 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
QUYET DINH GIAO DE TAL
PHY LUC
Trang 7BQL : Ban quản lý
CCTL : Cải cách tiền lương,
CTN-NQD _ :Công thương nghiệp - ngoài quốc doanh
DAĐTXD : Dựán đầu tưxây dựng
DN : Doanh nghiệp
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
ĐTNN : Đầu tư nước ngoải
ĐTPT : Đầu tư phát triển
GD-ĐT : Giáo dục ~ đào tạo
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
HĐND : Hội đồng nhân dân
KHCN : Khoa học công nghệ
KCN : Khu công nghiệp
KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình
NSNN : Ngân sách nhà nước
NSTW : Ngân sách trung ương
NSBP : Ngân sách địa phương
UBND : Ủy ban nhân dân
VHTT : Văn hoá thông tin
XNK : Xuất nhập khẩu
Trang 8
24 Quyết toán thu, chỉ ngân sách địa phương 66
25 | Quyết toán đạt so với dự toán ngân sách 67 2.6 | Cơ cấu chỉ thường xuyên qua các năm 69 2.7 | Kết dư ngân sách qua các năm 70
DANH MUC CAC BIEU DO
21 Dự toán thu NSNN lập báo cáo Bộ Tải Chính $I
22 — [Dự toán chỉ NSĐP lập báo cáo Bộ Tài chính 52
23 Dự toán thu NSNN Bộ Tài chính giao 53
24 | Dy toan chi NSDP BO Tai chinh giao 34
25 Dự toán thu NSNN UBND Thành phô giao s9
2.6 [Dự toán chỉ NSNN UBND Thành phố giao 60
Trang 9
12 _ | Quy trình lập dự toán ngân sách địa phương 31
13 | Phân bố và giao dự toán ngân sách địa phương 36
Trang 10
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngân sách nhà nước ngày cảng có tác động sâu rộng đến mọi mặt
kinh tế - xã hội và trở thành yếu tố chủ đạo trong nền tài chính quốc gia thì mục tiêu hướng đến là quản lý ngân sách nhà nước như thế nào để phát huy
được vai trò to lớn của nó đó là huy động các nguồn tài chính để tạo lập các
quỳ tài chính - tiền tệ của mình, phân phối các nguồn tài chính nhà nước
nhằm đám bảo cho các nhu cầu chỉ tiêu của nhà nước, đồng thời góp phần
điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua công cụ dự toán ngân sách hàng năm
Để thực thi ngân sách được hiệu quả, vai trò của khâu lập dự toán
không thể phủ nhận, nó tạo khuôn khổ cho việc chấp hành NSNN; quyết định
việc thực thi ngân sách Một ngân sách dự toán tốt có thê được thực hiện tốt,
nhưng một ngân sách lập không tốt thì không thể thực hiện tốt Tuy nhiên,
điều đó không có nghĩa thực hiện ngân sách chỉ đơn thuần là đảm bảo tuân
thủ ngân sách dự kiến ban đầu, mà phải thích ứng với các thay đổi khách quan
trong quá trình thực hiện, đồng thời phải tính đến hiệu quả hoạt động
Trong những năm qua công tác lập dự toán ngân sách nhả nước nói
chung, ngân sách địa phương tại thành phố Đà Nẵng nói riêng đã có nhiều cải tiến, đổi mới về nội dung và phương pháp đề dự toán ngân sách được lập đảm
bảo phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, những ưu tiên chiến lược
đã lựa chọn; phản ánh các chính sách, chương trình hành đông của các cấp
chính quyền; góp phần tăng hiệu quả hoạt động của khu vực tài chính công,
tránh bị động trong quá trình thực hiện; công tác lập dự toán ngân sách đã dựa
trên những nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc
phòng an ninh, nhiệm vụ cụ thể của từng ngành, từng địa phương Đồng thời
đã thể hiện tổng hòa quan điểm, đường lối, chiến lược và mục tiêu phát triển
Trang 11bi
mỗi quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tư và tiêu dùng
lồng thu ngân sách nhà nước, tông chỉ ngân sách địa phương: phản ánh
Dự toán ngân sách là căn cứ đẻ các đơn vị, địa phương tổ chức triển
khai thực hiện nhiệm vụ tải chính, ngân sách trong quá trình chấp hành ngân
sách, là công cụ để kiểm soát hoạt động tài chính trong năm ngân sách Chính
vì vậy mà dự toán ngân sách phải được tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chỉ
và theo cơ cấu giữa chỉ thường xuyên, chỉ đầu tư phát triển, chỉ trả nợ Dự
toán ngân sách của các cấp chính quyền địa phương, của đơn vị dự toán các
cấp phải lập theo đúng yêu cầu, nội dung, mẫu và thời hạn quy định của
Bộ Tài chính, đồng thời phải được thuyết minh rõ cơ sở, căn cứ tính toán và
phải bảo đảm cân đối giữa thu và chỉ
Trên thực tế quy mô các nguồn thu, nhiệm vụ chỉ ngày càng được mở
rộng và đa dạng; mặt khác công tác lập dự toán ngân sách địa phương hiện
nay vẫn còn những bắt cập, hạn chế cần được khắc phục, hoàn thiện hơn và
đòi hỏi tinh dự kiến, dự báo ngày càng được nâng cao
Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò và thực tế nêu trên, và để trả lời câu hỏi:
nếu là người làm công tác lập dự toán ngân sách địa phương anh (chị) phải làm gì dé dự toán ngân sách địa phương thực sự là công cụ thực thi ngân sách được hiệu quả, đáp ứng công tác quản lý tài chính, ngân sách ngày cảng cao, bản thân Tôi chọn đề tài *oàn thiện công tác lập, phân bỗ và giao dự toán
ngân sách địa phương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng" đề nghiên cứu cho
luận văn tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu lý luận vả tỉnh hình thực tiễn luận văn “Hoan
thiện công tác lập, phân bỏ và giao dự toán ngân sách địa phương trên địa bản
Trang 12
tác lập ngân sách địa phương Qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn
lực, cụ thể là:
~ Hệ thống hoá những vần đề lý luận về công tác lập phân bỗ và giao
dự toán ngân sách để từ đó xác định được vị trí của công tác lập, phân bổ và
giao dự toán ngân sách
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác lập, phân bỗ và giao dự toán ngân sách địa phương tại thành phó Đà Nẵng
~ Qua nghiên cứu thực tiễn cũng như cơ sở lý luận đi đến để xuất một
số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác lập, phan bé va giao dự toán ngân sách địa phương tại thành phố Đà Nẵng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu những vấn đề vẻ lý luận và thực
tiến đối với công tác lập, phân bổ vả giao dự toán ngân sách địa phương trên
cơ sở các bản dự toán ngân sách hàng năm do Bộ Tài chính giao cho thành phố Đà Nẵng, dự toán do UBND thảnh phố giao cho các địa phương, đơn vị
đoạn từ năm 2007 đến năm 2010 theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước
năm 2002; trong đó sẽ quan tâm đặc biệt đến yêu cầu, căn cứ và yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập, phân bô vả giao dự toán ngân sách địa phương trên địa bản thành phố Đà Nẵng Đồng thời đi sâu nghiên cứu công tác phân bỗ chỉ thường xuyên đến từng lĩnh vực tương ứng với từng cấp ngân sách thuộc ngân sách địa phương.
Trang 13
thực tiễn với cơ sở lý luận về công tác lập, phân bỏ và giao dự toán ngân sách
§ Kết cầu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung nghiên cứu của luận văn được trình bảy gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương
Chương 2: Thực trạng của công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương tại thành phố Đà Nẵng
Chương 3: Các biện pháp hoàn thiện công tác công tác lập, phân bỏ và
giao dự toán ngân sách địa phương tại thành phố Đà Nẵng
Trang 14NGAN SACH DIA PHUONG
1.1 Téng quan về ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương:
1.1.1 Ngân sách nhà nước
1.1.1.1 Khải niệm, đặc điểm NSNN
Phạm trù tải chính nhà nước xuất hiện trong lịch sử cùng với sự xuất hiện của nhà nước, nhưng thuật ngữ “ngân sách nhà nước” chỉ mới được sử
dụng từ thế kỷ thứ 17 trở lại đây Sự ra đời ngân sách nhà nước đã làm thay
đổi rất lớn về phương thức quản lý tài chính nhà nước Khởi đầu là Anh quốc
áp dụng thể chế ngân sách nhà nước vào thế kỷ 17, kế đến là Mỹ và Pháp, sau
đó mô hình nảy lan rộng đến các nước khác Khái niệm ngân sách nhà nước
phân ảnh những thể chế được xã hội thiết lập bằng hệ thống pháp luật nhằm
mục đích ấn định con số chỉ tiêu trong một năm mà nhà nước phải tìm kiếm
nguồn để tài trợ; đồng thời nhà nước đưa ra những quy tắc về kế toán để theo
dõi chỉ tiết và chặt chẽ các khoản chỉ tiêu của nhả nước với mục đích là dé kiểm soát các khoản chỉ, tránh được sự phí phạm các khoản chỉ tiêu cho những hoạt động không được ghi vào trong ngân sách để sao cho chỉ tiêu của
nhà nước được hợp pháp và có thẻ được tài trợ bằng những nguồn thu ôn
định Hay nói cách khác, ngân sách nhà nước là một đạo luật tải chính cơ bản
do quốc hội quyết định, thông qua đó các khoản thu, chỉ tài chính của nhà
nước được thực hiện trong một niên khóa tài chính (/2/, trang 211-213)
Tuy nhiên cho đến nay vẫn có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm
ngân sách nhà nước Nhưng về hình thức, ngân sách nhà nước là các khoản thu, chỉ của nhà nước Còn xét về nội dung, ngân sách nhà nước
phản ánh các quan hệ lợi ích kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các
Trang 15tập trung quan trọng trong hệ thống tài chính quốc gia, thẻ hiện tiềm lực và
sức mạnh về mặt tài chính của nhà nước Ngân sách nhà nước có mối liên hệ
chặt chẽ với mọi mặt kinh tế - chính trị - xã hội và quan hệ khăng khít với
tất cả các khâu của cả hệ thống tài chính quốc gia Do vậy, quản lý và điều hành ngân sách nhà nước có tác động và chỉ phối trực tiếp đến mọi lĩnh vue trong nên kinh tế
Theo Điều 1 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 thì ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước
có thâm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đề bảo đảm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (/3J, trang 1)
Từ khái niệm trên, có thể rút ra những đặc điểm cơ bản của ngân sách nhả nước như sau:
~ Ngân sách nhà nước là một bộ luật tài chính đặc biệt (yếu tố pháp lý),
bởi lẽ trong ngân sách nhà nước, các thể chế của nó được thiết lập dựa vào hệ
pháp, luật thuế, ) mặt khác, ban than ngân sách nhà nước cũng là bộ luật do Quốc hội quyết định và thông qua
hàng năm, mang tính chất áp đặt và bắt buộc các chủ thể kinh tế- xã hội có
thống các pháp luật có liên quan (
liên quan phải tuân thủ
~ Ngân sách nhà nước là một bản dự toán thu, chỉ (yếu tố vật chất) Các
cơ quan, đơn vị có trách nhiệm lập ngân sách nhà nước và đề ra các thông số
quan trọng có liên quan đến chính sách của chính phủ Chính sách nào mà không được dự kiến trong ngân sách thi sẽ không được thực hiện Chính vì lẽ
đó, việc thông qua ngân sách nhà nước là một sự kiện chính trị quan trọng, nó
biểu hiệu sự nhất trí tròng Quốc hội về chính sách của nhà nước Quốc hội mà
không thông qua ngân sách nhà nước thì điều đó thể hiện sự thất bại của chính
Trang 16ra danh mục các khoản thu mà chính phủ chỉ được phép thu và danh mục các
khoản chỉ tiêu trong khuôn khổ ngân sách nhà nước được Quốc hội phê duyệt Đặc điểm này cho thấy, ngân sách nhà nước là công cụ giúp cho Quốc hội
quản lý và kiểm soát chặt chẽ các khoản chỉ tiêu, thu nhập của chính phủ
trong mỗi năm tài khóa (Các &hái niệm tại [2], trang 213-214)
1.1.1.2 Ban chat NSNN
Ngân sách nhà nước với tư cách là một phạm trù kinh tế đã ra đời và tồn tại từ lâu Là một công cụ Tài chính quan trọng của Nhà nước, ngân sách nhà nước xuất hiện dựa trên cơ sở hai tiền đề khách quan là tiền để Nhà nước
và tiền để kinh tế hàng hoá- tiền tệ
Trong lịch sử loài người, Nhà nước xuất hiện là kết quả của cuộc đấu
tranh giai cấp trong xã hội Nhà nước ra đời tất yếu kéo theo nhu cầu tập trung
nguồn lực tài chính vào trong tay Nhà nước đề làm phương tiện vật chất trang trải cho các chỉ phí nuôi sống bộ máy Nhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội của Nhà nước Bằng quyền lực của mình, Nhà nước tham gia
kiện kinh tế hàng
hoá - tiền tê, các hình thức tiền tệ trong phân phối như: thuế bằng tiền, vay
vào quá trình phân phối tông sản phẩm xã hội Trong
lược Nhà nước sử dụng để tạo lập quỹ tiền tệ riêng có: ngân sách nhà
nước Như vậy, ngân sách nhà nước là ngân sách của Nhà nước, hay Nhà
nước là chủ thê của ngân sách đó
Trong thực tiễn, hoạt động ngân sách nhà nước là hoạt động thu (tạo
lập) và chỉ tiêu (sử dụng) quỹ tiền tệ của Nhà nước, làm cho nguồn tải chính
vận động giữa một bên là các chủ thể kinh tế, xã hội trong quá trình phân phối
tổng sản phẩm quốc dân dưới hình thức giá trị và một bên là Nhà nước Đó chính là bản chất kinh tế của ngân sách nhà nước Đứng sau các hoạt động
Trang 17nước với các chủ thể trong phân phối tổng sản phẩm xã hội, thông qua việc
tạo lập, sử dụng quỳ tiền tệ tập trung của Nhà nước, chuyển dịch một bộ phận
thu nhập bằng tiền của các chủ thể đó thành thu nhập của Nhà nước và Nhà
nước chuyển dịch thu nhập đó đến các chủ thể được thực hiện đề thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (/⁄j)
Tom lai vé ban chất của NSNN, thì đẳng sau những con số thu, chỉ đó
là các quan hệ lợi ích kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể khác như doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử
dụng quỹ ngân sách (ƒ1J, trang 78)
1.1.1 3 Nguyên tắc quản lý NSNN
a Nguyên tắc niên hạn
Nguyên tắc này có thê được tóm tắt với 2 nội dung chính: (1) Mỗi năm
Quốc hội phải thông qua ngân sách nhà nước một lần; (2) Chính phủ thi hành ngân sách nhà nước trong thời gian một năm
Sự phát triển của xã hội theo thể chế nền dân chủ chính trị, thực hiện
ngân sách niên hạn lả đề tạo điều kiện cho Quốc hội và công chúng kiểm soát
tình hình thu chi tài chính công được đều đặn và sát thực Mỗi năm Chính phủ
Thực
hiện nguyên tắc này sẽ làm gia tăng quyền lực mạnh mẽ của Quốc hội trong
thu bao nhiêu và chỉ cho cái gì, Quốc hội và công chúng cần phải bị
việc kiểm soát Chính phủ Quốc hội sẽ quyết định ngân sách nhà nước mỗi
năm một lần Nếu một năm nào đó mà Quốc hội chưa quyết định ngân sách, thì Chính phủ không có quyền thu, hay chỉ bắt kỳ một khoản tién nao, dù là nhỏ nhất.(/2J, trang 214-215)
Quản lý ngân sách nhà nước phải xác định thời gian khởi đầu và thởi gian kết thúc để giúp cho Chính phủ tổng kết và đánh giá tình hình tài chính.
Trang 18hàng năm với dự toán các khoản thu chỉ chặt chẽ là nhằm làm cho nén tai
chính công trở nên minh bạch và quản lý có trật tự (/2J, trang 215)
Tuỳ theo quan điểm của mỗi quốc gia, năm ngân sách nhà nước có thể bắt đầu từ ngày 1-1 của năm dương lịch và kết thúc ngày 31-12 hoặc có thể bắt đầu từ ngày 1-4 và kết thúc ngày 31-3
Ngày nay các nước có khuynh hướng mở rộng ngân sách nhà nước
vượt quá khuôn khô niên hạn, tức là thiết lập khuôn khổ ngân sách nhà nước
đa niên (3-5 năm)
b Nguyên tắc đơn nhất
Nguyên tắc này yêu cầu toàn bộ dự toán thu, dự toán chỉ cần được trình
bày trong một văn kiện duy nhất Nguyên tắc đơn nhất không chấp nhận việc
lập ngân sách bằng nhiều văn kiện không tập trung Chính phủ không được đệ
trình ngân sách nhà nước trước Quốc hội bằng nhiều văn kiện khác nhau
Quốc hội chỉ xem xét và thông qua ngân sách nhả nước bằng một đạo luật duy nhất
Nếu ngân sách nhà nước trình bảy tản mạn qua nhiều văn kiện khác
nhau, thì sự kiểm soát của Quốc hội sẽ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong
việc lựa chọn các khoản chỉ tiêu có tính chiến lược ưu tiên Sự tôn trọng
nguyên tắc này giúp cho Quốc hội có cách nhìn toàn diện hơn về ngân sách
nhà nước Nguyên tắc đơn nhất cho Quốc hội biết được quy mô của ngân sách nhà nước, tổng thể nguồn thu và các khoản chỉ tiêu của chính phủ Còn nếu
văn kiện khác nhau và đề biết
ngân sách nhà nước được báo cáo bằng nhiề
tổng nguồn thu và tổng các khoản chỉ, Quốc hội phải tập hợp rải rác ở nhiều
văn kiện khác, sau đó cộng lại thì đó là một việc làm rất phức tạp, tốn kém
nhiều thời gian Về phương diện kỹ thuật, chỉ có nguyên tắc đơn nhất mới
Trang 19giúp cho Quốc hội nắm rõ trạng thái của ngân sách nhà nước: thăng bằng, bội
thu hay bội chỉ (/2J, trang 217-218)
e Nguyên tắc toàn điện
Ngân sách nhà nước phải là một ngân sách toàn diện và bao quát Các khoản thu và chỉ trong ngân sách nhà nước phải được hợp thành một tài liệu
duy nhất, phản ảnh đầy đủ mọi chương trình tài chính của Chính phủ Tat ca
khoản thu và khoản chỉ của quốc gia phải ghỉ vào trong dự toán ngân sách nhà nước, không có sự bù trừ giữa thu và chi.(/2), trang 218)
Như vậy về quản lý ngân sách là phải đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc: nguyên tắc niên hạn đó là mỗi năm cấp có thâm quyền phải thông qua ngân
sách nhà nước một lần; chính phủ và chính quyền địa phương các cấp thi hành
ngân sách nhà nước trong thời gian một năm Đảm bảo nguyên tắc đơn nhất
đó là toàn bộ dự toán thu, dự toán chỉ được trình bảy và đệ trình trước cấp có
thâm quyền để xem xét và thông qua ngân sách nhà nước trong một văn kiện
duy nhất Đảm bảo nguyên tắc toàn diện, cụ th là ngân sách nhà nước phải là một ngân sách toàn diện, bao quát và các khoản thu, chỉ trong ngân sách nhà
nước được hợp thành một tài liệu duy nhất, phản ảnh đầy đủ mọi chương trình
tải chính của chính phủ, của các cấp chính quyền địa phương
1.1.1.4 Vai tro ctia NSNN
Vai trò của NSNN ở mọi thời đại va trong mọi mô hình kinh tế là công
cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế-xã hội và đó được xem là vai trò quan trọng
bậc nhất của NSNN Vai trò này về mặt chỉ tiết chúng ta có thê đề cập đến ở
những nội dung và những biểu hiện đa dạng khác nhau, song trên góc độ tổng quát thì vai trỏ của NSNN được thể hiện qua các khía cạnh sau:
a Ngân sách nhà nước đảm bảo như cầu chỉ tiêu của nhà nước
Mục tiêu của ngân sách nhà nước không phải để Nhà nước đạt được lợi
nhuận như các doanh nghiệp và cũng không phải để bảo vệ vị trí của mình
Trang 20trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Ngân sách nhả nước ngoài việc
phải đảm bảo các nhu cầu chỉ tiêu của nhà nước để duy trì sự tổn tại của bộ
máy Nhà nước còn phải xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội để tạo ra môi
trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động
b Góp phân kích thích tăng trưởng kinh tế
Ngân sách nhà nước được sử dụng như là công cụ tác động vào cơ cấu
kinh tế nhằm đảm bảo cân đối hợp lý của cơ cấu kinh tế và sự ổn định của chu
kỳ kinh doanh Trước xu thế phát triển mất cân đi
trong nền kinh tế, thông qua quỹ ngân sách, Chính phủ có thể áp dụng các
a các ngành, lĩnh vực
chính sách ưu đãi, đầu tư vào các lĩnh vực mà tư nhân không muốn đầu tư vì
hiệu quả đầu tư thấp; hoặc qua các chính sách thuế bằng việc đánh thuế vào
những hàng hoá, dịch vụ của tư nhân có khả năng thao túng trên thị trường: đồng thời, áp dụng mức thuế suất ưu đãi đối với những hàng hoá mà Chính
phủ khuyến dụng Nhờ đó mà có thê đảm bảo sự cân đối, công bằng trong nền
kinh tế (/47)
e Điều tiết thị truờng, ồn định giá cả và kiểm soát lạm phát
Trong cơ chế thị truờng, cung cầu là những yếu tố chỉ phối mạnh mẽ
đến hoạt động của thị truởng Sự mất cân đối giữa cung và cầu sẽ tác động
ết cung - cầu, ổn định giá cả, nhằm bảo vệ lợi ích chính
nước can thiệp vào thị truờng dưới các hình thức trực tiếp như: chỉ ngân sách mua hàng hoá, dịch vụ để điều chỉnh tổng cầu; trợ giá, tài trợ vốn nhằm kích
cầu, kích cung Đồng thời sử dụng thuế, một bộ phận của ngân sách nhà nước để tác động gián tiếp vào cung - cầu thông qua hạn chế hoặc khuyến
khích sản xuất và tiêu dùng Bên cạnh đó, ngân sách nhà nước còn được sử
dung dé can thiệp vào thị trường tài chính thông qua sử dụng các quỹ dự trữ
Trang 21tài chính tác động vào cung cầu tiền tệ, trên cơ sở đó nhà nước thực hiện kiềm
chế và kiểm soát lạm phát.(/4J)
d, Gidi quyết các vấn đề xã hội
Với chức năng phân phối (phân phối tông sản phẩm xã hội) ngân sách nhà nước được xem là một công cụ quan trọng đề điều tiết làm giảm bớt khoảng cách chênh lệch vẻ thu nhập, hạn chế sự phân hóa giữa các tầng lớp dân cư và góp phần vào thực hiện công bằng xã hội Vai trò này của ngân
sách nhà nước được thể hiện ở cả hai mặt thu và chỉ Về thu, nhà nước sử
dụng thuế trực thu, thuế gián thu để điều tiết thu nhập của mọi tầng lớp
dân cư; về chỉ, thông qua các khoản chỉ tiêu ngân sách, nhà nước thực
hiện các chính sách phúc lợi và tạo ra những sản phẩm, dịch vụ công phục
vụ cho nhu cầu chung của toàn xã hội (/47)
Nhu vay, vai trò của ngân sách nhà nước là rất lớn; nó đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu của nhà nước và các cấp chính quyền địa phương đề duy trì sự tồn tại
của bộ máy nhà nước, để xây dựng cơ sở hạ tằng kinh tế, xã hội không vì mục
tiêu lợi nhuận, tăng tích luỹ cho ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương
hàng năm Tác động tích cực đến cơ cấu kinh tế nhằm đảm bảo cân đối hợp lý
các cơ cấu kinh tế, góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế Điều tiết thị
trường, én định giá cả và kiểm soát lạm phát, đó là điều tiết cung - cầu, ồn
định giá cả, nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của nguời sản xuất và người tiêu dùng, thông qua các hình thức trực tiếp như: chỉ ngân sách mua hàng hoá,
dich vu dé điều chỉnh tổng cầu; trợ giá, bình ôn giá; sử dụng thuế đề tác động
gián tiếp vào cung - cầu thông qua hạn chế hoặc khuyến khích Giải quyết các
vấn đề xã hội như điều tiết làm giảm bớt khoảng cách chênh lệch về thu
nhập, hạn chế sự phân hóa giữa các tầng lớp dân cư và góp phần vào thực
hiện công bằng xã hội; thông qua các khoản chỉ tiêu ngân sách mà thực
hiện các chính sách phúc lợi công cộng và an sinh xã hội
Trang 22cấp mình Đối với Việt Nam, các cấp ngân sách cũng độc lập tương đối nhưng
lại có sự lồng ghép giữa các cấp ngân sách Ngân sách cấp dưới là bộ phận của ngân sách cấp trên (đây là đặc điểm riêng có trong quản lý phân cấp ngân
sách nhà nước ở Việt Nam những năm qua và cần được nghiên cứu đánh giá
để có thể sửa đổi thích hợp).(/2J, trang 218-219)
Theo hiến pháp 1992 của nước ta và luật NSNN năm 2002, hệ thống ngân sách nhà nước được tổ chức bao gồm ngân sách trung ương và ngân
sách địa phương
LL
a Nguyên tắc thông nhất, tập trung dân chủ
Điều 6 Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định:
Cúc nguyên tắc tổ chức quản lý hé théng NSNN
“Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tô chức
và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”
Trong hoạt động ngân sách điều nảy có tầm quan trọng đặc biệt Một
mặt, nó bảo đảm sự thống nhất ý chí và lợi ích qua huy động và phân bổ ngân sách để được những hàng hóa, dịch vụ công cộng có tính chất quốc gia Mặt
khác, nó đảm bảo phát huy tính chủ động và sáng tạo của các địa phương, các
tô chức, cá nhân trong đảm bảo giải quyết các vấn đề cụ thể, trong những
hoàn cảnh và cơ sở cụ thể.
Trang 23Tập trung ở đây không phải là quyền lực thực sự tập trung hết ở trung
ương mà trên cơ sở phát huy dân chủ thực sự trong tổ chức hoạt động ngân
sách của các cấp chính quyền địa phương, các ngành, các đơn vị nhưng vẫn đảm bảo tính thống nhất trong chính sách tài chính, ngân sách quốc gia Nguyên tắc này được quán triệt thông qua sự phân công và phối hợp chặt chẽ
giữa các cơ quan nhả nước trong phân cấp quản lý ở cả ba khâu của chu trình
ngân sách
Chính vì vậy nguyên tắc này bảo đảm: thống nhất hệ thống báo cáo và
các chỉ tiêu đánh giá trong việc thu thập và xử lý thông tin về NSNN; bảo
đảm tính thống nhất trong hệ thống NSNN, tăng cường quyền lực của chính quyền trung ương; giảm chính sách can thiệp trực tiếp của trung ương đối với quan lý ngân sách sách địa phương; tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát của
chính quyền trung ương đối với chính quyền địa phương
b Nguyên tắc công khai, mình bạch
Công khai có nghĩa là để cho mọi người biết, không giữ kín Minh bạch
là làm cho mọi việc trở nên rõ ràng, dễ hiểu, sáng sủa, không thể nhằm lẫn
được Quản lý ngân sách đỏi hỏi phải công khai, minh bạch xuất phát từ đòi hỏi chính đáng của người dân với tư cách là người nộp thuế cho nhả nước
Việc nhà nước có đảm bảo trách nhiệm trước dân về huy động sử dụng các nguồn thu hay không là phụ thuộc vảo tính minh bạch của ngân sách Điều này cũng rất quan trọng đối với nhà tải trợ, những người hiển nhiên sẽ
không hài lòng nếu sau khi hỗ trợ tải chính cho một quốc gia lại không có đủ thông tin về việc sử dụng nó vào đâu, như thé nao? Những nhà đầu tư cũng
cần có sự minh bạch về ngân sách để có thể đưa ra các quyết định đầu tư, cho vay
Luật ngân sách của Việt Nam cũng đã quy định theo hướng tiếp cận với
minh bạch ngân sách trên ở cả ba khâu của chu trình ngân
các quy tắt
sách Các cấp, các đơn vị dự toán, các tỏ chức, cá nhân được NSNN hỗ trợ
Trang 24phải công khai theo các mẫu đã được Bộ Tài chính quy định Hình thức công
khai chủ yếu là: thông báo bằng văn bản cho các cơ quan hữu quan, phát hành
ấn phẩm; công khai trên trang thông tin điện tử của Bộ Tài chính Thời gian công khai cũng được quy định rõ đối với từng cấp ngân sách Các cơ quan
như: Tài chính, kho bạc nhà nước, các cơ quan thu của nhà nước phải niêm
yết công khai quy trình, thủ tục tại nơi giao dịch Các tài liệu trình Quốc hội,
Hội đồng nhân dân về dự toán và phân bổ ngân sách được quy định đầy đủ, rõ rang theo Quy chế lập, thâm tra, trình Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phân bổ ngân sách trung ương và phê chuẩn quyết toán NSNN Chính phủ ban hành Quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương Chính phủ quy định cụ thể việc công khai ngân sách
e Nguyên tắc đảm bảo cân đối NSNN'
Cân đối NSNN ngoài sự cân bằng về thu, chỉ còn là sự hài hòa, hợp lý
trong cơ cấu thu, chỉ giữa các khoản thu, chỉ; các lĩnh vực; các ngành; các cấp chính quy:
Đảm bảo cân đối ngân sách là một đòi hỏi có tính chất khách quan xuất
phát từ vai trò nhà nước trong can thiệp vào nền kinh tế thị trường với mục
tiêu ồn định, hiệu quả và công bằng Thông thường, khi thực hiện ngân sách
các khoản thu dự kiến sẽ không đủ đề đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước
Vì vậy tính toán nhu cầu chỉ sát với khả năng thu trong khi lập ngân sách là
rất quan trọng Các khoản chỉ chỉ được phép thực hiện khi đã có đủ các nguồn
thu bù đắp
Đối với Việt Nam nguyên tắc này đã được quán triệt chặt chẽ trong quá
trình quản lý ngân sách trên cả ba khâu: lập dự toán, chấp hảnh dự toán và
quyết toán ngân sách cũng như quá trình phân cấp ngân sách cho các địa
phương.
Trang 25Chẳng hạn như trong lập dự toán cần đảm bảo quy trình khoa học khi
xem xét thứ tự ưu tiên của các khoản chỉ, cắt giảm các khoản chỉ chưa thật
cần thiết Khi đưa ra chính sách, chế độ mới Nhà nước cần tính toán kỹ lưỡng
các nguồn thu để thực hiện thành công chính sách đó, tránh tình trạng vì chính
sách mới mà phải “san sẻ” ngân sách vốn có hay buộc phải vay nợ, ¡n tiền Cố gắng khai thác hợp lý các nguồn thu, tăng thu cho ngân sách mà vẫn đảm bảo công bằng và nuôi dưỡng nguồn thu
Các cấp chính quyền cần được phân cấp nguồn thu, giao nhiệm vụ chỉ
cụ thê Nhiệm vụ chỉ thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó đảm bảo;
việc ban hành các chính sách, chế độ mới làm tăng chỉ ngân sách phải có
nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp (Các nguyên tắc tại [1], trang 88-93)
1.1.3 Ngân sách địa phương
Ngân sách địa phương là một bộ phận của ngân sách nhà nước và ngân
đơn vị hành chính, giới hạn bởi phân cắp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ theo phân
cấp ngân sách đối với địa phương đó
Qua nghiên cứu về ngân sách nhà nước, ta có thể rút ra khái niệm, đặc điểm, vai trò của ngân sách địa phương như sau:
1.1.3.1 Khải niệm ngân sách địa phương
Trên cơ sở khái niệm của Ngân sách nhà nước ta có thể đưa ra một khái niệm về ngân sách địa phương đó là: ngân sách địa phương là toàn bộ các
Trang 26khoán thu, chỉ của địa phương theo phân cấp đã được cơ quan nhả nước có
thấm quyền quyết định và được tổ chức thực hiện trong một năm đề bảo dam
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phương đó
LL
2 Đặc điểm của ngân sách địa phương
~ Ngân sách địa phương là một bộ phận cấu thành của ngân sách nhà
nước, do đó ngân sách địa phương đều có những đặc điểm của ngân sách nhà
nước Nó bao gồm những quan hệ tài chính (giữa một bên là nhà nước và một bên là các chủ thể trong xã hội) trong tổng thể các quan hệ tài chính quốc
gia, như:
Quan hệ tài chính giữa nhà nước với công đân;
Quan hệ tài chính giữa nhà nước với doanh nghiệp;
Quan hệ tài chính giữa nhà nước với
Quan hệ tài chính giữa nhà nước với quốc tế
ite x hội;
~ Ngân sách địa phương là một bộ phận của bộ luật tài chính đặc biệt, vì
ngân sách địa phương là bộ phận của ngân sách nhà nước, các thể tủa nó
cũng được thiết lập dựa vào hệ thống các pháp luật có liên quan (hiến pháp,
luật thu:
quyết định và thông qua củng với ngân sách nhà nước hàng năm và nó
), mat khác bản thân ngân sách địa phương cũng do Quốc hội
cũng mang tính bắt buộc các chủ thể kinh tế - xã hội có liên quan phải tuân thủ
~ Ngân sách địa phương là một bản dự toán thu, chỉ (yếu tố vật chất) Các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương có trách nhiệm lập ngân sách địa phương để thực hiện các chính sách, của nhà nước, của địa phương mình Chính sách nào không được dự kiến trong ngân sách thì không được thực hiện Vì vậy, việc thông qua ngân sách địa phương là biểu hiện sự nhất trí
trong Hội đồng nhân dân các cấp chính quyền địa phương vẻ thực hiện các
chính sách.
Trang 27~ Ngân sách địa phương là một công cụ quán lý Ngân sách địa phương
bao gồm danh mục các nguồn thu được phân cấp và danh mục các nhiệm vụ
chỉ theo phân cấp Đặc điểm này cho thấy, ngân sách địa phương là một công
cụ giúp cho Hội đồng nhân dân các cấp chính quyền địa phương quản lý và giám sát chặt chẽ nguồn thu và nhiệm vụ chỉ của địa phương trong mỗi năm
ngân sách
LL 3 Vai trò của ngân sách địa phương
~ Bảo đảm các nhu cầu chỉ tiêu của địa phương để duy trì sự tổn tại của
bộ máy Nhà nước, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội của địa phương, góp phan vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
~ Ngân sách địa phương góp phần quan trọng trong ôn định thị trường,
kiểm soát lạm phát, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phan
kinh tế trong nên kinh tế thị trường Chính quyền địa phương sử dụng ngân
sách nhà nước như một công cụ đề góp phan binh ồn giá cả và kiềm chế lạm
phát Chỉ thực hiện điều tiết những mặt hàng quan trọng, những mặt hàng
mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, hạn chế chỉ tiêu
công nhằm kiểm chế lạm phát
~ Giải quyết các vấn đề xã hội: Ngân sách địa phương là công cụ đặc
lực trong việc giải quyết các vấn để xã hôi như điều tiết thu nhập của người
có thu nhập cao, thông qua quá trình phân phối và phân phối lại của ngân sách
để người có thu nhập thấp cũng được hưởng lợi, như: trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về trợ
cấp xã hội, tro cap gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu,
các khoản chỉ phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống
mù chữ, hỗ trợ đồng bảo bão lụt, chỉ hỗ trợ di dời, tái định cư; hướng dẫn tiêu
dùng của xã hội, giải quyết các nhu cầu chính sách xã hội về sức khỏe cộng đồng, đời sống tỉnh thần, lao động tiền lương
Trang 281.1.3.4 Tổ chức hệ thống ngân sách địa phương
Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hảnh chính các
cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân theo quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân theo quy định hiện hành, bao gồm:
~- Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
~ Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là
ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách các xã, phường, thị trấn;
~ Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã); Qua nghiên cứu về ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương ta có
thể tóm tắt hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam theo sơ đồ sau:
Ngân Ngân sách địa sách cấp, Phương tình
Ngân sách sách cấp, Ngân huyện huyền
Ngân sách cấp xa
Trang 291.1.4, Phén cdp quản lý ngân sách Nhà nước
1.1.4.1 Khải niệm phân cấp quản lý NSNN
Phân cấp quản lý ngân sách là quá trình Nhà nước trung ương phân
giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định cho chính quyền địa phương
trong hoạt động quản lý ngân sách
Phân cấp quản lý NSNN là việc phân giao nhiệm vụ thu, chỉ giữa các
cấp chính quyền Thực chất nội dung phân cấp là giải quyết các mỗi quan hệ giữa chính quyền nhà nước Trung ương và các cấp chính quyền Địa phương trong việc xử lý các vẫn đề liên quan đến hoạt động của NSNN bao gồm 3 nội
dung sau: Quan hệ về mặt chế độ, chính sách; Quan hệ vật chất về nguồn thu
và nhiệm vụ chỉ; Quan hệ về quản lý chu trình ngân sách
Về chế độ, chính sách trong phân cấp quản lý NSNN sẽ quy định: Cơ
quan nhà nước có thấm quyền ra các chế độ, chính sách, định mức, tiêu chuẩn
thu, chỉ tương ứng với từng loại chế độ
'Về nguyên tắc những chế độ nếu đã do trung ương quy định thì các cấp
u chỉnh hoặc vi
chính quyền địa phương tuyệt đối không được tự tiện
phạm Ngược lại trung ương cũng phải tôn trọng quyền của các địa
phương, tránh can thiệp làm mắt đi tính tự chủ của địa phương
'Về quan hệ vật chất trong phân chia nguồn thu và nhiệm vụ chỉ đây
luôn là vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất, gây nhiều sự bất đồng nhất trong
quá trình xây dưng và triển khai các đề án phân cấp quản lý ngân sách Sự
khó khăn này bắt nguồn từ sự phát triển không đồng đều giữa các địa phương,
sự khác biệt về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giữa các vùng, miễn
trong cả nước
Vì vậy, bất kỳ phương án phân chia trợ cấp nào cũng khó làm hài lòng các cấp chính quyền địa phương Ôn định ngân sách trong một khoảng thời gian và bổ sung theo mục tiêu có lẽ là phương thức hữu hiệu đẻ giảm bớt sự ÿ
Trang 30lại cũng như điều hỏa lợi ich giữa các địa phương
1.1.4.2 Các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN
Để đảm bảo phân cấp quản lý ngân sách đem lại kết quả tốt cần phải quán triệt các nguyên tắc sau:
sách phải phủ hợp, nhằm đảm bảo điều kiện vật chất đề thực thi nhiệm vụ một
cách hiệu quả Mặt khác, năng lực quản lý của các cấp chính quyền cũng là
một nhân tố cần được xem xét kỹ càng trước khi thực hiện phân cấp mạnh
cho địa phương Điều này sẽ hạn chế những tác động tiêu cực như đã bàn đến
ở bên trong tiến trình phân cấp Cần nâng cao năng lực của các cấp chính
quyền trong quản lý nguồn lực công trước khi phân cấp mạnh cho họ
Thứ hai: Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương và vị trí
độc lập của ngân sách địa phương trong hệ thống NSNN thống nhất
Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương là một đòi hỏi
khách quan, bắt nguồn từ vị trí, vai trò của chính quyền trung ương trong việc
cung cấp những hàng hóa và dịch vụ công công có tính chất quốc gia Hơn
nữa, nó còn có vai trò điều tiết, điều hòa đảm bảo công bằng giữa các địa
u hạ tầng kinh tế-xã hội có tác động đến cả nước, các chương trình, dự
mô của đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hỗ trợ những địa
Trang 31phương chưa cân đối được thu, chỉ ngân sách đều do ngân sách trung ương
đảm bảo
Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu đảm bảo chủ động
thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hộ
quốc phòng, an ninh và
trật tự an toàn xã hội trong phạm vi quản lý ở địa phương mình
Vị trí độc lập tương đối của nó được thể hiện qua cả ba khâu của chu
trình ngân sách: lập, chấp hành, và quyết toán ngân sách.Trong phạm vi phân
chia nguồn thu, nhiệm vụ chỉ được ổn định từ ba đến năm năm, các địa
phương được chủ động tìm các biện pháp tăng thu hợp pháp để phát triển kinh tế- xã hội, tăng khả năng tự cân đối ngân sách
Thứ ba: Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp NSNNỀ
Để giảm bớt khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, các địa phương,
trong quá trình phân cấp cần đảm bảo cơ chế điều hòa, trợ cấp giữa trung
ương với địa phương, giữa ngân sách cấp trên với ngân sách cấp dưới Trợ
và trợ cấp có mục tiêu là hai phương thức tài trợ mà chính quyền
cấp trên thường sử dụng đối với chính quyền cấp dưới
Ngoài ra, việc thúc đây sự phát triển đồng đều giữa các vùng, miền qua
chỉ ngân sách trung ương vào đầu tư hạ tầng kinh tế- xã hội cũng được sử
dụng như biện pháp bổ trợ cho hai phương thức trên
Nhu vay về nguyên tắc việc phân cấp ngân sách phải phù hợp với phân
cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và năng lực quản lý của mỗi
cấp trên địa bàn; đảm bảo được vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương, đây
là một đòi hỏi khách quan, bắt nguỗn từ vị trí, vai trò của chính quyền trung
ương trong việc cung cấp những hảng hóa và dịch vụ công cộng có tính chất
quốc gia Và đảm bảo được vị trí độc lập của ngân sách địa phương trong hệ
thống NSNN thống nhất được thê hiện qua cả ba khâu của chu trình ngân sách: lập, chấp hành, và quyết toán ngân sách, trong phạm vi phân chia nguồn
Trang 32thu, nhiệm vụ chỉ được ồn định từ ba đến năm năm; đảm bảo công bằng trong, phân cấp NSNN, thông qua bỗ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu là hai phương thức chủ yếu để xử lý mỗi quan hệ này
1.1.4.3 Nội dung phân cấp quản lý NSNN
a Quan hệ giữa các cấp chính quyên về chính sách, chế độ
'Về cơ bản Nhà nước trung ương vẫn giữ vai trò quyết định các loại thu
như thuế, phí, lệ phí, vay nợ và các ché độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu thực hiện thống nhất trong cả nước
Ngoài các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu do Chính phủ, Thủ
tướng chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, đối với một số nhiệm vụ
chỉ có tính chất đặc thù ở địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được quyết
định chế đô chỉ ngân sách phủ hợp với đặc điểm thực tế ở địa phương Riêng những chế độ chỉ có tính chất tiền lương, tiền công, phụ cấp trước khi quyết
định phải có ý kiến của các bộ quản lý ngành, lĩnh vực
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài chính việc ban hành các chế
độ chỉ ngân sách ở địa phương đề tổng hợp và giám sát việc thực hiện
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định một số chế độ thu phí gắn với
quản lý đất đai, tài nguyên thiên nhiên, gắn với chức năng quản lý hành chính
nhà nước của chính quyển địa phương và các khoản đóng góp của nhân dân
theo quy định của pháp luật, việc huy động vốn đề đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tẳng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh được quy định theo những điều kiện nghiêm ngặt nhằm tránh tình trạng sử dụng vốn phi hiệu quả, chồng chất nợ nần lên chính quyền trung ương Chẳng hạn như công trình phải có trong kế hoạch đầu tư năm năm thuộc nguồn ngân sách cấp tỉnh bảo đảm đã
được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; dự kiến nguồn trả nợ của ngân
sách cấp tỉnh; mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hằng năm của ngân sách cắp tỉnh
Trang 33b Quan hệ các cấp về nguồn thụ, nhiệm vụ chỉ
Trong luật ngân sách quy định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa
ngân sách trung ương và ngân sách địa phương được ôn định từ 3 đến 5 năm Bao gồm các khoản thu mà từng cấp được hưởng 100%; các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) cũng như nhiệm vụ chỉ của từng cấp trên cơ sở quán triệt các nguyên tắc phân cấp nói trên
Ngân sách trung ương hưởng các khoản thu tập trung quan trọng không
gắn trực tiếp với công tác quản lý của địa phương như: thuế xuất khẩu, thuế nhập khâu, thu từ dầu thô hoặc không đủ căn cứ chính xác để phân chia như: thuế thu nhập doanh nghiệp các đơn vị hạch toán toàn ngành
Ngân sách trung ương chỉ cho các hoạt động có tính chất bảo đảm thực
hiện nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia như: chỉ đầu tư cơ sở hạ
tầng kinh tế - xã hội, chỉ quốc phòng, an ninh, chỉ giáo dục, y tế, chỉ đảm bảo
xã hội do trung ương quản lý và hỗ trợ các địa phương chưa tự cân đối được thu, chỉ ngân sách
Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu để đảm bảo chủ động thực hiện những nhiệm vụ được giao, gắn trực tiếp với công tác quản lý tại địa phương như: thuế nhà, đắt, thuế môn bài, thuế chuyển quyền sử dụng đất,
thuế thu nhập cá nhân
Chỉ ngân sách địa phương chủ yếu gắn liền với nhiệm vụ quản lý kinh
tế - xã hôi, quốc phỏng, an ninh do địa phương trực tiếp quản lý Việc đây
mạnh phân cấp quản lý ngân sách trong điều kiện tự nhiên, xã hội và trình độ
quản lý ở các vùng, miễn khác nhau là động lực quan trọng để khơi dậy các khả năng của địa phương, xử lý kịp thời các nhiệm vụ của nhà nước trên phạm vi từng địa phương
Ngân sách cấp trên thực hiện nhiệm vụ bổ sung ngân sách cho ngân sách cấp dưới dưới hai hình thức: bỗ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu
Trang 34Đảm bảo nguồn lực cho chính quyền cơ sở cũng được Luật NSNN hết sức quan tâm Luật NSNN quy định các nguồn thu về nhà đất phải phân cấp
không dưới 70% cho ngân sách xã, đối với lệ phí trước bạ thì phải phân cấp không dưới 50% cho ngân sách các thị xã, thành phố thuộc tỉnh
e Quan hệ giữa các cấp vẻ quản lý chu trình NSNN'
Mặc dù, ngân sách Việt Nam vẫn nằm trong tình trạng ngân sách lồng ghép giữa các cấp chính quyền trong chu trình ngân sách nhưng quyền hạn,
trách nhiệm Hội đồng nhân dân các cấp trong việc quyết định dự toán, phân
bồ ngân sách đã được tăng lên đáng
Ngoài các quyền có tính chất truyền thống như: quyết định dự toán ngân sách địa phương, phân bổ ngân sách địa phương; phân bổ dự toán chỉ
, quyết định bổ
ngân sách cho các sở, ban, ngành theo từng lĩnh vực cụ
sung từ ngân sách cấp mình cho ngân sách cấp dưới; trực tiếp phê chuẩn
quyết toán ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh còn có nhiệm vụ: Quyết định việc phân cấp nguôn thu, nhiệm vụ chỉ cho từng cấp ngân sách địa phương: Quyết định tỷ lệ % phân chia giữa ngân sách các cấp chính quyền
địa phương đối với phần ngân sách địa phương được hưởng từ các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương với ngân sách địa phương và các khoản thu có phân chia giữa các cấp ngân sách ở địa phương
Ngoài ra, việc tổ chức lập ngân sách ở các địa phương được phân cấp
cho UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định cụ thể cho
từng cấp ở địa phương Thảo luận về dự toán với cơ quan tài chính chỉ thực hiện vào năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách, các năm tiếp theo chỉ tiến hành khi các đơn vị, địa phương có đề nghị (Phân cấp quản lý tại [1], trang
Trang 35định các loại thu như thuế, phí, lệ phí, vay nợ và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu thực hiện thống nhất trong cả nước Đối với một số nhiệm vụ chỉ
có tính chất đặc thù ở địa phương, HĐND cấp tỉnh quyết định chế độ chỉ ngân sách phù hợp với đặc điểm thực tế ở địa phương Riêng những chế độ chỉ có tính chất tiền lương, tiền công, phụ cấp trước khi quyết định phải có ý kiến
của các bộ quản lý ngành, lĩnh vực
Mặt khác, qua phân cấp sẽ tạo điều kiện cho các địa phương tích cực
khai thác nguồn thu, tăng tiềm lực tài chính, chủ động thực hiện các nhiệm vụ
chỉ, từ đó tăng khả năng tự cân đối của ngân sách cấp mình Đồng thời giúp cho chính quyền địa phương các cấp phát huy tính chủ động trong quản lý
điều hành ngân sách, thê hiện được trách nhiệm quyền hạn của các cấp chính
quyền địa phương trong quản lý sử dụng ngân sách nhà nước Thông qua
nguồn thu và nhiệm vụ chỉ; Quan hệ về quản lý chu trình ngân sách
1.2 Lập, phân bỗ và giao dự toán ngân sách địa phương
1.2.1 Lập dự toán ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương
Lập dự toán ngân sách nhà nước nói chung, dự toán ngân sách địa
phương nói riêng đều là công việc khởi đầu có ý nghĩa như nhau và quyết
định đến toàn bộ các khâu của chu trình quản lý ngân sách; thực chất là việc
lập kế hoạch (dự toán) của nhà nước về các khoản thu, chỉ của ngân sách trong một năm ngân sách Kết quả của khâu này là dự toán ngân sách được
các cấp có thâm quyền quyết định
Theo tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay thì ngân
sách địa phương là bộ phận của ngân sách nhà nước và được lồng ghép trong ngân sách nhà nước Việc lập dự toán ngân sách địa phương hàng năm được
tiến hành đồng thời và tuân thủ theo đúng quy định của việc lập ngân sách
Trang 36nhà nước từ căn cứ, yêu cầu, phương pháp đến quy trình Vi vay dé nghién
cứu việc lập dự toán ngân sách địa phương, chúng ta đi vào nghiên cứu việc lập dự toán ngân sách nhà nước trên các nội dung sau:
1.2.1.1 Căn cứ và yêu cầu đối với lập dự toán
Để dự toán NSNN thực sự trở thành công cụ hữu ích trong điều hành ngân sách lập dự toán NSNN phải căn cứ vào các nhân tố chủ yếu sau đây:
- Nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc
phỏng, an ninh nói chung và nhiệm vụ cụ thể của các bộ, cơ ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, địa phương
~ Chính sách phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ NSNN
~ Chính sách, chế độ thu ngân sách; định mức phân bô ngân sách, chế
độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ ngân sách
- Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính
về lập dự toán ngân sách; Thông tư hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về
xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch vốn đầu tư phát triển
thuộc NSNN và văn bản hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Trong đó lưu ý: mức độ tăng trưởng kinh tế, các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội
~ Số kiểm tra về dự toán thu, chỉ NSNN
- Lập ngân sách phải tính đến các kết quả phân tích, đánh giá tình hình
thực hiện ngân sách các năm trước đặc biệt là năm báo cáo
Việc lập dự toán ngân sách nhà nước được đánh giá là tốt khi đáp
ứng được những yêu cầu sau :
- Dam bao quán triệt đầy đủ, đúng đắn các quan điểm của chính sách tài chính quốc gia trong từng thời kỳ
~ Dự toán ngân sách của các đơn vị dự toán các cấp phải lập theo đúng
nội dung, biểu mẫu, thời hạn kèm theo báo cáo thuyết minh rõ rằng cơ sở, căn
cử tỉnh toán.
Trang 37~ Dự toán NSNN phải bảo đảm tổng số thu thuế và phí, lệ phí phải lớn
hơn chỉ thường xuyên và các khoản chỉ trả nợ; bội chỉ phải nhỏ hơn chỉ đầu tư
éu cau tại [1], trang 103-107)
1.2.1.2 Vai trò của khâu lập dự toán
phat triển (Căn
Để thực thí ngân sách được hiệu quả, vai trò của khâu lập dự toán
không thé phủ nhận Một ngân sách dự toán tốt có thể được thực hiện tốt,
nhưng một ngân sách lập không tốt thì không thể thực hiện tốt Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thực hiện ngân sách chỉ đơn thuần là đảm bảo tuân thủ ngân sách dự kiến ban đầu, mà phải thích ứng với các thay đổi khách quan
trong quá trình thực hiện, đồng thời phải tính đến hiệu quả hoạt động
Vai trò của khâu lập dự toán được thể hiện tổng hòa quan điểm, đường
lối, chiến lược và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của nhà nước; phản ánh
sự thiết lập kỷ luật tải chính cho hoạt động của khu vực công thông qua việc xác lập các chỉ tiêu tài chính cơ bản: tổng thu NSNN, tổng chỉ NSNN, mức
thâm hụt NSNN/GDP Phản ánh mối quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tư vả tiêu
tạo khuôn khổ cho việc chấp hành NSNN; quyết định việc thực thi
ngân sách được hiệu quả; là công cụ để Chính phủ và các cấp chính quyền dia
dùn
phương kiểm soát hoạt động tài chính trong năm tài khéa.(/3], trang 12)
1.2.1.3 Phương pháp lập dự toán
Việc lập ngân sách được dựa trên các giá định thực tế, không tính toán
quá cao các chỉ tiêu về thu ngân sách, ngược lại không tính quá thấp các
khoản chỉ tiêu bắt buộc là hết sức quan trọng để đảm bảo tính khả thì của kế hoạch ngân sách Lập ngân sách hàng năm thường được tổ chức như sau:
Cách tiếp cận từ trên xuống bao gồm: Xác định tông các nguồn lực; lập số kiểm tra về dự toán thu, chỉ cho các đơn vi, địa phương phủ hợp với
chính sách của nhà nước ; thông bảo số kiểm tra cho các đơn vị, địa phương Hướng dẫn lập ngân sách
Cách tiếp cận từ dưới lên, bao gồm: Các đơn vị, địa phương đề xuất
ngân sách của mình trên cơ sở các hướng dẫn ở trên
Trang 38Trao đổi, đàm phán, thương lượng: Đàm phán ngân sách giữa các đơn
i, địa phương với cơ quan tải chính là rất quan trọng để xác định dự toán
ngân sách cuối cùng trình lên cơ quan quyết định trên cơ sở đạt được sự nhất
quán giữa mục tiêu và nguồn lực sẵn có (ƒ1J, trang 104-105)
1.2.1.4 Quy trình lập dự toán ngân sách
Đổ việc lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bản, dự toán thu, chỉ ngân sách địa phương tại các địa phương đảm bảo trình tự, thời gian thì quy trình lập được thực hiện theo các giai đoạn sau:
Giải đoạn 1: Hướng dẫn lập dự toán ngân sách và thông báo số kiểm tra
- Trước ngảy 31 tháng 5, Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị về xây
dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN năm sau
~ Trước ngày 10 tháng 6, Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn
lập dự toán NSNN và thông báo số kiểm tra về dự toán NSNN cho các bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương và Ủy
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
~ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục hướng dẫn và thông báo số kiểm tra
cho các đơn vị trực thuộc và Ủy ban nhân dân cấp huyện
- Uy ban nhân dân cấp huyện tiếp tục hướng dẫn và thông báo số kiểm
tra cho các đơn vị trực thuộc và Ủy ban nhân dân cắp xã
Giai đoạn 2: Lập và thảo luận dự toán ngân sách:
Các doanh nghiệp căn cứ vào kế hoạch sản xuất - kinh doanh của đơn
vi, các luật, pháp lệnh vẻ thuế và các chế độ thu ngân sách, dự kiến số thuế và các khoản phải nộp ngân sách: gửi cơ quan thuế, cơ quan hải quan và cơ quan được Nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách;
jém tra tiến hành
Các đơn vị trên cơ sở các văn bản hướng dẫn và số
lập dự toán thu, chỉ ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ được giao, báo cáo cơ
quan quản lý cắp trên trực tiếp Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (trường hợp không phải là đơn vị dự toán cap I) xem xét, tổng hợp dự toán của các
đơn vị cấp dưới trực thuộc lập, gửi đơn vị dự toán cấp I Đơn vị dự toán cấp I
Trang 39xem xét, tông hợp, lập dự toán tổng thê báo cáo cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch và đầu tư cùng cấp trước ngày 20 tháng 7, Uỷ ban nhân dân tỉnh báo
cáo Bộ Tải chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 25 tháng 7 năm trước
kèm theo bản thuyết minh chỉ tiết căn cứ tính toán từng khoản thu, chỉ
Cơ quan tài chính các cấp tổ chức làm việc để thảo luận về dự toán
ngân sách với cơ quan, đơn vị cùng cắp và ủy ban nhân dân, cơ quan tải chính
cấp dưới (đối với năm dau của thời kỳ ổn định ngân sách): cơ quan, đơn vị
cấp trên phải tổ chức làm việc để thảo luận về dự toán với các đơn vị dự toán
ngân sách trực thuộc trong quá trình lập dự toán
Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, cơ quan liên quan, tổng hợp vả lập dự toán thu,chỉ NSNN, lập phương án phân
bổ ngân sách trung ương trình Chính phú; Bộ Tài chính thừa ủy quyền Thủ tướng
Chính phủ báo cáo và giải trình với Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội theo
quy định tại Quy chế lập, thâm tra, trình Quốc hội quyết định dự toán NSNN,
phương án phân bô ngân sách trung ương và phê chuẩn quyết toán NSNN
Giai đoạn 3: Quyết định, giao dự toán ngân sách:
Trước ngày 20 tháng 11, căn cứ vào các Nghị quyết của Quốc hội, Bộ
Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chỉ ngân sách cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trung ương theo từng lĩnh vực: nhiệm vụ thu, chi, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương với ngân sách địa phương và mức bổ sung cân đối, mức bổ
sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho từng tỉnh.(Quạ' trình lập tại
[1] trang 107-108)
Trang 40Sơ đồ 1.2: Quy trình lập dự toán ngân sách địa phương
Cơ quan Tài
Cơ quan, đơn Cơ quan quản lý cấp trên
vị thu, chỉ LÝ ¿| (ĐVDT cấp I, Thuê, Hải |““j chính cùng
ngân sách quan, UBND cấp dưới) cấp
tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm sau;
(2) Căn cứ vào Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, trước ngày 10 tháng 6
Bộ Tài chính ra Thông tư hướng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự
toán ngân sách nhà nước; thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách nhà nước đến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề làm căn cứ xây dựng
dự toán thu, chỉ ngân sách của mình cho năm sau;
(3) Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố quán triệt Chỉ thị của Thủ tướng
Chính phủ và Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính: hướng dẫn và thông